You are on page 1of 39

HI EVEYONE!

WELCOME
TO

Vật lí cổ đại
(Từ năm 350 TCN-1600)

GROUP
GROUP 11 (A1-K48-NK)
(A1-K48-NK)
Introduce:
Introduce:
Trưởng nhóm: Phương Linh
Introduce:
Trưởng nhóm: Phương Linh
Các thành viên:

CÔNG NGỌC TRẦN THU


HƯNG TRANG THƯ UYÊN

THÚY QUANG NGỌC QUANG


NGA ANH BẢO HUY
Now
Let's
Get
Started!
Sơ lược về quá trình phát
triển Vật Lí
CƠ HỌC
CỔ ĐIỂN

ĐIỆN VÀ VẬT LÍ QUANG

CỔ ĐIỂN
TỪ HỌC HỌC

NHIỆT
ĐỘNG LỰC
HỌC
Ban đầu, các nhà khoa học và triết học phát triển sự
quan sát và suy luận theo hướng chủ quan
Mốc 350 TCN:
Mốc 350 TCN:

Aristoteles(384-322 TCN)
Mốc 350 TCN:

Nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại


Vật lý Aristoteles có ảnh hưởng kéo dài từ Hậu kì cổ đại/Sơ kì trung cổ
tới thời Phục hưng.
Triết lý của ông ảnh hưởng sâu sắc tới phương Tây và vẫn được khẳng
định tại các cuộc đàm luận triết học đương đại.
Aristoteles được tôn vinh là cha đẻ của mọi ngành như là y học, động
vật học và khoa học chính trị.

Aristoteles(384-322 TCN)
Thành tựu Vật Lí của ông
Thành tựu Vật Lí của ông

Là tác giả của


cuốn “Vật lí học ”
đầu tiên của
nhân loại
Thành tựu Vật Lí của ông

Phát triển và
Là tác giả của phân chia các
cuốn “Vật lí học ” loại chuyển
đầu tiên của động (nhưng
nhân loại không còn
đúng trong
hiện tai)
Thành tựu Vật Lí của ông

Về quang
Phát triển và
học,ông đã
Là tác
Cơ maygiả
và của
tự phân
Hãy chia
viết chủcác
đề
phát hiện ra
cuốn “Vật
phát lí học ” loại chuyển
hoặc ý tưởng
thứ 2 của bạn
các tia sáng
đầu tiên của động (nhưng
luôn có hình
nhân loại không còn
tròn (thí
đúng trong
nghiệm camera
hiện tai)
obscura)
Aristoteles đã cho rằng:
Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, vật càng nặng
rơi càng nhanh.
Bởi vì:
Hầu như ông dựa trên sự lập luận và trực giác một
cách chủ quan
Và hơn nữa không ai nghi ngờ ý kiến của ông khi
khoa học đương thời chưa phát triển
Ông suy luận như sau để bảo vệ ý kiến của mình
rằng:
“Bốn hòn đá buộc lại với nhau, rơi nhanh gấp 4 lần một hòn đá, cũng giống như xe
kéo bằng Bốn con ngựa chạy nhanh gấp 4 lần xe kéo bằng một con ngựa”

>
Đến Thế kỉ XVI (Tiền Vật Lí):

Galileo Galilei(1564-1642)
Đến Thế kỉ XVI (Tiền Vật Lí):

Nhà thiên văn học lỗi lạc của Italia.


Người đứng lên bảo vệ thuyết Nhật tâm của N.
Copernicus (1473-1543).
Có những đóng góp to lớn trong nền khoa học thế giới
đương thời và tương lai sau này.

Galileo Galilei(1564-1642)
Những đóng góp của ông cho nhân
loại là vô giá
Vì thế, ông được mệnh danh là “Cha
đẻ của Vật lí cận đại” với những
thành tựu to lớn
Đưa ra nguyên lí Chế tạo ra kính viễn
quán tính vọng

Phát triển khái Mở đường cho vật lí


niệm lực thức nghiệm
THÀNH TỰU
CỦA ÔNG
Chứng minh được
Khái niệm gia tốc
thuyết Nhật tâm

Chế tạo ra nhiệt Tạo ra đồng hồ quả


nghiệm và máy bơm lắc và cái sector
Những thành tựu đó cũng chính là bước đệm
cho cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên của
nhân loại
Nếu như Aristoteles chỉ dùng khả năng quan sát, suy
luận thì Galilei đã kết hợp cả phương pháp thực nghiệm
để chứng minh ý kiến của Aristoteles có đúng hay
không ?
Ông dự đoán ý kiến của Aristoteles không hẳn là
đúng:

Ông đã cùng học trò áp


dụng phương pháp như
hình bên để chứng minh
dự đoán của mình

Phương pháp thực nghiệm


Dưới sự chứng kiến của hàng trăm người:
Họ đã thả cùng lúc 2 quả cầu kim loại từ tháp Pisa
xuống, với quả to nặng gấp khoảng 10 lần quả nhỏ
Dưới sự chứng kiến của hàng trăm người:
Họ đã thả cùng lúc 2 quả cầu kim loại từ tháp Pisa
xuống, với quả to nặng gấp khoảng 10 lần quả nhỏ
Kết quả:
Dưới sự chứng kiến của hàng trăm người:
Họ đã thả cùng lúc 2 quả cầu kim loại từ tháp Pisa
xuống, với quả to nặng gấp khoảng 10 lần quả nhỏ
Kết quả:
Hai quả cầu đều rơi nhanh như nhau, cùng chạm
đất một lúc
Từ đó, ông đã kết luận:

“Sự rơi nhanh hay chậm không phụ


thuộc vào vật nặng hay nhẹ”
Overview

Về Aristoteles và G.Galilei
cùng những thành tựu của họ về khoa học
Bài thuyết trình đến đây là
hết rồi
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng
nghe
GOOD
BYE
F OR WA T
K S C H
AN

IN
TH

G
HA Y
VE DA
A NI C E

You might also like