You are on page 1of 3

SO SÁNH THÀNH THỊ Ở PHƯƠNG TÂY VÀ PHƯƠNG ĐÔNG

Giống nhau:
Khác nhau:
Phương Tây Phương Đông ( Ấn Độ)
Thành thị được hình Phương Đông là mộtkhu
thành gắn liền với các vực có địa lý quan trọng,
hải cảng ở Châu Âu nằm giữa các châu lục
và nằm gần vùng biển
Vị trí hình thành
rộng lớn, kết nối các
đường thuỷ và đường
hàng không trên toàn
cầu
Sản xuất thủ công Sản xuất nông nghiệp
nghiệp và thương nghiệp phát triển chủ yếu là
Cơ sở kinh tế
có sự phát triển trồng lúa nước và chăn
nuôi
Nông nô, nô lệ là những Tôn giáo chính của
người sản xuất chính, họ phương Đông thời kỳ
phụ thuộc lãnh chúa, Trung đại là Hồi giáo.
phải nộp tô phục dịch, Xã hội tồn tại các tầng
cung đốn cho lãnh chúa. lớp bao gồm: tầng lớp
Trong thành thị, cư dân quý tộc và tầng lớp
chủ yếu là thợ thủ công thương gia. Họ được coi
và thương nhân họ đã là những người tài năng
Cơ sở xã hội
thoát khỏi nông thôn lập và có quyền lực xã hội.
ra phường hội, thương Tầng lớp thương gia có
hội để tiện cho việc tiêu vai trò quan trọng trong
thụ sản phẩm cũng như lĩnh vực thương mai và
thoát khỏi sự nô dịch của sản xuất
lãnh chúa, từ đó góp
phần cho sự giải thể của
chế độ nông nô
Thành thị ra đời đã góp Sự ra đời thành thị ở
phần phá vỡ nền kinh tế phương Đông thời kỳ
tự nhiên của các lãnh Trung đại là nơi tập
địa, tạo điều kiện cho trung của các hoạt động
Hệ quả kinh tế
kinh tế hàng hoá phát thương mại, sản xuất và
triển công nghiệp. Góp phần
vào sự phát triển kinh tế
châu Á và toàn cầu.
Văn hoá Thành thị còn là các Thành thị phương Đông
trung tâm văn hoá. thời kỳ Trung đại là nơi
Thành thị mang không quy tụ của các trí thức,
khí tự do và mở mang tri nhà văn, nhà khoa học
thức cho con người, tạo và nhà ngoại giao. Trở
nên tiền đề cho việc hình thành các trung tâm giáo
thành các trường Đại dục và nền văn hoá đặc
học châu Âu sắc với các Đại học, thư
viện, trung tâm nghiên
cứu
Thành thị tích cực góp Thành thị phương Đông
phần trong quá trình xoá thời kỳ Trung đại đã
bỏ chế độ phong kiến phải đối mặt với các thế
phân quyền, xây dựng lực đối đầu như các quốc
chế độ phong kiến tập gia châu Âu, các triều
quyền, thống nhất quốc đại Trung Quốc và Nhật
gia, dân tộc. Sự ra đời Bản. Những xung đột
Hệ quả chính trị
của thành thị đã dẫn đến này đã tác động mạnh
sự ra đời của tầng lớp thị mẽ đến sự phât triển
dân thành thị phương Đông
và đưa phương Đông
vào cuộc cạnh tranh gay
gắt với các trung tâm
kinh tế khác
Từ thời kì Hy Lạp và La Các thành thị phương
Mã cổ tới nay, thiết kế Đông có các lực lượng
thành thị phương Tây an ninh như quân đội,
được vận hành dưới sự cảnh sát và lính gác để
quản chế của bộ phận đảm bảo an toàn cho
công quyền hành chính người dân, các thành thị
và chính phủ. Bất luận thường có các trung tâm
trong thời kì La Mã hay thương mại, nơi trao đổi
Trung cổ, chế độ cộng hàng hoá của các thương
Thiết kế quản lí thành thị hoà tự trị của chính nhân nên hoạt động
quyền chiếm chủ đạo tại giám sát thương mại
các thành thị ở phương đóng vai trò quan trọng.
Tây. Để giải quyết, tài trợ cho
các dự án công các thành
thị này sử dụng thuế và
sử dụng pháp lý để giải
quyết những vấn đề
tranh chấp pháp lý giữa
các công dân
KẾT LUẬN

- Thành thị không chỉ là trung tâm chính trị mà nó còn là trung tâm kinh tế -
văn hoá. Sự ra đời của thành thị ở cả phương Tây và phương Đông nhìn chung
đều có những đóng góp tích cực đối với nền kinh tế, tình hình chính trị, giá trị
văn hoá đối với sự phát triển xã hội phương Tây và phương Đông lúc bấy giờ.
Và những đóng góp đó cũng chính là tiền đề, nền tảng cho sự phát triển phồn
hoa, vương thịnh cho thành thị đến thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, so với sự phát
triển thì rõ ràng ta nhận thấy rằng thành thị ở phương Tây có những mặt vượt
trội, tiến bộ hơn rất nhiều so với thành thị ở phương Đông. Như Mác đã có
nhận xét rằng: “ Thành thị ở phương Đông giống như những cái bướu thừa
mọc trên cơ thể, còn ở phương Tây thành thị như là những bông hoa rực rỡ
của thời kì trung đại...”

You might also like