You are on page 1of 2

NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG NỀN KINH TẾ THÁI LAN NĂM 1997-1998

Thái Lan bắt đầu thời kz công nghiệp năm 1961, khi bắt đầu khi hoạch phát triển năm năm lần
thứ nhất. Tốc độ tăng trưởng GDP trong thập niên 60 là 8%, trong thập niên 70 là 7% và trong
thập niên 80 là 8%. Tổng sản phẩm nội đị a tăng từ mức 440 USD năm 1995 lên 3012 USD năm
1996. Nông nghiệp chiếm tỷ trọng 39% nên kinh tế năm 1961 giảm xuống còn 26,7% năm 1976
và còn 10,4% năm 1996. Giá trị xuất khẩu theo đầu người đạt 630 USD/ người năm 1991 và đã
tăng lên 1177 USD/ người năm 1996.
Như vậy trong 3 thập kỉ từ năm 1961-1996, tốc độ tăng trưởng GDP của Thái Lan rất đáng yên
tâm vì luôn đạt từ 7%- 8%. Tuy nhiên 1997- 1997 lại xảy ra một cuộc khủng hoảng khiến cho

om
nền kinh tế Thái Lan sụt giảm vô cùng nghiêm trọng bởi những nguyên nhân chính sau:
1- Về thể chế quản lý công ty

.c
Trong vòng 3 thập kỉ tự năm 1961 đến đầu những năm 1990, quản lý công ty tho chế độ gia

ng
đình trị kết hợp với hệ thống các hội đồng quản trị bao gồm chỉ nh phủ và ngân hàng đã giúp
không chỉ các công ty Thái Lan mà còn giúp các công ty ở các nước Đông Á huy động được
co
những nguồn vốn dài hạn, nâng cấp công nghệ, duy trì được tỉ lệ nợ cao và đầu tư cao. Thái Lan
là một trong những nước có lợi suất cao nhất thế giới. Tuy nhiên, cấu trúc thể chế công ty như
an

trên đã dẫn tới mức độ nợ quá cao của các doanh nghiệp tư nhân, gây ra cơn bùng phát về “
khủng hoảng nợ” của khu vực kinh tế tư nhân. Năm 1997, tổng nợ nước ngoài của Thái Lan là 98
th

tỷ USD tương đương 97% GDP.


ng

Sự cấu kết không lành mạnh giữa khu vực kinh doanh tư nhân và khu vực nhà nước, mưu cầu lợi
ích cá nhân, ít đếm xỉ a đến lợi ích lâu dài và lợi ích quốc gia. Đây là nềntảng cho sự tham nhũng
o

nặng nề của bộ máy nhà nước, làm cho bộ máy nhà nước ở Thái Lan bị tha hóa và mất năng lực
du

điều hành nền kinh tế nói riêng và đất nước nói chung.
Ngoài ra còn có một lỗ hổng trong việc kiểm soát từ bên ngoài đối với các hành vi kinh doanh và
u
cu

đầu tư của các công ty. Đặc biệt những mối quan hệ dài hạn giữa các ngân hàng và công ty, đã
không tạo ra bất kz động cơ khuyến khích và sức ép nào buộc các công ty phải tăng cường
những tiêu chuẩn kiểm toán, công bố thông tin và quản lý công ty của họ.
Một điểm đặc biệt ở Thái Lan là trong giai đoạn 1991-1996, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào
Thái Lan chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với đầu tư tài chính( gián tiếp) và sử dụng vốn vay ngắn hạn
của nước ngoài. Tổng đầu tư trực tiếp trong thời kz này là 11,791 tỷ USD; tổng đầu tư trực tiếp
thuần là 2,857 tỷ USD; do vậy tổng đầu tư gián tiếp thuần là 8,844 tỷ USD. Trong khi đó, tổng
đầu tư tài chính thuần ( cổ phần, trái phiếu) là 16,4 tỷ USD; tổng vay ngắn hạn thuần là 60,4 tỷ
USD. Như vậy, trong tổng đầu tư nước ngoài vào Thái Lan năm 1991-1996 thì đầu tư trực tiếp
chỉ chiếm 10,36%, đầu tư gián tiếp 19,23% và tín dụng vay ngắn hạn 70,4%. Việc sử dụng gần
90% tổng đầu tư tài chính thuần và tín dụng sẽ tạo áp lực rất lớn đến các công ty, vì phải trả lãi
thường xuyên và bằng ngoại tệ, hậu quả là nếu quản lý kinh doanh không tốt thì hiệu quả kinh

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
fanh của các công ty sẽ thấp. Và thực tế, tỉ suất thu hồi hay tỉ suất lợi nhuận trên tài sản bình
quân của các công ty đã giảm từ 8% (1991) xuống còn 1% thì rõ ràng đang tích lũy nguy cơ
khủng hoảng “phá sản doanh nghiệp”.
3- Về Thể chế quản lý kinh tế vĩ mô, dân chủ và phát triển kinh tế
Thứ nhất, sự thiếu đồng bộ và minh bạch của luật pháp gắn quyện với chủ nghĩa thân quen,
móc ngoặc, tham nhũng giữa các giới chính phủ và doanh nghiệp đã tạo ra nhiều tác động tiêu
cực tới nền kinh tế. Tham nhũng được mệnh danh là một loại thuế đối với các doanh nghiệp và
trở thành kẻ phá hoại từ bên trong nguy hiểm nhất. Nó đã làm tăng tới 30% chi phí một hợp
đồng kinh doanh. Theo ước tính, thì kinh tế ngầm ở Thái Lan chiếm tới 30-50%
Thứ hai, đó là sự quản lý kém và tình hình bất ổn về chính trị - xã hội. Những xung đột nội bộ

om
trong cơ chế quản lý bị gây ra bởi quá trình dân chủ hóa chính trị và tự do hóa thị trường, cùng
với những tranh chấp ngày càng căng thẳng giữa lao động với giới quản lý đã làm cho hệ thống

.c
thể chế quản lý kinh tế trở nên rối loạn và phi hiệu lực. Là một nước có nền kinh tế phát triển
trong khu vực nhưng Thái Lan lại là một trong những nước có tình hình chính trị bất ổn nhất

ng
Đông Nam Á. Các phe phái chính trị đối lập ở Thái Lan hoạt động rất mạnh, nạn biểu tình và
bạo động khá phổ biến. Mặc dù đạt được tôc độ tăng trưởng cao, có những lúc lên tới hai con số
co
(1988, 1989) nhưng việc phái quân sự thao túng đời sống chính trị đã làm cho tình hình chính
trị - xã hội liên tục mất ổn đị nh. Sự thiếu vắng của một nền dân chủ thực sự ở Thái Lan đã kìm
an

hãm sự phát triển năng động của nền kinh tế. Bởi lẽ khi nền kinh tế thị trường tự do phát triển
thì sự tồn tại của các yếu tố phi dân sự sẽ không còn phù hợp. Giới quân sự Thái Lan trong nhiều
th

năm cầm quyền đã mắc phải những sai lầm trong việc hoạch đị nh các chính sách kinh tế vĩ mô,
thiếu chiến lược phát triển bền vững, quá thân với phương Tây để mất đi sự chủ động trong hội
ng

nhập kinh tế quốc tế.


o
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like