You are on page 1of 2

1.

Khái niệm về tích lũy tư bản :


Trước khi đi vào tìm hiểu cụ thể về tích luỹ tư bản, chúng ta cần phải hiểu định nghĩa tư bản là gì ?
- Tư bản là sở hữu về vật chất thuộc về cá nhân hay tạo ra bởi xã hội.” Nói một cách đơn giản, tư
bản là giá trị có bản năng tự tăng lên mà ngườichủ của nó không phải tham gia lao động. Để chỉ
ra bản chất của tích lũy tư bản, cần nghiên cứu về tái sản xuất. Trong thực tế nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa, quá trình sản xuất liên tục được lặp đi lặp lại không ngừng.

- Quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại không ngừng được gọi là tái sản xuất. Tái sản xuất có hai
hình thức chủ yếu là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.

 Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất được lặp lại với quy mô như cũ, thường gắn
liền và là đặc trưng của nền sản xuất nhỏ. Đây không phải hình thái điển hình của chủ nghĩa
tư bản. Khát vọng của các tư bản là làm sao có được nhiều giá trị thặng dư, vì thế mà hay vì
dùng toàn bộ thặng dư cho tiêu dùng các nhân, giữ nguyên quy mô sản xuất thì các tư bản
chuyển sang quy mô tái sản xuất mở rộng.

 Bản chất thực sự của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng. Quá trình tái sản xuất
mở rộng tư bản chủ nghĩa thông qua việc chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm
để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh bằng việc mua thêm hàng hóa sức lao động, mở rộng
nhà xưởng, mua thêm nguyên vật liệu, trang bị thêm máy móc,.... tức là nhà tư bản hay các
doanh nghiệp sẽ không sử dụng hết giá trị thặng dư cho việc tiêu dùng cá nhân mà biến nó
thành tư bản phụ thêm.

Tích luỹ tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm (tư bản mới). Các giá trị thông
qua đầu tư sẽ mang đến các giá trị mới được sinh ra. Nếu xét ở thời điểm này, nó được xem là tư bản mới.
Nhưng khi sử dụng nó để thực hiện đầu tư, nó lại đóng vai trò là tích lũy tư bản.
2. Đặt vấn đề

 Nhiều công ty, xí nghiệp tăng giờ làm, giảm ngày nghỉ bóc lột sức lao động của công nhân. Là do
năng suất lao động xã hội, nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn, góp phần tăng quy mô
tích lũy.
 Nhà tư bản đặt ra sản lượng công nhân cần đạt được trong thời gian nhất định do đó giảm được
thời gian lao động cá biệt, tăng năng suất lao động. Là do sử dụng hiệu quả máy móc tiêu biểu là
sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.
 Ngày nay, các công nghệ tiên tiến được áp dụng rộng rãi trong các công xưởng, xí nghiệp làm
tăng năng suất lao động góp phần tăng giá trị thặng dư. Là do đại lượng tư bản ứng trước thị
trường thuận lợi, tư bản ứng trước càng lớn là tiền đề cho tăng quy mô tích lũy.

3. Bản chất của tích lũy tư bản là gì?


3.1 Xuất phát từ lợi ích nhà tư bản mong muốn :

- Tích lũy tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm (tư bản mới). Các giá trị
thông qua đầu tư sẽ mang đến các giá trị mới được sinh ra. Nếu xét ở thời điểm này, nó được xem
là tư bản mới. Nhưng khi sử dụng nó để thực hiện đầu tư, nó lại đóng vai trò là tích lũy tư bản.
Thông thường, các giá trị thặng dư sẽ được sử dụng một phần để tham gia vào các tích lũy mới.
- Nhà tư bản mong muốn giàu lên với cá nắm giữ lớn hơn cho giá trị thặng dư. Cho nên nhu cầu
trong đầu tư luôn đuộc thể hiện. Trong tính chất sản xuất hay kinh doanh, họ mua giá trị từ hàng
hóa sức lao động của công nhân. Từ đó tiến hành công việc để tìm kiếm giá trị từ hàng hóa được
tạo ra. Cũng chính các tính toán đó mà sau khi trừ các chi phí ban đầu, họ vẫn nhận về cho mình
những giá trị thặng dư.

3.2 Tính liên tục và tái sản xuất :

- Các lợi ích ổn định có thể được tìm kiếm khi sản xuất hay kinh doanh được tiến hành ổn định.
Nhà tư bản với nhu cầu trong tiêu dùng hay tích lũy cũng không dừng lại. Do đó mà tái sản xuất
là bản chất của tích lũy tư bản.
- Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại không ngừng. Tính chất thực hiện hoạt động
bên cạnh các lợi thế và tiềm năng mà nhà tư bản xác định. Đồng thời, với tham vọng tìm kiếm lợi
ích, nhà tư bản cũng xây dựng chiến lược cho việc mở rộng quy mô. Điều này thể hiện với các
đổi mới trong dây chuyền sản xuất, bằng việc thay thế các tư liệu sản xuất phù hợp. Các nhân
công cũng cần thiết đáp ứng tiêu chí lao động ngày càng cao. Nó giúp cho các giá trị trả cho tiền
lương được thực hiện hiệu quả. Từ đó mà giá trị thặng dư có thể kiếm về cho nhà tư bản là lớn
hơn.

3.3 Hướng đến tái sản xuất mở rộng :

- Hình thức tiến hành của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng. Trong tính chất sản xuất quan
tâm đến nhiều yếu tố lâu dài và bền vững. Đây có thể là các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp đến thặng dư. Tuy nhiên đều mang đến hiệu quả và thuận lợi cho nhà tư bản khi thu hút được
nhiều nhu cầu hơn. Bao gồm: tái sản xuất sức lao động của con người. Thông qua các máy móc
hiện đại thay thế sức lao động. Cũng như khai thác về trình độ kỹ thuật nhiều hơn. Nhờ vậy mà
sức lao động được sử dụng hiệu quả và đảm bảo hơn.
- Tái sản xuất môi trường sống của con người. Phản ánh với các điều kiện sống được nâng cao.
Bên cạnh việc sử dụng và khai thác, tác động đến môi trường. Khắc phục những tác động đến
môi trường mang đến tính chất xanh, sạch, đẹp.

You might also like