You are on page 1of 58

DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ

1
I. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ

2
I. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
 Hydrocarbon: Hợp chất chỉ gồm carbon và hydro

 Dẫn xuất của hydrocarbon: các hợp chất mà ngoài carbon và hydro còn chứa
những nguyên tố khác như nitơ, oxy, lưu huỳnh,… và là hợp chất có nhóm chức.
Dẫn xuất của hydrocarbon được chia thành những dạng cơ bản như sau:
 Alcol: ROH, Thiol: R-SH, Ete: R-O-R’
 Phenol: ArOH
 Aldehyd – Ceton: R-CHO, RCOR’
 Amin: RNH2, nitro R-NO2
 Hợp chất tạp chức : acid amin R-CH-COOH, alcol acid: R-COOH
NH2 OH

3
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
2.1. Danh pháp thông thường:

Formica: con kiến Acetus: giấm Mentha piperita: bạc hà


HCOOH CH3COOH C10H20O
Acid formic Acid acetic Menthol

4
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
2.2. Danh pháp IUPAC :
 Danh pháp gốc – chức

TÊN HYDROCARBON + TÊN CHỨC HÓA HỌC

Ví dụ:
CH3Cl: Metyl clorua (Methyl clorid)
C2H5Br: Etyl bromua (Ethyl bromid)

5
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
 Danh pháp thay thế

Cấu trúc của tên thay thế

PHẦN THẾ MẠCH CARBON PHẦN ĐỊNH CHỨC


CHÍNH
- Nhánh - Mạch chính - Nối đôi
- Nhóm thế - Mạch vòng - Nối đa
- Nhóm chức phụ

6
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
Nhóm chức Nhóm thế Mạch nhánh Mạch chính Liên kết Nhóm chức
phụ chính

-COOH -X Halogeno -CH3 Methyl 1C Meth C-C an -COOH oic


Carboxy -NO Nitroso -C2H5 Ethyl 2C Eth C=C en -CHO al
-CHO Aldo -NO2 Nitro -CH2CH=CH2 3C Prop C≡C yn =C=O on
-C=O Ceto -NH2 Amino 2-propenyl 4C But -OH ol
-OH Hydroxy -C6H5 phenyl …. -SH thiol
-SH mecrapto -OCH3 methoxy Cyclo vòng no -X Halogenid
-COCH3 acetyl C6H6 benzen -NH2 Amin

7
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ

Ví dụ:

8
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
2.3. Cách chọn mạch chính và cách đánh số

2.3.1.Với hidrocarbon no

-Mạch chính: dài nhất, nhiều nhánh nhất, C số 1 bắt đầu từ đầu mạch
gần nhánh nhất.

-Mạch chính: được đánh số theo quy tắc “Tổng số trên mạch chính là
nhỏ nhất”

-Mạch chính: đánh số bắt đầu gần nhánh đơn giản hơn.

9
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
2.3. Cách chọn mạch chính và cách đánh số
2.3.2.Với hidrocarbon không no
 Mạch chính: có nhiều liên kết đôi và dài nhất, đánh số bắt đầu
gần liên kết đôi.

3-methylhexa-1,4-dien

 Mạch chính: có cả liên kết đôi và liên kết ba, số bắt đầu gần liên
kết đôi.

10
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
2.3. Cách chọn mạch chính và cách đánh số
2.3.3. Với hợp chất vòng
 Mạch chính là vòng, số bắt đầu từ C mang nhánh đơn giản nhất,số tiếp
theo đánh theo quy tắc nhỏ nhất.

 Vòng có nhiều nhóm thế hoặc nhóm chức, số bắt đầu từ C mang nhóm
có khối lượng nguyên tử nhỏ nhất, số tiếp theo đánh theo quy tắc nhỏ
nhất.

11
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
2.3. Cách chọn mạch chính và cách đánh số
2.3.3. Với hợp chất vòng
 Mạch chính không phải là vòng khi hợp chất có nhiều vòng rời rạc.

diphenyl methan

12
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
2.3. Cách chọn mạch chính và cách đánh số
2.3.4. Với hợp chất có nhóm thế, nhóm chức
- Mạch chính có nhóm thế, nhóm chức: số bắt đầu từ nhóm chức.

- Mạch chính có nhiều nhóm chức, số bắt đầu từ nhóm chức chính

- Thứ tự ưu tiên nhóm chức:


-COOH > -COO- > -CHO > -CO- > -OH > -NH2 > -O-

13
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
-Hợp chất spiro:

SPIRO + [SỐ C VÒNG NHỎ. SỐ C VÒNG LỚN] +


HIDRO CARBON TƯƠNG ỨNG

14
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. ALKAN:

Số chỉ vị trí-Tên nhánh+Tên mạch chính+an

Ví dụ:

Đánh theo nguyên tắc tổng số nhỏ nhất


3 + 5 < 4’ +6’
3 – ethyl-5- methyl octan

15
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
2. CYCLOALKAN

Số chỉ vị trí nhánh - tên nhánh+ cyclo+ tên mạch


chính+an

cyclohexan methylcyclopentan 1,2-dimethylcyclobutan

16
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
3. ALKEN:
a. Danh pháp thông thường

 Gọi tên alken bằng cách lấy tên alkan có số carbon tương ứng thay tiếp vị
ngữ “an” thành “ylen”

Ví dụ: CH2=CH2 ethylen CH3CH=CH2 propylen CH3CH2CH=CH2 butylen

 Danh pháp này chỉ gọi alken đơn giản

17
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
3. ALKEN:
b. Danh pháp IUPAC

Vị trí nhánh + Tên nhánh + Số chỉ vị trí nối đôi +Tên mạch chính + en

Ví dụ:
CH2=CHCH2CH2CH3 : 1-penten

CH2=C(CH3)-CH2CH3: 2-methyl-1-buten

CH3-C=CH-CH3: 2-methyl-2-buten

CH3

18
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
4. ALKYN:
a) Danh pháp hợp lý – danh pháp acetylen:

R-C≡C-R’: tên R, R’+acetylen (viết liền)

Ví dụ:
CH3-C≡C-C2H5: ethylmethylacetylen;
CH≡C-CH=CH2: vinylacetylen

19
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
4. ALKYN:
a) Danh pháp IUPAC
Các alkyn đều có tận cùng là yn. Mạch chính là mạch dài nhất có
liên kết ba. Đánh số mạch chính sao cho liên kết ba có số nhỏ nhất.

Vị trí nhánh + Tên nhánh + Vị trí liên kết ba +Tên mạch chính + yn

1 2 3 4
Ví dụ: CH3-CH-C≡CH 3-methyl-1-butyn
CH3

20
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
5. AREN – HYDROCARBON THƠM

Vị trí nhánh – tên nhánh- benzen

Ví dụ:

21
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
5. AREN – HYDROCARBON THƠM
Ví dụ:

Các tiếp đầu ngữ ortho (o), meta (m), para (p) được dùng để gọi tên đồng
phân có 2 nhóm thế.

22
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
6. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCARBON
a) Tên thông thường: Tên gốc hydrocarbon + Tên halogenid
Ví dụ: CH3Cl Methylclorid CH2Br2 Methylendibromid
Vẫn thường gọi tên một số hợp chất halogen theo tên quen dùng như các
haloform.
Ví dụ: CHCl3 Cloroform, CHBr3 Bromoform

23
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
6. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCARBON
b). Danh pháp IUPAC

Số chỉ vị trí và tên halogen + Số chỉ vị trí và tên mạch chính +


Tên hydrocarbon tương ứng với mạch chính

Ví dụ: CH3CH2Cl Cloroetan CH2=C-CH3 2-brommopropen


Br
Cl-C≡C-Cl dicloroacetylen

24
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
7. ANCOL:
a) Danh pháp thông thường (tên gốc-chức):
Ancol Tên gốc hidrocarbon+ic
Ví dụ:
CH3OH: ancol methylic;
(CH3)2CHOH: ancol isopropylic
b) Danh pháp IUPAC

Vị trí và tên nhóm thế + vị trí của OH + tên hydrocarbon tương ứng + ol

Ví dụ: CH3CH2CH2CH2OH: 1- butanol;


(CH3)2CHCH2CH2OH: 3-methyl-1-butanol

25
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
8. ANDEHYD – CETON:
 DANH PHÁP CỦA ALDEHYD
a. Danh pháp IUPAC

Tên của hidrocarbon tương ứng (tính cả C của –CHO) + al

Ví dụ:

26
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
8. ANDEHYD – CETON:
 DANH PHÁP CỦA ALDEHYD
b. Danh pháp thông thường

Aldehyd + tên acid tương ứng hay tên gốc Acyl RCO- + Aldehyd

Ví dụ:

27
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
8. ANDEHYD – CETON:
 DANH PHÁP CỦA CETON
a. Danh pháp IUPAC

Tên hydrocarbon tương ứng + on

Ví dụ

28
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
8. ANDEHYD – CETON:
 DANH PHÁP CỦA CETON
b. Danh pháp thông thường

Tên các gốc hydrocarbon + ceton

Ví dụ

29
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
9. ACID CARBOXYLIC
a. Danh pháp IUPAC

Acid Tên của hidrocarbon tương ứng + tiếp vị ngữ OIC

Đánh số:
Đánh số trên mạch chính dài nhất chứa chức acid. Số 1 bắt đầu từ
chức acid. Nếu acid có phân nhánh thì đọc tên nhóm thế và vị trí gắn
vào mạch chính.

30
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
9. ACID CARBOXYLIC
a. Danh pháp IUPAC

 Cũng có thể xem acid hữu cơ là dẫn xuất của hydrocarbon. Hydro
được thay thế chức acid. Chức acid có tên gọi carboxylic

Tên của hidrocarbon tương ứng với gốc R + carboxylic

31
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
9. ACID CARBOXYLIC
Danh pháp và tính chất vật lý của một số acid

32
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
10. ESTER

Tên gốc alkyl của alcol + tên của carboxylat tương ứng

33
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
11. ETHER
 Gọi tên gốc alkyl và thêm từ ether hoặc oxyd

Tên của hidrocacbon tương ứng + ether (hoặc oxyd)

Ví dụ:
CH3-O-CH3: dimethyl ether (dimethyl oxyd);
CH3-O-C2H5: ethylmethyl ether (ethylmethyl oxyd)
C6H5OCH3: methylphenyl ether (methylphenyl oxyd)

34
II. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
12. AMIN

Tên của gốc hidrocacbon + amin

Ví dụ:

35
36
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG THÁP

ỨNG DỤNG MỘT SỐ


HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG
Y HỌC

Đồng Tháp, 2020


MỤC TIÊU

 Trình bày được đặc điểm cấu trúc và phân loại một số nhóm
chức hữu cơ.

 Nhận biết được các phản ứng hóa học đặc trưng của các
nhóm chức trên.

 Trình bày được một số ứng dụng của các hợp chất hữu cơ
trong y học.

38
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG
NHÓM HYDROXYL
1. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI:
 Khi nhóm hydroxyl gắn vào C sp3 của hydrocarbon mạch hở
hoặc mạch vòng thì hợp chất gọi là ancol.
Ví dụ:
CH3OH CH2=CHCH2OH
 Khi nhóm hydroxyl gắn trực tiếp vào gốc hydrocarbon thơm
thì hợp chất gọi là phenol.
Ví dụ:

39
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
 Phản ứng tạo ester

- Khả năng tạo ester của alcol bậc I>II>III.

- Phenol không có khả năng tạo ester với acid carboxylic mà với
clorua acid.

40
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG

2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


 Phản ứng chung của alcol, phenol
CH3CH2OH + Na → CH3CH2ONa + H2

Nguyên tử H trong nhóm –OH linh động hơn so với nguyên tử


H gắn trực tiếp với C vì vậy có thể thế bởi kim loại như Na.

41
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG

2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


 Phản ứng riêng biệt của alcol, phenol
+ Phản ứng oxy hóa alcol đơn chức:

42
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
 Phản ứng riêng biệt của alcol, phenol
+ Phản ứng loại nước tạo thành alken

+ Phản ứng tạo phức với đồng hydroxyd

43
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG

2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


 Phản ứng riêng biệt của alcol, phenol
+ Phản ứng thế vào nhân thơm

=> Định hướng vị trí ortho và para


+ Phản ứng tạo phức với chất màu FeCl3

44
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG

3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC


 Alcol Ethylic
C2H5OH là chất lỏng, vị cay,
hòa tan vô hạn trong nước. Cồn
700 dùng để sát trùng da

Dùng làm rượu thuốc, làm


dung môi, làm nguyên liệu tổng
hợp acid acetic.

45
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG

3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC


 Alcol methylic
Hầu hết được sử dụng để sản xuất
formaldehyde, một số ít được sử dụng là chất
chống đông.
 Glycerin: được dùng làm tá dược trong bào
chế thuốc như glycerin iod, glycerin borat.
Nitro glycerin được sử dụng trong y học làm
tác nhân gây giãn mạch ngăn ngừa cơn đau tim
của bệnh nhân bị đau thắt.
46
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG

3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC


 Sorbitol
Là chất dễ tan trong nước, có vị ngọt của đường nên được dùng
thay đường cho nhũng bệnh nhân bị mắc bệnh đái tháo đường.
 Hydroquinon ( polyphenol) đóng vai trò quan trọng trong một số
quá trình oxy hóa sinh học.

47
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG
NHÓM CARBONYL
1. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI:
R: là gốc hydrocarbon
Khi R’ là H hợp chất thuộc aldehyde
Khi R’ là gốc hydrocarbon hợp chất thuộc
loại cetone
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
+ Phản ứng cộng vào nhóm carbonyl:

48
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG

2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


+ Phản ứng khử

+ Phản ứng oxy hóa

R-CHO + 2AgNO3  R-COONH4 + 2Ag + NH4NO3


NH 3

49
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG
3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
 Aldehyde formic
Formol (dung dịch HCHO 40%) là chất sát trùng mạnh, được
dùng để tiệt trùng dụng cụ.
 Aldehyde acetic
CH3CHO là chất lỏng, dùng để điều chế cloral hydrat
CCl3CH(OH)2 là một loại thuốc an thần.
 Acetone
Được làm dung môi trong sản xuát dược phẩm, mỹ phẩm, như
lụa nhân tạo, thuốc nổ,…

50
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG

NHÓM CARBOXYL

1. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI:


Khi R là gốc hydrocarbon (no hoặc không no)
ta có acid đơn chức.

Khi số nhóm –COOH >1 ta có polycarboxylic.

Khi R là hydrocarbon thơm ta có acid thơm.

51
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG

NHÓM CARBOXYL
1. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI:
• Nếu R là gốc hydrocarbon (nhóm đẩy electron)
thì R càng lớn, liên kết càng kém phân cực, tính
acid càng yếu.
Ví dụ: HCOOH> CH3COOH> C2H5COOH
• Nếu R có nhóm hút electron như –Cl, -NO2,
-C6H5, liên kết càng bị phân cực, tính acid sẽ
tăng.
Ví dụ: ClCH2COOH> CH3COOH 52
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
 Tính chất hóa học chung
2.1. Phản ứng của H trong nhóm –OH
• Với kim loại hoạt động đứng trước H
• Với base và oxyd base
• Với muối của acid yếu hơn ví dụ Na2CO3
2.2. Phản ứng ở nhóm –OH
 Phản ứng ester hóa

53
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG

 Phản ứng khử:


Dưới tác dụng của chất khử mạnh như liti nhôm hydrua nhóm –COOH
bị khử đến –CHO hay –OH.

 Phản ứng ở gốc hydrocarbon:


+ Phản ứng thế H ở C (α)
RCH2COOH + Br2 P R-CHBr-COOH + HBr
+ Phản ứng tạo thành amid
RCOOH + NH3 RCOONH4 R-CONH2
54
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG

 Tính chất hóa học riêng biệt


2.3. Acid không no
+ Phản ứng cộng hợp vào nối đôi.
+ Phản ứng trùng hợp
+ Phản ứng oxy hóa
2.3. Acid dicarboxylic
 Phản ứng mất nước hoặc loại CO2

0
t
HOOC-COOH HCOOH + CO2
 Acid carboxylic thơm

55
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG

3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC


 Acid salixylic
Có tính sát trùng nên được dùng làm thuốc chữa bệnh ngoài da.
 Acid lactic
Chữa tiêu chảy ở trẻ em, acid citric chữa ngộ độc bởi các chất
kiềm, ngoài ra còn được sử dụng trong nghiệp nước giải khát.
 Acid acethyl salixylic (aspirin) là thuốc giảm đau,
hạ sốt, natri benzoat là thuốc ho.

56
MỘT SỐ NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG

3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC

Aspirin và acid salixylic

57
58

You might also like