You are on page 1of 7

CÂU HỎI ÔN TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VÀI NÉT VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH.


1. Quê ngoại? Làng Hoàng Trù, xã Chung Cự, tỉnh Nghệ An.
2. Quê nội? làng Sen, xã Nam Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
3. Trong bản lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII, Bác Hồ đã ghi
“Biết các thứ tiếng: Anh, Pháp, Trung Quốc, Ý, Đức, Nga, Tây Ban Nha”
4. Bác Hồ có tổng cộng bao nhiêu tên gọi, bí danh? 174
CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIỆN CỨU VÀ Ý
NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của ĐCSVN (năm 2011) nêu khái niệm:

2. Khái niệm trên chỉ rõ?


Nội hàm cơ bản, cơ sở hình thành, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Nội dung cơ bản (bản chất) của TT HCM: Đó là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN.
4. Cơ sở hình thành TT HCM: CN Mác- Lênin (giá trị cơ bản nhất).
5. Ý nghĩa của TT HCM: là tài sản vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi
mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
6. Đại hội II của Đảng (tháng 2/1951) nêu rõ:

1
7. Ban Chấp hành Trung ương Đảng tôn vinh Hồ Chí Minh là:
“Anh hùng dân tộc vĩ đại”
8. Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, trong Điếu văn của BCHTWĐ có đoạn
nêu rõ:

9. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (tháng 12/1976) đánh giá:

10. Tháng 3/1982, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng nhấn mạnh:

11. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12/1986) đã đề ra đường lối
đổi mới toàn diện của nước ta, trong đó nhấn mạnh:

2
12. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (năm 1991) là:
Một mốc lớn khi nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh.
13. Một trong những điểm mới của Đại hội VII là:
Đảng đã đánh giá đúng tầm vóc tư tưởng Hồ Chí Minh.
14. Đại hội VII khẳng định:

15. Đại hội VII cũng nêu rõ:

16. Việc khẳng định lấy chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho hành động cũng đã được ghi nhận trong:
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh
năm 1991).
17. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng 4/2001). Đảng ta đã nhận thức về
tư tưởng Hồ Chí Minh một cách đầy đủ hơn:

18. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (tháng 4/2006), khi đề cập đến tư
tưởng Hồ Chí Minh, đã nêu rõ:

3
19. Đại hội XIII của Đảng (năm 2021) khẳng định quan điểm chỉ đạo là:
“Kiên định và vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lenin, tư tưởng Hồ Chí
Minh”
20. Tại khóa họp Đại Hội đồng lần thứ 24 ở Pari, từ ngày 20/10 đến ngày 20/11/1987, đã
ra Nghị quyết số 24C/18.6.5 về:
Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
21. Trên sơ sở đó “Ghi nhận năm 1990 sẽ đánh dấu 100 năm kỷ niệm Ngày sinh của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt
Nam”
22. Đối tượng nghiên cứu của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh:
+ Hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt Nam.
+ Quá trình vận động, hiện thực hóa các quan điểm, lý luận đó trong thực tiễn.

4
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh gồm:
Cơ sở thực tiễn (Cơ sở khách quan), Cơ sở lý luận, Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh.
2. Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam vào ngày, tháng, năm nào?
31/8/1858.
3. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phong kiến là:
Giai cấp nông dân >< địa chủ phong kiến
4. Mâu thuẫn mới:
GCCN >< GCTS,
Toàn thể nhân dân Việt Nam >< Thực dân Pháp.
5. GCCNVN đã có khi nào?
Cuối TK XIX.
6. GCCNVN chịu mấy tầng áp bức bốc lột?
Thực dân Pháp, Tư bản, Phong kiến.
7. Mâu thuẫn vốn có trong lòng chủ nghĩa tư bản:
GCTS >< GCVS
Dân tộc thuộc địa >< chủ nghĩa đế quốc.
8. Điều gì ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh trên hành trình đi ra thế giới tìm mục tiêu
và con đường cứu nước?
CMT10 Nga thắng lợi, sự ra đời của Nhà nước Xô viết, Quốc tế Cộng sản và thực tiễn
xây dựng CNXH ở Liên Xô cùng với sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cộng sản,
công nhân và phong trào gpdt trên thế giới.
9. Cơ sở lý luận bao gồm?
+ Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
+ Tinh hoa văn hóa nhân loại.
+ Chủ nghĩa Mác- Lênin.
10. Về Nho giáo: Xây dựng xã hội lý tưởng trong đó công bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí
dũng, tín, liêm. Tinh thần trọng đạo đức, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức.
11. Về Phật giáo: Tư tưởng vị tha, yêu thương con người, khuyến khích làm việc thiện,
chống lại điều ác, con người sống hòa đồng, gắn bó với đất nước.
12. Về Lão giáo (Đạo giáo): con người sống gắn bó với thiên nhiên, hòa đồng với thiên
nhiên, biết bảo vệ môi trường. Thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
13. Tinh hoa văn hóa phương Tây: Tự do – Bình Đẳng – Bác ái.
5
14. Dân tộc ta có những truyền thống quý báu nào?
Chủ nghĩa yêu nước; tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất vì độc lập, tự do của Tổ
quốc; tinh thần đoàn kết, nhân ái, cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan.
15. Đâu là nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm
đường cứu nước?
Chủ nghĩa yêu nước.
16. Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác- Lênin là:
Thế giới quan, phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động cách mạng.
17. Chủ nghĩa Mác- Lênin là:
Tiền đề quan trọng nhất, có vai trò quyết định nhất trong việc hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh.
18. Quá trình hình thành và phát triển TT HCM:
+ 1.Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tương yêu nước và chí hướng tìm
đường cứu nước mới.
+ 2.Thời kỳ 1911-1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, gpdtvn theo con đường
CMVS.
+ 3.Thời kỳ 1920-1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN.
+ Thời kỳ 1930-1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp
CMVN đúng đắn, sáng tạo.
+ Thời kỳ 1941-1969: TT HCM tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách
mạng của Đảng và nhân dân ta.
19. Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu những giá trị tốt đẹp nào để hình thành nên tư tưởng
yêu nước và tìm đường cứu nước?
Giá trị tốt đẹp của quê hương, gia đình và dân tộc.
20. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
Ngày 5/6/1911
21. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm thấy và xác định rõ phương hướng đấu tranh gpdtvn theo
con đường CMVS qua đâu:
Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa.
22. Sự kiện nào đánh dấu Bác trở thành người cộng sản VN đầu tiên?
Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III).
23. Nhóm CM đầu tiên gồm bao nhiêu đồng chí?
9 đồng chí
24. Mục tiêu/nhiệm vụ CM: trước hết là GPDT.
25. Lực lượng CM: toàn thể dân tộc, trong đó nồng cốt là liên minh công- nông.
6
26. Phương hướng CM: bạo lực.
27. Tác phẩm nào là sự chuẩn bị mọi mặt về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của
ĐCSVN?
Tác phẩm “Đường cách mệnh”.
28. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng nêu mục tiêu và con đường cách mạng là:
Làm tư sản dân quyền CM và thổ địa cách mạng.
29. Đường lối kháng chiến của dân tộc ta:
Kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh.
30. Chân lý: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
31. Đối với CMVN:
+ TT HCM đưa cách mạng gpdtvn đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội mới
trên đất nước ta.
+ TT HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho CMVN.
32. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại:
+ TT HCM góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường gpdt gắn với sự tiến
bộ xã hội.
+ TT HCM góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa
bình, hợp tác và phát triển thế giới.

You might also like