You are on page 1of 11

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


TP. HỒ CHÍ MINH

MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


(Đính kèm Quyết định số 2003/QĐ - ĐHNH ngày 19/10/2020 của
Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM)

Tên chương trình: HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH DOANH VÀ


CHUYỂN ĐỔI SỐ
Ngành đào tạo: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Trình độ đào tạo: Đại học
Mã số: 7340405
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu
Đào tạo cử nhân Ngành Hệ thống thông tin quản lý (HTTTQL), Chuyên ngành Hệ
thống thông tin kinh doanh và chuyển đổi số (HTTTKD & CĐS), có đạo đức nghề
nghiệp, trách nhiệm đối với xã hội; có đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết về công nghệ
thông tin và kinh tế, quản lý; có năng lực sáng tạo và ứng dụng hệ thống thông tin
vào quản trị kinh doanh các doanh nghiệp một cách hiệu quả trong thời đại cách mạng
công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ.

2. Chuẩn đầu ra (PLO)

Chuẩn Nội dung Chuẩn đầu ra Mức độ theo


đầu ra thang đo

PLO1 Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và
3
khoa học xã hội trong lĩnh vực kinh tế và kỹ thuật

1
PLO2 Khả năng làm việc độc lập, tư duy hệ thống và tư duy phản
3
biện

PLO3 Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong
3
môi trường hội nhập quốc tế

PLO4 Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên cứu và
quản lý các nguồn lực cá nhân, đáp ứng yêu cầu học tập suốt 3
đời

PLO5 Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và
3
trách nhiệm xã hội đối với ngành HTTTQL

PLO6 Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu một cách
hệ thống để giải quyết các vấn đề chuyên môn trong ngành 4
HTTTQL

PLO7 Khả năng tham gia xây dựng và phát triển giải pháp ứng dụng
4
trong ngành HTTTQL

PLO8 Khả năng ứng dụng kỹ thuật và công cụ hiện đại cho thực hành
kỹ thuật và thích ứng với các xu hướng thay đổi trong ngành 4
HTTTQL.

3. Ma trận tích hợp CĐR của chương trình đào tạo và CĐR các môn học
Chuẩn đầu ra của CTĐT PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
STT Tên môn học

Giáo dục chung


1 Triết học Mác – Lênin X X X
2 Kinh tế chính trị Mác -
X X X
Lênin
3 Chủ nghĩa xã hội X X X
4 Lịch sử Đảng X X X
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh X X X
6 Giáo dục thể chất

2
7 Giáo dục quốc phòng
Khoa học cơ bản
8 Toán cao cấp 1 X X
9 Toán cao cấp 2 X X
10 Lý thuyết xác suất và
X X
thống kê toán

Khoa học Xã hội -


Nhân văn
11 Pháp luật đại cương X X X
Học phần tự chọn
(Tự chọn 1): SV chọn
01 trong 04 học phần
sau đây để tích lũy

Định hướng Ngân


hàng / Tài chính
12 Lý thuyết tài chính –
X X X
tiền tệ

Định hướng Kế toán


13 Kế toán quản trị 1 X X X

Định hướng Quản trị


/ Marketing
14 Quản trị marketing X X X
Định hướng BI
15 Trực quan hoá dữ liệu X X X
Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc
16 Kinh tế học vi mô X X X
17 Kinh tế học vĩ mô X X X
18 Nguyên lý kế toán X X X
19 Nhập môn ngành Hệ
X X X
thống thông tin quản lý

3
20 Quản trị học X X X
21 Hệ thống thông tin
X X X
quản lý
22 Nguyên lý Marketing X X X
23 Kinh tế lượng X X X

24 Tin học ứng dụng X X X

25 Cấu trúc rời rạc X X X


26 Tiếng Anh chuyên
ngành 1 (kinh tế - quản X X X
trị)
Học phần tự chọn
(Tự chọn 2): SV chọn
01 trong 06 học phần
sau đây để tích lũy
Định hướng Ngân
hàng / Tài chính
27 Thị trường tài chính và
X X X
các định chế tài chính
28 Tài chính doanh
X X X
nghiệp
Định hướng Kế toán
29 Kế toán quản trị 2 X X X
Định hướng Quản trị
/ Marketing
30 Quản trị vận hành X X X
31 Quản trị thương hiệu X X X
Định hướng BI
32 Kho dữ liệu và hệ hỗ
X X X
trợ ra quyết định

Kiến thức ngành


Học phần bắt buộc

4
33 Cơ sở dữ liệu X X X
34 Cơ sở lập trình X X X
35 Mạng máy tính và
X X X
truyền thông
36 Cấu trúc dữ liệu và giải
X X X
thuật
37 Tiếng Anh chuyên
ngành Hệ thống thông X X X
tin quản lý
38 Hệ quản trị cơ sở dữ
X X X
liệu
39 An toàn bảo mật thông
X X X
tin
40 Phân tích thiết kế hệ
X X X
thống thông tin
41 Lập trình hướng đối
X X X
tượng
42 Phân tích kinh doanh X X X
43 Hệ hoạch định nguồn
X X X
lực doanh nghiệp
44 Thương mại điện tử X X X
45 Lập trình Web X X X
46 Kiến tập ngành Hệ
X X X
thống thông tin quản lý
Học phần tự chọn
(Tự chọn 3): SV chọn
01 trong 06 nhóm học
phần sau để tích lũy
Định hướng Ngân
hàng / Tài chính
47 Hoạt động kinh doanh
X X X
ngân hàng

5
48 Quản trị tài chính
X X X
doanh nghiệp

Định hướng Kế toán


49 Kiểm toán căn bản X X X

Định hướng Quản trị


/ Marketing
50 Quản trị chuỗi cung
X X X
ứng
51 Quản trị bán hàng X X X
Định hướng BI
52 Trí tuệ kinh doanh X X X
Kiến thức chuyên ngành
53 Đảm bảo chất lượng và
X X X
kiểm thử phần mềm
54 Kiểm toán và kiểm
X X X
soát hệ thống thông tin
55 Quản lý quy trình
X X X
nghiệp vụ
56 Quản trị dự án hệ
X X X
thống thông tin
57 Phát triển ứng dụng mã
X X X
nguồn mở
Thực tập, khoá luận
cuối khoá
58 Học phần thực tập cuối
khóa chuyên ngành X X X X
HTTTKD
59 Học phần Khóa luận
tốt nghiệp chuyên X X X X X
ngành HTTTKD
Các môn học thay thế
Khóa luận tốt

6
nghiệp dành cho SV
chuyên ngành
HTTTKD & CĐS
60 Đồ án chuyên ngành
X X X X X
HTTTKD
Học phần tự chọn
môn thay thế (Tự
chọn 4): SV chọn 02
trong 06 học phần sau
đây để tích lũy
61 Core Banking và ngân
X X X
hàng điện tử
62 Học máy X X X
63 Trí tuệ nhân tạo X X X
64 Chuỗi khối X X X
65 Phân tích dữ liệu cho
X X X
tài chính
66 Chuyển đổi kinh doanh
X X X
số

4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp


Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể đảm nhận các vị trí nghề nghiệp sau:
- Quản trị viên hệ thống thông tin (admin)
- Chuyên viên phân tích và thiết kế hệ thống
- Chuyên viên kiểm thử hệ thống
- Chuyên viên kiểm thử phần mềm
- Chuyên viên hỗ trợ kỹ thuật
- Chuyên viên thiết kế dữ liệu
- Chuyên viên lập trình (developer)
- Chuyên viên phát triển cơ sở dữ liệu
- Chuyên viên quản trị cơ sở dữ liệu (DBA)
- Chuyên viên phân tích và khai phá dữ liệu
7
- Chuyên viên phân tích quy trình nghiệp vụ
- Chuyên viên kinh doanh sản phẩm và dịch vụ phần mềm
- Chuyên viên kiểm toán và kiểm soát hệ thống thông tin
- Giám đốc hệ thống thống thông tin (CIO)
- Những công việc khác có liên quan đến HTTTKD & CĐS trong các tổ chức...

5. Khối lượng kiến thức toàn khoá


Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 122 đơn vị tín chỉ (đvtc), không bao gồm
các học phần Giáo dục thể chất (5 đvtc) và Giáo dục quốc phòng (8 đvtc).

6. Quy trình đào tạo


Thiết kế thời gian tổ chức đào tạo là 04 năm với 08 học kỳ chính và 03 học kỳ hè.
Trong các học kỳ chính, sinh viên chủ yếu được học tập trên giảng đường hoặc phòng
máy tính, hai học kỳ cuối sinh viên đi thực tập tại các doanh nghiệp và thực hiện khóa
luận tốt nghiệp. Sinh viên có thể đăng ký học lại, học cải thiện, học vượt trong các
học kỳ chính và học kỳ hè. Học kỳ hè sẽ tổ chức đào tạo theo nhu cầu của sinh viên.

7 Kết cấu chương trình đào tạo

Học kỳ 1
STT Mã Tên học phần Số tín chỉ
1 A1.1 Triết học Mác – Lênin 3
2 A2.1 Toán cao cấp 1 2
3 B1.1 Kinh tế học vi mô 3
4 B1.4 Nhập môn ngành Hệ thống thông tin quản lý 2
TỔNG TÍN CHỈ 10

Học kỳ 2
STT Mã Tên học phần Số tín chỉ
1 A2.2 Toán cao cấp 2 2
2 B1.2 Kinh tế học vĩ mô 3
3 A2.2 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3
4 B1.5 Quản trị học 3
5 B1.3 Nguyên lý kế toán 3
6 B1.7 Nguyên lý Marketing 3

8
7 B1.10 Cấu trúc rời rạc 2
8 B2.2 Cơ sở lập trình 3
TỔNG TÍN CHỈ 22

Học kỳ 3
STT Mã Tên học phần Số tín chỉ
1 A4 Học phần tự chọn 1 3
2 B1.8 Kinh tế lượng 3
3 B2.1 Cơ sở dữ liệu 3
4 B1.6 Hệ thống thông tin quản lý 3
5 B2.3 Mạng máy tính và truyền thông 3
6 B1.9 Tin học ứng dụng 3
7 B2.14 Kiến tập ngành Hệ thống thông tin quản lý 1
TỔNG TÍN CHỈ 19

Học kỳ 4
STT Mã Tên học phần Số tín chỉ
1 B2.7 An toàn bảo mật thông tin 3
2 B1.11 Tiếng Anh chuyên ngành 1 2
3 B2.4 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3
4 B2.6 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 2
5 B2.8 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 3
6 A1.2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin 2
7 C1 Học phần tự chọn 2 3
TỔNG TÍN CHỈ 18
Học kỳ 5
STT Mã Tên học phần Số tín chỉ
1
A1.3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2

2 B2.5 Tiếng Anh chuyên ngành HTTTQL 3


3 B2.12 Thương mại điện tử 3
4 B2.9 Lập trình hướng đối tượng 3
5 B2.10 Phân tích kinh doanh 3
6 A3.1 Pháp luật đại cương 2
9
7 B2.13 Lập trình web 3
TỔNG TÍN CHỈ 19

Học kỳ 6
STT Mã Tên học phần Số tín chỉ
1 B2.11 Hệ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp 3
2 B3.1 Đảm bảo chất lượng và kiểm thử phần mềm 2
3 B3.2 Kiểm toán và kiểm soát hệ thống thông tin 2
4 B3.3 Quản lý quy trình nghiệp vụ 2
5 B3.4 Quản trị dự án hệ thống thông tin 3
6 B3.5 Phát triển ứng dụng mã nguồn mở 3
7 C2 Học phần tự chọn 3 3
TỔNG TÍN CHỈ 18

Học kỳ 7
STT Mã Tên học phần Số tín chỉ
1 A1.4 Lịch sử Đảng 2
2 A1.5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
3 B4.1 Thực tập cuối khóa chuyên ngành HTTTKD 3
TỔNG TÍN CHỈ 7

Học kỳ 8
STT Mã Tên học phần Số tín chỉ
1 B4.2 Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành HTTTKD 9
2 Học phần tự chọn 4 (3 môn
C4 học thay thế KLTN dành cho SV chuyên ngành 9
HTTTKD&CĐS)
TỔNG TÍN CHỈ 9

10
Thay thế Khóa luận tốt nghiệp: Trường hợp sinh viên không đủ điều kiện thực hiện
Khóa luận tốt nghiệp thì sẽ học 3 môn thay thế có tổng số tín chỉ tương đương gồm:
Học phần thay thế bắt buộc Số tín chỉ
1. Đồ án chuyên ngành HTTKD 3

Học phần thay thế tự chọn Số tín chỉ


(Sinh viên chọn 02 trong 06 học phần; Học phần được mở tùy theo từng học kỳ)
1. Core Banking và ngân hàng điện tử 3
2. Học máy 3
3. Trí tuệ nhân tạo 3
4. Chuỗi khối (Blockchain) 3
5. Phân tích dữ liệu cho tài chính 3
6. Chuyển đổi kinh doanh số 3

11

You might also like