You are on page 1of 553

QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CNSH I

TÀI LIỆU
Tài liệu học:
1. Tôn Thất Minh (2016). Giáo trình các quá trình và thiết bị trong
công nghệ thực phẩm – công nghệ sinh học, tập 3. Nhà xuất bản
Bách Khoa Hà Nội.

2. Trần Văn Cúc (2003). Cơ học chất lỏng. Nhà xuất bản đại học Quốc
Gia Hà Nội.

3. Nguyễn Văn May (2005). Bơm quạt máy nén. Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật.

4. Lê Văn Hoàng (2007). Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học
trong công nghiệp. Nhà xuất bản Bách Khoa Đà Nẵng.

5. Nguyễn Bin (2004). Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất
và thực phẩm, Tập 1, 2. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

6. Nguyễn Minh Tuyển (1987). Các máy lắng lọc ly tâm. Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật.
TÀI LIỆU
Tài liệu tham khảo:
1. Trần Xoa (2013). Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất,
Tập 1, 2. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

2. Nguyễn Bin (2001). Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghệ
Hoá chất và Thực phẩm, Tập 1. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

3. Nguyễn Hữu Chí (2008). Bài tập cơ học chất lỏng ứng dụng. Nhà
xuất bản giáo dục.

4. Pauline M. Doran (1995) . Bioprocess Engineering Principles.


Academic Press.

5. Robert R.Ross, Val S. Lobanoff (2013). Centrifugal pumps design


and application. Gulf Professional Publishing.

6. Dr.R.K.Bansal (2005). Fluid mechanics and hydraulic machine.


Replica Professional Publishing.
TĨNH HỌC CHẤT LỎNG
NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
CHẤT LỎNG

1. Khối lượng riêng


NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
CHẤT LỎNG

2. Thể tích riêng


NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
CHẤT LỎNG

3. Trọng lượng riêng


NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
CHẤT LỎNG

4. Tỷ trọng
NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
CHẤT LỎNG

5. Khối lượng riêng khí lý tưởng


NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
CHẤT LỎNG
Trong kỹ thuật người ta sử dụng và phân biệt các
loại áp suất sau:

Áp suất tuyệt đối là áp lực toàn phần tác dụng lên bề mặt
chịu lực, áp suất tuyệt đối luôn có giá trị lớn hơn hoặc bằng
0.

Áp suất dư là áp suất so với áp suất khí quyển. Do đó áp suất


dư là hiệu số giữa áp suất tuyệt đối và áp suất khí quyển. Vậy
áp suất dư luôn nhỏ hơn áp suất tuyệt đối.

Áp suất chân không là hiệu số giữa áp suất khí quyển và áp


suất tuyệt đối.
NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
CHẤT LỎNG
NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
CHẤT LỎNG
NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
CHẤT LỎNG
MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO ÁP SUẤT
NHỮNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA
TĨNH LỰC HỌC CHẤT LỎNG

1. Áp suất thủy tĩnh


NHỮNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA
TĨNH LỰC HỌC CHẤT LỎNG
NHỮNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA
TĨNH LỰC HỌC CHẤT LỎNG
NHỮNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA
TĨNH LỰC HỌC CHẤT LỎNG
NHỮNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA
TĨNH LỰC HỌC CHẤT LỎNG
NHỮNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA
TĨNH LỰC HỌC CHẤT LỎNG
NHỮNG ỨNG DỤNG

1. Trong bình kín


NHỮNG ỨNG DỤNG

2. Sự cân bằng trong bình thông nhau


NHỮNG ỨNG DỤNG

2. Sự cân bằng trong bình thông nhau


NHỮNG ỨNG DỤNG

2. Sự cân bằng trong bình thông nhau


NHỮNG ỨNG DỤNG

3. Áp lực của chất lỏng lên đáy bình và thành


bình
NHỮNG ỨNG DỤNG

3. Áp lực của chất lỏng lên đáy bình và thành


bình

Phân loại tank chứa:


- Theo hình dáng của tank:
+ tank hình trụ: trụ đứng và trụ ngang.
+ tank hình cầu, hình giọt nước.
- Theo áp lực của tank:
+ tank chứa áp thấp: Pd  0,002 MPa và áp lực chân không (khi
xả hết chất lỏng) P0  0,00025 MPa.
+ tank áp lực cao: khi áp suất dư Pd  0,002 MPa.
NHỮNG ỨNG DỤNG

4. Bài tập
Bài 1. Xác định độ chênh áp suất tại hai điểm A,B
của một ống dẫn nước bằng áp kế chữ U. Cho biết
chiều cao của cột thủy ngân h0 = h1 – h2 = 25cm,
trọng lượng riêng ở nhiệt độ 200C của thủy ngân
tn = 133416N/m3, của nước n = 9810N/m3
NHỮNG ỨNG DỤNG

4. Bài tập
Ta có áp suất tại mặt cắt 0’ – 0’:
P0’-0’ = PA - n . h1 (1)
Áp suất tại mặt cắt 0 – 0:
P0-0 = PB - n . h2 (2)
Mặt khác ta cũng có:
P0-0 = P0’-0’ + tn . h0 (3)
Từ (1), (2), (3) ta có :
PA - PB = P0’-0’ + n . h1 - P0-0 - n . h2 = n .( h1 - h2) - tn .
h0 = (n - tn). h0 = (9810 – 133416). 0,25 = - 30901,5
N/m2
NHỮNG ỨNG DỤNG

4. Bài tập
Bài 2. Xác định áp suất tuyệt đối tại điểm A (Pascal) biết hệ
thống cùng ở nhiệt độ 200C và có nước = 1000kg/m3
, thủy ngân = 13600kg/m3 , dầu = 850kg/m3 , 1 in = 2.54 cm.
NHỮNG ỨNG DỤNG

4. Bài tập
Bài 3. Xác định sự chênh áp giữa hai điểm A và B biết hệ
thống cùng ở nhiệt độ 200C và
nước = 1000kg/m3, thủy ngân = 13600kg/m3 ,
dầu = 840kg/m3, Benzen = 876kg/m3, kk = 1,2kg/m3
NHỮNG ỨNG DỤNG

4. Bài tập

Bài 4. Một tấm chắn thủy lực hình tam giác cân
ABC, có đáy BC = 2,5m. Tính lực do nước tác dụng
lên tấm chắn.
NHỮNG ỨNG DỤNG

4. Bài tập
Bài 5. Một máy ly tâm sữa, đường kính thùng quay 800mm,
Chiều cao thùng 1m, sữa được đổ vào thùng với chiều cao H =
500mm.
Tính áp suất lên thành thùng và đáy thùng khi không quay và
khi đang quay ở vận tốc 80 vòng/phút. Vẽ biểu đồ áp suất lên
thành và đáy thùng.
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

1. Khái niệm lưu lượng và vận tốc


MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO LƯU LƯỢNG
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

2. Độ nhớt và các yếu tố ảnh hưởng


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

2. Độ nhớt và các yếu tố ảnh hưởng


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

2. Độ nhớt và các yếu tố ảnh hưởng


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

2. Độ nhớt và các yếu tố ảnh hưởng


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

3. Chế độ chuyển động của chất lỏng


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

3. Chế độ chuyển động của chất lỏng


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

3. Chế độ chuyển động của chất lỏng


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

3. Chế độ chuyển động của chất lỏng


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

4. Phương trình dòng liên tục


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

4. Phương trình dòng liên tục


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

4. Phương trình dòng liên tục


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

5. Phương trình Bernouli


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

5. Phương trình Bernouli


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

5. Phương trình Bernouli


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

6. Ứng dụng phương trình Bernouli


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

6. Ứng dụng phương trình Bernouli


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

6. Ứng dụng phương trình Bernouli


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

6. Ứng dụng phương trình Bernouli


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

6. Ứng dụng phương trình Bernouli


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

6. Ứng dụng phương trình Bernouli


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

6. Ứng dụng phương trình Bernouli


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

6. Ứng dụng phương trình Bernouli


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

6. Ứng dụng phương trình Bernouli


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

7. Trở lực đường ống


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

7.1. Trở lực ma sát


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

7.2. Trở lực cục bộ


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

7.2. Trở lực cục bộ


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

7.2. Trở lực cục bộ


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

7.2. Trở lực cục bộ


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

7.2. Trở lực cục bộ


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

7.2. Trở lực cục bộ


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

7.2. Trở lực cục bộ


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

7.2. Trở lực cục bộ


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG
BÀI TẬP

Bài 1. Bình chứa dung dịch lên men có đường


kính D
= 800 mm, đường kính ống van xả ở đáy d = 30
mm
và có chiều dài l = 120mm. Chiều cao H1 = 1,2
m.
- Tìm mối quan hệ giữa thời gian tháo dung
dịch lên
men với độ nhớt động học của nó. Bỏ qua ma
sát và gia tốc của chất lỏng khi máy làm việc.
- Biết độ nhớt của dung dịch lên men là 25 cP ở
nhiệt độ 200C và cũng là nhiệt độ lúc tháo
dung dịch. Tính thời gian tháo dung dịch từ độ
cao H1 xuống độ cao H2
BÀI TẬP

Bài 2. Từ bình A chứa dung dịch chế phẩm sinh học


được dẫn theo ống nhỏ đường kính d3 = 25mm đến
ống dẫn nước đường kính d1 = 300mm. Trọng lượng
riêng ở 200C của dung dịch chế phẩm sinh học
 = 11850N/m3. Xác định chiều cao H để cho lưu lượng Qcpsh = 0,1 l/s,
biết đường kính d2 = 200mm, P1d = 0,8at, lưu lượng nước trong ống Q
= 140 l/s. Bỏ qua tổn thất cột nước
BÀI TẬP

Bài 3. Một đường ống vận chuyển dung dịch bia có chiều dài 120
m, bia được vận chuyển lên bình chứa ở độ cao 25m, áp suất trong
bình chứa là áp suất khí quyển, đường kính ống dẫn 45 mm, lưu
lượng dung dịch bia đi trong ống 50m3/h. Tổng trở lực trên đường
ống là 10,5m cột nước. Xác định áp suất tại đầu vào và ra của ống.
Biết hệ thống hoạt động ở 200C và khối lượng riêng của bia bia =
1050kg/m3.
QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CNTP I
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

1. Phân loại quá trình và thiết bị

Theo quá trình:

- Quá trình cơ học(Vận chuyển, phân loại, rửa và làm sạch,


làm nhỏ nguyên liệu, khuấy trộn, phân tách, rót, ghép nắp.
- Quá trình nhiệt( Đun nóng, làm nguội, lạnh, chiên, nướng,
sao rang)
- Quá trình hoá lý( Trích ly, c/cất, cô đặc, keo tụ, k/tinh, sấy)
- Quá trình hoá học(Thủy phân, thay đổi màu)
- Quá trình sinh học, hoá sinh( Chín sau thu hoạch, lên men)
- Quá trình hoàn thiện(Taọ hình, bao gói)
Theo trình tự thời gian(Thu họach, bảo quản, chế biến, bảo
quản thành phẩm, xử lý trước sử dụng)
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

1. Phân loại quá trình và thiết bị

Theo máy và thiết bị:

Theo tính chất tác dụng lên sản phẩm gia công phân ra:
Máy: Trong đó sản phẩm chịu tác dụng cơ học. Sau quá trình
chế biến sản phẩm không thay đổi tính chất của nó, mà có thể
chỉ thay đổi hình dáng, kích thước hoặc những thông số tương
tự khác chịu tác dụng cơ học.
Thiết bị: Là dạng đặc biệt của máy, trong đó sản phẩm chịu
những tác dụng cơ lý, sinh hóa, nhiệt, điện. Dưới các tác dụng
này chúng thay đổi tính chất vật lí hay hóa học hoặc là trạng
thái tổ hợp.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

1. Phân loại quá trình và thiết bị

Theo máy và thiết bị:

Theo cấu tạo của quá trình làm việc phân ra:

+Máy làm việc gián đoạn: Nạp nguyên liệu và tháo sản phẩm
theo mẻ.
+Máy làm việc liên tục: Nguyên liệu nạp liên tục, sản phẩm
lấy ra liên tục.
+Máy làm việc bán liên tục: Nguyên liệu vào liên tục tháo sản
phẩm ra theo chu kì.
.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

1. Phân loại quá trình và thiết bị

Theo máy và thiết bị:

Theo mức độ cơ khí hóa và tự động hóa phân ra:

+Máy và thiết bị thủ công: Các nguyên công được thực hiện
bằng tay.
+Máy và thiết bị bán tự động: Các nguyên công đều thực hiện
bằng máy và một số nguyên công được thực hiện bằng tay.
+ Máy và thiết bị tự động: Các nguyên công đều được thực
hiện bằng máy
.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

1. Phân loại quá trình và thiết bị

Theo máy và thiết bị:

Theo đặc điểm và chức năng làm việc phân ra:

+Máy phân riêng sản phẩm thực phẩm.


+Máy cắt sản phẩm thực phẩm.
+Máy nghiền sản phẩm thực phẩm.
+Máy ly tâm.
+Máy rót chai.
………………………..
Và nhiều loại máy khác nữa.
.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

2. Những khái niệm cơ bản và phương pháp


tính quá trình và thiết bị

Những khái niệm cơ bản:

Nguyên vật liệu, bán sản phẩm và sản phẩm của một quá trình
trong trong thực tế không ở dạng nguyên chất mà là một hỗn
hợp gồm nhiều cấu tử. Thành phần của hỗn hợp được chia
theo phần khối lượng hoặc phần mol. Để xác định lượng
nguyên liệu tiêu tốn, lượng sản phẩm thu được, kích thước và
năng suất của thiết bị, người ta phải tính cân bằng vật liệu dựa
trên định luật định luật bảo toàn khối lượng..
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

2. Những khái niệm cơ bản và phương pháp


tính quá trình và thiết bị

Những khái niệm cơ bản:

Nguyên vật liệu, bán sản phẩm và sản phẩm của một quá trình
trong trong thực tế không ở dạng nguyên chất mà là một hỗn
hợp gồm nhiều cấu tử. Thành phần của hỗn hợp được chia
theo phần khối lượng hoặc phần mol. Để xác định lượng
nguyên liệu tiêu tốn, lượng sản phẩm thu được, kích thước và
năng suất của thiết bị, người ta phải tính cân bằng vật liệu dựa
trên định luật định luật bảo toàn khối lượng..
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

2. Những khái niệm cơ bản và phương pháp


tính quá trình và thiết bị

Phương pháp tính toán quá trình và thiết bị:

Tính toán cân bằng vật liệu:


Phương trình cân bằng vật liệu:
Gvào=Gra+Gtt
Gtt: Lượng vật liệu tổn thất
Tính cân bằng năng lượng:
Định luật bảo toàn năng lượng: “Tổng lượng nhiệt
đưa vào bằng tổng lượng nhiệt được lấy ra (kể cả tổn thất)”.
Qvào=Qra
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

Tính chất cơ lý
Tính chất vật lí của thực có tầm quan trọng trong tính
toán quá trình hoặc chọn lựa thiết bị chế biến và bảo quản
thực phẩm, và trong kiểm tra chất lượng thực phẩm. Các tính
chất vật lí thực phẩm bao gồm tính chất hình học, tính chất
nhiệt, tính chất lưu biến, tính chất bề mặt, tính chất hút nhả
ẩm, màu sắc và tính chất điện từ và các đặc tính chuyển pha
như kết tinh….
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

Tính chất hóa học:

Chất dinh dưỡng


Nước
Các hợp chất
Các sản phẩm trao đổi chất
Chất bổ xung
Chất nhiễm Phân giải, thủy phân
Các phản ứng cộng
Các phản ứng oxi hóa
Các phản ứng trao đổi, trung
hòa
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

Tính chất hóa học:

Nước: Nước là thành phần quan trọng trong hoạt động sống
của tế bào động thực vật. Khi đã được sơ chế hoặc chế biến
thành sản phẩm thực phẩm, tùy loại thực phẩm mà hàm lượng
nước rất khác nhau. Ngũ cốc từ 10-20%, thịt từ 60-70%, rau
quả từ 80-95%. Nước không cung cấp năng lượng nhưng giữ
vai trò ổn định hàm lượng nước, ổn định cấu trúc đặc trưng
của sản phẩm. Trong thực phẩm nước ở dạng liên kết và dạng
tự do. Nước tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển và làm
hỏng thực phẩm vì vậy xác định hàm lượng nước trong thực
phẩm là rất quan trọng.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

Protein: là thành phần chính của thực phẩm nguồn gốc động
vật như thịt, cá, trứng và một số thực vật như các loại đậu.
Theo mức tiêu thụ thực phẩm thông thường protin cung cấp
khoảng 10-15% năng lượng. Năng lượng do 1g protein cung
cấp khoảng 4 kcal. Về cấu tạo, protein là các polime phân tử
lớn chủ yếu bao gồm các axit amin kết hợp với nhau qua liên
kết peptit. Khối lượng phân tử củ Protein khoảng từ hơn mười
nghìn đến hàng tram nghìn dalton hoặc lớn hơn nữa.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

Gluxit: là một trong những thành phần chính trong thực phẩm
nguồn gốc thực vật thường tồn tại ở dạng monosacarit và
polysacarit. Gluxit chiếm tới 80-88% chất khô và là thành
phần dinh dưỡng quan trọng và chủ yếu trong khẩu phần ăn.
Gluxit cung cấp khoảng 65-70% năng lượng trong khẩu phần
ăn thông thường, năng lượng cung cấp từ 1g là 4 kcal.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

Lipit:(hay còn gọi là chất béo) là thành phần chính của mỡ


động vật, dầu thực vật và có nhiều trong một số thực phẩm
như thịt, trứng, sữa, phomat. Lipit là thành phần có giá trị dinh
dưỡng cao vì thức ăn giàu năng lượng, năng lượng cung cấp
bởi một đơn vị khối lượng chất béo lớn gần gấp 2 lần một đơn
vị khối lượng tương đương của gluxit và protein. 1g lipit có
thể cung cấp 9kcal trong khi 1g protein hoặc 1g gluxit chỉ cho
4kcal. Về cấu trúc hóa học lipit là hỗn hợp các ester của
glycerin và các axit béo.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

Chất thơm: Là một tổ hợp các chất hóa học có trong sản
phẩm thực phẩm, khi bay hơi thì làm cho khứu giác cảm nhận
được mùi. Các chất hóa học đó bao gồm các hợp chất amin,
các hợp chất dị vòng, cacbuahydro,tecpen, aldehyt,xeton,
rượu. Những chất thơm đóng vai trò chủ yếu trong đánh giá
chất lượng cảm quan thực phẩm, chúng có nguồn gốc từ
nguyên liệu hoặc sinh ra trong quá trình chế biến thực phẩm
và cho phép xác định mùi đặc trưng của sản phẩm.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

Vitamin: Là một nhóm hữu cơ có phân tử tương đối nhỏ, rất


cần cho cơ thể sống và sinh trưởng ở liều lượng rất nhỏ. Trong
cơ thể, vitamin đóng vai trò như những chất xúc tác sinh học.
Đặc trưng của vitamin là không thể thay thế lẫn nhau và năng
lượng cung cấp bởi vitamin hầu như không đáng kể. Các
vitamin có cấu trúc và tính chất khác nhau. Người ta phân
vitamin thành hai nhóm, nhóm tan trong nước và nhóm tan
trong chất béo. Vitamin có nhiều trong thịt các loại thịt, cá,
trứng, sữa, lương thực, rau và hoa quả.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

Alcaloit và phenol: Hợp chất alcaloit và phenol là các chất


kích thích có nhiều trong chè, cà phê, cacao, coca và thuốc lá.
Tính chất đặc trưng của hai nhóm này là tính kích thích hệ
thần kinh trung ương, ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tuần
hoàn và hệ hô hấp.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

Chất khoáng: Trong thực phẩm, chất khoáng có hàm lượng


không lớn nhưng có vai trò quan trọng tham gia vào thành
phần cấu tạo của một số chất hữu cơ. Trong số nhiều chất
khoáng có thể kể đến một số chất như sau:
+ Natri là nguyên tố quan trọng trong xây dựng cơ thể và
chuyển hóa nhưng hầu hết thực phẩm tiêu thụ ở dạng tự nhiên
đều chứa rất ít natri (bột, quả, rau, thịt cá). Những thực phẩm
đã qua chế biến lại chứa rất nhiều natri vì được bổ sung muối
ăn vào trong quá trình chế biến.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

+ Kali có mặt trong hầu hết các loại thực phẩm. Thực phẩm
chứa nhiều natri và kali là bánh mì, thịt, sữa, khoai tây, cà
chua.
+ Magie có nhiều trong thực phẩm nguồn gốc thực vật như
cacao, ngũ cốc.
+ Canxi là chất khoáng có tỉ lệ cao nhất trong cơ thể.

…..Cu, Fe……
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

Tính chất sinh học và biến đổi

 Cấu tạo tế bào  Biến đổi tế bào


 Nguồn gốc sinh học  Phát triển và sinh trưởng
 Tình trạng VSV  Biến đổi VSV
 Tình trạng vệ sinh  Biến đổi tình trạng vệ sinh
 Tính chất sinh lý dinh  Biến đổi sinh lý dinh dưỡng
dưỡng
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

Tính chất hóa lý và biến đổi

 Tính chất keo • Hydrat hóa, trương nở,


(ưa nước, kỵ nước) đông tụ, tạo mixen
 Tính chất pha • Bốc hơi, hòa tan, kết tinh,
(rắn, lỏng, khí) tạo bọt, tạo đông

 Tính chất khuyếch tán(tính hút • Trao đổi chất, truyền


ẩm, tính phân tán) khối
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

Tính chất hóa sinh và biến đổi

 Trạng thái enzyme • Các lọai phản ứng hóa


học có sự tham gia của
 Độ chín enzyme

 Độ lên men
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

3. Những tính chất kỹ thuật thực phẩm

Tính chất cảm quan và biến đổi

 Mùi vị • Tạo chất thơm

 Màu sắc • Biến đổi màu

 Trạng thái • Biến đổi trạng thái


NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

4. Phương pháp cơ bản để tính thiết bị


Theo công thức thực nghiệm và tài liệu tra cứu
Các quá trình công nghệ thực phẩm là tập hợp của nhiều hiện
tượng vật lí, hóa lí, cơ học, thủy động lực,truyền nhiệt, khuếch
tán và hóa học, sinh học nên khi tính toán thiết bị để thực hiện
các quá trình đó cần phải biết đặc trưng của các hiện tượng
xảy ra trong quá trình, phải biết trị số của các đại lượng được
dùng hoặc các thông số mô hình toán học.Vì vậy, trong nghiên
cứu kĩ thuật hoặc chuẩn bị một công nghệ mới người ta bắt
đầu bằng thực nghiệm.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

4. Phương pháp cơ bản để tính thiết bị


Trong gian đoạn này chủ yếu tìm ra các chỉ tiêu thông cụ thể
của quá trình sản xuất, chọn loại, cơ cấu và vật liệu chế tạo
thiết bị. Tức tìm ra những thông số công nghệ thích hợp trong
điều kiện của thực tế sản xuất.

Việc nghiên cứu đầy đủ và toàn diện các quá trình và thiết bị
trên quy mô pilot hoặc bán sản xuất sẽ tạo điều kiện dễ dàng
và tăng nhanh vận tốc thiết kế, thi công công trình, Việc
nghiên cứu phải vận dụng cả lý thuyết lẫn thực nghiệm.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

4. Phương pháp cơ bản để tính thiết bị


Ứng dụng phương pháp đồng dạng

Phương trình vi phân có khả năng mô tả diễn biến quá trình và


đặc trưng cho một loạt hiện tượng trong kĩ thuật dưới dạng
một mô hình toán học. Vì vậy, nghiệm của nó có chứa các
hằng số tích phân đặc trưng cho mỗi đối tượng cụ thể.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

4. Phương pháp cơ bản để tính thiết bị


Chúng sẽ được xác định từ các số liệu thực nghiệm hoặc từ
những điều kiện bổ sung được tìm thấy qua những đặc điểm
của hiện tượng cần xét là những điều kiện đầu hay điều kiện
biên, được gọi chung là những điều kiện đơn trị, bao gồm:
-Kích thước hình học, điều kiện không gian của hiện tượng
như dòng chất lỏng chảy trong ống có đường kính và chiều
dài xác định, phản ứng hóa học xảy ra trong thiết bị có thể tích
nhất định
-Thời gian tồn tại và phát triển của quá trình.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

4. Phương pháp cơ bản để tính thiết bị


Thực nghiệm thường được tiến hành trong những thiết bị nhỏ
đồng dạng với thiết bị thực và được gọi là mô hình thí nghiệm.
Những hiện tượng xảy ra trong các mô hình thực nghiệm được
lặp lại tương tự hoặc đồng dạng với những hiện tượng trong
thiết bị thực. Phương pháp nghiên cứu quá trình và thiết bị
bằng mô hình thực nghiệm được gọi là phương pháp mô hình.
Lý thuyết về đồng dạng chính dựa trên những mô hình này.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

5. Yêu cầu công nghệ và cấu tạo thiết bị

Yêu cầu về cấu tạo:


- Thỏa mãn các điều kiện của quá trình thiết bị: nhiệt độ, áp
suất, nồng độ, độ pH, vận tốc chuyển động của sản phẩm, đốt
nóng, làm lạnh, …
- Cấu tạo chắc chắn, bền.
- Kết cấu đơn giản, giá thành rẻ, điều khiển đơn giản, ít ồn và
không tốn nhiều nhân công.
- Thiết bị dễ điều khiển tự động.
- Cần có dụng cụ kiểm tra, đo lường và các cơ cấu điều chỉnh.
- Dễ thao tác và làm vệ sinh.
- Chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cao: năng suất, hệ số chi phí, giá trị
thiết bị, giá thành sản phẩm.
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

5. Yêu cầu công nghệ và cấu tạo thiết bị

Yêu cầu về công nghệ:


- Đáp ứng chỉ tiêu công nghệ yêu cầu: năng suất, công suất,
nhiệt độ, áp suất, chất lượng sản phẩm…...
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

6. Vật liệu chế tạo máy và thiết bị


Kim loại: gang, thép (hợp kim sắt và cacbon), thép hợp kim.

Men: là hợp chất của SiO2, Al2O3, Na2CO3, Co tạo ra màu


xanh, CuO tạo ra màu xanh lá cây, MnO2 tạo màu tím. Men
có tác dụng giữ cho kim loại không bị ăn mòn.

Kim loại màu: Al, Cu…

Chất dẻo: nhựa thông dụng, chất dẻo kỹ thuật, composite…


NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN QUÁ
TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ
HỌC

6. Vật liệu chế tạo máy và thiết bị


Gang:

Gang là hợp kim của sắt và cacbon cùng một số nguyên tố


khác như: Si, Mn, P, S, Cr, Ni, Mo, Mg, Cu... hàm lượng
cacbon trong gang lớn hơn 2,14% .
VẬT LIỆU
GANG
Công dụng
Do có nhiều ưu điểm về cơ tính nên gang cầu được sử dụng ngày càng
nhiều để thay thế cho thép trong trường hợp chi tiết có hình dáng phức
tạp, đặc biệt là trục khuỷu các động cơ nhẹ. Do đó giảm được hao phí
nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo được điều kiện làm việc.
Gang cầu dùng để chế tạo các chi tiết máy trung bình và lớn, hình dạng
phức tạp, chịu tải trọng cao, chịu kéo và va đập như các loại trục khuỷu,
trục cán…
THÉP

Khái niệm
Thép là hợp kim của sắt và cacbon cùng một số nguyên tố khác như Si,
Mn, P, S, Cr, Ni, Mo, Mg, Cu... hàm lượng cacbon trong thép nhỏ hơn
2,14%.
Phân loại
Tùy theo thành phần hóa học của các nguyên tố trong thép mà người ta
phân thép thành hai nhóm là thép cacbon và thép hợp kim. Trong đó:
Thép cacbon: ngoài sắt và cacbon thì còn một số nguyên tố khác gọi là
các tạp chất trong thành phần của thép như: Mn, Si, P, S…
THÉP HỢP KIM

Khái niệm
Thép hợp kim là loại thép chứa trong nó một lượng thành phần các
nguyên tố hợp kim thích hợp. Người ta cố ý đưa vào các nguyên tố đặc
biệt với một lượng nhất định để làm thay đổi tổ chức và tính chất của
thép. Các nguyên tố đặc biệt được gọi là nguyên tố hợp kim: Cr, Ni, Mn,
Si, W, V, Co, Mo, Ti, Cu. Chính nhờ các nguyên tố hợp kim đó mà làm
cho thép hợp kim nói chung có những ưu điểm vượt trội so với thép
cacbon như:
THÉP HỢP KIM

Phân loại thép hợp kim


a. Phân loại theo nồng độ hợp kim trong thép
Gồm ba loại:
- Thép hợp kim thấp: có tổng lượng các nguyên tố hợp kim đưa vào <
2,5%.
- Thép hợp kim trung bình: có tổng lượng các nguyên tố hợp kim đưa
vào từ 2,5 - 10%.
- Thép hợp kim cao: có tổng lượng các nguyên tố hợp kim đưa vào >
10%.
b. Phân loại theo nguyên tố hợp kim
Cách phân loại này dựa vào tên của các nguyên tố hợp kim chính của
thép. Ví dụ như thép có chứa crôm gọi là thép crôm, thép manggan, thép
niken …
THÉP HỢP KIM

c. Phân loại theo công dụng


Đây là cách phân loại chủ yếu. Theo công dụng cụ thể có thể chia hợp
kim thành các nhóm sau:
- Thép hợp kim kết cấu: là loại thép trên cơ sở thép kết cấu cho thêm
vào các nguyên tố hợp kim. Loại này có hàm lượng cacbon khoảng 0,1 -
0,85% và lượng phần trăm của nguyên tố hợp kim thấp.
Loại thép này được dùng để chế tạo các chi tiết chịu tải trọng cao, cần
độ cứng, độ chịu mài mòn, hoặc cần tính đàn hồi cao…
MÁY VÀ THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN
CHO CÁC NHÀ MÁY SINH HỌC-
THỰC PHẨM
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM

1. Mục đích
Mục đích vai trò của quá trình vận chuyển

▪Vận chuyển vật liệu, sản phẩm từ vị trí này đến vị trí khác

▪ Vận chuyển cung cấp nguyên vật liệu cho các nhà máy hoạt động liên tục.

▪ Cầu nối (vận chuyển) từ công đoạn này sang công đoạn khác.

▪ Giải phóng sức lao động của con người, tạo năng suất cao.

▪ Tạo khả năng tự động hóa, cơ giới hóa dây chuyền sản xuất.
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM

2. Phân loại
Phân loại theo đối tượng tác động:
a. Các phương tiện vận chuyển chất lỏng:

➢Bơm thể tích: bơm pittông, bơm răng khía, bơm cánh trượt, bơm trục vít,…

➢Bơm ly tâm

➢Các loại bơm không có bộ phận dẫn động: bơm hướng trục, bơm xoáy lốc,
bơm tia,…

➢Vận chuyển nhờ sức nén khí quyển


VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM

2. Phân loại
b. Vận chuyển thủy lực và khí nén

c. Các phương tiện vận chuyển nguyên liệu rắn

➢Vận chuyển liên tục: băng tải, gầu tải, vít tải,…

➢Vận chuyển gián đoạn: ô tô, xe điện động (xe xếp dỡ), xe gòng, trục cẩu,
palăng, thang máy,…
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM

2. Phân loại
Tùy theo tính chất nguyên liệu, vật liệu, bán sản phẩm và sản phẩm cũng như
y/c kỹ thuật và trình độ cơ khí hóa mà chọn phương tiện vận chuyển cho
thích hợp, đảm bảo các nguyên tắc chung sau:

- Đáp ứng y/c công nghệ và t/c của nguyên vật liệu

- Phù hợp với đặc tính kỹ thuật

- Gọn nhẹ, hợp lý khi ghép nối với thiết bị công nghệ

- Vận chuyển đa dạng nguyên liệu nếu cần

- Dễ thay thế sửa chữa

- Giá thành hạ, dễ kiếm


VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM

3. Vận chuyển chất lỏng


VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM

1. Phân loại

Bơm piston
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM

2. Các thông số đặc trưng của bơm


VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM
VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG BẰNG BƠM
BƠM THỂ TÍCH

1. Bơm piston
BƠM PISTON

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Nguyên lý thay đổi thể tích

Áp suất cao, lưu lượng nhỏ và không


đều

Tăng số lượng piston để làm đều lưu


lượng
BƠM PISTON
BƠM PISTON
BƠM PISTON
BƠM THỂ TÍCH
BƠM THỂ TÍCH
BƠM THỂ TÍCH
BƠM THỂ TÍCH
BƠM THỂ TÍCH
BƠM THỂ TÍCH
BƠM THỂ TÍCH
BƠM THỂ TÍCH
BƠM THỂ TÍCH

Bơm trục vít


BƠM THỂ TÍCH

Bơm trục vít


BƠM THỂ TÍCH

Bơm trục vít


BƠM THỂ TÍCH

Bơm trục vít


BƠM THỂ TÍCH
BƠM THỂ TÍCH

Bơm màng (diaphragm)


BƠM THỂ TÍCH

Bơm màng (diaphragm)


BƠM THỂ TÍCH

Bơm nhu động (Peristaltic)


BƠM ĐỘNG LỰC

1. Bơm ly tâm
GIỚI THIỆU CHUNG

+ Sử dụng rộng rãi, dải lựa chọn rộng, công


suất từ một vài đến hàng ngàn KW.
+ Bơm được nhiều loại chất lỏng
+ Hiệu suất khá cao so với các loại bơm khác
+ Kết cấu đơn giản, tuổi thọ cao, giá thành rẻ
PHÂN LOẠI BƠM LY TÂM

+ Theo cột áp:


Áp thấp H < 20 m cột nước, trung bình từ
20:60 m, cột áp cao H > 60 m cột nước
+ Theo số bánh công tác
Bơm một cấp, nhiều cấp (2:10)
+ Trục đứng, trục ngang
+ Kết cấu thân bơm, bộ phận dẫn hướng…
BƠM LY TÂM

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


BƠM LY TÂM

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


BƠM LY TÂM

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


Product Application
GSB-L1 Series Vertical High-speed Centrifugal Pumps

Structure type: Single-stage Single-suction Closed Composite Blade


Vertical High-speed Centrifugal Pumps,equated with LMV-322.
Flow Range: 5 m³/h ~ 52 m³/h
Head Range: 22 m ~ 920 m
Motor Power: 5.5 kW ~ 37 kW
Applications: Petroleum, petrochemical, refining, pharmaceutical,
metallurgy, paper-making, electric power, foods, light industry, etc.
Pumped medium: Various liquid media, such as acids, alkalies, salts,
alcohols, benzenes, alkanes, medicines, waters, etc
BƠM LY TÂM

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


BƠM LY TÂM

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


BƠM LY TÂM

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


BƠM LY TÂM
BƠM LY TÂM
BƠM LY TÂM
BƠM LY TÂM
BƠM LY TÂM
BƠM LY TÂM
BƠM LY TÂM
BƠM LY TÂM
BƠM LY TÂM
BƠM LY TÂM
BƠM LY TÂM
BƠM LY TÂM
BƠM LY TÂM

Điểm làm việc của hệ thống?

• Đường đặc tính của hệ thống bằng


tổng đặc tính từng bơm
• Áp suất tác động lên bơm sau khi
ghép lớn hơn khi lắp từng bơm riêng
rẽ
Q1 Q2
BƠM LY TÂM

Điểm làm việc của hệ thống?

• Tổn thất trên hệ thống bằng tổng


tổn thất cho từng bơm
• Áp suất tác động lên bơm sau khi
ghép lớn hơn khi lắp từng bơm
riêng rẽ
BƠM LY TÂM

CHÚ Ý KHI LẮP


BƠM PISTON???
BƠM LY TÂM

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ


BƠM LY TÂM

Các biện pháp giảm tổn thất đường ống


BƠM LY TÂM

Product Application
Name: GSB-F Series Industry High-
speed Horizontal Petroleum
Centrifugal Chemical Pump
Flow Range: 0.5 m³/h~32 m³/h
Head Range: 50 m ~ 400 m
Motor Power: 4 kW~45 kW
Operating Temperature: -
60℃~150℃
Velocity Range: 7086 rpm ~ 13608
rpmical, refining, pharmaceutical,
metallurgy, paper-making, electric
power, foods, light industry, etc.

Pumped medium: Various liquid


media, such as acids, alkalies, salts,
alcohols, benzenes, alkanes,
medicines, waters, etc
BƠM LY TÂM
BƠM LY TÂM

Main Features
DMC Series Horizontal Multi-stage
Pumps

Specifications: Outlet diameter


DN40~DN100mm

Flow: 17~600m³/h

Head: 104~1200m

Velocity: 2900rpm

Working temperature: -80℃~180℃

Working pressure: 15MPa


BƠM LY TÂM

Bơm ly tâm nhiều cấp (Axial


split case multistage pumps)
BƠM LY TÂM

Bơm ly tâm nhiều cấp (Axial


split case multistage pumps)
BƠM LY TÂM

Bơm hướng trục (Axial pump)


BƠM LY TÂM

Bơm ly tâm trục vít (Screw


centrifugal pump)
BƠM KHÁC
BƠM KHÁC
CÁC LOẠI BƠM
So sánh và chọn bơm
-Loại bơm được dùng phổ biến nhất là bơm ly tâm
Ưu điểm bơm ly tâm:
+ Tạo được lưu lượng chất lỏng đều đặn
+ Cấu tạo đơn giản, gọn, chiếm diện tích xây dựng
nhỏ. Giá thành chế tạo, lắp đặt, vận hành thấp.
+ Có thể bơm những chất lỏng bẩn. Có thể bơm được
cả dung dịch huyền phù.
+ Có năng suất lớn và a/s tương đối nhỏ, phù hợp với
các QT hóa học và thực phẩm.
Bơm pittong được dùng trong TH cần năng suất thấp
nhưng a/s cao.
Dùng bơm pittong tiết kiệm hơn về năng lượng và vốn
xây dựng, do có hiệu suất cao hơn.
So sánh và chọn bơm
-Đối với các bơm khác chỉ dùng trong những TH
đặc biệt:
Bơm hướng trục được dùng khi cần lưu lượng lớn
(khoảng 30 m3/s), a/s thấp (khoảng 10-15 m). Nó có
cấu tạo đơn giản, gọn và hiệu suất cao.
Bơm răng khía dùng khi bơm chất lỏng có độ nhớt
cao, không chứa các hạt rắn, khi cần a/s cao (tới
150 at), nhưng năng suất quá nhỏ (không quá 0,1
m3/s).
Bơm tia, bơm thùng nén, bơm sục khí có cấu tạo
đặc biệt đơn giản, không có bộ phận dẫn động, có
thể chế tạo bằng VL có độ bền hóa học cao. Tuy
nhiên các loại bơm này có hiệu suất rất thấp.
3.2.4. VẬN CHUYỂN BẰNG SỨC NÉN KHÍ QUYỂN
➢ Vận chuyển các sản phẩm lỏng sệt: nước chuối, nước cà chua,
mứt mịn các loại,…
➢ Các chất có tính độc hại, ăn mòn: kiềm, axit,…

82
3.3. VẬN CHUYỂN THỦY LỰC VÀ KHÍ NÉN
3.3.1. Khái niệm
Trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm, máy nén và thổi khí
được dùng rất phổ biến. Như để tổng hợp NH3 thì phải nén N2 và
H2 tới 200, 350 hoặc 500 at. Trái lại trong 1 số QT như cô đặc,
sấy, chưng luyện chân không thì phải duy trì áp suất rất thấp, cỡ
0,2 đến 0,4 at. Ngoài ra để thông gió, khuấy trộn, phun bụi hoặc
vận chuyển vật liệu người ta dùng khí nén.
Tất cả các QT nêu trên đều phải tiến hành nén, thổi khí hoặc hút
chân không. Khi nén khí hoặc hút chân không thì có sự thay đổi
thể tích kèm theo sự thay đổi áp suất và nhiệt độ của khí.
PHÂN LOẠI MÁY NÉN
 Theo nguyên tắc làm việc:
- Máy nén pittông: cấu tạo gần giống bơm pittong

- Máy nén loại quay tròn

- Máy nén tuabin

- Máy nén loại phun tia

 Theo tỷ lệ giữa áp suất cuối và đầu (còn gọi là độ nén):

- Máy nén khí: p2/p1= 3 - 100

- Máy thổi khí: p2/p1= 1,1 - 3

- Quạt khí: p2/p1= 1 - 1,1


3.3.2. MÁY NÉN PITTONG
3.3.2.1. Chu trình nén lý thuyết và thực tế một cấp
NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VÀ
HOẠT ĐỘNG MN PITTONG
1 CẤP
NGUYÊN LÝ CẤU TẠO MÁY NÉN PITTONG 1 CẤP
MÁY NÉN PITTONG 1 CẤP
3.3.2.2. MÁY NÉN PITTONG 2 CẤP, NHIỀU CẤP
Do hiệu suất thể tích giảm nhiều và nhiệt độ tăng
cao vượt quá mức cho phép, nếu tăng áp suất
cuối p2 lên cao trong quá trình nén, nên đối với
máy nén 1 cấp p2 chỉ được giới hạn trong
khoảng 6 đến 8 at. Vì vậy, để có thể tăng cao
áp suất cuối (lớn hơn 8 at) người ta dùng máy
nén nhiều cấp.
NGUYÊN LÝ CẤU TẠO MN HAI CẤP

1- Xylanh a/s thấp


2- Xy lanh a/s cao
3,6- van hút
4,7 - van đẩy
5- Bộ phận làm
nguội trung gian
CẤU TẠO MÁY NÉN PITTONG 2 CẤP
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MN PITTONG 2 CẤP
CÁC LOẠI MÁY NÉN KHÁC

+ Máy nén và thổi khí kiểu rôto:


- Máy nén và thổi khí kiểu cánh trượt
- Máy nén và thổi khí kiểu 2 guồng quay.
+ MN và thổi khí kiểu tuabin
MÁY NÉN VÀ THỔI KHÍ KIỂU CÁNH TRƯỢT
3.3.4. QUẠT GIÓ

Quạt gió dùng để vận chuyển khí hoặc không khí có áp


suất chung không vượt quá 1500 mmHg. Quạt gió tạo
ra hiệu số áp suất để thắng áp lực vận tốc và trở lực.
Hiệu số áp suất này rất nhỏ, cỡ milimet cột nước.
Theo nguyên lý tác dụng, quạt gió được phân ra 2
loại:
 Quạt ly tâm

 Quạt hướng trục


QUẠT LY TÂM
QUẠT HƯỚNG TRỤC
BƠM CHÂN KHÔNG (MÁY HÚT CHÂN KHÔNG)
Về nguyên tắc máy hút chân không làm việc không khác gì máy
nén khí, chỉ khác ở phạm vi áp suất làm việc và độ nén. Các
bơm chân không hút khí ở áp suất thấp hơn áp suất khí quyển
và đẩy khí ra ở áp suất lớn hơn áp suất khí quyển một ít. Bơm
chân không tạo ra được độ chân không ứng với áp suất tuyệt
đối bằng 0,1 at và nén khí tới 1,1 at thì độ nén tính được:
p2/p1= 1,1/0,1=11
 Bơm chân không kiểu pittong

 Bơm chân không kiểu rôto

 Bơm chân không kiểu phun tia


SO SÁNH VÀ CHỌN MÁY NÉN, MÁY THỔI KHÍ
- Máy nén kiểu tuabin gọn nhẹ.
- MN pittong có nhược điểm: chuyển động chậm, cồng kềnh,
nặng, cần đặt trên bệ vững chắc.
- Khi cần nén đến a/s trên 10 at hoặc nén với năng suất thấp hơn
100 m3/ph thì dùng MN pittong.
- Với MN pittong: loại thẳng đứng dùng nhiều hơn vì nó chuyển
động nhanh hơn, gọn hơn và có hiệu suất cao hơn loại nằm
ngang.
- MN và thổi khí kiểu tuabin được dùng trong phạm vi áp suất
trung bình khoảng 10 đến 12 at và khi năng suất lớn vượt quá 50-
100m3/ph áp suất chỉ đạt đến 30 at.
- MN và thổi khí kiểu roto có ưu điểm là gọn nhẹ, hiệu suất lớn
hơn loại tuabin. MN kiểu roto thường dùng ở năng suất trung
bình (dưới 100 m3/ph) và a/s không quá 10 at.
3.3.5. ỨNG DỤNG THỦY LỰC VÀ KHÍ NÉN TRONG QUÁ TRÌNH
VẬN CHUYỂN, CHẾ BIẾN VÀ GIA CÔNG THỰC PHẨM

 Vận chuyển bằng thủy lực: dùng dòng nước để đẩy vật liệu đi
theo hướng đã định dưới trạng thái lơ lửng.
➢ Vận chuyển các loại củ, quả, mầm hạt malt,…
➢ Ưu điểm: năng suất cao, độ dài v/c lớn, có thể vừa v/c vừa thực hiện
các quá trình CNSX (thấm ướt, làm giàu SP, làm nguội, rửa nguyên
liệu,…), thích nghi với bất kỳ loại đường cong v/c nào, cấu tạo đơn
giản và dễ thao tác.
 Hệ thống vận chuyển vật liệu bằng không khí:
❖ Hệ thống hút: dùng máy thổi khí
❖ Hệ thống đẩy: dùng máy nén
3.4. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU RỜI
3.4.1. Băng tải

104
BĂNG TẢI
Cấu tạo và nguyên lý làm việc:

❖ Băng: cao su, vải, kim loại, lưới mắc vào 2 puli ở 2 đầu

105
❖ Dưới băng có con lăn đỡ giúp cho băng không bị chùng

❖ 1 puli được nối với động cơ điện, puli còn lại là puli căng băng.
Puli dẫn động quay kéo băng di chuyển theo.

❖ Vật liệu nạp phía puli căng, tháo liệu phía puli dẫn động

❖ Cần tháo liệu giữa chừng thì dùng các tấm gạt hoặc xe tháo di
động.
ĐẶC ĐIỂM BĂNG TẢI
 Không làm hư hỏng vật liệu, ko có CĐ tương đối với mặt băng
 Áp dụng cho nhiều loại SP khác nhau

106
 Có khả năng vận chuyển tương đối xa
 Có thể vận chuyển theo hướng nằm ngang, nằm nghiêng và kết
hợp
 Có thể vận chuyển theo đường cong
 Chiếm nhiều diện tích và không gian lắp đặt
 Tiêu tốn năng lượng trên 1 đơn vị khối lượng vận chuyển
tương đối cao
 Phân loại: Băng tải cố định, băng tải lưu động
BĂNG TẢI

107
BĂNG TẢI BẰNG THÉP KHÔNG GỈ VÀ BĂNG TẢI LƯỚI

108
BĂNG TẢI

109
Băng tạo lòng máng Con lăn đỡ nghiêng
NĂNG SUẤT BĂNG TẢI

Q = 3600.F.r.v , t/h
Trong đó:

110
F - tiết diện ngang của lớp vật liệu trên tấm băng khi CĐ, m2

v - vận tốc CĐ của tấm băng, m/s

r - khối lượng thể tích của vật liệu vận chuyển, t/m3
CÔNG SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ TRUYỀN ĐỘNG CHO BĂNG TẢI:

N = (K1. L0 .v + 15.10-4. Q.L + 24.10-4.Q.H). K2 , kW


Trong đó:

111
L0- hình chiếu ngang độ dài vận chuyển, m
H – chiều cao vận chuyển, m
Q – năng suất băng tải, t/h
v – vận tốc băng, m/s
L – chiều dài vận chuyển, m
K1- hệ số phụ thuộc chiều rộng băng
K2 – hệ số phụ thuộc chiều dài vận chuyển
TRA HỆ SỐ K1 , K2

Chiều rộng 400 500 650 800 1000


băng B, mm

112
K1 0,012 0,015 0,02 0,024 0,03

Chiều dài < 15 16 - 30 31 - 45 > 45


băng L, m
K2 1,25 1,12 1,05 1
3.4.2. VÍT TẢI
 Phân loại:
➢ Vít tải ngang
➢ Vít tải nghiêng
Vít tải đứng

113

➢ Vít tải cố định
➢ Vít tải lưu động
 Cấu tạo:
• Máng hình nửa trụ hoặc hình trụ, gồm các đoạn dài 2 - 4m ghép
với nhau bằng bích và bulong.
• Trục vít làm bằng thép ống trên có cánh vít
• Cánh vít làm từ thép tấm được hàn lên trục theo đường xoắn ốc
tạo thành 1 trục vít xoắn
• Động cơ truyền động cho trục vít
CẤU TẠO VÍT TẢI

114
VÍT TẢI

115
VÍT TẢI

116
VÍT TẢI
 Nguyên lý hoạt động:
Động cơ truyền động cho trục vít qua hộp giảm tốc hoặc bộ
truyền đai, xích,… Trục vít và quay được là nhờ các ổ đỡ ở 2

117
đầu máng. Nếu vít quá dài thì phải lắp những ổ trục trung gian,
thường là ổ treo, cách nhau 3-4m. Trục vít quay sẽ đẩy vật liệu
CĐ tịnh tiến trong máng nhờ cánh vít. Vật liệu trượt dọc theo
đáy máng và trượt theo cánh vít đang quay.
Vít tải thường vận chuyển vật liệu rời, khô.
Số vòng quay của trục vít từ 50 – 250 vòng/phút.
Chiều dài vận chuyển không quá 15 – 20m.
NĂNG SUẤT VẬN CHUYỂN CỦA VÍT TẢI

Trong đó:

118
D – đường kính ngoài của cánh vít, m
d – đường kính trục vít, m
n – số vòng quay trục vít, v/ph
r - khối lượng thể tích của vật liệu, kg/m3
y - hệ số nạp đầy. Đ/v vật liệu dạng hạt chọn y = 0,3 - 0,45
Đ/v vật liệu đã nghiền nhỏ y = 0,45 - 0,55
S – bước vít, m. Thông thường S = (0,8 - 1)D
C1 – hệ số xét tới độ dốc của vít tải so với mặt phẳng ngang
TRA HỆ SỐ C1
Độ dốc của vít 15 20 45 60 75
tải, độ
C1 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5

119
Công suất của vít tải:
N = 10-2.Q(L.ω + H)/K , kW
Trong đó:
L – chiều dài làm việc, m
ω - hệ số trở lực, đ/v hạt ω = 1,5 ÷ 1,6
đ/v bột ω = 1,2 ÷ 1,3
đ/v hạt tinh thể sắc cạnh ω =4
H – chiều cao nâng vật liệu, m
K – hệ số mất mát ở ổ trục, K= 0,7 ÷ 0,8
Công suất động cơ truyền động: Nđc = N/η , kW
η - hiệu suất của bộ phận dẫn động, η = 0,8 ÷ 0,85
Ưu nhược điểm của vít tải

 Ưu điểm:
❖ Chiếm chỗ ít
❖ Vận chuyển trong máng kín nên hạn chế được bụi khi làm việc
❖ Giá thành thấp hơn so với nhiều loại máy vận chuyển khác
 Nhược điểm:
➢ Chiều dài, năng suất bị giới hạn

➢ Chỉ vận chuyển được vật liệu rời

➢ Vật liệu bị đảo trộn mạnh, có thể bị nghiền nát

➢ Vật liệu có thể bị phân lớp theo khối lượng riêng

➢ Năng lượng tiêu tốn trên đơn vị nguyên liệu vận chuyển lớn
3.4.3. GẦU TẢI

121
Cấu tạo gàu tải đổ theo phương pháp ly tâm và phương pháp trọng lực -
Cách bắt gàu lên đai gàu
GẦU TẢI
 Cấu tạo:
• Thân gầu làm bằng thép mỏng, gồm nhiều đoạn nối với nhau bằng
bulong.

122
• Hai puli: puli trên cao được truyền động nhờ động cơ qua hộp giảm
tốc, puli dưới được nối bộ phận căng đai.

• Đai dẹt trên đó có bắt các gàu múc được mắc vào giữa 2 puli.

• Động cơ truyền động và hộp giảm tốc, bộ truyền đai hoặc xích
GẦU TẢI
 Nguyên lý làm việc:
Vận chuyển v/l theo phương thẳng đứng. Vật liệu được
mang lên cao nhờ các gàu múc di chuyển từ dưới lên. Gàu múc

123
v/l từ phía chân gàu đi lên phía trên và đổ ra ngoài theo 2
phương pháp: đổ nhờ lực ly tâm và nhờ trọng lực. Gàu chứa đầy
v/l khi đi vào phần bán kính cong của puli trên sẽ xuất hiện lực
ly tâm, có phương thay đổi liên tục theo vị trí của gàu. Hợp lực
của trọng lực và lực ly tâm làm cho v/l văng ra khỏi gàu và rơi
xuống đúng vào miệng ống dẫn v/l ra. Số vòng quay của puli
phải phù hợp mới có thể đổ v/l đúng vào ống dẫn v/l ra.
GẦU TẢI

124
GẦU TẢI

125
NĂNG SUẤT VẬN CHUYỂN CỦA GÀU TẢI

Q1 = 3,6 V.v.ρ.ψ/L , tấn/h


Hoặc Q2 = V.v.ρ.ψ/L , kg/s

126
Trong đó:
v: vận tốc chuyển động của vật liệu, m/s

V: thể tích chứa của 1 gàu, m3

ρ: khối lượng thể tích của vật liệu, kg/m3

ψ: hệ số nạp đầy gàu, (đối với các nguyên liệu dạng hạt nhỏ ψ = 0,85
÷0,95, đối với loại hạt lớn, các mẫu ψ = 0,5÷0,8).

L: bước gàu, m
GÀU TẢI

Công suất động cơ truyền động:


N = Q2.H.g/1000η , kW
Trong đó:

127
Q2 – Năng suất gàu tải, kg/s

H – chiều cao nâng vật, m

g – gia tốc trọng trường, m/s2

η - hiệu suất truyền động


3.4.4.VẬN CHUYỂN BẰNG KHÔNG KHÍ

128
Hệ thống vận chuyển hạt bằng không khí (hệ thống hút)
VẬN CHUYỂN BẰNG KHÔNG KHÍ
 Vận chuyển vật liệu bằng không khí dựa trên nguyên lý sử dụng
dòng khí chuyển động trong ống dẫn với tốc độ đủ lớn để mang
vật liệu từ chỗ này đến chỗ khác dưới trạng thái lơ lửng.

129
 Sử dụng cho các loại vật liệu hạt có kích thước tương đối nhỏ,
nhẹ.
 Hệ thống này làm việc với vận tốc khí trong ống khoảng 18-22
m/s, nồng độ hỗn hợp tương đối thấp (μ= 5kg vật liệu/kg không
khí).
 Có thể kết hợp vận chuyển với một vài quá trình công nghệ khác
như làm mát, phân loại, sấy, v.v...
VẬN CHUYỂN BẰNG KHÔNG KHÍ: HỆ THỐNG ĐẨY

130
VẬN TỐC THĂNG BẰNG CỦA MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU.

131
3.4.5. MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN KHÁC
1. TRỤC CẨU

132
TRỤC CẨU DÂY

133
2. XE VẬN CHUYỂN VÀ XẾP DỠ

134
QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ RỬA - TÁCH BỎ
PHẾ LIỆU
4.1. Quá trình và thiết bị rửa
4.1.1. Qúa trình rửa
4.1.1.1. Mục đích vai trò của quá trình rửa
Nguyên liệu sau khi thu hoạch, chuyên chở, bảo quản có mang theo trên
mặt ngoài nhiều bụi, đất cát, vi sinh vật và các thứ bẩn khác. Bao bì thực phẩm
thường sử dụng là hộp sắt, chai thủy tinh và bao bì nhựa. Các bao bì này có thể
được sử dụng lại nhiều lần. Bao bì mới cũng không đảm bảo sạch. Mục đích của
quá trình rửa:
➢ Rửa sạch tất cả các thứ bẩn bám trên bề mặt nguyên liệu trước khi đưa vào chế
biến
➢ Rửa tất cả các cặn bẩn như bụi, đường, đạm, axit hữu cơ, các chất khoáng,…
bám ở bề mặt bên trong và bên ngoài bao bì
➢ Nâng cao chất lượng SP và kéo dài thời gian bảo quản SP.
1
Quá trình rửa nguyên liệu và bao bì có thể chia làm 2 giai đoạn:
• Giai đoạn ngâm: ngâm trong nước, nước nóng, hoặc nước có pha
hóa chất.
Mục đích của giai đoạn này là làm trương nước, giảm liên kết
của các cặn bẩn, bị bở tơi ra. Thời gian ngâm tùy thuộc vào loại bao
bì, nguyên liệu và đặc tính của cặn bẩn.

• Giai đoạn rửa: Làm sạch sau khi ngâm bằng cách dùng lực cơ học
như tia nước mạnh hoặc chổi, bàn chải hoặc ma sát làm trôi cặn bẩn.

Tuỳ theo cấu trúc của nguyên liệu, cần phải có phương pháp rửa
thích hợp nhằm tránh làm xây xát hư hỏng nguyên liệu nhưng vẫn đạt
được hiệu quả tối đa. Đối với nguyên liệu, kích thước, hình dạng
thường không đồng nhất nên quá trình rửa khó sạch đồng đều, do vậy
phải rửa lại bằng tay. 2
TÁC DỤNG CỦA MÔI TRƯỜNG RỬA
Nguyên tắc làm việc của máy để rửa sạch bao bì thực phẩm là dựa trên
cơ sở gia công bằng dung dịch nóng các hoá chất tẩy rửa. Phổ biến nhất để rửa
chai lọ là dung dịch NaOH có nồng độ 1,5-3%.Tác dụng của dung dịch NaOH
là :
• Hòa tan các chất bẩn, dung dịch có tác dụng hóa học lên cặn bẩn, ví dụ
như xà phòng hóa chất béo trên thành chai
• Làm nở cặn khô đến trạng thái mềm, bở
• Sát trùng
Nhiệt độ có tác dụng làm cho các phản ứng hoá lý xảy ra nhanh hơn, tốc
độ thấm ướt nhanh. Chai hay lọ rửa sạch được là nhờ cả tác dụng hóa học và
tác dụng nhiệt của dung dịch.
Đối với nguyên liệu thực phẩm, việc sử dụng nhiệt và hoá chất tẩy rửa có
nhiều hạn chế do làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, và dư lượng hoá
chất có thể gây nguy cơ ảnh hưởng tới điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm. Vì
vậy khi rửa nguyên liệu thực phẩm, chỉ sử dụng nhiệt độ ngâm không cao lắm,
và chỉ sử dụng các loại hoá chất an toàn ở mức độ cho phép.

3
4.1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình rửa
➢ Nhiệt độ của nước rửa
➢ Chất lượng rửa càng tăng nếu lượng nước rửa càng nhiều (không kể đến
các yếu tố khác). Tuy nhiên, đó không phải là một tỷ lệ thuận đơn thuần,
đồng thời về mặt tiết kiệm nước thì cũng phải hạn chế đến mức nhất định.
Thông thường để rửa sạch đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, lượng nước rửa hao
tốn cho 1 kg nguyên liệu = 1 lít nước và nếu là rửa hộp, chai, lọ thì bằng thể
tích của các loại bao bì đó.
➢ Thời gian rửa càng dài chất lượng rửa càng tốt, nhưng ảnh hưởng tới
năng suất của thiết bị và chất lượng của nguyên liệu.
➢ Thành phần và nồng độ của dung dịch rửa, áp lực và vận tốc nước rửa,
hướng và cấu tạo của dòng phun đều có ảnh hưởng đến chất lượng rửa.
➢ Cấu tạo của thiết bị rửa hay phương tiện rửa cũng là một yếu tố hết sức
quan trọng.

4
4.1.1.3. Các phương pháp rửa:
a) Phương pháp ngâm: băng tải sử dụng là băng tải lưới
thép. Nguyên liệu được ngâm và chuyển động tương đối đối
với dòng nước cho nên bụi đất được rơi ra.
Phương pháp này dùng cho nguyên liệu dễ dập nát, cáu bẩn
bở.
b) Phương pháp xối: Dùng băng tải lưới thép hoặc con lăn
chuyển nguyên liệu. Nguyên liệu rửa bằng các vòi phun xối
trên bề mặt. Nguyên liệu đi theo băng tải qua rửa rồi vào
thùng hứng. Để tiết kiệm nước, người ta hồi lưu nước đã rửa
để rửa sơ bộ, sau đó mới rửa lại bằng nước sạch.
Phương pháp này dùng cho nguyên liệu có bụi dễ tơi, dễ
thấm nước. Nhược điểm của phương pháp này là vật liệu rửa
không đều
5
Các phương pháp rửa (tiếp)

c) Phương pháp ngâm và xối: Nước sạch qua vòi phun xối vào
nguyên liệu chạy theo băng tải nghiêng. Nguyên liệu đã được
ngâm trước bằng nước xối thu hồi lại. Phương pháp này có hiệu
quả rửa cao
d) Phương pháp đảo trộn: Đối với một số nguyên liệu khó
rửa, độ bám của bẩn trên mặt rất bền chắc. Ví dụ đối với các loại
củ, dòng nước xối không đủ tác dụng rửa sạch, mà với chúng
phải dùng một lực cọ sát mạnh hơn giữa chúng với nhau và với
một vật rắn hơn từ bên ngoài đưa vào (cánh khuấy, bàn chải,
v.v). Tùy thuộc vào tính chất của nguyên liệu rửa mà sử dụng
phương pháp đảo trộn liên tục hay gián đoạn.

6
4.1.2. Thiết bị rửa
4.1.2.1 Thiết bị rửa nguyên liệu
Có nhiều loại máy rửa nguyên liệu khác nhau về cấu tạo, tuy nhiên
nguyên tắc hoạt động gần như giống nhau. Các loại nguyên liệu có thể rửa
bằng máy rất đa dạng như rau, củ, quả, nguyên liệu thủy sản, v.v…

1. Máy rửa thùng quay:


Làm việc theo PP ngâm hoặc xối. Thùng gây ra 1 tác động cơ học chà
xát lên mặt ngoài nguyên liệu rửa, tăng hiệu quả rửa đồng thời vận chuyển
nguyên liệu rửa qua máy liên tục.
Dùng nhiều trong các nhà máy SX cá hộp để rửa cá tươi nguyên con hay
đã cắt khúc, dùng trong các nhà máy rau quả để rửa các loại nguyên liệu cứng
như lê, mận, dưa chuột, đậu, ngô,…
Máy rửa thùng quay chế tạo theo nhiều kiểu khác nhau. Thùng quay
bằng gỗ hay bằng kim loại, hình trụ hay hình nón, đặt nghiêng hay đặt nằm
ngang.
7
Máy rửa thùng quay (tiếp)

Nguyên liệu rửa cấp đều và liên tục vào máy qua máng 1. Thùng quay 2 làm
từ thanh kim loại tròn hay dẹt ghép không sít nhau. Thùng quay sẽ rửa
nguyên liệu và chuyển dần chúng từ đầu vào đến đầu ra nhờ cấu tạo thùng
hình nón. Để nguyên liệu rửa xong ra đúng theo máng 3, ở bên trong chỗ
cuối thùng quay có gắn các tấm dẫn hướng. Nước trong vỏ thùng 4 được giữ
ở mức đủ ngâm chìm nguyên liệu rửa. Nước theo 1 đường ống đi vào và đi
ra liên tục, cặn bẩn theo ống 5 tháo ra ngoài.
Thùng quay với tốc độ khoảng 75 – 80 v/ph nhờ trục 6 nhận truyền
động qua tang quay 7 từ động cơ điện và hộp giảm tốc.
Năng suất của máy này khoảng 2- 3 t/h. 8
Máy rửa thùng quay
2. Máy rửa thổi khí:
Máy rửa thổi khí gồm hai ngăn có đáy hình phễu, ngăn thứ nhất lớn, ngăn
thứ hai nhỏ hơn, chứa đầy nước. Trong ngăn thứ nhất có dàn ống thổi khí mạnh
lắp phía dưới, ngăn cách giữa ngăn thứ nhất và thứ hai có ống lưới quay, cuối
ngăn thứ hai có ống lưới quay thứ hai. Khi làm việc, không khí từ dàn ống thổi
khí nổi lên làm xáo trộn rất mạnh nước trong ngăn thứ nhất.
Nguyên liệu nổi trong nước như rau, trái cây nhỏ cho vào ở đầu ngăn thứ
nhất. Nước xáo động mạnh làm các chất bẩn nhanh chóng hút nước, bở tơi và
tách ra khỏi bề mặt nguyên liệu. Ống quay thứ nhất đưa nguyên liệu sang ngăn
thứ hai, tại đây nước không bị xáo động nhiều nên các chất bẩn còn bám trên
nguyên liệu sẽ tách ra hoàn toàn và lắng xuống đáy hình phễu của ngăn. Cuối
máy, nguyên liệu được ống lưới quay thứ hai vớt lên và chuyển ra ngoài. Nguyên
liệu còn được phun nước sạch rửa lần cuối trườc khi rơi ra khỏi ống lưới thứ hai.
Nước từ các ngăn được lọc và bơm trở lại ngăn đầu sử dụng lại. Cặn lắng chủ yếu
ở ngăn đầu được xả ra ngoài.
Máy rửa thổi khí thích hợp để rửa các loại rau, các loại trái cây nhỏ. Các
nguyên liệu nặng, chìm sâu không rửa được trên máy loại này.

10
Cấu tạo máy rửa thổi khí

11
3. Máy rửa kiểu sàng lắc:
Để rửa các loại nguyên liệu tương đối cứng, có thể dùng máy rửa kiểu sàng. cấu
tạo của máy rửa kiểu sàng gồm có một sàng đục lỗ, thường làm bằng thép không rỉ,
được nối với cơ cấu truyền động làm cho sàng có chuyển động tịnh tiến. Phía trên
sàng có bố trí các vòi phun nước rửa. Thông thường sàng được đặt nghiêng một góc
đủ để nguyên liệu có thể di chuyển từ đầu nầy đến đầu kia của sàng. Nguyên liệu ban
đầu được cho vào ở đầu cao của máy rửa kiểu sàng. Do chuyển động của sàng,
nguyên liệu sẽ tiếp xúc với bề mặt sàng đồng thời với nước xối từ trên làm các chất
bẩn bám trên bề mặt nguyên liệu bị thấm ướt và tách ra. Nước bẩn theo các lỗ trên
sàng rơi xuống máng hứng phía dưới và được tháo ra ngoài. Với lượng nước sử dụng
đủ, thời gian lưu lại trên sàng càng lâu, nguyên liệu rửa càng sạch.

12
4. Máy rửa kiểu băng chuyền:
Máy được cấu tạo gồm một băng tải bằng thép không rỉ và thùng
chứa nước rửa có thể tích tương đối lớn. Băng tải được chia làm 3 phần,
phần nằm ngang ngập trong nước, phần nghiêng có các ống phun nước
mạnh và một phần nằm ngang ở phía cao. Bên dưới băng tải phần ngập
trong nước có bố trí các ống thổi khí nhận không khí từ một quạt đặt bên
ngoài.
Trong giai đoạn ngâm, nguyên liệu ở trên phần băng nằm ngang ngập
trong nước, các cặn bẩn bám trên ngoài bề mặt nguyên liệu bị bong ra.
Băng tải di chuyển sẽ mang nguyên liệu đi dần về phía phần băng nghiêng.
Hiệu quả của quá trình ngâm được tăng cường nhờ thổi khí làm xáo trộn
nước và nguyên liệu trên mặt băng, làm tăng diện tích tiếp xúc của nguyên
liệu và nước nên thời gian ngâm được rút ngắn. Khi nguyên liệu di chuyển
đến phần nghiêng của băng, các vòi phun nước với áp suất cao đến 2-3 at sẽ
rửa sạch cặn bẩn. Ở cuối quá trình rửa, nguyên liệu di chuyển đến phần
nằm ngang phía trên để được làm ráo nước. 13
Cấu tạo máy rửa kiểu băng chuyền

14
Máy rửa kiểu băng chuyền

Tùy thuộc loại nguyên liệu và mức độ bẩn, có thể điều chỉnh
tốc độ di chuyển của băng chuyền cho phù hợp. Nếu nguyên liệu
quá bẩn, cho băng chuyền đi chậm lại, làm tăng thời gian rửa.

Ngược lại, nếu cặn bẩn bám trên ngoài nguyên liệu ít, có thể
cho băng chuyền đi nhanh hơn nhằm tăng năng suất quá trình.
Nước sạch từ vòi phun vào thùng ngâm sẽ bổ sung nước cho hệ
thống, còn cặn bẩn được tháo ra liên tục qua van xả và nước thừa
theo máng chảy tràn ra ngoài.

Tuy nhiên, chất lượng rửa của máy chưa cao, do đó cần
kiểm tra và rửa lại bằng tay khi cần thiết.

15
SƠ ĐỒ TRUYỂN ĐỘNG CỦA MÁY RỬA BĂNG CHUYỀN
Chụp hình vẽ ở sách: Sơ đồ chuyển động

1- Động cơ điện 5- Đĩa quay dẫn hướng băng tải chạy

2- Dây đai truyền động 6- Băng tải lưới

3- Quạt gió (2500 v/ph; 100m3/h) 7- Trục quay

4- Bánh răng

16
Năng suất máy rửa kiểu băng chuyền

Trong đó:
v - vận tốc băng tải, m/s
B – Chiều rộng băng tải, m
r - Khối lượng thể tích riêng của nguyên liệu, kg/m3
h – Chiều dày lớp nguyên liệu trên băng tải, m
φ – hệ số chất sít của nguyên liệu trên băng tải, lấy theo bảng thực
nghiệm sau:

Nguyên liệu φ Nguyên liệu φ


Bầu 0,45-0,50 Cà chua 0,58-0,63
Dưa chuột 0,60 Hành nhỏ 0,65-0,7
Ớt ngọt 0,2-0,3 Cà rốt 0,56-0,6
Cà tím 0,35-0,45 Cà 0,7-0,8
17
5. Máy rửa kiểu vít tải

Cấu tạo:

1. Cửa cấp liệu


2. Vít tải
3. Cửa ra liệu
4. Lưới
5. Cửa chảy tràn

18
6. Máy rửa cánh đảo
Máy rửa cánh đảo là loại máy rửa làm việc liên tục, thường được dùng để
rửa các loại củ quả cứng. Nguyên tắc làm việc của máy là đảo trộn tích cực
nguyên liệu trong khi rửa. Cấu tạo của máy gồm một máng đục lỗ hình bán trụ đặt
nằm ngang, bên trong có trục quay. Trên trục có các cánh đảo được bố trí theo
đường xoắn ốc. Bên trên máng là một hệ thống ống phun nước áp suất cao. Quá
trình ngâm và rửa trôi được tiến hành đồng thời bằng cách phun nước rửa liên tục
trong khi đảo trộn nguyên liệu. Nước ngấm và làm mềm các chất bẩn bám trên bề
mặt, sự đảo trộn làm các nguyên liệu va chạm với nhau làm chất bẩn rơi ra, đồng
thời dòng nước sẽ mang ra ngoài theo các lỗ ở đáy máng. Thời gian cần thiết để
rửa sạch có thể giảm đáng kể do đó kích thước của máy trở nên gọn nhẹ hơn. Tuy
nhiên do đảo trộn mạnh nên máy chỉ có thể làm việc với các loại nguyên liệu củ
quả cứng.
19
Cấu tạo máy rửa cánh đảo

20
4.1.2.2. Thiết bị rửa bao bì
1. Máy rửa kiểu băng tải dùng cho hộp sắt:
Máy rửa hộp sắt kiểu băng chuyền gồm một hệ thống băng tải bằng
thép không rỉ và các buồng phun nước lạnh, buồng phun nước nóng, buồng
phun hơi nước, buồng sấy hộp.
Băng tải mang hộp nằm ngang di chuyển lần lượt qua các buồng. Bên
trong buồng có các vòi phun nước hoặc hơi nước được bố trí dọc hai bên
thành của băng chuyền.
Các vòi phun được bố trí thành hàng liên tiếp nhau nhờ đó hộp được
phun nhiều lần trong suốt thời gian di chuyển trong mỗi buồng. Hộp lần lượt
được phun nước lạnh, nước nóng, hơi nước và sau đó sấy khô bằng không
khí nóng. Bụi bẩn sẽ được mang ra theo dòng nước. Trong buồng sấy khô,
một hệ thống quạt thổi không khí nóng làm khô hộp trong khi di chuyển. Ðể
tiết kiệm nước, thông thường các máy rửa có hệ thống lọc nước đã sử dụng,
chỉ bổ sung thêm phần hao hụt.
21
Cấu tạo máy rửa kiểu băng tải dùng cho hộp sắt

22
Phun rửa bên trong hộp trên băng tải

23
Tính nhiệt cho máy rửa:
Nếu gọi: Ta có thể tính nhiệt lượng theo các CT sau:
N – năng suất máy rửa, hộp/h Nhiệt đem vào:
g – Khối lượng 1 hộp, kg - Do hộp: Q1 = N.g.c.th1, kcal/h
c – nhiệt dung riêng của hộp, kcal/kg0C - Do nước: Q2 = W. tn1.cn, kcal/h
cn- nhiệt dung riêng của nước ngưng, kcal/kg0C - Do hơi: Q3 = D.i, kcal/h
th1- Nhiệt độ của hộp lúc đưa vào rửa,0C
th2- Nhiệt độ của hộp lúc đưa ra,0C Nhiệt hao tốn:
W – lượng nước hao tốn tổng cộng, kg/h - Do hộp: Q4 = N.g.c.th2, kcal/h
tn1- Nhiệt độ trung bình của nước đưa vào rửa,0C - Do nước rửa: Q5 = W. tn2.cn, kcal/h
tn2- Nhiệt độ của của nước thải ra,0C - Do nước ngưng: Q6 = D.cn.tk, kcal/h
D- Lượng hơi hao tốn cho cả máy, kg/h - Do tỏa ra xung quanh:
i- Nhiệt hàm hơi, kcal/kg Q7 = F.α(tm-tx), kcal/h
tk – nhiệt độ nước ngưng, 0C
F – bề mặt tỏa nhiệt bên ngoài của máy, m2 Theo định luật cân bằng nhiệt ta có:
α - hệ số tỏa nhiệt của thành máy ra môi trường Q1 + Q2 + Q3 = Q4 + Q5 + Q6 + Q7
xung quanh, kcal/m3h0C
tm- Nhiệt độ trung bình của thành ngoài máy, 0C
tx- Nhiệt độ không khí trong phòng đặt máy, 0C

Thay các giá trị của Q1,…….,Q7 ta có:

24
2. Máy rửa chai thủy tinh:
Ðặc tính của bao bì thủy tinh là không chịu được sự thay đổi nhiệt độ đột
ngột nhưng chịu được các hóa chất mạnh. Do đó, bao bì thủy tinh có thể được
rửa sạch bằng cách ngâm trong dung dịch kiềm nóng.
Máy rửa chai thủy tinh gồm có 2 sợi xích thép chạy song song nhau.
Các giá giữ chai bằng thép nối giữa 2 sợi xích sẽ làm cho cả hệ thống xích-giá
giữ chai di chuyển. Xích chạy vòng trong máy đi qua các thùng chứa nước và
dung dịch hoá chất theo một trong hai cách: di chuyển từng nấc: di chuyển-
dừng-di chuyển hoặc di chuyển liên tục với vận tốc không đổi.
Trong máy rửa chuyển động theo phương pháp thứ nhất, ở chu kỳ dừng,
tại vị trí nhận, chai sẽ được một hệ thống tay gạt sắp xếp thẳng hàng đưa vào
giá giữ chai. Sau khi nhận, chai được chuyển dần xuống bên dưới và được
ngâm trong bể chứa nước ấm. Tại đây phần lớn các loại cặn bẩn thô sẽ rơi ra
và lắng xuống đáy bể ngâm. Nhãn chai bằng giấy sẽ trôi ra dễ dàng trong giai
đoạn nầy. Kế tiếp chai được đưa sang bể ngâm dung dịch kiềm nóng, các chất
bẩn còn bám trên bề mặt sẽ bở tơi nhanh chóng.

25
Máy rửa chai thủy tinh (tiếp)
Thời gian ngâm trong dung dich kiềm phải đủ để tất cả các chất bẩn mềm ra
và dễ dàng tách ra, kể cả một ít nhãn còn sót lại. Sau khi ngâm trong dung dịch
kiềm, chai được đưa lên trên, dốc ngược và được phun dung dịch rửa phía bên
trong nhờ các vòi phun vận tốc cao được bố trí đúng tâm của chai trong giai đoạn
dừng của băng chuyền. Bên ngoài chai cũng được phun rửa. Sau đó, chai được
tráng lại nhiều lần bằng nước nóng rồi nước lạnh. Dòng nước mạnh sẽ cuốn trôi tất
cả các bụi bẩn bên trong chai. Chai được giữ ở tư thế dốc ngược trong một thời
gian để ráo bớt nước trước khi được đẩy khỏi giá giữ chai ra ngoài.
Đối với máy có chuyển động liên tục, xích di chuyển với vận tốc không đổi,
không dừng lại khi nhận chai vào và lấy chai ra khỏi máy. Bộ phận đưa chai vào và
lấy ra sẽ có chuyển động cùng tốc độ với xích, do đó chai được thao tác êm hơn. Ở
giai đoạn phun nước, vòi phun sẽ tự động di chuyển theo chai bảo đảm tia nước
luôn luôn được phun vào đúng miệng chai, nhờ vậy chai được rửa sạch hoàn toàn.
Máy nầy cần phải có độ chính xác khi chế tạo cũng như khi làm việc cao hơn nhiều
so với máy chạy từng nấc. Nước và dung dịch sút trong máy được lọc để tái sử
dụng nhằm tiết kiệm nước và hoá chất. Nhiệt độ được duy trì nhờ các ống gia nhiệt
bằng hơi nước lắp phía dưới đáy. 26
Cấu tạo máy rửa chai thủy tinh

27
Quy trình máy rửa chai sử dụng sút 2
lần

28
Đối với chai nhựa, thường không cần phải rửa bằng các loại
hoá chất mà chỉ cần súc tráng bằng tia nước mạnh, bởi vì chai
nhựa chỉ sử dụng một lần không quay vòng, nên bên trong chai
tương đối sạch. Máy rửa loại này có hai dạng: dạng máy thẳng
và dạng bàn quay. Dạng thẳng thích hợp cho các qui trình năng
suất nhỏ, còn dạng bàn quay áp dụng cho năng suất lớn

29
4.2. Quá trình và thiết bị tách bỏ phế liệu

4.2.1. Qúa trình tách bỏ phế liệu


Trong nguyên liệu thực phẩm có những phần không ăn
được như: vỏ, hạt, cuống quả,…hoặc những thành phần có
chất lượng thấp ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm.
Nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến, cần phải loại bỏ
những phần đó đi.

30
4.2.2. Thiết bị tách bỏ phế liệu
4.2.2.1. Máy xay:
Là các máy dùng tách lớp vỏ cứng bên ngoài của các loại hạt ngũ cốc. Lớp vỏ
này thường không dính quá chặt vào nhân hạt, và cũng tương đổi dễ vỡ, vì
vậy phần lớn các máy xay làm việc theo nguyên lý dịch trượt hay va đập
nhằm làm tách phần vỏ trấu cứng ra khỏi nhân hạt bên trong.
1. Máy xay 2 đĩa đá
Máy xay hai đĩa đá có thể tách vỏ của nhiều loại ngũ cốc khác nhau, tuy
nhiên thực tế chỉ sử dụng tách vỏ lúa gạo, các loại hạt khác ít sử dụng.
Cấu tạo:
Máy gồm hai đĩa bằng gang hoặc bằng thép đặt nằm ngang, trên mặt đĩa
có đắp một lớp đá nhân tạo làm bằng hỗn hợp bột đá và xi măng kết dính cao,
được gia công thật phẳng và vuông góc với trục bằng các dụng cụ chuyên
dùng.Trên mặt đá có thể có các rãnh để tăng khả năng bóc vỏ và vận chuyển
hạt. Đĩa trên có lỗ nhập liệu giữa tâm, được lắp trên 3 điểm treo có thể điều
chỉnh nâng lên hạ xuống được để thay đổi kích thước khe hở giữa hai mặt đá và
điều chỉnh độ song song của khe hở. Đĩa dưới được truyền động quay bằng
động cơ điện thông qua đai truyền, thông thường số vòng quay n=150-300
v/ph. Đường kính của đĩa trong khoảng 0,6-1,4 m.
31
Cấu tạo máy xay 2 đĩa đá

32
Nguyên lý làm việc:
Hạt vào lỗ nhập liệu của đĩa trên, đi vào khe hở giữa 2 đĩa đá. Do kích thước
khe hở nhỏ hơn đường kính hạt nên vỏ trấu chịu lực nén từ 2 phía của đĩa đá, đồng
thời do tác động quay của đĩa làm hạt lăn trong khe, vì vậy vỏ trấu bị vỡ và tách
hoàn toàn khỏi nhân hạt. Rãnh trên mặt đá giúp hạt tách vỏ nhanh hơn và di chuyển
ra ngoài dễ dàng hơn nhờ tác dụng của lực ly tâm. Hỗn hợp sau khi xay gồm có
nhân hạt, vỏ trấu và một tỉ lệ nhất định hạt (15-20%) còn chưa xay được. Vỏ trấu
và hạt chưa xay được sẽ được tách ra, nhân hạt đưa vào chế biến tiếp.
Tùy theo cỡ hạt đem bóc vỏ mà khe hở giữa hai đĩa được điều chỉnh bằng các
điểm treo của đĩa trên. Khe hở phải thật đồng đều để quá trình tách vỏ được thực hiện
trên toàn bề mặt đĩa. Nếu khe hở không đều, nguyên liệu theo chỗ rộng đi ra ngoài,
do đó không tách vỏ được. Sau một thời gian làm việc, bề mặt làm việc bị mòn, làm
các hạt đá có thể bị bong ra, khi đó cần làm lại bề mặt đá. Việc khắc phục này có thể
tiến hành ngay nơi sản xuất. Năng suất máy thường từ 1 t/h đến 4 t/h.
Đặc điểm:
Máy làm việc ổn định, ít hư hỏng, dễ sửa chữa. Năng suất lớn so với các máy
xay khác.Tuy nhiên quá trình điều chỉnh khe hở làm việc giữa 2 đĩa đá tương đối khó,
đòi hỏi phải có tay nghề, kinh nghiệm. Ngoài ra do bề mặt làm việc cứng nên dễ
làm gãy nát nhân hạt, giảm tỉ lệ hạt nguyên sau khi xay, và có nguy cơ lẫn sạn đá
trong gạo vì vậy hiện nay ngày càng ít đựơc sử dụng.
33
2. Máy xay hai trục cao su
Máy gồm có 2 trục bằng cao su có lõi bằng gang hoặc hợp kim nhôm được
lắp lên trục nối với bộ phận truyền động quay. Hai trục cao su quay ngược chiều
nhau, một trục quay nhanh hơn trục kia từ 1,15-1,25 lần. Tốc độ trục nhanh có thể
từ 700-1300 v/p. Trục cao su có đường kính từ 180mm đến 225mm và chiều dài
trục từ 180 mm đến 250mm. Khe hở giữa 2 trục có thể điều chỉnh bằng cách dịch
chỉnh một trong 2 trục. Một trục hoặc máng phân phối hạt được lắp phía trên
nhận hạt từ phễu chứa rải đều vào khe hở giữa 2 trục
Khi cho hạt đi vào khe hở giữa 2 trục, nửa vỏ hạt tiếp xúc trục quay chậm,
nửa vỏ kia tiếp xúc trục quay nhanh, làm sinh ra một lực dịch trượt xé rách vỏ
trấu và tách rời khỏi nhân hạt. Quá trình tách vỏ nầy xảy ra rất nhanh trong khe
hở nhờ ma sát lớn giữa hạt và bề mặt cao su giúp giảm được hiện tượng trượt.
Nhờ sự biến dạng của cao su nên những hạt có kích thước lớn có thể được tách vỏ
mà vẫn không bị gãy.
Hiệu suất bóc vỏ và gãy nát phụ thuộc vào các thông số của máy như tốc độ
trục nhanh, trục chậm, kích thước khe hở, điều kiện cấp liệu, và cơ lý tính của lớp
cao su. Lớp cao su cần có độ cứng đồng đều và vừa đủ để tách vỏ hạt, nhưng
không làm gãy vỡ nhân, cần có độ dẻo và dai để tạo được lực ma sát cần thiết
nhưng lại lâu mòn và mòn đều trên suốt chiều dài trục.
34
Sau một thời gian làm việc, lớp cao su mòn làm bề rộng khe hở lớn
dần, dẫn đến giảm hiệu quả tách vỏ hạt, khi đó cần phải điều chỉnh giảm bớt
khe hở giữa hai mặt trục. Với thóc khe hở được khống chế từ 0,4mm
0,75mm. Khi đôi trục cao su đã mòn tới giới hạn nhất định thì thay cả cặp
trục.
Việc tiếp liệu cho cặp trục bóc vỏ rất quan trọng. Lớp hạt từ trong hộc
chứa liệu chảy xuống hoặc qua máng cấp liệu hoặc qua trục rải liệu phải
được tạo thành lớp mỏng và đều dài suốt chiều dài trục. Nếu lớp liệu dồn
vào giữa hoặc ra hai đầu trục thì ở đó mặt trục cao su sẽ mòn nhanh hơn, tạo
khe hở không đều trên chiều dài trục, dẫn đến có chỗ bóc vỏ không triệt để,
chỗ hạt bị chèn gãy nhiều, làm giảm hiệu suất tách vỏ và năng suất máy.
Đồng thời trục mau chóng phải thay vì bị mòn không đều.
Máy xay 2 trục cao su thường được lắp kết hợp với quạt để hút vỏ
trấu, đồng thời giảm được lượng bụi thoát ra ngoài. Ðây là một trong những
lọai máy dùng thích hợp với thóc, có hiệu suất bóc vỏ cao, tỉ lệ gãy nát thấp.
Năng suất máy trong khoảng 0,5 t/h đến 2,5 t/h. Quá trình vận hành, điều
chỉnh dễ dàng, không đòi hỏi nhiều kỹ năng, tuy nhiên bề mặt cao su nhanh
mòn khi làm việc với các hạt có bề mặt nhám, cần phải thay sau một thời
gian làm việc nhất định.
35
Máy xay 2 trục cao su

36
4.2.2.2. Máy xát:
Tiếp theo quá trình tách vỏ trấu của lúa cần bóc tiếp lớp vỏ lụa mỏng của gạo,
chủ yếu là cellulô. Quá trình xát chủ yếu dựa vào ma sát nên có nhiều kiểu máy xát
khác nhau; chất lượng máy được đánh giá dựa vào mức tách cám, năng suất và tỉ lệ
gãy vỡ. Thông thường, các lớp vỏ lụa bám rất chắc vào trong phôi nhũ, quá trình tách
vỏ lụa rất khó so với tách vỏ trấu. Các máy xát thường sử dụng nguyên lý làm mòn
bằng cách cho các khối hạt chuyển động, hạt ma sát với thành máy hoặc ma sát với
nhau, lớp vỏ lụa mòn dần và bong ra khỏi hạt.
1. Máy xát trục côn
a. Máy xát trục côn quay lên
Gồm một rôto hình nón cụt có đáy lớn ở phía trên, đáy nhỏ ở phía dưới (cũng có
thể ngược lại) được bao bọc bằng một lớp đá nhám. Rôto được lắp trên trục thẳng
đứng và truyền động quay. Bao bọc xung quanh trục là lớp lưới xát tạo ra một
khoang trống giữa rôto và lưới, gọi là khoang xát. Lưới gồm nhiều phần ghép, giữa
hai phần lưới là một thanh bằng cao su (gồm 6 thanh), khoảng cách giữa các thanh
cao su với mặt đá nhám của rôto nhỏ hơn so với lưới. Phía dưới khoang xát là cửa
thoát hạt xát có lắp côn điều chỉnh để độ mở của cửa thoát. Bên ngoài lưới là
khoang chứa cám gắn với quạt hút để hút cám ra ngoài đồng thời làm nguội hạt. Để
điều chỉnh khe hở giữa trục và lưới, có thể điều chỉnh nâng trục lên hoặc hạ xuống
được nhờ tay quay điều chỉnh, qua đó làm tăng hoặc giảm khe hở xát giữa rôto và
lưới. Thanh cao su cũng có thể điều chỉnh ra vào được.
37
38
b. Máy xát trục côn quay xuống
Hạt được đưa vào máy từ phía trên, vào khoảng trống giữa rôto và lưới
xát.Trục rôto quay làm lớp hạt tiếp xúc với bề mặt đá nhám bị mài mòn. Khi hạt
đi qua khe hở giữa thanh cao su và bề mặt trục, sự mài mòn diễn ra tích cực hơn
do hạt chịu lực đàn hồi của thanh cao su ép mạnh về phía mặt đá nhám.
Ngoài ra sự chuyển động của cả khối hạt làm tăng sự cọ xát cũng làm lớp
vỏ lụa bị mòn nhanh chóng. Như vậy, do ma sát giữa vỏ lụa và trục côn, giữa
các hạt với nhau, vỏ lụa mòn và bong ra. Lớp vỏ lụa bị mài mòn gọi là cám
gạo có kích thước tương đối mịn. Quạt hút cám, hút không khí ngang lớp hạt,
xuyên qua lưới mang theo cám gạo, và làm nguội khối hạt xát. Do trục xát đặt
thẳng đứng, hạt có khuynh hướng di chuyển xuống phía dưới và thoát ra ngoài
theo cửa thoát. Ðể thay đổi độ trắng hạt sau khi xát, người ta thay đổi diện tích
của thoát để tăng thời gian lưu lại trong máy của hạt. Tuy nhiên khi tăng độ
trắng làm giảm năng suất làm việc của máy.
Số vòng quay trục từ n = 400 – 600 v/p. năng suất thay đổi theo giống lúa,
thường từ 2,5 t/h đến 8 t/h, tùy theo kích cỡ máy và theo độ trắng gạo xát.

39
40
2. Máy xát nhiều đĩa đá có thổi gió
Máy xát nhiều đĩa đá có thổi gió gồm một trục quay trên đó có
lắp nhiều đĩa đá hình trụ ngắn, giữ các đĩa là vòng cách có đường
kính nhỏ hơn, và có nhiều lỗ thổi gió. Tương tự như máy xát trục
côn, bao quanh trục có đĩa đá là lưới xát để thoát cám và 4 thanh
cao su. Khoảng cách giữa lưới, các thanh cao su và đĩa đá có thể
điều chỉnh được bằng cách dịch chuyển lưới và thanh cao su. Hạt
ra ngoài theo cửa thoát lắp bên dưới. Diện tích thoát của cửa thoát
cũng được điều chỉnh nhờ một côn điều chỉnh.

Hạt được cho vào khoang xát giữa lưới và đĩa đá. Đĩa đá quay
làm khối hạt chuyển động. Khi qua ngang khoảng hở nhỏ giữa
thanh cao su, hạt tiếp xúc mạnh với bề mặt lớp đá nhám, làm mòn
lớp vỏ lụa bên ngoài hạt. Ngoài ra tác động tự mài mòn khi ma
sát giữa hạt với hạt cũng có tác động đáng kể tới quá trình xát
trắng hạt.
41
Máy xát nhiều đĩa đá loại nằm

42
43
3. Máy xát trục vít
Máy xát trục vít gồm có một trục xát có 2 đoạn: đoạn đầu có cánh dạng
vít, đoạn sau có cánh thẳng, được truyền động quay nhờ động cơ điện qua bộ
truyền đai thang. Bao bọc xung quanh trục xát là bao lưới hình lục giác hoặc
bát giác được ghép từ nhiều tấm riêng rẽ. Lưới làm từ thép tấm, có lỗ gia công
nghiêng một góc so với cạnh của tấm lưới, có dạng dài, chiều rộng nhỏ hơn
kích thức hạt xát Phễu nạp liệu có cơ cấu rung cấp liệu được lắp phía đoạn
trục cánh vít, còn phía cuối đoạn trục cánh thẳng là cửa thoát sản phẩm xát.
Một tấm chặn đóng kín của thoát hạt xát nhờ các khối đối trọng lắp phía
ngoài. Trong nhiều trường hợp, trục quay có lỗ rỗng dẫn không khí nén hay
nước đưa vào khối hạt.
Khi làm việc, hạt từ phễu nạp liệu đi vào trong khoang xát. Do tác động
cánh vít, khối hạt sẽ được đẩy vào trong tạo một áp suất lên khối hạt. Bên
trong, đoạn trục cánh thẳng quay làm khối hạt quay theo, ma sát với lỗ lưới và
ma sát với nhau làm cho lớp vỏ lụa bị mòn, bong ra. Áp suất của khối hạt
càng lớn, ma sát càng lớn. 44
Máy xát trục vít

45
Máy xát trục vít (tiếp)

Do lớp bao lưới quanh trục xát có hình lục giác hoặc bát giác
nên có sự xáo trộn mạnh làm cho quá trình xát xảy ra đồng đều với
cả khối hạt. Đôi khi giữa 2 tấm lưới có lắp thêm một thanh chắn nhô
vào phía trong dọc theo suốt chiều dài máy, làm chuyển hướng dòng
hạt đang di chuyển làm tăng đáng kể độ xáo trộn của khối hạt. Tấm
chặn cửa thoát có tác dụng điều chỉnh áp suất trong khoang xát, từ
đó điều chỉnh độ trắng của hạt xát. Khi áp suất trong khoang xát lớn
sẽ đẩy tấm chặn làm hạt thoát ra, còn khi áp suất giảm, đối trọng sẽ
tác động làm tấm chặn đóng làm giảm cửa thoát hạt.

Máy xát trục vít còn có thể dùng để đánh bóng hạt. Khi đó một
lượng nhỏ nước được đưa vào khối hạt giúp cho bề mắt hạt bóng
đẹp hơn sau khi xát. Không khí cũng được thổi vào làm khối hạt
nguội hơn đồng thời giúp thoát cám nhanh chóng cũng góp phần
làm sạch, bóng bề mặt hạt.
46
4.2.2.3. Máy làm sạch vỏ củ

Các nguyên liệu thực phẩm như cà rốt, khoai, củ cải,… thường
có bề mặt không phẳng khó rửa sạch. Bọc ngoài củ là một lớp vỏ lụa
rất mỏng, khi nấu chín, vỏ này sẽ tách khỏi nguyên liệu, làm cho
phẩm chất thành phẩm kém đi. Trong các nhà máy, người ta thường
dùng các loại máy làm sạch vỏ làm việc liên tục hoặc gián đoạn.
Quá trình làm sạch vỏ nguyên liệu của máy được thực hiện nhờ
sự va chạm và chà sát của nguyên liệu lên bề mặt nhám của máy
làm cho lớp vỏ trên bề mặt của nguyên liệu bị tróc ra rồi dùng nước
xối đi.

47
48
Máy làm sạch vỏ củ (tiếp)
Thùng tròn đứng bằng gang cố định, bề mặt bên trong có những
nếp nhám lồi lõm bằng gang nhám hoặc gắn vào những đá nhám 2. Nếp
nhám này có t/d làm cho ng/l không bị quay cùng vận tốc với đĩa quay
3. Đĩa quay được phủ bằng 1 lớp đá nhám với bề mặt có hình sóng
lượn. Nguyên liệu được cấp vào máy qua máng 4, sau khi làm sạch thì
cửa 5 mở tháo liệu ra ngoài qua máng 6. Đĩa quay quay được nhờ trục
quay 7, hai bánh răng 8 và động cơ điện 9 gắn trên thân máy 10. Các
tấm gạt 11 gắn liền với đĩa quay để gạt các vỏ đã tách ra, sau đó dùng
nước xối vỏ xuống 1 cửa để thải ra ngoài.
Cho đĩa quay rồi mới đổ nguyên liệu vào. Lượng nguyên liệu
không chiếm quá 65% thể tích thùng.
49
Năng suất máy làm sạch vỏ củ

Trong đó:
t - tổng thời gian của một chu kỳ làm việc của máy, h
D - đường kính trong của thùng chứa, m
H - chiều cao làm việc của thùng chứa, m
g - khối lượng riêng của nguyên liệu, kg/m3
φ - hệ số đổ đầy nguyên liệu trong thùng, φ = 60%

50
4.2.2.4. Máy bóc vỏ hành khô
Nguyên liệu cho vào máy làm sạch vỏ qua bộ phận đong tự động 1, mỗi
lần 6 kg. Máy bóc vỏ cũng có cấu tạo và nguyên tắc làm việc tương tự như
máy làm sạch vỏ củ.
Không khí nén từ máy nén khí với áp suất cao theo đường ống 3 thổi đều
vào trong thùng chứa 2. KK nén có t/d cùng với bề mặt nhám của đĩa quay
thùng chứa tăng cường hiệu quả của quá trình làm sạch vỏ hành. Các vỏ bị
bong ra cùng với KK cuốn theo đường ống dẫn khác ra ngoài và vào xyclon 7.
Thời gian của mỗi chu kỳ làm việc của máy là 50 giây. Năng suất trung
bình của máy là 500 kg/h.

51
Máy bóc vỏ hành khô

52
4.2.2.5. Máy đánh vảy cá

Các loại cá dùng trong SX đồ hộp đều có vảy, phải đánh sạch
trước khi chế biến hoặc đưa vào hộp
Nguyên tắc làm việc của các máy đánh vảy cá là tạo nên sự va
chạm, chà xát cơ học lên bề mặt cá để vảy tróc ra, rồi dùng dòng nước
xối đi.
53
Máy đánh vảy cá (tiếp)
Thùng quay làm bằng kim loại, đường kính 750 mm, dài 3m. Trên
thùng có đục lỗ từ ngoài vào phía trong để tạo ra các gờ nhám trên mặt
thùng tiếp xúc với cá. Đường kính lỗ đủ lớn để vảy cá lọt qua. Thùng 7
quay nhờ động cơ điện 1 qua cặp bánh răng trụ 2, giảm tốc xuống còn
40 v/ph. Nước xối nhờ 1 đường ống lỗ phun bố trí thích hợp. Vẩy cá
cùng nước xối rửa chảy xuống thùng chứa và đi ra ngoài.
Nhược điểm:
➢ Làm việc không liên tục
➢ Năng suất thấp (100kg/h)
➢ Hiệu suất làm sạch vảy kém (75- 80%)

54
4.2.2.6. Máy ngắt cuống quả
Dùng cho các loại quả nhỏ cuống dài (như quả anh đào). Cấu
tạo máy có thể khác nhau nhưng nguyên lý ngắt cuống như nhau.

55
Máy ngắt cuống quả (tiếp)
Hai trục quay ngược chiều nhau, khe hở giữa 2 trục quay phải
nhỏ hơn đường kính cuống. Cuống quả lọt vào khe hở này sẽ bị kéo
đứt. Đường kính của các trục quay ngắt cuống không được lớn quá
để quả khỏi bị kẹt nát, thường lấy bằng đường kính của quả.
Để làm quay các trục quay, ở đầu của mỗi trục có các bánh răng
ăn khớp với nhau. Một trong các bánh răng này ăn khớp với 1 bánh
răng truyền động. Các trục được đặt nghiêng một góc để nguyên
liệu tự trượt từ đầu vào đến đầu ra. Điều chỉnh độ nghiêng tùy theo
loại quả sao cho khi ra khỏi máy các quả đã bị ngắt hết cuống.

56
4.2.2.7. Máy tách hạt cà chua
Thường dùng máy chà để tách hạt và vỏ cà chua ra khỏi thịt
quả. Cấu tạo chủ yếu của máy chà gồm 2 phần: Các cánh chà là
những thanh thép lắp trên trục quay và sàng tròn cố định bao bọc
xung quanh. Số cánh chà trên trục thường là 2 hoặc 4. Nhiệm vụ của
cánh chà là tạo lực ly tâm và chà xát nguyên liệu, thực hiện quá
trình chà nhỏ nguyên liệu và thải phế liệu. Nhiệm vụ của sàng bọc là
phân chia nguyên liệu đã gia công ra làm 2 phần: thịt quả thu lại và
phế liệu thải đi.

57
Cấu tạo máy chà

58
Máy tách hạt cà chua (tiếp)
Phần quay của máy gồm trục 1 có bọc ống kim loại không rỉ 2,
cánh chà thường làm bằng đồng thau hoặc thép không rỉ. Trục quay
được đỡ bởi các gối trục 5. Sàng tròn 6 mở đôi ra được, hình trụ
hoặc hình nón lắp cố định làm từ kim loại tấm mỏng không rỉ và có
đục lỗ nhỏ. Nguyên liệu cà chua sau khi qua máy nghiền xé rồi cho
vào máy chà qua ống 7. Sau khi chà phần bột thịt quả bị tơi nhỏ lọt
qua lỗ lưới sàng vào máng hứng 8 đi vào thùng chứa. Phế liệu còn
lại bên trong sàng (vỏ và hạt) đi ra ngoài theo cửa 9.
Khe hở giữa cánh chà 4 và bên trong mặt sàng 6 có thể điều
chỉnh được bằng cách đẩy trục quay về phía trước hay lùi về phía
sau nhờ vô lăng 10.
59
CHƯƠNG 5
QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ LÀM NHỎ - ĐỊNH HÌNH

5.1. Quá trình và thiết bị làm nhỏ

5.1.1. Quá trình làm nhỏ

5.1.1.1. Khái niệm


Quá trình làm nhỏ nguyên liệu là quá trình gia công cơ học
nhằm phá vỡ cơ cấu nguyên liệu, chuyển chúng sang dạng nhỏ hơn.
Quá trình này được thực hiện bằng các phương pháp: nghiền, cắt,
thái, chà, đồng hóa,… khi chọn phương pháp thực hiện phải chú ý
đến yêu cầu của dạng nguyên liệu cần làm nhỏ và trạng thái vật lý,
tính chất cơ học của nguyên liệu.

1
5.1.1.2. Các phương pháp làm nhỏ
➢ Đập nghiền
➢ Cắt thái
➢ Chà
➢ Đồng hóa

2
5.1.2. Máy thiết bị làm nhỏ
5.1.2.1. Máy nghiền
Trong các dây chuyền sản xuất của nhiều ngành công nghiệp cần có
nguyên liệu ở dạng hạt nhỏ để cung cấp cho các công đoạn chế biến. Máy
nghiền là các máy làm nhỏ kích thước vật liệu ban đầu.
Các loại máy nghiền đều nghiền nhỏ vật liệu bằng một hoặc vài dạng tác
dụng cơ học.
Các phương pháp tác dụng bao gồm: 1. va đập, 2. nén ép, 3. mài mòn, 4.
cắt. Tùy theo yêu cầu và tính chất cơ lý của vật liệu mà chọn phương pháp
nghiền thích hợp.

3
5.1.2. Máy thiết bị làm nhỏ

Trong quá trình nghiền, nguyên liệu chịu tác dụng lực sẽ bị biến dạng đàn hồi,
sau đó, khi vuợt quá biến dạng đàn hồi, nguyên liệu sẽ bị phá hủy thành nhiều
thành phần mới có kích thước nhỏ hơn.

Như vậy công cần thiết cho quá trình nghiền bao gồm công làm biến dạng vật
liệu và công để làm nhỏ kích thước vật liệu.

Công biến dạng phụ thuộc vào tính chất cơ lý của vật liệu, còn công làm nhỏ
vật liệu phụ thuộc vào mức độ nghiền, mức độ nghiền càng lớn, công tiêu tốn
càng nhiều. Số hạt mới sinh ra tỉ lệ theo cấp số nhân với mức độ nghiền.

4
Kích thước hạt bột sau khi nghiền

5
Kích thước hạt bột sau khi nghiền

Máy nghiền có cấu tạo thỏa mãn những yêu cầu sau:
- Kích thước của hạt sau khi nghiền phải đồng đều.
- Khi nghiền xong hạt phải được mang ra ngay khỏi máy nghiền.
- Ít tạo bụi.
- Có thể tự động hóa và liên tục nạp liệu được.
- Có thể điều chỉnh được độ nghiền.
- Có thể thay thế dễ dàng và nhanh chóng các bộ phận hỏng.
- Năng lượng tiêu hao riêng bé (tính trên một đơn vị thành phẩm).
- Khối lượng máy nhỏ.
Máy nghiền được phân loại theo:
- Máy nghiền thô
- Máy nghiền trung bình và nhỏ
- Máy nghiền mịn và keo

6
1. Máy nghiền búa
Tùy theo kích cỡ vật liệu đem nghiền, kích thước yêu cầu của sản
phẩm và căn cứ vào độ cứng vật liệu, vào yêu cầu thoát và vận chuyển
sản phẩm v.v.. để chọn lọai máy nghiền thích hợp, sao cho đạt năng suất
mà chi phí năng lượng lại thấp. Do đó nhiều loại máy nghiền có kết cấu
khác nhau từ đơn giản đến phức tạp đã được chế tạo.

7
Máy nghiền búa và hình dạng các loại búa nghiền

8
Cấu tạo máy nghiền búa gồm một roto, trên roto có các cánh búa. Cánh búa có
thể có nhiều dạng khác nhau tuỳ theo yêu cầu nghiền và cơ lý tính của nguyên vật
liệu. Roto quay trên một vỏ máy được làm bằng gang đúc, có chỗ lắp lưới hoặc toàn
bộ xung quanh là lưới.
Loại đúc bằng gang bên trong thường lắp gờ.
Loại bao xung quanh là lưới bên trong có gờ hoặc không.
Nguyên liệu cần nghiền cho vào bên trong máy qua cửa nạp liệu. Do sự va
đập của vật liệu với các cánh búa đang quay và với thành trong của máy, vật liệu sẽ
biến dạng rồi vỡ ra thành các thành phần có kích thước nhỏ hơn. Ngoài ra khi
nguyên liệu ban đầu có kích thước lớn, còn có thêm sự chà xát của vật liệu với thành
trong của máy. Do bị va đập nhiều lần giữa cánh búa và vỏ máy, nguyên liệu giảm
kích thước đến khi nhỏ hơn lỗ lưới, hạt sẽ theo lỗ lưới ra ngoài. Các hạt vật liệu nhỏ
lọt qua lưới tự thoát ra ngoài hoặc được quạt hút ra khỏi máy, còn các hạt vật liệu to
chưa lọt qua lưới lại được các búa tiếp tục nghiền nhỏ. Ðể nghiền được, động năng
của búa khi quay phải lớn hơn công làm biến dạng để phá vỡ vật liệu. Do vậy, khi
nghiền vật liệu lớn cần có trọng lượng búa lớn, còn khi nghiền vật liệu nhỏ cần búa
nhẹ hơn. Trong trường hợp vật liệu nghiền kích thước không đều hoặc quá cứng,
người ta dùng loại có cánh búa xếp. Ưu điểm của cánh búa loại này là có thể xếp
được khi qua tải hoặc vật cứng; khi vượt qua tải hay vật cứng này, cánh búa sẽ mở ra
nhờ lực ly tâm.
9
Nguyên liệu có thể được đưa vào máy theo hướng tâm trục hay có thể
nhập liệu theo phương tiếp tuyến với rô to. Phương pháp này không được thuận
lợi lắm do nguyên liệu có thể bị văng lên theo đường nhập liệu. Trong quá trình
nghiền, nếu lỗ lưới bị bít, vật liệu không thoát ra được, năng suất sẽ giảm rất
nhiều hoặc bằng 0. Vì vậy để máy hoạt động tốt thì vật liệu nghiền không được
làm bít lỗ lưới. Máy nghiền búa thường không làm việc được các loại vật liệu
ẩm, dẻo, hoặc bám dính.

10
Máy nghiền búa

11
Các máy nghiền búa có số búa ít, trọng lượng của mỗi búa G=200-700 N,
rôto quay chậm với tốc độ vòng khoảng 15-25 m/s thì thường dùng để nghiền
thô và vừa để được hạt sản phẩm có kích thước d>20mm. Các máy nghiền
búa có trọng lượng mỗi búa G=30-50 N vận tốc vòng khoảng 25-60m/s dùng
nghiền nhỏ để được sản phẩm có kích thước d<1-5mm. Với máy nghiền có
nhiều búa trọng lượng mỗi búa G=5-10 N và vận tốc rất lớn tới 100 m/s dùng
để nghiền mịn hạt sản phẩm đạt kích thước d= 10-100 μm.
Máy nghiền búa khi hoạt động tạo ra luồng không khí rất lớn, giúp hạt
sau khi nghiền qua lỗ lưới dễ dàng. Tuy nhiên, sau khi ra khỏi máy cần phải
có hệ thống lắng để thu hồi sản phẩm. Với các sản phẩm nghiền thường dùng
cyclon lắng và túi thu hồi bằng vải.
Với hệ thống lắng bằng xyclon thường sử dụng một xyclon lớn dùng
lắng các hạt có kích thước lớn và một cyclon nhỏ để lắng bụi trước khi cho
không khí thải ra ngoài.
Hạt sau khi nghiền có kích thước trung bình nhỏ hơn nhiều so với kích
thước lỗ lưới. Khi cần thay đổi độ mịn của sản phẩm nghiền, có thể thay lưới
có kích thước lỗ thích hợp.
12
2. Máy nghiền răng
Nguyên lý tương tự máy nghiền búa, sử dụng động năng đang quay của các
răng lắp trên đĩa để đập nguyên liệu. Về cấu tạo, bao xung quanh rôto là lưới, do
đó diện tích lưới của máy nghiền răng lớn hơn rất nhiều so với máy nghiền búa.
Rôto là một đĩa phẳng có gia công các răng sắp xếp theo đường tròn đồng tâm ở
các vị trí khác nhau sao cho khi đóng nắp máy lại hàng răng cố định trên nắp máy
nằm giữa 2 hàng răng quay trên rôto. Răng trên rôto sẽ quay theo khe giữa 2 hàng
răng cố định. Răng gắn trên rôto bằng cách đúc liền hay bắt bằng các vít cấy phía
sau. Đầu răng và nắp máy càng gần (khe hở hẹp) nghiền càng mịn.
Nguyên liệu được cho vào giữa tâm máy, bị răng quay đập nhiều lần. Nguyên
liệu đập vào hàng răng quay thứ nhất, sau đó đập qua hàng răng cố định đi ra ngoài
và đập vào hàng răng quay kế tiếp... Cứ tiếp tục cho đến khi nào kích thước nhỏ
hơn kích thước lỗ lưới (thường ra khỏi hàng răng cuối cùng) sẽ theo lỗ lưới ra
ngoài. Nếu kích thước sau khi ra khỏi các hàng răng vẫn còn lớn hơn kích thước lỗ
lưới, hạt sẽ tiếp tục bị đập nhỏ ở hàng răng cuối.
Số vòng quay của rôto rất lớn: 3000 - 6000 vòng/phút, do đó động năng va đập
rất lớn, khả năng nghiền mịn tăng. Máy nghiền răng cũng có thổi khí nhưng ít hơn
máy nghiền búa nên năng suất cao hơn (thổi khí ít, lắng bụi nhanh).Tuy nhiên, máy
nghiền răng chỉ nghiền hạt có kích thước nhỏ, đồng đều trong khi máy nghiền búa
có thể nghiền hạt có kích thước nhỏ, lớn đồng thời.
13
Máy nghiền răng

1.Trục nghiền
2.Đĩa răng cố định
3.Đĩa răng quay
4.Lưới
5.Cửa điều chỉnh nạp liệu
6.Ống nạp liệu

14
Máy nghiền răng

16
3. Máy nghiền đĩa

➢ Máy có trục thẳng đứng làm quay đĩa trên

➢ Máy có trục thẳng đứng làm quay đĩa dưới

➢ Máy có trục nằm ngang làm quay 1 đĩa

➢ Máy có trục nằm ngang làm quay cả 2 đĩa.

17
Máy nghiền đĩa (tiếp)
Máy nghiền đĩa để nghiền bột với mức độ nghiền vừa và mịn. Máy gồm
có hai đĩa nghiền được lắp trong vỏ máy, giữa hai đĩa là khe nghiền có thể điều
chỉnh được bằng cách dịch chuyển một trong hai đĩa. Vật liệu được cho vào
khe nghiền qua lỗ nạp liệu ở tâm đĩa và bị nghiền nhỏ khi di chuyển trong khe
nghiền từ tâm ra đến phía chu vi của đĩa.
Các đĩa nghiền thường được chế tạo bằng kim loại hoặc bằng hỗn hợp vô
cơ cứng. Do lực liên kết của các đĩa đá kém hơn đĩa kim lọai nên phải làm
thêm đai thép và thường cho đĩa đá làm việc với vận tốc vòng là 10m/s đối với
trục quay thẳng đứng, tới 18m/s đối với trục quay nằm ngang. Đĩa gang đúc thì
vận tốc vòng có thể tới 28m/s còn đĩa thép đúc đạt tới 68m/s.
Đĩa nghiền đảm bảo các yêu cầu bề mặt nghiền cần có độ cứng cao, độ
nhám lớn, cơ tính đồng đều trên toàn bộ bề mặt đĩa nghiền để khi làm việc thì
mòn đều, không bị sứt mẻ. Loại đĩa nghiền bằng đá thường được chế tạo từ
hỗn hợp các loại bột oxít kim loại cứng.
Ðể tăng khả năng nghiền của đĩa, tăng khả năng vận chuyển bột ra khỏi
khe nghiền và tăng điều kiện thông gió vv... người ta thường gia công mặt đĩa
thành các vành, các rãnh chìm trên hai mặt đĩa. Các rãnh có 2 dạng: cong hoặc
thẳng.
18
Nguyên lý hoạt động máy nghiền đĩa

Hạt nghiền từ hộp cấp liệu 1


chảy qua nam châm tách vụn sắt
2 rồi chảy xuống vít xoắn 4. Vít
có nhiệm vụ đẩy hạt vào khoang
nghiền của cặp đĩa nghiền 6 và
7. Đĩa nghiền 6 cố định còn đĩa
nghiền 7 được lắp với trục quay
do puli 9 dẫn động. Bột nghiền
được cần gạt 8 đẩy vào cửa tháo
liệu.
Khe hở nghiền được điều
chỉnh bằng cần 5. Từ trục quay
còn truyền động bằng đai lên cơ
cấu tháo liệu 11 của hộp chứa
liệu 1. Cửa quan sát 3 vừa để
theo dõi lớp hạt chảy xuống đĩa
nghiền, vừa để lấy vụn sắt.
19
Máy nghiền đĩa

20
Đĩa nghiền

21
Năng suất máy nghiền đĩa

Trong đó :
q0 - Năng suất riêng trên 1m2 bề mặt đĩa làm việc trong 1 giờ T/m2 h.
Với thóc q0 = 1,6 T/m2 h
D - đường kính lớn nhất của mặt làm việc của đĩa .m
K = D/d = 1,3 - 1,7: tỉ số giữa đường kính lớn và nhỏ của đĩa
nghiền .
v - Vận tốc vòng của đĩa quay, thường lấy v =12,5 - 15 m/s

22
4. Máy nghiền trục
➢ Hai trục khác đường kính, khác vòng quay, cùng vận tốc
tiếp tuyến.
➢ Hai trục khác đường kính nhưng cùng vòng quay để có
vận tốc tiếp tuyến khác nhau, tạo vận tốc trượt.
➢ Hai trục cùng đường kính, cùng số vòng quay nhưng
không tạo ra vận tốc trượt
➢ Hai trục cùng đường kính, khác số vòng quay để có vận
tốc tiếp tuyến khác nhau và có vận tốc trượt
❖ Thường gặp cùng đường kính, cùng hoặc khác số
vòng quay.
23
24
Máy nghiền trục

25
Máy nghiền trục (tiếp)
Nguyên lý làm việc của máy nghiền trục là cho sản phẩm cần nghiền
đi qua khe hở giữa 2 trục nghiền. Hai trục nghiền hình trụ, đặt nằm
ngang, có bề mặt rất cứng, trên bề mặt có thể trơn hoặc được gia công
tùy theo nguyên liệu được nghiền. Đối với sản phẩm nghiền thô, trên bề
mặt trục có xẻ rãnh để đưa nguyên liệu vào dễ hơn. Trường hợp cần
nghiền thật mịn, bề mặt trục thường trơn.
Nguyên liệu khi đi qua khe hở giữa 2 trục sẽ bị ép, kích thước nhỏ
lại. Đối với quá trình nghiền thật mịn, nhiều khi nguyên liệu cần nghiền
ướt. Ðể đảm bảo kích thước hạt sau khi nghiền, có thể nghiền nhiều lần
bằng cách hồi lưu lại sản phẩm nghiền hay nghiền qua nhiều máy liên
tục. Bộ phận thoát tải là hệ thống lò xo ép 2 trục nghiền với nhau. Khi
vật cứng qua khe hở máy nghiền hay khi vật liệu qua quá nhiều,bộ phận
thoát tải làm việc, khi đó hệ thống lò xo bị ép lại, khe hở lớn ra và vật
cứng đi qua dễ dàng mà không làm hư máy. Đối với các máy nghiền mịn
không có bộ phận thoát tải (chỉ có ở nghiền thô và trung bình).

26
5. Máy nghiền bi
Cấu tạo máy nghiền bi
Máy nghiền bi
Nguyên lý cấu tạo và hoạt động
Máy nghiền bi được cấu tạo bao gồm thùng quay hình trụ
hoặc hình nón cụt chứa bi thép có kích thước khác nhau ở bên
trong thùng, hoạt động quay tròn thông qua truyền tải bánh
răng ngoài. Các vật liệu sẽ được đưa vào thùng nghiền hình
trụ, thùng quay với tốc độ 4-20 vòng/phút, tốc độ quay nhanh
chậm tùy thuộc vào đường kính thùng nghiền, với thùng
nghiền có đường kính lớn sẽ cho tốc độ chậm hơn so với
thùng có đường kính nhỏ. Khi thùng quay, lực ly tâm được tạo
ra, vật liệu nghiền và bi trong thùng được đưa lên độ nhất
định, dưới tác động của trọng lực sẽ rơi xuống tự do, các bi rơi
tự do va đập vào vật liệu nghiền làm chúng bị vỡ vụn. Kết quả
của quá trình xảy ra liên tục là vật liệu được nghiền thành bột
mịn.
5.1.2.2. Máy xay thịt
➢ Gồm 2 bộ phận chủ yếu: vít đẩy nguyên liệu và bộ phận cắt nhỏ nguyên liệu
➢ Vít đẩy: đưa nguyên liệu vào bộ phận cắt một cách đồng đều và dưới 1 áp lực
nhất định. Có thể sử dụng vít đơn, vít kép hay 3 vít
➢ Bộ phận cắt: làm quay các lưỡi dao cắt, cắt nhỏ nguyên liệu do vít đưa tới rồi
đẩy qua lưới ra ngoài.
➢ Nguyên lý làm việc:
Nguyên liệu cho vào phễu 1 nhờ trục vít 2 đẩy nguyên liệu theo xilanh 3 tới
bộ phận cắt 4. Để dễ đẩy nguyên liệu, mặt phía trong xylanh tiếp xúc với
nguyên liệu có làm các rãnh xoắn và bước vít của trục đẩy dần về phía cuối.
Dao cắt quay 140 – 200 vòng/phút. Để đảm bảo nghiền tốt thì khả năng đẩy
nguyên liệu của vít và cắt của bộ phận cắt phải tương đương. Dao phải sắc, lưới
phải mài nhẵn. Dao và lưới phải sít nhau. Khoảng cách khe hở giữa vít và thành
máy phải nhỏ.
31
Cấu tạo máy xay thịt

32
33
5.1.2.3. Máy cắt thái nguyên liệu
Cắt là 1 trong những phương pháp làm nhỏ nguyên liệu được
thực hiện bằng lưỡi dao, bàn dao, dao thanh răng (hay lưỡi cưa).
Trong CNTP thường gặp quá trình cắt thái nguyên liệu trong sản
xuất đồ hộp rau quả, đồ hộp thịt cá, CN chế biến các sản phẩm
lạnh đông, CN sản xuất thuốc lá, CN sản xuất đường.
* Hiệu quả của quá trình cắt thái: phụ thuộc trước hết vào bộ phận
dao cắt (phụ thuộc kiểu và dạng lưỡi dao) và theo đặc điểm
chuyển động của lưỡi dao. Đồng thời cần chú ý đến mục đích chủ
yếu của quá trình cắt thái, yêu cầu về kích thước, hình dạng và bề
mặt của miếng cắt. Qui trình cắt không để lại phế liệu.

34
Máy cắt thái nguyên liệu (tiếp)
Quá trình cắt được đặc trưng bằng sự chuyển động
tương đối của lưỡi dao và sản phẩm. Trong đó đồng thời
xảy ra 2 chiều: Trực giao và song song với lưỡi dao.
Có 3 phương pháp cắt:
- Vật đứng yên, dao chuyển động thẳng
- Vật đứng yên, dao chuyển động tròn
- Dao đứng yên, vật chuyển động tròn

35
Các dạng dao cắt

36
Các dạng dao cắt

37
1. Máy thái lát

38
Máy thái lát (tiếp)
Dùng để thái lát hoặc thái thành miếng dài các loại rau quả cứng.
Cấu tạo:
Các lưỡi dao thẳng gắn trên đĩa quay, đĩa nối với trục được
truyền động nhờ động cơ. Đĩa quay có thể đặt nằm ngang hoặc đặt
đứng.
Nguyên lý hoạt động:
Nguyên liệu nạp vào cửa 2 vào khoang thái 1, trong đó đĩa
quay 4 có gắn dao 7. Trên đĩa quay dưới mỗi lưỡi dao có lỗ hở để
nguyên liệu được cắt qua đó rơi xuống dưới theo cửa 3 ra ngoài.
Đĩa quay nhờ trục quay 5. Toàn bộ máy được lắp trên giá đỡ 6.
39
2. Máy cắt có dao hình lưỡi liềm gắn trên đĩa quay

Dùng để thái nhỏ các loại rau


như hành, bắp cải,… hay dùng thái
lát dưa gang.
Số lưỡi dao trên đĩa có thể từ 3-
4 lưỡi (để thái khoanh), đến 20 lưỡi
(để thái nhỏ bắp cải).
Trên đĩa dưới các lưỡi dao là lỗ
hở để nguyên liệu thái xong rồi rơi
xuống thùng chứa.

40
3. Máy cắt có dao hình đĩa quay
Dùng để cắt các nguyên liệu
tương đối cứng, dài và có kích thước
tương đối lớn như dưa gang, bầu dài,
cá, thịt, cũng có thể dùng cho các
loại củ như su hào,…
Nếu trên trục có gắn nhiều đĩa
quay thì có thể cắt thành nhiều lát
cùng 1 lúc, khi đó chiều dày lát cắt
bằng khoảng cách giữa 2 đĩa dao.

Nguyên liệu 2 đưa vào buồng cắt 1 qua cửa trên hở, sau khi được dao hình đĩa
quay 3 cắt, sản phẩm rơi xuống thùng chứa 4

41
5.1.2.4. Các máy làm nhỏ khác
1. Máy chà

42
Máy chà

1. Vít tải
2. Phễu nạp liệu
3. Cửa vào liệu
4. Cánh chà
5. Trục chà
6. Lưới chà
7. Cửa tháo bã

43
Máy chà
Cấu tạo chủ yếu của máy chà gồm 2 phần: Các cánh chà là
những thanh thép lắp trên trục quay và sàng tròn cố định bao bọc
xung quanh. Số cánh chà trên trục thường là 2 hoặc 4. Nhiệm vụ của
cánh chà là tạo lực ly tâm và chà xát nguyên liệu, thực hiện quá
trình chà nhỏ nguyên liệu và thải phế liệu. Nhiệm vụ của sàng bọc là
phân chia nguyên liệu đã gia công ra làm 2 phần: thịt quả thu lại và
phế liệu thải đi.

44
2. Máy đồng hóa
Dùng để tạo hệ nhũ tương từ 2 chất lỏng không tan vào nhau thí dụ
như pha dầu bơ vào sữa trong công nghiệp làm sữa bột, hay tạo hệ huyền
phù từ huyền phù thô ban đầu để có được huyền phù có kích thước hạt
tương đối nhỏ và đồng nhất, thí dụ làm mịn nước ép trái cây tránh hiện
tượng phân lớp trong đồ hộp.
Nguyên tắc làm việc của máy đồng hoá là tăng áp suất chất lỏng
(nguyên liệu ban đầu) đến 150-500 atm, sau đó cho chất lỏng thoát qua
một khe hở hẹp. Khi đó, do giảm áp suất đột ngột nên tốc độ của chất
lỏng rất lớn, các chất lỏng khuếch tán vào nhau tạo hệ nhũ tương. Trường
hợp làm mịn huyền phù, cũng do sự giảm áp suất đột ngột làm cho thịt
quả bị xé nhỏ. Sau khi đi qua máy đồng hoá, ta thu được sản phẩm đồng
nhất.
45
Cấu tạo các bộ phận chính của máy đồng hóa 1 cấp

1.Van đồng hóa


2.Vòng va đập
3. Đế van
4. Sơ đồ hệ thống

46
Nguyên lý làm việc của máy đồng hóa

47
Máy đồng hóa (tiếp)
Máy đồng hoá bao gồm một bơm chất lỏng, các van một chiều, van và
đế van đồng hoá, lò xo ép van đồng hóa. Thông thường van đồng hóa ép
chặt lên đế van nhờ lò xo. Khi chất lỏng được bơm lên áp suất cao đủ
thắng lực lò xo, van đồng hóa được nâng lên khỏi đế van tạo ra một khe hở
hẹp giữa van và đế van, chất lỏng sẽ thoát ra khỏi khe hở. Khi một lượng
chất lỏng đa thoát ra, áp suất sẽ giảm, lò xo đẩy van đồng hóa hạ xuống, tỳ
chặt vào đế van. Chu kỳ được lặp lại liên tục.
Van đồng hóa và đế van phải thật phẳng và đủ kín để có thể chịu áp
suất lên đến 150- 500 atm mà không bị rò rỉ.
Trường hợp các hệ nhũ tương khó phân tán hoặc hệ huyền phù khó
làm mịn cần sử dụng máy đồng hoá hai cấp, trong đó nguyên liệu được
đồng hoá hai lần liên tục nhau trong máy.
48
5.2. Quá trình và thiết bị định hình
5.2.1. Quá trình định hình
5.2.1.1. Mục đích và vai trò của quá trình định hình
➢ Dùng tác động cơ học lên vật liệu để tạo ra hình dạng sản phẩm yêu cầu
➢ Định hình các hỗn hợp thức ăn sau khi trộn thành dạng viên hoặc bánh.
➢ Tạo ra khối sản phẩm phụ thuộc vào khối lượng riêng và độ sệt của nó. Khối
sản phẩm tạo ra có thể giữ được hình dạng dưới ảnh hưởng của nội lực liên
kết hay phản lực ngoài từ các vật giới hạn.
➢ Mục đích là làm chặt khối hỗn hợp, tăng khối lượng riêng và khối lượng thể
tích, làm giảm khả năng hút ẩm và oxy hóa trong không khí, giữ chất dinh
dưỡng.
➢ Giúp hỗn hợp bảo quản lâu hơn, vận chuyển dễ dàng hơn, giảm được chi phí
vận chuyển và bảo quản.
➢ Thuận lợi hơn về chất lượng và độ đồng đều, tạo điều kiện để cơ khí hóa
phân phát thức ăn.

49
5.2.1.2. Các phương pháp định hình
➢ Nhồi
➢ Ép, nén
➢ Cán lăn
➢ Đùn ép
➢ Dập viên tạo hạt
❖Phạm vi áp dụng:
✓Công nghiệp hóa học: để gia công vật liệu dẻo thành sản phẩm bằng
phương pháp đúc dưới áp lực.
✓Công nghiệp thực phẩm: dùng để sản xuất các loại bánh kẹo, SX mỳ
sợi, mỳ ống, lương khô, hình dạng phù hợp thị hiếu người tiêu dùng.
Sản xuất các loại thức ăn viên trong chăn nuôi gia súc, gia cầm,…
50
5.2.2. Máy và thiết bị định hình
5.2.2.1. Máy ép trục lăn (ép nén)

Dùng trong sản xuất mỳ ống.


Máy ép trục lăn làm việc liên
tục, gồm có bộ phận nén (2
trục lăn) và bộ phận tạo hình
(khuôn đúc). Hai trục lăn quay
ngược chiều nhau tạo nên áp
suất đẩy bột nhão và khuôn
đúc.
Khuôn đúc là các đĩa kim loại
có gia công lỗ có hoa văn.

51
5.2.2.2. Máy ép cán

52
Hình a: Những cục bột nhão mì chuyển động nhờ băng tải vận chuyển 1 và tác
dụng lên máng cố định 2. Khi cục bột nhão đi dọc theo máng có tiết diện nhỏ
dần thì nó được giữ chặt tạo nên cơ cấu đồng nhất và tròn.

Hình b: Quá trình dát mỏng những cục bột nhão mì đều xảy ra khi nó chuyển
động dọc theo kẻ hở nhỏ dần tạo nên bởi băng tải vận chuyển 1 và thành cố
định 2 hoặc băng tải vô tận khác 3, chuyển động về phía ngược lại. Lúc này cục
bột nhão quay xung quanh trục của nó, chuyển dời ra khỏi khe hở và dần dần
được tạo thành hình trụ.

Hình c: Khi dát bột nhão mì trắng sẽ thực hiện 1 số khâu. Đầu tiên những cục
bột nhão đi qua giữa đôi trục 1, quay ngược chiều nhau và cán mỏng thành
bánh. Sau đó nhờ trục có rãnh 2 được cuộn lại thành cuộn xoắn ốc. Cuộn đó
được đưa ra bởi thùng quay 3, và được cán giữa thùng và bề mặt vỏ máy cố
định 4 và sau đó chuyển sang băng tải 5, kết quả nó tự kéo dài ra đến kích
thước cần thiết.
53
5.2.2.3. Máy dập ép
1
Dùng trong CNSX bánh kẹo 2
Bộ phận tạo hình (khuôn đúc 1
của máy ép) được gia công
3
thành hình hoa văn phong phú.
Bộ phận tạo hình thực hiện
chuyển động qua lại, đưa khối
bột nhào đã được cán 2 nằm
trên băng tải 3 và ép xuống. Áp
suất dập gần 0,3-0,5 MN/m2 Sơ đồ máy dập ép tạo hình bánh qui
(3-5 kg/cm2)

54
5.2.2.4. Máy ép đóng bánh

Sơ đồ làm việc của máy ép có khuôn đúc kiểu đứng


1. Khuôn đúc 3. Sản phẩm
2. Bàn đỡ 4. Tấm kim loại

55
Máy ép đóng bánh (tiếp)
Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
Bộ phận chủ yếu của máy ép có khuôn đúc kiểu đứng là các đĩa hoặc cái
bánh quay chậm. Đĩa có những lỗ ở đó đặt các khuôn đúc. Vật liệu ẩm từ bộ
phận nạp liệu cho vào các khuôn đó để đóng bánh. Đáy khuôn là các bàn di động
lên xuống.
Quá trình đóng bánh có thể theo dõi ở sơ đồ trên. Tạo vị trí I, bàn đỡ 2 thấp
nhất. Sau đó khuôn đúc 1 chất đầy sản phẩm ướt 3 (vị trí II), tiếp đến ép nguyên
liệu bởi bàn đỡ (ở giai đoạn này trên khuôn đúc có đặt tấm 4 vị trí III) và cuối
cùng bàn đỡ đầy thành phẩm đóng bánh và nâng cao hơn mặt bàn khoảng
0,5mm.
Trong 1 vòng, bàn sẽ ngừng lại 4 lần với thời gian 1-1,5 giây, cả 4 khuôn
đúc, làm việc với v = 8 vòng/ phút, tạo 32 bánh/ phút. Áp suất ép gần 150 - 200
kg/ cm2 .
56
57
5.2.2.6.Máy ép kiểu vít
(máy đùn ép)

58
5.2.2.7. Máy ép viên kiểu
khuôn vòng cánh quay

59
5.2.2.8. Máy ép viên
khuôn phẳng

60
CHƯƠNG 6: QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
PHÂN RIÊNG
6.1. Quá trình phân riêng
6.1.1. Khái niệm
- Hệ không đồng nhất: Hỗn hợp khí hay lỏng có lẫn các hạt rắn hay
lỏng.
+ Hệ khí không đồng nhất: các hạt bụi hay lỏng lơ lửng trong môi trường
khí.

+ Hệ lỏng không đồng nhất: là hệ gồm các hạt rắn, lỏng hoặc khí lơ lửng
trong môi trường lỏng.

- Phân riêng hệ không đồng nhất tức là tách các hạt rắn hay lỏng lơ
lửng trong môi trường khí hay lỏng ra khỏi nó.
1
6.1.2. Vai trò mục đích quá trình phân riêng
➢ Thu hồi các hạt (nếu chúng có giá trị kinh tế cao)
➢ Làm trong sản phẩm hay tinh chế sản phẩm (bia rượu, nước quả,
tinh chế dầu,…)
➢ Tách thành các thành phần riêng để phục vụ cho quá trình chế
biến tiếp theo (tách bơ ra khỏi sữa, mật rỉ ra khỏi đường,…)
➢ Ngăn ngừa tạo thành các hợp chất có ảnh hưởng xấu đến các quá
trình tiếp theo hoặc để tránh những tác hại khác đến thiết bị.
➢ Làm sạch khí hay lỏng trước khi thải ra ngoài tránh gây độc hại,
ô nhiễm môi trường.
2
6.2. Thiết bị phân riêng

6.2.1. Các máy lắng, lọc, ly tâm

6.2.2. Ép

6.2.3. Bài khí

3
A. Phân riêng hệ không đồng nhất trong
môi trường khí
6.2.1.1. Phân riêng bằng phương pháp lắng

6.2.1.2. Phân riêng bằng phương pháp ướt

6.2.1.3. Bằng phương pháp lọc

6.2.1.4. Bằng phương pháp điện trường

4
Phân riêng hệ khí không đồng nhất
Hệ khí không đồng nhất là hệ mà các hạt bụi hoặc lỏng lơ
lửng trong môi trường khí.
 Hệ cơ học: Bụi rắn hoặc lỏng phân tán trong môi trường
khí. Kích thước hạt bụi từ 5 đến 50 mm.
 Hệ ngưng tụ: xuất hiện trong quá trình ngưng tụ của các
khí hơi hoặc do phản ứng hóa học của 2 khí tạo thành
những phân tử khí hoặc hơi ở dạng rắn hoặc lỏng. Dạng
rắn cho ra hệ khói, dạng lỏng cho ra hệ sương mù. Kích
thước hạt của hệ ngưng tụ từ 0,3 đến 0,001 mm.
Một số hệ khí không đồng nhất
Phân riêng bằng phương pháp lắng
➢Lắng dưới tác dụng của trọng lực
➢Lắng dưới tác dụng của lực ly tâm

Thiết bị lắng:
❖Đường lắng

❖Buồng lắng

❖Xyclon
Đường lắng
Buồng lắng bụi
Xyclon tách bụi
Xyclon tách bụi
Phân riêng bằng phương pháp ướt
Hỗn hợp khí bụi được thổi qua lớp chất lỏng hoặc được
sục vào chất lỏng.

Thiết bị:
➢ Loại tĩnh
➢ Loại động học
➢ Loại bề mặt ướt
➢ Loại sủi bọt
Thiết bị loại tĩnh
Cấu tạo giống tháp hấp thụ.
➢Tháp rỗng: khí đi từ dưới lên, lỏng được
phun qua các vòi phun từ trên xuống.
➢Tháp đệm: Trong tháp đổ đầy đệm, chất
lỏng đi từ trên xuống thấm ướt toàn bộ bề
mặt đệm, khí đi từ dưới lên tiếp xúc với
màng chất lỏng trên đệm và bụi được tách
ra.
Thiết bị loại động học
Thiết bị loại bề mặt ướt
Thiết bị loại sủi bọt
Phân riêng bằng phương pháp lọc
Nguyên lý: Cho dòng khí đi qua lớp vách
ngăn xốp. Khí sạch sẽ chui qua các lỗ mao
quản xốp, còn bụi bị giữ lại trên bề mặt vách
ngăn.
Thiết bị lọc:
- Thiết bị loại lọc bằng vải
- Lọc bằng vách ngăn xốp
- Lọc bằng sành sứ xốp
Thiết bị lọc túi vải
Thiết bị lọc túi vải
Thiết bị lọc khí bằng vách ngăn xốp
Phân riêng bằng phương pháp điện trường
Cơ sở vật lý của quá trình lọc điện
Khi tăng hiệu số điện thế
giữa hai điện cực 2 ta
thấy kim điện kế lệch
đi, chứng tỏ có dòng
điện chạy trong mạch,
vì KK giữa 2 bản điện
cực có sự ion hóa. Sự
ion hóa xảy ra do 2 TH:
- Bị ion hóa
- Tự ion hóa

Trong kỹ thuật lọc điện dùng phương pháp tự ion hóa.


Phân riêng bằng phương pháp điện trường
Giữa 2 điện cực song song có 1 điện trường đồng nhất. Khi
hiệu số điện thế tăng đến giá trị tới hạn, giữa 2 bản cực xuất
hiện tia lửa điện (hiện tượng tự phóng điện).
Trong lọc điện cần tránh sự xuất hiện tia lửa điện, bằng cách sử
dụng 1 cực là tấm phẳng hay ống, còn cực kia bằng dây.
Thiết bị lọc điện
Hệ thống
lọc bụi
tĩnh
điện
B. Phân riêng hệ không đồng nhất trong
môi trường lỏng
6.2.1.5. Bằng phương pháp lắng

6.2.1.6. Bằng phương pháp lọc

6.2.1.7. Bằng phương pháp ly tâm

6.2.1.8. Bằng phương pháp màng lọc

25
Phân riêng hệ lỏng không đồng nhất

Hệ lỏng không đồng nhất là hệ gồm các hạt rắn, lỏng hoặc khí
lơ lửng trong môi trường lỏng, được chia làm 3 loại:

➢ Hệ huyền phù: khi các hạt rắn phân tán trong môi trường lỏng.

➢ Hệ nhũ tương: khi các hạt lỏng phân bố trong môi trường lỏng

khác.

➢ Hệ bọt: khi các bọt khí phân bố trong môi trường lỏng.
Các máy lắng
Lắng là quá trình tách các hạt rắn ra khỏi dung dịch dưới tác dụng
của trọng lực. Dung dịch huyền phù sau khi đưa vào bể chứa cho đứng
yên, dưới tác dụng của trọng lực các hạt rắn sẽ lắng xuống đáy tạo
tành lớp bã, còn chất lỏng trong ở trên dùng phương pháp gạn hoặc
dùng vòi để tháo ra ngoài. Thiết bị có thể làm việc gián đoạn, liên tục
hay bán liên tục.
1. Thiết bị lắng gián đoạn
Dung dịch huyền phù cho vào thiết bị giữ ở trạng thái yên tĩnh
trong cả quá trình lắng để các hạt rắn lắng tụ xuống đáy, sau đó tháo
nước trong qua van đặt ở cao hơn lớp cặn đã lắng, còn cặn tháo qua
đáy thiết bị. Loại này có ưu điểm là cấu tạo thiết bị đơn giản nhưng
năng suất thấp. 27
2. Thiết bị lắng bán liên tục
Hỗn hợp rắn lỏng cho liên tục vào với vận tốc không lớn lắm,
nước trong liên tục tháo ra, còn cặn tập trung ở đáy thỉnh thoảng
được tháo ra ngoài. Tùy theo cấu tạo ta có các thiết bị sau:
➢ Loại tấm nghiêng
Thiết bị này gồm 1 cái bể hình chữ nhật 1, trong bể đặt tấm
chắn nghiêng 2 để hướng chất lỏng chảy từ dưới lên sau đó lại từ
trên xuống. Cặn tập trung xuống đáy hình phễu 3, thỉnh thoảng
được tháo ra ngoài.

28
Thiết bị lắng bán liên tục có tấm chắn nghiêng

29
Thiết bị lắng bán liên tục (tiếp)
➢ Loại hình nón
Hỗn hợp rắn lỏng liên tục cho
vào thùng 1, trong thùng có xếp các
tấm ngăn hình nón 2. Mỗi nón là
một tầng lắng riêng biệt, nước trong
theo các khe giữa các nón vào ống
trung tâm 3 ra ngoài. Cặn lắng trên
bề mặt nón, rồi trượt xuống đáy 4.
Để cặn có thể trượt được thì
góc nghiêng của hình nón phải lớn
hơn góc rơi tự do của cặn. Cặn tập
trung ở đáy, thỉnh thoảng được tháo
ra ngoài. 30
3. Thiết bị lắng liên tục
Hỗn hợp rắn lỏng cho vào liên tục, nước trong và cặn luôn
luôn được tháo ra ngoài. Gồm có các thiết bị sau:
➢ Loại hình phễu
Thiết bị gồm có bể hình phễu 1, có góc đáy là 600 . Hỗn hợp
rắn lỏng qua đĩa phân phối 2, đặt ở phần trên thiết bị rồi vào bể.
Nước trong tràn vào máng 3 rồi theo ống dẫn ra ngoài. Nếu ống 4
bị tắc bẩn thì người ta thổi không khí nén vào qua ống 5 để thông
đường ống.

31
Thiết bị lắng hình phễu

32
Thiết bị lắng liên tục (tiếp)
➢ Loại răng cào
Thiết bị là một bể chứa hình trụ, có đáy hình nón. Trong thiết
bị có trục lắp cánh khuấy, trên cánh khuấy lắp các răng cào bằng
thép. Trục quay với vận tốc nhỏ 0,025-0,5 vòng/phút để tránh ảnh
hưởng đến quá trình lắng. Huyền phù cho liên tục vào bể, nước
trong được tháo ra qua cửa tràn phía trên. Bã lắng xuống đáy
được răng cào đưa vào tâm rồi theo ống tháo ra ngoài. Bể được
cấu tạo 1 tầng hoặc nhiều tầng

33
Thiết bị lắng có răng cào nhiều tầng

34
Các máy lọc
Lọc là quá trình phân riêng huyền phù thành nước trong và bã bằng cách
cho huyền phù đi qua một lớp vật ngăn, các hạt rắn bị giữ lại trên bề mặt vật
ngăn, còn nước trong chui qua. Nước trong khi đi qua vật ngăn cần phải có áp
suất để khắc phục trở lực của vật ngăn (lúc đầu chỉ có trở lực của vật ngăn, về
sau có cả trở lực của bã). Áp suất này có thể tạo ra do bơm hoặc do hút chân
không.
Lớp bã trên bề mặt vật ngăn tăng thì trở lực tăng, lúc đó cần phải lấy bã ra,
rửa bề mặt vật ngăn.
Phân loại máy lọc:
- Dựa vào PP làm việc: máy lọc gián đoạn và liên tục
- Dựa vào khả năng tạo thành hiệu số áp suất: máy lọc áp lực và máy lọc
chân không
- Dựa vào cấu tạo: máy lọc khung bản, máy lọc túi, máy lọc thùng quay,…
35
1. Máy lọc khung bản
Máy lọc khung bản được sử dụng rộng rãi trong sản xuất nước
quả trong, bia rượu và đường,… Máy được dùng để lọc huyền phù
nồng độ pha rắn không cao lắm.
Cấu tạo:
Máy lọc gồm có một dãy các khung 1 và bản 2 cùng kích
thước xếp liền nhau. Khung và bản được đặt trên 2 thanh nằm ngang
7 nhờ các tai treo, giữa khung và bản có vải lọc 3. Để ép khung và
bản người ta dùng tay quay 8. Trên bề mặt của bản, người ta xẻ các
rãnh thẳng đứng song song nhau và 2 rãnh nằm ngang ở 2 đầu. Rãnh
nằm ngang bên dưới thông với van để tháo nước lọc và nước rửa.
Khung rỗng tạo thành phòng lọc để chứa cặn bã.
36
Máy lọc khung bản

37
Cấu tạo khung và bản

38
Sơ đồ làm việc của
máy lọc khung bản

1,3- bản; 2- khung

Quá trình rửa bã

Quá trình lọc


39
Máy lọc khung bản (tiếp)
Nguyên lý làm việc:
Trước khi lọc, lắp vào giữa mỗi khung và bản 1 lớp vải lọc, sau đó
dùng tay vặn ép chặt các khung, bản và vải lọc lại với nhau. Huyền phù
được bơm với áp lực cao (khoảng 3-4 atm), theo đường ống vào các rãnh
rồi vào khoảng rỗng của các khung. Chất lỏng chui qua vải lọc sang các
rãnh của bản rồi theo van ra ngoài, còn bã bị giữ lại trong khung. Sau 1 thời
gian, lớp bã dày lên, tốc độ lọc càng chậm, ta phải rửa bã và tháo bã.
Để rửa bã, ngừng nạp huyền phù mà cho nước rửa vào. Nước rửa chui
qua lớp vải lọc, qua toàn bộ bề dày lớp bã kéo theo chất lỏng còn lại trong
bã qua lớp vải lọc thứ 2 sang bản bên cạnh rồi theo ống ra ngoài. Khi rửa
xong, nới tay quay, khung và bản sẽ tách xa nhau, bã sẽ rơi xuống máng
dưới rồi lấy ra ngoài. Vải lọc đem giặt hoặc tái sinh để sử dụng lại lần sau.
40
Hình ảnh
máy lọc khung bản

41
2. Máy lọc chân không thùng quay
Cấu tạo:
Gồm có thùng rỗng 1, bề mặt thùng đục những lỗ nhỏ, trên mặt thùng có
căng vải lọc 3. Mặt bên trong thùng có chia thành các ngăn riêng biệt 6, mỗi
ngăn có đường ống nối với trục rỗng. Thùng được đặt trong bể chứa huyền phù
2, trong bể huyền phù có cánh khuấy 5 để khuấy đều ngăn không cho các hạt rắn
lắng xuống đáy bể.
Khi hút chân không ở các ngăn, nước lọc chui qua vải lọc, qua lỗ thùng
vào các ngăn. Từ các ngăn, nước lọc theo đường ống đến trục rỗng rồi ra ngoài,
còn bã bị giữ lại trên bề mặt vải lọc rồi được dao cạo 4 tách ra.
Trục rỗng của thùng được nối với một đầu phân phối. Đầu phân phối dùng
để nối liền thùng quay với các đường ống hút chân không và không khí nén.

42
Sơ đồ nguyên lý lọc chân không thùng quay

43
Sơ đồ cấu tạo đầu phân phối

44
Máy lọc chân không thùng quay (tiếp)

Đầu phân phối có cấu tạo gồm đĩa chuyển động 1 gắn chặt
với thùng quay và đĩa không chuyển động 2 gắn chặt với đầu
phân phối. Các lỗ của đĩa chuyển động thông với các ngăn của
thùng. Lỗ của đĩa không chuyển động nối với các đường ống
nước lọc, nước rửa và không khí nén. Khi thùng quay thì mỗi một
lỗ của đĩa chuyển động lần lượt thông với lỗ của đĩa không
chuyển động. Do đó, cứ 1 vòng quay thì mỗi một ngăn của thùng
đều thực hiện tất cả các giai đoạn của quá trình như: lọc, rửa, sấy,
cạo bã và làm sạch vải lọc.

45
Máy lọc chân không thùng quay (tiếp)
Sáu khu vực của quá trình lọc:
➢ Khu vực lọc I: tất cả các ống nối với các ngăn đều hút chân không, nước lọc
qua lớp vải, qua lỗ vào ngăn rồi theo ống đến trục rỗng để ra ngoài, bã bám trên
bề mặt lớp vải.
➢ Khu vực sấy bã II: Tiếp tục hút chân không để tách phần nước lọc còn lại
nằm lại trong bã.
➢ Khu vực rửa bã III: Nhờ vòi nước 8 phun rửa lên trên bề mặt bã. Ở khu vực
này cũng hút chân không, nước rửa ra theo 1 đường khác với đường nước lọc.
➢ Khu vực sấy bã lần hai IV: Tiếp tục hút chân không để tách phần nước rửa
còn lại trong bã (làm cho bã khô).
➢ Khu vực cạo bã V: Thổi không khí vào qua các ngăn ở khu vực này để bã bị
long ra, nhờ đó dao cạo bã được dễ dàng.
➢ Khu vực làm sạch vải lọc VI: Thổi không khí nén vào để tách nốt các hạt bã
còn nằm lại trên bề mặt vải lọc. Các hạt này được tách ra sẽ rơi trở lại thùng chứa
huyền phù.
46
Máy lọc chân không thùng quay (tiếp)
Máy lọc chân không thùng quay có bề mặt lọc từ 1-40m2. Tốc độ quay
của thùng khoảng 0,1- 3 vòng/phút. Tùy theo bề dày và tính chất của bã mà
dùng các phương pháp cạo bã khác nhau: cạo bã bằng dây, bằng trục cao su,
băng vải gai.
Ưu điểm: có thể lọc bất kỳ dung dịch nào, thao tác dễ dàng, có thể gia công
thiết bị từ các nguyên liệu bền về ăn mòn hóa học.
Nhược điểm: Bề mặt lọc nhỏ, giá thành cao, rửa bã và sấy bã không hoàn
toàn, khi làm việc ở nhiệt độ cao thì năng suất giảm vì độ chân không kém.
Ngoài ra, người ta còn chế tạo loại máy lọc thùng quay với bể lọc ở 1
bên hoặc bể lọc ở trên, máy lọc chân không thùng quay có bề mặt lọc bên
trong. Như vậy sẽ không cần cánh khuấy, các hạt rắn sẽ lắng xuống dưới nên
lớp bã tạo thành có độ xốp lớn và nước trong dễ đi qua.
47
48
Máy lọc chân không thùng quay có bề mặt lọc bên trong

49
Hình ảnh máy lọc chân không thùng quay

50
Hình ảnh máy lọc chân không thùng quay

51
Hình ảnh máy lọc chân không thùng quay

52
3. Máy lọc chân không kiểu băng tải
Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
Cấu tạo gồm một bàn dài, trên bàn lắp các khoang chân không, bên dưới
khoang có đường ống 2 và 3 nối với bộ phận chứa nước lọc và nước rửa. Bên
trên các khoang chân không có băng tải bằng cao su có lỗ. Băng vải lọc 7 ghép
trên băng cao su và được kéo căng bởi con lăn 8,11.
Huyền phù được cho vào băng tải qua máng 9. Để huyền phù không chảy
ra ngoài, người ta làm băng cao su có gờ cao ở hai bên. Nhờ băng chuyển động
nên huyền phù lần lượt qua các khoang chân không lọc và rửa. Nước rửa phun
bằng vòi phun 10. Bã được tháo do có sự đổi chiều chuyển động của băng vải
lọc ở con lăn 11 để rơi xuống bể chứa 12. Con lăn 8 có cấu tạo rỗng để cho hơi
hoặc khí nén vào sấy hoặc làm sạch vải lọc.

53
Máy lọc chân không kiểu băng tải

54
Máy lọc chân không kiểu băng tải (tiếp)
Ưu điểm:
➢ Cấu tạo đơn giản, không có đầu phân phối
➢ Nước lọc và nước rửa phân chia riêng biệt
➢ Rửa sạch, bã khô
➢ Có thể lọc được các huyền phù khó lọc
➢ Hướng CĐ của nước lọc và lắng của hạt rắn trùng nhau nên thúc đẩy
quá trình lọc tốt hơn
Nhược điểm:
✓ Bề mặt lọc nhỏ
✓ Diện tích đặt máy lớn
✓ Băng tải dễ bị bào mòn
✓ Không dùng được cho các loại huyền phù ăn mòn cao su.
55
Các máy ly tâm
Quá trình phân ly dựa vào trường lực ly tâm để phân riêng
hỗn hợp hai pha rắn-lỏng hoặc lỏng-lỏng thành các cấu tử riêng
biệt gọi là quá trình ly tâm. Máy để thực hiện quá trình đó gọi là
máy ly tâm.
Trong quá trình ly tâm lắng và lọc, nguyên liệu chuyển
động quay cùng với rôto của máy. Lực ly tâm sẽ làm cho các cấu
tử có khối lượng riêng khác nhau phân lớp theo hướng của gia tốc
trường lực. Thành phần có khối lượng riêng lớn nhất sẽ tập trung
ở vùng xa tâm nhất, còn phần có khối lượng riêng nhỏ nhất tập
trung ở tâm của rôto.
Tùy theo cấu tạo bề mặt rôto mà quá trình ly tâm tiến hành
theo nguyên tắc lọc ly tâm hay lắng ly tâm. Do đó cũng có hai
loại máy ly tâm: máy ly tâm lắng và máy ly tâm lọc
56
Các máy ly tâm
Các máy ly tâm được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp
thực phẩm để làm sạch các chất lỏng khác nhau hoặc tách các
hạt rắn ra khỏi dung dịch. Ví dụ:
➢ Nhà máy sản xuất đường: dùng máy ly tâm để phân riêng
đường kính và mật rỉ.
➢ Trong sản xuất đồ hộp: máy ly tâm được sử dụng để lọc trong
các dung dịch nước quả.
➢ Nhà máy sữa: dùng máy ly tâm để tách bơ trong sữa
➢ Tinh luyện dầu thực vật

57
Lắng ly tâm

Nguyên lý làm việc của máy ly tâm lắng


58
Quá trình lắng ly tâm: Lắng trong huyền phù và phân riêng nhũ tương

59
Lắng ly tâm
Rôto của máy ly tâm lắng có dạng hình trụ, kín, thành của rôto không có đục
lỗ. Khi rôto quay dưới tác dụng của lực ly tâm, huyền phù hay nhũ tương được
phân thành các lớp riêng biệt tùy theo khối lượng riêng của nó. Lớp khối lượng
riêng lớn ở sát thành rôto, lớp có khối lượng riêng nhỏ ở phía trong. Ly tâm lắng
gồm hai quá trình: quá trình lắng pha rắn tiến hành theo những quy luật của thủy
động lực học; quá trình nén bã tiến hành theo những qui luật cơ học.
Quá trình lắng trong máy ly tâm khác quá trình lắng trong trường trọng lực.
Lắng trong trường trọng lực, vận tốc lắng coi như bằng nhau ở các vị trí khác
nhau vì gia tốc trọng trường không phụ thuộc vào tọa độ rơi - hạt lắng theo
phương song song với nhau. Trong trường lực ly tâm, vận tốc lắng và gia tốc ly
tâm thay đổi phụ thuộc vào vận tốc gốc ω và bán kính quay r (a= ω2r), hạt lắng
theo phương đường kính rôto.
60
Lọc ly tâm
Máy ly tâm lọc dùng để phân riêng huyền phù có kích thước
pha rắn tương đối lớn. Trên thành rôto của máy ly tâm học khoan
nhiều lỗ hoặc làm bằng lưới. Ðường kính lỗ trên thành rôto
thường trong giới hạn 3-8 mm. Bên trong thành rôto có lưới có
kích thước nhỏ để lọc được hạt các huyền phù.
Nếu đường kính các hạt rắn 1-2 mm, thì vách ngăn làm bằng
thép tấm mỏng và được khoan các lỗ nhỏ có đường kính khoảng
1- 1,5 mm. Nếu các hạt rắn nhỏ hơn nữa thì phải dùng lưới kim
loại có lỗ hình vuông với kích thước lỗ lưới 0,1-0,5 mm. Nếu
kích thước hạt rắn nhỏ hơn dùng lớp vải bằng sợi bông, sợi gai
hoặc len v.v… 61
Lọc ly tâm

Quá trình lọc ly tâm bằng lưới lọc (vách ngăn lọc)

62
PHÂN LOẠI MÁY LY TÂM
Có thể phân loại máy ly tâm theo dấu hiệu khác nhau:
➢ Theo quá trình phân ly: máy ly tâm lắng; máy ly tâm lọc
➢ Theo phương thức làm việc: máy ly tâm làm việc gián đoạn,
máy ly tâm làm việc liên tục và máy ly tâm tự động
➢ Theo kết cấu của bộ phận tháo bã: máy ly tâm tháo bã bằng
dao; máy ly tâm tháo bã bằng vít xoắn; máy ly tâm tháo bã bằng
pittông
➢ Theo giá trị yếu tố phân ly phân ra máy ly tâm thường và máy
ly tâm siêu tốc
➢ Theo kết cấu trục và ổ đỡ phân ra: máy ly tâm ba chân và
máy ly tâm treo 63
A. MÁY LY TÂM LỌC

❖ Các máy ly tâm làm việc gián đoạn:


➢ Máy ly tâm kiểu treo
➢ Máy ly tâm tháo bã bằng dao
❖ Các máy ly tâm làm việc liên tục:
➢ Máy ly tâm tháo bã bằng pittong
➢ Máy ly tâm tháo bã bằng lực ly tâm

64
A. MÁY LY TÂM LỌC
1. Máy ly tâm kiểu treo
Loại máy này dùng để phân riêng huyền phù mịn và trung bình, do
đó nó thường được dùng trong các nhà máy đường, nhà máy hoá chất,
thực phẩm v.v..
Máy gồm có rôto ghép với đầu dưới của trục quay. Khe hở giữa
các nan hoa chính là các lỗ tháo bã.
Khi máy đang làm việc thì chóp sẽ đậy kín đáy rôto. Khi tháo bã
thì dừng máy và nâng chóp lên, đồng thời dùng dao để cạo bã xuống
dưới qua các lỗ giữa các nan hoa.
Ưu điểm: ổ trục và bộ phận truyền động không bị chất lỏng ăn mòn,
việc tháo bã tương đối nhẹ nhàng và nhanh.
65
Máy ly tâm kiểu treo

66
Máy ly tâm kiểu treo
tháo bã tự động
Ðể khắc phục nhược điểm tháo bã bằng tay, năng suất thấp
người ta chế tạo loại máy ly tâm treo tháo bã tự động. Loại máy
này chỉ khác máy ly tâm treo bình thường là phần dưới có dạng
hình nón với góc nghiêng lớn hơn góc rơi tự nhiên của bã. Khi
rôto dừng lại thì bã tự trượt xuống theo thành nón và ra khỏi rôto.

67
Máy ly tâm kiểu treo
tháo bã tự động

68
2. Máy ly tâm tháo bã bằng dao
Các loại máy ly tâm trên đây, lúc tháo bã đều phải hãm máy, do đó mất
thời gian và tiêu hao năng lượng vô ích. Loại máy ly tâm nằm ngang tháo bã
bằng dao cũng làm việc gián đoạn nhưng tất cả các giai đoạn đều được tự động
hoá nên thời gian của một chu kỳ ngắn hơn loại tháo bã bằng tay
Sau khi mở máy cho rôto quay thì cho huyền phù vào rôtô theo ống tiếp
liệu (trên ống có lắp một van đặc biệt). Sau khi huyền phù đã vào đủ lượng yêu
cầu thì van đóng lại và xảy ra quá trình ly tâm. Lớp bã trong rôto ngày càng dày
lên và khi đảm bảo chiều dày quy định thì xy lanh lực hạ pittông xuống kéo
theo dao cạo bã, cạo thành lớp mỏng rơi xuống máng hứng phía dưới. Như vậy
dao lấy bã ra một cách gián đoạn và chuyển động xoay của dao là nhờ chuyển
động tịnh tiến của pittông.

69
Máy ly tâm tháo bã bằng dao có cửa tháo ở đáy

70
Máy ly tâm làm việc gián đoạn tháo bã bằng dao
71
3. Máy ly tâm nằm ngang làm việc liên tục, tháo bã bằng pittông

Loại máy ly tâm này dùng để ly tâm huyền phù đặc (50% pha rắn trở
lên), kích thước hạt khoảng 0,04-0,12mm. Thường dùng để ly tâm các
huyền phù mà pha rắn ở dạng tinh thể như (NH4)2SO4, NaCl, CaSO4 ,v.v..
Máy gồm có một pittông chính lắp chặt lên một đầu của cần đẩy, còn
đầu kia của cần đẩy thì lắp pittông của xylanh lực điều khiển bằng dầu
hoặc khí nén. Cần đẩy nằm trong trục rỗng, một đầu trục rỗng lắp chặt
rôto, đầu kia lắp bánh đai chuyển động. Cần đẩy cùng quay với trục rỗng
để phân phối đều huyền phù, đồng thời chuyển động tịnh tiến qua lại 12-
16 lần/giờ để đẩy bã ra khỏi roto. Huyền phù liên tục được cho vào, còn
nước trong và bã liên tục được lấy ra.

72
Sơ đồ nguyên lý máy ly tâm lọc làm việc liên tục,
tháo bã bằng pittông

73
4. Máy ly tâm tháo bã bằng lực ly tâm
Máy ly tâm tháo bã bằng lực ly tâm gồm có roto lọc hình côn, lắp trên trục
nằm ngang, trục quay trên các ổ đỡ . Ổ đỡ được đặt trên các bộ giảm chấn bằng
cao su. Rôto quay được nhờ động cơ qua bộ phận truyền động đai.
Nguyên liệu liên tục chảy thành dòng vào trong rôto hình côn. Do tác dụng
của lực ly tâm, huyền phù di chuyển dọc theo lưới lọc của roto. Chất lỏng được
tách ra qua lỗ lưới của rôto, còn bã được rửa sạch và làm khô. Thành phần lỏng
đi vào bộ phận chứa hình vành khăn, phần bã rắn chuyển động lên trên văng ra
khỏi rôto và được đưa vào thùng chứa.
Góc nghiêng của rôto lọc phải bảo đảm cho huyền phù chuyển động lên
phía trên, dưới tác động của áp suất phần nguyên liệu mới đưa vào. Lỗ của lưới
lọc của roto lọc hình côn dạng khe có chiều rộng khoảng 0,04-0,15mm. Vì thế
mà sức cản của lưới lọc rất lớn, tương đương với sức cản của bã (có chiều dày
khoảng vài milimet).
74
Máy ly tâm liên tục, rôto hình nón tự tháo bã 75
B. MÁY LY TÂM LẮNG

Máy phân ly siêu tốc loại đĩa


Máy ly tâm siêu tốc loại đĩa dùng để phân ly huyền phù có hàm lượng pha
rắn nhỏ hoặc phân ly nhũ tương mà khối lượng riêng của các pha lỏng gần bằng
nhau khó phân ly. Máy ly tâm siêu tốc loại đĩa dùng để tách bơ trong sữa, tinh
luyện dầu thực vật và lắng trong các chất béo.
Bộ phận chủ yếu của máy là rôto gồm các đĩa hình nón cụt chồng lên
nhau với một khoảng cách thích hợp. Nếu phân ly nhũ tương trên các đĩa đều
có khoan 3 lỗ cách nhau 1 góc 1200, các đĩa xếp với nhau sao cho các lỗ này
thông suốt với nhau tạo thành ba đường thông thẳng đứng cho đến đĩa trên
cùng không có lỗ gọi là đĩa phân ly. Khoảng cách giữa các đĩa 0,4-1,5mm. Đĩa
trên được giữ nhờ các gân trên mặt ngoài của đĩa dưới.

76
Máy ly tâm lắng phân ly nhũ tương kiểu đĩa
77
Máy phân ly siêu tốc loại đĩa (tiếp)
Ðộ nghiêng của đĩa nón cần đủ đảm bảo để hạt vật liệu trượt
xuống tự do (thường góc nửa đỉnh nón từ 30-500).
Nguyên liệu ban đầu vào theo đường trục (có thể từ trên xuống
hay dưới lên) vào không gian dưới chồng đĩa rồi qua các lỗ trên đĩa,
phân phối thành các lớp mỏng trên đĩa. Dưới tác dụng của lực ly tâm,
chất lỏng nặng trượt trên đĩa xuống dưới tập trung ở thành ngoài rồi
theo cửa tháo pha nặng ra ngoài. Chất lỏng nhẹ chuyển động ngược trở
lại, theo hướng tâm rồi theo cửa tháo pha nhẹ ra ngoài. Các hạt rắn lẫn
trong pha nặng bị lắng một phần vào ngăn chứa pha rắn.
Ưu điểm: mức độ phân ly cao, thể tích roto lớn.
Nhược điểm: cấu tạo phức tạp và lắp ráp khó, nhất là với môi trường
ăn mòn. 78
Nhập liệu

Máy ly tâm lắng làm trong huyền phù


79
Phân riêng hệ lỏng - rắn (huyền phù)
bằng phương pháp màng lọc

 Vi lọc
 Siêu lọc
 Lọc màng nano
 Màng lọc thẩm thấu ngược RO
Quá trình phân tách bằng màng lọc
➢Quá trình phân tách bằng màng dựa trên nguyên lý
hoạt động của màng bán thấm là cho phép nước đi
qua màng và giữ lại các chất rắn lơ lửng và các chất
không mong muốn khác. Màng lọc có thể nói là sự
tích hợp và thay thế hiệu quả cho các công nghệ keo
tụ, lọc cặn, hấp phụ (Bộ lọc cát, bộ lọc carbon hoạt
tính, bộ lọc dùng trao đổi ion), nén ép và chưng cất.
➢Có nhiều phương pháp khác nhau để đưa chất nào đó
thấm qua một màng, phương pháp được áp dụng
nhiều là sử dụng áp suất cao, duy trì nồng độ ở cả hai
bên màng và cung cấp nguồn điện.
Giới hạn của mỗi công nghệ lọc
Vi lọc Siêu lọc Màng lọc Màng lọc
nano thẩm thấu
ngược RO

Kích thước > 0.1 µm 0.1 - 0.01 - 0.001 < 0.001 µm


tạp chất 0.01 µm µm

Loại tạp Tạp chất Đại phân tử, Vi phân tử Ions


chất không tan, Vi khuẩn, tế hợp chất
nhũ tương bào, vi rút, hữu cơ
proteins
Hiệu quả loại bỏ cặn đối với các loại màng
Màng tinh lọc
 Tinh (vi) lọc (MF) có nhiệm vụ là dùng để loại bỏ các
chất cặn bã có kích thước lớn hoặc các đại phân tử
được tách ra khỏi các phân tử lớn hơn, protein và các
mảnh vỡ của các tế bào.
 Áp dụng: Lọc nước, nước ép trái cây, bia, rượu vang,
sữa tươi, dược phẩm vô trùng.
 Màng tinh lọc này hoạt động ở áp suất tương đối thấp.
Màng siêu lọc
 Màng siêu lọc (UF) có nhiệm vụ chủ yếu là để dùng lọc dầu,
các hợp chất keo, chất rắn lơ lửng, hydroxit kim loại, vi khuẩn
và hầu hết các phân tử lớn từ nước và các dung dịch khác. Áp
dụng đặc tính đó, màng siêu lọc UF này thường được áp dụng
trong lọc dầu, nước ép trái cây, rượu, sơn, dược phẩm hoặc
nước uống và nước thải cấp ba.
 Kích thước lỗ của màng siêu lọc là vào khoảng 0,01 micron
và nó dùng để loại bỏ một số virus, so với màng tinh lọc có
kích thước là 0,1 micron chỉ có thể loại bỏ một số loài vi sinh
vật không bao gồm virus. Tuy nhiên có một điểm chung ở 2
màng lọc này là cả 2 màng lọc này không thể nào loại bỏ được
các chất hòa tan, trừ khi các chất này được hấp phụ sẵn bằng
than hoạt tính hoặc đã qua quá trình keo tụ bằng phèn nhôm
hoặc sắt.
Màng lọc nano
 Màng lọc nano hay còn có tên gọi tắt là NF, có kích thước lỗ vào
khoảng 0,001 micron và có các chức năng hầu như tương đương với
màng thẩm thấu ngược. Các màng này thường sử dụng với nhiệm vụ
chính là dùng để loại bỏ triệt để các ion đa hóa trị và các chất hữu cơ
phân tử và gần như là tất cả các virus.
 Màng lọc nano thường được dùng để loại bỏ đi hết tất cả các ion
đa hóa trị và tất cả các chất hữu cơ đơn phân tử, kể các vật chất hữu
cơ tự nhiên hay là các virus. Màng nano có thể không cho hiệu quả
cao như màng lọc thẩm thấu ngược RO nhưng sẽ tiết kiệm rất nhiều
năng lượng.
 Trong xử lý nước, màng lọc nano có thể được sử dụng để có thể
làm mềm nước, khử màu, loại bỏ thuốc trừ sâu. Với màng lọc nano
này, nước khi qua màng lọc này vẫn giữ được các thành phần khoáng
có ích cho cơ thể, không cần sử dụng điện, nhỏ gọn, không có bình
áp và nhất là không gây lãng phí nước.
Màng thẩm thấu ngược RO
Màng thẩm thấu ngược RO (Reverse Osmosis -
RO) có kích thước cực kì nhỏ, các lỗ rỗng có kích
thước vào khoảng 0,0001 micron và chúng làm việc
với áp suất cao. Ngoài việc loại bỏ tất cả các phân tử
hữu cơ và virus, màng RO loại bỏ hầu hết các ion
đơn trị, các khoáng chất có mặt trong nước. Do đó,
màng RO được ứng dụng phổ biến trong khử muối,
khử mặn, khử khoáng để sản xuất nước tinh khiết với
tính kinh tế cao hơn so với phương pháp chưng cất.
Cấu tạo màng lọc RO
6.2.2. Thiết bị ép
Ép là quá trình tác động lực cơ học lên vật liệu
làm vật liệu bị biến dạng nhằm mục đích:
- Phân chia pha lỏng - rắn trong vật liệu
- Tạo hình SP.
Phạm vi sử dụng:
- SX đường, nước quả, dầu thực vật, tinh dầu,…
- SX đậu phụ, pho mát, bơ.
Máy ép phân chia pha lỏng - rắn: Máy ép trục
vít, máy ép thủy lực, máy ép trục.
Máy ép trục vít
Máy ép trục (lô ép)
Máy ép trục (lô ép)
Máy ép thủy lực
6.2.3. Máy bài khí
 Trước khi ghép kín đồ hộp, cần đuổi bớt các chất khí tồn
tại trong đồ hộp ấy đi. Quá trình này gọi là bài khí.
 Mục đích:
➢ Giảm áp suất bên trong đồ hộp khi thanh trùng
➢ Hạn chế sự oxy hóa các chất dinh dưỡng của thực phẩm
➢ Hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn hiếu khí còn tồn
tại trong đồ hộp
➢ Hạn chế hiện tượng ăn mòn sắt tây
➢ Tạo độ chân không trong đồ hộp khi đã làm nguội
Các phương pháp bài khí
 Phương pháp cơ học (hút chân không)
Người ta dùng bơm chân không để hút không khí ra
khỏi hộp trong một phòng của máy ghép kín.

 Phương pháp nhiệt (nấu nóng để khuấy khí bay ra)


Cho sản phẩm vào bao bì khi đã đun nóng tới
khoảng 850C rồi ghép kín ngay.

 Phương pháp phối hợp (vừa nấu nóng vừa hút chân
không).
Máy bài khí chân không
Máy bài khí chân không
ĐỒNG ĐỀU HÓA HỆ KHÔNG ĐỒNG
NHẤT
ĐỒNG ĐỀU HÓA HỆ KHÔNG ĐỒNG
NHẤT

- Theo nguyên lý của thiết bị:


+ Khuấy trộn bằng cơ khí
+ Khuấy trộn bằng khí động
- Theo đặc tính nguyên liệu:
+ Nguyên liệu dạng lỏng
+ Nguyên liệu dạng nhão
+ Nguyên liệu dạng bột rời
KHUẤY TRỘN NGUYÊN LIỆU DẠNG
LỎNG

Mục đích
- Tạo ra các hệ đồng nhất: dung dịch, nhũ
tương, huyền phù…
- Tăng cường quá trình trao đổi nhiệt,
chuyển khối: gia nhiệt, làm nguội, cô đặc…
- Tăng cường hiệu quả các quá trình sinh
học, hóa học…
KHUẤY TRỘN NGUYÊN LIỆU DẠNG
LỎNG

Cấu tạo
1- Cánh khuấy
2- Vỏ bọc
3- Thùng chứa
4- Trục khuấy
5 - Khớp nối
6 - Hộp giảm tốc
7- Ổ chèn
8, 9 - Động cơ
KHUẤY TRỘN NGUYÊN LIỆU DẠNG
LỎNG
KHUẤY TRỘN NGUYÊN LIỆU DẠNG
LỎNG
MỘT SỐ DẠNG CÁNH KHUẤY
MỘT SỐ DẠNG CÁNH KHUẤY
CÁC DẠNG CÁNH KHUẤY
CÁC DẠNG CÁNH KHUẤY
CƠ CẤU KHUẤY

Phân loại:
- Cơ cấu khuấy chậm (độ nhớt cao): cơ
cấu dạng bản, mỏ neo, khung…
- Cơ cấu khuấy nhanh (độ nhớt thấp):
cơ cấu chân vịt, tuabin, dạng đĩa…
(thường có tấm chắn)
KHUẤY TRỘN NGUYÊN LIỆU DẠNG
LỎNG

Số tấm chắn: 2-6, D>4m: 6, B = 1/12 – 1/10 D


TÁC DỤNG CÁNH CỐ ĐỊNH
TÁC DỤNG CÁNH CỐ ĐỊNH
LỰA CHỌN CƠ CẤU KHUẤY

I: mỏ neo, II: chân vịt, III: tuabin, IV: bản, V:


khung, VI: vít tải, VII: băng
CƠ CẤU KHUẤY
CƠ CẤU KHUẤY
CƠ CẤU KHUẤY
CƠ CẤU KHUẤY
KHUẤY TRỘN NGUYÊN LIỆU DẠNG
LỎNG
KHUẤY TRỘN NGUYÊN LIỆU DẠNG
LỎNG

Cơ cấu chân vịt, độ nhớt 0.001-4Pas, ρ từ 800-


1900kg/m3
CƠ CẤU KHUẤY

Số vòng quay thích hợp:

Vth là vận tốc thích hợp


dK là đường kính cánh khuấy
TỶ LỆ KÍCH THƯỚC CƠ CẤU
KHUẤY VÀ THÙNG
TỶ LỆ KÍCH THƯỚC CƠ CẤU
KHUẤY VÀ THÙNG
TỶ LỆ KÍCH THƯỚC CƠ CẤU
KHUẤY VÀ THÙNG
TỶ LỆ KÍCH THƯỚC CƠ CẤU
KHUẤY VÀ THÙNG
KHUẤY TRỘN NGUYÊN LIỆU DẠNG
LỎNG
KHUẤY TRỘN NGUYÊN LIỆU DẠNG
LỎNG
CÁC CHUẨN SỐ

Chuẩn số Reynolds:

n là số vòng quay, vòng/s


Rek là vận tốc thích hợp
dK là đường kính cánh khuấy, m
υ là độ nhớt động học, m2/s
CÁC CHUẨN SỐ

Chuẩn số Frud:

n là số vòng quay, vòng/s


dK là đường kính cánh khuấy, m
g là gia tốc trọng trường, m/s2
CÁC CHUẨN SỐ

Chuẩn số Euler:

N là công suất, W
n là số vòng quay, vòng/s
dK là đường kính cánh khuấy, m
ρ là khối lượng riêng, kg/m3
CÁC CHUẨN SỐ

Chuẩn số Weber:

σ là sức căng bề mặt, N/m


n là số vòng quay, vòng/s
dK là đường kính cánh khuấy, m
ρ là khối lượng riêng, kg/m3
CÁC CHUẨN SỐ

Công suất:

KN là hệ số công suất
n là số vòng quay, vòng/s
dK là đường kính cánh khuấy, m
ρ là khối lượng riêng, kg/m3
RUSHTON

Hệ số KN :
Chân vịt 3 cánh: 0.32, Chân vịt 2 cánh: 1, Tuabin 6 cánh
phẳng, đầu vuông: 6.3, Tuabin 4 cánh nghiêng 450: 1.08
CÁC CHUẨN SỐ
CÁC CHUẨN SỐ
KHUẤY TRỘN
CHƯƠNG 8: QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ ĐỊNH
LƯỢNG - GHÉP NẮP BAO BÌ
8.1. Quá trình và thiết bị định lượng
8.1.1. Mục đích vai trò quá trình định lượng
Trong các nhà máy thực phẩm, quá trình định lượng nguyên liệu, định lượng vật
liệu bổ sung và thành phẩm có ý nghĩa lớn để đảm bảo năng suất và hiệu suất sản
xuất cũng như mọi chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm, phân lượng đúng và chính xác
thành phẩm.

Đối tượng định lượng rất đa dạng và phong phú như: dạng rời, lỏng ít nhớt,
lỏng nhớt, đậm đặc, dẻo, nhão, quánh. Do đó, tùy theo cấu tạo và tính chất của sản
phẩm cần định lượng mà có các phương pháp và các thiết bị định lượng khác nhau.

Các máy định lượng thường được lắp ngay dưới boong ke chứa, đặt trước các
máy và thiết bị chế biến hoặc các máy trộn v.v…
1
Khái niệm:
Định lượng là phương pháp đo lường vật liệu với độ chính xác theo
yêu cầu. Mức độ chính xác được xác định theo yêu cầu công nghệ và
thực phẩm, ngoài ra còn căn cứ tính kinh tế.
Quá trình định lượng vật liệu rời thường được tiến hành theo 2 cách:
− Ðịnh lượng liên tục: vật liệu rời được cung cấp liên tục và không đổi
theo thời gian. Có thể xác định lượng cung cấp bằng cách xác định thể
tích hoặc khối lượng vật liệu qua máy trong một đơn vị thời gian.
− Ðịnh lượng từng mẻ: phần lớn là quá trình cân tự động, khi đã nạp đủ
lượng đã định, hệ thống tự động sẽ đóng đường nạp liệu và tháo lượng
sản phẩm trong máy ra. Lượng cung cấp được xác định bằng thể tích
hoặc khối lượng vật liệu trong một mẻ cân.

2
8.1.2. Các phương pháp định lượng
Có hai phương pháp định lượng vật liệu là
phương pháp thể tích và phương pháp khối lượng.
➢ Các máy định lượng theo thể tích có cấu tạo, sử
dụng hay sửa chữa đơn giản, nhưng chính xác thấp
(sai số từ 2 – 3 %).
➢ Các máy định lượng theo khối lượng có cấu tạo
phức tạp và giá thành cao, tuy nhiên độ chính xác của
chúng rất cao (sai số 0,1%).
3
8.1.3. Thiết bị định lượng

A - Các máy định lượng vật liệu rời

B - Các máy định lượng vật liệu dẻo

C - Các máy định lượng - chiết rót sản

phẩm lỏng

4
A - Các máy định lượng vật liệu rời
1. Vít định lượng
- Vít định lượng là thiết bị định lượng vật liệu rời có độ chính xác trung bình.
Cấu tạo vít định lượng tương tự như một vít tải, tuy nhiên thường có kích thước
tương đối nhỏ và không quá dài. Khi vít định lượng quay với số vòng quay
không đổi, lượng cung cấp cũng không đổi theo thời gian. Để thay đổi lượng
cung cấp, tốc độ quay của vít định lượng được điều chỉnh nhờ một bộ biến tốc
vô cấp.
- Vít cấp liệu có thể đặt nằm ngang hoặc nằm nghiêng.
- Lượng cung cấp của vít định lượng không hoàn toàn đồng đều theo thời gian
do cấu tạo của vít và tính chất khó chảy thành dòng liên tục của vật liệu rời.
Trong thực tế, lượng cung cấp thường xác định bằng đo đạc tại chỗ.

5
Vít định lượng

6
Năng suất vít định lượng

7
2. Trống định lượng
Là một thiết bị định lượng theo thể tích. Cấu tạo gồm một
trống hình trụ đặt nằm ngang, trên bề mặt trống có hốc hoặc các
ngăn. Trống được truyền động quay với số vòng quay thấp và có
thể thay đổi được. Phía trên trống là phễu chứa nguyên liệu cần
định lượng, phía dưới là ống dẫn nguyên liệu ra.
Khi trống quay, vật liệu trong phễu rơi vào hốc và được
mang xuống tháo ra ở phía dưới. Do kích thước các hốc là bằng
nhau và số vòng quay của trống là cố định nên lượng nguyên liệu
tháo ra ở phía dưới là không thay đổi. Tùy thuộc vào số vòng quay
của trống, nguyên liệu được định lượng khác nhau.
8
Trống định lượng

9
Trống định lượng (tiếp)
Ngoài ra còn có loại trống định lượng đặc biệt:
- Trống trơn: Sử dụng để định lượng nguyên liệu lượng nhỏ,
nguyên liệu có kích thước hạt nhỏ.
- Trống có hốc lớn: định lượng nguyên liệu có số lượng lớn
(vài trăm kg/giờ)
Tốc độ vòng của trống từ 0,025 đến 1m/s. Thông
thường các trống định lượng thay đổi lượng cung cấp bằng
cách thay đổi số vòng quay trống nhờ các biến tốc vô cấp
hoặc thay đổi số vòng quay động cơ bằng bộ biến tần.
10
Năng suất trống định lượng

11
3. Đĩa định lượng
Đĩa hay mâm định lượng là một đĩa quay nằm ngang, bên trên là
phễu chứa vật liệu. Trên mặt đĩa có thanh gạt cố định, động cơ điện và
bộ giảm tốc được bố trí bên dưới. Sản phẩm từ phễu chảy xuống đĩa
quay, và phần vật liệu tiếp xúc với thanh gạt được lấy ra rơi xuống phía
dưới. Lượng vật liệu định lượng được điều chỉnh bằng cách dịch chuyển
ống tiếp liệu di động phủ bên ngoài đoạn ống tháo của phễu chứa hoặc
thay đổi vị trí thanh gạt vào sâu hay lùi ra khỏi đĩa quay. Ðộng cơ điện
làm quay trục thẳng đứng qua cơ cấu truyền động. Năng suất của máy
định lượng phụ thuộc vào thể tích sản phẩm trên đĩa, vào chiều cao và vị
trí đặt ống điều chỉnh và số vòng quay của đĩa. Số vòng quay của đĩa
trong khoảng vài vòng/phút nhằm tránh không để vật liệu bị văng ra do
lực ly tâm.
12
Đĩa định lượng

13
4. Băng định lượng
Cấu tạo giống như băng tải vận chuyển nhưng ngắn hơn do chỉ dùng để
định lượng hơn là vận chuyển. Phễu chứa nguyên liệu được lắp phía trên băng
giúp cho việc cung cấp được đồng đều. Cửa ra của phễu nạp có tấm chắn điều
chỉnh diện tích cửa ra để thay đổi lượng cung cấp. Dọc theo hai bên băng có lắp
thêm tấm chắn khi đó mặt cắt của lớp sản phẩm trên băng là một hình chữ nhật,
giúp cho quá trình định lượng được chính xác.
Ðể có thể tự động hoá quá trình định lượng, một hệ thống cảm biến
thường được lắp để nhận biết sự thay đổi trọng lượng hoặc thể tích vật liệu trên
băng. Khi trọng lượng vật liệu trên băng thay đổi, hệ thống cảm biến sẽ làm thay
đổi tần số rung của một máy rung cấp liệu đặt ở cửa ra của phễu nạp liệu làm
thay đổi tương ứng lượng cung cấp hoặc làm thay đổi số vòng quay của puli
băng tải.
14
Băng định lượng

15
Năng suất băng định lượng

16
5. Định lượng từng phần
Định lượng từng phần là lấy từng phần vật liệu rời từ khối vật
liệu ban đầu, với thể tích hoặc trọng lượng của từng phần bằng
nhau. Thiết bị định lượng từng phần làm việc gián đoạn theo chu
kỳ, có thể điểu khiển bằng tay kết hợp với các cơ khí hoặc điều
khiển tự động nhờ các hệ thống vi xử lý.
Hình sau mô tả chu trình làm việc của một máy định lượng
từng phần có bộ phận vi xử lý. Giai đoạn đầu là giai đoạn xả nhanh,
đến khi đạt 97% trọng lượng yêu cầu thì cửa xả sẽ đóng bớt lại,
dòng vật liệu chảy xuống chậm hơn. Khi vừa đủ trọng lượng, cửa
xả đóng lại, sau đó cửa tháo vật liệu mở ra đổ toàn bộ lượng vật
liệu vào bao bì.
17
Qui trình định lượng từng phần có điều khiển
18
B - CÁC MÁY ĐỊNH LƯỢNG VẬT LIỆU DẺO
Định lượng vật liệu dẻo bằng cách phân chia liên tục từ khối
chung ra thành các cục riêng có thể tích xác định và có khối lượng tương
ứng bằng nhau. Trong đó phải đảm bảo tỷ trọng các cục cho đồng đều.
Các máy định lượng thể tích đối với bột nhào thường gặp những
dạng sau:
➢ Các máy định lượng cắt cục bột nhào từ dạng sợi được ép đều đặn
từ khuôn ép ra.
➢ Máy định lượng có thùng lường được nạp đầy bột nhào và tháo ra
bằng phương pháp cưỡng bức.
➢ Các máy định lượng loại dập cắt cục bột nhào thành hình dạng và
thể tích được xác định từ băng chuẩn bị sơ bộ sản phẩm.
19
1. Máy định lượng bột nhào bằng dao lắc

Cấu tạo:
1. Phễu nạp liệu
2. Khuôn ép
3. Dao lắc

Bột nhào từ phễu chứa 1 được một hay vài vít xoắn cuốn lấy và đưa đi với
tốc độ không đổi qua khuôn ép 2 có profin và tiết diện xác định, trong quá trình
cấp liệu thì khối sản phẩm được lèn chặt và bắt buộc phải chuyển động làm các
sợi có độ đồng đều lớn về tỷ trọng. Dao 3 lắc với tần số đều cắt các sợi bột thành
các thỏi có chiều dài và thể tích bằng nhau.
20
2. Máy định lượng bằng thùng lường
1. Phễu tiếp liệu
2. Trục cấp liệu
3. Buồng nhận
4. Tấm chắn cắt
5. Pittông
6. Thùng lường
7. Cơ cấu chia
8. Pittông
9. Lò xo
10.Băng tải
21
Máy định lượng bằng thùng lường
Nguyên lý làm việc:
Từ phễu 1 sản phẩm được các trục cán cấp liệu 2 đưa vào trong
buồng nhận 3. Trong khi đó tấm chắn cắt 4 và pittông 5 ở vị trí tận
cùng bên trái. Tấm chắn 4 và pittông 5 di chuyển sang bên phải và
bắt đầu cắt khối sản phẩm trong buồng 3, rồi sau đó nó được đẩy
vào thùng lường 6 của cơ cấu chia 7.
Thùng liệu chứa đầy bột nhào, còn pittông 8 nén lò xo 9 về vị trí
bên phải. Khi quay cơ cấu chia đi 900 pittông 8 được giải phóng
khỏi áp lực của pittông 5 dưới tác dụng của lò xo 9, từng phần bột
được đẩy ra băng tải 10, từng phần bột này bằng thể tích thùng liệu.
22
3. Máy chia có thùng lường và cơ cấu chia quay liên tục

1. Tang tiếp liệu


2. Cơ cấu chia
3. Buồng chứa liệu định lượng
4. Pittông
5. Con lăn
6. Cam định hình
7. Mép nhọn
8. Hình quạt cố định
9. Băng chuyền

23
Máy chia có thùng lường và cơ cấu chia quay liên tục

Thùng có tang 1 cuốn bột nhào đi qua giữa nó và cơ cấu chia


2, cơ cấu chia có buồng liệu hình trụ 3, trong đó có pittông 4 dịch
chuyển. Dưới áp lực của bột nhào lùi theo chiều sâu của buồng
liệu cho đến chỗ tựa của con lăn 5 trên cam định hình 6.
Khi buồng liệu đi ngang qua mép nhọn 7 thì bột nhào được
cắt ra khỏi khối sản phẩm chung; khi các con lăn lăn trên hình quạt
cố định 8 thì cục bột nhào được pittông ép từ buồng liệu lên băng
chuyền 9. Quay cam 6 có thể điều chỉnh được trọng lượng phần
bột nhào cần định lượng.

24
4. Máy định lượng mì vằn thắn

Cấu tạo:
1 - Đĩa dập 2,3 - Băng chuyền 4 - Khuôn ép
25
Máy định lượng mì vằn thắn
Nó gồm đĩa dập 1 với khuôn dập có hình dạng xác định, băng thép của
băng chuyền 2, băng chuyền 3 và khuôn ép 4 cấp bột nhào và thịt xay.
Bột nhào và thịt xay được đưa vào khuôn ép bằng bơm hồi chuyển. Bột
nhào có dạng ống và thịt xay được cấp vào trong nó thành từng phần riêng nhờ
có bộ phận cắt bằng khí nén.
Ống bột nhào được cắt bằng dây để tách không khí. Khuôn dập cắt ở ống
bột nhào ra những thỏi vằn thắn mì có chứa phần thịt xay. Để tránh dính bột
nhào, người ta bôi trơn khuôn dập bằng dầu mỡ.
Thiết bị định lượng tương tự được dùng để phân lượng mỡ, men, làm bánh
bích quy, kẹo và những sản phẩm khác trong sản xuất thực phẩm.

26
C - CÁC MÁY ĐỊNH LƯỢNG – CHIẾT RÓT SẢN PHẨM LỎNG

Định lượng sản phẩm lỏng là chiết một thể tích nhất định sản phẩm lỏng và
rót vào trong chai, bình, lọ, v.v.. Định lượng sản phẩm lỏng bằng máy được sử
dụng rộng rãi trong nhiều ngành sản xuất thực phẩm. Khi định lượng bằng máy
thì cải thiện được điều kiện vệ sinh, đảm bảo được năng suất cao và định lượng
sản phẩm một cách chính xác.
Máy định lượng chiết rót sản phẩm lỏng thường được áp dụng cho những
trường hợp yêu cầu năng suất cao, hoặc các yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh
thực phẩm. Tùy theo tính chất của chất lỏng, các máy chiết rót sẽ khác nhau ở
các bộ phận làm việc chính, các cơ cấu rót.
Trong công nghiệp thực phẩm, máy định lượng-chiết rót sản phẩm lỏng
đựơc áp dụng cho nước giải khát, nước trái cây, bia, rượu, nước giải khát có ga,
sữa, mứt, các loại dung dịch thực phẩm cô đặc, v.v..
27
Các phương pháp định lượng:
➢ Định lượng bằng bình định mức: chất lỏng được định lượng chính xác
nhờ bình định mức trước khi rót vào chai.
➢ Định lượng bằng chiết tới mức cố định: chất lỏng được chiết tới mức cố
định trong chai bằng cách chiết đầy, sau đó lấy khối thể tích bù trừ ra khỏi
chai; khi đó mức lỏng trong chai sẽ sụt xuống một khoảng như nhau bất kể
thể tích của các chai có bằng nhau hay không. Ngoài ra còn sử dụng ống
thông hơi, chất lỏng được chiết tới khi ngập miệng ống thông hơi sẽ dừng lại.
Phương pháp nầy có độ chính xác không cao, tuỳ thuộc độ đồng đều của
chai.
➢ Định lượng bằng cách chiết theo thời gian: cho chất lỏng chảy vào chai
trong khoảng thời gian xác định, có thể xem như thể tích chất lỏng chảy là
không đổi. Phương pháp nầy chỉ áp dụng cho các sản phẩm có giá trị thấp,
không yêu cầu độ chính xác định lượng.
Trong ba phương pháp định lượng cơ bản: theo bình định mức, định lượng
theo mức và định lượng theo thời gian chảy thì phổ biến nhất đối với sản phẩm
lỏng là hai phương pháp đầu.

28
Phương pháp chiết rót sản phẩm lỏng
➢ Phương pháp rót áp suất thường: chất lỏng tự chảy vào trong chai do chênh
lệch về độ cao thủy tĩnh. Tốc độ chảy chậm nên chỉ thích hợp với các chất lỏng ít
nhớt.
➢ Phương pháp rót chân không: Nối chai với một hệ thống hút chân không,
chất lỏng sẽ chảy vào trong chai do chênh áp giữa thùng chứa và áp suất trong
chai. Lượng chất lỏng chảy vào chai thông thường cũng được áp dụng phương
pháp bù trừ hoặc chiết đầy chai.
➢ Phương pháp rót đẳng áp: Phương pháp này được áp dụng cho các sản
phẩm có gas như bia, nước ngọt. Trong khi rót, áp suất trong chai lớn hơn áp suất
khí quyển nhằm tránh không cho ga (khí CO2) thoát khỏi chất lỏng. Với phương
pháp rót đẳng áp thông thường, người ta nạp khí CO2 vào trong chai cho đến khi
áp suất trong chai bằng áp suất trong bình chứa, sau đó cho sản phẩm từ bình
chứa chảy vào trong chai nhờ chênh lệch độ cao. 29
CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY CHIẾT RÓT

1. Cơ cấu rót kiểu van


Cơ cấu rót kiểu van là một trong các cơ cấu đơn giản nhất, nó gồm
có bình lường có chia vạch, van ba ngã, ống thông hơi có thể dịch
chuyển lên xuống được, ống nối để nạp đầy bình lường và ống để rót thể
tích đã định lượng vào bao bì chứa. Thể tích chất lỏng đi vào trong bình
lường phụ thuộc vào vị trí đầu bên dưới của ống thông.
Ở vị trí nạp, nút van ba ngã xoay nối ống dẫn chất lỏng trong bình
chứa chảy vào bình lường, đẩy không khí trong bình ra qua ống thông
hơi. Khi đầu dưới của ống ngập dưới mực chất lỏng thì không khí không
thoát ra được nữa, chất lỏng dâng lên cao hơn miệng ống một đoạn nhỏ,
rồi dừng lại. Khoảng dâng cao hơn miệng ống thông hơi phụ thuộc vào
mực chất lỏng ở trong thùng chứa. Khi đó áp suất không khí trong bình
bị nén tới áp suất bằng với áp suất chất lỏng có độ sâu tính từ mặt thoáng
trong thùng chứa và mặt thoáng trong bình lường, chất lỏng không chảy
vào bình lường được nữa. Chất lỏng trong ống thông hơi sẽ dâng lên và
theo quy tắc bình thông nhau đến bằng mực chất lỏng ở trong thùng
chứa. 30
Cơ cấu rót kiểu van

Ðể tháo chất lỏng vào bao


bì chứa, xoay van ba ngã tới vị
trí tháo. Chất lỏng trong bình
định lượng sẽ theo ống dẫn
chảy xuống bao bì chứa bên
dưới.
Thể tích chất lỏng trong
bình có thể điều chỉnh bằng
cách nâng hoặc hạ ống thông
hơi xuống. Tùy theo cách quay
van mà những máy dùng cơ
cấu rót này thuộc loại quay tay,
bán tự động và tự động. Chất
lỏng chảy ra càng nhanh thì
năng suất máy càng lớn.
31
2. Cơ cấu rót tới định mức

Cơ cấu rót tới mức định trước: giai đoạn chuẩn bị, đang rót và hoàn tất rót
32
3. Cơ cấu rót có bình lường và van trượt

33
Cơ cấu rót có bình lường và van trượt
Cơ cấu rót có bình lường và van trượt được dùng trong ngành sữa, rượu,
rượu vang, và trong nhiều lãnh vực công nghiêp thực phẩm khác để rót sản
phẩm thực phẩm lỏng ít nhớt.
Trong thùng rót có bình lường, đáy bình vặn chặt với van trượt. Phần bên
trên của van trượt rỗng còn phần bên dưới đặc. Bên phần rỗng của van trượt
có lỗ. Van trượt di chuyển lên xuống được bên trong một ống lót lắp cố định
dưới đáy thùng. Ống lót có lỗ nối với ống dẫn sản phẩm vào bao bì.
Một lò xo lắp ở đáy bình chứa luôn luôn giữ cho van trượt ở vị trí thấp
nhất. Khi đó miệng của bình lường nằm bên dưới mặt thoáng chất lỏng trong
bình chứa. Khi nâng van trượt lên một khoảng (chu kỳ rót) thì bình lường
chứa chất lỏng được đưa lên cao hơn mặt thoáng trong bình chứa, đồng thời
xảy ra sự trùng khít các lỗ của van trượt và ống lót, nhờ đó chất lỏng ở trong
bình lường chảy vào vào bao bì chứa. Sau khi chảy hết chất lỏng thì bình
lường được hạ xuống, chất lỏng lại chảy vào đầy bình lường và chu trình làm
việc sẽ lặp lại.
Lượng chất lỏng chảy vào trong bao bì bằng thể tích của bình lường, do
đó khi cần thay đổi định lượng phải thay đổi bình lường khác có thể tích thích
hợp.
34
4. Cơ cấu rót đẳng áp để rót chất lỏng có nạp khí

35
Cơ cấu rót đẳng áp để rót chất lỏng có nạp khí

Ðể tránh tổn thất khi rót chất lỏng có nạp ga CO2 người ta sử dụng loại cơ cấu
rót đẳng áp. Chu trình làm việc của cơ cấu rót đẳng áp gồm:
• Nạp đầy khí vào bao bì, áp suất của khí bằng áp suất của chất lỏng đã nạp khí;
• Mở lỗ nạp chất lỏng;
• Chất lỏng chảy vào bao bì chứa không có chênh lệch áp suất mặt thoáng, chỉ
chảy nhờ chênh lệch cột áp;
• Nạp vào đầy bao bì đến mức chất lỏng đã định trước hoặc theo thời gian (thông
thường thì không có thiết bị định lượng);
• Đóng lỗ nạp chất lỏng.
Với qui trình nạp như vậy, sản phẩm trong chai còn giữ được hàm lượng khí
CO2 cần thiết. Thông thường quá trình rót đẳng áp được tiến hành ở nhiệt độ thấp để
giảm thiểu sự thoát CO2 ra khỏi sản phẩm lỏng.

36
5. Cơ cấu rót chân không
Trong cơ cấu rót chân không hiện nay dùng van bi hoặc van trượt. Trong
thân của cơ cấu rót có hai rãnh. Một trong hai rãnh đó được nối với bơm chân
không, rãnh còn lại nối với bình chứa sản phẩm.
Ở vị trí đóng, van trượt (hoặc van bi) đóng cả hai đường thông với bơm
chân không và sản phẩm. Khi có chai đưa vào, van được nâng lên và quá
trình rót bắt đầu. Không khí trong chai được bơm chân không hút làm áp suất
giảm. Khi đó sản phẩm từ bình chứa sẽ chảy vào trong chai. Quá trình diễn ra
liên tục đến khi chai được nạp đầy sản phẩm. Khi đó đường ống hút khí sẽ bị
ngắt khỏi bơm chân không, bên trong chai được thông áp và sản phẩm ngừng
chảy vào trong chai. Tuy nhiên sẽ có một lượng nhỏ sản phẩm bị hút theo
không khí, phần sản phẩm nầy sẽ được tách ra ở bình tách lỏng đặt trước máy
hút chân không. Thông thường người ta điều chỉnh lượng sản phẩm trong
chai bằng cách sử dụng ống thông áp có thể dịch chuyển được hoặc thay đổi
thời gian hút chân không
Cơ cấu rót chân không được dùng để rót các sản phẩm dễ hư hỏng hoặc
giảm chất lượng khi tiếp xúc với không khí, hoặc được sử dụng trong các
trường hợp các sản phẩm dễ rót và yêu cầu năng suất rót lớn, thời gian rót
cho một chai nhanh.
37
Máy chiết dạng băng chuyền thẳng Máy chiết chai kiểu bàn quay

38
8.2. Quá trình và thiết bị ghép nắp
8.2.1. Mục đích vai trò quá trình ghép nắp
Để bảo quản lâu dài các sản phẩm thực phẩm, đồng thời thuận

tiện cho việc phân phối và chuyên chở, người ta phải sử dụng các

loại bao bì khác nhau như đóng trong hộp sắt ghép mí kín, đóng

trong chai lọ thủy tinh ghép kín bằng nắp sắt, đựng trong các túi

bằng polyêtylen rồi dán kín, đựng trong các hộp các tông hay

đóng trong thùng gỗ hoặc sắt,…

39
8.2.2. Các dạng ghép nắp

Tiến hành ghép kín nắp vào bao bì sắt tây hay thủy tinh, hầu

hết người ta dùng nắp bằng kim loại, chủ yếu là sắt tây.

- Khi ghép kín hộp sắt người ta ghép kín bằng mối ghép kép, tức là

chỗ mí hộp thì cả thân và nắp đều cuộn lại.

- Khi ghép kín nắp bao bì thủy tinh bằng sắt, ghép kín bằng mối

ghép đơn.

40
Cơ cấu ghép

41
GHÉP NẮP HỘP SẮT
Hầu hết hộp sắt sử dụng mối ghép 5 lớp, sau khi ghép xong mối ghép có 5
lớp kim loại. Mối ghép phải bảo đảm độ kín cần thiết không cho không khí và vi
sinh vật từ bên ngoài xâm nhập vào trong hộp.
Ðể tạo được mối ghép kín, thân và nắp hộp sẽ được móc lại với nhau và ép
chặt. Phía trong nắp có tráng một lớp chất dẻo, khi ghép có tác dụng như một
đệm làm kín. Nếu kim loại có độ đàn hồi thích hợp, và lực ép đủ, phần kim loại
của mối ghép sẽ ép chặt vào nhau giữa là lớp chất dẻo đệm, do đó bảo đảm được
độ kín cho hộp.

Mối ghép 5 lớp hoàn chỉnh


42
Ghép nắp hộp sắt (tiếp)
Nắp được tạo hình trước, miệng thân hộp cũng được bẻ cong ra phía ngoài
trong quá trình gia công hộp. Thông thường quá trình ghép được tiến hành qua 2
giai đoạn:
- Ghép sơ bộ: mối ghép được định hình nhưng chưa kín. Ðể tạo mối ghép sơ bộ
dùng một con lăn ghép sơ bộ chạy quanh miệng hộp. Trong khi lăn, do hình dạng
miệng rãnh trên con lăn làm nắp hộp bị bẻ cong vào phía trong, móc vào thân
hộp, định dạng cho mối ghép.
- Ghép kín: Sau khi ghép sơ bộ, sử dụng con lăn khác có dạng rãnh khác để
ghép kín.
Do mối ghép đã định hình, con lăn ghép kín chỉ ép chặt các lớp lại với nhau.
Hộp được đặt trên bệ nâng, các con lăn lúc đầu ở phía ngoài, sau đó con lăn
vừa quay tròn quanh hộp và tiến gần hộp. Khi tiếp xúc nắp hộp thì các con lăn
tiến hành ghép sơ bộ sau đó ghép kín. Sau khi ghép kín, bệ nâng hạ xuống và
hộp được lấy ra khỏi máy ghép. Quá trình con lăn chạy vào và ra do hệ thống
điều khiển tự động. Có hai phương pháp ghép: con lăn quay, hộp đứng yên hoặc
hộp quay, con lăn đứng yên.

43
Nắp, thân hộp ở vị trí trên máy ghép (lúc chưa ghép) và quá trình ghép sơ bộ

Quá trình ghép kín Mặt cắt ngang mối ghép 44


Ghép nắp hộp sắt (tiếp)
Thông thường, người ta bố trí hệ thống con lăn ghép đều nhau
quay quanh hộp, có thể gồm cả con lăn ghép sơ bộ và ghép kín.
Nếu nắp làm bằng kim loại quá dày, con lăn không có khả
năng ép chặt, mối ghép sẽ không kín. Nếu kim loại mỏng quá, bề
mặt nắp bị nhăn lại do kim loại dãn, mối ghép hở ra, mối ghép sẽ
không kín
Một số trường hợp đặc biệt, quá trình ghép được tiến hành
trong buồng kín với môi trường khí N2 hoặc CO2 để đuổi không
khí ra. Thông thường, các trường hợp ghép nắp có bài khí sử dụng
hơi nước để đuổi không khí.

45
8.2.3. Thiết bị ghép nắp
Hiện nay có rất nhiều loại máy ghép có cấu tạo khác nhau,
tuy nhiên quá trình tạo ra mối ghép và nguyên tắc truyền động đều
giống nhau.
Có thể chia các máy ghép nắp làm 3 loại chính:
➢ Máy ghép thủ công : Năng suất của máy là 6 - 10 hộp/phút, cao
nhất không quá 20 hộp /phút.
➢ Máy ghép bán tự động : Năng suất 20 - 25 hộp/phút.
➢ Máy ghép tự động : Năng suất 120 hộp/phút.

46
Cấu tạo hệ thống ghép nắp hộp kim loại (Bán tự động)

1. Động cơ điện
2. Bánh răng
3. Con lăn
4. Hộp
5. Mâm
6. Trục mâm

47
Máy ghép nắp bán tự động Máy ghép nắp tự động
48

You might also like