You are on page 1of 37

10/27/2022

MA TRẬN
ĐỊNH THỨC
1) Ma trận và một số phép toán ma trận
2) Ma trận nghịch đảo
3) Tính định thức của ma trận
10/27/2022 1

1. Ma trận
1.1. Định nghĩa
Một bảng số chữ nhật có m hàng n cột gọi là một ma trận cỡ
×

= ⋮ ⋱ ⋮

- phần tử của ma trận A nằm ở giao điểm của hàng i cột j.
Ba cách ký hiệu ma trận:
+) Bằng chữ cái in hoa: A, B, C, D,…
+) Phần tử trong ngoặc vuông: , , ,…
× × ×
+) Bảng số hình chữ nhật.

10/27/2022 2

1
10/27/2022

1. Ma trận 1.1. Định nghĩa


• Ma trận thực: ∈ .
• Ma trận không (0) - MT mà tất cả các phần tử đều bằng 0.
• Ma trận kích thước × 1: - ma trận cột (vector cột)
• Ma trận kích thước 1 × : - ma trận hàng (vector hàng)
0 0 1
; ; 3 4
0 0 2
• Phần tử cơ sở của hàng là phần tử khác 0 đầu tiên trên hàng
đó tính từ bên trái.
• Hàng bằng 0: mọi phần tử trên hàng bằng 0

10/27/2022 3

1. Ma trận 1.1. Định nghĩa


• Ma trận bậc thang:
1) Hàng bằng 0 (nếu có) luôn nằm dưới hàng khác 0
2) Phần tử cơ sở có giá trị bằng 1
3) Phần tử cơ sở của hàng dưới nằm bên phải so với phần tử
cơ sở của hàng trên.

1 4 1 2 1 4 1 2
0 1 2 3  1 1 2 3
 ;  
0 0 1 3 0 0 2 3
0 0 0 0  0 0 0 1 
 

Ma trận bậc thang Không phải ma trận bậc thang


10/27/2022 4

2
10/27/2022

1. Ma trận 1.2. Các phép biến đổi sơ cấp


 Các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng (cột)
1. Đổi chỗ 2 hàng: ℎ ↔ ℎ
2. Nhân 1 hàng với một số khác 0: ℎ → . ℎ , ( ≠ 0)
3. Cộng vào một hàng một hàng khác đã được nhân với 1 số
tùy ý: ℎ → ℎ + .ℎ
• Ví dụ: Đưa ma trận sau về ma trận bậc thang:
1 2 3 1 2 1 2 3 1 2
2  2 h  h  h
3 0 1 6 3 1
1 2 2
5 0 1
  h1  h3  h3  
 1 0 4 1 2 0 2 7 2 4
 2  h1  h4  h4 
2
 1 2 0 1 0 5 8 2 3 

10/27/2022 5

1. Ma trận 1.2. Các phép biến đổi sơ cấp


• Tiếp

1 2 3 1 2
2h2  h3  h3 0 1 6 3 1
 
 5 h  h  h

2 4 4 0 0 19 8 6 
0 0 38 17 8 

1 2 3 1 2 
2h3  h4  h4 0 1 6 3 1 
 
3 :19 
h
h3 0 0 1 8 / 19 6 / 19 
0 0 0 1 4 

10/27/2022 6

3
10/27/2022

1. Ma trận
Khi = : Ma trận vuông, n hàng, n cột (ma trận cấp n);
 - phần tử chéo.
Đường thẳng xuyên qua các phần tử chéo – đường chéo
chính (main diagonal matrix).

1 2 3 1 2 3
−1 3 1 ; −1 3 1
0 2 0 0 2 0

Phần tử chéo Đường chéo chính

10/27/2022 7

1. Ma trận
Ma trận A cấp n có = 0, > – ma trận tam giác trên (các
phần tử nằm bên dưới đường chéo chính = 0);
Ma trận A cấp n có = 0, < – ma trận tam giác dưới (các
phần tử nằm bên trên đường chéo chính = 0);

10/27/2022 8

4
10/27/2022

1. Ma trận
• Ma trận A cấp n có = 0, ≠ – ma trận chéo;

1 2 3 2 0 0 3 0 0
0 −1 1 ; 1 −2 0 ; 0 2 0
0 0 2 0 3 1 0 0 1

Ma trận tam Ma trận tam Ma trận chéo


giác trên giác dưới Diagonal matrix

Vết của ma trận (Trace) A (vuông): tổng các phần tử trên


đường chéo chính.
= + +⋯+
10/27/2022 9

1. Ma trận
• Ma trận đơn vị: Ma trận vuông, các phần tử trên đường chéo
chính có giá trị bằng 1, các phần tử khác = 0.
1 0 0
1 0
= 1; = ; = 0 1 0
0 1
0 0 1

1 0  0
0 1  0
In   
   
0 0  1 

10/27/2022 10

5
10/27/2022

1. Ma trận
1.3. Hạng của ma trận
• Giả sử × đưa về được thành ma trận bậc thang B bằng
các PBĐSC theo hàng, khi đó hạng của A là số các hàng
khác 0 của B.
• Kí hiệu: ( )
• Ví dụ:
 1 1 0 2  1 1 0 2
 2 0 1 1  2 0 1 1
   h3  h4  
1 1 2 3   1 1 2 3
1 1 2 3  0 0 0 0 
 

10/27/2022 11

1. Ma trận 1.3. Hạng của ma trận

1 1 0 2
2h1  h2  h2 0 2 1 5
 
 h1  h3  h3 0 2
 2 1
0 0 0 0 

1 1 0 2
0 2 1 5
2  h3  h
h
3
   r  A  3
0 0 3 6
0 0 0 0 

10/27/2022 12

6
10/27/2022

1. Ma trận 1.3. Hạng của ma trận


• Ví dụ: Bằng phép biến đổi sơ cấp, tính hạng của các ma trận
sau:

Đáp án: ( ) = 2; ( ) = 3

10/27/2022 13

1. Ma trận 1.3. Hạng của ma trận


Các tính chất của hạng
1. = 0 ⇔ = 0 (ma trận 0).
2. Với × :0 ≤ ≤ min( ; )
3. Nếu A~ : r A = r B (B là ma trận thu được từ A qua
các phép biến đổi sơ cấp)

10/27/2022 14

7
10/27/2022

1. Ma trận
1.4. Các phép toán đối với ma trận
Cho 3 ma trận: = , = , =
× × ×
• Hai ma trận bằng nhau: cùng kích cỡ và các phần tử cùng vị
trí bằng nhau.
= ,∀ ,
1 2 1
= ; =
3 4 4
Nếu = 2, = 3 thì A = B.
• Cộng hai ma trận (cùng kích cỡ):
+ = + ×

10/27/2022 15

1. Ma trận 1.4. Các phép toán ma trận

1 2 5 4 6 6
+ =
3 4 3 2 6 6
• Tính chất phép cộng ma trận:
1) + = + ; +0 =0+ =
2) Nếu − = − : + − = − + =0
×
3) + + = + +

10/27/2022 16

8
10/27/2022

1. Ma trận 1.4. Các phép toán ma trận


 Phép nhân ma trận
- Nhân ma trận với một số: ∈
= ×
- Nhân ma trận với ma trận
Nếu = , = thì tích AB là một ma trận
× ×
kích thước × :
= ×
Trong đó,
= = + +⋯+

10/27/2022 17

1. Ma trận

10/27/2022 18

9
10/27/2022

1. Ma trận 1.4. Các phép toán ma trận


• Ví dụ:
1 2 2 3 1
= ; = ; = ; = 2 3
−1 1 4 1 −1

1 2 2 3 10 5
= =
−1 1 4 1 2 −2

1 2 1 −1
= =
−1 1 −1 −2

1 2 3
= 2 3 =
−1 −2 −3
Không tồn tại tích AD.

10/27/2022 19

1. Ma trận 1.4. Các phép toán ma trận


• Chú ý:
Nếu tồn tại tích AB và BA thì chưa chắc AB =BA
Nếu AC = BC thì chưa chắc A = B
Ví dụ: Xét 2 ma trận sau:

10/27/2022 20

10
10/27/2022

1.Ma trận 1.4. Các phép toán ma trận


• Xét 3 ma trận sau:

Ta thấy rằng AC = BC nhưng ≠

10/27/2022 21

1. Ma trận 1.4. Các phép toán ma trận


• Ví dụ: Cho các ma trận A, B, , như bên dưới, tính ,
.
 3 2   2 
A  4 0  B 1 
   
 1 1   4 
 3 2   3 2 
 1 0 
AI 2   4 0   4 0A
  0 1   
 1 1   1 1 
1 0 0   2  2 
I 3 B  0 1 0  1    1   B
    
0 0 1   4   4 
10/27/2022 22

11
10/27/2022

1. Ma trận 1.4. Các phép toán ma trận


• Tính chất của phép nhân:
A(B + C) = AB + AC
(B + C)A = BA + CA
A(BC) = (AB)C
k(BC) = (kB)C = B(kC)
- Nếu A là ma trận cấp × thì:
. = ; =
Phép nhân ma trận: Không có tính giao hoán;
Có tính kết hợp;
Có tính phân phối)
10/27/2022 23

1. Ma trận 1.4. Các phép toán ma trận


• Nếu A là ma trận vuông cấp n
. = =
Với , ∈ thì :

Ak  
A. A... A A j Ak  A j  k
k k
0
A I A  j
 A j .k
2 −1
Tìm của ma trận
3 0

10/27/2022 24

12
10/27/2022

1. Ma trận Mô tả lại một hpt tuyến tính


• Mô tả lại một hpt tuyến tính dưới dạng Ax=b

Hay:

10/27/2022 25

1. Ma trận Mô tả lại một hpt tuyến tính


Viết dưới dạng tổng của các ma trận:
 a11 x1   a12 x2   a1n xn 
a x  a x  a x 
 21 1    22 2   ...   2 n n   b
        
a x  a x  a x 
 m1 1   m 2 2   mn n 
hoặc,

10/27/2022 26

13
10/27/2022

1. Ma trận Mô tả lại một hpt tuyến tính


Viết theo cách khác:

Trong đó , ,…, là các cột của ma trận hệ số A ban đầu.


 Biểu thức:

- được gọi là tổ hợp tuyến tính của các ma trận cột , , … ,


với các hệ số , , … , .
Hệ Ax=b có nghiệm ⇔ b có thể được biểu diễn dưới dạng tổ hợp
tuyến tính, trong đó các hệ số của tổ hợp là 1 nghiệm của hệ.
10/27/2022 27

1. Ma trận Mô tả lại một hpt tuyến tính


Ví dụ: Xét hệ

Viết lại dưới dạng ma trận:


 1 2 3  x1  0 
4 5 6  x   3
  2  
 7 8 9   x3  6 
hoặc,

10/27/2022 28

14
10/27/2022

1. Ma trận Mô tả lại một hpt tuyến tính


Giải hệ bằng PP khử Gauss:
1 2 3 0 1 2 3 0
 4 5 6 3 0 3 6 3  h2  4h1  h2
    h3  7 h1  h3
 7 8 9 6  0 6 12 6 

1 2 3 0  1 2 3 0 
 0 1 2 1 h2 :  2   h2 0 1 2 1 h3  h2  h3
  h :  6   h3  
 0 1 2 1 3 0 0 0 0 
 x1  t  2
Hệ có vô số nghiệm: 
 x2  1  2t , t  R
x  t
 3

10/27/2022 29

1. Ma trận Mô tả lại một hpt tuyến tính


Chọn một nghiệm = 1, = 1, = −1
Khi đó ma trận cột b có thể biểu diễn dưới dạng tổ hợp
tuyến tính của các cột của ma trận A như sau:

10/27/2022 30

15
10/27/2022

1.5. Ma trận chuyển vị (the transpose of a


1. Ma trận matrix)
• Cho ma trận × .
• Đổi hàng thành cột, cột thành hàng ta được một ma trận mới
gọi ma trận chuyển vị của A, kí hiệu là
• Ma trận là ma trận cấp ×

10/27/2022 31

1.5. Ma trận chuyển vị (the transpose of a


1. Ma trận matrix)
Ví dụ: Tìm ma trận chuyển vị của các ma trận sau:

Đáp án:

10/27/2022 32

16
10/27/2022

1.5. Ma trận chuyển vị (the transpose of a


1. Ma trận matrix)

10/27/2022 33

1.5. Ma trận chuyển vị (the transpose of a


1. Ma trận matrix)
• Cho 2 ma trận sau:
1 2  3 5 
A   ; B  1 1
3 4   

Tính , , ,
1 3 T T 1 2 
AT      A   3 4   A
 2 4  
1 2  3 5   5 3  T 5 13
AB    
     AB   3 11
3 4  1 1 13 11  

10/27/2022 34

17
10/27/2022

1.5. Ma trận chuyển vị (the transpose of a


1. Ma trận matrix)

1 3 3 1  18 2  T
AT BT         AB 
 2 4  5 1  26 2 
3 1  1 3  5 13 T
BT AT         AB 
5 1  2 4  3 11
Tính chất của ma trận chuyển vị (Properties of transposes)
T T
A 
T
 A;  A  B  AT  BT
T T
 cA   c  AT  ;  AB   BT AT
Cho ma trận A bất kỳ, = - là ma trận đối xứng (vuông)

10/27/2022 35

1.6. Ma trận nghịch đảo ( The inverse of a matrix)


3.1. Định nghĩa: ma trận A (vuông cấp n) được gọi là khả
nghịch (invertible) nếu tồn tại ma trận B (vuông cấp n) sao
cho:
= =
Khi đó B: ma trận nghịch đảo của A
A có nghịch đảo, ta nói A không suy biến
• Những ma trận mà không phải là ma trận vuông thì không có
ma trận nghịch đảo.
• Nếu A là ma trận khả nghịch, tồn tại duy nhất ma trận nghịch
đảo của A, kí hiệu

10/27/2022 36

18
10/27/2022

1.6. Ma trận nghịch đảo ( The inverse of a matrix)


Ví dụ: Chỉ ra rằng B là ma trận nghịch đảo của A
 1 2  1 2 
A  ; B 
 1 1  1 1
• Thực hiện phép tính:

Vậy B là ma trận nghịch đảo của A

10/27/2022 37

1.6. Ma trận nghịch đảo ( The inverse of a matrix)


• Tính chất của ma trận nghịch đảo:
Nếu A mà ma trận khả nghịch, k – số nguyên dương, ≠ 0,
, , , : khả nghịch thì,
1
 
1) A1 A
1 k
2)  A 
k
 
 A1. A1... A1  A1
1 1
3)  cA  A1 , c  0
c
1 T
   A 
4) AT 1

10/27/2022 38

19
10/27/2022

1.6. Ma trận nghịch đảo ( The inverse of a matrix)


• Tính chất của ma trận nghịch đảo
 Nếu A, B là 2 ma trận vuông cấp n khả nghịch, khi đó AB
khả nghịch và,
1
 AB  B1 A1  A1B1

 Cho C là ma trân khả nghịch:


 Nếu AC = BC thì A = B
 Nếu CA = CB thì A = B.

10/27/2022 39

1.6. Ma trận nghịch đảo ( The inverse of a matrix)


Tính ma trận nghịch đảo (2 phương pháp quan trọng)
Cho A là ma trận vuông cấp n.

Tính

Phương pháp khử Phụ đại số


Gauss 1
=
| ⟶ | det

10/27/2022 40

20
10/27/2022

1.6. Ma trận nghịch đảo Phương pháp khử Gauss


 Phương pháp khử Gauss (Gauss-Jordan Elimination)
1. Viết ma trận | kích thước × 2 .
2. Sử dụng các phép BĐSC theo hàng để đưa về dạng |
(nếu có thể, nếu không thì A là ma trận suy biến).
3. Kiểm tra lại: A = = .

10/27/2022 41

1.6. Ma trận nghịch đảo Phương pháp khử Gauss


Ví dụ: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau
 1 1 0 
A   1 0 1
 
6 2 3 
Lập ma trận |

 1 1 0 1 0 0  '
1 1 0 1 0 0 
  h
 1 2  h  h2 
 1 0 1 0 1 0  6h  h  h ' 0 1 1 1 1 0 
 6 2 3 0 0 1  
1 3 3
0 4 3 6 0 1 

10/27/2022 42

21
10/27/2022

1.6. Ma trận nghịch đảo Phương pháp khử Gauss

 1 1 0 1 0 0
'  
h2  h3  h 0 1 1 1 1
4
3 0
0 0 1 2 4 1 
1 1 0 1 0 0
 
 h3  h3' 0 1 1 1 1
 0
0 0 1 2 4 1
1 1 0 1 0 0 1 0 0 2 3 1
h3  h2   h2  h1  
' 
0 1 0 3 3 1 ' 
0 1 0 3 3 1
 h

2  h
0 0 1 2 4 1  1
0 0 1 2 4 1

10/27/2022 43

1.6. Ma trận nghịch đảo Phương pháp khử Gauss

1 2 3  40 16 9
Ví dụ: Tìm với A = 2 5 3
A1   13 5 3
1 0 8  
 5 2 1
1 2 3 1 0 0 1 2 3 1 0 0
  2 h1  h2  
 2 5 3 0 1 0   h  h 0 1 3 2 1 0
1 0 8 0 0 1  
1 3
0 2 5 1 0 1 
1 2 3 1 0 0 1 2 3 1 0 0 
   
h2  h3 0 1 3 2 1 0  
2 h
 
3 0 1 3 2 1 0 
0 0 1 5 2 1  0 0 1 5 2 1

10/27/2022 44

22
10/27/2022

1.6. Ma trận nghịch đảo Phương pháp khử Gauss

1 2 3 1 0 0 
 
h3  h2 0 1 0 13 5 3
3
0 0 1 5 2 1
1 0 0 40 16 9 
 
 2 h  3h  h
 
2 3 1 0 1 0 13 5 3 
 0 0 1 5 2 1
Vậy
 40 16 9 
A1   13 5 3
 
 5 2 1

10/27/2022 45

1.6. Ma trận nghịch đảo Giải hệ có nghiệm duy nhất


Nếu hpt là hệ vuông (số ẩn bằng số phương trình) và ma
trận A khả nghịch. Khi đó, nghiệm duy nhất của hệ có thể tính
bằng:
x  A1b
Ví dụ: Giải các hpt sau:

Ma trận hệ số:

10/27/2022 46

23
10/27/2022

1.6. Ma trận nghịch đảo Giải hệ có nghiệm duy nhất


Tính ma trận nghịch đảo bằng pp khử Gauss, ta được:

Nghiệm của a)

Nghiệm của b)

10/27/2022 47

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


• Mỗi một ma trận vuông đều tương ứng với 1 số thực. Số
thực đó gọi là định thức của ma trận đó.
• Định thức của ma trận vuông A, kí hiệu: det( ) hoặc | |.
• Định nghĩa định thức của ma trận cấp 1, 2, 3:
=

= −

+ +
=−
− −

10/27/2022 48

24
10/27/2022

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


• Quy tắc sarus:

• Ví dụ:
0 2 1
0 −1 1 + 2.2.4 + 3.0.1
3 −1 2 = = 14
−4 −1 . 1 − 3.2.1 − 0.2.0
4 0 1

10/27/2022 49

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Ví dụ: Tính định thức của các ma trận sau:

 1 2 3  1 0 2 3 2 1 
A   4 5 6  ; B   1 2 1  ; C  1 2 3
     
 7 8 9   3 2 1  2 1 2 

Đáp số: det = 240; det = −4; det = 24

10/27/2022 50

25
10/27/2022

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


 Định thức con (minor) và phần phụ đại số (cofactor)
• Xét ma trận vuông A, định thức con của phần tử là
định thức của ma trận thu được từ ma trận A bằng cách xóa
đi hàng thứ i và cột thứ j của ma trận A.

• Phần phụ đại số được cho bởi công thức:


= (−1)
 Để tính định thức của ma trận cấp cao hơn 2:
= = = + +⋯+

(hoặc có thể khai triển theo cột)


10/27/2022 51

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Minh họa:

10/27/2022 52

26
10/27/2022

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Dấu của phụ đại số:

10/27/2022 53

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Ví dụ: Tính định thức của ma trận sau:
0 2 1
= 3 −1 2
4 0 1
Khai triển theo hàng 1:
−1 2 3 2
= = −1; = = −5;
0 1 4 1
3 −1
= =4
4 0
⇒ = (−1) = 1. −1 = −1
= (−1) = −1. −5 = 5
= (−1) = 1. 4 = 4
⇒ det = . + . + . = 2.5 + 1.4 = 14

10/27/2022 54

27
10/27/2022

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


• Tương tự, có thể tính det(A) bằng cách khai triển theo hàng
2, hoặc hàng 3 (hoặc theo cột).
• Theo hàng 2:

• Theo cột 1:

10/27/2022 55

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Ví dụ: Tính định thức của các ma trận sau:

 1 2 3  1 0 2 3 2 1 
A   4 5 6  ; B   1 2 1  ; C  1 2 3
     
 7 8 9   3 2 1  2 1 2 

Đáp số: det = 240; det = −4; det = 24

Khi tính định thức theo khai triển phụ đại số: hàng (cột) có
nhiều phần tử bằng 0 nhất thường là lựa chọn tốt nhất.

10/27/2022 56

28
10/27/2022

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Ví dụ: Tính định thức của ma trận sau:

Ta có,
Mà,

10/27/2022 57

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Khai triển tiếp theo hàng 2:

Vậy,
= 3 13 = 39

10/27/2022 58

29
10/27/2022

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


• Định thức của ma trận tam giác: bằng tích các phần tử trên
đường chéo chính
det = …
Ví dụ: Tính det( ) với:

det( ) = 2. (−2). 1.3 = −12


Ma trận tam giác dễ tính định thức hơn ma trận thường

10/27/2022 59

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Ví dụ: Tính det( ) và det( ) trong các trường hợp sau:

 2 3 1 4  det = 11;


1) A      2 3  B
h1  h2
 1 4    det( ) = −11.

 1 3  ' 1 3  det = 2;
2) A    
 0 2   B
2 h1  h2  h2  det( ) = 2.
 2  4   

 2 8  1 '
1 4  det = 2;
3) A   2 h  h  2 9   B
 2 9
1 1
    det( ) = 1.

10/27/2022 60

30
10/27/2022

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Các tính chất của định thức:
1. Đổi chỗ 2 hàng (cột): định thức đổi dấu;
2. Nhân 1 hàng (cột) với hằng số ≠ 0: định thức nhân với
;
3. Nhân một hàng (cột) với 1 số rồi cộng vào hàng (cột) khác:
định thức không đổi;
4. = det ;
5. Ma trận có 1 hàng (cột) bằng 0: định thức bằng 0;
6. Ma trận có 2 hàng (2 cột) như nhau: định thức bằng 0;
7. Ma trận có 2 hàng (2 cột) tỉ lệ: định thức bằng 0;

10/27/2022 61

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


8. Ma trận có tất cả các phần tử trên 1 hàng (cột) có dạng
tổng của 2 số hạng thì định thức có thể tách thành tổng 2
định thức;
9. Ma trận có 1 hàng (1 cột) là tổ hợp tuyến tính của các hàng
khác: định thức bằng 0;
10. det( ) = det( ). det( ) với A, B là 2 ma trận vuông
cùng cấp;
11. Nếu A là ma trận vuông cấp n: det( ) = det( ).
12. Nếu A là ma trận khả nghịch, thì
1
 
det  A  0; det A1 
det  A

10/27/2022 62

31
10/27/2022

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Ví dụ: Tính định thức của ma trận sau sử dụng các phép biến
đổi cơ sở
2 3 10 
A  1 2 2 
 
0 1 3

10/27/2022 63

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


det( ) =
2 3 10 1 2 2 1 2 2
1 2 2 h1  h2  2 3 10 2h1  h2  h2'  0 7 14
0 1 3 0 1 3 0 1 3

1 2 2 1 2 2
 7 0 1 2  h2  h3  h3' 7 0 1 2
0 1 3 0 0 1
 7.1.1. 1  7

10/27/2022 64

32
10/27/2022

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Ví dụ: Tính det( ) sử dụng các PBĐSC theo cột:
 2 3 5
A  4 1 0 
 
2 4 3
2 3 5 1 3 5 1 0 0
3c1  c2  c2'
4 1 0 2 2 1 0 2 2 5 10
5c1  c3  c3'
2 4 3 1 4 3 1 7 8
1 0 0
2c2  c3  c3' 2 2 5 0  2.1. 5 .6  60
1 7 6
10/27/2022 65

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Ví dụ: Tính , | | và | . |, trong đó,

Giải: Ta có,

10/27/2022 66

33
10/27/2022

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Suy ra,

Vậy, =| |.

10/27/2022 67

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Ví dụ: tìm | | của ma trận

Giải: Để tính | | ta có thể tìm ma trận nghịch đảo rồi


tính định thức. Tuy nhiên ta có thể làm cách khác ngắn hơn:

1 1
⇒ = =
4
10/27/2022 68

34
10/27/2022

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Ví dụ: Tính định thức của các ma trận sau:

 1 2 2 1 4 1 
A  3 6 4  ;
 B   2 1 0 
   
 5 10 3 0 18 4 
Đáp số: det( ) = 0; det( ) = 0.
 A, B: ma trận suy biến (singular matrix)

10/27/2022 69

2. Định thức của ma trận (Diterminants)

Ví dụ: Tính det(A)

3c4  c1  c1'

10/27/2022 70

35
10/27/2022

2. Định thức của ma trận (Diterminants)


Tiếp:

h2  h1  h1'

10/27/2022 71

3. Ma trận nghịch đảo ( The inverse of a matrix)


 Phụ đại số (Cofactor)
Nếu det ≠ 0 thì A có nghịch đảo được tính bởi:

C11 C21  Cn1 


  Cn 2 
1 1 T 1 C12 C22 
A  C 
det  A  det  A      
C  Cnn 
 1n C2 n
Trong đó - phụ đại số của phần tử trong A
= (−1)

10/27/2022 72

36
10/27/2022

THANK
YOU
FOR YOUR
ATTENTION

10/27/2022 73

37

You might also like