You are on page 1of 2

Trường: THPT Tân Phú Thành viên: Lê Đỗ Gia Hoàng

Lớp: 11a1 Trần Công Minh


Môn: Lịch sử Nguyễn Thị Kim Tuyền
Nhóm: 3 Lỷ Ngọc Nhi
Điểm Lời phê

Đề: Tìm hiểu và trình bày về bản Tuyên ngôn độc lập của Mỹ và bản Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền của Pháp
Bài làm
Tuyên ngôn độc lập của Mỹ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền của Pháp
Tác giả -Bản tuyên ngôn của Mỹ được soạn -La Fayette
thảo bởi 1 ủy ban 5 người, gồm các
nghị sĩ : Thomas Jeffeson, John
Adams, Benjamin Franklin, Roger
Sherman và Robert R. Livingston.
-Phần lớn nội dung biên soạn được
chấp bút bởi Thomas Jeffeson.
Nội dung -Tuyên bố các quyền tự do dân chủ -Nêu lên quyền tự do, bình đẳng của
cơ bản. con người, khẳng định chủ quyền
-Tố cáo tội ác của nhà vua và chính thuộc về nhân dân, ban hành cái
quyền thực dân Anh đối với Bắc quyền tự do cơ bản tư bản đồng thời
Mỹ khẳng định quyền sở hữu tài sản cá
-Tuyên bố ly khai khỏi Anh và nhân.
khẳng định nền độc lập của Bắc -Bản tuyên ngôn đã phủ nhận tư
Mỹ. tưởng học thuyết bịp bợm của chế độ
phong kiến khi chúng luôn nêu
rằng :” vua là người mà thượng đế
trao quyền cao trị.” Và đặt ra các đặt
1
quyền phong kiến.
Giá trị lịch sử -Đây là văn bản chuẩn mực tinh -Là 1 văn kiện có tính chất tiến bộ và
thần cho nhân loại đứng lên đấu cách mạng, lần đầu tiên trong lịch sử
tranh lật đổ chế độ chuyên chế, lật nước Pháp và châu âu chủ quyền tối
đổ ách thống trị thực dân, đấu tranh cao được thuộc về nhân dân, quyền
nhân quyền và tự do. lực nhà vua và chế độ đẳng cấp trong
-Truyền cảm hứng cho nhiều tài phong kiến bị xóa bỏ.
liệu xây dựng các bản Hiến pháp ở -Được dùng làm cơ sở của công ước
nhiều quốc gia trên thế giới. liên hiệp quốc về nhân quyền.

*Liên hệ sức ảnh hưởng:


-Hoàn cảnh ra đời của bản Tuyên ngôn độc lập :
+19/08/1945, sau khi giành được chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân, 26/08/1945
CTHCM đích thân từ chiến khu Việt Bắc về đến Hà Nội, Người doạn thảo bản Tuyên
ngôn độc lập tại căn nhà số 48 phố hàng ngang. 02/09/1945 tại quản trường Ba Đình, Hà
Nội, trước hàng chục vạn đồng bào , Người thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam
dan chủ cộng hòa đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- Liên hệ giữa 3 bản tuyên ngôn của Việt Nam, Pháp , Mỹ :
+ Trong quá trình soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tham khảo và trích dẫn một phần trong Tuyên ngôn Độc lập của
nước Mỹ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (1789). Cụ thể:
 Trích dẫn từ Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (1776): “Tất cả mọi người đều sinh ra
có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được;
trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc”.
 Trích dẫn từ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (1789): “Người ta
sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về
quyền lợi”.

You might also like