You are on page 1of 11

Khi phân biệt cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội, những dấu hiệu nào sau đây

KHÓ
có thể phân biệt:

a.
Thành viên là những cán bộ, công chức.

b.
Có thẩm quyền (quyền lực nhà nước).

c.
Tính tổ chức, chặt chẽ.

d.
Là một bộ phận của bộ máy nhà nước.

Tính xã hội trong bản chất của của nhà nước xuất phát từ:

a.
Những nhu cầu khách quan để quản lý xã hội.

b.
Việc thiết lập trật tự xã hội.

c.
Những mục đích mang tính xã hội của nhà nước.

d.
Các công việc xã hội mà nhà nước thực hiện.

Cơ quan nhà nước nào sau đây đóng vai trò xây dựng pháp luật:

a.
Nguyên thủ quốc gia.

b.
Chính phủ.

c.
Tòa án.
d.
Cơ quan đại diện.
Nội dung nào KHÔNG là cơ sở cho tính giai cấp của nhà nước.

a.
Nhà nước là tổ chức điều hòa những mâu thuẫn giai cấp đối kháng.

b.
Giai cấp là nguyên nhân ra đời của nhà nước.

c.
Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt và tách rời khỏi xã hội.

d.
Nhà nước là bộ máy trấn áp giai cấp.

Muốn xác định tính giai cấp của nhà nước:

a.
Xác định sự thỏa hiệp giữa các giai cấp.

b.
Xác định giai cấp nào là giai cấp bóc lột.

c.
Cơ cấu và tính chất quan hệ giai cấp trong xã hội.

d.
Sự thống nhất giữa lợi ích giữa các giai cấp bóc lột.
Nhà nước pháp quyền là:

a.
Nhà nước chịu sự ràng buộc bởi pháp luật và không cai trị bằng pháp luật.

b.
Nhà nước cai trị bằng pháp luật và không chịu sự ràng buộc bởi pháp luật.

c.
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và bị ràng buộc bởi luật pháp.
d.
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và không bị hạn chế bởi pháp luật.
Yếu tố nào sau đây KHÔNG là điều kiện ra đời của các nhà nước xã hội chủ nghĩa.

a.
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản.

b.
Ý thức hệ Mác xít.

c.
Phong trào giải phóng thuộc địa.

d.
Nền kinh xã hội chủ nghĩa rất phát triển.
Cơ quan nào đóng vai trò quan trọng nhất trong việc bảo vệ pháp luật.

a.
Tòa án.

b.
Nguyên thủ quốc gia.

c.
Chính phủ.

d.
Quốc hội.

Tính chất mối quan hệ nào sau đây phù hợp với nguyên tắc phân quyền (tam quyền phân
lập).

a.
Giám sát và chịu trách nhiệm giữa các cơ quan nhà nước.

b.
Đồng thuận và thống nhất giữa các cơ quan nhà nước.

c.
Các cơ quan phụ thuộc lẫn nhau trong tổ chức và hoạt động.
d.
Độc lập và chế ước giữa các cơ quan nhà nước.
Nhà nước độc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực vì:

a.
Nhà nước nắm giữ bộ máy cưỡng chế.

b.
Nhà nước có quyền sử dụng sức mạnh cưỡng chế.

c.
Nhà nước là bộ máy trấn áp giai cấp.

d.
Nhà nước là công cụ để quản lý xã hội.
Nội dung nào thể hiện sự kế thừa tinh hoa của học thuyết pháp quyền trong nhà nước xã
hội chủ nghĩa:

a.
Các cơ quan này thực hiện những chức năng khác nhau.

b.
Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước là phụ thuộc.

c.
Có ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp.

d.
Thực hiện phân công, phân nhiệm giữa các cơ quan nhà nước.
Sự độc lập của Tòa án được hiểu là:

a.
Tòa án chỉ tuân theo pháp luật, không bị chi phối.

b.
Tòa án chủ động giải quyết theo ý chí của thẩm phán.

c.
Tòa án được hình thành một cách độc lập.

d.
Tòa án trong hoạt động của mình không bị ràng buộc.
Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội trong bản chất của nhà nước là:

a.
Thống nhất giữa tính giai cấp và tính xã hội.

b.
Tính giai cấp luôn là mặt chủ yếu, quyết định tính xã hội.

c.
Mâu thuẫn giữa tính giai cấp và tính xã hội.

d.
Là hai mặt trong một thể thống nhất.

Nhà nước pháp quyền khác với nhà nước pháp trị ở:

a.
Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội bằng pháp luật.

b.
Nhà nước pháp quyền đặt ra pháp luật.

c.
Nhà nước pháp quyền bị ràng buộc bởi pháp luật.

d.
Pháp luật được thực hiện triệt để.
Lựa chọn nhận định đúng nhất.

a.
Cơ quan đại diện là cơ quan dân bầu do vậy có quyền lập pháp.

b.
Cơ quan đại diện là cơ quan không do dân bầu do vậy có quyền lập pháp.

c.
Cơ quan dân bầu là cơ quan đại diện và do vậy có quyền lập pháp.

d.
Cơ quan dân bầu không là cơ quan đại diện do vậy không có quyền lập pháp.
Nhà nước ra đời xuất phát từ nhu cầu:

a.
Bảo vệ lợi ích chung của xã hội.

b.
Bảo vệ lợi ích chung của giai cấp thống trị và bị trị.

c.
Quản lý các công việc chung của xã hội.

d.
Thể hiện ý chí chung của các giai cấp trong xã hội.
rình tự nào sau đây phù hợp với chính thể cộng hòa tổng thống.

a.
Quốc hội bầu nguyên thủ quốc gia.

b.
Cha truyền con nối vị trí nguyên thủ quốc gia.

c.
Dân bầu Nguyên thủ quốc gia.

d.
Nguyên thủ quốc gia thành lập kết hợp giữa bầu và bổ nhiệm.
Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm:

a.
Tạo sự phân chia hợp lý quyền lực nhà nước.

b.
Thực hiện quyền lực nhà nước một cách dân chủ.

c.
Hạn chế sự phân tán quyền lực nhà nước.
d.
Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
Theo quan điểm Mác xít, nhà nước hình thành khi và chỉ khi:

a.
Xuất hiện các giai cấp khác nhau trong xã hội

b.
Hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.

c.
Nhu cầu tổ chức chiến tranh và chống chiến tranh.

d.
Hình thành các hoạt động trị thủy.
Hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất là gì:

a.
Nhà nước hình thức này mang đặc trưng của cả cộng hòa nghị viện lẫn cộng hòa tổng thống. Tổng thống
do dân bầu (trực tiếp hoặc gián tiếp);

b.
Đây là sự liên kết tạm thời giữa các nhà nước để nhằm thực hiện một nhiệm vụ nhất định. Sau khi hoàn
thành nhiệm vụ các nhà nước có thể trở thành các nhà nước đơn nhất hoặc nhà nước liên bang.

c.
Trong Nhà nước hình thức này, hệ thống cơ quan Nhà nước được tổ chức thống nhất từ trung ương tới địa
phương, hệ thống pháp luật thống nhất, các chính quyền địa phương hoạt động trên cơ sở các quy định
của chính quyền trung ương và thường được xem là cấp dưới của chính quyền trung ương.

d.
Trong Nhà nước hình thức này, ngoài hệ thống pháp luật chung của toàn quốc, mỗi địa phương có thể có
pháp luật riêng; ngoài hệ thống cơ quan Nhà nước chung, mỗi địa phương có thể có hệ thống cơ quan Nhà
nước riêng. Quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương là quan hệ đối đẳng.
Sự phân chia chức năng nhà nước nào sau đây trên cơ sở pháp lý.

a.
Chức năng đối nội, đối ngoại.

b.
Chức năng kinh tế, giáo dục.

c.
Chức năng của bộ máy nhà nước, cơ quan nhà nước.
d.
Chức năng xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật.
Đặc trưng cơ bản của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa là:

a.
Quyền lực tập trung, thống nhất.

b.
Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

c.
Có đảng cộng sản lãnh đạo.

d.
Có sự tham gia của nhân dân vào bộ máy nhà nước.
hình thức cấu trúc nhà nước liên bang là gì:

a.
Trong Nhà nước hình thức này, hệ thống cơ quan Nhà nước được tổ chức thống nhất từ trung ương tới địa
phương, hệ thống pháp luật thống nhất, các chính quyền địa phương hoạt động trên cơ sở các quy định
của chính quyền trung ương và thường được xem là cấp dưới của chính quyền trung ương.

b.
Đây là sự liên kết tạm thời giữa các nhà nước để nhằm thực hiện một nhiệm vụ nhất định. Sau khi hoàn
thành nhiệm vụ các nhà nước có thể trở thành các nhà nước đơn nhất hoặc nhà nước liên bang.

c.
Nhà nước hình thức này mang đặc trưng của cả cộng hòa nghị viện lẫn cộng hòa tổng thống. Tổng thống
do dân bầu (trực tiếp hoặc gián tiếp);

d.
Trong Nhà nước hình thức này, ngoài hệ thống pháp luật chung của toàn quốc, mỗi địa phương có thể có
pháp luật riêng; ngoài hệ thống cơ quan Nhà nước chung, mỗi địa phương có thể có hệ thống cơ quan Nhà
nước riêng. Quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương là quan hệ đối đẳng.
Nguyên tắc tập quyền được hiểu là:

a.
Quyền lực tập trung vào cơ quan nhà nước ở trung ương.

b.
Quyền lực nhà nước tập trung vào cơ quan đại diện của nhân dân.
c.
Tất cả quyền lực tập trung vào một cơ quan.

d.
Quyền lực nhà nước không phân công, phân chia.
Bản chất xã hội của nhà nước thể hiện qua:

a.
Việc không bảo vệ những lợi ích khác nhau trong xã hội.

b.
Bảo vệ và thể hiện ý chí và lợi ích chung của xã hội.

c.
Chức năng và nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của giai cấp.

d.
Những hoạt động bảo vệ trật tự của nhà nước.
Hình thức cấu trúc nhà nước liên hiệp là gì:

a.
Trong Nhà nước hình thức này, hệ thống cơ quan Nhà nước được tổ chức thống nhất từ trung ương tới địa
phương, hệ thống pháp luật thống nhất, các chính quyền địa phương hoạt động trên cơ sở các quy định
của chính quyền trung ương và thường được xem là cấp dưới của chính quyền trung ương.

b.
Trong Nhà nước hình thức này, ngoài hệ thống pháp luật chung của toàn quốc, mỗi địa phương có thể có
pháp luật riêng; ngoài hệ thống cơ quan Nhà nước chung, mỗi địa phương có thể có hệ thống cơ quan Nhà
nước riêng. Quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương là quan hệ đối đẳng.

c.
Đây là sự liên kết tạm thời giữa các nhà nước để nhằm thực hiện một nhiệm vụ nhất định. Sau khi hoàn
thành nhiệm vụ các nhà nước có thể trở thành các nhà nước đơn nhất hoặc nhà nước liên bang.

d.
Trong Nhà nước hình thức này, nguyên thủ quốc gia (tổng thống) đứng đầu hành pháp, có rất nhiều quyền
lực.
Tòa án cần phải độc lập và tuân theo pháp luật vì:
a.
Tòa án đại diện cho nhân dân.

b.
Tòa án bảo vệ pháp luật.

c.
Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân.

d.
Tòa án là cơ quan nhà nước.
Nội dung nào phù hợp với của quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa.

a.
Quyền lực nhà nước thuộc về liên minh các giai cấp.

b.
Quyền lực nhà nước của đa số nhân dân.

c.
Quyền lực nhà nước của dân, do dân và vì nhân dân.

d.
Quyền lực nhà nước mang tính giai cấp.

Bản chất giai cấp của các nhà nước nào sau đây KHÔNG giống với các nhà nước còn lại:

a.
Nhà nước Chiếm hữu nô lệ.

b.
Nhà nước tư sản.

c.
Nhà nước Xã hội chủ nghĩa.

d.
Nhà nước phong kiến.
Nhà nước thu thuế để:
a.
Đảm bảo nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước.

b.
Bảo đảm lợi ích vật chất của giai cấp bóc lột.

c.
Đảm bảo sự công bằng trong xã hội.

d.
Bảo vệ lợi ích cho người nghèo.

You might also like