You are on page 1of 20

ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG

1. Tên chủ đề: ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG


(Số tiết: 04 tiết – Lớp 11)
2. Mô tả chủ đề:
Nhu cầu cuộc sống con người cùng với nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp ngày càng được
nâng cao nên cần hưởng thụ cuộc sống là điều cần thiết. Ở trường học, thì mô hình xanh
– sạch – đẹp cũng là một phương diện giáo dục toàn diện để phát triển học sinh và được
các cơ sở giáo dục xem là một trong những tiêu chí đánh giá hàng đầu.
Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện dự án thiết kế và chế tạo được Đèn sáp nến tạo
mùi hương nhằm tạo không gian thoải mái cho cuộc sống.
Theo đó, HS phải tìm hiểu và chiếm lĩnh các kiến thức mới:
– Tìm hiểu về dãy đồng đẳng của ankan (Hóa học 11).
– Tìm hiểu về axit cacboxylic (Hóa học 11).
– Hoá học và các vấn đề kinh tế (Hóa học 12).
Đồng thời, HS phải vận dụng các kiến thức cũ của các bài
– Sự đối lưu (vật lí 8)
– Phản ứng oxi hóa khử (Hóa học lớp 10);
– Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật (Bài 8 – Công nghệ lớp 11);
– Thống kê (Trung bình cộng – chương 5 –Toán học lớp 10).
3. Mục tiêu
Sau khi hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng:
– Năng lực khoa học tự nhiên;
– Hiểu được tính chất và ứng dụng của ankan và axit cacboxylic.
– Tiến hành được thực nghiệm nghiên cứu và tìm ra khoảng không gian tối ưu nhất
trong trái cây để đủ chứa nến, thiết kế những lỗ trống thích hợp để sự đối lưu chất khí xảy
ra dễ dàng.
– Khảo sát thời gian khử mùi, tỏa hương của trái cây, sự cháy của nến, sự tỏa mùi.
– Vẽ được bản thiết kế đèn sáp nến tạo mùi hương, thân thiện với môi trường.
– Chế tạo được đèn sáp nến tạo mùi hương theo bản thiết kế.
– Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người khác.
– Hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Phát triển phẩm chất
– Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm;
– Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học;
– Có ý thức bảo vệ môi trường.
d. Phát triển năng lực chung
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi khảo sát tính chất hóa học của amoniac;
chế tạo được đèn sáp nến tạo mùi hương có hiệu quả thân thiện với môi trường một
cách sáng tạo.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiện từng
phần nhiệm vụ cụ thể.
– Năng lực tự chủ và tự học: học sinh tự nghiên cứu kiến thức nền và vận dụng kiến
thức nền để xây dựng bản thiết kế đèn sáp nến tạo mùi hương.
4. Thiết bị
GV sẽ hướng dẫn HS sử dụng một số thiết bị sau khi học chủ đề:
– Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất (rắn, lỏng, khí)

1
– Một số nguyên vật liệu như: trái cây, nến,….
5. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU ĐỐI VỚI BẢN THIẾT KẾ
ĐÈN ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG
(Tiết 1 – 45 phút)
A. Mục đích
– Học sinh trình bày được kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hóa học của ankan và
axit cacboxylic. Học sinh dùng tính chất vật lí để nhận ra sự có mặt của ankan và axit
cacboxylic.
– Nhận ra được khả năng tạo mùi hương từ các loại axit có trong các loại quả.
– Vận dụng được kiến thức về sự đối lưu để thiết kế các lỗ trống giúp dòng khí lưu
thông tốt.
- Vận dụng tính chất hoá học (phản ứng cháy toả nhiệt) tạo mùi thơm từ trái cây.
B. Nội dung
– HS trình bày về tính chất vật lí, tính chất hóa học của ankan và axit cacboxylic.
– GV tổ chức cho khám phá kiến thức tính chất của ankan và axit cacboxylic.
– Từ việc khám phá kiến thức, GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện dự án Thiết kế
đèn sáp nến tạo mùi hương dựa trên kiến thức về tính chất ankan và axit cacboxylic.
– GV thống nhất với HS về kế hoạch triển khai dự án và tiêu chí đánh giá sản phẩm
của dự án.
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:
– Bản ghi chép kiến thức mới về tính chất của ankan và axit cacboxylic.
– Bảng mô tả nhiệm vụ của dự án và nhiệm vụ các thành viên; thời gian thực hiện dự
án và các yêu cầu đối với sản phẩm trong dự án.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1. Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ
Trên cơ sở GV đã giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu thông tin về:
. Tính chất vật lí, tính chất hóa học của ankan và axit cacboxylic.
. Khả năng cháy, toả nhiệt của các ankan, tạo mùi của axit cacboxylic.
Nêu một vài ưu và nhược điểm của các sản phẩm tạo mùi hương hiện nay
GV tổng kết bổ sung, chỉ ra được:
. Chốt lại tính chất vật lí và tính chất hóa học của ankan và axit cacboxylic.
. Tính phổ biến, ưu và nhược điểm của các sản phẩm tạo mùi hương hiện tại. Từ đó,
kết luận sự tối ưu của sản phẩm dự án sẽ thực hiện.
Bước 2. HS trả lời câu hỏi về tính chất vật lý, hóa học của ankan và axit cacboxylic.
GV đặt vấn đề giới thiệu thí nghiệm: Để chứng minh tính chất của ankan và axit
cacboxylic chúng ta có thể dùng thí nghiệm nào để chứng minh?
– GV chia HS thành các nhóm từ 6–8 học sinh (Dành thời gian cho các nhóm bầu
nhóm trưởng, thư kí).
– GV nêu mục đích và hướng dẫn tiến hành thí nghiệm.
Học sinh tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu tính chất hóa học của ankan và axit
cacboxylic (phản ứng cháy, khả năng tạo mùi hương)
GV phát nguyên liệu và phiếu hướng dẫn/phiếu học tập làm thí nghiệm cho các nhóm
để các nhóm tự tiến hành thí nghiệm:

2
Mỗi nhóm HS sẽ nhận được một số hóa chất và dụng cụ sau:
. Hóa chất: nến, các loại trái cây (dứa, cóc, cam, chanh…)
. Thiết bị: đèn cồn, diêm, …………..
Phiếu hướng dẫn làm thí nghiệm:
+ Đốt nến quan sát phản ứng cháy, toả nhiệt như thế nào?
+ Nhận biết mùi của các loại trái cây khi chưa có để nến vào và để nến vào, so sánh.
+ Thiết kế các loại trái cây sao cho phù hợp với nến và cháy lâu được.
+ Quan sát màu sắc và ghi lại kết quả vào bảng sau:
Cách tiến hành Hiện tượng

Đốt nến Bật lửa để đốt cháy nến

Mùi các loại trái Nhận biết mùi tự nhiên khi chưa đốt nến và
cây sau khi đốt nến.

Thiết kế đèn trái Thiết kế trái cây để vừa nến và đốt


cây

– HS làm thí nghiệm theo nhóm, GV quan sát hỗ trợ nếu cần.
– Đại diện HS các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận.
– GV nhận xét, chốt kiến thức: Có thể dùng các loại trái cây có tính axit và đốt trực
tiếp để tạo mùi hương.
Bước 3. Giao nhiệm vụ cho HS và xác lập yêu cầu của sản phẩm
GV nêu nhiệm vụ: Căn cứ vào kết quả thí nghiệm vừa tiến hành, các nhóm sẽ thực
hiện dự án “đèn sáp nến tạo mùi hương”.
Sản phẩm đèn sáp nến tạo mùi hương cần đạt được các yêu cầu về khả năng tạo
mùi hương, thời gian sử dụng, tận dụng được các nguyên liệu sẵn có và chi phí cụ thể
như sau:
Bảng yêu cầu đối với sản phẩm đèn sáp nến tạo mùi hương
Tiêu chí

Đèn sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có.

Đèn tạo hương thơm dễ chịu, an toàn

Đèn có thời gian sử dụng tối thiểu 3 ngày.

Đèn có hình thức đẹp.

Chi phí làm đèn tiết kiệm.

Bước 4. GV thống nhất kế hoạch triển khai

Hoạt động chính Thời lượng

Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án Tiết 1

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và chuẩn Tiết 2

3
bị bản thiết kế sản phẩm để báo cáo.

Hoạt động 3: Báo cáo phương án thiết kế. Tiết 3

Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm 1 tuần (HS tự làm ở nhà theo nhóm).

Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm. Tiết 4

Trong đó, GV nêu rõ nhiệm vụ ở nhà của hoạt động 3:


– Nghiên cứu kiến thức liên quan:
. Chế tạo thử nghiệm theo phương án thiết kế.
. Đảm bảo áp dụng các kiến thức liên quan.
. Nêu nguyên tắc hoạt động của đèn.
– Các tiêu chí đánh giá bài trình bày, bản thiết kế sản phẩm được sử dụng theo Phiếu
đánh giá số 2.
Yêu cầu đối với bài báo cáo và bản thiết kế sản phẩm
Tiêu chí

Bản thiết kế kiểu dáng của đèn được vẽ rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi;

Giải thích rõ nguyên lí hoạt động của đèn;

Trình bày rõ ràng, logic, sinh động.

GV cần nhấn mạnh: Khi báo cáo phương án thiết kế sản phẩm học sinh phải vận
dụng kiến thức nền để giải thích, trình bày nguyên lí hoạt động của sản phẩm. Vì vậy, tiêu
chí này có trọng số điểm lớn nhất.
Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN
(tiết 2)
a. Mục đích:
Học sinh học được kiến thức liên quan thông qua việc nghiên cứu tài liệu về các kiến
thức và báo cáo trước lớp … từ đó tạo ra được đèn sáp nến tạo mùi hương.
b. Nội dung:
Học sinh tự học và làm việc nhóm thảo luận thống nhất các kiến thức liên quan, làm
thí nghiệm, vẽ bản thiết kế đèn sáp nến tạo mùi hương.
GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ để tìm hiểu kiến thức nền.
Câu hỏi định hướng cho học sinh tìm hiểu các kiến thức nền.
Câu 1. Nêu cấu tạo, danh pháp và tính chất vật lí của dãy đồng đẳng ankan.
Câu 2. Nêu tính chất hoá học của ankan, viết các phương trình hoá học minh hoạ và
giải thích (nếu có).
Câu 3. Nêu các phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan trong đời sống hàng
ngày.
Câu 4. Nêu cấu tạo, danh pháp và tính chất vật lí của axit cacboxylic.
Câu 5. Nêu tính chất hoá học của axit cacboxylic, viết các phương trình hoá học minh
hoạ và giải thích (nếu có).
Câu 6. Nêu các phương pháp điều chế và ứng dụng của axit cacboxylic trong đời
sống hàng ngày.
GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho các nhóm.

4
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:
– Bài ghi của cá nhân về các kiến thức liên quan;
– Bản thiết kế bố trí các nguyên vật liệu và phế phẩm cho phù hợp, thẩm mĩ nhưng
khử được mùi (trình bày trên giấy A0 hoặc bài trình chiếu powerpoint);
– Bài thuyết trình về bản vẽ và bản thiết kế.
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
– HS làm việc nhóm:
● Chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được. Ghi
tóm tắt lại các kiến thức vào vở cá nhân.
● Tiến hành thí nghiệm xác định tính chất của ankan và axit cacboxylic.
● Vẽ mô hình thiết kế sản phẩm. Trình bày bản thiết kế trên giấy Ao hoặc bài trình
chiếu Powerpoint.
● Chuẩn bị bài trình bày bản thiết kế, giải thích nguyên lí hoạt động của đèn.
– GV đôn đốc các nhóm thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ nếu cần.

Hoạt động 3: TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ


ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG
(Tiết 3 – 45 phút)
a. Mục đích
Học sinh trình bày được phương án thiết kế đèn sáp nến tạo mùi hương (bản thiết kế
sản phẩm) và sử dụng các kiến thức nền để giải thích nguyên lí hoạt động của đèn và
phương án thiết kế đèn mà nhóm đã lựa chọn.
b. Nội dung
– GV tổ chức cho từng nhóm HS trình bày phương án thiết kế đèn sáp nến tạo mùi
hương;
– GV tổ chức hoạt động thảo luận cho từng thiết kế: các nhóm khác và GV nêu câu
hỏi làm rõ, phản biện và góp ý cho bản thiết kế; nhóm trình bày trả lời câu hỏi, lập luận,
bảo vệ quan điểm hoặc ghi nhận ý kiến góp ý phù hợp để hoàn thiện bản thiết kế;
– GV chuẩn hoá các kiến thức liên quan cho HS; yêu cầu HS ghi lại các kiến thức vào
vở và chỉnh sửa phương án thiết kế (nếu có).
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là bản thiết kế hoàn chỉnh cho việc
chế tạo đèn sáp nến tạo mùi hương.
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Lần lượt từng nhóm trình bày phương án thiết kế trong 3 phút. Các nhóm
còn lại chú ý nghe.
Bước 2: GV tổ chức cho các nhóm còn lại nêu câu hỏi, nhận xét về phương án thiết
kế của nhóm bạn; nhóm trình bày trả lời, bảo vệ, thu nhận góp ý, đưa ra sửa chữa phù
hợp.
Một số câu hỏi GV có thể hỏi và định hướng HS thảo luận:
Câu hỏi kiến thức nền
KT1. Vì sao đèn làm bằng trái cây có thể tạo mùi hương?
KT2. Vai trò của từng thảnh phần trong đèn sáp nến tạo mùi hương?
KT3. Khảo sát thời gian sử dụng.
KT4. Có thể sử dụng những loại trái cây nào khác không?

5
KT5. Có thể thay nến bằng những thiết bị để đốt khác hay không?
Câu hỏi định hướng thiết kế
TK1. Sử dụng những nguyên liệu gì để tạo đèn sáp nến tạo mùi hương?
TK2. Có cách nào để tăng hiệu quả sử dụng từ những nguyên liệu đã chọn.
TK3. Chọn cách thiết kế trái cây thích hợp để đèn cháy tốt.
TK4. Khảo sát sự tương thích của các thành phần trong đèn sáp nến tạo mùi hương.
Bước 3: GV nhận xét, tổng kết và chuẩn hoá các kiến thức liên quan, chốt lại các vấn
đề cần chú ý, chỉnh sửa của các nhóm.
Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai để tạo sản phẩm theo bản
thiết kế.
Hoạt động 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM
ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG
(HS làm việc ở nhà hoặc trên phòng thí nghiệm – 2 tuần )
A. Mục đích:
Sau hoạt động này HS có khả năng:
1.Các nhóm HS thực hành tạo được “Đèn khử sáp nến tạo mùi hương” căn cứ trên
bản thiết kế đã chỉnh sửa.
2. Thử nghiệm sản phẩm và điều chỉnh.
B. Nội dung:
Học sinh làm việc theo nhóm trong thời gian 2 tuần để tạo và thử nghiệm “Đèn sáp
nến tạo mùi hương”, trao đổi với giáo viên khi gặp khó khăn.
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là một “Đèn sáp nến tạo mùi hương”
đáp ứng được các yêu cầu trong Phiếu đánh giá số 1.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1. HS tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu dự kiến;
Bước 2. HS bố trí các thành phần của đèn theo bản thiết kế;
Bước 3. HS thử nghiệm tác dụng của đèn, so sánh với các tiêu chí đánh giá sản
phẩm (Phiếu đánh giá số 1). HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh và giải
thích lý do (nếu cần phải điều chỉnh);
Bước 4. HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành tạo sản
phẩm;
Bước 5. HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm.
GV đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong quá trình hoàn thiện các sản phẩm.
Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM
“ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG” VÀ THẢO LUẬN
(Tiết 4 – 45 phút)
a. Mục đích:
HS biết giới thiệu về sản phẩm “ Đèn sáp nến tạo mùi hương” đáp ứng được các yêu
cầu sản phẩm đã đặt ra; biết thuyết trình, giới thiệu được sản phẩm, đưa ra ý kiến nhận
xét, phản biện, giải thích được bằng các kiến thức liên quan; Có ý thức về cải tiến, phát
triển sản phẩm.
b. Nội dung:
– Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp;

6
– Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của GV và các nhóm
bạn.
– Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là một chiếc đèn sáp nến tạo mùi
hương và bài thuyết trình giới thiệu sản phẩm.
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
– Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm cùng lúc. Khi các nhóm sẵn sàng,
GV yêu cầu các nhóm cùng đồng thời đốt đèn để nhận biết mùi thơm tỏa ra từ đèn.
– Yêu cầu HS của từng nhóm trình bày, phân tích về hoạt động, giá thành và tác dụng
của đèn.
– GV và hội đồng GV tham gia sẽ bình chọn kiểu đèn đạt hiệu quả, tiết kiệm, thẩm
mỹ. Song song với quá trình trên là theo dõi khả năng tạo mùi hương, thời gian sáng tối
thiểu của đèn ở các nhóm.
– GV nhận xét và công bố kết quả chấm sản phẩm theo yêu cầu của Phiếu đánh giá
số 1.
– Giáo viên đặt câu hỏi cho bài báo cáo để làm rõ cơ chế hoạt động của đèn, giải
thích các hiện tượng xảy ra thắp đèn, khắc sâu kiến thức mới của chủ đề và các kiến thức
liên quan.
– Khuyến khích các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác.
– GV tổng kết chung về hoạt động của các nhóm; Hướng dẫn các nhóm cập nhật
điểm học tập của nhóm. GV có thể nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi:
+ Các em đã học được những kiến thức và kỹ năng nào trong quá trình triển khai dự
án này?
+ Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển khai dự án này?

7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM
***

CHỦ ĐỀ: ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG

HỒ SƠ HỌC TẬP CỦA NHÓM


Tên nhóm

Giáo viên hướng dẫn: Trần Võ Trinh


Tổ chuyên môn: Hóa học

8
THÍ NGHIỆM KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Nguyên vật liệu:
. Hóa chất: nến, các loại trái cây (dứa, cóc, cam, chanh…)
. Thiết bị: đèn cồn, diêm, …………..
+ Đốt nến quan sát phản ứng cháy, toả nhiệt như thế nào?
+ Nhận biết mùi của các loại trái cây khi chưa có để nến vào và để nến vào, so sánh.
+ Thiết kế các loại trái cây sao cho phù hợp với nến và cháy lâu được.
+ Quan sát màu sắc và ghi lại kết quả vào bảng sau:
Cách tiến hành Hiện tượng

Đốt nến Bật lửa để đốt cháy nến

Mùi các loại trái Nhận biết mùi tự nhiên khi chưa đốt nến và
cây sau khi đốt nến.

Thiết kế đèn trái Thiết kế trái cây để vừa nến và đốt


cây
MỘT SỐ GHI CHÚ SAU KHI BÁO CÁO:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

9
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHÓM
TT Họ và tên Vai trò Nhiệm vụ
1 Trưởng nhóm Quản lý, tổ chức chung, phụ
trách bài trình bày trên ppt
2 Thư ký Ghi chép, Lưu trữ hồ sơ học
tập của nhóm
3 Thành viên Phát ngôn viên

4 Thành viên Photo hồ sơ, tài liệu học tập

5 Thành viên Chụp ảnh, ghi hình minh


chứng của nhóm
6 Thành viên Chuẩn bị dụng cụ và làm thí
nghiệm
Các nhiệm vụ là dự kiến, có thể thay đổi theo thực tế triển khai nhiệm vụ của nhóm. Một
thành viên có thể đảm nhận nhiều công việc.

10
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Vấn đề/Nhiệm vụ/Dự án cần thực hiện:

Kế hoạch triển khai


Yêu cầu đánh Người phụ
TT Hoạt động Sản phẩm Thời gian
giá cơ bản trách

CÁC YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ


Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm đèn sáp nến tạo mùi hương

Yêu cầu Điểm tối Điểm đạt


đa được

11
Đèn sử dụng từ nguồn vật liệu đơn giản có khả năng 2
tạo mùi hương.

Thời gian tồn tại của vật liệu làm đèn (tối thiểu 3 ngày). 2

Hình thức của đèn. 1

Hiệu quả của đèn 3

Chi phí làm đèn tiết kiệm. 2

Tổng điểm 10

Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá bài báo cáo và bản thiết kế sản phẩm
Yêu cầu Điểm tối Điểm đạt
đa được

Bản vẽ cấu tạo của đèn được vẽ rõ ràng, đúng nguyên 2


lí; phù hợp với các cứ liệu thực nghiệm.

Bản thiết kế kiểu dáng của đèn được vẽ rõ ràng, đẹp, 2


sáng tạo, khả thi;

Giải thích rõ nguyên lí hoạt động của đèn; 4

Trình bày rõ ràng, logic, sinh động. 2

Tổng điểm 10

12
HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN
(Thực hiện ở nhà)
Nhiệm vụ:
Nghiên cứu kiến thức liên quan về:
 Cấu tạo, danh pháp và tính chất vật lý của ankan; (nhóm 1)
 Cấu tạo, danh pháp và tính chất vật lý của axit cacboxylic; (nhóm 2)
 Tính chất hoá học của ankan; (nhóm 3)
 Tính chất hoá học của axit cacboxylic; (nhóm 4)
 Điều chế và ứng dụng của các ankan; (nhóm 5)
 Điều chế và ứng dụng của các axit cacboxylic; (nhóm 6)
Hướng dẫn thực hiện:
 Phân chia mỗi thành viên trong nhóm tìm hiểu một nội dung trong nhiệm vụ;
 Các thành viên đọc sách giáo khoa về vấn đề được phân công và ghi tóm tắt lại;
thực hiện báo cáo (bằng powerpoint hoặc bảng phụ).
 Chia sẻ với các thành viên trong nhóm về kiến thức tìm hiểu được.

13
THIẾT KẾ SẢN PHẨM
(Thực hiện khi nhóm làm việc đề xuất giải pháp thiết kế đèn và báo cáo)

Hướng dẫn:
 Chia sẻ kiến thức nền đã tìm hiểu với các thành viên trong nhóm.
 Thảo luận đề xuất giải pháp thiết kế đèn sáp nến tạo mùi hương (chọn loại trái cây
làm đèn, xác định các bộ phận và kiểu dáng của đèn).
 Bản vẽ cấu tạo của đèn, giải thích nguyên lí hoạt động của đèn.
Bản vẽ cấu tạo sản phẩm và mô tả nguyên lí hoạt động của đèn:

Nhận xét, góp ý của giáo viên và các nhóm

14
NHẬT KÍ THIẾT KẾ ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG
(Thực hiện ở nhà)
Ghi lại các hoạt động thiết kế đèn, các vấn đề gặp phải, nguyên nhân và cách
giải quyết.

GÓP Ý VÀ CHỈNH SỬA SẢN PHẨM


(Thực hiện trong buổi trình bày sản phẩm)
 Ghi lại góp ý, nhận xét của các nhóm và giáo viên về sản phẩm của nhóm khi báo
cáo
 Đưa ra các điều chỉnh cần thiết để hoàn thiện sản phẩm

SẢN PHẨM VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM
Dán các hình ảnh về sản phẩm ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG , hình ảnh minh hoạ
hoạt động nhóm, có thể bao gồm đường link YouTube video mô tả quá trình làm việc
nhóm.

15
PHỤ LỤC
Kiến thức nền
A. ANKAN
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp,:
1. Đồng đẳng ankan :
CH4, C2H6, C3H8, … hợp thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của ankan(parafin).
- CT chung: CnH2n+2 (n>1)
2. Đồng phân
- 3 chất đầu dãy khơng cĩ đồng phân
- Từ C4H10 trở lên cĩ đồng phân mạch cacbon
* C4H10 có 2 đồng phân cấu tạo :
CH3 - CH2 - CH2 - CH3 : butan

CH3 - CH - CH3 : 2-metyl propan



CH3
* C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo:
CH3 - CH2 - CH2 – CH2 – CH3 : pentan
CH3 - CH - CH2 – CH3 2-metyl butan

CH3 (isopentan)
CH3
CH3 C CH3
CH3
2,2-dimetyl propan
(neopentan)
3/ Danh pháp :
3.1 Danh pháp thay thế(Theo IUPAC )
a/ Ankan mạch không phân nhánh
( bảng 5.1 SGK trang 111)
Tªn ankan m¹ch th¼ng =Tªn m¹ch C chÝnh+an
CH3 CH2 CH2 CH3 CH3 CH2 CH2 CH2 CH3
Butan Penan
* Tên gốc ankyl :
Đổi đuôi an thành yl
CnH2n+2 
H
CnH2n+1
( ankan) ( gốc ankyl)
Ví dụ: CH4(mêtan) -CH3(mêtyl)
C2H6(êtan) -C2H5(êtyl)
b/ Ankan có nhánh :
- Chọn mạch C dài nhất làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự sao cho vị trí nhánh nhỏ nhất.
-Đọc tên theo mẫu.
soá chæ
Teân
vò trí + (theo thứ tự a,b,c…)+ Tên ankan mạch chính
nhaùnh
nhaùnh
Ví dụ :
CH3 – CH – CH2 – CH3

CH3 2-metylbutan

16
CH3

CH3 – C – CH – CH2 – CH3
 
CH3 C2H5
3- etyl-2,2-dimetyl pentan
3.2- Danh pháp thông thường:
- Thêm n-: chỉ mạch khơng phân nhánh
 Có một nhóm CH3 ở C thứ 2 đọc là iso… thí dụ:
CH3
CH3 CH CH3 isobutan

 có hai nhóm CH3 ở C thứ 2 đọc là neo…thí dụ:


CH3
CH3 C CH3
CH3 neopentan

*Chú ý: Nếu cĩ nhiều nhánh giống nhau thì thêm tiền tố đi (2 nhánh), tri (3 nhánh), tetra
(4 nhánh)
Ví dụ: CH3 – CH – CH - CH3
 
CH3 CH3
(2,3-Đimêtylbutan)
* Bậc của Cacbon Tính bằng số liên kết của C đó với C xung quanh:
Ankan không phân nhánh
H H CH3 CH3 H
    
H – CI – CII – CIII –CIV – CI – H
    
H H H CH3 H
II. Tính chất vật lí (SGK)
*Trạng thái
- Từ C1  C4 : chất khí.
- Từ C5  C17 : ch/lỏng.
- Từ C18 chất rắn.
* Khi phân tử khối tăng, Tnc, T sôi, khối lượng riêng cũng tăng theo.
*Các ankan đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan nhiều trong các
dung môi hữu cơ.
III / TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :
Ankan tương đối trơ về mặt hoá học : Ở nhiệt độ thường chúng không phản ứng với axit ,
bazơ và chất oxy hoá mạnh ( KMnO4 )
1. Phản ứng thế bởi halogen: (đặc trưng)
Ví dụ :
CH4 + Cl2  as
 CH3Cl + HCl
clometan (metyl clorua)

CH3Cl + Cl2 
as
 CH2Cl2 + HCl
điclo metan (mrtylen clrrua)

CH2Cl2 + Cl2  CHCl3 + HCl


as

triclometan (clorofom)

CHCl3 + Cl2 
as
 CCl4 + HCl
tetra clometan (cacbon tetra clorua

17
- Các đồng đẳng : Từ C3H8 trở đi thì Clo (nhất là brôm) ưu tiên thế ở trong mạch.
Ví dụ : I II I CH3-CH2CH2Cl + HCl
CH3-CH2 - CH3 + Cl2 1- clo propan (43%)
a
CH3CHClCH3 + HCl
2- clo propan (57%)
2/ Phản ứng tách : ( đehiđrôhoá )
 Các ankan có phân tử khối nhỏ ( t0, xt thích hợp)  hiđrocacbon không no tương ứng +
H2
Thí dụ:CH3- CH3 5000 C
xt
 CH2 = CH2 + H2
 Các an kan Có M lớn ( t0, xt thích hợp) còn phân cắt mạch C tạo các ankan có M nhỏ
hơn.
Thí dụ : ( theo SGK tr 114)
  CH 4  C 3 H 6
XT , p

CH3-CH2-CH2-CH3  C 2 H 4  C 2 H 6
XT , p

  C 4 H 8  H 2
XT , p

3. Phản ứng Oxi hóa :


- Phản ứng cháy, toả nhiều nhiệt:
CnH2n+2+ (3n+1 )O2  t0
n CO2 + (n+1)H2O
2
 Trong trường hợp O2 dư hoặc đủ.
Phản ứng cháy ankan có:
nCO2 < (n+1) H2O
Thí dụ:CH4 + 2 O2 đủ, dư  CO2 + 2H2O
IV/.Điều chế và Ứng dụng
1/. Điều chế :
a/ Trong công nghiệp : lấy từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ.
b/ Phòng thí nghiệm :
CH3COONa + NaOH  t0
CH4+Na2CO3
Al4C3 + 12H2O  3CH4  +4Al(OH)3
2/ Ứng dụng :
- Từ C1 đến C20 được ứng dụng làm nhiên liệu
- Nhiều Ankan được dùng làm dung môi và dầu bôi trơn máy
- Điều chế chất sinh hàn
- Nhờ tác dụng của nhiệt và các phản ứng oxy hoá không hoàn toàn  HCHO, rượu
metylic , axitaxetic …v..v…
B. AXIT CACNOXYLIC
I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp:
1. Định nghĩa:
Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên
kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H, hoặc nhóm -COOH
VD: HCOOH, CH3-COOH, C6H5-COOH
Nhóm (-COOH) được gọi là nhóm chức CỦA axit cacboxylic

2. Phân loại:
a- Axit no, đơn chức, mạch hở:
Là trong phân tử có gốc ankyl hoặc ngưyên tử H liên kết với nhóm -COOH
CTTQ: CnH2n+1COOH (n 1)
b- axit không no, đơn chức, mạch hở: là trong phân tử có gốc hiđrocacbon không no liên
kết với một nhóm -COOH

18
VD: CH2 = CH - COOH
CH3-(CH2)7 - CH = CH -[(CH2)]7-COOH
c - axit thơm, đơn chức
VD: C6H5 - COOH
d - axit đa chức là trong phân tử có hai hay nhiều nhóm -COOH
VD: HOOC -[(CH2)]4 - COOH
3. Danh pháp
a - Tên thay thế
- Chọn mạch chính cĩ nhiều C nhất và chứa COOH.
- Đánh số 1 cho C trong COOH đến hết.
- Gọi:
[ Vị trí nhánh- tên nhánh – mạch chính + oic]
b - Tên thường:
Liên quan đến nguồn gốc
II. Đặc điểm cấu tạo:
O
CH3 C
O H
- Liên kết O – H phân cực mạnh hơn so với ancol nên H linh động hơn
- Liên kết C – OH phân mạnh hơn so với ancol, phenol nên dễ bị thế.

III. Tính chất vật lí:


- Các axit trong dãy đồng đẳng của axit axetic đều là những chất lỏng hoặc chất rắn.
- Nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của rượu có cùng số nguyên tử cacbon,
do hai phân tử axit liên kết với nhau bởi hai liên kết hiđro và liên kết hiđro của axit bền
hên của rượu
III. Tính chất hoá học:
Do sự phân cực của các liên kết
C  O và O  H các phản ứng hoá học của axit dễ dàng tham gia phản ứng thế hoạc
trao đổi nguyên tử H hoặc nhóm -OH của nhóm COOH
1. Tính axit
a) Với chất chỉ thị:
Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch:
CH3COOH CH3COO- + H+
 dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng
b) Với kim loại:
2CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg+H2
c) Với bazo và oxit bazo:
CH3COOH+NaOH  CH3COONa + H2O
2CH3COOH + ZnO  (CH3COO)2Zn + H2O
d) Với muối:
2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2

2. Phản ứng thế nhóm -OH (este hoá)


to, H+
RCOOH + R'OH RCOOR' + H2O
to, H+
VD: CH3COOH + HOC2H5 CH3COOC2H5 + H2O
V. điều chế:
1. Ph-¬ng ph¸p lªn men giấm:
men giÊm
C2H5OH + O2 CH3COOH

19
2. Oxi ho¸ an®ehit axetic:
xt
CH3CHO + O2 2CH3COOH
3. Oxi ho¸ ankan:
xt
2CH3CH2CH2CH3 + 5O2 180oC, 50 atm 4CH3COOH + H2O

2RCH2CH2R' +5O2 xt 2RCOOH + 2R'COOH + 2H2O


4. Tõ Metanol:
to, xt
CH3OH + CO CH3COOH
VI. ứng dụng:

20

You might also like