You are on page 1of 22

TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

(Thời lượng: 2 tiết)


I. MỤC TIÊU
1. Năng lực sinh học
- Nêu được khái niệm tập tính ở động vật.
- Phân tích được vai trò của tập tính đối với đời sống động vật.
- Lấy được một số ví dụ minh hoạ các dạng tập tính ở động vật.
- Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Lấy được ví dụ
minh hoạ.
- Lấy được ví dụ chứng minh pheromone là chất được sử dụng như những
tín hiệu hoá học của các cá thể cùng loài.
- Nêu được một số hình thức học tập ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Giải thích được cơ chế học tập ở người.
- Trình bày được một số ứng dụng: dạy động vật làm xiếc; dạy trẻ em học
tập; ứng dụng trong chăn nuôi; bảo vệ mùa màng; ứng dụng pheromone
trong thực tiễn.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết xây dựng kế hoạch và tìm kiểm thông tin
để thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công và thực hiện các nhiệm vụ
trong nhóm học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một
cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo góp phần phát triển năng
lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo
viên
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
hiện các nhiệm vụ được phân công.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi tham gia học
tập theo nhóm
II. Thiết bị và học liệu
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, video, hình ảnh, phiếu học tập
2. Học sinh:
- Vở ghi chép và chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động/ Xác định vấn đề/Xác định nhiệm vụ học tập
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu tập tính của
động vật
- Tạo hứng thú cho HS trong học tập, ôn tập kiến thức đã học và gắn kết
với kiến thức mới.
b) Sản phẩm
- Câu trả lời của HS
c) Tổ chức thực hiện:
Hoat động giáo viên Hoạt động học sinh

Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Đặt vấn đề: Ở tiết trước và ở bài 20 HS tiếp nhận nhiệm vụ


chúng ta đã được học về khái niệm sinh
sản vô tính, hữu tính ở thực vật và tìm
hiểu kĩ về hình thức sinh sản vô tính.
Vậy thì trước khi vào bài học mới chúng
ta cùng ôn lại kiến thức cũ qua trò chơi
nhỏ trên Quizizz nhé!
https://quizizz.com/admin/quiz/
64c0ae79c2df6d000785e508?
source=quiz_

Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS suy nghĩ kết hợp với


kiến thức mà bản thân có
Gv theo dõi, hỗ trợ nếu cần
được để trả lời các câu hỏi
của GV.

Báo cáo thảo luận

HS khác lắng nghe câu trả


- Tổng kết số điểm của các HS lời của các bạn, nhận xét và
bổ sung (nếu có)

Kết luận, nhận định

Kết luận, nhận định


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS, đánh giá kết quả học tập của các Học sinh lắng nghe
HS, chuẩn hóa kiến thức. Vậy chúng ta
vừa ôn tập lại các kiến thức về sinh sản HS vào bài mới.
vô tính ở thực vật, để tìm hiểu sâu hơn về
hình thức sinh sản hữuu tính ở thực vật
chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm
nay: “Bài 21: Sinh sản ở thực vật”

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới


Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về khái niệm và vai trò của tập tính
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm tập tính ở động vật.
- Phân tích được vai trò của tập tính đối với đời sống động vật.
b) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh

Hoat động giáo viên Hoạt động học sinh

Chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV chia lớp thành 4 nhóm (6-8HS) - HS ghép nhóm
phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ, đọc - HS tiếp nhận nhiệm vụ
thông tin và quan sát hình 14.2, mục I
(SGK tr. 93 – 94).

- GV yêu cầu HS trong khoảng thời gian


10’ hãy quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tập tính của động vật là gì?
+ Mỗi tập tính mô tả ở hình 14.2 có vai
trò gì đối với đời sống của động vật
+ Hãy lấy thêm ví dụ về tập tính ở động
vật và vai trò đó đối với đời sống ở động
vật

Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS suy nghĩ, trao đổi với


Gv theo dõi, hỗ trợ nếu cần
nhau, đưa ra câu trả lời.
Báo cáo thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 2- 3 đại diện của các Đại diện các cặp báo cáo
nhóm trình bày kết quả HS khác lắng nghe câu trả
lời của các bạn, nhận xét và
bổ sung (nếu có)

Kết luận, nhận định


Học sinh lắng nghe
GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của
HS, chốt kiến thức và chuyển sang nội HS ghi chép.
dung tiếp theo.

Tiểu kết:
- Khái niệm: Tập tính ở động vật là chuỗi các hoạt động của động vật trả
lời các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho cơ thể động vật tồn tại và
phát triển. Các hoạt động của tập tính là kết quả thực hiện của các phản xạ
liên tiếp
- Vai trò của tập tính đối với đời sống động vật:
Tập tính giúp động vật:
+ Tìm kiếm, bảo vệ và lấy thức ăn
+ Tìm kiếm bạn tình, tăng cơ hội truyền gene cho thế hệ sau; báo động
nguy hiểm;
+ Giao tiếp thông tin giữa các cá thể trong bầy đàn,...
+ Ngoài ra, nhiều tập tính còn giúp động vật duy trì cân bằng nội môi,
Ví dụ:
+ Tập tính ngủ đông của gấu giúp gấu duy trì sự sống qua mùa động lạnh
giá và thiếu thức ăn
+ Tập tính bỏ chạy khi thấy mèo của chuột giúp chuột tránh khỏi sự săn
đuổi của vật săn mồi - con mèo
+ Tập tính ấp trứng và chăm sóc, bảo vệ con non của các loài chim giúp
tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chim non sinh trưởng và phát triển.
- Một trong những yếu tố thể dịch quan trọng ảnh hưởng đến tập tính là
pheromone:
Pheromone là những chất do cơ thể tiết ra ngoài môi trường, có thể gây ra
những phản ứng chuyên biệt, được sử dụng như những tín hiệu hoá học
cho những cá thể khác cùng loài. Pheromone phổ biến ở côn trùng, động
vật có vú.
Ví dụ: Kiến có tập tính sử dụng pheromone ….
Hoạt động 2.2. Phân loại tập tính ở động vật
a) Mục tiêu:
- Lấy được một số ví dụ minh hoạ các dạng tập tính ở động vật.
- Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Lấy được ví dụ
minh hoạ.
b) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS
c) Tổ chức thực hiện

Hoat động giáo viên Hoạt động học sinh

Chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát - HS nhóm
bảng 14.1 thảo luận cặp đôi thực hiện - HS tiếp nhận nhiệm vụ
các yêu cầu sau:

+ Nếu dựa vào đặc điểm di truyền thì tập


tính chia thành những loại nào? Nêu đặc
điểm và lấy ví dụ ở mỗi loại.

+ Nếu dựa vào chức năng thì tập tính


chia thành những loại nào? Lấy ví dụ của
mỗi loại.
- Dựa trên kiến thức vừa nêu, GV củng
cố, yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi
Luyện tập 2 và 3 tr.95 SGK:

2. Cho biết các tập tính của động vật thể


hiện ở hình 14.2 thuộc loại tập tính nào.

3. Lấy thêm ví dụ về các loại tập tính


bẩm sinh, tập tính học được và tập tính
hỗn hợp.
4. Cho biết tập tính làm tổ của chim là
tập tính bẩm sinh hay tập tính học được?
Giải thích.

- Trên cơ sở đó, GV nhấn mạnh trong


nhiều trường hợp khó phân biệt đó là tập
tính bẩm sinh hay học được, rất nhiều
tập tính của động vật có cả nguồn gốc
bẩm sinh và học tập gọi là tập tính hỗn
hợp, ví dụ: hổ săn mồi…

Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS suy nghĩ, trao đổi với


Gv theo dõi, hỗ trợ nếu cần
nhau, đưa ra câu trả lời.
Báo cáo thảo luận
Đại diện các cặp báo cáo
GV gọi ngẫu nhiên 1- 2 đại diện của các HS khác lắng nghe câu trả
cặp trình bày kết quả lời của các bạn, nhận xét và
bổ sung (nếu có)
Kết luận, nhận định

- GV nhận xét và đánh giá câu trả lời của Học sinh lắng nghe
các nhóm HS ghi chép.
- GV chuẩn hóa kiến thức.

Tiểu kết:

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu một số hình thức học tập ở động vật

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Nhóm: ….
Hình thức: Theo nhóm
Thời gian: 12 phút
Yêu cầu: Đọc, nguyên cứu thông tin SGK Sinh học lớp 11 bài 14 và
hoàn thành các nhiệm vụ sau:
Câu 1: Quá trình học tập ở động vật là gì ?

Câu 2: Nối. Lấy thêm ví dụ


Câu 3: Con người có thể các những hình thức học tập nào? Lấy ví dụ minh
họa về các hình thức học tập ở con người

a) Mục tiêu:
- Nêu được một số hình thức học tập ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Giải thích được cơ chế học tập ở người.
b) Sản phẩm:
c) Tổ chức thực hiện:

Hoat động giáo viên Hoạt động học sinh

Chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV chia lớp thành 4 nhóm (6- - HS ghép nhóm
8HS/nhóm) - HS tiếp nhận nhiệm vụ
- GV phát phiếu học tập số 1, yêu cầu
hoàn thành các nhiệm vụ trong phiếu học
tập

Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS suy nghĩ, trao đổi với


Gv theo dõi, hỗ trợ nếu cần
nhau, đưa ra câu trả lời.
Báo cáo thảo luận

- GV yêu cầu các nhóm dán sản phẩm HS lắng nghe bài báo cáo
của nhóm mình lên bảng con HS đưa ý kiến, nhận xét (nếu
- Gv mời đại diện 1-2 nhóm lên báo cáo có).
- Sau khi các nhóm báo cáo xong, GV Các nhóm xem đáp án đáng
chiếu đáp án phiếu học tập của GV, các giá sản phẩm chéo với các
nhóm đánh giá, nhận sản phẩm nhóm nhóm
khác

Kết luận, nhận định


- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của
Học sinh lắng nghe, ghi chép
các nhóm và quá trình hoạt động nhóm
hoàn thiện nội dung.
của các nhóm
- Gv chuẩn hóa kiến thức
Tiểu kết:
- Quá trình học tập là quá trình hình thành phản xạ có điều kiện. Qua học
tập mà một số tập tính của động vật có thể thay đổi hoặc hình thành mới.
Khả năng học tập của động vật phụ thuộc vào sự phát triển của hệ thần
kinh.
- Những hình thức học tập phổ biến ở động vật gồm: quen nhờn, in vết,
học nhận biết không gian, học liên hệ, học giải quyết vấn đề, học xã hội
- Quá trình học tập ở người là quá trình tương tác giữa cá thể với môi
trường, kết quả dẫn đến sự biến đổi bền vững về nhận thức, thái độ, hành
vi của cá thể đó. Cơ chế của quá trình học tập đó là sự hình thành các phản
xạ có điều kiện trên cơ sở phản xạ không điều kiện hoặc phản xạ có điều
kiện đã hình thành bền vững.
Hoạt động 2.4: Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống
a) Mục tiêu:
- Trình bày được một số ứng dụng: dạy động vật làm xiếc; dạy trẻ em học
tập; ứng dụng trong chăn nuôi; bảo vệ mùa màng; ứng dụng pheromone
trong thực tiễn
b) Sản phẩm:
- Câu trả của học sinh
c) Tổ chức thực hiện

Hoat động giáo viên Hoạt động học sinh

Chuyển giao nhiệm vụ học tập


GV yêu cầu cá nhân tròn thời gian 5’ hãy HS tiếp nhận nhiệm vụ
dựa vào hiểu biết của mình, nêu những
ứng dụng về tập tính của động vật trong
đời sống chúng ta? Cho ví dụ thêm về
ứng dụng học tập tính trong đời sống.

Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS suy nghĩ, đưa ra câu trả


Gv theo dõi, hỗ trợ nếu cần
lời.
Báo cáo thảo luận
GV gọi 2-3 HS trình bày kết quả HS trình bày sản phẩm
HS khác lắng nghe câu trả
lời của các bạn, nhận xét và
bổ sung (nếu có)
Kết luận, nhận định
Học sinh lắng nghe, ghi chép
GV tổng hợp nhận xét đánh giá và đưa ra
hoàn thiện nội dung.
kiến thức chuẩn.

Tiểu kết:
Hiểu biết về tập tính đã được ứng dụng trong nhiều mặt của đời sống con
người như:
- Chọn lọc, thuần dưỡng những động vật hoang dã thành những vật nuôi
nhưng vẫn giữ được tập tính có lợi của loài ban đầu. Ví dụ: mèo bắt chuột,
ong lấy mật,…
- Chọn các loài thiên địch để tiêu diệt sâu hại cây trồng. Ví dụ: Loài ong
mắt đỏ có tập tính đẻ trứng trong cơ thể sâu hại cây trồng nên được sử
dụng là loài thiên địch
- Sử dụng pheromone để dẫn dụ động vật. Ví dụ: sử dụng pheromone tách
chiết từ con bướm cái để tạo bẫy dẫn dụ các con bướm đực của loài sâu hại
giúp giảm bớt sự sinh sản của loài này trong tự nhiên.
- Dạy động vật những phản xạ phục vụ đời sống. Ví dụ: huấn luyện chó
nghiệp vụ phát hiện chất độc, dạy ngựa kéo xe,...
-Tăng hiệu quả học tập ở người băng đa dạng hoá các phương pháp học tập
để phù hợp với lứa tuổi, cá thể và nội dung học tập
3. Luyện tập
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi liên quan đến tập
tính của động vật
b) Nội dung:
Câu 1: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình
A. sống của cá thể, thong qua học tập và rút kinh nghiệm
B. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho
loài
Câu 2: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập
tính
A. học được
B. bẩm sinh
C. hỗn hợp
D.vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp
Câu 3: Xét các trường hợp sau :
(1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính
(2) Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính
(3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính
(4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính
Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và
sự xuất hiện tập tính ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Cho các tập tính sau ở động vật:
(1) Sự di cư của cá hồi
(2) Báo săn mồi
(3) Nhện giăng tơ
(4) Vẹt nói được tiếng người
(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn
(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
(7) Xiếc chó làm toán
(8) Ve kêu vào mùa hè
Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?
A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7)
B. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7)
C. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7)
D. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8)
Câu 5: Xét các đặc điểm sau:
(1) Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể
(2) Rất bền vững và không thay đổi
(3) Là tập hợp các phản xạ không điều kiện
(4) Do kiểu gen quy định
Trong các đặc điểm trên, những đặc điểm của tập tính bẩm sinh gồm:
A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (2), (3) và (4)
D. (1), (2) và (4)
c) Tổ chức thực hiện:

Hoat động giáo viên Hoạt động học sinh

Chuyển giao nhiệm vụ học tập


GV yêu cầu HS tập trung đọc lại nội Học sinh lắng nghe và tiếp
dung kiến thức vừa học để chuẩn bị trả nhận nhiệm
lời các câu hỏi trắc nghiệm mà GV đã vụ
chuẩn bị trong 3 phút

Thực hiện nhiệm vụ học tập


HS ngồi xem lại nội dung
Gv theo dõi, hỗ trợ nếu cần
kiến thức
Báo cáo thảo luận
GV chiếu từng câu hỏi trắc nghiệm và HS được gọi đúng lên trả lời
mời 1 HS bất kỳ trả lời câu hỏi trong 15s câu hỏi
Câu 1: Tập tính học được là loại tập tính
được hình thành trong quá trình
A. sống của cá thể, thong qua học tập và
rút kinh nghiệm
B. phát triển của loài, thông qua học tập
và rút kinh nghiệm
C. sống của cá thể, thông qua học tập và
rút kinh nghiệm, được di truyền
D. sống của cá thể, thông qua học tập và
rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài
Câu 2: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch
đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính
A. học được
B. bẩm sinh
C. hỗn hợp
D.vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp
Câu 3: Xét các trường hợp sau :
(1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập
tính
(2) Không phải bất kỳ kích thích nào
cũng làm xuất hiện tập tính
(3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm
xuất hiện tập tính
(4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm
xuất hiện tập tính
Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng
về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất
hiện tập tính ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Cho các tập tính sau ở động vật:
(1) Sự di cư của cá hồi
(2) Báo săn mồi
(3) Nhện giăng tơ
(4) Vẹt nói được tiếng người
(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức
ăn
(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
(7) Xiếc chó làm toán
(8) Ve kêu vào mùa hè
Những tập tính nào là bẩm sinh? Những
tập tính nào là học được?
A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ;
Tập tính học được: (2), (4), (5), (7)
B. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ;
Tập tính học được: (3), (4), (5), (7)
C. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ;
Tập tính học được: (2), (4), (6), (7)
D. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ;
Tập tính học được: (2), (4), (5), (8)
Câu 5: Xét các đặc điểm sau:
(1) Có sự thay đổi linh hoạt trong đời
sống cá thể
(2) Rất bền vững và không thay đổi
(3) Là tập hợp các phản xạ không điều
kiện
(4) Do kiểu gen quy định
Trong các đặc điểm trên, những đặc
điểm của tập tính bẩm sinh gồm:
A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (2), (3) và (4)
D. (1), (2) và (4)

Kết luận, nhận định


GV cung cấp đáp án đúng:
Câ Câ Câ Câ Câ
u u u u u HS lắng nghe, ghi chép
1 2 3 4 5 nhanh những
A B A A C nội dung cần lưu ý và rút
kinh nghiệm
GV căn cứ vào câu trả lời của HS, nhận
xét tinh thần học tập và kết quả học tập
của các cá nhân

4. Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Nhằm khuyến khích học sinh hình thành ý thức và năng lực thường
xuyên vận dụng những điều đã học về tập tính của động vật
b) Nội dung:
Câu 1: Tại sao các NST lại xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm
sắc từ nhưng sau khi phân chia xong, NST lại tháo xoắn trở về dạng sợi
mảnh ?
Câu 2: Nói kì trung gian là thời gian tế bào nghỉ ngơi giữa 2 lần nguyên
phân đúng hay sai?
c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh
d) Tổ chứ thực hiện:

Hoat động giáo viên Hoạt động học sinh

Chuyển giao nhiệm vụ học tập


GV đưa ra các câu hỏi yêu cầu HS nghiên HS tiếp nhận nhiệm vụ
cứu, tìm hiểu, suy nghĩ đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Tại sao chim và cá di cư? Khi di cư
chúng định hướng bàng cách nào?
Câu 2: Tại sao động vật có hệ thần kinh phát
triển và người có rất nhiều tập tính học được?

Thực hiện nhiệm vụ học tập

Học sinh vận dụng các


Giáo viên hỗ trợ gợi ý hoặc giải đáp thắc mắc
kiến thức đã học để trả
của học sinh
lời 2 câu hỏi được giao
Báo cáo thảo luận
HS được gọi đứng lên
Giáo viên mời 2 bạn HS trả lời hai câu hỏi trả lời câu hỏi
GV mời 2 bạn HS nhận xét 2 câu trả lời trên, Các HS khác chú ý lắng
chỉnh sửa bổ sung nếu có. nghe, nhận
xét và bổ sung thêm nếu

Kết luận, nhận định
GV nhận xét các câu trả lời
Giáo viên đưa ra đáp án
Câu 1:
- Nguyên nhân di cư của chim là do thời tiết
thay đổi (trời lạnh giá), khan hiếm thức ăn.
Chim di cư thường là các loài chim ăn thịt.
Khi di cư, chúng định hướng nhờ vị trí mặt
trời, trăng, sao địa hình (bờ biển và các dãy
núi).

- Nguyên nhân di cư của cá chủ yếu liên quan


đến sinh sản. Chúng định hướng dựa vào
thành phần hóa học của nước và hướng dòng
Học sinh lắng nghe, ghi
nước chảy.
chép lại

Câu 2:
- Động vật có hệ thần kinh phát triển rất
thuận lợi cho việc học tập và rút kinh
nghiệm. Tập tính ngày càng hoàn thiện do
phần học tập được bổ sung ngày càng nhiều
và càng chiếm ưu thế so với bẩm sinh.

- Ngoài ra, động vật có hệ thần kinh phát


triển thường có tuổi thọ dài, đcho phép động
vật hình thành nhiều phản xạ có điều kiện,
hoàn thiện các tập tính phức tạp thích ứng với
các điều kiện sống luôn biến đổi.

You might also like