You are on page 1of 55

Th.S.

Dương Văn Đồng

GIA CÔNG KHUÔN NHỰA TRÊN NX.9


Th.S. DƯƠNG VĂN ĐỒNG

1.Cách vào modul Moldwizard

 Thanh công cụ Application.


 Từ Start vào thanh công cụ Standard.

Hiển thị thanh công cụ Application

 Trong trạng thái không có chi tiết-No Part, nhấp phải vào thanh công cụ và
chọn Application.

Thanh Application được hiển thị. Lệnh Mold Wizard sẽ xuất hiện trên thanh này.

Hiện thị lệnh Start

 Khi không có chi tiết- No Part, trên thanh Standard, chọn


Toolbar Options→Add or Remove Buttons→Standard→Start.

Lệnh Start được hiển thị.

Bắt đầu modul Mold Wizard

Để khởi động Mold Wizard, thực hiện một trong các trình tự như dưới:

 Trên thanh Application, click Mold Wizard .


 Click Start và chọn All Applications→Mold Wizard.

Thanh Mold Wizard

Những lệnh của nó lần lượt là:

1
Th.S.Dương Văn Đồng

 Initialize Project
 Mold Design Validation
 Family Mold
 Mold CSYS
 Shrinkage
 Workpiece
 Cavity Layout
 Mold Tools
 Mold Parting Tools
 Mold Base Library
 Standard Part Library
 Ejector Pin Post Processing
 Slide and Lifter Library
 Sub-insert Library
 Gate Library
 Runner
 Mold Cooling Tools
 Electrode
 Mold Trim Tools Drop-down
o Trim Mold Components
o Design Trim Tool
 Pocket
 Bill of Material
 Mold Drawing Drop-down
o Assembly Drawing
o Component Drawing
o Hole Table
 Casting Process Assistant (mặc định, nó không hiển thị)
 View Manager
 Unused Part Management
 Concept Design

Tổng quan về Initialize Project


Với Initialize Project bạn có thể:

Tạo một khuôn mới


Thêm một chi tiết vào khuôn đã có để tạo family mold
Khi tạo một dự án mới bạn phải xác định:
Template cho lắp ráp
Đơn vị
Đường dẫn của file dự án
2
Th.S.Dương Văn Đồng

Tên dự án
Hệ số co rút của vật liệu nhựa
Tự hiệu chỉnh các thông số của vật liệu
Trong hộp thoại Initialize Project vào setting và chọn Material Data Base
Thêm vật liệu vào cột đầu và nhập hệ số co rút cho nó.
Có thể hiệu chỉnh hệ số co rút cho vật liệu đã có.

Ví dụ:

MATERIAL SHRINKAGE
NONE 1.000
NYLON 1.016
ABS 1.006
Ngoài ra còn có các tùy chình cho các mẫu của chi tiết thành phần thông qua Project
Configuration, nhưng bạn không cần phải quan tâm vì nó chỉ thích hợp với các tập
đoàn lớn muốn thống nhất các thuật ngữ.
Ví dụ như:

CONFIG_NAME PART_SUBDIR TOP_ASM PROD_ASM ACTION


default /pre_part/metric top prod CLONE
Custom1 top slider TCE_CLONE
Custom2 top2 none TCE_CLONE
Nếu chỉ muốn đổi tên các thành phần trong khuôn bạn có thể dùng Part Name
Management

Initialize Project , Standard Part Management , Mold Base Man agement


, Workpiece Insert Design ,
Để hiển thị hộp thoại Part Name Management, tick vào Rename Components trong
các hộp thoại bên dưới.

 Initialize Project
 Standard Part Management
 Mold Base Management
 Workpiece Insert Design
 Slider/Lifter Design
 Sub-insert Library
 Cooling Component Design
 Electrode Design

3
Th.S.Dương Văn Đồng

Tổng quan về Family molds


Khuôn dùng để sản xuất nhiều chi tiết với các thiết kế khác nhau gọi là family mold ví
dụ như phần nửa trên và nửa dưới của điện thoại bàn.
Dùng lệnh này để:
Thay đổi chi tiết thực thi
Loại bỏ các sản phẩm đang tách thay bằng sản phẩm khác.
Kết cấu lắp ráp:

top
...
layout
product (1)
product (1) (second instance)
product (2) (a different product)

Định vị trí và hướng của các nhóm chi tiết.

Dùng lệnh Mold CSYS để:

 Định hướng trục Z dương (như hướng tách sản phẩm khỏi khuôn).
 Mặt phân khuôn theo mặt XY của hệ tọa độ khuôn.

Dùng lệnh Cavity Layout để:

4
Th.S.Dương Văn Đồng

 Định vị trí cho sản phẩm trong lòng khuôn.


 Phân bố cho khuôn nhiều lòng khuôn.

Kích hoạt sản phẩm

Có thể dùng lệnh Family Mold để chọn một sản phẩm được kích hoạt.

Lệnh xác định sản phẩm bao gồm:

Shrinkage

Mold CSYS

 Tất cả lệnh phân khuôn


 Tất cả các lệnh patch up

Tạo một khối lắp cho family mold

1. Mở phần lắp mà bạn muốn thêm sản phẩm.


2. Trên thanh công cụ Mold Wizard, click Initialize Project .
3. Cứ lần lượt thêm cho từng sản phẩm có đến khi bạn có đủ family cho nó.

Thay đổi sản phẩm kích hoạt

1. Trên thanh Mold Wizard, click Family Mold .


2. Trong Hộp thoại Family Mold, ở Product, chọn thành phần muốn thêm
3. Click OK.

Loại bỏ một sản phẩm trong nhóm

1.
Trên thanh Mold Wizard, click Family Mold .
2.
Trong Hộp thoại Family Mold, ở Product, từ danh sách bạn chọn thành phần
muốn xóa.
3.
Click Remove .
4.
Click OK , Apply hoặc Cancel.
5.
Hộp thoại Family Mold
Product
list Cho phép chọn các chi tiết thành phần trong family mold.
X óa sản phẩm được chọn từ khối lắp.

Remove

5
Th.S.Dương Văn Đồng

Mold CSYS

Tổng quan về hệ tọa độ khuôn

Dùng lệnh Mold CSYS để định vị trí lại các chi tiết cho đúng hướng và vị trí trong
khối lắp của khuôn.

Quy trình thiết lập hệ tọa độ cho khuôn bao gồm :

1. Định hướng cho sản phẩm để hướng ép đúng trục Z.


2. Định hướng sản phẩm sao cho mặt phần khuôn nằm ở mặt XY so với đế khuôn

Trong ví dụ dưới, với chi tiết ban đầu (1) và bên cạnh là phần định hướng sản phẩm
trong khối lắp (2) dùng lệnh Mold CSYS.

Sử dụng Mold CSYS

1. Trên thanh Mold Wizard, click Mold CSYS .


2. Định hướng WCS để trục Z+ theo hướng ép.
3. Định vị gốc WCS nằm trên mặt phân khuôn.
4. Canh chỉnh hướng X cho WCS để nó nằm trên lòng khuôn và lõi.
5. Hộp thoại Mold CSYS

Change Product Position


Current WCS Gốc làm việc hiện tại
Product Body Center Tâm của sản phẩm
Center of Selected Faces Tâm của mặt được chọn
Lock XYZ Position

6
Th.S.Dương Văn Đồng

Xuất hiện khi Product Body Center hoặc Center of Selected Faces được
chọn.
Lock X Position Không cho thay đổi giá trị X của sản phẩm
Lock Y Position Không cho thay đổi giá trị Y của sản phẩm
Lock Z Position Không cho thay đổi giá trị Z của sản phẩm

Workpiece

Tổng quan về phôi

Dùng lệnh Workpiece để tạo phôi cho lòng khuôn và lõi khuôn cũng như các thành
phần chi tiết trong khuôn:

 Dùng các khối mặc định như là insert.


 Thiết lập các khối insert của riêng bạn.
 Dùng các sản phẩm tiêu chuẩn làm insert.
 Thêm lõi và lòng khuôn trực tiếp vào tấm khuôn.
 Hiệu chỉnh cho lõi và lòng khuôn trước đó.

Note Phôi trong mẫu Mold.V1 được làm trong. Trong hộp thoại Visualization
Preferences, ở trang Visual, chọn tick Translucency.

Product Workpiece, Distance Allowance


Note Tùy chọn này chỉ khả dụng khi mẫu Original được dùng.

7
Th.S.Dương Văn Đồng

1. Trong Hộp thoại Workpiece, ở Workpiece Method, chọn User Defined


Block.
2. Trong Dimensions, ở Define Workpiece, Definition Type chọn Distance
Allowance.
3. Click OK hoặc Apply.

Các kiểu bố trí lòng khuôn


Có bốn kiểu bố trí

 Rectangular balanced
 Rectangular linear
 Circular radial
 Circular constant

Khi thêm lòng khuôn nó sẽ theo các trình tự bên dưới.

top
...
layout
product (1)
product (1) (second instance)
product (2) (a different product)

Rectangular balanced layouts


Two-cavity layouts
Trong kiểu bố trí lòng khuôn này thì lòng khuôn đầu tiên được sao chép, sao chép như
sau:

8
Th.S.Dương Văn Đồng

Di chuyển vị trí của lòng khuôn đầu tiên đi một khoảng


Xoay ngược lại 180 độ để cân bằng vị trí lòng khuôn
Trong cách bố trí này bạn phải xác định hướng cho nó.

Nếu bạn chọn hướng X-axis và dùng two-cavity balanced layout, thì kết quả sẽ trông
như dưới.

Nếu bạn chọn hướng Y-axis và dùng two-cavity balanced layout, thì kết quả sẽ trông
như dưới.

Four-cavity layouts

Trong kiểu bố trí four-cavity balanced layout:

 Lòng khuôn thứ 2 được di chuyển và xoay 180 độ.


 Hướng thứ hai luôn ngược 90 độ từ hướng thứ nhất.

9
Th.S.Dương Văn Đồng

 Lòng khuôn thứ nhất và thứ hai được sao chép và sau đó di chuyển theo hướng
thứ hai.

Khi chọn hướng thứ nhất là trục X, cách bố trí balanced four cavity layout sẽ như hình
bên dưới.

Trong hình, hướng X-axis (1) là hướng thứ nhất. hướng thứ (2) tự động xoay ngược
90 độ so với hướng vector đầu.

Bạn cũng có thể xác định khoảng cách sao chép offset giữa các lòng khuôn khác nhau
giữa hướng thứ nhất và hướng thứ 2.

Bố trí Rectangular linear layouts

Trong cách bố trí rectangular linear cavity layout, bạn có thể tạo xếp dãy các lòng
khuôn theo:

 Theo hướng XC.


 Theo hướng YC.
 Cả hướng XC và YC.

Và có thể xác định khoảng cách sao chép:

10
Th.S.Dương Văn Đồng

 Khoảng cách của khối phôi theo hướng X, Y, hoặc cả hai.


 Khoảng cách cố định theo hướng X, Y, hoặc cả hai.

Bố trí Circular radial layouts

Trong bố trí lòng khuôn hướng kính thì lòng khuôn đầu tiên được di chuyển và sao
chép. Và nó xoay theo một góc với tâm của tấm khuôn.

Có thể xem cách bố trí này tương tự như xếp dãy hướng kính trong thiết kế.

Bạn vẫn có thể thay đổi vị trí đầu tiên của lòng khuôn rồi mới sao chép hướng kính
chúng

Xếp dãy Circular constant layouts

11
Th.S.Dương Văn Đồng

Cách xếp dãy này tương tự như hướng kính, nhưng góc xoay của lòng khuôn gốc và
sao chép là hằng số.

Quá trình này thực hiện như bên dưới:

 Lòng khuôn được chọn được dịch chuyển theo hướng X-axis theo một khoảng
cách hướng kính (1) tới một vị trí tương đối so với tọa độ khuôn CSYS.
 Và giá trị góc này được hiệu chỉnh để di chuyển tới vị trí cuối cùng (2) ngược
chiều đồng hồ.
 Tương tự cho lòng khuôn (3) tâm xoay luôn là gốc của hệ tọa độ khuôn CSYS.

So sánh cách bố trí giữa hướng kính và hướng kính không đổi.

Tổng quan về Create Box

Dùng lệnh Create Box để tạo nhanh khối bao cho mặt được chọn. Trong Tooling,
bounding boxes dùng để cách biệt một đối tượng trong khuôn.

12
Th.S.Dương Văn Đồng

Tổng quan về Split Solid

Dùng lệnh Split Solid để:

 Phá vỡ một phần tiết diện của một lòng khuôn hoặc lõi để thêm insert hoặc lõi
trượt.
 Cắt một khối theo các mặt bao.

Trong hình đầu tiên, khối xám là khối đích và khối hồng là khối trim (1).

Trong hình thứ hai, sau khi lệnh Split Solid được dùng, khối màu hồng (2) được tách
ra khỏi khối đích.

13
Th.S.Dương Văn Đồng

Tổng quan về Solid Patch

Dùng lệnh Solid Patch để:

 Dùng để nối một hay nhiều đối tượng hở thành kín.


 Liên kết đối tượng được chọn đến một hoặc nhiều thành phần.

Dùng Solid Patch khi:

 Có thể tiết kiệm thời gian và bộ nhớ máy khi dùng nối một tấm thay vì nhiều
tấm.
 Cần đối tượng là khối cho lõi và lõi trượt.

Mặt dưới có các mặt undercut, ta dùng lệnh này để tạo góc chính xác cho nó.

Chi tiết bên dưới có một số phần hở bên trong.

Tổng quan Trim Region Patch

Dùng lệnh Trim Region Patch để vá các mặt hở thông qua nhiều tấm

Trong hình dưới, khối được chọn là dích, và các cạnh biên kín được chọn làm biên,
dùng tùy chọn Traverse by Face Color.

14
Th.S.Dương Văn Đồng

Tổng quan về lệnh Enlarge Surface Patch

Bạn có thể dùng lệnh Enlarge Surface Patch để tạo một mặt sao chép được mở rộng.
Và có thể tùy chỉnh kích thước theo các hướng U và V.

Có hai phương pháp để mở rộng các biên của tấm:

 Linear
 Natural

Tổng quan về lệnh Split Face

Dùng lệnh Split Face để cắt các mặt mà nó nằm trên mặt phân khuôn.

15
Th.S.Dương Văn Đồng

Như trong cắt hình học, bạn có thể dùng

 Các đường Isocline


 Các mặt chuẩn
 Các đường

Trong hình dưới, một mặt được cắt bởi các đường cho trước.

Tổng quan về Merge Cavities

Bạn có thể thiết kế insert gồm nhiều phôi.

Bạn có tùy chọn để nối nhiều đối tượng thành một, hoặc cắt nhiều phôi.

Bên dưới là hình 4 phần insert của một sản phẩm được thiết kế trên một khuôn.

Bên dưới là merge core và merge cavity.

16
Th.S.Dương Văn Đồng

Tổng quan về Design Inserts

Dùng lệnh Design Inserts trên Thanh Mold Tools để:

 Chọn bất cứ khối nào để tạo sub-insert.


 Thiết kế hình học phần chân cho sub-insert.
 Tự động tạo ra đối tượng mới chứa phần sub-insert và standard foot.

Bạn có thể sao chép sub-insert đến vị trí khác trong khuôn.

17
Th.S.Dương Văn Đồng

Parameter list for Box type

Các thông số cho khối trụ Cylinder

Trim Solid

Dùng lệnh Trim Solid để:

 Tạo khối bao.


 Cắt các phần bao của khối thành mặt.
 Cắt mô hình từ khối.
 Di chuyển măt tới một khối có sẵn hoặc khối mới.

18
Th.S.Dương Văn Đồng

Replace Solid

Dùng lệnh Replace Solid dùng để xác định lại mặt cho khối bao..

Có thể:

 Dùng toàn bộ vùng của mặt được chọn, hoặc chỉ xác định nó làm biên tham
chiếu.
 Chọn hướng của mặt theo các vector vuông góc hoặc đổi hướng cho nó.

Mặt bao hình hộp, đổi


Chọn mặt Mặt bao hình hộp, không
hướng
đổi hướng.

19
Th.S.Dương Văn Đồng

Face (1) là mặt bao của hộp. kết quả thể Face (2) không phải là mặt bao hình
hiện ở hướng ngược lại. hộp. kết quả thể hiện là mặt không lật
hướng
Tổng quan về Extend Solid

Dùng lệnh Extend Solid để mở rộng các mặt của khối. có hai phương pháp:

 Offset — di chuyển một mặt theo hướng vuông góc.


 Extrude — kéo các biên của mặt theo hướng với góc vát.

20
Th.S.Dương Văn Đồng

Tổng quan về Reference Blend

Dùng lệnh Reference Blend để tạo phần bo mới cho góc trên cạnh được chọn với
các thân cho các mặt cong đã có .

Tooling Motion Simulation

Dùng lệnh Motion Simulation để:

 Đồng bộ hóa các chuyển động của từng bộ phận trong khuôn theo động
lực học.
 Tạo các mối liên kết cho các thành phần khối lắp và thiết lập chuyển động cho
chúng một cách tự động hoặc thủ công.
 Xuất và nhập các dữ liệu điều khiển cho mô hình theo thiết lập của khuôn.
 Xác định các chuyển động động lực học cho cam và thanh trượt
 Chạy mô phỏng để xem hoạt động của khuôn.

Lệnh Motion Simulation được dùng trong Mold Wizard và Progressive Die Wizard.
21
Th.S.Dương Văn Đồng

Một bộ khuôn hoàn chỉnh có thể có tới hàng ngàn chi tiết. cả hai nữa của khuôn phải
được đóng một cách đồng thời. chuyển động vì thế cũng khá phức tạp, với một kết cấu
phức tạp và chuyển động gồm lõi trượt, chốt đẩy, ti lói phải di chuyển theo chu kỳ ép.

Khi thực hiện mô phỏng bạn có thể thấy được các khó khăn và vấn đề của khối lắp
trước khi lắp bộ khuôn thực tế.

Tổng quan về các phương pháp phân khuôn-Parting

Phân khuôn là quá trình phân chia mô hình để tạo hai nửa khuôn, và sản phẩm được
đẩy ra thông qua ti lói và chốt đẩy.

Có thể dùng Mold Parting Tools và Thanh Mold Tools để phân khuôn.
22
Th.S.Dương Văn Đồng

Parting elements

Có một số thành phần phân khuôn trong Mold Wizard:

1. Cavity Block
2. Cavity Trim Sheet
3. Product Model
4. Core Trim Sheet
5. Core Block

Trim-based parting process

Các quá trình phân khuôn bao gồm các quá trình như dưới.

1. Confirm product model readiness.


a. Dùng lệnh Design Regions để xác định mô hình sản phẩm:
 Hướng và vị trí của sản phẩm.
 Khả năng tách khuôn, với các góc vát phù hợp.
 Thiết kế và xem các phần undercut
 Thiết kế các đường phân khuôn thích hợp

23
Th.S.Dương Văn Đồng

b. Dùng Workpiece Wireframe và dùng Parting Navigator để xem phần


sản phẩm nằm trong lòng khuôn.
2. Tạo phần lòng khuôn và lõi

a. Khi bắt đầu một dự án, phải quan tâm đến bốn thành phần chính của
khuôn.
 A — A workpiece — phần phôi.
 B — phần sao chép của phôi với hệ số co rút.

b. Tạo một nhóm các mặt parting và patch. Khi dùng lệnh Mold Wizard,
những tấm này tự động được sao chép để kết hợp với các tấm cắt của lõi
và lòng khuôn..
 A — bề mặt phân khuôn.
 B — mặt nối.

c. Xác định diện tích của phần sản phẩm trên mỗi nửa khuôn. Các
mặt trên mỗi nữa khuôn được xuất và kết hợp với các tấm trim.

Chú Trong Mold Wizard hai nửa khuôn được gọi là lõi - core và lòng
ý khuôn- cavity.

 A — Cavity, nửa khuôn cố định.


 B — Core, hoặc nửa di động.

24
Th.S.Dương Văn Đồng

d. Khi bạn tạo lõi và lòng khuôn, các mặt nối giữa hai phần lòng khuôn và
lõi được cắt. tương tự cho các tấm lõi.
 A — Cavity seed sheet
 B — Cavity seed sheet datum plane

Khi các tấm được vá, tấm liên kết trong lòng khuôn và lõi được cập
nhật. A — Cavity trim sheet and cavity block with unsuppressed trim
feature.

Tổng quan về lệnh Patch Surfaces

Dùng lệnh Patch Surfaces để tạo các tấm nối phần hở của sản phẩm khi tách khuôn.

Có thể dùng tùy chọn Edge Patch để nối nhiều mặt hở của tấm hoặc khối.

25
Th.S.Dương Văn Đồng

Tên của các thông số

Tên của các thông số dùng trong bộ khuôn được hiển thị theo hình bên dưới.

26
Th.S.Dương Văn Đồng

10. CP_off
1. TCP_to 11. EJA_h
p 12. CP_h
2. TCP_h 13. EJB_of
3. AP_top f
4. AP_h 14. EJB_h
5. AP_off 15. BCP_o
6. BP_off ff
7. BP_h 16. BCP_h
8. BP_bot 17. STP_h
9. SP_h 18. BCP_b
ot

Tổng quan Base Plate Levels

Các thông số hiển thị bên phải của hình: TCP_top, AP_h, AP_off, BP_h, SP_h CP_h,
và BCP_h để kiểm soát chiều dài của tấm khuôn.

BP_off, CP_off và EJB_off là tham số với các công thức có thể tính kích thước của
các tầng cần để xác định vị trí của các bộ phận khuôn.

Thêm các lỗ và tấm khuôn

Phương pháp hiệu quả nhất để thêm các lỗ vào tấm khuôn tiến hành theo ví dụ dưới,
với mẫu là 4 lỗ dẫn hướng

Tạo các công thức cho tấm khuôn trên:

gd_pin_hole_d=1.25 cho đường kính của lỗ dẫn hướng

gd_pin_x=10 cho vị trí của lỗ theo phương X

gd_pin_y=5 cho vị trí của lỗ theo phương Y

1. Tạo lỗ theo các phần tư +X +Y tại đế khuôn..


27
Th.S.Dương Văn Đồng

2. Dùng các công thức để liên kết kích thước lỗ và vị trí của chúng so với phần
trên
3. Phương pháp tham chiếu thì tùy thuộc vào các lỗ theo xếp dãy yêu cầu.

Nếu các lỗ thay đổi theo số lượng hoặc không đồng nhất khi xếp dãy, thuận lợi
nhất là tạo các lỗ độc lập nhau.

gd_1_on=1 to control suppression by expression

gd_1_x_=10 theo vị trí X

gd_1_y=5 theo vị trí Y

Smart Screw

Các vít nối tiêu chuẩn có khá nhiều tùy chọn.

Origin Options

Có thể gắn ví cấy với một hoặc 3 gốc, như hình bên dưới.

Smart Screw

A. Origin_Type=3

B. Origin_Type=2

C. Origin_Type=1

D. Head_Relief

E. Plate_Height

28
Th.S.Dương Văn Đồng

F. C_Bore_Dia

G. Clearance_Dia

H. Engage_Min

I. Length_Trim

J. Tap_Over_Drill

K. Tap_Drill_Dia

Length

Xác định thông số PLATE_HEIGHT trong Details ở hộp thoại Standard Part
Management thiết lập chiều dài cho vít.

Smart Component System thể hiện kích thước của vít, PLATE_HEIGHT, và
ENGAGE_MIN, chọn kích thước thích hợp và cập nhật BOM.

Nếu chiều dài của vít là không tiêu chuẩn, hiệu chỉnh giá trị LENGTH TRIM để nhập
giá trị.

Thêm các chi tiết tiêu chuẩn


Sử dụng hộp thoại standard part library để thêm các chi tiết tiêu chuẩn vào kết cấu
khuôn.
Như ti lói, cơ cấu đẩy, thanh trượt và lõi mặt bên. Đồng thời dùng các thao tác tạo hốc
cho các vị trí lắp ( Insert Pocket).
Với phần này bạn có thể:
Thêm các chi tiết tiêu chuẩn từ catalogue
Thêm thanh trượt và thanh đẩy vào khối lắp
Thêm các chi tiết tiêu chuẩn vào khối khuôn
Hiệu chỉnh các thông số tiêu chuẩn đã có, và thay đổi vị trí đặt

29
Th.S.Dương Văn Đồng

Khi chọn thì một số chi tiết đã định sẵn vị trí như bạc cuống phun, bạc lót,.. và một số
chi tiết khác thì cần xác định lại vị trí như chốt đẩy, thanh trượt.
Trong mục các chi tiết tiêu chuẩn thì cũng chú ý đơn vị của nó, các thành phần hệ met
và hệ inch được sắp xếp riêng.

30
Th.S.Dương Văn Đồng

Có thể lựa chọn từng thành phần con trong mục phân loại

Mục này có thể thay đổi thông qua phần thay đổi register.
Còn tên của các khối lắp chính chứa các thành phần con (Parent) là mặc định, tuy
nhiên bạn vẫn có thể thay đổi.
Khi thêm chi tiết tiêu chuẩn thì chi tiết này sẽ nằm trong mục Parent mà bạn đã chọn.
Phần Positon sẽ xác lập vị trí đặt chi tiết, mỗi chi tiết có một cách đặt khác nhau và
phần mềm cũng đã thiết lập sẵn.

Null Chi tiết được đặt tại tâm khuôn

WCS Chi tiết đặt tại hệ làm việc hiện hành

WCS_XY Chi tiết được đặt ở mặt xy và trục z có


thể thay đổi như chốt đẩy và thanh trượt
Point Chi tiết được đặt theo vị trí tọa độ xác
định
Plane Chi tiết được đặt trên một mặt xác định
Absolute Đặt chi tiết theo hệ tọa độ tuyệt đối
Reposition Xác định lại vị trí sau khi đặt
Mate Dùng ràng buộc lắp để gắn

31
Th.S.Dương Văn Đồng

Component
Các thành phần tiêu chuẩn khi được chọn, và được hiệu chỉnh bằng cách chọn chúng
trước khi thay đổi các thông số liên quan.

Người dùng có thể thay đổi thông tin dữ liệu, các tham số thông qua các mục :
Edit register file
Edit Database
Remove Component
Reposition
Các lệnh thường dùng với các chi tiết tiêu chuẩn

32
Th.S.Dương Văn Đồng

Ejectorpin Processing

33
Th.S.Dương Văn Đồng

Dùng để tạo các hình học tới hạn cho các bộ phận, nghĩa là nó sẽ cắt phần dư của chốt
đẩy theo đường bao của chi tiết.

Moldtrim
Tự động cắt đối tượng theo sự phân biệt giữa khuôn và lòng khuôn

Creat Pocket
Lệnh này dùng để tạo không gian lắp cho các đối tượng.
Ngoài ra người ta cũng thường dùng một số lệnh hỗ trợ như dưới.

Tổng quan về các kích thước

34
Th.S.Dương Văn Đồng

Mục này dùng để hiệu chỉnh và ràng buộc các tham số kích thước của đối tượng
Khóa và bỏ khóa một giá trị

Thiết kế lõi mặt bên

có sẵn các hình minh họa giúp bạn thiết kế dễ dàng hơn.

35
Th.S.Dương Văn Đồng

36
Th.S.Dương Văn Đồng

Tổng quan về Slide và Lifter

Bạn dùng lệnh Slider and Lifter để thiết kế lõi trượt và chốt đẩy khi cần.

Chúng gồm hai phần, phần đầu và phần thân. Phần đầu có hình dạng theo mặt của sản
phẩm mà nó đẩy. phần thân sẽ tuân theo tiêu chuẩn.

Head Design

Thiết kế phần đầu dùng phương pháp Solid Head hoặc Trim Body.

Solid Head

Để dùng phương pháp solid head để tạo phần đầu, trên Thanh Mold Tools, chọn
Solid Split. Sau khi tạo phần đầu thì thêm phần thân vào lõi và lòng khuôn, và nên
unite phần đầu và thân thành một.

Phương pháp solid head thường dùng trong thiết kế đầu lõi trượt.

Trim Body

Để tạo trim body:

37
Th.S.Dương Văn Đồng

1. Gắn thanh trượt hoặc chốt đẩy vào tấm khuôn.


2. Thiết lập thân lõi trượt và chốt đẩy là đối tượng làm việc.
3. Dùng lệnh Trim Mold Components để cắt phần đầu của lõi trượt hoặc chốt
đẩy.

Body Design

Thân của lõi trượt hoặc chốt đẩy thường gồm nhiều thành phần, như thân chính, dẫn
hướng,..Chúng được lắp thông qua chức năng lắp ghép của NX. Kích thước của chúng
được kiểm soát theo lệnh kích thước.

1. Tấm khuôn
2. Hướng di chuyển của lõi trượt
3. Cam Drive Unit
4. Hướng di chuyển của khuôn
5. Tool Section
6. Gibs
7. Slide
8. Drive Faces of Cam Unit

Thiết kế lõi trượt.

Giao diện của phần thiết kế lõi trượt cũng tương tự như các chi tiết tiêu chuẩn khác .
hình dưới minh họa quá trình thiết kế lõi trượt.

38
Th.S.Dương Văn Đồng

1. Dùng modul Modeling để tạo đầu lõi trượt trong lõi hoặc lòng khuôn.
2. Thiết lập WCS ở tâm dưới của đầu, Z+ là hướng đẩy, Y+ là hướng undercut.

3. Thêm phần thân. Click OK hoặc Apply.


4. (Optional) Click Reposition để di chuyển hoặc xoay lõi trượt nếu cần.
5. Nếu cần đo lại đầu lõi trượt và hiệu chỉnh lại nó.
6. Dùng WAVE Geometry Linker để liên kết phần đầu và phần thân rồi unite.

7. Hiệu chỉnh kích thước của tấm khuôn.

Thiết kế chốt đẩy

39
Th.S.Dương Văn Đồng

Bên dưới là quy trình thiết kế chốt đẩy

1. Mở file khối khuôn.

2. Click Slider and Lifter.


3. Thiết lập WCS ở vùng undercut. Z+ thiết lập là hướng đẩy và Y+ là vùng
undercut.

40
Th.S.Dương Văn Đồng

4. Thêm phần thân cho chốt đẩy. chốt đẩy được đặt trên tấm khuôn dưới trên tấm
đẩy. tấm dẫn hướng tự động định vị theo tấm đẩy.
5. (Optional) Click Reposition để di chuyển hoặc xoay chốt đẩy nếu muốn.

6. Nếu cần, đo vùng undercut và hiệu chỉnh lại kích thước.

7. Liên kết với phần mặt lõi. Thiết lập phần thân chốt đẩy đối tượng làm việc và
liên kết mặt phân khuôn của lõi với thân chi tiết.

41
Th.S.Dương Văn Đồng

8. Trim chốt đẩy. dùng mặt phân khuôn để cắt phần thân chốt đẩy.

Hoàn tất chốt đẩy

Tổng quan về Sub-insert Library

Thiết kế Sub-insert sử dụng thư viện

1. Thay đổi hiển thị để chị hiển thị phần mà bạn muốn thêm sub-insert.
2. Trên thanh Mold Wizard, click Sub-insert Library .
3. Trong hộp thoại Insert Design, trên Catalog, chọn một trong hai:
o CAVITY SUB INSERT
o CORE SUB INSERT
4. Từ SHAPE, chọn một trong hai:
o RECTANGLE
o ROUND
5. Từ FOOT, chọn một trong:
o ON
42
Th.S.Dương Văn Đồng

o OFF
6. Từ MATERIAL, chọn một trong:
o P20
o H13
o S7
7. (Optional) chọn phương pháp định vị.

POINT là phương pháp định vị mặc định. Bạn cũng có thể chọn các phương
pháp khác.

8. Trên Dimension, nhìn tương quan với các thông số trong hình mà điền cho
đúng.

9. Click OK hoặc Apply.


10. Định vị trí sub-insert theo phương pháp mà bạn đã chọn.
11. Dùng lệnh Mold Trim để cắt phần sub-insert cho khớp với lòng khuôn và lõi.

Tổng quan về miệng phun

Khuôn nhựa cần có đường dẫn để dẫn nhựa trực tiếp vào lòng khuôn. Các thiết kế
đường dẫn này tùy thuộc vào hình dạng sản phẩ, kích thước và số sản phẩm được ép
phun, và loại đường dẫn thường dùng là kênh dẫn nguội, và nó có 3 loại..
43
Th.S.Dương Văn Đồng

Channel Function
Cuống Đây là đường dẫn từ bên ngoài vào khuôn tới mặt phân khuôn.
phun
Kênh dẫn Đây là phần đường dẫn nằm trên mặt phân khuôn, nó có thể nằm trên lòng
khuôn, lõi khuôn hoặc cả hai. Nó bắt đầu từ cuống phun và dẫn tới lòng
khuôn.
Miệng Đây là đường dẫn cuối để đưa vật liệu từ kênh dẫn vào lòng khuôn. Miệng
phun phun có nhiều loại tùy theo các đặc tính của khuôn, các yêu cầu liên quan
đến quá trình ép phun.

1. Sản phẩm
2. Cuống phun
3. Miệng phun
4. Kênh dẫn

cuống phun, kênh dẫn, miệng phun và sản phẩm

Mold Wizard cung cấp công cụ để thiết kế cuống phun, kênh dẫn và miệng phun. Có
thể chọn từ thư viện, hoặc tùy chỉnh theo riêng bạn.

Và bạn cũng nên hiểu là khi thiết kế kênh dẫn nó sẽ là hình khối, mà thật sự kênh
dẫn là phần trống ( để dẫn nhựa), ta phải dùng lệnh pocket để cắt vật liệu, và khi bạn
thay đổi kích thước kênh dẫn thì pocket cũng thay đổi, khi xóa thì pocket cũng mất
đi..

Quy trình tạo hình cho kênh dẫn.

Tiến hành như bên dưới

44
Th.S.Dương Văn Đồng

1. Dialog Setup:

45
Th.S.Dương Văn Đồng

Cavity Layout: cân bằng hoặc không cân bằng

Vị trí miệng phun: lòng khuôn hoặc lõi

Phương pháp: Add hoặc Modify

2. Gate Point Origin Definition:

Xác định vị trí của miệng

phun

3. Selection:

Chọn từ thư viện miệng phun

4. Hướng và định vị
5. Kích thước
6. Cắt với lõi hoặc lòng khuôn để tạo phần trống

Các kiểu miệng phun


Cách bố trí

Lòng khuôn có thể bố trí một hoặc nhiều sản phẩm, và một hoặc nhiều lòng khuôn.

Bên dưới là minh họa cách bố trí khuôn hai lòng khuôn cân bằng và không cân bằng.
Lúc này bạn có thể dùng hai miệng phun có kích thước giống nhau cho bố trí cân
bằng, và phải dùng hai kích thước miệng phun khác nhau cho bố trí không cân bằng.

1. Cân bằng
2. Không cân bằng

46
Th.S.Dương Văn Đồng

Balanced and Unbalanced Cavity Layout


Gate Position (Core or Cavity)

47
Th.S.Dương Văn Đồng

Có thể đặt miệng phun trong lòng khuôn hoặc lõi, như trong hình dưới. vị trí xác định
hướng và cách mô hình miệng phun.

1. Miệng phun bố trí tại lòng khuôn


2. Miệng phun bố trí tại lõi

Tổng quan về kênh dẫn

Dùng lệnh Runner để tạo ra các đường dẫn vật liệu trong khuôn.

Các bước chính để thiết kế kênh dẫn:

 Xác định đường dẫn cho kênh dẫn.


 Chọn tiết diện kênh dẫn.
 Sau đó dùng lệnh để cắt vật liệu tạo kênh dẫn.

phác thảo chiếu đường này lên mặt phân khuôn

48
Th.S.Dương Văn Đồng

Quét kênh dẫn

Tạo rãnh bằng lệnh pocket


Tổng quan về tạo kênh làm mát-Mold Cooling Tools

Vào thanh Mold Cooling Tools để :

 Tạo kênh làm mát


 Hiệu chỉnh kênh
 Thêm khóa vặn

Xác định chi tiết làm việc để thêm kênh làm mát cho nó.

Application Mold Wizard

49
Th.S.Dương Văn Đồng

Toolbar Mold Wizard → Mold Cooling Tools


Tổng quan về Pattern Channel

Dùng lệnh Pattern Channel để thiết kế kênh dẫn tiết diện tròn:

 Chọn đường cong có trước.


 Phác thảo các đường cong.

Các đường thẳng dùng làm đường dẫn, và tiết diện quét theo nó để tạo kênh làm mát.

Có thể minh họa như dưới.

Tổng quan về Connect Channels


50
Th.S.Dương Văn Đồng

Dùng lệnh Connect Channels để nối hai kênh dẫn. lệnh này sẽ mở rộng kênh dẫn cho
đến khi chúng giao nhau, nếu hai kênh dẫn không nằm cùng mặt phẳng thì một đường
dẫn mới sẽ được tạo để nối chúng.

51
Th.S.Dương Văn Đồng

52
Th.S.Dương Văn Đồng

Tổng quan về Extend Channel

Dùng lệnh Extend Channel để nối dài kênh làm mát có sẵn. có thể mở rộng thông
qua:

 Mặt hoặc biên của thân


 Theo các tùy chọn khoảng cách
 Theo một khoảng cách xác định

Application Mold Wizard

Toolbar Mold Cooling Tools → Extend Channel

Sau khi thiết kế, có thể dùng lệnh adjust channel để hiệu chỉnh vị trí của các kênh dẫn.

53
Th.S.Dương Văn Đồng

Cooling Fittings
54
Th.S.Dương Văn Đồng

Dùng lệnh này để thêm các van ren vào các đầu kênh làm mát.

55

You might also like