You are on page 1of 161

“ Add your company slogan ”

Chuyên đề 8

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


DOANH NGHIỆP

GV: Phạm Thị Phương Thuý

LOGO
NỘI DUNG

1 KHÁI QUÁT CHUNG

2 NỘI DUNG CƠ BẢN

4
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG

1.1. Bản chất, vai trò của KTTC

1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của KTTC

Company Name
1.1. Bản chất, vai trò của KTTC

Nội dung

KHÁI NIỆM BẢN CHẤT, MỤC ĐÍCH,


CHỨC NĂNG VAI TRÒ
1.1. Bản chất, vai trò của KTTC

1.1.1. Khái niệm

 Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và


cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dựa trên các loại
thước đo (hiện vật, tiền tệ, lao động)

 Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,


phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính
bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử
dụng thông tin của đơn vị kế toán.

www.themegallery.com
1.1. Bản chất, vai trò của KTTC
Doanh
nghiệp
Chi phí
đầu vào

Hiệu quả
Quá
KẾT QUẢ trình
ĐẦU RA hoạt
Text
động
1.1. Bản chất, vai trò của KTTC
1.1.1. Khái niệm
Đặc trưng thông tin
KTTC

Khách quan, Mang tính động Thước đo giá trị và


chính xác và có về quá trình tuần tính 2 mặt của mỗi
thể kiểm tra hoàn của TS và hiện tượng, quá
được nguồn vốn trình

Tuân thủ các nguyên


Đối tượng bên ngoài
tắc kế toán chung đã
được thừa nhận
DN là chủ yếu
www.themegallery.com
1.1. Bản chất, vai trò của KTTC

1.1.2. Bản chất và chức năng của KTTC


Bản chất:
Kế toán tài chính là một bộ phận của hạch toán kế toán.

Chức năng:
Thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp
thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính
cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn
vị kế toán.

www.themegallery.com
1.1. Bản chất, vai trò của KTTC
1.1.3. Mục đích và vai trò của KTTC
Mục đích:
Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho đối tượng có
nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán đưa ra
quyết định thích hợp.

Vai trò:
 Phục vụ cho các nhà quản lý kinh tế
 Phục vụ các nhà đầu tư
 Phục vụ Nhà nước

www.themegallery.com
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của KTTC

Nội dung

Đối tượng, Nhiệm vụ Yêu cầu,


phạm vi nguyên tắc KT
phản ánh chi phối KTTC
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của KTTC
1.2.1. Đối tượng, phạm vi phản ánh của KTTC
Đối tượng:
 Tài sản (ngắn hạn, dài hạn)

 Nợ phải trả (gồm cả thuế và các khoản phải nộp NS)

 Vốn chủ sở hữu (gồm cả các khoản vốn góp, lợi nhuận
giữ lại…)

 Các khoản doanh thu và thu nhập khác

 Các khoản chi phí kinh doanh và chi phí khác

 Kết quả và phân chia KQHĐKD


www.themegallery.com
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của KTTC
1.2.1. Đối tượng, phạm vi phản ánh của KTTC
Phạm vi phản ánh:
Trong phạm vi của 1 đơn vị kế toán – dùng để xác
định trách nhiệm tổ chức công tác kế toán, lập BCTC
và xác định phạm vi của các đối tượng kế toán, các
yếu tố được trình bày trên các BCTC.

www.themegallery.com
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của KTTC

1.2.1. Nhiệm vụ của KTTC


Kế toán tài chính có 6 nhiệm vụ cơ bản:
1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán
theo đối tượng và nội dung công việc kế
toán; theo quy định của chuẩn mực và chế
độ kế toán.

2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu – chi


tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh
toán nợ. www.themegallery.com
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của KTTC

1.2.1. Nhiệm vụ của KTTC

3. Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản


và nguồn hình thành tài sản (nguồn
vốn).

4.Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi


phạm pháp luật về kế toán.

www.themegallery.com
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của KTTC

1.2.1. Nhiệm vụ của KTTC

5. Đề xuất các giải pháp phục vụ yêu


cầu hoạch định chính sách về huy động,
phân phối và sử dụng nguồn lực tài
chính của DN.

6. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán


theo quy định của pháp luật
www.themegallery.com
1.3. Yêu cầu, nguyên tắc kế toán chi phối KTTC

Yêu cầu:

 Trung thực

 Khách quan

 Đầy đủ

 Kịp thời

 Dễ hiểu

 Có thể so sánh
www.themegallery.com
1.3. Yêu cầu, nguyên tắc kế toán chi phối KTTC

Nguyên tắc:
 Cơ sở dồn tích

 Hoạt động liên tục

 Giá gốc

 Phù hợp

 Nhất quán

 Thận trọng

 Trọng yếu
www.themegallery.com
1.4. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN

1.4.2.
1.4.1. 1.4.3.
Hoạt động
Cơ sở Giá gốc
liên tục
dồn tích

1.4.4. 1.4.5.
Phù hợp Nhất quán

1.4.8. Các khái


1.4.6. 1.4.7. niệm và nguyên
Thận trọng Trọng yếu tắc quan trọng
khác
1.4.1. CƠ SỞ DỒN TÍCH

Mọi nghiệp vụ Tài Nợ Nguồn


kinh tế, tài chính Liên quan sản phải trả vốn CSH
của DN
Doanh Chi
thu phí
Ghi
sổ
kế
toán

Thời điểm
phát sinh
1.4.1. CƠ SỞ DỒN TÍCH

Ví dụ minh hoạ:
Trong năm 2019, Công ty ABC đã bán 1 lô hàng trị
giá 150 triệu đồng cho khách hàng Z, nhưng đến
năm 2020 công ty mới thu được tiền gửi ngân hàng
do khách hàng Z trả.

Vậy phải ghi nhận như thế nào vào sổ sách kế


toán đối với tình huống trên?
1.4.1. CƠ SỞ DỒN TÍCH

GỢI Ý
Theo cơ sở dồn tích:
Doanh thu bán hàng 150 triệu đồng sẽ được ghi
nhận vào năm 2019 (thời điểm phát sinh doanh
thu)
Năm 2020, khi thu được tiền của khách hàng
Giảm nợ phải thu
Tăng tiền gửi ngân hàng
1.4.2. HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC

Báo cáo Doanh nghiệp đang hoạt động


tài chính Giả định liên tục và sẽ tiếp tục HĐKD
bình thường trong tương lai gần

Giá trị của các loại tài sản


được trình bày theo
Giá gốc
1.4.2. HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC

Ví dụ minh hoạ:
Năm 2019, Công ty ABC mua và sử dụng 1 thiết
bị Z có giá trị 780 triệu đồng.
Đến năm 2020, giá trị của thiết bị Z giảm xuống
còn 700 triệu đồng

Vậy thiết bị Z sẽ được ghi nhận giá trị như thế


nào?
1.4.2. HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC

GỢI Ý:
Theo nguyên tắc hoạt đông liên tục (Công ty ABC
đang và sẽ hoạt động liên tục trong tương lai gần)

Thiết bị Z được ghi nhận theo giá gốc:


780 triệu đồng
1.4.3. GIÁ GỐC

TÀI SẢN

Ghi Tính theo số tiền


nhận hoặc khoản
tương đương
tiền đã trả, phải
Thời
trả hoặc tính
Giá gốc theo giá trị hợp điểm tài
lý của tài sản đó sản được
ghi nhận
1.4.3. GIÁ GỐC

Ví dụ minh hoạ:
o Ngày 13/6/2020 công ty ABC mua 3 tấn nguyên vật
liệu E với giá mua 14 triệu đồng/tấn, phí vận chuyển
về công ty là 1 triệu đồng.
o Ngày 27/6/2020 công ty ABC mua 8 tấn nguyên vật
liệu E với giá mua đã bao gồm phí vận chuyển 15 triệu
đồng/tấn.

Tính giá trị nguyên vật liệu E mua trong tháng 6/2020?
1.4.3. GIÁ GỐC

GỢI Ý
Theo nguyên tắc giá gốc ta sẽ tính được giá trị nguyên vật
liệu E mua trong tháng 6/2020:

 Ngày 13/6/2020:
(3 *14) +1 = 43 triệu đồng

 Ngày 27/6/2020:
(8*15) = 120 triệu đồng
1.4.3. GIÁ GỐC

GỢI Ý

Vậy ta có: 43+120 = 163 triệu đồng

Hay:
[(3*14)+1]+(8*15) = 163 triệu đồng
1.4.4. PHÙ HỢP

Doanh thu Ghi nhận 1


Ghi khoản doanh
nhận Phù hợp
thu thì phải
Chi phí ghi nhận 1
khoản chi phí
tương ứng

Chi phí của kỳ tạo ra doanh thu


Chi phí tương
ứng với doanh Chi phí của các kỳ trước
thu
Chi phí phải trả nhưng liên quan
đến doanh thu kỳ đó
1.4.4. PHÙ HỢP
Ví dụ minh hoạ:
Năm 2019, Công ty ABC đưa vào hoạt động 1 văn phòng
cho thuê với giá trị xây dựng 12 tỷ đồng, thời gian sử dụng
là 6 năm. Chi phí hoạt động phát sinh hàng năm (điện,
nước, vệ sinh….) là 0,2 tỷ đồng.
Trong năm 2019, khách hàng A đã trả tiền thuê văn phòng
theo hợp đồng 3 năm là 9 tỷ đồng.

Xác định doanh thu, chi phí, lợi nhuận năm 2019 từ việc
cho thuê văn phòng?
1.4.4. PHÙ HỢP

GỢI Ý
 Doanh thu từ việc cho thuê văn phòng năm 2019:
9 tỷ đồng/3 = 3 tỷ đồng

 Chi phí từ việc cho thuê văn phòng năm 2019:


(12 tỷ đồng/6) + 0,2 tỷ đồng = 2,2 tỷ đồng

 Lợi nhuận từ việc cho thuê văn phòng năm 2019:


3 tỷ đồng – 2,2 tỷ đồng = 0,8 tỷ đồng
1.4.5. NHẤT QUÁN

Các chính sách


Thống nhất ít
Doanh nhất trong 1 kỳ
nghiệp Áp dụng
kế toán năm
đã chọn
Phương pháp
kế toán
1.4.5. NHẤT QUÁN
Ví dụ minh hoạ:
Công ty ABC có tồn kho đầu kỳ năm 2019 hàng hoá A là 5
tấn, giá 2 triệu đồng/tấn. Trong năm 2019 nhập kho thêm 20
tấn hàng hoá A với giá 2.5 triệu đồng/ tấn và xuất kho (lần 1)
10 tấn hàng hoá A để bán cho khách hàng B.
Công ty ABC tính giá xuất kho theo pp đơn giá bình quân.

 Tính giá vốn hàng hoá A xuất kho lần 1 năm 2019?

 Giả sử lần 2 xuất kho thêm 10 tấn hàng A nữa thì giá vốn
hàng bán của lần này là bao nhiêu?
1.4.5. NHẤT QUÁN
GỢI Ý
 Giá vốn 10 tấn hàng hoá A :
{[(5*2)+(20*2.5)]/(5+20)]} * 10 = 24 triệu đồng (xuất kho
lần 1)

 Giá vốn 10 tấn hàng hoá A :


{[(5*2)+(20*2.5)]/(5+20)]} * 10 = 24 triệu đồng
(xuất kho lần 2) – vẫn dùng pp đơn giá bình quân để tính
giá xuất kho
1.4.5. NHẤT QUÁN
GỢI Ý
 Đổi pp tính giá xuất kho thành nhập trước - xuất trước
thì lần 2 giá vốn hàng bán của A là:

{[(5*2)+(5*2.5)]/(5+5)} * 10 = 23 triệu đồng


(không được phép)
1.4.6. THẬN TRỌNG

Doanh thu và thu


Không đánh nhập chỉ được
Phải lập các Không đánh
giá cao hơn ghi nhận khi có
khoản dự giá thấp hơn
giá trị của các bằng chứng chắn
phòng nhưng giá trị các chắn về việc thu
tài sản và các
không lập quá khoản nợ phải được lợi ích kinh
khoản thu
lớn trả và chi phí tế và về khả năng
nhập
phát sinh chi phí
1.4.6. THẬN TRỌNG

Ví dụ minh hoạ:
Ngày 31/12/2019, Công ty ABC tồn kho 15 tấn
hàng hoá A với
 Giá nhập kho là 3 triệu đồng/tấn
 Giá thị trường là 2.5 triệu đồng/tấn

Giá trị hàng tồn kho cần được ghi nhận như
thế nào vào ngày 31/12/2019?
1.4.6. THẬN TRỌNG
GỢI Ý
 Theo nguyên tắc giá gốc thì ghi nhận giá trị
hàng hoá A vào ngày 31/12/2019 là:
15*3 = 45 triệu đồng

 Theo nguyên tắc thận trọng thì cần phải dự


phòng giảm giá hàng tồn kho vào ngày
31/12/2019 như sau:
[(3-2.5)*15] = (8) triệu đồng
1.4.7. TRỌNG YẾU

Nguyên tắc trọng yếu: yêu cầu không thể thiếu


thông tin hoặc thiếu chính xác thông tin được coi
là trọng yếu do có thể làm sai lệch đáng kể
BCTC. Tính trọng yếu phải được xem xét ở 2
khía cạnh: định lượng và định tính.
1.4.7. TRỌNG YẾU

Ví dụ minh hoạ:
Trong kỳ Công ty ABC có mua 1 khu đất để xây nhà
xưởng trị giá 15 tỷ đồng
 Trường hợp có phát sinh tranh chấp liên quan đến khu
đất: quy hoạch, pháp lý…dẫn đến không thể xây dựng
nhà xưởng trên khu đất đó.

Đến cuối niên độ, kế toán sẽ ghi nhận trên báo cáo tài
chính như thế nào?
1.4.7. TRỌNG YẾU

GỢI Ý:
Đến cuối niên độ, kế toán sẽ ghi nhận 15 tỷ vào
khoản mục Tài sản cố định trên báo cáo tài chính.

Ngoài ra, kế toán phải trình bày trong Thuyết minh


báo cáo tài chính nội dung liên quan đến khu đất:
quy hoạch, pháp lý…dẫn đến không thể xây dựng
nhà xưởng trên khu đất đó.
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.1. Kế toán tài sản ngắn hạn

2.2. Kế toán tài sản dài hạn

2.3. Kế toán nợ phải trả

2.4. Kế toán vốn chủ sở hữu

2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành trong KTTC

2.6. Kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả
kinh doanh
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.1. Kế toán tài sản ngắn hạn


2.1.1. Tài sản ngắn hạn

2.1.2. Các nguyên tắc khi hạch toán loại tài sản ngắn hạn

2.1.3. Kế toán tài sản ngắn hạn

2.1.3.1. Tài khoản sử dụng

2.1.3.2. Phương pháp hạch toán kế toán tài sản


ngắn hạn

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.1. Kế toán tài sản ngắn hạn
2.1.1. Tài sản ngắn hạn
 Dự tính để bán hoặc sử dụng trong chu kỳ kinh doanh
bình thường của DN; hoặc

 Nắm giữ vì mục đích thương mại hoặc cho mục đích
ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng
12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ; hoặc

 Là tiền hoặc TS tương đương tiền mà việc sử dụng


không gặp hạn chế nào.

( theo chuẩn mực kế toán số 21- “ Trình bày BCTC”)


www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.1. Kế toán tài sản ngắn hạn
2.1.1. Tài sản ngắn hạn
 Bao gồm:
• Vốn bằng tiền

• Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (chứng khoán


ngắn hạn, đầu tư ngắn hạn khác)

• Nợ phải thu

• Hàng tồn kho

• Tài sản ngắn hạn khác (tiền tạm ứng, chi phí trả
trước, khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn)
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.1. Kế toán tài sản ngắn hạn
2.1.2. Các nguyên tắc khi hạch toán loại tài sản ngắn hạn

 Kế toán các loại tài sản ngắn hạn phải tuân thủ các chuẩn
mực KT về xác định, đánh giá giá trị và phương pháp kế
toán với từng loại tài sản.

 Các tài sản ngắn hạn thuộc nhóm đầu tư ngắn hạn, các
khoản nợ phải thu, hàng tồn kho được đánh giá và phản
ánh giá trị theo nguyên tắc giá gốc.

 Cuối năm tài chính, nếu giá trị thuần có thể thực hiện được
của các TS này < giá trị ghi sổ kế toán
Lập dự phòng giảm giá chứng khoản kinh doanh, tổn thất
đầu tư vào đơn vị khác, dự phòng nợ phải thu khó đòi và dự
phòng giảm giá hàng tồn kho.
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.1. Kế toán tài sản ngắn hạn
2.1.3. Kế toán tài sản ngắn hạn
2.1.3.1. Tài khoản sử dụng
Sử dụng tài khoản loại 1 – Tài sản ngắn hạn dùng để phản
ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng, giảm TS
ngắn hạn của DN.
 Nhóm TK11- Vốn bằng tiền, có 3 tài khoản
 TK111 – Tiền mặt
 TK112 - Tiền gửi NH
 TK113 - Tiền đang chuyển
 Nhóm TK12- Đầu tư tài chính ngắn hạn, có 2 tài khoản
 TK121 – Chứng khoán kinh doanh
 TK128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.1. Kế toán tài sản ngắn hạn
2.1.3. Kế toán tài sản ngắn hạn
2.1.3.1. Tài khoản sử dụng
 Nhóm TK13- Các khoản phải thu, có 4 tài khoản

 TK131 – Phải thu của khách hàng

 TK133 - Thuế GTGT được khấu trừ

 TK136 - Phải thu nội bộ

 TK138 - Phải thu khác

 Nhóm TK14- Tạm ứng, có 1 tài khoản

 TK141 – Tạm ứng


www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.1. Kế toán tài sản ngắn hạn
2.1.3. Kế toán tài sản ngắn hạn
2.1.3.1. Tài khoản sử dụng
 Nhóm TK15- Hàng tồn kho, có 8 tài khoản

 TK151, TK152, TK153, TK154, TK155, tK156, TK157,


TK158

 Nhóm TK16- Chi sự nghiệp, có 1 tài khoản

 TK161 – Chi sự nghiệp

 Nhóm TK17- Tài sản ngắn hạn khác, có 1 tài khoản

 TK171 – Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
Sơ đồ tổng quát kế toán tài sản ngắn hạn

TK LOẠI 1
TS ngắn hạn
TK liên quan TK liên quan

Phát sinh tăng Phát sinh giảm

TS ngắn hạn TS ngắn hạn

133

Phát sinh thuế GTGT

đầu vào được khấu trừ

www.themegallery.com
VÍ DỤ MINH HỌA

Công ty X là một công ty vận tải hành khách bằng xe ô tô.


•Ngày 5/5/2020 công ty mua 100 thùng nước hiệu AQ dung tích 350ml
để phục vục cho hành khách đi trên xe. Giá mua 85.000 đồng/ thùng,
thuế GTGT 8.500 (10%).
Câu hỏi thảo luận:
c. Xác định giá trị nhập kho của nước uống hiệu AQ mà công ty X đã
mua.
d. Giả định chi phí vận chuyển 100 thùng nước hiệu AQ dung tích
350ml về kho công ty là 200.000 đồng. Tính giá gốc của 100 thùng
nước hiệu AQ?
GỢI Ý ĐÁP ÁN

c. Xác định giá trị nhập kho của nước uống hiệu AQ mà công
ty X đã mua.
Giá gốc nước uống hiệu AQ = 85.000 x 100 = 8.500.000

d. Giả định chi phí vận chuyển 100 thùng nước hiệu AQ dung
tích 350ml về kho công ty là 200.000 đồng.
Giá gốc nước uống hiệu AQ = 85.000 x 100 + 200.000 =
8.700.000
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.2. Kế toán tài sản dài hạn

2.2.1. Tài sản dài hạn

Bao gồm:

 Tài sản cố định

 Bất động sản đầu tư

 Tài sản dài hạn đầu tư tài chính

 Tài sản dài hạn khác

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.2. Kế toán tài sản dài hạn


2.2.1. Tài sản dài hạn

2.2.2. Các nguyên tắc khi hạch toán loại tài sản dài hạn

2.2.3. Kế toán tài sản dài hạn

2.2.3.1. Tài khoản sử dụng

2.2.3.2. Phương pháp hạch toán kế toán tài sản


dài hạn

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.2. Kế toán tài sản dài hạn
2.2.1. Tài sản dài hạn
 Tài sản cố định
 Định nghĩa: là những tài sản có hoặc không có hình
thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho
hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn
ghi nhận TSCĐ theo quy định hiện hành (theo VAS 03,
VAS 04)
 Phân loại:
o Tài sản cố định hữu hình
o Tài sản cố định vô hình
 Điều kiện ghi nhận TSCĐ
Thông tư 43/2013/TT-BTC
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.2. Kế toán tài sản dài hạn
2.2.1. Tài sản dài hạn
 Bất động sản đầu tư
Định nghĩa: là bất động sản, gồm: quyền sử dụng đất,
nhà, hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở
hạ tầng do người CSH hoặc người đi thuê tài sản theo
hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đích thu lợi
từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để:
a. Sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ
hoặc sử dụng cho các mục đích quản lý; hoặc
b. Bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường.
(theo VAS 05)
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.2. Kế toán tài sản dài hạn
2.2.1. Tài sản dài hạn
 Tài sản dài hạn đầu tư tài chính
Định nghĩa: là tài sản của DN đầu tư ra bên ngoài DN với
mục đích tìm kiếm lợi nhuận; bao gồm: tài sản đầu tư
vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và các
khoản đầu tư tài chính dài hạn khác.
 Tài sản dài hạn khác
Định nghĩa: là những tài sản khác thực hiện các mục đích
đầu tư, hoặc sử dụng khác trong hoạt động SXKD của
doanh nghiệp như: xây dựng cơ bản dở dang để hình
thành TSCĐ của doanh nghiệp; ký quỹ, ký cược dài
hạn; chi phí trả trước…
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.2. Kế toán tài sản dài hạn
2.2.2. Các nguyên tắc khi hạch toán loại tài sản dài hạn
 Đối với TSCĐ và BĐS đầu tư
 Đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại
 Kế toán TSCĐ và BĐS đầu tư phải phản ánh được 3 chỉ
tiêu tiêu: nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại
trên sổ kế toán của TSCĐ, BĐS đầu tư.

Giá trị còn lại trên sổ Nguyên giá Số khấu hao


kế toán của tài sản của tài sản luỹ kế của TS
 Loại tài khoản TSCĐ và BĐS đầu tư phản ánh nguyên giá và
giá trị hao mòn của tất cả các TSCĐ hiện có thuộc sở hữu DN
được hình thành các nguồn khác nhau (nguồn vốn CSH…) và
TSCĐ thuê tài chính www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.2. Kế toán tài sản dài hạn
2.2.2. Các nguyên tắc khi hạch toán loại tài sản dài hạn
 Đối với TSCĐ và BĐS đầu tư
 Phân loại
o TSCĐ theo nhóm TS có cùng tính chất và mục đích sử
dụng trong HĐSXKD

o Bất động sản đầu tư được phân theo từng loại: nhà cửa,
quyền sử dụng đất….

 Tất cả TSCĐ, BĐS đầu tư phải có bộ hồ sơ riêng

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.2. Kế toán tài sản dài hạn

2.2.2. Các nguyên tắc khi hạch toán loại tài sản dài hạn

 Đối với các khoản đầu tư tài chính dài hạn

 Phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm theo nguyên


tắc giá gốc

 Đồng thời mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi từng khoản


đầu tư tài chính dài hạn và các khoản chi phí (nếu có),
lãi phát sinh từ hoạt đồng đầu tư tài chính dài hạn.

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.2. Kế toán tài sản dài hạn
2.2.2. Các nguyên tắc khi hạch toán loại tài sản dài hạn
 Đối với các khoản đầu tư dài hạn khác
 Theo dõi chi tiết theo từng đối tượng và theo nguyên tắc giá
gốc
 Khi hoàn thành đầu tư XDCB phải quyết toán và bàn giao tài
sản hình thành theo quy định, mục đích và đối tượng chi tiết.
 Kế toán đầy đủ, kịp thời tài sản đưa đi ký cược, ký quỹ dài
hạn nhận lại.
 Ghi nhận chi phí trả trước theo đúng quy định hiện hành và
phân bổ kịp thời, hợp lý chi phí này vào chi phí SXKD trong kỳ
hạch toán và đối tượng ghi nhận CP liên quan

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.2. Kế toán tài sản dài hạn

2.2.3. Kế toán tài sản dài hạn

2.2.3.1. Tài khoản sử dụng


 Nhóm TK 21- TSCĐ và BĐS đầu tư, có 5 tài
khoản

 Nhóm TK22 – Đầu tư dài hạn, có 4 tài khoản

 Nhóm TK24 – Tài sản dài hạn khác

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.2. Kế toán tài sản dài hạn
2.2.3. Kế toán tài sản dài hạn
2.2.3.2. Phương pháp hạch toán

a.Sơ đồ tổng quát kế toán tài sản dài hạn

b.Sơ đồ tổng quát kế toán dự phòng giảm giá tài sản dài

hạn

c.Sơ đồ tổng quát kế toán tài sản dài hạn

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
a. Sơ đồ tổng quát kế toán tài sản dài hạn

TK LOẠI 2
TS dài hạn
TK liên quan TK liên quan

Phát sinh tăng Phát sinh giảm

TS dài hạn TS dài hạn

133

Phát sinh thuế GTGT

đầu vào được khấu trừ

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
b. Sơ đồ tổng quát kế toán dự phòng giảm giá tài sản dài hạn

TK 229 TK liên quan

Lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

Hoàn nhập dự phòng giảm giá tài sản dài hạn

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
c. Sơ đồ tổng quát kế toán khấu hao tài sản dài hạn
TK 214 TK623, TK627

TK641

Trích khấu hao TSCĐ,

hoặc BĐS đầu tư

TK642

www.themegallery.com
VÍ DỤ MINH HỌA
Công ty X là một công ty vận tải hành khách bằng xe ô tô
- Ngày 4/5/2020 công ty mua một xe ô tô 24 chỗ hiệu HY, giá trị:
1.100.000.000VNĐ; các khoản thuế và phí để đưa xe vào vận hành
250.000.000VNĐ, thuế GTGT 110.000.000VNĐ (10%); chi phí trang trí xe
theo nhận dạng thương hiệu công ty 20.000.000VNĐ.

- Ngày 5/5/2020 công ty mua 100 thùng nước hiệu AQ dung tích 350ml để
phục vụ cho hành khách đi trên xe. Giá mua 85.000 đồng/ thùng, thuế
GTGT 8.500đ (10%)

Câu hỏi:
a. Xe ô tô và nước đóng chai, mặt hàng nào là TSCĐ? Mặt hàng nào
là hàng tồn kho?
b. Tính nguyên giá TSCĐ mà công ty X mua về?
GỢI Ý ĐÁP ÁN
ĐỊNH NGHĨA TÀI SẢN CÓ HÌNH THÁI
TSCĐ HỮU HÌNH VẬT CHẤT (VAS 03)
SỬ DỤNG
CHO HOẠT
TÀI SẢN KHÔNG CÓ ĐỘNG SXKD
ĐỊNH NGHĨA
HÌNH THÁI VẬT CHẤT
TSCĐ VÔ HÌNH
(VAS 04)

45/2013/TT-BTC
Ba tiêu chuẩn của TSCĐ:
a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai;
b) Có thời gian sử dụng trên 1 năm;
c) Nguyên giá phải được xác định một cách tin cậy và có
giá trị > 30.000.000 đồng.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
a/ Xe ô tô và nước uống đóng chai đều
- Có hình thái vật chất do công ty X nắm giữ
- Để sử dụng cho HĐSX kinh doanh của Công ty X

 Xe ô tô:
Thỏa mãn ba tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ theo TT 45/2013/TT-BTC
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai (xe ô tô được dùng
để chở khách)
- Thời gian sử dụng xe ô tô ước tính trên 1 năm
- Nguyên giá xe ô tô được xác định đáng tin cậy (thanh toán cho bên
bán) và giá trị lớn hơn 30.000.000 đồng
Xe ô tô là TSCĐ
GỢI Ý ĐÁP ÁN
 Nước uống đóng chai:

Không thỏa mãn đồng thời ba tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ theo TT
45/2013/TT-BTC

 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng
nước uống đóng chai để phục vụ cho hoạt động chở khách.

 Thời gian sử dụng nước uống đóng chai không thể lớn hơn 1 năm
(không thỏa mãn)

 Giá trị của nước uống đóng chai được xác định đáng tin cậy nhưng giá
trị nhỏ hơn 30 triệu đồng (tính theo 1 chai) – không thỏa mãn

Nước uống đóng chai không là TSCĐ


GỢI Ý ĐÁP ÁN

KẾT LUẬN:
Những tài sản có hình thái vật chất nhưng không thỏa các
tiêu chuẩn của TSCĐ thì có thể được xem là hàng tồn kho.
VÍ DỤ MINH HỌA
Công ty X là một công ty vận tải hành khách bằng xe ô tô
- Ngày 4/5/2020 công ty mua một xe ô tô 24 chỗ hiệu HY, giá trị:
1.100.000.000VNĐ; các khoản thuế và phí để đưa xe vào vận hành
250.000.000VNĐ, thuế GTGT 110.000.000VNĐ (10%); chi phí trang trí xe
theo nhận dạng thương hiệu công ty 20.000.000VNĐ.

- Ngày 5/5/2020 công ty mua 100 thùng nước hiệu AQ dung tích 350ml để
phục vụ cho hành khách đi trên xe. Giá mua 85.000 đồng/ thùng, thuế
GTGT 8.500đ (10%)

Câu hỏi:
a. Xe ô tô và nước đóng chai, mặt hàng nào là TSCĐ? Mặt hàng nào
là hàng tồn kho?
b. Tính nguyên giá TSCĐ mà công ty X mua về?
GỢI Ý ĐÁP ÁN

CÁC CÁC CÁC CP


KHOẢN KHOẢN LIÊN QUAN
NGUYÊN GIÁ ĐƯỢC THUẾ TRỰC TIẾP
= – + +
GIÁ TSCĐ MUA CKTM (KHÔNG VIỆC ĐƯA
GỒM THUẾ TS VÀO TT
HOẶC
ĐƯỢC SỬ DỤNG
GIẢM GIÁ
HOÀN)

NGUYÊN GIÁ XE Ô TÔ

= 1.100.000.000+ 250.000.000+ 20.000.000 = 1.370.000.000

GIÁ TRỊ CÒN LẠI NGUYÊN GIÁ SỐ KHẤU HAO LŨY


= TSCĐ – KẾ CỦA TSCĐ ĐÓ
TSCĐ
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.3. Kế toán nợ phải trả


2.3.1. Nợ phải trả
2.3.2. Các nguyên tắc khi hạch toán nợ phải trả

2.3.3. Kế toán nợ phải trả

2.3.3.1. Tài khoản sử dụng

2.3.3.2. Phương pháp hạch toán kế toán nợ phải


trả

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.3. Kế toán nợ phải trả


2.3.1. Nợ phải trả

 Định nghĩa: là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp


phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh
nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
 Phân loại: nợ phải trả ngắn hạn và nợ phải trả dài hạn; căn
cứ vào thời hạn phải thanh toán của từng khoản nợ:

o Nợ phải trả ngắn hạn <= 12 tháng

o Nợ phải trả dài hạn > 12 tháng


www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.3. Kế toán nợ phải trả
2.3.2. Các nguyên tắc khi hạch toán nợ phải trả

 Phân loại nợ phải trả thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn


theo thời hạn phải thanh toán của từng khoản nợ

 Theo dõi tổng hợp và chi tiết số nợ phải trả theo từng
đối tượng; đảm bảo khớp giữa kế toán tổng hợp và kế
toán chi tiết ở mọi thời điểm.

 Chi phí đi vay liên quan đến khoản vay theo quy định tại
chuẩn mực 16 “ Chi phí đi vay”

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.3. Kế toán nợ phải trả
2.3.2. Các nguyên tắc khi hạch toán nợ phải trả

 Cuối năm tài chính, số dư của các khoản nợ phải trả có


gốc ngoại tệ phải được đánh giá lại theo tỷ giá công bố
của ngân hàng thương mại mà DN thường xuyên có
giao dịch (DN lựa chọn) tại thời điểm cuối năm tài chính

 Xác nhận nợ phải trả theo từng đối tượng (thường cuối
năm tài chính)

 Trình bày số dư các TK nợ phải trả trên BCĐKT theo


nguyên tắc không bù trừ
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.3. Kế toán nợ phải trả


2.3.3. Kế toán nợ phải trả

2.3.3.1. Tài khoản sử dụng

TK331, TK333, TK334, TK 335, TK336, TK337,


TK338, TK341, TK343, TK344, TK347, TK352,
TK353, TK356, TK357
2.3.3.2. Phương pháp hạch toán kế toán nợ phải trả

 Sơ đồ tổng quát kế toán nợ phải trả

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

Sơ đồ tổng quát kế toán nợ phải trả


Chi phí đi vay

TK LOẠI 3 TK tài sản, chi phí,

TK liên quan Nợ phải trả nợ phải trả

Phát sinh tăng


nợ phải trả
Phát sinh giảm nợ
phải trả
TK 133

Phát sinh tăng thuế


GTGT đầu vào được
khấu trừ

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.4. Kế toán vốn chủ sở hữu


2.4.1. Vốn chủ sở hữu
2.4.2. Các nguyên tắc khi hạch toán Vốn chủ sở hữu

2.4.3. Kế toán vốn chủ sở hữu

2.4.3.1. Tài khoản sử dụng

2.4.3.2. Phương pháp hạch toán kế toán Vốn chủ


sở hữu

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.4. Kế toán vốn chủ sở hữu
2.4.1. Vốn chủ sở hữu
Định nghĩa: là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính
bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp
trừ (-) Nợ phải trả.
 Thành phần:
• Vốn góp; vốn đầu tư của tổ chức hoặc cá nhân
• Các loại quỹ
• Lợi nhuận giữ lại
• Lợi nhuận chưa phân phối
• Chênh lệch đánh giá lại tài sản
• Chênh lệch tỷ giá hối đoái….

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.4. Kế toán vốn chủ sở hữu


2.4.2. Các nguyên tắc khi hạch toán Vốn chủ sở hữu

 Doanh nghiệp có quyền sử dụng linh hoạt các loại


nguồn vốn chủ sở hữu hiện có theo quy định hiện
hành và tuân thủ nguyên tắc hạch toán rõ ràng từng
loại nguồn vốn, quỹ.

 Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn để hình thành tài sản


tại DN

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.4. Kế toán vốn chủ sở hữu


2.4.3. Kế toán vốn chủ sở hữu

2.4.3.1. Tài khoản sử dụng

TK411, TK412, TK413, TK414, TK417, TK418,


TK419, TK421, TK441, TK461, TK466

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.4. Kế toán vốn chủ sở hữu


2.4.3. Kế toán vốn chủ sở hữu

2.4.3.2. Phương pháp hạch toán kế toán VCSH

a. Sơ đồ tổng quát nguồn vốn chủ sở hữu

b. Sơ đồ tổng quát phân phối lợi nhuận

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
a. Sơ đồ tổng quát kế toán nguồn vốn chủ sở hữu

TK liên quan TK LOẠI 4 TK liên quan

Phát sinh giảm Phát sinh tăng

Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
b. Sơ đồ tổng quát phân phối lợi nhuận

TK tiền hoặc TK phân phối

hiện vật lợi nhuận, hoặc cổ tức TK lãi, lỗ

Số thực chia cổ tức, Số thực chia cổ tức,

hoặc lợi nhuận hoặc lợi nhuận

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong
KTTC
2.5.1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

2.5.2. Nhiệm vụ kế toán trưởng trong việc tổ chức kế toán


tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

2.5.3. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành

2.5.4. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm

2.5.5.Phương pháp, trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong
KTTC
2.5.1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

 Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao
động sống và lao động vật hoá mà DN bỏ ra để tiến hành hoạt
động SXKD trong 1 thời ký nhất định

 Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho sản phẩm,
dịch vụ do DN tiến hành sản xuất đã hoàn thành trong 1 kỳ
kế toán.

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong KTTC
2.5.1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
 So sánh chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

 Giống nhau: đều là chi phí phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh của DN.

 Khác nhau:
Chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm
Tính trong 1 kỳ Có thể liên quan đến nhiều kỳ (
không gồm chi phí kỳ này chuyển
kỳ sau)
Không quan tâm đến khối lượng , Quan tâm đến khối lượng , chủng
chủng loại sản phẩm hoàn thành loại sản phẩm hoàn thành

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong KTTC
2.5.2. Nhiệm vụ kế toán trưởng trong việc tổ chức kế toán tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

 Nhận thức rõ vị trí, vai trò của công tác kế toán tập hợp chi phí
và tính giá thành sản phẩm.

 Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, tổ
chức quản lý để xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí, đối
tượng tính giá thành và phương pháp tập hợp chi phí, pp tính
giá thành sản phẩm

 Tổ chức công tác ghi chép ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế
toán phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong KTTC
2.5.2. Nhiệm vụ kế toán trưởng trong việc tổ chức kế toán tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

 Tổ chức hợp lý về nhân sự và bố trí, phân công rõ ràng những


nhân viên có năng lực nghiệp vụ trực tiếp thực hiện công việc
tập hợp chi phí và tính giá thành trong DN

 Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản
phẩm; cung cấp thông tin cần thiết cho việc hoạch định chính
sách quản lý và kinh doanh trong DN

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong
KTTC
2.5.3. Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành

 Phân loại chi phí sản xuất

 Theo nội dung kinh tế của chi phí


 Chi phí nguyên liệu, vật liệu

 Chi phí nhân công

 Chi phí khấu hao TSCĐ

 Chi phí dịch vụ mua ngoài

 Chi phí khác bằng tiền

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong KTTC
2.5.3. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành
 Phân loại chi phí sản xuất
 Theo quá trình kinh doanh và công dụng kinh tế
 Chi phí hoạt động kinh doanh:

o Chi phí NVL trực tiếp

o Chi phí nhân công trực tiếp

o Chi phí sản xuất chung

o Chi phí bán hàng

o Chi phí quản lý doanh nghiệp

 Chi phí tài chính

 Chi phí khác www.themegallery.com


CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong KTTC
2.5.3. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành
 Phân loại giá thành
 Theo quá trình KD và mức độ cấu thành: giá thành sản xuất và
giá thành toàn bộ sản phẩm, dịch vụ
 Giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ gồm

o Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

o Chi phí nhân công trực tiếp

o Chi phí sản xuất chung

 Giá thành toàn bộ sản phẩm, dịch vụ bao gồm giá


thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN
của số sản phẩm, dịch vụ đó
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
trong KTTC

2.5.3. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành

 Phân loại giá thành

 Theo gốc độ quản lý

 Giá thành kế hoạch

 Giá thành định mức…

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong
KTTC
2.5.4. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là: phạm vi, giới hạn để tập
hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Toàn doanh nghiệp hay toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất

Từng phân xưởng, giai đoạn sản xuất

Từng sản phẩm, chi tiết, nhóm sản phẩm, hay đơn đặt hàng

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong
KTTC
2.5.4. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
Đối tượng tính giá thành là: từng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc
từng sản phẩm, dịch vụ mà DN đã sản xuất và hoành thành đòi
hỏi phải tính tổng giá thành, giá thành đơn vị.

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong
KTTC

2.5.5.Phương pháp, trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm

 Phương pháp

 Phương pháp tập hợp chi phí SXKD

 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong
KTTC
2.5.5.Phương pháp, trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm
 Phương pháp
 Phương pháp tập hợp chi phí SXKD
o Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp
Chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí
nào sẽ ghi nhận trực tiếp cho đối tượng đó
Đảm bảo độ chính xác cao

o Phương pháp phân bổ gián tiếp


Chi phí phát sinh có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp
chi phí; không thể tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từng
đối tượng được.
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong
KTTC
2.5.5.Phương pháp, trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm
 Phương pháp

 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

o Theo chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

o Theo sản lượng hoàn thành tương đương

o Theo khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành

o Theo chi phí định mức

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong KTTC
2.5.5.Phương pháp, trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm
 Phương pháp

 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

o Phương pháp giản đơn (trực tiếp)

o Phương pháp hệ số

o Phương pháp tỷ lệ

o Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ

o Phương pháp phân bước

o Phương pháp đơn đặt hàng www.themegallery.com


CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong KTTC
2.5.5.Phương pháp, trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành SP
 Phương pháp
 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
o Phương pháp giản đơn (trực tiếp)
Phương pháp này thường được áp dụng cho các DN
thuộc loại hình sản xuất giản đơn với số lượng mặt
hàng ít và sản xuất với số lượng lớn. Những DN với
quy trình sản xuất phức tạp cũng có thể áp dụng
phương pháp này, nhưng cần phải sản xuất ít loại sản
phẩm với số lượng lớn.
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong KTTC
2.5.5.Phương pháp, trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành SP
 Phương pháp
 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
o Phương pháp giản đơn (trực tiếp)
Công thức:

Tổng giá thành CP SXKD CPSX CP SXKD


sản xuất sp dở dang ĐK trong kỳ dở dang CK

Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành

o sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
Sơ đồ trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong KTTC
2.5.5. Phương pháp, trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm
 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
• 1a. Xuất nguyên liệu, vật liệu để sản xuất, thực hiện dịch vụ

• 1b. Xuất nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng chung cho
các phân xưởng, bộ phận sản xuất

• 1c. Xuất nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, dụng cụ dùng
cho bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp.

• 2 (2a, 2b, 2c). Tiền lương phải trả, trích BHXH, BHYT, KPCĐ
tính vào CP nhân công trực tiếp, CP sản xuất chung, CP bán
hàng, CP quản lý doanh nghiệp.
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong KTTC
2.5.5. Phương pháp, trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm
 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
• 3 (3a,3b). Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất sản
phẩm, thực hiện dịch vụ (TK 627), dùng cho bộ phận
bán hàng (TK 641), dùng cho bộ phận quản lý DN (TK
642).

• 4 (4a,4b). Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản


xuất sản phẩm (TK627), dùng cho bộ phận bán hàng
(TK 641), dùng cho bộ phận quản lý DN (TK 642)

• 5. (5a, 5b, 5c). Kết chuyển CP nguyên liệu, vật liệu


trực tiếp,CP nhân công trực tiếp, CP sản xuất chung
để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong KTTC
2.5.5. Phương pháp, trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm
 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

• 6. (6a, 6b, 6c). Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp, CP sản xuất chung phần trên
mức bình thường vào giá vốn hàng bán.

• 7a. Giá thành sản phẩm nhập kho.

• 7b. Giá thành SP, dịch vụ hoàn thành gửi đi bán;

• 7c. Giá thành sản phẩm sản xuất tiêu thụ ngay, giá
thành dịch vụ hoàn thành đã cung cấp trong kỳ.
www.themegallery.com
Phương pháp
tính giá xuất
kho
Phương pháp đích danh

Phương pháp bình quân gia quyền


•Phương pháp bình quân gia quyền
liên hoàn
Phương pháp nhập trước,
•Phương pháp bình quân gia quyền
cuối kỳ xuất trước

10
8
1
0

Phương pháp tính giá đích


9

danh

Đòi hỏi việc sắp


Hàng xuất kho
xếp, bố trí vật tư
được xác định giá
Khi xuất lô hàng trong kho phải
trị theo đơn chiếc
nào sẽ xác định khoa học, có yết
hay theo từng lô
theo giá thực tế giá cho từng lô
và giữ nguyên từ
đích danh của lô hàng, tiện cho
lúc nhập cho đến
hàng đó. việc theo dõi và
lúc xuất dùng
dễ dàng di
chuyển.

dụ
Tại một doanh nghiệp trong tháng 3 năm X có tình hình về vật tư A như
sau:

-Vật tư tồn đầu tháng: 4.000kg, đơn giá 30.000 đồng/kg


-Tình hình nhập xuất trong tháng:

Ngày 03: nhập kho 4.000 kg, đơn giá nhập 30.500đ/ kg
Ngày 08: xuất sử dụng 5.000 kg
Ngày 15: nhập kho 4.000 kg, đơn giá nhập 30.800 đồng/kg
Ngày 20: nhập 2.000 kg, đơn giá nhập 31.000 đồng /kg
Ngày 21: xuất sử dụng 5.500 kg

Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật tư theo các phương pháp.
1
1
1

dụ

Giả sử trong ví dụ trên:

• Số vật tư xuất ra trong ngày 08 gồm 3000 kg thuộc vật tư tồn đầu tháng, 2000 kg
thuộc số nhập ngày 03;
• Số vật tư xuất ra ngày 21 gồm và 2000 kg thuộc số nhập ngày 20; 3500 kg thuộc
số nhập ngày 15
• Yêu cầu xác định giá vật liệu xuất kho và tồn kho cuối kỳ theo phương pháp tính giá
đích danh.

dụ
Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho
Ngày Số Đơn giá Thành Số Đơn giá Thành Số Đơn giá Thành
lượng (ngàn đ) tiền lượng (ngàn đ) tiền lượng (ngàn đ) tiền
(kg) (ngàn (kg) (ngàn (kg) (ngàn
đ) đ) đ)
01/ 3 4.000 30,0 120.000
03/ 3
4.000 30,5 122.000
08/ 3 5.000

15/ 3
4.000 30,8 123.200
20/ 3

2.000 31,0 62.000


21/ 3 5.500

Tổng 10.000 307.200


Hướng
dẫn giải

Giá vật liệu xuất kho trong kỳ:


• Ngày 08: (3.000 kg x 30.000 đ) + (2.000 kg x 30.500 đ) = 151.000.000 đồng
• Ngày 21: (3.500 kg x 30.800 đ) + (2.000 kg x 31.000 đ) = 169.800.000 đồng
• Cộng: 320.800.000 đồng

Giá thực tế của vật tư tồn cuối kỳ (3.500 kg):


• Vật tư tồn đầu kỳ còn lại: 1.000 kg x 30.000 đ = 30.000.000 đồng
• Vật tư nhập ngày 03 còn lại: 2.000 kg x 30.500 đ = 61.000.000 đồng
• Vật tư nhập ngày 15 còn lại: 500 kg x 30.800 đ = 15.400.000 đồng
• Cộng: 106.400.000 đồng
1
1
4
Phương pháp nhập
trước xuất trước

Giá hàng tồn cuối kỳ sẽ là


Hàng nhập trước sẽ được giá thực tế của số hàng mua
xuất ra sử dụng trước vào sau cùng trong kỳ.

Giá thực tế của hàng mua


trước sẽ được dùng làm giá
để tính giá thực tế của hàng
xuất trước
1
1
5
Phương pháp nhập
trước xuất trước

Ưu điểm Nhược điểm Đối tượng sử dụng

DN ước tính được ngay DT hiện tại không phù DN có giá cả hàng hóa
trị giá vốn hàng hóa xuất hợp với những khoản CP ổn định hoặc có xu
kho trong từng lần hiện tại. hướng giảm.

Các DN KD các mặt hàng có


Kịp thời cung cấp số liệu
Khối lượng hạch toán, hạn sử dụng nhỏ mà thiết yếu
cho kế toán và các bộ
ghi chép lớn. như: thuốc, mỹ phẩm, thực
phận khác.
phẩm …

Giá trị hàng tồn kho trên


Kho bãi đủ lớn, cách bố
các BCTC mang ý nghĩa
trí phải khoa học
thực tế hơn.

dụ
Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho
Ngày Số Đơn giá Thành Số Đơn giá Thành Số Đơn giá Thành
lượng (ngàn đ) tiền lượng (ngàn đ) tiền lượng (ngàn đ) tiền
(kg) (ngàn (kg) (ngàn (kg) (ngàn
đ) đ) đ)
01/ 3 4.000 30,0 120.000
03/ 3
4.000 30,5 122.000
08/ 3 5.000 4.000 30,0 120.000
1.000 30,5 30.500
15/ 3
4.000 30,8 123.200
20/ 3

2.000 31,0 62.000


21/ 3 5.500 3.000 30, 91.500
2.500 5 77.00
30,
8
Tổng 10.000 307.200
Gợi ý
Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho
Ngày Số Đơn giá Thành Số Đơn giá Thành Số Đơn giá Thành
lượng (ngàn đ) tiền lượng (ngàn đ) tiền lượng (ngàn đ) tiền
(kg) (ngàn (kg) (ngàn (kg) (ngàn
đ) đ) đ)
01/ 3 4.000 30,0 120.000
03/ 3 4.000 30, 120.000
4.000 30,5 122.000 4.000 0 122.000
30,
5
08/ 3 4.000 30, 120.000
1.000 0 30,500 3.000 30,5 91,500
30,
5
15/ 3 3.000 30, 91.500
4.000 30,8 123.200 4.000 5 123.20
30, 0
8
20/ 3 3.000 30, 91.500
4.000 5 123.20
2.000 30, 0
1
1

Phương pháp bình quân gia


8

quyền

Phương pháp giá bình quân cuối kỳ dự trữ

Phương pháp giá bình quân từng lần nhập xuất (Bình quân
liên hoàn)
1
1
9

Phương pháp giá bình quân cuối kỳ dự trữ

Kế toán phải tính đơn giá bình quân của hàng tồn và nhập
trong kỳ để làm giá xuất kho tại thời điểm cuối kỳ.

Đơn
giá Trịgiáhàngtồnđầukỳ + Trị giá hàngnhậptrong kỳ
=
bình
quân SLhàngtồnđầukỳ + SL hàngnhậptrong kỳ
Trị giá = Số lượng hàng
hàng X Đơn
xuất giá xuất trong kỳ
trong kỳ bình quân

dụ
Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho
Ngày Số Đơn giá Thành Số Đơn giá Thành Số Đơn giá Thành
lượng (ngàn đ) tiền lượng (ngàn đ) tiền lượng (ngàn đ) tiền
(kg) (ngàn (kg) (ngàn (kg) (ngàn
đ) đ) đ)
01/ 3 4.000 30,0 120.000
03/ 3
4.000 30,5 122.000
08/ 3 5.000

15/ 3
4.000 30,8 123.200
20/ 3

2.000 31,0 62.000


21/ 3 5.500

Tổng 10.000 307.200


Hướng dẫn
giải
Đơn (4.000x30.000) +[ (4.000x30.500) + (4.000 x 30.800) + (2..000 x31.000)]
giá =
4.000 + (4.000 + 4.000 +2..000)
bình
quân = 30. 514 đồng/ kg
Trị giá vật liệu xuất:
- Ngày 08: 5.000 kg x 30. 514 đồng
= 152. 571. 429 đồng
- Ngày 21: 5.500 kg x 30. 514 đồng
= 167.828.571 đồng
Cộng: 320. 400. 000 đồng
99
Hướng dẫn
giải

 Trị giá vật liệu tồn kho (3.500kg)

- Trị giá tồn kho đầu kỳ

 4.000 kg x 30.000đ/kg = 120.000.000 đồng

- Tổng trị giá nhập trong kỳ

 ( 4.000 x 30.500 ) + ( 4.000 x 30.800 ) + ( 2.000 x 31.000) = 307.200.000


đồng

 - Tổng trị giá xuất trong kỳ :

 320.400.000 đồng

 Vậy, trị giá vật liệu tồn kho:

 120.000.000 + 307.200.000 – 320.400.000 = 106.800.000 đồng


Phương pháp giá bình quân từng lần nhập xuất
(Bình quân liên hoàn)

▪ Kế toán phải tính đơn giá bình quân của vật liệu tồn hiện có đến thời điểm
xuất kho để làm giá xuất kho
▪ Sau mỗi lần xuất kho thì phải tính lại đơn giá bình quân

123

dụ
Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho
Ngày Số Đơn giá Thành Số Đơn giá Thành Số Đơn giá Thành
lượng (ngàn đ) tiền lượng (ngàn đ) tiền lượng (ngàn đ) tiền
(kg) (ngàn (kg) (ngàn (kg) (ngàn
đ) đ) đ)
01/ 3 4.000 30,0 120.000
03/ 3
4.000 30,5 122.000
08/ 3 5.000

15/ 3
4.000 30,8 123.200
20/ 3

2.000 31,0 62.000


21/ 3 5.500

Tổng 10.000 307.200


Hướng
dẫn giải
Đơngiábình (4.000x30.000)+(4.000x30.500)
= = 30.250 đồng/kg
quânngày08/3 4.000+4.000
Trịgiáxuấtngày08: 5.000kgx30.250đồng=151.250.000đồng

Đơngiá bình (3.000x30.250) + (4.000x30.800) +(2000x 31.000)


= = 30.661đ/kg
quânngày 21/3 3.000 + 4.000 +2.000
Trị giá xuất ngày 21/3: 5.500 x 30. 661 =
168.636.111 đồng
Tổng giá trị vật tư xuất = 151. 250. 000 đồng +
168.636.111 đồng = 319.886.111 đồng
Trị giá vật tư tồn kho cuối kỳ (3.500 kg):
125
120.000.000 đ + 307. 200. 000 đ – 319. 886.111 đ =
107.313.889 đồng
Các phương pháp đánh giá sản phẩm
dở dang

Phương pháp đánh giá theo


chi phí nguyên vật liệu chính
(trực tiếp)

Phương pháp ước lượng


sản
phẩm tương đương

Phương pháp đánh giá theo


chi phí định mức (kế hoạch)
126
PP ĐÁNH GIÁ THEO CP NLV TRỰC
Phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu
TIẾPP
chính (trực tiếp)

▪ Theo phương pháp này chỉ tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phần chi phí NVL trực tiếp,
hoặc NVL chính còn các chi phí khác tính cả cho thành phẩm.
▪ CPSPDD Cuối kỳ = CP NVL của SPDD Dk + CP NVL PS trong kỳ * KLSP DD Cuối kỳ
KL SP hoàn thành + KL SP dở dang cuối kỳ

127

PP ĐÁNH GIÁ THEO CP NLV TRỰC
dụ
TIẾPP
▪ Chi phí sản phẩm dở dang đầu tháng : 2.500.000 đ
▪ Chi phí SX trong tháng tập hợp được bao gồm:

▫ Chi phí NVL trực tiếp : 8.910.000 đ


▫ Chi phí nhân công trực tiếp :1.666.000 đ
▫ Chi phí SX chung :1.088.000 đ

▪ Kết quả sản xuất: Cuối tháng nhập kho thành phẩm 100
sp hoàn thành còn 20 sp dở dang

128
Phương pháp ước lượng sản phẩm đương
Theo phương pháp này SPDD cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ
theo mức độ hoàn thành

▪ Đối với những chi phí bỏ vào 1 lần ngay từ đầu quá trình sản xuất như CP NVL trực tiếp, NVL chính, toàn bộ CP NVL trực
tiếp đầu kỳ và PS trong kỳ được tính cho SP hoàn thành và dở dang. Theo đó,
CPNVL trong SPDDCK= (CP NVL của SPDD Dk + CP NVL PS trong kỳ) * Số lượng SP DDCK
Số sản phẩm hoàn thành trong kỳ + Số lượng SP DDCK

Đối với những chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì
tính cho SPDD cuối kỳ theo mức độ hoàn thành:

CPNCTT,SXC trong SPDDCK= (CP NCTT/SCX của SPDD Dk + CP NCTT/SXC PS trong kỳ) * Số lượng SP DDCK* Mức độ HT
Số sản phẩm hoàn thành trong kỳ + Số lượng SP DDCK *Mức độ HT

129

dụ
▪ CP SPDD đầu tháng gồm:
▫ CP NVL trực tiếp :1.600.000
▫ CP nhân công trực tiếp đ
▪ CP sản xuất trong tháng tập hợp được::534.000 đ
▫ CP sản xuất chung :226.000đ
▫ CP NVL trực tiếp :168.000.00

▫ CP nhân công trực tiếp :6.286.000 đ
▫ CP sản xuất chung :7.200.000 đ

▪ Cuối tháng hoàn thành nhập kho 180 thành phẩm , còn 50 sản phẩm dở dang mức độ
hoàn thành 50%
▪ Tính CP SPDD cuối kỳ
130
Hướng
dẫn giải
▪ Chi phí NVL trực tiếp của sản phẩm dở dang cuối kỳ:
= (1.600.000đ + 168.000.000 đ) * 50 = 36.869.565,2
(180+50)

Chi phí Nhân công trực tiếp của SPDD cuối kỳ:
= (534.000đ + 6.286.000đ)*50*50% = 831.707,3
(180+50*50%)

Chi phí sản xuất chung của SPDD cuối kỳ:


= (226.000+7.200.000)*50*50% = 905.609,8
(180+50*50%)

Tổng CPDDCK = 36.869.565,2+831.707,3+905.609,8 =


38.606.882,3

131
Phương pháp đánh giá theo chi phí định mức (kế hoạch)

Theo PP này kế toán căn cứ khối lượng sản phẩm dở dang và chi phí sản xuất định mức cho
1 đơn vị sản phẩm ở từng giai đoạn để tính ra chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

132

dụ
▪ Có số liệu về sản phẩm A như sau:
▪ Chi phí sản xuất định mức cho 1 đơn vị sp như sau:
▫ CP nguyên vật liệu trực tiếp :12.000
▫ CP nhân công trực tiếp đ
: 2.500
▪ đ phẩm, còn lại 10 SPDD, mức độ hoàn
Kết quả sản xuất trong tháng: hoàn thành 60 thành

thành 50%
CP sản xuất chung : 1.500
đ

133

dụ
▪ Có số liệu về sản phẩm A như sau:
▪ Chi phí sản xuất định mức cho 1 đơn vị sp như sau:
▫ CP nguyên vật liệu trực tiếp :12.000
▫ CP nhân công trực tiếp đ
: 2.500
▪ đ phẩm, còn lại 10 SPDD, mức độ hoàn
Kết quả sản xuất trong tháng: hoàn thành 60 thành

thành 50%
CP sản xuất chung : 1.500
đ
Kế toán tính chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
▪ CP NVL trực tiếp trong sản phẩm dở dang : 12.000 * 10 = 120.000
▪ CP nhân công trực tiếp : 2.500*(10*50%)=12.500
▪ CP sản xuất chung : 1.500*(10*50%)=7.500

134
BÀI TẬP
Bài 6.1. Công ty ABC trong tháng 1/2020 phát sinh các
nghiệp vụ sau:
1/ Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt:
40.000.000đ
2/ Chi tiền mặt để trả tiền máy in ở văn phòng công ty
3.000.000đ
3/ Xuất một số phụ tùng để sửa chữa thường xuyên tài sản
cố định dùng trong sản xuất, trị giá 200.000đ
4/ Xuất vật liệu A trị giá 25.000.000đ dùng trực tiếp sản xuất
BÀI TẬP
5/ Cuối tháng tính lương phải trả cho: công nhân sản xuất
trực tiếp 15.000.000đ; nhân viên quản lý phân xưởng:
5.000.000đ; nhân viên quản lý doanh nghiệp 6.000.000đ
6/ Cuối tháng phải trả tiền điện thoại, điện, nước cho sản
xuất 2.000.00đ, thuế GTGT khấu trừ 200.000đ
7/ Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ 5.000.000đ;
chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ 4.000.000đ. Số
lượng thành phẩm nhập kho 1.000 cái. Cho biết công ty áp
dụng phương pháp kê khai thường xuyên.
BÀI TẬP
Yêu cầu:
a/ Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên?

b/ Tính giá thành sản phẩm ? và giá thành đơn vị sản


phẩm?
GỢI Ý
a. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1/ Nợ TK “Tiền mặt” (111): 40.000.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng” (112) : 40.000.000

2/ Nợ TK “Chi phí QLDN” (642): 3.000.000


Có TK “Tiền mặt” (111) : 3.000.000

3/ Nợ TK “Chi phí SXC” (627): 200.000


Có TK “NLVL” (152) : 200.000
GỢI Ý
a. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

4/ Nợ TK “Chi phí NVL trực tiếp” (621): 25.000.000


Có TK “Nguyên liệu vật liệu” (152) : 25.000.000

5/ Nợ TK “Chi phí NC trực tiếp” (622): 15.000.000


Nợ TK “Chi phí sxc” (627): 5.000.000
Nợ TK “Chi phí QLDN” (642): 6.000.000
Có TK “Phải trả CNV” (334) : 26.000.000
GỢI Ý
a. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

6/ Nợ TK “Chi phí SXC” (627): 2.000.000


Nợ TK “Thuế GTGT KT” (133): 200.000
Có TK “Phải trả cho NB” (331) : 2.200.000
GỢI Ý
c. Công thức:
Giá thành sản phẩm = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát
sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ

CPSX phát sinh trong kỳ


= 25.000.000+ 15.000.000+ 7.200.000
= 47.200.000đ
GỢI Ý
c. Công thức:
Thay số vào công thức trên, ta có giá thành sản phẩm :
Giá thành sản phẩm = 5.000.000 + 47.200.000 -
4.000.000
= 48.200.000đ

Giá thành đơn vị sản phẩm = ( Giá thành sản phẩm / Số


lượng sp nhập kho)
= (48.200.000/1.000)
= 48.200đ
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.6. Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định
KQKD
2.6.1. Khái niệm doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

2.6.2. Các nguyên tắc khi kế toán doanh thu, thu nhập khác,
chi phí và xác định KQKD

2.6.3. Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định
KQKD

2.6.3.1. Tài khoản sử dụng

2.6.3.2. Phương pháp hạch toán

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.6. Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định
KQKD
2.6.1. Khái niệm doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

 Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh
nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt
động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh
nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (VAS 14)
 Bao gồm:

 Doanh thu hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ

 Doanh thu hoạt động tài chính


www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.6. Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định
KQKD
2.6.1. Khái niệm doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh
 Thu nhập khác: là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ
sở hữu từ hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh
thu (VAS 14)
 Chi phí: là các khoản hao phí về lao động sống và lao động
vật hoá mà DN đã bỏ ra có liên quan đến việc thực hiện các
hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ; hoạt động tài chính và
hoạt động khác.
 Bao gồm:
 Chi phí hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ
 Chi phí tài chính
 Chi phí khác
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.6. Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác
định KQKD

2.6.1. Khái niệm doanh thu, chi phí và kết quả KD

 Kết quả kinh doanh: là phần chênh lệch giữa 1


bên là doanh thu (hoặc thu nhập) của từng hoạt
động với 1 bên là chi phí của hoạt động đó

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.6. Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định
KQKD
2.6.2. Các nguyên tắc khi kế toán doanh thu, thu nhập khác,
chi phí và xác định KQKD

 Phân định được chi phí, thu nhập và kết quả cho
từng hoạt động SXKD

 Xác định chính xác thời điểm ghi nhận doanh thu

 Nắm vững cách thức xác định doanh thu

 Nắm vững nội dung và cách xác định các chỉ tiêu
liên quan đến doanh thu, thu nhập, chi phí và kết quả
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.6. Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định
KQKD
2.6.3. Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định
KQKD

2.6.3.1. Tài khoản sử dụng

 Kế toán doanh thu:

TK 511, TK515, TK521

 Kế toán thu nhập khác

TK711

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.6. Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định
KQKD
2.6.3. Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định
KQKD
2.6.3.1. Tài khoản sử dụng
 Kế toán chi phí bán hàng trong kỳ:
 TK 632, TK635
 TK641, TK642
 Kế toán chi phí khác
TK 811, TK821
 Kế toán xác định KQKD
TK 911
 Kế toán còn sử dụng 1 số tài khoản sau: TK111, TK112,
TK131, TK333, TK421….
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.6. Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định
KQKD
2.6.3. Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định
KQKD
2.6.3.2. Phương pháp hạch toán
a. Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ

b. Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

c. Sơ đồ hạch toán nhận lại sản phẩm, hàng hoá

d. Sơ đồ hạch toán CP phát sinh liên quan đến HB bị trả lại

e. Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
a. Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng hoá, cung cấp
dịch vụ

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
b. Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
c. Sơ đồ hạch toán nhận lại sản phẩm, hàng hoá

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
d. Sơ đồ hạch toán liên quan đến chi phí phát sinh liên
quan đến hàng bán bị trả lại

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
e. Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.7. Kế toán phân phối kết quả kinh doanh
2.7.1. Khái niệm phân phối kết quả kinh doanh

2.7.2. Các nguyên tắc khi kế toán phân phối KQKD

2.7.3. Kế toán phân phối KQKD

2.7.3.1. Tài khoản sử dụng

2.7.3.2. Phương pháp hạch toán

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.7. Kế toán phân phối kết quả kinh doanh
2.7.1. Khái niệm phân phối kết quả kinh doanh

 Khái niệm : phân phối kết quả kinh doanh là việc phân chia lợi
nhuận của kỳ kinh doanh cho các đối tượng được hưởng hoặc
xử lý số lỗ, phân bổ cho các đối tượng phải chịu.

2.7.2. Các nguyên tắc khi kế toán phân phối KQKD

 Xác định chính xác kết quả kinh doanh và thu nhập chịu thuế

 Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình phân phối kết quả kinh
doanh theo từng lĩnh vực

 Điều chỉnh kịp thời số lợi nhuận đã tạm phân phối theo kế
hoạch trong niên độ khi quyết toán chính thức được duyệt
www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

2.7. Kế toán phân phối kết quả kinh doanh

2.7.3. Kế toán phân phối KQKD

2.7.3.1. Tài khoản sử dụng

 TK421 gồm 2 tài khoản cấp 2


 TK 4211 - Lợi nhuận chưa phân phối năm trước

 TK 4212 - Lợi nhuận chưa phân phối năm nay

 Ngoài ra, còn có các TK như: TK338, TK414,…

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN
2.7. Kế toán phân phối kết quả kinh doanh

2.7.3. Kế toán phân phối KQKD

2.7.3.2. Phương pháp hạch toán

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN

www.themegallery.com
“ Add your company slogan ”

h
t
t
p
:
/
/
b
l
o
g
c
o
n
g
d
o
n
g
.
c
o
m

LOGO

You might also like