You are on page 1of 2

Thuyết trình nói thêm nếu thích:

Sử thi Mahabharata là một trong những bộ sử thi lớn nhất Ấn Độ và


cũng như văn học thế giới, nó được xem là bộ bách khoa toàn thư khái
quát toàn bộ đời sống, xã hội, văn hóa của Ấn Độ. Thông qua nội
dung chúng ta có thể thấy được lí tưởng sống của người dân Ấn Độ
lúc bấy giờ đề cao giá trị nhân sinh và sự chính nghĩa cũng như những
giá trị trong cuộc sống.
Mahabharata đã dẫn dắt người đọc đến với thể giới của cõi thần linh,
với những hình ảnh nhân vật anh hùng nữa trần tục để khái quát nên
xã hội và lí tưởng sống để từ đó hình thành nên những tôn giáo, tín
ngưỡng, những quan niệm, khuôn khổ chuẩn mực sống. Và nó định
hướng con người sống phải hướng thiện, phải có lí tưởng và phải biết
vượt qua lòng tham lam, sự ích kỉ và những dục vọng tầm thường để
sống tốt hơn. Sử thi Mahabharata chứa đựng một nội dung rất sâu sắc
và mang tính triết học giáo lí, cùng với nghệ thuất rất đặc sặc, kết hợp
một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo giữa các biện pháp nghệ thuật để
tạo nên một bộ sử thi đồ sộ như vậy. Nó đã trở thành một điểm sáng
cho nền văn học Ấn Độ, tô vẽ cho nền văn học Ấn Độ thêm rực rỡ và
đánh dấu bước phát triển của nền văn học nghệ thuật. Tạo nguồn cảm
hứng sáng tạo cho các lĩnh vức khác như hội hoạ, điêu khắc, văn thơ
và cả điện ảnh...Nó không chỉ là “báo vật” của Ấn Độ mà còn là một
tác phẩm có một tầm ảnh hưởng rất lớn đến các nước trong khu vực
và thế giới.

Phân tích:
Yudhishthira là con trai được sinh ra giữa Kunti và thần Yama. Ông
được đặt tên với mong muốn và sẽ trở thành một con người đức hạnh
đây là phẩm hạnh mà cha ông – vua Pandu cho rằng quan trọng nhất
cho. Vì vậy, Yudhishthira luôn coi trọng đức hạnh của bản thân ông
ấy.
Tuy nhiên, đứng giữa bờ vực của việc giữ đúng đức hạnh, không nói
dối Drona và việc Pandava sẽ bị Drona tàn phá. Chàng đã chọn bảo vệ
Pandava và phá huỷ đi công sức giữ gìn và niềm tin vào đức hạnh của
chàng.
Qua đó, ta có thể thấy sức mạnh của Yudhisthira không phải ở thể lực
hay tài năng chiến binh mà là sức mạnh siêu phàm của trí tuệ và sự
công bằng, đạo đức trong sáng. Trí tuệ ấy giúp chàng hiểu được tận
cùng cốt lõi của đạo lý và đưa ra quyết định đúng đắn nhất
Việc làm của ông đã thể hiện quan niệm của người Ấn Độ xưa và đặc
điểm của sử thi Ấn Độ: “Có thể tìm thấy nhiều nhân vật anh hùng
nhưng ở mỗi người anh hùng lại xuất sắc và ưu tú về một mặt nào
đó.”
Quan niệm tôn giáo (Hindu Giáo): “Khát vọng công bằng, giải thoát
và lý tưởng công bằng bác ái” – Đạo lý Dharma (Bổn phận).
 Có thể nói Mahabharata đã dẫn dắt người đọc đến với thể giới
của cõi thần linh, với những hình ảnh nhân vật anh hùng nữa
trần tục để khái quát nên xã hội và lí tưởng sống để từ đó hình
thành nên những tôn giáo, tín ngưỡng, những quan niệm, khuôn
khổ chuẩn mực sống. Và nó định hướng con người sống phải
hướng thiện, phải có lí tưởng

You might also like