You are on page 1of 86

www.ykhoa247.

com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

Bài 1: ĐÁP ÁN

Câu 1: C

Câu 2: E

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 7: E

Câu 8: E

Câu 9: D

Câu 10: C

Câu 11: A. Tình trạng khẩn cấp đòi hỏi hành động đáp ứng ngây. Cộng đồng vẫn đủ nguồn lực và khả
năng đáp ứng, chưa cần sự trợ giúp từ bên ngoài. Các đặc điểm này cũng để phân biệt với " thảm hoạ" .

Câu 12: A

Câu 13: C

Câu 14: D

Câu 15: E

Câu 16: E

Câu 17: E

Câu 18: A

Câu 19: B

Câu 20: C

Câu 21: E

Câu 22: D

Câu 23: A

Câu 24: B

1
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

Câu 25: E

Câu 26: A

Câu 27: E

Câu 28: E

Câu 29: C

Câu 30: A

Câu 31: D

Câu 32: B

Câu 33: E

Câu 34: A

Câu 35: C

TÓM TẮT BÀI 1

1. Định nghĩa thảm hoạ

+ Theo gốc từ Hy Lạp : Thảm hoạ là HIỆN TƯỢNG ĐAU BUỒN ......

+ Theo WHO: Thảm hoạ là các HIỆN TƯỢNG GÂY CÁC THIỆT HẠI, các ĐẢO LỘN....

+ Theo Gunn: Thảm hoạ là HẬU QUẢ của sự PHÁ VỠ nghiêm trọng MỐI QUAN HỆ con người và môi
trường..... ( Định nghĩa này phù hợp với quan điểm của những người làm YTCC )

+ Theo thông tư 04/03/1994: Thảm hoạ là những RỦI RO hoặc BIẾN CỐ......

2. Các thành phần chính của các định nghĩa về thảm hoạ :

+ Phá vỡ mqh giữa con người và môi trường

+ Gây ra những tổn thất lớn về người, vật chất, cơ sở hạ tầng và môi trường

+ Vượt quá khả năng của cộng đồng để đối phó với thảm hoạ

+ Cần sự trợ giúp từ bên ngoài

( Ý 3,4 chú ý phân biệt với " tình trạng khẩn cấp" )

2
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

3. Phân loại thảm hoạ.

+ Theo 4 hiểm hoạ ( thảm hoạ tự nhiên, kỹ thuật, sinh học, xã hội )

+ Theo tốc độ gây tác động (bất ngờ, từ từ )

+ Mức độ gây thiệt hại (nghiêm trọng,TB , nhẹ )

+ Đặc điểm của thảm hoạ

+ Nguyên nhân bạn đầu (tự nhiên, đó còn người )

(Suy thoái môi trường - một loại thảm hoạ mới được bổ sung )

4. Về quản lý y tế trong thảm hoạ. Mức độ thảm hoạ dựa theo số nạn nhân :

Mức 1: 30-100 nạn nhân (20-50 nhập viện )

Mức 2: 101-500 nạn nhân (51-200 nhập viện )

Mức 3: 501-2000 nạn nhân (201-300 nhập viện )

Mức 4: Trên 2000 nạn nhân (trên 300 nhập viện )

5. Bảy thuật ngữ cơ bản thường được sử dụng trong thảm hoạ

1. Hiểm hoạ ( Hazard )

2. Cộng đồng (Community )

3. Tình trạng khẩn cấp (Emergency )

4. Thảm hoạ (Disaster )

5. Tính dễ bị tổn thương (Vulnerability )

6. Nguy cơ (Risk )

7. Khả năng/ mức độ chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng (Capacity/ Readiness )

6. Hiểm hoạ là khả năng gây hại tiềm tàng. Là bất cứ hiện tượng nào CÓ KHẢ NĂNG phá vỡ hay gây thiệt
hại cho con người và môi trường tự nhiên, xã hội (WHO 1999 ). Hiểm hoạ phân gồm :

+ Hiểm hoạ tự nhiên

3
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

+.....kỹ thuật

+.....xã hội

+.....sinh học

7. Cộng đồng là một nhóm người sống trong một khu vực địa lý, có tổ chức xã hội và hành chính. Trong
lĩnh vực quản lý thảm hoạ, cộng đồng gồm 5 phần :

1. Người

2. Tài sản

3. Dịch vụ

4. Sinh kế

5. Môi trường

8. Tính dễ bị tổn thương là tính NHẠY CẢM của một cộng đồng với một loại HIỂM HOẠ nhất định. Nó liên
quan đến mức độ thiệt hại có thể, hậu quả có thể xảy ra khi hiểm hoạ tác động tới cộng đồng. Tính dễ bị
tổn thương phụ thuộc nhiều yếu tố :

+ Đặc điểm địa lý

* Vùng núi phía Bắc, Trung Bộ: lũ lụt, sạt lở, lũ quét

* Vùng ĐB sông Hồng: lũ theo mùa, bão, sạt lở, bồi lắng

* Vùng ven biển mtrung: bão, lũ quét, xâm nhập mặn, hạn

* Vùng cao nguyên: lũ quét, sạt lỡ, hạn, cháy rừng, lốc

* Vùng ĐB Nam Bộ: lũ lụt, bão, sạt lở, cháy rừng, xâm nhập mặn

+ Đặc điểm dân số học

+ Khả năng hồi phục của môi trường

+ Trình độ khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng

+ Nền kinh tế

+ Chính trị

+ Khả năng/ sự chuẩn bị sẵn sàng của cộng đồng

4
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

9. Khả năng/ sự chuẩn bị sẵn sàng là yếu tố quyết định mức độ nghiêm trọng và khả năng quản lý những
hậu quả của thảm hoạ

10. Nguy cơ là khả năng mà một hậu quả không mong muốn có thể xảy ra khi hiểm hoạ tác động đến
cộng đồng.

NGUY CƠ = (hiểm hoạ * tính dễ bị tổn thương ) / khả năng

. Hiểm hoạ k phải là thảm hoạ

.Thảm hoạ là hậu quả của hiểm hoạ khi hiểm hoạ tác động đến cộng đồng dễ tổn thương

11. Tình trạng khẩn cấp là một sự kiện xảy ra :

+ Đòi hỏi phải có hành động đáp ứng ngày lập tức

+ Cộng đồng vẫn đủ nguồn lực

+ Chưa cần hỗ trợ từ bên ngoài.

1. Loại thiên tai xãy ra với tần suất lớn nhất và gây thiệt hại nhiều nhất trên thế giới:
A. lũ lụt
B. hạn hán
C. dịch bệnh
D. bảo
E.cháy rừng
2. Châu lục nào có số thảm họa lũ lụt lớn nhất trên TG:
A. châu á
B. châu âu
C. châu mĩ
D. châu phi
E. châu nam cực
3. Nếu tính theo giá trị tuyệt đối(quy ra tiền), các nước đang phát triển có giá trị thiệt hạn nhiều
hơn các nước phát triển:
A đúng
B. sai
4. cơn bảo katrini 2005 đả gây thiệt hại cho quốc gia nào
a. anh
b mỹ
c. Canada
d úc
e. philipin

5
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

5. giai đoạn 2000-2007 trung bình mỗi năm có bao nhiêu thảm họa (397)
a. 200
b. 300
c. 350
d 400
e. 450
6. việt nam đứng thứ mấy về số lượng thảm họa trên TG
a. 4
b.5
c.6
d.7
e.8
7. việt nam đứng thứ mấy về số lượng người tử vong do thảm họa tự nhiên:
a. 4
b.5
c.6
d.7
e.8
8. số người từ vong càng tăng do thảm họa qua các giai đoạn:
a. đúng
b. sai
9. thảm họa có mức dộ nghiêm trọng lớn nhất ở việt nam
a. bảo, lụt
b. cháy rừng
c. lũ quyét
d. nhiễm mặn
e. dịch bệnh
10. từ năm 1996-2006, trung bình 1 năm có bao nhiêu cơn bảo:
a. 4-6
b.6-8
c. 8-10
d.10-12
e.12-14
11. cơn bảo linda có vào năm nào( cơn bảo lớn giai đoạn 1996-2006)
a.1997
b. 1999
c.2003
d.2005
e.2006
có trận lụt lịch sử ở miền trung năm 1999
12. trong giai đoạn 1996-2006, thiên tai nào xảy ra nhiều nhất
a. bảo,lốc
b. áp thấp nhiệt đới
c lủ quét, sạt lở đất

6
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

d. lủ lụt lớn
e. cháy rừng
13. bao nhiêu người việt nam sống ở các vùng dễ xãy ra lủ lụt
a. 40%
b.50%
c.60%
d.70%
e. 80%
14. miền trung việt nam hàng năm chịu trung bình bao nhiêu cơn bảo
a. 4-6
b. 6-12
c.10-14
d.12-16
e. 16-20
15. tổng số người tử vong giai đoạn 1990-2008 , nhiều nhất năm nào
a. 1995
b. 1997
c. 2000
d. 2005
e. 2007
16. hiểm họa chính ở các tỉnh ven biển miền trung
a. lũ lụt, sạt lở đất, lũ quét
b. nhiễm mặn cháy rừng, lụt
c. bảo, lủ quét, xâm nhập mặn, hạn hán
d. cháy rừng, sạt lở,lũ quét
d. cháy rừng, mưa lớn, động đất
17. tần suất cao 1 số hiểm họa ở việt nam , chọn câu sai
a. lũ lụt
b. bão
c. nhiễm mặn
d. ngập úng
e. sạt lở đất
cái thứ 5 là xói mòn, bồi lắng
18. tần suất trung bình, chọn câu sai
a. mưa và mưa đá
b.hạn hán
c. sạt lở đất
d. cháy rừng
e. lốc xoáy (mức thấp)
cái thứ 5 là hỏa hoạn
19. bang tan đe dọa ? % dân số trên TG
a. 30
b.40
c.50

7
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

d.60
e.70
20.

Bài 3

Câu 1: E

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: a, g, h

Câu 6: b, c, d, f

Câu 7: e, f , h

Câu 8: E

Câu 9: A

Câu 10: A

Câu 11: D

Câu 12: A

Câu 13: E

Câu 14: A

Câu 15: A

Câu 16: A

Câu 17: D

Câu 18: C

Câu 19: B

Câu 20: C

Câu 21: A

Câu 22: B

8
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

TÓM TẮT BÀI 3

1. Quản lý thảm hoạ là một loạt các hoạt động được thiết kế nhà duy trì sự kiểm soát các tình huống
thảm hoạ và khẩn cấp và cũng cấp hướng cơ bản giúp người có nguy cơ tránh khỏi hoặc phục hồi nhanh
sau khi chiụ tác động của thảm hoạ

2. Mục đích của quản lý thảm hoạ:

+ Phòng ngừa/ giảm nhẹ thiệt hại

+ Giảm tính dễ bị tổn thương

+ Thúc đẩy nhanh quá trình hồi phục

3. Một thảm hoạ chỉ xảy ra khi hiểm hoạ và tính dễ tổn thương đi cùng nhau

4. Chu kỳ quản lý thảm hoạ gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn trước thảm hoạ: Phòng ngừa, giảm nhẹ thiệt hại, chuẩn bị sẵn sàng (đánh giá nguy cơ,
vẽ bản đồ, lập kế hoạch giảm nguy cơ, giáo dục cộng đồng, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm )

+ Giai đoạn thảm hoạ: Biện pháp cứu trợ khẩn cấp (tìm kiếm, cứu hộ, hỗ trợ y tế, tâm lý, sơ tán,
cũng cấp chỗ ở lương thực, phòng chống dịch... )

+ Giải đoạn sau thảm hoạ: Phục hồi (sửa chữa, xây dựng lại nhà cửa, cơ sở hạ tầng, phòng chống
dịch bệnh, giáo dục đồng...)

5. Có 4 mô hình quản lý thảm hoạ được chấp nhận và sử dụng rộng rãi

+ Mô hình mọi hiểm hoạ. Bắt nguồn từ sự khác nhau giữa các thảm hoạ nhưng lại có những vấn đề
chung, các hoạt động đáp ứng tương tự nhau.

+ Mô hình mọi tổ chức. Thảm hoạ thường tác động trên phạm vi rộng tới các tổ chức khác nhau
nên trong quản lý, lập kế hoạch cần có sự tham gia của nhiều ngành khác nhau.

+ Mô hình toàn diện/ tích hợp. Bảo quát mọi giai đoạn của chủ kỳ thảm hoạ. Có 4 lý do để xây dựng
mô hình:

1. Các ngành khác nhau có thể phối hợp làm việc cùng nhau.

2. SK môi trường phải là một phần nằm trong kế hoạch y tế tổng thể

9
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

3. Đảm bảo sự tham gia của cộng đồng trong tất cả các giai đoạn

4. Các bên liên quan cần sẵn sàng đáp ứng và có trách nhiệm

+ Mô hình cộng đồng sẵn sàng.

* Thành viên của cộng đồng là những người có phản ứng đầu tiên trước khi có sự trợ giúp từ
bên ngoài.

* Sự sẵn sàng đối phó với thảm hoạ của cộng đồng là nền tảng của mỗi chương trình chuẩn bị
sẵn sàng đối phó với thảm hoạ.

* Sự tham gia của cộng đồng là một trong những nguyên tắc chính trong chuẩn bị sẵn sàng đối
phó với tình huống khẩn cấp (WHO 1999 ,)

6. Phương châm 4 tại chỗ:

+ Chỉ huy tại chỗ

+ Lực lượng tại chỗ

+ Phương tiện tại chỗ

+ Hậu cần tại chỗ

7. Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (QLRRTT- DVCĐ ) gồm 4 giai đoạn kế tiếp nhau:

+ Giai đoạn 1: XÁC ĐỊNH cộng đồng và đánh giá RRTT có sự tham gia

+ Giai đoạn 2: LẬP KẾ HOẠCH giảm thiểu RRTT

+ Giai đoạn 3: THỰC HIỆN các hoạt động giảm thiểu RRTT

+ Giai đoạn 4: THEO DÕI và đánh giá có sự tham gia

Bài 3: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THẢM HOẠ (2t )

Cầm Ngọc Đại Y5E

Câu 1: Hoạt động cần được ưu tiên trong giai đoạn trước thảm hoạ:

A. Phòng ngừa, chuẩn bị sẵn sàng.

B. Cấp cứu khẩn cấp.

10
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

C. Phục hồi

D. Giảm nhẹ thiệt hại.

E. A, D đúng

Câu 2: Hoạt động cần được ưu tiên trong giai đoạn thảm hoạ:

A. Phòng ngừa, chuẩn bị sẵn sàng

B. Cấp cứu khẩn cấp

C. Phục hồi

D. Giảm nhẹ thiệt hại

E. Tất cả đều đúng

Câu 3: hoạt động cần được ưu tiên trong giai đoạn sau thảm hoạ:

A. Phòng ngừa, chuẩn bị sẵn sàng

B. Cấp cứu khẩn cấp

C. Phục hồi

D. Giảm nhẹ thiệt hại

E. Tất cả đều sai

Câu 4: LHQ ra tuyên bố " Thập kỷ thế giới giảm nhẹ thiên tai" vào năm nào.

A. 1979

B. 1989

C. 1999

D. 2000

E. 2009

Dùng thông tin sau trả lời câu 5, 6, 7:( lựa chọn nhiều đáp án )

a. Đánh giá nguy cơ, vẽ bản đồ

b. Tìm kiếm, cứu hộ

11
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

c. Hỗ trợ y tế, tâm lý, nhu yếu phẩm

d. Sơ tán người dân

e. Xây dựng lại nhà cửa, cơ sở hạ tầng

f. Phòng chống dịch bệnh

g. Lập hệ thống cảnh báo sớm

h. Giáo dục cộng đồng

Câu 5: Giai đoạn trước thảm hoạ ưu tiên :

Câu 6: Giai đoạn thảm hoạ ưu tiên:

Câu 7: Giai đoạn sau thảm hoạ ưu tiên:

Câu 8: Mục đích của quản lý thảm hoạ:

A. Phòng ngừa, giảm thiệt hại

B. Giảm tính dễ bị tổn thương

C.Thúc đẩy hồi phục sau thảm hoạ

D. A,B đúng

E. Tất cả đều đúng

Câu 9: Mô hình thảm hoạ Crunch cho t biết : " một thảm hoạ chỉ xảy ra khi hiểm hoạ và tính dễ tổn
thương đi cùng nhau ".

A. Đúng

B. Sai

Câu 10: Năm 1997, Quarantelli đã tóm tắt......tiêu chí lập kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng đối phó với thảm
hoạ tốt và .......tiêu chí quản lý thảm hoạ tốt.

A. 10, 10

B, 10, 20

C. 20, 20

D. 20, 10

12
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

E. 10, 5

Câu 11: Mô hình mọi hiểm hoạ:

A. Bắt nguồn từ sự hiểu biết có sự khác nhau giữa các thảm hoạ.

B. Trên cơ sở mọi thảm hoạ đều có vấn đề chung, các hoạt động đáp ứng tương tự nhau.

C. Để giải quyết các vấn đề chung.

D. Tất cả đều đúng

E. B, C đúng

Câu 12: Mô hình mọi tổ chức:

(1). Thảm hoạ thường tác động trên phạm vi rộng tới các tổ chức khác nhau: nông nghiệp, công
nghiệp, môi trường, giáo thông......

(2). Sự tham gia của nhiều ngành khác nhau trong lập kế hoạch và quản lý thảm hoạ.

A. (1) đúng, (2) sai. Có liên quan nhân quả

B. (1) đúng, (2) đúng. Có liên quan nhân quả

C. (1) đúng, (2) sai. Không liên quan

D. (1) đúng, (2) đúng. Không liên quan

E. Tất cả đều sai

Câu 13: Mô hình toàn diện/ tích hợp. Theo WHO (2002 ), lý do nào sau đây rất quan trọng của việc xây
dựng một kế hoạch quản lý thảm hoạ tổng hợp.

A. Các ngành khác nhau có thể phối hợp làm việc cùng nhau.

B. Sức khoẻ môi trường phải là một phần nằm trong kế hoạch ý tế tổng thể.

C. Sự tham gia của cộng đó trong tất cả các giải đoạn của chủ ký quản lý thảm hoạ cần được đảm
bảo.

D. Các bên liên quan cầc sắn sàng đáp ứng và có trách nhiệm.

E. Tất cả đều đúng.

13
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

Câu 14: Mô hình cộng đồng sẵn sàng. Tổ chức, cá nhân nào là những người có phản ứng đầu tiên khi
một thảm hoạ xảy ra.

A. Thành viên của cộng đồng

B. Y tế

C. Giao thông vận tải

D. Bộ đội, công an

E. Chính quyền địa phương

Câu 15: Mô hình cộng đồng sẵn sàng. Tổ chức, cá nhân nào là nền tảng của mỗi chương trình chuẩn bị
sẵn sàng đối phó với thảm hoạ (WHO, 1999 ).

A. Cộng đồng

B. Y tế

C. Giao thông vận tải

D. Bộ đội, công an

E. Chính quyền địa phương

Câu 16: Mô hình cộng đồng sẵn sàng. Sự tham gia của tổ chức, cá nhân nào là một trong những nguyên
tắc chính trong chuẩn bị sẵn sàng đối phó với tình huống khẩn cấp (WHO, 1999 ).

A. Cộng đồng

B. Y tế

C. Giao thông vận tải

D. Bộ đội, có ăn

E. Chính quyền địa phương

Câu 17: Phương châm bốn tại chỗ gồm:

A. Chỉ huy, lực lượng tại chỗ

B. Phương tiện, hậu cần tại chỗ

C. Y tế, lương thực thực phẩm tại chỗ

D. A,B đúng

14
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

E. A,C đúng

Câu 18: Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (QLRRTT- DVCĐ ) gồm mấy giai đoạn.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

E. 6

Câu 19: Lập kế hoạch giảm thiểu rủi ro thiên tai là giải đoạn mấy trong QLRRTT- DVCĐ

A. 1

B. 2

C. 4

D. 6

E. Tất cả sai

Câu 20: Thực hiện các hoạt động giảm thiểu rủi ro là giai đoạn mấy trong QLRRTT- DVCĐ

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

E. 5

Câu 21: Xác định cộng đồng và đánh giá rủi ro thiên tai có sự tham gia là giai đoạn mấy trong QLRRTT-
DVCĐ

A. 1

B. 2

C. 3

15
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

D. 4

E. 5

Câu 22: Theo dõi và đánh giá có sự tham gia là giai đoạn mấy trong QLRRTT- DVCĐ

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

E. 1

Anh em tiết canh.....

HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ THẢM HỌA Ở VIỆT NAM VÀ


CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN
TAI ĐẾN NĂM 2020.
1: Quản lý, phòng chống thiên tai với mục tiêu ngoại trừ:
a. Giảm tổn thất về người
b. Xóa đói giảm nghèo
c. Giảm tổn thất về tài sản của nhà nước
d. Đảm bảo phát triển bền vững
e. Bảo vệ môi trường.
2: Quản lý, phòng chống thiên tai với mục tiêu ngoại trừ:
a. Đóng góp vào mục tiêu giảm nhẹ thiên tai trong khu vực và trên
thế giới.
b. Xóa đói giảm nghèo
c. Bảo vệ môi trường
d. Đảm bảo an ninh chính trị

16
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

e. Giảm tổn thất về người.


3: Hệ thống quản lý thảm họa ở Việt nam có:
a. Ban chỉ huy Trung ương về phòng chống thiên tai
b. Ban chỉ huy phòng chống thiên tai Tỉnh thành phố
c. Ban chỉ đạo PCTT các Bộ ngành Trung ương
d. Ban chỉ huy PCTT huyện thị trấn
e. Ban chỉ huy PCTT xã thôn.
4: Nhiệm vụ ban chỉ đạo Trung ương về PCTT, ngoại trừ:
a. Đôn đốc, kiểm tra các ngành địa phương thực hiện kế hoạch PCTT
hằng năm.
b. Quản lý phương tiện vật tư dự phòng cho công tác PCTT
c. Chỉ đạo tổ chức các địa phương khắc phục hậu quả do bão, lũ lụt
gây ra.
d. Ra lệnh điều động lực lượng phương tiện ứng cứu kịp thời các tình
huống khẩn cấp vượt quá khả năng của các ngành địa phương.
e. Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm và áp dụng các tiến bộ kĩ thuật
trong công tác PCTT cho các ngành địa phương.
5: Nhiệm vụ ban chỉ huy PCTT Tỉnh Thành phố,ngoại trừ:
a. Giúp UBND xây dựng và chỉ đạo thực hiện các phương án PCTT
trong phạm vi tỉnh thành phố.
b. Tổ chức PCTT bảo vệ các khu dân cư kinh tế
c. Theo điều động của BCĐ TƯ PCTT và chính phủ chi viện hiệu
quả cho các địa phương bị thiệt hại.
d. Khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra tại địa phương.
e. Tổng kết rút bài học kinh nghiệm hằng năm.
6: Nhiệm vụ của ban chỉ huy PCTT các bộ ngành TƯ.
a. Xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch PCTT của Ngành , bảo vệ cơ
sở vật chất kĩ thuật con người của ngành.

17
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

b. Quản lý phương tiện vật tư dự phòng cho công tác PCTT


c. Theo điều động của BCĐ TƯ PCTT và chính phủ chi viện hiệu
quả cho các địa phương bị thiệt hại.
d. Chỉ đạo chiến lược phòng tránh giảm nhẹ thiên tai ở Việt nam
e. Tổng kết rút bài học kinh nghiệm hằng năm.
7: Trưởng ban chỉ đạo Trung Ương về PCTT:
a. Bộ công thương
b. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
c. Bộ y tế
d. Bộ quốc phòng
e. Bộ giao thông vận tải
8: Trưởng ban UB QG TKCN là
a. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
b. Phó chủ nhiệm văn phòng chính phủ
c. Phó thủ tướng chính phủ
d. Phó tổng tham mưu trưởng quân đội
e. Thứ trưởng bộ NN và PTNT
9: Ban chỉ đạo PCTT là cơ quan giúp chính phủ:
a. Chỉ đạo chiến lược phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai ở việt nam
b. Xây dựng các kế hoạch tìm kiếm, cứu nạn cho người và phương
tiện trong các tình huống đảm bảo kịp thời có hiệu quả.
c. Chỉ đạo việc điều tra, xác minh các vụ tai nạn lớn do chính phủ do
thủ tướng chính phụ giao.
d. Tổ chức PCTT bảo vệ các khu dân cư kinh tế.
e. Khắc phục hậu quả tại địa phương.
10: Ban chỉ đạo PCTT là cơ quan giúp chính phủ:
a. Điều động và tổ chức phối hợp các lực lượng, các phương tiện của
các bộ ngành để thực hiện việc tìm kiếm, cứu nạn kịp thời.

18
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

b. Xây dựng các kế hoạch tìm kiếm, cứu nạn cho người và phương
tiện trong các tình huống đảm bảo kịp thời có hiệu quả.
c. Tổ chức PCTT bảo vệ các khu dân cư kinh tế.
d. Chỉ đạo thực hiện công tác phòng chống khắc phục hậu quả lụt bão
trên phạm vi toàn quốc.
e. Quản lý phương tiện vật tư cho công tác PCTT.
11: UB QG TKCN có chức năng nhiệm vụ và quyền hạn, trừ:
a. Chỉ đạo tổ chức thực hiện việc tìm kiếm cứu nạn người và phương
tiện giao thông bị lâm nạn trong vùng trời vùng biển của nước
CHXHCN Việt nam hoặc do việt nam quản lý; người và tài sản
của nhân dân và nhà nước trong trường hợp thiên tai thảm họa lụt
bão, ứng cứu sự cố tràn dầu.
b. Điều động và tổ chức phối hợp các lực lượng, các phương tiện của
các bộ ngành, các địa phương các tổ chức và cá nhân để thực hiện
việc tìm kiếm cứu nạn kịp thời và chịu trách nhiệm về quyết định
của mình. Phối hợp với các nước trong khu vực để thực hiện
TKCN
c. Chỉ đạo đôn đốc các địa phương các cơ quan nhà nước tổ chức
kinh tế tổ chức xã hội đơn vị vũ trang và mọi công dân chủ động
và tích cực thực hiện pháp lệnh về PCBL.
d. Xây dựng các kế hoạch tìm kiếm cứu nạn cho người và phương
tiện trong các tình huống, bảo đảm kịp thời và có hiệu quả.
e. Chỉ đạo việc điều tra, xác minh các vụ tai nạn lớn do thủ tướng
chính phủ giao, kiến nghị Thủ tướng chính phủ và các cơ quan nhà
nước có liên quan về những biện pháp ngăn ngừa hạn chế đến mức
thấp nhất do tai nạn gây ra.
12: Các tiểu ban trong bộ máy PCTT ngành y tế tuyến trung ương, ngoại
trừ.
a. Thiên tai
b. Cháy nổ + tai nạn thương tích

19
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

c. Vệ sinh môi trường


d. Dịch bệnh
e. An toàn vệ sinh thực phẩm
13: Nhiệm vụ của ngành y tế tuyến TƯ trong PCTT, ngoại trừ.
a. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch PCTT và TKCN trong
ngành y tế.
b. Tổ chức khắc phục hậu quả tại địa phương
c. Hổ trợ các địa phương, đơn vị khắc phục hậu quả thiên tai thảm
họa.
d. Quản lý phương tiện vật tưu dự phòng cho công tác PCTT
e. Dự trữ phương tiện, vật tư kĩ thuật , thuốc hóa chất phục vụ công
tác PCTT và TKCN
14: Nhiệm vụ của ngành y tế tuyến TƯ trong PCTT:
a. Chỉ đạo chiến lược phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai ở việt nam
b. Tổ chức khắc phục hậu quả tại địa phương
c. Tập huấn cho cán bộ y tế các kỹ năng về quản lý, chuyên môn kỹ
thuật chuyên ngành PCTT
d. A và B
e. B và C
15: Ủy ban TƯ hộ đê thành lập vào :
a. 20/5 /1946
b. 22/5/1946
c. 24/5/1946
d. 26/5/1946
e. 28/5/1946
16: Ủy ban trung ương hộ đê thay thế thành ủy ban bảo vệ đê điều các
cấp vào:
a. 26/5/1947

20
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

b. 27/5/1947
c. 27/5/1948
d. 28/5/1948
e. 28/5/1949
17: Các thách thức trong PCTT ở nước ta:
a. Biến đổi khí hậu
b. Cơ sở vật chất nghèo nàn
c. Chủ quan
d. Nhân lực chưa đáp ứng
e. Tất cả các ý trên.
18: Ủy ban quốc gia TKCN thành lập năm:
a. 1995
b. 1996
c. 1997
d. 1998
e. 1999
19: Chiến lược và Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống và giảm
nhẹ thiên tai bao gồm:
a. Đánh giá bản “ Chiến lược và Kế hoạch hành động quốc gia
phòng, chống và giảm nhẹ thủy tai ở Việt Nam” lần thứ nhất năm
1994.
b. Tổ chức nghiên cứu và tham khảo các nghiên cứu trước đây đã
thực hiện về thiên tai
c. Tổng hợp xây dựng báo cáo định kì hằng năm.
d. a,b đúng
e. a,c đúng
20: Chiến lược và Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống và giảm
nhẹ thiên tai bao gồm:

21
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

a. Tổ chức nghiên cứu và tham khảo về thiên tai theo từng chuyên đề.
b. Xây dựng và thực hiện kế hoạch PCTT và TKCN hằng năm
c. Tổ chức lấy ý kiến bằng văn bản từ các bộ ngành địa phương đối
với các dự thảo báo các chiến lược.
d. A,b đúng
e. A,c đúng
21: Các nguyên tắc xây dựng chiến lược:
a. Nhận dạng các loại thiên tai, đánh giá mức độ rủi ro tổn thất do
từng loại thiên tai gây ra.
b. Coi trọng biện pháp phòng ngừa và công tác dự phòng cảnh báo.
c. Phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai là trách nhiện của các cấp , các
ngành đoàn thể và của toàn xã hội
d. Các giải pháp phòng tránh và giảm nhẹ rủi ro đối với thiên tai phù
hợp với nguồn lực trinhg độ phát triển đặc điểm địa lý dân sinh
mức độ tổn thất và nguyện vọng của cộng đồng.
e. Tất cả đều đúng.
22: Các nguyên tắc xây dựng chiến lược
a. Các giải pháp giảm nhẹ rủi ro đối với mỗi loại thiên tai không làm
mâu thuẫn hoặc không làm phát sinh đối với các thiên tai khác.
b. Các giải pháp phòng tránh và giảm nhẹ rủi ro của thiên tai phải hài
hòa giưa lợi ích chung lâu dài với lợi ích riêng của từng ngành
từng vùng
c. Các giải pháp giảm nhẹ rủuiro thiên tai phải tương thích với các
giải pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững và
bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc.
d. Xây dựng và tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các vùng, quan
hệ giữa quốc gia và quốc tế.
e. Tất cả đều đúng.
23: Ban chỉ huy chống lụt TW thành lập:

22
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

a. 3/6/1955
b. 4/6/1955
c. 5/6/1955
d. 7/6/1955
e. 8/6/1955
24: Mục tiêu chiến lược Phòng chống giảm nhẹ thiên tai ở việt nam đến
2020:
a. Nâng cao năng lực dự báo cảnh báo
b. Đảm bảo quy hoạch phát triển quy chuẩn xây dựng kết cấu hạ tầng
phù hợp với tiêu chuẩn phòng chống và GNTT
c. Đảm bảo 100% cán bộ làm công tác GNTT được tập huấn nâng
cao năng lực.
d. Hoàn thành việc di dời sắp xếp và ổn định đời sống nhân dân vùng
thường xuyên xảy ra thiên tai.
e. Tất cả phương án trên
25: Mục tiêu chiến lược Phòng chống giảm nhẹ thiên tai ở việt nam đến
2020:
a. Phối hợp chặt chẽ với lực lượng TKCN để chủ đọng đối phó
b. Đảm bảo an toàn các hồ chứa
c. Hoàn thành 100% việc xây dựng các khu neo đậu tàu thuyền
d. Hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc.
e. Tất cả phương án trên.

Nội dung cần nắm:


1. Mục tiêu phòng chống giảm nhẹ thiên tai.
- Giảm tổn thất về người
- Giảm tổn thất về tài sản của nhà nước và nhân dân
- Xóa đói giảm nghèo
- Bảo vệ môi trường

23
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

- Đảm bảo phát triển bền vững


- Đóng góp vào mục tiêu giảm nhẹ thiên tai trong khu vực và trên
thế giới
2. Tổ chức quản lý thảm họa ở việt nam
- Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai.
+ Trưởng ban: Bộ trưởng Bộ NN&PTNT
+ Nhiệm vụ giúp chính phủ.
*Đôn đốc, kiểm tra các ngành địa phương thực hiện kế hoạch
PCTT hằng năm
*Chỉ đạo tổ chức các địa phương khắc phục hậu quả do bão, lũ
lụt gây ra.
*Ra lệnh điều động lực lượng, phương tiện ứng cứu kịp thời các
tình huống khẩn cấp vượt quá khả năng của các ngành địa
phương.
*Tổ chức tổng kết rút kinh nghệm và áp dụng các tiến bộ kĩ
thuật trong công tác PCTT cho các ngành, các địa phương.
- Ban chỉ huy phòng chống thiên tai Tỉnh, thành phố
Nhiệm vụ:
*Giúp UBND xây dựng và chỉ đạo thực hiện các phương án PCTT
trong phạm vi tỉnh thành phố.
*Tổ chức PCTT bảo vệ các khu dân cư kinh tế
*Khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra tại địa phương.
*Tổng kết rút bài học kinh nghiệm hằng năm.
- Ban chỉ huy PCTT các bộ ngành TƯ:
Nhiệm vụ:
* Xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch PCTT của Ngành , bảo vệ
cơ sở vật chất kĩ thuật con người của ngành.
*Quản lý phương tiện vật tư dự phòng cho công tác PCTT

24
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

*Theo điều động của BCĐ TƯ PCTT và chính phủ chi viện hiệu
quả cho các địa phương bị thiệt hại.
*Tổng kết rút bài học kinh nghiệm hằng năm.
Ban chỉ đạo PCTT là cơ quan giúp chính phủ:
 Chỉ đạo chiến lược phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai ở VN
 Chỉ đạo thực hiện công tác phòng chống và khắc phục hậu quả
lụt bão trên phạm vi cả nước
 Chỉ đạo đôn đốc địa phương các cơ quan nhà nước tổ chức kinh
tế tổ chức xã hội ….tích cực thực hiện pháp lệnh về PCBL.
UB QG TKCN có chức năng.

 Chỉ đạo tổ chức thực hiện việc tìm kiếm cứu nạn người và
phương tiện giao thông
 Điều động và tổ chức phối hợp các lực lượng, các phương tiện.
 Xây dựng các kế hoạch tìm kiếm cứu nạn cho người và phương
tiện trong các tình huống, bảo đảm kịp thời và có hiệu quả.
 Chỉ đạo việc điều tra, xác minh các vụ tai nạn.
Tổ chức bộ máy PCTT ngành y tế tuyến TƯ.

 4 tiểu ban. Thiên tai, chảy nổ+tai nạn thương tích, dịch bệnh, an
toàn thực phẩm.
 Nhiệm vụ:
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch PCTT và TKCN
trong ngành y tế
Dự trữ phương tiện vật tư kỹ thuật thuốc hóa chất phục vụ
trong công tác PCTT và TKCN
Tập huấn cho cán bộ y tế kỹ năng quản lý chuyên môn kỹ
thuật chuyên ngành PCTT
Tổ chức khác phục hậu quả tại địa phương

25
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

Hỗ trợ cá địa phương đơn vị khắc phục hậu quả thiên tai,
thảm họa
Tổng kết rút kinh nghiệm.
22/5/1946 thành lập ủy ban trung ương hộ đê
4/6/1955 thành lập ban chỉ huy chống lụt TƯ
28/5/1948 thay thế ủy ban TƯ hộ đê thành ủy ban bảo vệ đê điều các cấp
1999 thành lập ủy ban quốc gia TKCN
Chiến lược phòng chống giảm nhẹ thiên tai ở VN đến 2020.
- Nội dung:
 Đánh giá bản “ Chiến lược và Kế hoạch hành động quốc gia
phòng, chống và giảm nhẹ thủy tai ở Việt Nam” lần thứ nhất
năm 1994.
 Tổ chức nghiên cứu và tham khảo các nghiên cứu trước đây đã
thực hiện về thiên tai
 Tổ chức nghiên cứu và tham khảo về thiên tai theo từng chuyên
đề.
 Tổ chức lấy ý kiến bằng văn bản từ các bộ ngành địa phương đối
với các dự thảo báo các chiến lược.
 Tổ chức hội thảo tại 3 khu vực bắc trung nam.
- Nguyên tắc
 Nhận dạng các loại thiên tai, đánh giá mức độ rủi ro tổn thất do
từng loại thiên tai gây ra.
 Coi trọng biện pháp phòng ngừa và công tác dự phòng cảnh báo.
 Phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai là trách nhiện của các cấp ,
các ngành đoàn thể và của toàn xã hội
 Các giải pháp phòng tránh và giảm nhẹ rủi ro đối với thiên tai
phù hợp với nguồn lực trinhg độ phát triển đặc điểm địa lý dân
sinh mức độ tổn thất và nguyện vọng của cộng đồng.

26
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

 Các giải pháp giảm nhẹ rủi ro đối với mỗi loại thiên tai không
làm mâu thuẫn hoặc không làm phát sinh đối với các thiên tai
khác.
 Các giải pháp phòng tránh và giảm nhẹ rủi ro của thiên tai phải
hài hòa giưa lợi ích chung lâu dài với lợi ích riêng của từng
ngành từng vùng
 Các giải pháp giảm nhẹ rủuiro thiên tai phải tương thích với các
giải pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững
và bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc.
 Xây dựng và tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các vùng,
quan hệ giữa quốc gia và quốc tế.
Mục tiêu cụ thể

 Nâng cao năng lực dự báo cảnh báo


 Đảm bảo quy hoạch phát triển quy chuẩn xây dựng kết cấu hạ
tầng phù hợp với tiêu chuẩn phòng chống và GNTT
 Đảm bảo 100% cán bộ làm công tác GNTT được tập huấn nâng
cao năng lực.
 Hoàn thành việc di dời sắp xếp và ổn định đời sống nhân dân
vùng thường xuyên xảy ra thiên tai
 Phối hợp chặt chẽ với lực lượng TKCN để chủ đọng đối phó
 Đảm bảo an toàn các hồ chứa
 Hoàn thành 100% việc xây dựng các khu neo đậu tàu thuyền
 Hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc.
 Đảm bảo an toàn hệ thống đê điều từ hà tĩnh trở ra nâng cao khả
năng mức chống lũ của đê miền trung tây nguyên nam bộ..củng
cố nâng cấp đê biển.

bài 5 : VAI TRÒ CỦA NGÀNH Y TẾ TRONG QUẢN LÝ THẢM HOẠ

27
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

mô hình tổ chức quản lý thảm hoạ của ngành y tế

 4 cấp ( trung ương, tỉnh, quận/huyện, xã)

28
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

1) cấp quốc gia – bộ y tê


 thành lập cuối những năm 1980 – ban chỉ huy phòng chống lụt bão của bọo ý tế
 2003 đổi tên thành ban chỉ huy phòng chống thảm hoạ và tìm kiếm cứu nạn ( cho phù hợp
với chiện lược phòng chống thảm hoạ nói chung)
 2009 ban chỉ huy PCTH và TKCN – bộ y tế đc thành lập ( thứ trưởng làm trưởng ban và chín
thành viên là cán bộ lãnh đạo của văn phòng bộ)
 ban chỉ huy có 5 tiểu ban: ( tiểu ban phòng chống thảm hoạ do (thiên tai, bão lũ) (cháy nổ và
tai nận thương tích) ( dịch bệnh, hơi độc, khí độc) (ngộ độc thực phẩm) và tiểu ban đảm bảo hậu
cần)

 nhiệm vụ và quyền hạn


1. xây dựng và thực hiện kế hoạch
2. tổng hợp xây dựng báo cáo định kỳ
3. lập kế hoạch chi tiết
4. tham mưu cho ban chỉ huy
5. chuẩn bị cho các đại hội lớn, kế hoạch tập huấn,..

2) cấp tỉnh – sở y tế
 giám đốc sở là trưởng ban
 thành viên là lãnh đạo các phòng ban chính ( văn phòng sở, phòng kế hoạch , phòng nghiệp
vụ..) + ... trung tâm y tế, ...giám đốc bv

29
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

3) trung tâm y tế quận /huyện


 trưởng ban: trưởng phòng y tế hoặc giám đốc trung tâm y tế

4) cấp xã – trạm y tế xã
 không thành lập ban chỉ huy vì chí có 4-6 ng

-------------

 các thành viên phải ghi rõ thông tin ...


 hầu hết là lo cho việc khác

CÁC CHÍNH SÁCH LIEN QUAN


 14/10/1996 lập họi đồng tư vấn về y học thảm hoạ và bỏng

 bốn nhiệm vụ cơ bản của y tế trong thảm hoạ

1. chuẩn bị, thường xuyên , tích cực chủ động.... phương châm 4 tại chỗ
2. đáp ứng y tế khẩn cấp...dộtd ngột
3. triển khai các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho nạn nhân
4. giải quyết vệ sinh, phòng bệnh
 nguyên tắc tổ chức cứu chữa và chăm sóc:
- theo nguyên nhân: ngay tức khắc và tồn tại hệ quả về sau
- theo chức năng : tìm kiếm, cấp cứu vận chuyển --- vệ sinh phòng dịch ---đảm bảo thuốc,
trang thiết bị ---huy động, quân dân y
- theo các tổ cơ động: tỏo phẫu thuật, gây mê, ...

 khi thảm hoạ từ mức 2 trở lên cần:

30
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

-đánh giá tình hình

- xây dựng kế hoạch chống thảm hoạ

-điều động lực lượng

 UBND các cấp tiền cho y tế


 Khoảng 1-1,5 tỷ tạm đủ cho việc dự trữ thuốc men
 Mõio năm y tế chi khoảng 150 tr mở lớp tập huấn, 10 tỉnh, mỗi tính 2 lớp, tổng 50 ng trong
5 ngày
 PHEMAP = tập huấn về quản lý y tế cộng đồng trong các tình huống khẩn cấp tại châu á thái
bình dương
 1995 – 2006 có 20 ng đi
ss

BÀI 6: HẬU QUẢ Y TẾ CÔNG CỘNG CỦA THẢM HỌA

1. Thảm họa bảo tuyết tác động đến môi trường như thế nào:
a. Lở tuyết
b. Tan tuyết( lũ lụt)
c. Sói mòn
d. A và B đúng
e. A,B,C đều đúng
2. Thảm họa lốc xoáy tác động đến môi trường chọn câu sai:
a. Lũ lụt
b. Sạc lỡ
c. Bồi lắng
d. Xói mòn
e. Mất cây trồng và vật nuôi
3. Thảm họa hạn hán tác động đến môi trường chọn câu sai:
a. Cháy
b. Xói lỡ đất

31
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

c. Ô nhiễm không khí


d. Chết cây trồng và vật nuôi
e. B và C đúng
4. Thảm họa bão, mưa lớn tác động đến môi trường chọn câu sai:
a. Lũ lụt
b. Sặc lỡ
c. Xói mòn
d. Chết cây trồng và vật nuôi
e. Thoái hóa đất
5. Thảm họa thời tiết qua nóng tác động đến môi trường chọn câu
sai:
a. Cháy
b. Cạn kiệt nguồn nước
c. Thoái hóa đất
d. Lũ lụt ( băng tan chảy)
e. Lở tuyết
6. Thảm họa núi lửa phun tác động đến môi trường chọn câu sai:
a. Suy thoái sinh vật
b. Chết cây trồng và vật nuôi
c. Thoái hóa đất
d. Ô nhiễm không khí
e. Ô nhiễm nước
7. Lũ lụt thường gây tử vong nhiều ,gây hậu quả xấu trên diện rộng
và kéo dài chặng hạn như phá vợ giao thông ,thông tin liên lạc…
a. Đúng
b. Sai
8. Nguyên nhân lũ lụt gây tử vong trực tiếp phổ biến nhất :
A. Tiêu chảy
B. Chết đuối
C. Chấn thương

32
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

D. A và B đúng
E. B và C đúng
9. Nguyên nhân lũ lụt gây tử vong giáp tiếp phổ biến nhất :
A. Chết đuối
B. Tiêu chảy
C. Sốt xuất huyết
D. Tả
E. Dịch hạch
10. Những nguy cơ bùng phát dịch bệnh sau thảm họa chọn câu
sai:
a. Mật độ dân cư
b. Di dân
c. Tăng sinh sản các vector truyền bệnh
d. Cung cấp khẩn cấp thực phẩm, nước, nơi cư trú
e. Lây lan các bệnh đường tiêu hóa
11. Những nguy cơ bùng phát dịch bệnh sau thảm họa chọn câu
sai:
a. Di dân
b. Tăng sinh sản các vector truyền bệnh
c. Sự di dân của động vật nuôi và động vật hoang dã
d. Chương trình y tế công cộng bị phá hủy
e. Sự phá vỡ và ô nhiễm các dịch vụ cung cấp nước và vệ sinh
12. Các con đường lây bệnh truyền nhiễm thường gặp nhất sau
thảm họa. chọn câu sai:
A. Từ người sang người
B. Qua đường hô hấp
C. Qua đường nước
D. Qua đường thức ăn
E. Qua vector truyền bệnh

33
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

13. Các con đường lây bệnh truyền nhiễm thường gặp nhất sau
thảm họa:
a. Qua đường tiêu hóa
b. Qua đường người sang người
c. Qua đường vector truyền bệnh
d. A và B đúng
e. A,B,C đúng
14. Các bệnh truyền nhiễm từ người sang người sau thảm họa
hay gặp nhất:
a. Sởi
b. lao
c. Viêm màng não do virut
d. A và B đúng
e. A,B,C đúng
15. Các bệnh truyền nhiễm từ người sang người sau thảm họa
hay gặp nhất, chọn câu sai:
a. Hiv
b. Lao
c. Viêm phổi
d. Sởi
e. Viêm màng não
16. Các bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa sau thảm họa
hay gặp nhất:
a. Tiêu chảy
b. Viêm gan A
c. Nhiễm kí sinh trùng
d. A và B đúng
e. A,B,C đúng
17. Bệnh truyền nhiễm qua vector sau thảm họa hay gặp nhất:
a. Sốt xuất huyết

34
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

b. Dịch hạch
c. Sốt rét
d. Viêm màng não
e. Sốt hồi quy
18. Bệnh truyền nhiễm qua đường nước sau thảm họa chọn câu
sai:
a. lỵ
b. thương hàn
c. tả
d. viêm gan A
e. bệnh xoắn khuẩn
19. Bệnh truyền nhiễm qua đường thức ăn sau thảm họa chọn
câu sai:
A. Thương hàn
B. Tả
C. Lỵ
D. Viêm gan A
E. Trùng roi thìa ( giardia)
20. Bệnh truyền nhiễm qua đường thức ăn sau thảm họa chọn
câu sai:
a. Nhiễm xoắn khuẩn
b. Thương hàn
c. Lỵ
d. Trùng roi thìa
e. Viêm gan A
21. Bệnh truyền nhiễm qua đường vector sau thảm họa chọn
câu sai:
a. Sốt rét
b. Viêm màng não vi khuẩn
c. Sốt xuất huyết

35
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

d. Sốt mò
e. Dịch hạch
22. Bệnh truyền nhiễm qua đường vector sau thảm họa chọn
câu sai:
a. Sốt xuất huyết
b. Nhiễm xoắn khuẩn
c. Sốt mò
d. Dịch hạch
e. Sốt rét
23. Nguy cơ lý thuyết của bão có gió lớn truyền theo đường ăn
a. Rất Cao
b. cao
c. Trung bình
d. Thấp
e. Rất thấp
24. Nguy cơ lý thuyết của bão có gió lớn truyền theo đường
uống
A. Rất cao
B. Cao
C. Trung bình
D. Thấp
E. Rất thấp
25. Nguy cơ lý thuyết của nóng kéo dài truyền theo đường uống
a. Rất cao
b. Cao
c. Trung bình
d. Thấp
e. Rất thấp
26. Nguy cơ lý thuyết của nóng kéo dài truyền theo đường
vector:

36
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

a. Rất cao
b. Cao
c. Trung bình
d. Thấp
e. Rất thấp
27. Nguy cơ lý thuyết của nạn đói truyền theo đường vector:
a. Rất cao
b. Cao
c. Trung bình
d. Thấp
e. Rất thấp
28. Nguy cơ lý thuyết của nội chiến, tị nạn truyền qua đường
thức ăn:
a. Rất cao
b. Cao
c. Trung bình
d. Thấp
e. Rất thấp

29. Nguy cơ lý thuyết của vòi rồng qua đường thức ăn


a. Rất cao
b. Cao
c. Trung bình
d. Thấp
e. Rất thấp
30. Nguy cơ lý thuyết của nạn đói qua đường thức ăn:
a. Rất cao
b. Cao
c. Trung bình
d. Thấp

37
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

e. Rất thấp
31. Nguy cơ lý thuyết của nạn đói lây qua từ người sang người:
a. Rất cao
b. Cao
c. Trung bình
d. Thấp
e. Rất thấp
32. Nguy cơ lý thuyết của lũ lụt lây qua từ người sang người:
a. Rất cao
b. Cao
c. Trung bình
d. Thấp
e. Rất thấp
33. Nguy cơ lý thuyết của ô nhiễm không khí lây qua từ người
sang người:
a. Rất cao
b. Cao
c. Trung bình
d. Thấp
e. Rất thấp
34. Nguy cơ lý thuyết của nộ chiến,tị nạn lây qua đường nước:
a. Rất cao
b. Cao
c. Trung bình
d. Thấp
e. Rất thấp
35. Hàng cứu trợ quan trọng nhất là gì:
a. Thực phẩm
b. Thuốc men
c. Nước sạch

38
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

d. Áo quần
e. Vật dụng y tế cần thiết
36. Những nguyên tắc chung của quản lý nước trong tình huống
khẩn câp:
a. Chương trình phải cung cấp đủ nước, vê sinh cá nhân, nấu ăn,
vệ sinh môi trường
b. Chương trình phải đảm bảo nước khẩn cấp phải là một bộ phận
trong cấu phần y tế công cộng của hoạt động đáp ứng với thảm
họa
c. Phân phối nước uống tại địa điểm xảy ra thảm họa
d. A và B đúng
e. A,B,C đều đúng
37. Những nguyên tắc chung của quản lý nước trong tình huống
khẩn câp:
a. Chương trình phải cung cấp đủ nước, vê sinh cá nhân, nấu ăn,
vệ sinh môi trường
b. Chương trình phải đảm bảo nước khẩn cấp phải là một bộ phận
trong cấu phần y tế công cộng của hoạt động đáp ứng với thảm
họa Chương trình phải cung cấp đủ nước để ngăn ngừa việc lây
truyền bệnh
c. Chương trình phải cung cấp đủ nước để ngăn ngừa việc lấy
truyền bệnh
d. A và B đúng
e. A,B,C đều đúng
38. Theo Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc ( UNICEF) nhu cầu nước
sạch tối đa hàng ngày của một cá nhân:
a. 3-5
b. 15-20
c. 20-30
d. 35

39
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

e. 40-60
39. Theo Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc ( UNICEF) nhu cầu nước
sạch tối tiểu hàng ngày của một cá nhân:
a. 3-5
b. 15-20
c. 20-30
d. 35
e. 40-60
40. Theo Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc ( UNICEF) nhu cầu nước
sạch hàng ngày của một bệnh nhân tại cơ sở y tế:
a. 3-5
b. 15-20
c. 20-30
d. 35
e. 40-60
41. Theo Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc ( UNICEF) nhu cầu nước
sạch hàng ngày cho 1 người tại trung tâm cứu trợ :
a. 3-5
b. 15-20
c. 20-30
d. 35
e. 40-60
42. Theo Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc ( UNICEF) nhu cầu nước
sạch hàng ngày cho 1 người tại cơ sở tắm giặc :
a. 3-5
b. 15-20
c. 20-30
d. 35
e. 40-60

40
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

43. Các bệnh đặc thù của địa phương thì việc xử lý nước tiểu là
một vấn đề y tế công cộng quan trọng:
a. Thương hàn
b. Sán schistosoma haematobium
c. Camylobacteriosis
d. A và B đúng
e. A,B, C đúng
44. Các nhà vệ sinh tạm thời cách nơi ở ít nhất:
a. 3m
b. 6m
c. 9m
d. 12m
e. 15m
45. Nhà vệ sinh tạm thời cách cách chổ ăn của cộng đồng và các
trung tâm y tế ít nhất:
a. 8m
b. 9m
c. 10m
d. 11m
e. 12m
46. Nhà vệ sinh tạm thời cách giếng nước ít nhất:
a. 10m
b. 20m
c. 30m
d. 40m
e. 50m
47. Nhà vệ sinh ở các trạm tạm thời cách nơi cư trú ít nhất:
a. 10-20m
b. 20-30m
c. 30-50m

41
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

d. 30-40m
e. 40-50m
48. Nếu các tòa nhà công cộng được sữ dụng làm nơi cư trú cho
những người phải di dời nơi ở, diện tích sàn tối thiểu là:
a. 2,5 m2/ đầu người
b. 3m2/ đầu người
c. 3,5 m2/ đầu người
d. 4 m2/ đầu người
e. 4,5 m2/ đầu người
49. Các bước cần thực hiện khẩn cấp để đảm bảo thành công
của mỗi chương trình cứu trợ lương thực:
a. Đánh giá tính sẳn có của nguồn cung cấp lương thực sau thảm
họa
b. Đo lường nhu cầu dinh dưỡng của quần thể bị ảnh hưởng
c. Tính toán khẩu phần ăn nhu cầu thức ăn hàng tuần cho các
nhóm dân cư lớn
d. A và B đúng
e. A,B,C đều đúng

50. Các bước cần thực hiện khẩn cấp để đảm bảo thành công
của mỗi chương trình cứu trợ lương thực, chọn câu sai:
a. Đánh giá tính sẳn có của nguồn cung cấp lương thực sau thảm
họa
b. Đo lường nhu cầu dinh dưỡng của quần thể bị ảnh hưởng
c. Tính toán khẩu phần ăn nhu cầu thức ăn hàng ngày cho các
nhóm dân cư lớn
d. Đánh giá tính trạng mắc các bệnh do suy dinh dưỡng gây ra
e. Theo dõi tình trạng dinh dưỡng của quần thể bị ảnh hưởng
51. Các bước cần thực hiện khẩn cấp để đảm bảo thành công
của mỗi chương trình cứu trợ lương thực:

42
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

a. Đánh giá tính sẳn có của nguồn cung cấp lương thực sau thảm
họa
b. Đo lường nhu cầu dinh dưỡng của quần thể bị ảnh hưởng
c. Tính toán khẩu phần ăn nhu cầu thức ăn hàng ngày cho các
nhóm dân cư lớn
d. Theo dõi tình trạng dinh dưỡng của quần thể bị ảnh hưởng
e. Tất cả đều đúng
52. Các bước cần thực hiện khẩn cấp để đảm bảo thành công
của mỗi chương trình cứu trợ lương thực, gồm có mấy bước:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
e. 6
53. Trong các trại các điểm phân phối nước trong hệ thống trai
không nên để người dân phải đi hơn :
a. 50m
b. 100m
c. 150m
d. 200m
e. 250m

Chú ý:

Nhu cầu nước sạch hàng ngày của 1 người:

- Nhu cầu tối đa: 15-20l


- Tối thiểu: 3-5l
- 1 bệnh nhân tại 1 cơ sơ y tế: 40-60l

43
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

- 1 người tại trung tâm cứu trợ: 20-30l


- 1 người tại cơ sở tắm giặt: 35l
Các trại tạm thời các điểm phân phối nước trong hệ thống trại không
nên dể người dân đi hơn 100m

Các nhà vệ sinh tạm thời cách nơi ở: >6m

Chổ ăn của cộng đồng: >10m

Giếng nước: >30m

Các nhà vệ sinh ở các trại tạm giam tạm thời cách nơi cư trú ít nhất :
30-50m

Đáp án: BÀI 6: HẬU QUẢ Y TẾ CÔNG CỘNG CỦA THẢM HỌA

44
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

BÀI 7: QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG BÃO


LỤT

1. Chuẩn bị Các loại hóa chất xử lý nước dạng viên được giữ tại đâu:
a. Hộ gia đình
b. Trạm y tế
c. Trung tâm y học dự phòng huyện
d. Trung tâm y học dự phòng tỉnh
e. Tất cả đều đúng
2. Chuẩn bị Các loại hóa chất xử lý nước dạng bột được giữ tại đâu
a. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh
b. Trạm y tế
c. Trung tâm y tế dự phòng huyện
d. Hộ gia đình
e. A, B, C đúng

45
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

3. Chuẩn bị các loại hóa chất diệt côn trùng và xử lý môi trường
được giữ tại đâu:
a. Hộ gia đình
b. Trạm y tế
c. Trung tâm y học dự phòng huyện
d. A và B đúng
e. A, B , C đúng
4. Chuẩn bị các loại hóa chất diệt côn trùng và xử lý môi trường
được giữ tại đâu:
a. Hộ gia đình, trạm y tế
b. Hộ gia đình,trung tâm y học dự phòng huyện
c. Trung tâm y học dự phòng tỉnh,trung tâm y học dự phòng
huyện
d. Trạm y tế, trung tâm y học dự phòng huyện
e. Trạm y tế , trung tâm y học dự phòng tỉnh
5. Xử lý các giếng nước khơi để ăn uống và sinh hoạt gồm có mấy
bước:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
e. 6
6. Bước 1 của Xử lý các giếng nước khơi để ăn uống và sinh hoạt là :
a. Phát quang bụi rặm quanh giếng
b. Thau rữa giếng
c. Vét bùn giếng
d. Làm trong nước giếng
e. Khử trúng nước giếng
7. Bước 2 của Xử lý các giếng nước khơi để ăn uống và sinh hoạt là:
a. Phát quang bụi rặm quanh giếng

46
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

b. Thau rữa giếng


c. Vét bùn giếng
d. Làm trong nước giếng
e. Khử trúng nước giếng
8. Bước 3 của Xử lý các giếng nước khơi để ăn uống và sinh hoạt là:
a. Phát quang bụi rặm quanh giếng
b. Thau rữa giếng
c. Vét bùn giếng
d. Làm trong nước giếng
e. Khử trúng nước giếng
9. Làm trong giếng nước lượng phèn chua tối thiểu là:
a. 30g/m3
b. 40g/m3
c. 50g/m3
d. 60g/m3
e. 70g/m3
10. Làm trong nước giếng nước lượng phèn chua tối đa là:
a. 50g/m3
b. 100g/m3
c. 150g/m3
d. 200g/m3
e. 250g/m3
11. Khử trùng giếng nước ,Lượng Cloramin B cần thiết cho giếng
nước trên cơ sở nồng độ cần thiết :
a. 5mg/ lít
b. 10mg/lít
c. 15mg/lít
d. 10g/lít
e. 15g/lít

47
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

12. Khử trùng giếng nước ,Lượng Clorua vôi 20% cần thiết cho
giếng nước trên cơ sở nồng độ cần thiết:
a. 10mg/lít
b. 11mg/lít
c. 12mg/lít
d. 13mg/lít
e. 14mg/lít
13. Khử trùng giếng nước ,Lượng Clorua vôi 70% cần thiết cho
giếng nước trên cơ sở nồng độ cần thiết:
a. 2mg/lít
b. 3mg/lít
c. 4mg/lít
d. 5mg/lít
e. 6mg/lít
14. Nếu nước chưa được trong hoàn toàn thì ta thường ho
them bột gì:
a. Cloramin B
b. Clorua 20%
c. Clorua 70%
d. Phèn chua
e. Canxi Hypoclorit
15. Sau khi khử trùng nước ngửi nước không thấy mùi gì thì việc
khử trùng mới có tác dụng:
a. Đúng
b. Sai
16. Để khử trùng 50 lít nước thì cần bao nhiêu gam Cloramin B:
a. 0.005g
b. 0.05g
c. 0.5g
d. 5g

48
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

e. 50g
17. Để khử trùng 50 lít nước thì cần bao nhiêu miligam Clorua
20%:
a. 550mg
b. 600mg
c. 650mg
d. 700mg
e. 75omg
18. Để khử trùng 50 lít nước thì cần bao nhiêu miligam Clorua
70 %:
a. 100mg
b. 200mg
c. 300mg
d. 400mg
e. 500mg
19. Để khử trùng nước ta có 32,5 mg clorua 20 % thì xử lý được
bao nhiêu lít nước:
a. 1 lít
b. 1.5 lít
c. 2.5 lít
d. 3 lít
e. 3.5 lít
20. Để khử trùng nước ta có 0.1g clorua 70 % thì xử lý được bao
nhiêu lít nước:
a. 10 lít
b. 15 lít
c. 20 lít
d. 25 lít
e. 30 lít
21. Hố tiêu nông cho 100 người dung: bề rộng-chiều dài- độ sâu:

49
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

a. 30cm, 300-350cm, 90-150cm


b. 30cm, 350-400cm, 90-150cm
c. 40cm, 300-350cm, 90-150cm
d. 30cm, 300-350cm, 100-150cm
e. 40cm,350-400cm,100-150cm
22. Hố tiêu sâu cho 100 người dung: bề rộng-chiều dài- độ sâu:
a. 30cm, 300-350cm, 90-150cm
b. 90cm, 300-350cm, 180-240cm
c. 90cm, 350-400cm, 180-240cm
d. 90cm, 300-350cm, 90-2400cm
e. 30cm, 300-350cm, 180-240cm
23. Xử lý môi trường với khẩu hiệu “ nước rút tới đâu làm vệ
sinh tới đó” :
a. Đúng
b. B sai
24. Đối với xác chết nên chôn cách các nguồn nước ( ao, hồ,
sông…) ít nhất:
a. 30m
b. 40m
c. 50m
d. 60m
e. 70m
25. Đối với xác chết nên chôn cách giếng nước ít nhất :
a. 20m
b. 30m
c. 40m
d. 50m
e. 60m
26. Chuyển toàn bộ xác súc vật và hốt một lớp đất khoảng dày
khoảng… chổ xác súc vật nằm vào hố chôn:

50
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

a. 5cm
b. 10cm
c. 15cm
d. 20cm
e. 25cm
27. Hóa chất khử trùng nước được sữ dụng rộng rãi nhất ở việt
nam hiện nay là:
a. Clorua vôi 20%
b. Clorua vôi 70%
c. Cloramin B
d. A và B đúng
e. B và C đúng
28. Clo khử trùng có hiệu quả nhất khi PH:
a. <5
b. <6
c. <7
d. <8
e. <9
29. Trong quá trình khử khuẩn bằng clo đối với các loại có độ PH
tự nhiên ( từ 6,5-8) thời gian clo tiếp xúc phải đạt tối thiểu là:
a. 10 phút
b. 20 phút
c. 30 phút
d. 40 phút
e. 50 phút
30. Độ đảm bảo của chất lượng nước sau khi khử khuẩn được
quyết định bởi lượng clo dư trong khoảng:
a. 0.1- 0.2 mg/dl
b. 0.2-0.5 mg/dl
c. 0.5-1 mg/dl

51
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

d. 1-1.2 ng/dl
e. 1.2- 1.5 mg/dl
31. Thời gian tiếp xúc với clo trong quá trình khử khẩn được
quyết định bởi :
a. pH
b. nhiệt độ nước
c. độ đục của nước
d. a và b đúng
e. a,b,c đúng

Chú ý:

Khư khuẩn nước Cloramin B: 10mg/lít

Clorua vôi 20%: 13mg/ lít

Clorua vôi 70%: 4mg/ lít

Clo khử khuẩn hiệu quả nhất là khi PH <8

Khi PH (6.5-8) thời gian tiếp xúc tối thiểu: 30 phút

Đảm bảo chất lượng nước lương clo dư: 0.2-0.5 mg/dl

52
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

Hốt xác chết súc vật phải xúc lun đất dày 10 cm dưới xác súc vật nằm

Đáp án: BÀI 7: QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG


TRONG BÃO LỤT

Bài 8: QUẢN LÝ VỀ DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH


THỰC PHẨM TRONG THẢM HỌA
1. Các nguyên tắc đảm bảo dinh dưỡng cho cộng đồng:
1.1 Bảo đảm cho mọi người ăn đủ no và đa dạng thức ăn
Cần tổ chức tốt bữa ăn gia đình, đảm bảo cho các hộ gia đình ăn đủ
no, đủ dinh dưỡng, được ăn ngon với chi phí tiết kiệm nhất.Chú ý
các chất chính:
*Chất đạm(protein) 4Kcal

*Chất đường bột(glucid) 4Kcal


Cung cấp năng lượng chủ yếu, thường cung cấp tới trên 70%
năng lượng của bữa ăn
*Chất béo(lipid) 9Kcal
*Các vitamin ít nhưng ko thể thiếu
B1,B2,B9.B12,C,A,D,E,……
Các chất khoáng và vi khoáng: Ca, Fe,P,Zn,I,…
*Chất xơ(cellulose)
Khuyến cáo chung: các món ăn thay đổi, đa dạng hóa bữa ăn
1.2 Nắm vững vai trò của từng loại thực phẩm(cả gia vị) để chọn mua và
chế biến, nấu nưỡng, tổ chức bữa ăn

53
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

1.2.1 Gạo, mì, ngô, khoai ….và các sản phẩm chế biến như bánh
đa, mì sợi, miến, mì ông, mì ăn liền….
Đây là nhóm lương thực(cung cấp đại bộ phận năng lượng của
khẩu phần)
Gạo chiếm 80% năng lượng của bữa ăn
Thành phố, ngoài gạo còn có bánh mì, mì sợi.
Nông thôn ngoài gạo có ngô, khoai.
Gạo và lương thực chỉ nên chiếm 70% năng lượng của khẩu
phần. Khẩu phần lương thực TB ko quá 400g/người/ngày
1.2.2 Đường
TB ko quá 20g/người/ngày.1 tháng nên dung ở mức 500g/người
1.2.3 Dầu, mỡ, bơ
Hiện nay bữa ăn của ta chất béo mới chiếm 10 – 20%năng
lượng(nước phát triển 40%).
Nhân dân ta cần tăng cường thêm chất béo nhưng ko nên vượt
quá 20% năng lượng bữa ăn. TB khoảng 600g dầu/mỡ cho 1
người/tháng
1.2.4 Thịt
TB khoảng 1.5kg thịt/người/tháng
1.2.5 Cá
Khuyến khích tối thiểu 1 tuần ăn 3 bữa cá
Nên ăn cá nhiều hơn thịt, khoảng 2kg cá/người/tháng
1.2.6 Trứng
1 tuần TB 2-3 quả
1.2.7 Sữa
1.2.8 Đậu các loại và các sản phẩm chế biến từ đậu nành
1.2.9 Quả chín
1.2.10 Rau Mức cần đảm bảo 300g rau/người/ngày –
10kg/người/tháng
1.2.11 Rau gia vị trồng nhiều loại rau để ăn sống
1.2.12 Muối ăn nên dưới 300g/tháng
2. An toàn vệ sinh thực phẩm trong thảm họa
Sau thiên tai, lương thực thực phẩm có thể bị ô nhiễm → nhiễm độc thức
ăn, bệnh(tiêu chảy, lỵ tả, viêm gan A. thương hàn..)
Điều kiện vệ sinh môi trường xấu(thiếu nước, ko có hố xí hợp VS, thiếu
điều kiên chế biến thực phẩm)→vụ dịch do nhiễm độc, nhiễm trùng thực
phẩm.

54
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

Chú ý thực phẩm cho trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người già yếu
Cần xử lý nước, thực phẩm phải nấu chín. Cung cấp lương thực, thực
phẩm an toàn, cảnh giác các nguy cơ có thể gây ra các vụ dịch do thực
phẩm tiếp theo thiên tai.
2.1 Các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm sau thiên tai
- Đề phòng thực phẩm bị ô nhiếm do nước bề mặt
- Thực phẩm cần dc bảo quản tốt trong suốt quá trình chế biến, kể
cả ở những khu vực sản xuất đầu tiên.
- Ưu tiên thu hoach lương thực thực phẩm trước thiên tai ở những
khu vực có nguy cơ cao
- Có thể giảm nguy cơ ô nhiếm vi sinh vật bằng cách nấu kĩ thực
phẩm
- Nông sản cất giữ ở vùng bị ảnh hưởng của thiên tai cũng có thể bị
ảnh hưởng do nước lũ. Coi trường hợp này như nông sản dc thu
hoạch từ vùng bị ảnh hưởng của thiên tai
- Nếu đồng ruộng bị ô nhiễm phân người sau lụt or hệ thống nước
thải bị hư hỏng→đánh giá nhanh ô nhiếm nông sản, các biện pháp
giảm thiểu nguy cơ truyền mầm bệnh(thu hoạch muộn hơn, rữa
nấu kĩ)
- Thực phẩm ko bị ảnh hưởng thiên tai nên cất ở nơi ko có các
nguồn ô nhiễm khác, và bảo quản tốt
2.2 Quản lý nhà kho an toàn và hợp vệ sinh
Phải có mái, hệ thống thông gió tốt. Nông sản để cách xa tường, sàn
nhà
Nông sản rời phải vun thành đống và đề phòng chuột
Nhiên liệu, thuốc trừ sâu, chất tẩy, hóa chất ko dc cất cùng nông sản
Nếu cần phun thuốc phòng sâu bọ, việc phun phải do nhân viên có kỹ
thuật có trình độ dưới sự giám sát của nhà chức trách(BYT/Bộ nông
nghiệp)
2.3 Đảm bảo xử lý thực phẩm an toàn trong qua trình chuẩn bị và
phân phối
- Lương thực thực phẩm đưa đến vùng thiên tai phải phù hợp cho
người dân trong vùng, đảm bảo chất lượng, ko trái với phong tục
tập quán
- Kho chứa lương thực thực phẩm phải luôn dc kiểm tra, có gì bất
thường thì ko dc sử dụng phải gửi đi kiểm tra nếu an toàn mới sử
dụng

55
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

- Kiểm tra bếp và tập huấn các nguyên tắc vệ sinh


- Sức khỏe người nấu bếp tập thể phải dc đảm bảo, ko có các triệu
chứng sốt, ho, tiêu chảy,vàng da và các triệu chứng ở da cũng như
da bị vết thương, chyar nước mũi, mắt…
- Dọn dẹp bếp sạch, đủ các phương tiện làm vệ sinh rác thải
- Nước , xà phòng cho vệ sinh cá nhân. Dung dịch rửa chén, bát,
tráng nước sôi trước khi dung
- Thực phẩm để trong thùng tránh dc chuột
- Có thể sử dụng dụng cụ bảo quản nhiệt cho thực phẩm
2.4 Giáo dục người bán hang vùng thiên tai
2.5 Kiểm tra và lấy mẫu thực phẩm trong vùng xãy ra thiên tai
2.6 Cung cấp thực phẩm sau thiên tai
2.7 Đối phó với dịch ô nhiễm thực phẩm
2.8 Điều khoản áp dụng bắt buộc về an toàn thực phẩm trong thảm
họa
Điều 1: Giữ vệ sinh( phòng chống sự phát triển và lan tràn của các vi
sinh vật gây bệnh nguy hiểm)
Điều 2: Để riêng thực phẩm sống và thực phẩm chín( phòng sự lây
truyền của các vi sinh vật)
Điều 3: Nấu kỹ( giết chết các vi sinh vật nguy hiểm)
Điều 4: Giữ thực phẩm ở nhiệt độ an toàn( phòng tránh sự phát triển
của vi sinh vật gây bệnh)
Điều 5: Sử dụng nước sạch, dụng cụ sạch( phòng tránh ô nhiễm)

56
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên tắc đảm bảo dinh dưỡng cho cộng đồng:

A Bảo đảm cho mọi người ăn đủ no

B Bảo đảm cho mọi người ăn đủ chất dinh dưỡng

C Bảo đảm cho mọi người ăn đủ no và đa dạng thức ăn

D Bảo đảm cho mọi người dc ăn ngon

E Bảo đảm cho mọi người ăn đủ các chất chính

Câu 2: Gạo và lương thực chỉ nên chiếm bao nhiêu năng lượng của khẩu phần

A 60%

B 70%

C 50%

D 80%

E 90%

Câu 3:

57
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

QUẢN LÝ BỆNH TRYỀN NHIỄM


TRONG THẢM HỌA
I. MỤC TIÊU
1. Trình bày được nguyên nhân
2. Trình bày được biện pháp
ĐỂ QUẢN LÝ BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRONG VÀ
SAU THẢM HỌA.
II. NHỮNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM CÓ THỂ XẢY RA
TRONG THẢM HỌA
1. Tiêu hóa
- Tả
- Thương hàn
- Kiết lỵ
- Salmonellosis
- Viêm gan A
- Lỵ amip
- Viêm não virus
- Giun sán
2. Không khí

58
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

- Cúm : cúm gia cầm, cúm A H1N1


- Sởi, lao, ho gà . bạch hầu. thủy đậu. rubella
- Viêm não MC
- SARS, MERS- CoV
3. Tiếp xúc trực tiếp
- Bệnh ngoài da
- Rotavirus
- Entrovirus
- Schistosomiasis
- Đau mắt đỏ
- Uốn ván
- Ebola
4. Vestor truyền bệnh
- Sốt xuất huyết
- Sốt rét
- Viêm não nhật bản
5. Vật chủ
- Leptospirosis
- Ricketssia
- Bệnh dại
- Bệnh than
- Bệnh dịch hạch
III. NGUYÊN NHÂN, NGUY CƠ LÀM TĂNG BỆNH TRUYỀN
NHIỄM TRONG VÀ SAU THẢM HỌA
1. Tăng tình trạng sơ tán, di dân
- Mật độ dân cư tăng ở những nơi tạm trú
+ tăng khả năng lây lan các bệnh qua không khí

59
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

+ quá tải các dịch vụ về sinh sẵn có


- Người dân sơ tán mang theo bệnh nhiễm trùng
lây cho những người ở sở tại
- Những người ở sở tại lây bệnh cho người mới
đến
2. Tăng vật chủ
- Động vật cũng thường di chuyển theo con
người
- Các bệnh lây truyền lây truyền ở động vật có
thể lây sang người
3. Chất thải của người có nguy cơ tràn lan
- Virus : bại liệt, viêm gan, rotavirus
- Vi khuẩn: tả , lỵ thương hàn, …
- Kst: giun sán
1 g phân người chứa : 10 triệu virus, 1 triệu vk ,
1000 nang kst
4. Nguy cơ từ thiếu lương thực thực phẩm
- Thiếu nước sạch
- Thiếu thực phẩm , thiếu thực phẩm sạch
5. Điều kiện sống giảm
6. Các dịch vụ y tế giảm
IV. TAM GIÁC GÂY BỆNH
1. Cơ thể
- Thiếu dinh dưỡng
- Giảm sức đề kháng
2. Môi trường
- Quá tập trung

60
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

- Không nhà ở
- Thiếu vệ sinh
- Tăng vector
- Khó tiếp cận dịch vụ y tế
3. Tác nhân gây bệnh
- Sẵn có
- Mới phát sinh
V. KHÓ KHĂN THÁCH THỨC
- Khó dự đoán được thảm họa và loại dịch bệnh
- Hạn chế về nguồn nhân lực, vật lực
- Khẩn cấp về thời gian
- Vấn đề hậu cần khó khăn
- Áp lực lớn về mặt tâm lý, xã hội
VI. NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH Y TẾ
- Chuẩn bị thuốc, hóa chất, cơ sở y tế… để thu
dung và điều trị khi dịch xảy ra
- Thiết lập 1 hệ thống giám sát các bệnh truyền
nhiễm
- Đưa ra các phương án phòng chống dịch có
hiệu quả.
- Thông tin đến cộng đồng các biện pháp phòng
chống bệnh truyền nhiễm
- Xây dựng các văn bản pháp lý quy định về thực
hiện các biện pháp bắt buộc chống dịch trong
thiên tai
- Diễn tập thường xuyên
VII. HỆ THỐNG GIÁM SÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở VN

61
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

BỘ Y TẾ
CỤC YTDP
↑↓

VIỆN VS dịch tế TƯ
↑↓

PHÒNG KHÁM BỘ PHẬN GIÁM SÁT KHOA NHI , LÂY BV


ĐK, NHI, LÂY BV KHU VỰC TUYẾN TƯ
TUYẾN TƯ
→ CÁC VIỆN VS DT KHU →
← VỰC ←

↑↓

PHÒNG KHÁM BỘ PHẬN GIÁM SÁT TT KHOA NHI, LÂY BV


ĐK ,NHI ,LÂY BV YT DP TỈNH TỈNH
TUYẾN TỈNH
↑↓

PHÒNG KHÁM BỘ PHẬN GIÁM SÁT TRẠM Y TẾ XÃ


ĐK, NHI, LÂY BV ĐỘI YTDP HUYỆN
HUYỆN + PK TƯ
NHÂN

VIII. GIÁM SÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRONG THẢM HỌA


- Việc điều tra ban đầu và các biện pháp kiểm
soát dịch là trách nhiệm của cơ quan địa
phương cho đến khi nhận được sự hỗ trợ
chống dịch từ bên ngoài.
- Các dữ liệu cần được thu thập
+ các khu vực địa lý ảnh hưởng
+ các nguy cơ dịch bệnh chủ yếu tại địa phương
+các nguồn lực sẵn có
+bộ phận dân cư có nguy cơ bị ảnh hưởng

62
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

IX. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN DỊCH TRONG THẢM


HỌA

Giai đoạn Hành động Hành động


Gd1. Tăng nguy Đánh giá nguy Đưa ra các biện
cơ sau xảy ra cơ pháp dự phòng
thảm họa
Gd2. Xuất hiện Xác định ca Các biện pháp
một số th mắc bệnh chống dịch
Gd3. Xảy ra dịch Các biện pháp Các biện pháp
can thiệp khống chế dịch
Gd4. Kết thúc Kiểm tra, đánh
dịch giá , rút kinh
nghiệm

X. TRẮC NGHIỆM
1. Các bệnh nào sau đây là bệnh TN:
A. Lỵ. tả. thương hà. Lao. Ung thư
B. Sốt xuất huyết. thương hàn. Tả . lỵ . hen
C. Lỵ. tả . thương hàn. Lao. Hạch. Sốt rét
D. Sốt xuất huyết. thương hàn. Lao . tả. đột quỵ
E. Xuất huyết não. Tả. lỵ. thương hàn. Hen
2. Đâu là bệnh TN do vector truyền:
A. Sốt xuất huyết. sốt rét. Lỵ
B. Sốt xuất huyết. lỵ. viêm não nhật bản

63
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

C. Sốt xuất huyết. sốt rét. Viêm não nhật bản


D. Sốt xuất huyệt. viêm não nhật bản. hạch
E. Sốt xuất huyết. sốt rét. Hạch
3. Đâu là bệnh tn do tiếp xúc trực tiếp
A. Bệnh ngoài da. Đau mắt đỏ. Uốn ván. Ebola
B. Bệnh ngoài da. Đau mắt đỏ. Sốt rét. Ebola
C. Bệnh ngoài da. Uốn ván. Đau mắt đỏ. Cúm
D. Bệnh ngoài da. Đau mắt đỏ. Uốn ván. Hạch
E. Bệnh ngoài da. Đau mắt đỏ. Cúm. Hạch
4. Đâu là bệnh truyền nhiễm truyền qua không khí.
A. Cúm. Bạch hầu. ho gà. Lao. Sởi. thủy đậu. dại
B. Cúm. Bạch hầu. ho gà. Lao. Thủy đậu. ricketssia
C. Cúm . bạch hầu . ho gà. Lao. Thủy đậu. sởi
D. Cúm. Bạch hầu. lao. Thủy đậu. dại. ho gà
E. Cúm . bạch hầu. lao. Sởi. ricketsia
5. Đâu là bệnh tn truyền qua tiêu hóa
A. Tả . thương hàn. Viêm gan A. lỵ amip. Hạch
B. Tả . thương hàn. Thủy đậu. viêm gan A. lỵ amip
C. Thủy đậu. thương hàn. Viêm gan A. lỵ amip
D. Thủy đậu. thương hàn. Viêm gan A. tả
E. Tả. thương hàn. Viêm gan A. lỵ amip.
6. Bệnh thủy đậu là bệnh tn do
A. Tiếp xúc trực tiếp
B. Tiêu hóa
C. Không khí
D. Vật chủ
E. Vector

64
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

7. Nguyên nhân làm tăng bệnh tn trong và sau thảm


họa ngoại trừ:
A. Tăng sự di cư,sơ tán
B. Thiếu lương thực thực phẩm
C. Điều kiện sống giảm sút
D. Tăng vector
E. Tăng dịch vụ y tế
8. Nguyên nhân làm tăng bệnh tn trong và sau thảm
họa ngoại trừ:
A. Tăng sự di dân, sơ tán
B. Thiếu nước sạch
C. Thiếu dịch vụ y tế
D. Tăng vector
E. Giảm vật chủ
9. Tăng sự di cư, sơ tán làm tăng bệnh tn vì:
A. Tăng khả năng lây lan bệnh qua đường không
khí
B. Thiếu các dịch vụ vệ sinh cơ bản
C. Người sơ tán mang theo nguồn bệnh
D. A. C đúng
E. A. B.C đúng
10. 1 gam phân người chứa
A. 10 triệu virus. 1 triệu vi khuẩn. 10000 nang kst
B. 10 triệu virus. 1 triệu vi khuẩn. 1000 nang kst
C. 10 tỷ virus. 1 tỷ vi khuẩn. 1000 nang kst
D. 10 tỷ virus. 1 tỷ vi khuẩn. 10000 nang kst
E. Không đáp án nào đúng

65
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

11. Tam giác gây bệnh bao gồm


A. Cơ thể. Môi trường. kinh tế xã hội
B. Cơ thể . môi trường. tác nhân gây bệnh
C. Vật chủ. Trung gian gây bệnh. Cơ thể
D. Môi trường. vật chủ. Kinh tế xã hội
E. Cơ thể. Trung gian. Vật chủ
12. Khó khăn, thách thức của việc quản lý bệnh tn
trong và sau thảm họa:
A. Khó dự đoán được thảm họa và loại dịch
bệnh
B. Hạn chế về nguồn nhân lực, vật lực
C. Khẩn cấp về thời gian
D. Vấn đề hậu cần khó khăn
E. Tất cả đều đúng
13. Nhiệm vụ quản lý bệnh tn trong và sau thảm
họa thuộc về:
A. Bộ y tế
B. Bộ giao thông vận tải
C. Bộ nông nghiệp và pt nt
D. Cục y tế dự phòng
E. Bộ ngành các cấp có liên quan
14. Nhiệm vụ của ngành y tế
A. Chuẩn bị thuốc, hóa chất, cơ sở y tế… để thu
dung và điều trị khi dịch xảy ra
B. Thiết lập 1 hệ thống giám sát các bệnh truyền
nhiễm

66
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

C. Đưa ra các phương án phòng chống dịch có


hiệu quả.
D. Thông tin đến cộng đồng các biện pháp
phòng chống bệnh truyền nhiễm
E. Tất cả đều đúng
15. Đứng đầu HỆ THỐNG GIÁM SÁT BỆNH TRUYỀN
NHIỄM Ở VN là:
A. Bộ y tế, cục ytdp
B. Viện vệ sinh dt t.ư
C. Bv tuyến trung ương
D. Sở y tế ở nơi xảy ra
E. Tất cả đều sai
16. Việc điều tra ban đầu và các biện pháp kiểm
soát dịch là trách nhiệm của:
A. Cơ quan địa phương trước khi được hỗ trợ
B. Trạm y tế
C. Trung tâm ytdp huyện
D. Toàn dân
E. Tất cả sai
17. Các dữ liệu cần được thu thập
A. các khu vực địa lý ảnh hưởng
B. các nguy cơ dịch bệnh chủ yếu tại địa
phương
C. các nguồn lực sẵn có
D. bộ phận dân cư có nguy cơ bị ảnh hưởng
E. tất cả các ý trên

67
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

18. CÓ BAO NHIÊU GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN DỊCH


TRONG THẢM HỌA
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E. 5
19. Giai đoạn 1 của sự phát triển dịch trong thảm
họa là:
A. Xuất hiện 1 số ca mắc
B. Tăng nguy cơ sau xảy ra thảm họa
C. Dự phòng dịch
D. Chuẩn bị sẵn sàng
E. Tất cả đều sai
20. Giai đoạn 1 chúng ta cần hành động gì:
A. Xác định ca bệnh
B. Các biện pháp chống dịch
C. Đánh giá nguy cơ
D. Đưa ra các biện pháp dự phòng
E. C. D đúng
21. Giai đoạn 2 là gì:
A. Xảy ra dịch
B. Xuất hiện 1 số th mắc
C. Kết thúc dịch
D. Tăng nguy cơ sau xảy ra thảm họa
E. Dịch bùng nổ
22. Giai đoạn 2 cần hành động :

68
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

A. Xác định ca bệnh


B. Các biện pháp chống dịch
C. Các biện pháp phòng bệnh
D. A.C đúng
E. A.B đúng
23. Giai đoạn 3 là:
A. Giai đoạn tiềm tàng
B. Có một số ca mắc
C. Kết thúc dịch
D. Tăng nguy cơ sau thảm họa
E. Tất cả đều sai
24. Giai đoạn 3 cần hành động;
A. Các biện pháp can thiệp
B. Các biện pháp khống chế dịch
C. Các biện pháp chống dịch
D. A,C đúng
E. A, B đúng
25. Giai đoạn 4 là:
A. Kết thúc dịch
B. Dịch bùng nổ
C. Giai đoạn nghiệm thu, đánh giá
D. Giai đoạn sau thảm họa
E. Không có đáp án đúng
26. Hành động cần làm ở giai đoạn 4:
A. Thu dọn chiến trường sau thảm họa
B. Các biện pháp khống chế dịch
C. Kêu gọi các nhà tài trợ

69
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

D. Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm


E. Tất cả đều đúng
27. Phòng bệnh đau mắt đỏ . ngoại trừ:
A. Không lau rửa mặt hoặc tắm bằng nước bẩn
B. Không để trẻ em chơi đùa với nước bẩn
C. Tra thuốc nhỏ mắt( chloramphenicol 0.4% ) cho
tất cả những người có nguy cơ tx với nước bẩn
D. Diệt ruồi
E. Hạn chế rửa tay bằng nước sạch

Bài 10: Đánh giá nhanh nhu cầu y tế trong thảm họa:
1. Đánh giá nhanh nhu cầu y tế trong thảm họa là xác định :
A. Thông tin khách quan và chủ quan
B. Câu C và D đúng
C. Các tổn thất thiệt hại về người và tài sản.
D. Nhu cầu thiết yếu của cộng đồng
E. Tất cả đều đúng
2. Mục tiêu của đánh giá nhanh là , Chọn câu sai:
A. Giảm tối đa thiệt hại về người đến mức tối thiểu
B. Lập kế hoạch phục hồi sau thảm họa
C. Cung cấp nhu cầu y tế thiết yếu cho cộng đồng.
D. Ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
E. Không có câu nào SAI.
3. Tất cả mọi trường hợp ta cần nên đánh giá nhanh trong thảm họa để nhanh chóng có kế hoạch
sơ bộ ứng phó kịp thời. (Đ/ S vì nếu có đủ thông tin cần thiết thì không cần phải đánh nhanh)
4. Các bước thực hiện đánh giá nhanh: 1. Phân tích số liệu 2. Viết báo cáo 3. Thu thập số liệu 4.
Lập kế hoạch đánh giá nhanh 5. Chia sẻ và sử dụng kết quả đánh giá.
A. 4 bước: 3142
B. 5 bước: 31425
C. 5 bước: 31452
D. 5 bước: 43125
E. Tùy từng trường hợp mà ta có thể linh động thực hiện các bước không theo thứ tự.
5. Lập kế hoạch đánh giá nhanh bao gồm, Chọn câu sai:
A. Xác định mục tiêu, thời gian đánh giá

70
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

B. Xác định thông tin cần thu thập


C. Xây dựng công cụ và phương pháp
D. Thu thập thông tin sẵn có
E. Tất cả câu trên đều đúng
6. Thu thập số liệu tại địa phương, Chọn câu SAI:
A. Thu thập thông tin sẵn có
B. Phỏng vấn cá nhân/nhóm
C. Lấy mẫu bệnh phẩm
D. Quan sát, vẽ sơ đồ
E. Chuẩn bị hậu cần (Lập kế hoạch)
7. Viết báo cáo gồm có, ngoại trừ:
A. Hành chính, tóm tắt, vấn đề chính
B. Tác động đến sức khỏe, nhu cầu sống,tình hình hiện tại
C. Thiệt hại, kết luận
D. Khuyến nghị hành động ngay lập tức
E. Xử lí số liệu để viết báo cáo
8. Để viết báo cáo, chúng ta cần chuẩn bị:
A. Lập kế hoạch đánh giá nhanh
B. Thu thập và phân tích số liệu
C. Chia sẻ và sử dụng kết quả đánh giá
D. A&B đúng
E. Không có câu nào đúng
9. Trước khi phân tích thông tin ta cần:
A. Xử lí số liệu không nhất quán
B. Tổng hợp số liệu sau khi thu thập
C. Tìm kiếm vấn đề phát hiện trong quá trình đánh giá
D. A&B đúng
E. A&B&C đều đúng
10. Phân tích thông tin giúp ta, chọn câu SAI:
A. Liệt kê những vấn đề cần hỗ trợ
B. Xác định cộng đồng bị ảnh hưởng bởi vấn đề đó
C. Biết được nhu cầu, đánh giá sự thiếu hụt của họ
D. Viết báo cáo
E. Tất cả câu trên đều đúng
11. Chia sẻ và sử dụng kết quả đánh giá nhanh:
A. Cơ quan : Bộ y tế, sở y tế, …
B. Đăng báo, đài, internet, …
C. Họp, hội thảo, …
D. Nhằm lập kế hoạch đáp ứng nhu cầu sức khỏe cho cộng đồng bị ảnh hưởng bởi thảm họa
E. Tất cả câu trên
12. Những câu hỏi chính để đánh giá nhanh về y tế:
A. Nơi xãy ra thảm họa?
B. Thiệt hại về cái gì ?( Người, tài sản, cơ sở vật chất, …)
C. Nhu cầu nào cấp thiết nhất cần phải hỗ trợ?

71
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

D. Khả năng đáp ứng hiện có?


E. Cần ra quyết định hành động gì?
F. Tất cả câu trên
13. Trong quá trình đánh giá nhanh, cần lưu ý:
A. Không nên đặt quá nhiều tham vọng vì thời gian và điều kiện hạn chế
B. Làm đại thể mà đúng còn hơn làm tỷ mỉ mà sai
C. Làm đại thể mà kip thời còn hơn làm chính xác mà chậm trễ
D. Tập trung vào vấn đề của mình nhưng không bỏ sót vấn đề liên quan
E. Tất cả câu trên
14. Phần nào sau đây không có trong viết báo cáo:
A. Tóm tắt diễn biến thảm họa
B. Nêu vấn đề chính: nơi bị, phân loại và đánh giá mức độ thiệt hại
C. Xác định nhu cầu hiện tại cần hỗ trợ
D. Kết luận và khuyến nghị hành động cần cứu trợ
E. Yêu cầu các cơ quan hỗ trợ, khắc phục hậu quả.
F. Chia sẻ báo cáo để kêu gọi sự giúp đỡ trên cả nước

LẬP KẾ HOẠCH ĐÁP ỨNG VỚI THẢM HOẠ

1. Yêu cầu của kế hoạch đáp ứng với thảm hoạ, ngoại trừ:
A. Tính khả thi cao
B. Kế hoạch phải thật cụ thể
C. Kế hoạch phối hợp nhiều ngành
D. Được tiến hành triển khai thử
E. A, B, C, D đều đúng.
2. Những điều kiện tiên quyết cho việc lập kế hoạch, ngoại trừ:
A. Nhận được sự tán thành của những ngành liên quan
B. Có mối đe doạ thực sự (thảm hoạ)
C. thực hiện kế hoạch được đảm bảo bằng những công cụ pháp lý thích hợp
D. Sự cam kết lãnh đạo, chỉ đạo, huy động mọi nguồn lực hiện có của Đảng và chính quyền
các cấp
E. Cộng đồng nhận biết được sự cần thiết của kế hoạch.
3. Bậc kế hoạch nào phối hợp giữa các nước gần nhau:
A. Kế hoạch của mỗi nước
B. Kế hoạch khu vực
C. Kế hoạch xuyên quốc gia
D. Kế hoạch từng khu vực
E. Kế hoạch địa phương.
4. Trường hợp thảm hoạ xảy ra tại tuyến cộng đồng sẽ do lãnh đạo chính quyền địa phương
tương ứng (chủ tịch xã, huyện...) chỉ đạo thực hiện các hoạt động cần thiết:
A. Đúng
B. Sai.
5. Các bước trong Quy trình lập kế hoạch có tác động qua lại với nhau, nhằm mục đích:

72
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

A. Tăng cường sự hiểu biết về chức năng, nhiệm vụ của tất cả các bên có liên quan khi có
thảm hoạ xảy ra.
B. Tăng cường mạng lưới cấp cứu bao gồm mạng lưới tại chỗ và hệ thống chi viện của
tuyến trên.
C. Tăng cường hiểu biết của cộng đồng và xúc tiến chiến lược tuyên truyền giáo dục cho
cộng đồng để cộng đồng biết tự bảo vệ mình.
D. Thiết lập mạng lưới thông tin cộng đồng nhằm mục đích liên lạc, truyền tin, cảnh báo
cho cộng đồng và yêu cầu triển khai khác.
E. A, B, C, D đúng.
6. Quy trình lập kế hoạch đáp ứng với thảm hoạ gồm mấy bước:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
E. 10.
7. Bước nào sau đây không nằm trong quy trình lập kế hoạch đáp ứng với thảm hoạ:
A. Xác định cơ sở pháp lý và thực hiện kế hoạch
B. Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch
C. Phân tích nguy cơ – Xác định mục tiêu kế hoạch
D. Xác định cấp bậc kế hoạch
E. Xác định cơ cấu tổ chức và trách nhiệm từng thành viên.
8. Bước nào sau đây nằm trong quy trình lập kế hoạch đáp ứng với thảm hoạ:
A. Xác định và phân tích nguồn lực
B. Tổ chức thực hiện
C. Viết dự thảo bản kế hoạch
D. Tổng kết, bổ sung kế hoạch định kỳ hằng năm
E. A, B, C, D đúng.
9. Kế hoạch đáp ứng với thảm hoạ xây dựng dựa trên cơ sở pháp lý:
A. Luật
B. Quyết định của Quốc hội, Bộ trưởng
C. Quyết định của Chính phủ, UBND, Bộ trưởng
D. Quyết định của thủ trưởng đơn vị: GĐ Sở y tế
E. A, C, D đúng.
10. Lực lượng của cơ quan nào rất quan trọng trong việc chủ động phòng chống và khắc phục hậu
quả thảm hoạ:
A. Y tế dự phòng
B. Quân đội, công an
C. Bệnh viện
D. Dược
E. Tài chính.
11. Mục tiêu của kế hoạch đối với ngành Y tế tập trung ưu tiên vào lĩnh vực nào:
A. Làm giảm tới mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản đối với ngành y tế.
B. Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho bệnh nhân, người nhà chăm sóc bệnh nhân tại các cơ sở
y tế.

73
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

C. Nhanh chóng ổn định hoạt động ngay sau khi thảm hoạ đi qua, huy động cao nhất lực
lượng cán bộ nhân viên, trang thiết bị để khắc phục hậu quả thảm hoạ gây ra.
D. Phối hợp kịp thời và chặt chẽ với liên ngành để khắc phục hậu quả do thảm hoạ gây ra.
E. A, B, C đúng.
12. Trong bước xác định mục tiêu của kế hoạch, nên đề ra tối đa bao nhiêu mục tiêu:
A. 1 – 2
B. 2 – 3
C. 3 – 4
D. 4 – 5
E. 5 – 6.
13. Cơ quan tổ chức thực hiện kế hoạch là:
A. BCĐ Trung ương về PCTT
B. BCH PCTH các cấp
C. Bộ NN và PTNT
D. Bộ Y tế
E. Chính phủ
14. Những nguồn lực cần xác định và phân tích khi lập kế hoạch:
A. Tài chính
B. Cơ sở vật chất, trang thiết bị
C. Hậu cần, dự phòng
D. Nhân lực
E. A, B, C, D đều đúng.
15. Nội dung nào sau đây nằm trong những nội dung chính của kế hoạch:
A. Giới thiệu
B. Đánh giá nguy cơ
C. Thu thập số liệu thực địa
D. A và B đúng
E. B và C đúng.
16. Nội dung nào sau đây nằm trong những nội dung chính của kế hoạch, ngoại trừ:
A. Những hoạt động quản lý thảm hoạ hiện có tại địa phương hoặc tỉnh
B. Mục tiêu
C. Phân tích nguồn lực
D. Phân tích số liệu
E. Tổ chức quản lý.
17. Nội dung nào sau đây nằm trong những nội dung chính của kế hoạch, ngoại trừ:
A. Trách nhiệm của các tuyến
B. Báo cáo kế hoạch cho lãnh đạo các cấp
C. Kế hoạch và phương pháp phổ biến kế hoạch
D. Phương pháp cập nhật và bổ sung kế hoạch
E. Tổ chức quản lý.
18. Đánh giá nguy cơ khi lập kế hoạch, cần đánh giá những nội dung, ngoại trừ:
A. Tác động của nguy cơ lên sức khoẻ
B. Tác động của nguy cơ lên môi trường
C. Tác động của nguy cơ lên xã hội

74
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

D. Tác động của nguy cơ lên tài sản


E. Mô tả một loại hiểm hoạ nghiêm trọng (các hiểm hoạ tự nhiên...các hiểm hoạ nhân
tạo...).
19. Những tuyến chịu trách nhiệm trong kế hoạch đáp ứng với thảm hoạ, ngoại trừ:
A. Bộ Y tế
B. Sở Y tế
C. TTYT huyện
D. TTYT Dự phòng
E. Trạm Y tế xã.

BÀI 12: ĐÁP ỨNG Y TẾ KHẨN CẤP TRONG LŨ LỤT

Câu 1: Lũ lụt là thiên tai liên quan đến ngoai trừ:

A. Mưa bão, áp thấp nhiệt đới


B. Triều cường, sóng thần
C. Sự cố đập chắn nước
D. Băng tuyết tan đột ngột số lượng lớn ở vùng núi thương nguồn
E. Các câu trên đều sai
Câu 2: Theo phân vùng địa lý lũ lut được phân ra ngoại trừ:

A. Lũ lụt vùng núi (thượng du và trung du do lũ quét suối thượng nguồn)


B. Lũ lụt ở các sông vùng châu thổ
C. Lũ lụt ở các vùng trũng
D. Lũ lụt vùng biển
E. C và D sai
Câu 3: Theo tính chất xuất hiên thiên tai lũ lụt được phân ra:

A. Xuất hiện dần


B. Xuất hiện nhanh
C. Xuất hiện bất thần
D. A, B đúng
E. A, B, C đều đúng
Câu 4: Lũ lụt gây thiệt hại bằng…………(công suất lũ)

A. Thế năng của nước


B. Động năng của nước
C. Lượng nước
D. Lực cuốn chảy của nước
E. A, B đúng
Câu 5: Lượng mưa lớn cần chú ý bao nhiêu trở lên:

75
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

A. 100mm
B. 100-300mm
C. 200-500mm
D. 300-600mm
E. 1000mm
Câu 6: Mức mưa lớn gây ra thảm họa có thể tới:

A. 500-800mm
B. 800-1200mm
C. 1200-1800mm
D. 1800-2000mm
E. 2000-3000mm
Câu 7: Hệ thống thông tin dự báo lũ lụt cho cộng đồng gồm: ngoại trừ,

A. Thông báo về mức sông báo động lũ ở tại trạm thủy văn (3 cấp: I, II, III
B. Điểm cạnh đê có hình thức để cột treo báo động (bằng cách treo bồ nhỏ: 1 bồ nhỏ-báo
động I , 2-II, 3-III)
C. Thông báo về tình hình khí tượng và số lượng mưa của địa phương, các thay đổi thủy văn
liên quan đến lũ lụt(bão, ATNĐ, đông, lốc, tố)
D. Thông báo về sự cố đe dọa các công trình cầu cống
E. Thông báo về hệ thông cống xẩ nước tiêu nước
Câu 8: Các mức lũ lụt được phân theo mức gây thiệt hại:

A. Nhe: úng ngập đường sá, cống, sân vườn


B. Vừa: Vùng thấp vùng ngoài đê, phải tạm sơ tán một số hộ có nhà bị lụt, trang thiết bị ở
vùng thấp
C. Nặng: Ngập tới vùng cao, rộng, kéo dài, ảnh hưởng đến sx, giao thông, sơ tán 1 lượng lớn
dân cư và đòi hỏi có sự trợ giúp từ nơi khác và cấp trên
D. Rất nặng: lũ quét gây thiệt hại nặng về sinh mạng, tài sản, nhà, công trình kiến trúc- sản
xuất-của cải. Đòi hỏi cứu trợ khẩn cấp( vùng lân cận, chính phủ, quốc tế)
E. Các câu trên đều đúng
Câu 9: Xây dựng và triển khai, tổ chức thực hiện các phương án phòng chống lũ lụt tại các cơ sỏ
y tế các cấp trước mùa mưa lũ theo phương châm:

A. Tích cực
B. Tích cực, chủ động
C. Tích cực, chủ động, luôn sẵn sàng
D. Tích cực, chủ động, luôn sẵn sàng, chuẩn bị đầy đủ
E. Không câu nào đúng
Câu 10: Nhiệm vụ của các cơ sở y tế trong thiên tai lũ lụt, ngoại trừ:

76
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

A. Xây dựng và triển khai, tổ chức thực hiện các phương án phòng chống lũ lụt tại các cơ sỏ
y tế các cấp trước mùa mưa lũ theo phương châm: (làm câu trên sẽ rõ)
B. Đáp ứng y tế khẩn cấp trong cứu nạn, cứu đuối hiệu quả
C. Chăm nom sức khỏe người dân: chăm sóc y tế, phòng chống dịch, vệ sinh mt sau lũ
D. Đảm bảo tài sản của người dân
E. Không câu nào sai
Câu 11: Nên chuyển trước các người già, trẻ con người tàn tật, phụ nữ có con nhỏ, có thai người
neo đơn khi mức lũ trên mức báo động:

A. Mức báo động I


B. Mức báo động II
C. Mức báo động III
D. Mức báo động IV
E. Mức báo động V
Câu 12:Những điều nên làm trước khi lũ đến ngoại trừ:

A. Đưa lên cao đồ đạc cần bảo quản


B. Đóng kín tủ lạnh nếu không nước vào sẽ hư hỏng
C. Phải rút các phích cắm điện, không đóng cầu dao
D. Dùng dây thừng chằng cố các vật trong nhà dễ bị trôi nổi khi lũ lụt
E. Dùng thùng nhựa hứng nước mưa để có nước sạch dùng nơi sơ tán
Câu 13: Theo kinh nghiệm thì các trường hợp chết trong lũ lụt thường do, ngoại trừ:

A. Bị nước cuốn trôi


B. Bị lật thuyền bè
C. Do chấn thương nặng như chấn thương sọ não
D. Điện giật
E. Không câu nào sai
Câu 14: Đâu là biện pháp phòng chống đuối nước trong cộng đồng: (theo phương châm 4 tại chỗ)

A. Ở các điểm xung yếu có đội cứu nạn


B. Tổ chức điểm tập trung giữ trẻ nhỏ, huấn luyện bơi lội cho các cháu lớn, phổ biến kỹ
thuật cứu ngạt nước, sơ cứu người bị nạn có trang bị áo phao, cắm biển thông báo vùng
nước sâu nguy hiểm
C. Khi lũ lụt dâng cao đột ngột người dân thường bất ngờ phải trèo lên mái nhà, cây to, bụi
tre tốt nhất nên mang theo can nhựa làm phao nổi chờ đội cứu nạn đến ứng cứu, trạm y tế
nên là 2 tầng để ứng cứu khi nước lũ dâng cao
D. Nhanh chóng cứu nạn người chết đuối tại chỗ
E. Các câu trên đều đúng
Câu 15: Cứu nạn người chết đuối tại chỗ bằng cách, ngoại trừ:

77
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

A. Ném phao, các vật nổi như can nhựa, ống bương tre cho nạn nhân tóm bắt lấy, đuối gần
bờ có thể dùng sào hay dây dừng để kéo nạn nhân vào. Dùng thuyền suồng ra cứu đuối
phải mặc áo phao
B. Nếu có 2 người cứu đuối thì một người xuống nước, buộc dây thừng dài bảo hiểm để
người kia kéo lên
C. Khi bơi tới nạn nhân, nắm tóc, nắm tay học chân rồi kéo vào bờ bảo nạn nhân bình tìn và
để 2 tay phía sau người
D. Sau khi xuống nước ôm chặt nạn nhân không để nạn nhân giãy giụa nếu không nạn nhân
sẽ nhanh đuối
E. Ôm chặt nạn nhân trên người mình, một tay sốc qua nách giữ chặt phần cằm hàm miệng,
thực hiện nâng cằm và mặt nạn nhân lên khỏi mặt nước sau đó bơi ngửa đưa nạn nhân
vào bờ
Câu 16: Quá trình đuối nước ướt (Với đường hô hấp bị ngập nước thường hay gặp nhất và
chiếm……trong trạng thái ngạt thở cấp trong lũ lụt:

A. 60-65%
B. 70-75%
C. 80-85%
D. 90-85%(scahs ghi vậy)
E. 100%
Câu 17: Sau thời gian bao lâu sau khi té ngã xuống nước bệnh nhâ có phản xạ ngừng thở:

A. Ngay sau khi đầu chìm ngập xuống nước


B. 2 phút
C. 6 phút
D. 4 phút
E. 10 phút
Câu 18: Sau thời gian bao lâu sau khi té ngã xuống nước nạn nhân phải hít vào và nước tràn ngập
vào mũi miệng nạn nhân cố thở sâu nhưng vô hiệu, xuất hiện các cơn co cơ, ôn mửa, mất phản
xạ:

A. Ngay sau khi đầu chìm ngập xuống nước


B. Khoảng 2 phút
C. Khoảng 4 phút
D. Khoảng 6 phút
E. Khoảng 8 phút
Câu 19: Nạn nhân sẽ tử vong sau khoảng bao lâu từ khi té ngã xuống nước:

A. 2-4 phút
B. 4-6 phút
C. 6-8 phút
D. 8-10 phút

78
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

E. 10-12 phút
Câu 20: Quá trình đuối nước khô là:

A. Nạn nhân bị ngạt nước sẽ gây ngừng tim nên gây phù phổi cấp rồi tử vong
B. Nạn nhân ngã xuống nước cạn nên chạm đáy và tử vong
C. Xuất hiệ co thắt thanh quản sau khi đầu ngập dưới nước
D. A và C đúng
E. Cả 3 câu đều đúng
Câu 21: Quá trình đuối nước khô gây ngạt thở cấp dẫn tới thiếu oxy mô toàn cơ thể và sẽ tử vong
sau:

A. 2-3 phút
B. 4-5 phút
C. 5-6 phút
D. 8-9 phút
E. Sau 10 phút
Câu 22: Người bị đuối nước ngoài hội chứng ngạt thở cấp còn biểu hiện các bệnh ý sau
đây:( chọn nhiều câu đúng)

A. Hạ thân nhiêt
B. Trạng thái toan chuyển hóa
C. Mệt mỏi suy nhược cơ thể
D. Bị stress: trạng thái tinh thần suy sụp ức chế, loét dạ dày do stress
E. Tất cả đều đúng
Câu 23: Nhiệt độ nước sông hồ:

A. Từ 15-17 độ C, mùa đông xuống dưới 10 độ C


B. Từ 17-20 độ C, mùa đông xuống dưới 15 độ C
C. Từ 20-24 độ C, mùa đông xuống dưới17 độ C
D. Từ 24-26 độ C, mùa đông xuống dưới 20 độ C
E. Từ 26-30 độ C, mùa đông xuống dưới 24 độ C
Câu 24: Thân cơ thể nhiệt hạ:

A. Xuống 36 độ C là cảm thấy lạnh rét run, xuống 33 độ C gây rối loạn nhịp tim, 28 độ C
gây rung tim, ở mức 26-24 độ C gây tử vong
B. Xuống 36 độ C là cảm thấy lạnh rét run, xuống 33 độ C gây rối loạn nhịp tim, 28 độ C
gây rung tim, ở mức 24-22 độ C gây tử vong
C. Xuống 36 độ C là cảm thấy lạnh rét run, xuống 33 độ C gây rối loạn nhịp tim, 28 độ C
gây rung tim, ở mức 22-20 độ C gây tử vong
D. Xuống 36 độ C là cảm thấy lạnh rét run, xuống 33 độ C gây rối loạn nhịp tim, 28 độ C
gây rung tim, ở mức 28-26 độ C gây tử vong
E. Không câu nào đúng

79
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

Câu 25: Trạng thái toan chuyển hóa ở người bị đuối nước do, ngoại trừ:

A. Thiếu oxy mô, tăng acid lactic


B. Rối loạn điện giải do nôn nhiều
C. Trạng thái huyết tán gây tăng K+ , Na+, Cl- máu
D. Tăng thể tich máu
E. Giảm thể tích máu
Câu 26: Khi tiếp nhận nạn nhân bị đuối nước, tại các trạm y tế bao gồm các quy trình nghiệp vụ
sau đây:

A. Khám nạn nhân


B. Phân loại nạn nhân
C. Tiến hành cấp cứu các trường hợp nặng- nguy kịch
D. Chuyển nạn nhân lên cấp trên ngay
E. A,B,C đúng
Câu 27: Dấu hiệu nạn nhân chết do đuối nước khi tiếp nhận tại các trạm y tế bao gồm, ngoại trừ:

A. Nhãn cầu mềm


B. Nhiệt độ hậu môn thấp dưới 25 độ C
C. Toàn bộ cơ thể cứng đờ, toát lạnh
D. Da có mảng tím
E. Điện não là 1 đường thẳng
Câu 28: Phân loại nạn nhân bị đuối nước tại trạm y tế bao gồm:

A. Rất nặng (Ngạt thở cấp): Hôn mê sâu, bất tĩnh- thở yếu hay ngừng thở-mạch chậm yếu,
HA tụt- da tím,lạnh
B. Nặng (Ngạt thở cấp): Thiếu oxy mô nặng; tinh thần lú lẫn u ám kích động-thở nhanh thở
gấp-mạch ngoại vi yếu, mạch trung tâm rõ, HA thấp-da tím thẫm, hơi lạnh
C. Vừa (Ngặt thở cấp): Thiếu oxy mô vừa; tỉnh táo nhưng tinh thần lo âu-thở nhanh nông,
đường hô hấp thông- tuần hoàn ổn định
D. Nhẹ: không ảnh hưởng gì đến toàn trạng
E. Không câu nào sai
Câu 29: Tiến hành cấp cứu khẩn cấp tại cơ sở y tế với các trường hợp rất nặng- nguy kịch (ngạt
thở cấp) tiến hành theo thứ tự đúng sau:

1.Cho thở oxy

2.Công tác cấp cứu, hồi sức tim mạch

3.Kiểm tra việc lưu thông đường khí đạo: hút, móc các chất gây tắc nghẽn đường hô hấp, đặt
canule miệng hầu hay mũi hầu nếu cần

4.Vận chuyển nạn nhân khi cứu thoát khỏi trạng thái ngạt cấp

80
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

5.Lợi tiểu (nêu nước tiểu giảm), cho kháng sinh( nghi có biến chứng NKHH),giữ ấm cơ thể nạn
nhân

A. 1,2,3,4,5
B. 2,3,1,5,4
C. 2,3,1,4,5
D. 3,1,2,5,4
E. 3,1,2,4,5
Câu 30;Tác nhân nào vi khuẩn nào sau đây gây bệnh sau mùa lũ lụt, ngoại trừ:

A. Balantidium coli
B. Acromonas
C. E. coli
D. Vibrio cholera
E. Tất cả đều vi khuẩn
BÀI 13: ĐÁP ỨNG Y HỌC THẢM HỌA TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG GÂY NHIỀU NẠN NHÂN Ị THƯƠNG
CÁC LOẠI

Câu 1: Phân loại sơ bô nạn nhân tại hiện trường gồm 4 nhóm sau, ngoại trừ:

A. Đã tử vong - không cứu trợ gì (Nhóm ưu tiên 0)


B. Rất nặng đe dọa tính mạng - phải cứu trợ ngay (Nhóm ưu tiên I)
C. Nặng - cứu trợ khẩn cấp ngay trong 1-2h đầu (Nhóm ưu tiên II)
D. Vừa - cứu trợ trì hoãn được sau 2h
E. Nhẹ - cứu trợ tối thiểu: điều trị tại địa phương, cơ sở y tế lân cận hoặc điều trị nội trú

Câu 2: Phân loại sơ bộ bệnh nhân tại hiện trường thì màu trắng tương ứng với nhóm ưu tiên nào:

A. I
B. II
C. III
D. IV
E. V

Câu 3: Phân loại sơ bộ bệnh nhân tại hiện trường thì sắp xếp nhóm ưu tiên-bìa màu nào sau đây không
đúng:

A. Nhóm ưu tiên I-bìa màu đỏ


B. Nhóm ưu tiên II-bìa màu xanh
C. Nhóm ưu tiên IV-bìa màu đen
D. Nhóm ưu tiên IV-bìa màu vàng
E. Nhóm ưu tiên III-bìa màu trắng

Câu 4: Nhóm ưu tiên I-Rất đe dọa tính mạng phải cứu trợ ngay, ngoại trừ:

81
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

A. Ngạt thở, tắc nghẽn hô hấp do nguyên nhân cơ học, vết thương mặt gây ngặt thở
B. Vết thương ngực van, tràn khí phế mạc căng áp
C. Tổn thương tim và màng ngoài tim
D. Sốc do xuất huyết nhiều (chảy máu ngoài hay trong)
E. Không câu nào sai

Câu 5: Nhóm ưu tiên II-Nặng cứu trợ khẩn cấp ngay trong 1-2h đầu, ngoại trừ:

A. Bỏng nặng (>=25%, trẻ em người già >=10% cơ thể), tổn thương nhiều khối, gãy các xương lớn
B. Chấn thương sọ não (tri giác giảm dần), chấn thương chèn ép tủy cần pt giải quyết chén ép
C. Tổn thương nhãn cầu, hội chứng đè ép cơ thể kéo dài, tt mạch máu có chỉ định khâu nối tái tạo
D. Nạn nhân quá nặng ít hy vọng cứu khỏi, bỏng đường hô hấp nặng
E. Vết thương phần mềm, xương khớp, bỏng vừa

Câu 6: Nội dung ghi vào bìa màu phân loại nạn nhân, ngoai trừ:

A. Số phiếu
B. Họ và tên, tuổi
C. Thời gian đeo phiếu
D. Tổn thương, nhóm phân loại
E. Ngày giờ, địa điểm bị nạn

Câu 7: Công tác phân loại chính xác nạn nhân sẽ được tiến hành tại:

A. Tại nơi xảy ra thảm họa


B. Trên xe khi đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế
C. Tại các cơ sở điều trị nhận cứu chữa bệnh nhân
D. Sau khi điều trị bệnh nhân hồi phục
E. Không thể phân loại chính xác

Câu 8: Tổ chức điều trị các nạn nhân theo tuyến cứu chữa bao gồm:

A. Sơ cứu tại nơi bị nạn ( tuyến xã, phường)


B. Cứu chữa đầu tiên, bao gồm các biện xử trí tối khẩn cấp ( tuyến huyện)
C. Cứu chữa cơ bản (tuyến bệnh viện các tỉnh các khu vực)
D. Cứu chữa chuyên khoa và điều trị di chứng( bệnh viên chuyên khoa và bệnh viện tuyến tw)
E. Tất cả đề đúng

Câu 9: Theo yêu cầu điều trị, cần chọn lọc phân loại thành các nhóm sau, ngoại trừ:

A. Cần được xử trí tối khẩn cấp


B. Cần được xử trí cấp cứu sớm
C. Có thể trì hoãn sau một thời gian
D. Nạn nhân đã tử vong không điều ri gì
E. Tất cả đều đúng

Câu 10: Tổn thương kết hợp là tổn thương nào sau đây:

82
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

A. Do sức nóng kết hợp với chấn thương cơ học


B. Do hóa chất kết hợp với chấn thương cơ học
C. Chấn thương ngực kết hợp gãy xương đùi
D. A va B đúng
E. A, B, C đúng

Câu 11: Tổn thương hỗn hợp là tổn thương nào sau đây:

A. Do sức nóng kết hợp với chấn thương cơ học


B. Do hóa chất kết hợp với chấn thương cơ học
C. Chấn thương ngực kết hợp gãy xương đùi
D. A va B đúng
E. A, B, C đúng

Câu 12: Nguyên tắc cơ bản trong công tác vận chuyển nạn nhân:

A. Cứu chữa liên tục


B. Công tác chuyển thương phải phối hợp chặt chẽ với công tác chọn lọc, phân loại nạn nhân
C. Nạn nhân phải ổn mới được vận chuyển
D. A và b đúng
E. A, B, C đều đúng

Câu 13: Nạn nhân cần có điều kiện sức khỏe nào sau đây để chịu đựng được chuyển thương đường dài
bằng máy bay:

A. Hematocrit trên 35%


B. Huyết sắc tố trên 11g%
C. Không có biến chứng chảy máu, đã bổ sung đủ dịch thể.
D. A và C đúng
E. A, B, C đúng
6,3.2. Đánh giá cấp 1
Nên do Bác sĩ và y tá cấp cứu có kinh nghiệm thực hiện tại khoa cấp cứu. Mục đích là đánh giá tổn thương về sinh lý,
giai doạn này chưa cần thiết phải có một chẩn đoán rõ ràng cho mỗi nạn nhân, bao gồm:

Thăm khám theo thứ tự A, B, C, D, E.


A: Airway (đánh giá đường thở)
B: Breathing (đánh giá hô hấp, nhịp thở)
C: Circulation (đánh giá tuần hoàn, mạch, Huyết áp, do SpO2 nếu có)
D: Disability (đánh giá ý thức, thần kinh, chỉ số Glasgow)
E: Expose and Environmental control (bộc lộ nạn nhân, xem xét toàn thân, kiểm tra môi trường, đo
nhiệt độ…)
Phân loại:
Màu đỏ: Cần Hồi sức tích cực để ổn định nạn nhân ngay lập tức. Phân loại này dành cho nạn nhân có 1 trong các
dấu hiệu sau
- Khó thở có khả năng suy hô hấp, tần số thở ≤ 9 l/ph ≥ 30 l/ph
- Mạch < 50l/ph hay ≥ 120 l/ph
- Huyết áp tâm thu <90 hay ≥ 200 mmHg
- SpO2 <90%
- Chảy máu ồ ạt ra ngoài.
- Glasgow <12

83
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

- Hạ thân nhiệt ≤ 35 độ C
- Sốc do bất cứ nguyên nhân gì
Những nạn nhân này sau khi được điều trị ổn định sẽ tiến hành phân loại lại
Đối với trẻ em lưu ý chỉ số sinh tồn Huyết áp, mạch, nhịp thở thay đổi tùy theo tuổi. Cần có BS, điều dưỡng chuyên
khoa nhi có kinh nghiệm để đánh giá.
Màu vàng: Theo dõi sát, lập đường truyền nếu không đảm bảo về lưu lượng tuần hoàn, nhưng có thể trì hoãn chăm
sóc ban đầu.
Các nạn nhân thuộc nhóm này bao gồm:
- Có nguy cơ sốc (như nhồi máu cơ tim, chấn thương bụng nặng)
- Gãy xương hở
- Gãy xương chậu hoặc xương đùi
- Bỏng nhưng không tổn thương đường thở
- Rối loạn tri giác hoặc chấn thương đầu
- Chẩn đoán không rõ ràng
Màu xanh: Những nạn nhân có thể đợi hay không cần điều trị, những nạn nhân này thường có thể đi bộ được. Ví dụ
như:
- Gãy xương nhẹ
- Vết thương nhỏ hoặc bỏng nhẹ
Màu đen: Những nạn nhân đã chết hoặc khó có thể cứu sống được do tổn thương quá nặng không thể cứu được
với các điều kiện hiện có như chấn thương sọ não hở nặng nề, ngừng tim hoàn toàn. Trong trường hợp này nên điều
trị hổ trợ và cho thuốc giảm đau đớn. Cần có người có kinh nghiệm xem xét cẩn thận đối với các nạn nhân này.
Không được xem một nạn nhân là đã chết khi chưa xác nhận các điểm sau:
- Không sờ thấy mạch cổ, không nghe được tiếng tim (nghe trực tiếp ở ngực).
- Đã ngừng thở (Xác định trực tiếp qua mũi, miệng nạn nhân)
- Đồng tử giãn cố định trên 15 phút, không còn phản xạ với ánh sáng.
- Cơ thể lạnh dần
6.3.3. Đánh giá cấp 2
Do các bác sĩ chuyên khoa có kinh nghiệm thực hiện tại khoa cấp cứu hay tại các khoa nhận bệnh. Các nạn nhân
không cần can thiệp sau đánh giá cấp 1 hoặc đã ổn định sau khi đã hồi sức đầu tiên sẽ trãi qua đánh giá cấp 2 một
cách toàn diện. Nạn nhân sẽ được khám xét từ đầu đến chân từ trước ra sau, làm các xét nghiệm và thăm dò chức
năng cần thiết, sau đó phải có 1 bệnh án đầy đủ chẩn đoán và các vấn đề đặt ra trên mỗi bệnh nhân, bao gồm:

 Khai thác tiền sử, sự kiện và môi trường xảy ra tai nạn
 Khám xét để đánh giá toàn diện tổn thương sinh lý và giải phẩu, lâm sàng và cận lâm sàng.
 Hội chẩn với các BS khoa liên quan để lập kế hoạch điều trị triệt để tuỳ theo nguyên nhân và tổn
thương
Phân loại
Màu đỏ: ưu tiên giải quyết những nạn nhân có một trong các bệnh lí sau
- Chấn thương sọ não hở có chèn ép
- Suy tim cấp
- Tràn khí dưới da vùng cổ hay ngực
- Mảng sườn di động
- Tràn khí màng phổi hở
- Bụng chướng, thành bụng co cứng
- Gãy xương chậu không vững
- Vết thương cắt cụt chi
- Vết thương xuyên thấu
- Bỏng nặng kết hợp với bỏng vùng mặt và đường hô hấp.
6.3.4. Đánh giá cấp 3 (sau khi điều trị triệt để)
Do các Bác sĩ chuyên khoa đánh giá tại các khoa điều trị, phòng hậu phẫu hay khoa điều trị tích cực để
quyết định hướng giải quyết tiếp tục cho nạn nhân
Các phương pháp đánh giá phân loại nạn nhân cần có sự hài hòa giữa thời gian cần thiết để quyết định và sự
chính xác tương đối của quyết định đó, điều quan trọng là cần phải đánh giá lại thường xuyên và do nhân viên có
trình độ thích hợp với việc đánh giá của từng giai đoạn điều trị.

84
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

85
www.ykhoa247.com
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA

86

You might also like