You are on page 1of 25

Điều trị tăng kali máu

Khánh Dương
Tăng kali máu là gì?
• Kali máu bình thường: 3.5-4.5 mmol/L
• Tăng kali máu: K ≥5mmol/L
• Nguyên nhân gây tăng kali máu
• Suy thận: bệnh thận mạn giai đoạn cuối,
hoặc suy thận cấp
• Hủy mô: chấn thương vùi lấp (crush injury),
hội chứng hủy khối u, hủy cơ
• Tác dụng phụ của thuốc: ức chế men
chuyển, chẹn thụ thể, Spironolactone,
bactrim
Một bệnh nhân nam 30 tuổi tiền sử suy thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo thứ 2, 4, 6 hàng tuần.
Tuy nhiên, bệnh nhân bị lỡ 2 đợt chạy thận vừa rồi vì không có người chở đi. Lần cuối chạy thận là cách đây
1 tuần. Bệnh nhân đến phòng cấp cứu. Xét nghiệm máu thấy K 6.6 mmol/L (<5mmol/L). Creatinine 8mg/dL
(707mcmol/L) (<100mcmol/l). Bước đầu tiên em sẽ làm gì?

• Cho bệnh nhân làm EKG


Biến đổi trên EKG của tăng kali máu
Sóng T cao nhọn (Peaked T wave)
Một bệnh nhân nam 30 tuổi tiền sử suy thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo thứ 2, 4, 6 hàng tuần. Tuy nhiên,
bệnh nhân bị lỡ 2 đợt chạy thận vừa rồi vì không có người chở đi. Lần cuối chạy thận là cách đây 1 tuần. Bệnh nhân đến
phòng cấp cứu. Xét nghiệm máu thấy K 6.6 mmol/L (<5mmol/L). Creatinine 8mg/dL (707mcmol/L) (<100mcmol/l). Em cho
bệnh nhân làm EKG thì cho thấy hình ảnh như sau. Em sẽ làm gì tiếp theo?
Các bước điều trị tăng kali máu

Bảo vệ quả tim

Tạm thời đưa kali


vào trong tế bào

Đưa Kali ra khỏi cơ


thể
Bước 1: Bảo vệ quả tim
• Calcium gluconate hoặc Calcium
chloride
• Chỉ định dùng canxi tĩnh mạch:
• Có biến đổi trên điện tâm đồ
• K ≥ 6.5mmol/L
• Liều lượng
• Calcium gluconate hoặc calcium chloride
1000 mg tiêm TM trong 2-3 phút.
• Lập lại mỗi 5 phút nếu cần cho đến khi EKG
trở về bình thường (thông thường cần đến
1-3g)
• Lập lại mỗi 30-60 phút nếu cần
• Calcium chloride thường gây đau nhiều khi
tiêm
Bước 2: Đẩy Kali vào trong tế bào
• Insulin và glucose
• Insulin regular 10U IV + Glucose 50% 50ml IV (25g
glucose)
• Có thể không cần dùng glucose nếu như glucose máu
>250mg/dL (13.9mmol/L)
• Theo dõi đường hàng giờ trong 4-6 giờ
• Giảm được chừng 1mmol K
• Lập lại sau mỗi 4 giờ nếu cần
• Đồng vận beta (beta agonist)
• Ventoline (salbutamol, albuterol) khí dung
• 10 – 20mg khí dung liên tục (gấp 4-8 lần liều thông
thường để giãn phế quản)
• Chỉ dùng trong trường hợp nặng
• Kiềm hóa môi trường ngoại bào
• Natri Bicarbonat (NaHCO3) 150mEq hòa trong 1L D5
truyền 100ml giờ trong 10 giờ
• Natri Bicarbonat (NaHCO3) 1.4% truyền 100ml/giờ
trong 10 giờ
• Dùng trong trường hợp bệnh nhân bị nhiễm acid
chuyển hóa
Bước 3: Đưa kali ra khỏi cơ thể
• Chạy thận nhân tạo
• Furosemide 40mg IV x 1 ống.
• Gastrointestinal cation exchange – thuốc trao
đổi ion ở ruột (lấy 1 ion Kali ở ruột, và trao đổi
lại thành 1 ion Canxi hoặc Natri)
• Veltassa (Patiromer) 8.4g/ngày
• Lokelma (SZC - Sodium zirconium cyclosilicate)
10g/lần, tối đa 3 lần/ngày x 2 ngày.
• Kayexalate (SPS - Sodium polystyrene sulfonate):
15g hòa vào nước uống, có thể lập lại mỗi ngày 4
lần/ngày nếu cần (tối đa 60g/ngày). Có thể gây hoại
tử ruột.
Tăng kali máu

Có biến đổi trên EKG, hoặc


K ≥5.5 K<5.5
K≥6.5

Tăng kali máu cấp Hủy mô tiếp diễn + Thay đổi chế độ ăn.
Suy thận nặng Không kèm theo suy thận
cứu suy thận nặng Chỉnh thuốc.

Calcium IV + Insulin + glucose + Đưa K về bình thường trong


Thay đổi chế độ ăn. Chỉnh
thuốc trao đổi ion + Tăng kali máu cấp vòng 6-12 giờ. Furosemide +
thuốc.Furosemide hoặc
Furosemide + hội chẩn nội cứu thuốc trao đổi ion + Hội chẩn
thuốc trao đổi ion nếu cần
thận thân tạo thận nhân tạo

Insulin + glucose + Furosemide+ thuốc


trao đổi ion + hội chẩn nội thận thân tạo
Một bệnh nhân nam 30 tuổi tiền sử suy thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo thứ 2, 4, 6 hàng tuần. Tuy nhiên,
bệnh nhân bị lỡ 2 đợt chạy thận vừa rồi vì không có người chở đi. Lần cuối chạy thận là cách đây 1 tuần. Bệnh nhân đến
phòng cấp cứu. Xét nghiệm máu thấy K 6.6 mmol/L (<5mmol/L). Creatinine 8mg/dL (707mcmol/L) (<100mcmol/l). Em cho
bệnh nhân làm EKG thì cho thấy hình ảnh như sau. Em sẽ làm gì tiếp thoe?

• Gắn monitoring theo dõi liên tục


• Calcium gluconate 1g IV trong vòng 2-3
phút
• Insulin 10U IV + 25g IV glucose (Glucose
50% x 50ml), theo dõi glucose hàng giờ
trong 4-6 giờ
• Kayexalate 15g hòa vào nước uống x 1 lần
• hội chẩn nội thận nhân tạo để cho bệnh
nhân lọc thận cấp cứu
Bây giờ là 5 giờ chiều, nội thận nhân tạo gọi điện lại nói là họ sẽ không thu xếp được lọc thận cho bệnh nhân
cho đến sáng ngày mai, vì không có điều dưỡng. Em cho bệnh nhân thử lại K máu tại thời điểm 9PM, và kết
quả là 6.2mmol/L, EKG hiện tại như sau

• Kayexalate 15g hòa nước


uống, có thể lập lại tới 4
lần/ngày
• Có thể lặp lại insulin 10U
IV+ 25g glucose mỗi 4 giờ
Một bệnh nhân nam 30 tuổi tiền sử suy thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo
thứ 2,4, 6 hàng tuần. Tuy nhiên, bệnh nhân bị lỡ 2 đợt chạy thận vừa rồi vì không có
người chở đi. Lần cuối chạy thận là cách đây 1 tuần. Bệnh nhân đến phòng cấp cứu.
Xét nghiệm máu thấy K 7.5 mmol/L. EKG của bệnh nhân như sau

• Gắn monitoring theo dõi liên tục


• Calcium gluconate 1g IV trong vòng 2-3 phút
• Insulin 10U IV + 25g IV glucose (Glucose 50% x
50ml), theo dõi glucose hàng giờ trong 4-6 giờ
• Kayexalate 15g hòa vào nước uống x 1 lần
• Hội chẩn nội thận nhân tạo để cho bệnh nhân
lọc thận cấp cứu
5 phút sau EKG của bệnh nhân như sau:

EKG hiện tại EKG ban đầu

• Lập lại calcium gluconate 1g IV trong 2- 3 phút, lập lại mỗi 5 phút, cho
đến khi EKG về bình thường (trung bình 1-3g), sau đó thể lặp lại mỗi
30 đến 60 phút nếu cần
Nội thận nhân tạo gọi điện lại bảo là họ không thu xếp được lọc thận nhân tạo cho
đến sáng hôm sau

EKG hiện tại EKG ban đầu


Một bệnh nhân nam 50 tuổi tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường. Thuốc hiện tại
bệnh nhân đang điều trị là Metformin 1000mg BID, Lisinopril 40mg ngày 1 viên. HA
140/80mmHg. Bệnh nhân đến khám với em và em cho làm xét nghiệm thường quy.
Creatinine 80mcmol/L (bình thường). Kali máu 5.4. EKG như sau

• Lisinopril 40mg ngày 1 viên


• HCTZ 12.5mg x 1 viên/ngày.
• Có thể chỉnh liều lên 25mg/ngày
Một bệnh nhân nam 30 tuổi được đưa đến phòng cấp cứu do bị vùi lấp trong đợt sạt lở đất do mưa lũ. Bệnh
nhân đã bị vùi lấp trong đất trong vòng 2 ngày. Xét nghiệm máu Creatinine 300mcmol/L (<100mcmol/l). Kali
máu 6.0mmol/L (<5mmol/L). CK 20,000U/L (<170U/L). HCO3- 16 (22-28mmol/L). Na 135mmol/L. Siêu âm
thận không thấy gì bất thường. EKG như sau

• Theo dõi monitoring liên tục


• Insulin 10U IV + glucose 25g IV
• Kayexalate 15g hòa vào nước uống
• Truyền dịch NaCl 0.9%: 2L trong giờ đầu. Sau đó 150ml/giờ (để điều trị suy thận cấp và hủy cơ)
• NaHCO3 1.4% 75-100ml/giờ trong 12 -24 giờ
• Hội chẩn nội thận
Một bệnh nhân nam 50 tuổi tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường. Thuốc hiện tại
bệnh nhân đang điều trị là Metformin 1000mg BID, Lisinopril 40mg ngày 1 viên. HA
140/80mmHg. Bệnh nhân đến khám với em và em cho làm xét nghiệm thường quy.
Creatinine 80mcmol/L (bình thường). Kali máu 6.0. EKG như sau
• Ngưng lisinopril
• Kayexalate 15g hòa vào nước uống
• Furoxemide x 40mg IV
• Nhập viện theo dõi 1 ngày
• Nifedipine 30mg ngày 1 viên thời điểm
xuất viện
Bệnh nhân tái khám với em sau 1 tháng, đã ngưng lisinopril, tuy
nhiên xét nghiệm lại Kali máu là 5.7, Creatinine 80mcmol/L. EKG
bình thường. HA 140/80mmHg. Đang sử dụng nifedipine
30mg/ngày
Thay đổi chế độ ăn:
• Thức ăn rất nhiều Kali: rong biển, quả
sung
• Thức ăn nhiều kali: rau muống, cà rốt,
bông cải xanh, bông cải trắng, khoai tây.
Trái cây: bơ, choối, xoài, cam. Hạt nói
chung: hạt hạnh nhân, hạt đều, bí ngô….
Các loại trái cây khô
• Đơn thuốc mới:
• Nifedipine 30mg ngày 1 viên
• HCTZ 12.5mg ngày 1 viên. Có thể tăng lên
25mg nếu cần.
Một bệnh nhân nam 30 tuổi đến với em vì kali máu tăng. Em không tìm ra lý do. Chức
năng thận bình thường. Bệnh nhân hiện không uống thuốc gì. HA 110/70mmHg. Bệnh
nhân sau khi đã điều chỉnh chế độ ăn 1 tháng, đến khám lại với em. Lúc này Kali máu là
5.6mmol/L.

• Sử dụng thuốc trao đổi ion hàng


ngày
• Kayexalate 15g hòa nước uống 1
lần/ngày
• Thuốc có thể gây hoại tử ruột
• Không dùng khi bệnh nhân táo bón
HOẶC
• Veltassa (patiromer) 8.4mg ngày 1 gói
HOẶC
• Lokelma (zirconium) 10g ngày 1 gói
Một bệnh nhân nam 40 tuổi, tiền sử suy thận mạn giai đoạn cuối, bị trễ
1 đợt lọc thận vừa rồi. Bệnh nhân đến phòng cấp cứu, lần cứu lọc thận là
cách đây 5 ngày. Kali máu 6.2mmol/L. EKG như sau

• Kayexalate 15g hòa nước


uống
• Hội chẩn thận nhân tạo
Một bệnh nhân nam 54 tuổi được chẩn đoán leukemia cấp tính được đưa đến phòng cấp cứu. Bệnh nhân
được phát hiện thấy tăng kali máu. Bệnh nhân hoàn toàn không có triệu chứng gì cả. Xét nghiệm máu như sau

• Thử lại Kali máu: 6.5mmol/L. • Sáng hôm sau, thử lại Kali máu vẫn là 6.5
mmol/L. EKG làm lại vẫn bình thường
• Calcium gluconate 1g IV trong 2 • Calcium gluconate 1g IV trong 2 – 3 phút
– 3 phút • kayexalate 15g hòa nước uống x 4 lần/ngày
• Kayexalate 15g hoà nước uống • Furosemide 40mg IV BID
• Insulin 10U IV + glucose 50% 50ml IV
• Furosemide 40mg IV x 1 liều • Bicarbonate 1.4% x 1 chai 1L truyền trong 10
• Insulin 10U IV + glucose 50% giờ
50ml IV • Albuterol 2.5mg/3ml x 4 tép thở khí dung
• Bicarbonate 1.4% x 1 chai • Sáng hôm sau, kali máu vẫn là 6.5 mmol/L.
truyền 100ml/giờ trong 10 giờ Chuyện gì đã xảy ra?
Pseudohyperkalemia

You might also like