You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG

HÓA LÝ IN
TS. Nguyễn Thành Phương
1 Sự khuếch tán

2 Áp suất thẩm thấu

3 Độ nhớt
TÍNH CHẤT
ĐỘNG HỌC
2.2. TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ KEO

Theo thuyeát ñoäng hoïc phaân töû:  Chuyển động Brao


 Sự khuếch tán
 Áp suất thẩm thấu
 Độ nhớt
Laøm laïnh
hoaëc neùn Laøm laïnh

Ñun noùng Ñun noùng


hoaëc giaûm
aùp suaát

Khí Loûng Tinh theå raén


Maát traät töï; Maát traät töï; Saép xeáp traät töï;
Coù nhieàu khoaûng khoâng; Phaân töû Caùc haït hoaëc nhoùm haït Caùc haït ôû nhöõng vò trí coá ñònh
chuyeån ñoäng hoaøn toaøn töï do; chuyeån ñoäng töông ñoái töï do; Caùc haït ôû raát gaàn nhau
Caùc haït ôû caùch xa nhau Caùc haït ôû gaàn nhau Các phân tử khí và lỏng có 3 loại chuyển
động: Tịnh tiến, quay và dao động.
Chuyển động Brown

Naêm 1828, Brown quan saùt huyeàn phuø cuûa


phaán hoa baèng kính hieån vi: caùc haït phaán hoa
khoâng ngöøng chuyeån ñoäng hoãn loaïn vaø cöôøng
ñoä chuyeån ñoäng khoâng bò giaûm theo thôøi gian.
Khoâng theå quan saùt ñöôïc quaõng ñöôøng dòch chuyeån thöïc
cuûa haït, neân Einstein ñaõ söû duïng khaùi nieäm quaõng ñöôøng
chuyeån dòch trung bình cuûa haït trong khoaûng thôøi gian t, ñoù
laø hình chieáu ñoaïn ñöôøng ñi töø ñieåm ñaàu (t=0) ñeán ñieåm
cuoái theo höôùng xaùc ñònh.

Dòch bình phöông trung bình cuûa haït


  21   2 2   23  ...   2 n

Albert Einstein n

5
Sự khuếch tán

Các định luật Fick

 Khuếch tán là quá trình tự san bằng nồng độ trong hệ, quá trình này tự xảy
ra do ảnh hưởng của chuyển động nhiệt, và chỉ xảy ra khi hệ có nồng độ
không đồng đều.

 Mức độ không đồng đều này được đặc trưng bằng gradient nồng độ - biến
thiên nồng độ trên một đơn vị khoảng cách (dC/dx).

 Quá trình khuếch tán được mô tả bằng 2 định luật Fick1, 2.

6
Định luật Fick 1
Lượng chất m chuyển qua tiết diện S (đặt vuông góc với chiều khuếch tán), tỷ
lệ thuận với S, khoảng thời gian khuếch tán t và gradient nồng độ dC/dx.

dC  D: hệ số khuếch tán
dm   D Sdt  Dấu “-”: đặc trưng cho sự giảm nồng độ.
dx

Trình bày theo dòng khuếch tán i: lượng chất dm dC


chuyển qua một đơn vị bề mặt trong một đơn vị i  D
Sdt dx
thời gian.
Nếu dC/dx không đổi theo thời gian thì i dC
cũng sẽ không đổi theo thời gian. Ta có m  D St
dx
trạng thái dừng:
7
Định luật Fick 1

dC
m  D St
dx
𝑑𝐶
• Nếu − = −1, S = 1, t = 1⇒ m = D
𝑑𝑥

• Hệ số khuếch tán D: lượng chất chuyển qua một đơn vị tiết diện thẳng
(cm2) trong một đơn vị thời gian (giây).
• Trong hệ CGS: thứ nguyên của D là cm2/s
Vậy hệ số khuếch tán D phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Phöông trình Einstein - Smolukhopsky
Naêm 1908, Einstein ñaõ ñöa ra phöông trình cho
thaáy söï phuï thuoäc cuûa D vaøo nhieät ñoä T, ñoä
nhôùt  cuûa moâi tröôøng vaø kích thöôùc haït r.

B: heä soá ma saùt


kT k: hằng số Bolzmant
D 
B
T: Nhiệt độ tuyệt đối
Albert Einstein
NA = 6,02.1023 mol-1
R Vậy D được tính
Nhắc lại: k  k = 1,38.10-23 J/K
NA = 8,62.10-5 eV/K như thế nào?

9
Tính hệ số khuếch tán D

Lực (F) tác dụng lên các hạt trong lớp mỏng dx dung dịch:

F   S .d 
dП: biến thiên vô cùng nhỏ áp suất thẩm thấu gây ra trên
diện tích S, dấu “-”: hướng giảm áp suất thẩm thấu.

Lực (f) tác dụng lên mỗi hạt:

F n: số hạt trong lớp dung


f  dịch có thể tích S.dx
n
C: nồng độ dung dịch
n  C.( S .dx).N N: Hằng số Avogadro
Tính hệ số khuếch tán D

F
Lực (f) tác dụng lên mỗi hạt: f  d
n f 
C.N .dx
n  C.S .dx.N
Lực ma sát (f’) mà hạt phải chịu khi chuyển động với vận tốc v:

B: hệ số ma sát, hạt hình cầu thì


f  B.v
'
B = 6.π.η.r (theo Stokes)

d
Khi cân bằng lực f = f’: B.v  
C.N .dx
Định luật VantHoff về áp suất thẩm thấu: d   RTdC
Tính hệ số khuếch tán D R
Đặt: k  (Hằng số Boltzmann)
d N
B.v  
C.N .dx R.T .dC R.T dC
B.v   C.v   
C.N .dx N .B dx
d   RTdC

dx (Dòng khuếch tán i)


Vận tốc hạt: v 
dt dm k .T dC dC
C.v  i    D.
dm dm S .dt B dx dx
Nồng độ hạt: C  
dV S .dx
kT kT
Theo Stock, neáu haït hình caàu thì B = 6r D D 
6 r B
(Hệ số khuếch tán)
Phöông trình Einstein - Smolukhopsky
Naêm 1905 Einstein vaø naêm 1906 Smolukhopsky, ñoäc laäp nhau ñaõ ñöa ra lyù
thuyeát ñònh löôïng cho chuyeån ñoäng Brown.
1 2 RT 2t
D   
2 t N 6 r
Lượng chất di chuyển qua M từ trái sang phải:

C1..S
m1 
2

Lượng chất di chuyển qua M từ phải sang trái:


C2 ..S
m2 
2
Phương trình Einstein - Smolukhopsky
Hướng khuếch tán trừ trái sang phải theo chiều giảm nồng độ, nên lượng
chất khuếch tán qua mặt M là:
(C1  C2 )..S
m  m1  m2 
2
C1  C2
2

Mặt khác: 
dC   S dC
Cho nên: m   
 dx 2 dx

dC
Theo định luật Fick 1: m  D  S  t 
dx
2

Từ đó tính được:
2
 D t
  2 D.t
Phöông trình Einstein - Smolukhopsky

kT
Với hạt khuếch tán có dạng hình cầu: D
6 r

k .T .t
Từ đó tính được: 
3. . .r
Đây chính là phương trình Einstein - Smolukhopsky
Phöông trình Einstein – Smolukhopsky

kT
D • T = const: D đặc trưng cho khả năng chuyển động của
6 r hạt, phụ thuộc r
• Nếu r lớn ⇒ D nhỏ hơn nhiều so với dung dịch phân tử.
• Biết D sẽ tính được bán kính r của hạt (xác định kích
thước hạt bằng phương pháp đo hệ số khuếch tán)
• Biết ρ, r sẽ tính được khối lượng M của 1 mol hạt:
4 3
M   r  N0
3
Dựa vào hệ số khuếch tán D của dung dịch cao phân tử để tính khối lượng
phân tử polymer nếu chấp nhận phân tử polymer dạng hình cầu
Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo

Tính động học phân tử: gây ra áp suất thẩm thấu


của dung dịch và hệ keo Dd
loaõng
Hieän töôïng thaåm thaáu Dd ñaëc
Maøng baùn thaåm: chæ cho moät soá chaát ñi qua. Maøng baùn
Td: maøng teá baøo. thaåm
• Thaåm thaáu: laø quaù trình di chuyeån cuûa dung
moâi töø nôi coù noàng ñoä thaáp sang nôi coù noàng
ñoä cao. Cheânh leäch aùp suaát giöõa hai
• Td: Caây huùt nöôùc töø ñaát nhôø aùp suaát thaåm nhaùnh laøm cho thaåm thaáu
thaáu… döøng laïi

17
Aùp suaát thaåm thaáu
• Aùp suaát thaåm thaáu  (P), laø aùp suaát caàn thieát ñeå ngöøng thaåm thaáu giữa dung môi
nguyên chất và dung dịch.
• Tính động học phân tử là nguyên nhân gây ra hiện tượng thẩm thấu và áp suất thẩm
thấu của các dung dịch và hệ keo
PV  nRT
n
P    RT
V  h
 RTC
C: nồng độ chất (mol/l)
m: khối lượng chất tan (g) trong 1 lít dung dịch
M: khối lượng mol chất tan A - dung dòch; B - dung moâi
18
Vôùi dung dòch keo, noàng ñoä pha phaân taùn ñöôïc söû duïng laø noàng ñoä haït  (soá haït trong
1 ñôn vò theå tích).
Do ñoù, phöông trình Vant’Hoff coù daïng:

m,
P  RT  RT '
M

 : nồng độ hạt tính theo số mol hạt, 1 mol hạt gồm N hạt
m’: khối lượng chất phân tán (g) trong 1 lít hệ keo
M’: khối lượng 1 mol hạt keo

19
AÙp suaát thaãm thaáu cuûa dung dòch keo coù nhöõng ñaëc ñieåm:
AÙp suaát thaãm thaáu cuûa heä keo thöôøng bò giaûm theo thôøi gian (do hieän töôïng
keo tuï).
Heä keo coù aùp suaát thaãm thaáu nhoû hôn nhieàu so vôùi dung dòch thaät trong nhöõng
ñieàu kieän nhieät ñoäng vaø noàng ñoä haït gioáng nhau (do v<<C hoặc khối lượng
hạt keo lớn hơn nhiều so với phân tử ơn giản).

P1  1

P2  2
Haït coù kích thöôùc caøng nhoû thì aùp suaát thaãm thaáu caøng lôùn.

20
Sự sa lắng và cân bằng sa lắng

Độ bền sa lắng (độ bền động học): giúp hạt


phân tán
Sa lắng: các hạt rơi xuống đáy bình do
trọng lực
Phụ thuộc kích thước hạt của chất phân tán
Có 2 trường hợp sa lắng
1. Sa lắng độc lập (xảy ra chậm): hệ bền
vững liên kết
2. Hệ keo tụ: không bền vững liên kết
Nguyên tắc phân tích sa lắng
Hạt sa lắng dưới tác dụng của trọng trường

f  mg  V (   0 ) g  Bv
Chịu tác dụng lực ma sát: f ,  Bv
Hạt sa lắng với tốc độ không đổi (lực ma sát = giá trị trọng lực)

V: theå tích haït;


ρ : khoái löôïng rieâng cuûa haït;
V (   0 ) g  B  v ρo : khoái löôïng rieâng cuûa moâi tröôøng;
g : gia toác troïng tröôøng.
v: toác ñoä chuyeån ñoäng cuûa haït
B: heä soá ma saùt
Nguyên tắc phân tích sa lắng
4 3
Hạt hình cầu:  r (    o ) g  6 rv
3

dx 2r 2
Tốc độ sa lắng của hạt: v  (   o ) g
dt 9
Tính được kích thước hạt:

9 v
r
2(    o ) g

Công thức này áp dụng cho hạt có kích thước từ 5 – 100m


Nguyên tắc phân tích sa lắng

 Hệ đơn phân tán: tốc độ sa lắng hạt đều


như nhau.
 Hệ đa phân tán: các hạt sa lắng theo
thời gian khác nhau.
 Tốc độ tích lũy hạt: đường cong sa lắng
Q = f(t)

Ñöôøng cong sa laéng cuûa heä ña phaân taùn


Nguyên tắc phân tích sa lắng
• Treân thöïc teá, pheùp phaân tích sa laéng ñöôïc tieán haønh döïa treân cô sôû xaùc ñònh
toác ñoä chaát chöùa treân ñóa caân baèng caùch söû duïng caân phaân tích sa laéng.

Giôùi haïn söû duïng phöông phaùp sa laéng:


+ Caùc haït hình caàu.
+ Caùc haït khoâng bò solvat hoùa.
+ Caùc haït sa laéng ñoäc laäp.
Duïng cuï ñeå phaân tích sa laéng
25
Ly tâm & tách hệ keo
Độ nhớt (Viscosity)

• Độ nhớt: đại lượng đặc trưng cho lực ma sát nội trong sự chảy của chất lỏng.
• Lực hút phân tử: lớp chảy nhanh lôi kéo lớp chảy chậm, lớp chảy chậm kìm
hãm lớp chảy nhanh.

Giả thuyết của Newton


 Tác dụng lên tấm trên lực F
 Tấm trên chuyển động đều với vận tốc V
 Xuất hiện lực f cùng độ lớn và ngược
chiều F.

V
f   S 
h
Giả thuyết của Newton
 Chất lỏng giữa 2 tấm phẳng chuyển động
với vận tốc u

u  u( y)
 Lớp chất lỏng nằm sát tấm phẳng trên
chuyển động: u = V
 Lớp chất lỏng nằm sát bề mặt tấm phẳng
dưới đứng yên: u = 0

Theo giả thuyết Newton


 Lực ma sát nội (lực nhớt): xuất hiện do chất lỏng chuyển động thành từng
lớp mỏng trượt lên nhau.
 Tính nhớt: cản trở sự chuyển động
Định luật Newton

du
T   S 
dy
 T: lực nhớt trên tiết diện S
 S: diện tích tiết diện nơi xảy ra lực nhớt Ứng suất tiếp tuyến do lực nhớt gây ra
 η: hệ số nhớt động lực
du T du

dy
Gradient vận tốc theo phương y
   
S dy
Đơn vị: N.m-2.s, Pa.s
Độ nhớt của hệ keo

Sự chảy của các hệ keo khác với dung dịch ở chổ:


• Hạt keo có kích thước lớn hơn nhiều so với các phân tử đơn giản
• Các hạt keo chiếm không gian của chất lỏng, làm cho phân tử trong sự chảy lạc đi và
tăng gradient tốc độ trung bình giữa các lớp
• Độ nhớt hệ keo cao hơn môi trường

Theo Anhstanh: độ nhớt hệ keo phụ thuộc


vào thể tích và hình dạng hạt keo, nếu hạt   0 (1  2.5 )
keo hình cầu:
 η0: độ nhớt môi trường phân tán
Liên hệ trong mực in: η0, ω  ω: nồng độ thể tích của pha phân tán trong
1 ml, tổng thể tích các hạt phân tán có
trong 1 ml của hệ
Độ nhớt của hệ keo
Tổng quát: phương trình Anhstanh có dạng:
α: thừa số phụ thuộc hình dạng   0 (1     )
Hạt hình cầu: α= 2.5

 Nồng độ hạt càng lớn thì độ nhớt hệ càng lớn.


 Khi giữa bề mặt các hạt có lực tương tác (tương tác điện): nếu hạt keo tích điện cùng
dấu thì độ nhớt tăng do bề mặt xuất hiện lớp điện kép.
 Lớp solvat hạt keo cũng làm tăng độ nhớt (do giảm độ linh động của phân tử dung môi)

Mực in
• Các dung môi sử dụng trong mực in: dầu khoáng, ethanol, nước là các chất lỏng
Newton.
• Hoạt động của chất lỏng Newton thay đổi (bị lệch) khi có mặt của pigment: do sự liên
kết hạt bằng các liên kết hóa học và tương tác vật lý trong suốt quá trình chảy.
BÀI TẬP
BT15. Tính hệ số khuếch tán của Hg trong không khí, biết bán kính hạt r = 2.10-6 m, độ nhớt của
không khí là η = 1,76.10-5 N.s/m2 tại nhiệt độ 283K.
BT16. Tính tốc độ sa lắng của các hạt cao lanh của huyền phù cao lanh trong nước ở nhệt độ 288K.
Bán kính hạt bằng 2.10-6 m, ρ = 2,5.103 kg/m3, độ nhớt của nước η=1,14.10-3 N.s/m2.
BT17. Một ống nghiệm có chiều cao 0,1 m chứa đầy huyền phù thạch anh trong nước. Khối lượng
riêng của thạch anh ρ = 2650 kg/m3 . Thời gian kết tủa hoàn toàn các hạt thạch anh là 2h. Tính kích
thước hạt, biết hạt có dạng hình cầu và độ nhớt của nước là 0,001N.s/m2.
BT18. Từ phương trình Fick 1, hãy dẫn ra cách tính hệ số khuếch tán D của dung dịch keo, tính quãng
đường dịch chuyển trung bình của hạt.
BT19. So sánh phương trình khuếch tán và phương trình sa lắng (lập tỷ số) để đánh giá sự cân bằng
sa lắng.
BT20. Xác định hệ số khuếch tán D của pigment đỏ côngô trong nước nếu biết gradient nồng độ là
0,5 kg/m3 và lượng chất chuyển qua tiết diện 25.10-4 m2 sau 2h là 4,9.10-7g.
BÀI TẬP TỔNG KẾT

Cho dung dịch keo có nồng độ C đặt trong ống hình trụ có tiết diện S như hình vẽ. Ứng dụng
phương trình Fick 1, hãy dẫn ra:

Dung dịch keo, C


S S
1. Hệ số khuếch tán D của dung dịch keo,
2. Quãng đường dịch chuyển trung bình Δ của hạt.

You might also like