You are on page 1of 50

2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Giới thiệu tác giả Phạm Văn Thuận


 Tốt nghiệp ĐH Sư Phạm Hà Nội năm 2016
 Thủ khoa đầu vào chương trình đào tạo Thạc sĩ khoa Hóa ĐH Sư Phạm Hà
Nội 2016
 Tốt nghiệp Thạc Sĩ trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 2018
 Đã giúp hàng ngàn HS đỗ ĐH các trường Top 1 cả nước: ĐH Y Hà Nội, ĐH
ngoại thương, ĐH Bách khoa...
 GV Live Hóa có HS theo học đông nhất Việt Nam
 Có 30 học sinh nhóm Live CTG đạt 10 tuyệt đối Hóa kì thi THPTQG 2020
Giới thiệu khóa học “Chinh phục thần tốc 8+ môn Hóa” của giảng viên hàng
đầu về livestreams – thầy Phạm Văn Thuận
 Cung cấp kiến thức từ cơ bản đến nâng cao dành cho mọi đối tượng học sinh
 Đặc biệt bổ trợ hàng loạt các công thức giải “siêu nhanh” tiết kiệm tối đa
thời gian làm bài cho các em
 Bài tập 100% có lời giải và livesstreams chi tiết “siêu dễ hiểu” và cam kết
với các em khi tham gia khóa học là “Không có dạng bài nào các em có thể
khó chinh phục”
 Sau khi tham gia khóa học các bạn đều có thể hoàn toàn tự tin đạt 8+ kì thi
Đại Học sắp tới
Fanpage: Thầy Phạm Minh Thuận
Facebook: Phạm Văn Thuận

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 1


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1
MỤC LỤC ...................................................................................................................2
PHẦN 1 – CÔNG THỨC GIẢI NHANH HÓA ......................................................3
HỮU CƠ ..............................................................................................................3
VÔ CƠ .................................................................................................................3
PHẦN 2 – CÁC DẠNG BÀI TẬP CHẮC CHẮN THI TRONG CÁC
CHƯƠNG ....................................................................................................................4
CHƯƠNG 1 – ESTE .................................................................................................. 4
DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM ............................................................................. 4
DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT ...................................................................5
DẠNG 3: BÀI TOÁN ESTE PHENOL ............................................................. 6
DẠNG 4: CHẤT BÉO ........................................................................................ 7
DẠNG 5: ĐỒNG ĐẲNG HÓA ESTE ............................................................... 9
CHƯƠNG 2 – CACBOHIDRAT ........................................................................... 11
CHƯƠNG 3 – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN ....................................... 18
DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM ........................................................................... 18
DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT .................................................................19
DẠNG 3: AMINO AXIT CHO QUA LẦN LƯỢT HCl, NaOH .....................20
DẠNG 4: BIỆN LUẬN CÔNG THỨC MUỐI AMINO ................................. 21
DẠNG 5: QUY ĐỔI PEPTIT ........................................................................... 22
CHƯƠNG 4 - POLIME ...........................................................................................24
CHƯƠNG 5 – ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI ..............................................................28
DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM ........................................................................... 28
DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT .................................................................29
DẠNG 3: ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH .............................................................30
DẠNG 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM ......................................... 31
DẠNG 5: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI ..............................................32
CHƯƠNG 6 – KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM ....................................33
DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM ........................................................................... 33
DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT .................................................................34
DẠNG 3: MUỐI CO3 ........................................................................................36
DẠNG 4: BÀI TOÁN KẾT TỦA Al(OH)3 ......................................................37
DẠNG 5: BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM ............................................................ 39
DẠNG 6: HỖN HỢP VÀO NƯỚC ..................................................................40
CHƯƠNG 7 – SẮT ...................................................................................................41
DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM ........................................................................... 41
DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT .................................................................43
DẠNG 3: BÀI TOÁN ĐỒ THỊ ........................................................................ 44
DẠNG 4: BÀI TOÁN HNO3 ........................................................................... 46

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 2


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

SỔ TAY BÍ QUYẾT CHINH PHỤC 8+ HÓA

PHẦN 1 – CÔNG THỨC GIẢI NHANH HÓA


HỮU CƠ
- Công thức tính số liên kết pi:
2.n C  2  n H
k= với nC, nH lần lược là số nguyên tử C,H
2
- Công thức tính số mol chất X đem đốt cháy
nCO2  nH 2O
nX = với k là số liên kết pi
k 1

VÔ CƠ
- Tính số mol HNO3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp kim loại + oxit:
nH+ = 2nO2- + 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O +12nN2 +10nNH4+
- Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung
dịch HNO3 tạo các sản phẩm khử : NO2 ,NO,N2O, N2 ,NH4NO3
mMuối Nitrat = mKL + 62( nNO2 + 3nNO + 8nN2O +10n N2 +8n NH4NO ) + mNH4NO3
3
- Tính số mol H2 SO4 đặc, nóng cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa
theo SO2 duy nhất:
nH2SO4 = 2nSO2
- Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Al3+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:
+) nOH- = 3nktủa
+) nOH- = 4n Al3+ – nktủa
- Tính Vdd HCl cần cho vào dd NaAlO2 để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:
+) nH+ = nktủa
+) nH+ = 4nNaAlO2 – 3nktủa

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 3


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

PHẦN 2 – CÁC DẠNG BÀI TẬP CHẮC CHẮN THI TRONG CÁC CHƯƠNG
CHƯƠNG 1 – ESTE
DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM
Câu 1. Cho các phát biểu sau.
(1) Este no đơn hở khi thủy phân đều thu được ancol.
(2) Phenyl axetat phản ứng với NaOH đun nóng tạo ra hỗn hợp hai muối.
(3) Phản ứng của saccarozơ với Cu(OH)2 thuộc loại phản ứng oxi hóa khử.
(4) Metyl metacrylat là nguyên liệu để sản xuất thủy tinh hữu cơ.
(5) Thủy phân chất béo luôn thu được glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 2. Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng
số mol H2O.
(b) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 3. Cho các phát biểu sau :
(a) Chất béo được gọi chung là tri glixerit hay tri axylglixerol
(b) Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hòa tan
Cu(OH)2
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
(d) Chất béo và dầu mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn D
(1) Đúng.
(2) Đúng vì: CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O.
(3) Sai vì không có sự thay đổi số oxi hóa.
(4) Đúng.
(5) Đúng.
||⇒ chỉ có (3) sai
Câu 2. Đáp án D
Phát biểu (a) đúng.
Câu 3. Chọn D
Các phát biểu (a); (b); (c) đúng.

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 4


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT


Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng từ este X(C6H10O4) như sau:
0
0 H SO , 140 C
X + 2NaOH  t
 X1 + X2 + X3; X2 + X3  C3H8O + H2O
2 4

Nhận định nào sau đây là sai?


A. X có hai đồng phân cấu tạo.
B. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng 1 phản ứng.
C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng bạc.
D. Trong X chứa số nhóm -CH2- bằng số nhóm –CH3.
Câu 2. X có công thức phân tử C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo
đúng tỉ lệ mol):
o
H 2O, t
C10H8O4 + 2NaOH   X1 + X2
X1 + 2HCl  X3 + 2NaCl
o
t
nX3 + nX2   poli(etylen-terephtalat) + 2nH 2O
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.
B. Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng,
C. Dung dịch X2 hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất có màu xanh
lam.
D. Số nguyên tử H trong X3 bằng 8.
Câu 3. Este X có các đặc điểm sau:
- Ðốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi truờng axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương)
và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Chọn phát biểu sai?
A. Ðốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol
H2O.
B. Chất Y tan vô hạn trong nuớc.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
D. Ðun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
Hướng dẫn:
0
Câu 1. Chọn A CH3OH + C2H5OH  H SO ,140 C
 CH3OC2H5 + H2O
2 4

0
CH3-OOC-CH2-COO-C2H5 + 2NaOH 
t
 CH2(COONa)2 (X1) + CH3OH + C2H5OH (X1)
A. Sai, X có một đồng phân cấu tạo.
Câu 2. Chọn D.
- Các phản ứng xảy ra như sau:
n(p  HOOCC 6H 4COOH)  n(HOCH 2CH 2OH)
Axit terephtalic (X 3) Etylen glicol (X 2 )
o
t
 ( OC  C 6H 4  CO  OCH 2  CH 2  O ) n  2nH 2O
Poli (etylen terephtalat) hay tô lapsan

p–NaOOCC6H4COONa (X1) + 2HCl 


 p–HOOCC6H4COOH (X3) + 2NaCl
p–C6H4(COO)2C2H4 (X) + 2NaOH
Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 5
2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

to
 p–NaOOCC6H4COONa (X1) + C2H4(OH)2 (X2) + H2O
D. Sai, số nguyên tử H trong p–HOOCC6H4COOH (X3) bằng 6
Câu 3. Chọn D
Ðốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau  CnH2nO2
Thuỷ phân X trong môi truờng axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương)
và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X)
 HCOOCH3
Ðốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O,đúng
Chất Y tan vô hạn trong nuớc,đúng
Chất X thuộc loại este no, đơn chức,đúng
Ðun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken,sai

DẠNG 3: BÀI TOÁN ESTE PHENOL


Câu 1: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl
oxalat. Thuỷ phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có
0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y
gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
Giá trị của m là
A. 40,2. B. 49,3. C. 42,0. D. 38,4.
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350
ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng
và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2
(đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là
A. 21,9. B. 30,4. C. 20,1. D. 22,8.
Câu 3: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong
phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun
nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam
ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là:
A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn A
Hỗn hợp X gồm: CH3COOC6H5; C6H5COOCH3 ; HCOOCH2C6H5 ; C2H5OOC-
COOC6H5
Gọi công thức chung của các ancol: ROH
ROH + Na   RONa + ½ H2
2, 24
nH2 = = 0,1 mol => nROH = 0,2 mol
22, 4
 Số mol –COO- trong este ancol là nCOO- = 0,2 mol
Ta có: 1 mol este gốc phenol + 2 mol NaOH
Số mol phenol là: nC6H5OH = nNaOH - nCOO- = (0,4- 0,2)/2 = 0,1mol
 Số mol –COO- trong este phenol là 0,1 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mX + mNaOH = m + mY + mH2O  mmuối = 36,9 + 0,4.40 – 10,9 – 0,1.18 = 40,2 g
Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 6
2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Câu 2. Chọn A
nCO  0,2mol;nH O  0,35mol  ancol no, đơn chức. n ancol  0,35  0, 2  0,15mol
2 2

Bảo toàn khối lượng ta có:


m ancol  m C  m H  m O  0, 2.12  0,35.2  0,15.16  5,5gam
n  n ancol
n este ( phenol)  NaOH  0,1mol
2
Trong phản ứng với NaOH nH2O  0,1mol
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân ta có:
mX  m NaOH  mAncol  mmuèi  mH O  mX  5,5  28,6  0,1.18  0,35.40  21,9gam
2

Câu 3. Chọn A
n 0,06
Lập tỉ lệ: 1 < NaOH  < 2 có 1 este đơn chức và 1 este của phenol
n 2este 0,05
Trường hợp 1: X là C6H5COOCH3 b mol
Y là CH3COOC6H5 a mol
Ta có a + b = 0,05 giải hệ  a = 0,01 và b =0,04
2a + b = 0,06
 mmuối = 144.0,04+82.0,01+0,01.116 =7,74 > 4,7 (loại)
Trường hợp 2: X là HCOOCH2C6H5 b mol
Y là CH3COOC6H5 a mol
Ta có a + b = 0,05 giải hệ  a = 0,01 và b =0,04
2a + b = 0,06
 mmuối = 68.0,04+82.0,01+0,01.116 = 4,7 (nhận)
Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là: 82.0,01 =
0,82 gam

DẠNG 4: CHẤT BÉO


Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được
3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là
A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84.
Câu 2. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol,
natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2,
thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2
trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam trigixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2.
Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m
gam muối. Mặt khác, 11,76 gam X tác dụng được với tối đa 0,04 mol Br2 trong
dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,28. B. 18,48. C. 16,12. D. 17,72.

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 7


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn D
Bảo toàn O ta có: n O(trong X)  2n O  2n CO  n H O
2 2 2

 n O ( trong X )  0, 36 mol
1
Trong X có 6 nguyên tử O nên n O  n O ( trong X )  0, 06 mol
6
n C  n CO  3, 42mol; n H  2n H O  6,36mol
2 2

Bảo toàn khối lượng ta có: a  m C  m H  m O  53,16gam


n NaOH  3n X  0,18 mol
nC H
3 5 (OH )3
 n X  0,06 mol
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân chất béo ta có:
mX  m NaOH  mC H (OH)  mmuối
3 5 3

 mmuối = b = 54,84 gam


Câu 2. Chọn B
Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri
stearat và natri oleat nên ta đặt công thức của X là C 57 H y O6
y y
C57 H y O 6  (  54)O 2  57CO 2  H 2O
4 2
3, 22 2, 28
 y  106  C 57H 106O 6
2.57  2  106
Độ bất bã hòa k =  5 (trong đó có 3 liên kết pi nằm trong gốc axit
2
không thể tham gia phản ứng với Br2 nên chỉ còn lại 2 liên kết pi có thể tham gia
phản ứng cộng Br2
2, 28
 n Br  2n X  .2  0, 08 mol
2
57
Câu 3. Chọn D
Đặt n X  x;n H2O  y
 m X  16.6x  2y  1,1.12  17,16 (1)
X có độ không no là k  x.(k  1)  1,1  y (2)
n Br2  x.(k  3)  0,04 (3)
(1)(2)(3)  kx  0,1; x  0,02; y  1,02
n NaOH  3x  0,06;n C3H5 (OH)3  x  0,02
Bảo toàn khối lượng ta có: mX  m NaOH  mC3H5 (OH)3  mmuối
 mmuối = 17,72 gam

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 8


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

DẠNG 5: ĐỒNG ĐẲNG HÓA ESTE


Câu 1. X là axit cacboxylic no, đơn chức, Y là axit cacboxylic không no, đơn chức
có một liên kết C=C và có đồng phân hình học và Z là este hai chức tạo thành từ X,
Y và một ancol no (tất cả đều mạch hở, thuần chức). Đốt cháy hoàn toàn 7,14 gam
E chứa X, Y, Z thu được 4,32 gam H2O. Mặt khác 7,14 gam E có thể phản ứng tối
đa với dung dịch chứa 0,09 mol NaOH, sản phẩm sau phản ứng có chứa 9,39 gam
hỗn hợp các chất hữu cơ.
Cho các phát biểu liên quan đến bài toàn gồm:
(1) Phần trăm khối lượng của Z trong E là 18,07%.
(2) Số mol của X trong E là 0,02 mol.
(3) Khối lượng của Y trong E là 5,16 gam.
(4) Phân tử Z có 12 nguyên tử H.
(5) X có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 2. Hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (MX < MY);
ancol no, ba chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam
E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản
ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam E trên bằng
lượng vừa đủ khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây
là sai?
A. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam E là 8,75 gam.
B. Số mol este T trong 24 gam E là 0,05 mol.
C. Giá trị của m là 30,8.
D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%.
Câu 3. X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2
gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x  y  0,52 . Mặt
khác, đun nóng 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M thu được một
muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na
dư thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong một phân
tử este Y là
A. 12. B. 10. C. 8. D. 14.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn C.
HCOOHa
C H COOH b
 3 5
Quy E thành 
(HCOO)C2 H 4 (C3H5COO)c
CH 2 d
BTKL cho phản ứng xà phòng hóa ta có:
7,14 + 0,09.40 = 9,39 + mH2O  mH2O  1,35  nH2O  0,075  a  b
m E  46a  86b  158c  14d  7,14
Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 9
2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

nH2O (đốt cháy E)  a  3b  5c  d  0,24


n NaOH  0, 09  a  b  2c
 a  0,015; b  0,06;c  0,0075  d
Vậy CH2 có trong 0,0075 mol trong gốc ancol của este
 HCOOH 0,015

Vậy E có C3 H 5COOH 0,06
(HCOO) C H (C H COO) 0,0075
 3 6 3 5

(1) Đúng, Phần trăm khối lượng của Z (C3H5COO-C3H6-OOCH) trong E là 18,07%.
(2) Sai, Số mol của X trong E là 0,015 mol.
(3) Đúng, Khối lượng của Y (C4H6O2) trong E là 5,16 gam.
(4) Đúng, Phân tử Z có 12 nguyên tử H.
(5) Đúng, X (HCOOH) có phản ứng tráng bạc.
Câu 2. Chọn A.
HCOOH a
C H (OH) b
 3 5 3
Quy E thành 
(HCOO)3 C3H5 c
CH 2 d
n KOH  0,35  a  3c
mE  24  46a  92b  176c  14d
n CO2  a  3b  6c  d  0,75
n CO2  n H2O  0,05  b  2c
 a  0, 2; b  0,05;c  0,05;d  0,1
Vậy CH2 có 0,05 mol trong axit tự do và 0,05 mol trong axit của este
HCOOH 0,15
CH COOH 0,05
 3
E có 
C3H5 (OH)3 0,05
(HCOO)2 C3H5 (CH3COO)0,05
A. Sai, Khối lượng X, Y có trong 24 gam E là 0,15.46 + 0,05. 60 = 9,9 (g)  12
gam E có 4,95 gam X, Y.
B. Đúng, Số mol este T trong 24 gam E là 0,05 mol.
C. Đúng, BTKL: 24 + 0,35.56 = m + 92.0,1 + 0,2.18  m = 30,8 gam.
D. Đúng, X là HCOOH có %mH = 4,35%
Câu 3. Chọn B.
Cho E tác dụng với NaOH thì :
n  COO  n KOH  0, 24 mol  n O(trong E)  2n  COO  0, 48mol
Đốt cháy hoàn toàn lượng E trên thì:

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 10


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

12n CO 2  2n H 2O  m E  16n O(trong E)  13,52  n CO 2  1,04 mol


 
 n CO 2  n H 2O  0,52  n H 2O  0,52 mol
n CO2 1
Nhận thấy  nên các axit trong este là không no
2n H 2O 1
Gọi a,b lần lượt là n X ;n Y
TH1: Axit có 1 nối C=C
n E  a  b  0, 24
(loại)
n CO2  n H 2O  0,52  a  3b
TH2: Axit có 1 nối ba C  C
n E  a  b  0, 24
n CO2  n H 2O  0,52  a  5b
 a  0,16; b  0,04
C  CCOOCH 3 0,16

Quy E thành (C  CCOO) 2 C 2 H 4 0,04
CH
 2
mE  21,2  nCH2  0,08
Vậy 0,08 mol CH2 sẽ có toàn bộ trong ancol tạo Y.
 X và Y lần lượt là HC  C  COOCH 3 và C4 H8 (OOC C  CH) 2 . Vậy trong
C 4 H8 (OOC C  CH) 2 (Y) có 10 nguyên tử H.

CHƯƠNG 2 – CACBOHIDRAT
Câu 1. Cacbohiđrat chứa đồng thời liên kết α–1,4–glicozit và liên kết α–1,6–
glicozit trong phân tử là
A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. fructozơ.
Câu 2. Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Fructozơ, glixerol, anđehit axetic.
B. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ.
C. Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic.
D. Glucozơ, glixerol, axit fomic.
Câu 3. Phát biểu không đúng là
A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
B. Đồng phân của glucozơ là fructozơ.
C. Thủy phân (xúc tác H+, t0) tinh bột cũng như xenlulozơ đều thu được
glucozơ.
D. Sản phẩm phản ứng thủy phân saccarozơ (xúc tác, t0) có thể tham gia phản
ứng tráng gương.

Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng:

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 11


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY


 H 2 O,H men ZnO,MgO/500 t  ,p,xt
Xenlulozo   X   Y   Z  R
Chất R trong sơ đồ phản ứng trên là
A. buta-1,3-đien. B. cao su buna. C. polietilen. D. axit axetic.
Câu 5. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C6 H12O6  glucozo    X   Y   CH3COOH
 T  C6 H10O4
Nhận xét nào các chất X, Y, Z và T trong sơ đồ trên là đúng?
A. Chất X không tan trong nước.
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X.
C. Chất Y phản ứng đựơc với KHCO3 tạo khí CO2.
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Câu 6. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh
lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường
axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 7. Cho các nhận xét sau:
(1) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là khoảng 0,1%.
(2) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều cho cùng một loại
monosaccarit.
(4) Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ
em và người ốm.
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng
không khói.
(6) Mặt cắt củ khoai tác dụng với I2 cho màu xanh tím.
(7) Saccarozơ là nguyên để thủy phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật
tráng gương, tráng ruột phích.
Số nhận xét đúng là
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 8. Cho 9,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2. B. 21,6. C. 5,4. D. 10,8.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 8,46 gam hỗn hợp gồm glucozơ, fructozơ, saccarozơ và
xenlulozơ cần dùng vừa đủ 6,72 lít khí O2 ở đktc, thu được CO2 và m gam H2O. Giá
trị của m là:
A. 13,26. B. 4,86. C. 5,40. D. 1,26.

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 12


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Câu 10. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat
(biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 33,00. B. 26,73. C. 29,70. D. 23,76.
Câu 11. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 14,4%. B. 12,4%. C. 11,4%. D. 13,4%.
Câu 12. Để sản xuất 10 lít C2H5OH 46 (d = 0,8 g/mL) cần bao nhiêu kg tinh bột
o

biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất đạt 80% ?
A. 16,200 kg. B. 12,150 kg. C. 5,184 kg. D. 8,100 kg.
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và
sacarozơ cần 2,52 lít O2(đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là
A. 6,20. B. 5,25. C. 3,60. D. 3,15.
Câu 14. Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là
75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được
50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa.
Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 mL dung dịch NaOH.
Giá trị của m là
A. 72,0. B. 64,8. C. 90,0. D. 75,6.
Câu 15. Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam
ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên
men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch
NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 20%. B. 80%. C. 10%. D. 90%.
Câu 16. Khi lên men m kg ngô chứa 65% tinh bột với hiệu suất toàn quá trình là
80% thì thu được 5 lít ancol etylic 200 (ancol etylic chiếm 20% thể tích dung dịch)
và V m3 khí CO2 ở đktc. Cho khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất bằng 0,8
gam/ml. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 2,7 và 0,39. B. 2,8 và 0,39. C. 28 và 0,39. D. 2,7 và 0,41.
Câu 17. Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí
CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra
40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 48. B. 30 C. 60 D. 58
Câu 18. Thủy phân 24,48 gam hỗn hợp X, gồm glucozơ và saccarozơ trong môi
trường axit thu được hỗn hợp Y. Trung hòa axit trong Y bằng dung dịch NaOH vừa
đủ rồi sau đó thêm lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 vào và đun nóng, thu
được x gam Ag. Mặt khác, đốt cháy 12,24 gam X cần dùng 0,42 mol O2. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là
A. 25,95. B. 30,24. C. 34,56. D. 43,20.
Câu 19. Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá
trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết
hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ cần dùng là
A. 33,70 gam. B. 56,25 gam. C. 20,00 gam. D. 90,00 gam.

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 13


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Câu 20. Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 80% thu
được dung dịch X. Trung hòa X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Y hòa tan tối đa
17,64 gam Cu(OH)2. Giá trị của m gần nhất với
A. 49 B. 77 C. 68 D. 61
Câu 21. Lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn bộ quá trình là 80%). Lượng
CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng
nhau:
– Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thu được 7,5 gam kết tủa.
– Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư đun nóng thu được 8,5 gam
kết tủa.
Giá trị của m là
A. 18,2750. B. 16,9575. C. 15,1095. D. 19,2375.
Hướng dẫn:
Câu 1. Đáp án A

Câu 2. Đáp án C
A và D loại vì glixerol.
B loại vì saccarozơ
Câu 3. Đáp án A
Chọn A vì tinh bột và xenlulozơ đều có công thức (C6H10O5)n nhưng khác hệ số
mắt xích n
⇒ không cùng CTPT ⇒ không phải đồng phân của nhau.
Câu 4. Đáp án B
Ta có các phản ứng:
H
(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6 (X) (Glucozo).
LMR
C6H12O6   2C2H5OH (Y) + 2CO2
ZnO,MgO,500 C
2C2H5OH   CH2=CH–CH=CH2 (Z).
XT,T
nCH2=CH–CH=CH2  P
 –(–CH2–CH=CH–CH2–)–n (R).
⇒ R là cao su buna
Câu 5. Đáp án D
► Sơ đồ chuyển hóa hoàn chỉnh:

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 14


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

enzim H2SO4  KMnO4 /H 2O


C6H12O6 (glucozơ) 
3035 C
 C2H5OH 
170 C
 C2H4   C2H4(OH)2
 CH3COOH
 (CH3COO)2C2H4.
► Phương trình phản ứng:
xt,t ,p
– C6H12O6 (glucozơ)   2C2H5OH (X) + 2CO2↑.
H2SO4
– C2H5OH (X)  170 C
 C2H4 (Y) + H2O.
– 3C2H4 (Y) + 2KMnO4 + 4H2O   3C2H4(OH)2 (T) + 2KOH + 2MnO2↓.
– C2H4(OH)2 (T) + 2CH3COOH (H2SO4 đặc, to) ⇄ (CH3COO)2C2H4 (C6H10O4) +
2H2O.
► Xét các đáp án: (Dethithpt.com)
A. Sai vì C2H5OH tan tốt trong H2O.
B. Sai vì chứa nhiều gốc OH hơn nên C2H4(OH)2 có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH.
C. Sai vì C2H4 không phản ứng được với KHCO3.
D. Đúng vì chứa 2 gốc OH kề nhau
Câu 6. Đáp án A
Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. → a đúng
Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit → b đúng
Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều có tính chất của ancol đa chức → hòa
tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam → c đúng
Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit,
thu được 2 loại monosaccarit → d sai
Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được
Ag → e đúng
Saccarozơ không tác dụng với H2 → f sai
Câu 7. Đáp án C
(2) Sai vì cả 2 đều tráng gương được (cho cùng 1 hiện tượng).
(3) Sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.
⇒ còn lại đều đúng
Câu 8. Đáp án D
Ta có: 1C6H12O6   2Ag
9
 0,1 mol.
⇒ n Ag  2 x n C 6 H12O 6  2 x
180
⇒ m Ag = 0,1 × 108 = 10,8 gam
Câu 9. Đáp án B
Dựa trên phản ứng đốt cháy tổng quát của cacbohiđrat:
Cn  H 2O m  nO2  t
 nCO2  mH 2O
6,72
Bạn có thể thấy ngay: n CO2  n O2   0,3mol
22, 4
Bảo toàn khối lượng: m  8, 46  32  0,3  44  0,3  4,86 gam.

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 15


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Câu 10. Đáp án B


phản ứng điều chế xenlulozơ trinitrat xảy ra như sau:

biết hiệu suất = 90% → m = 16,2 ÷ 162 × 0,9 × 297 = 26,73 tấn.
Câu 11. Đáp án A
Ta có: 1C6H12O6 
 2Ag
1 6, 48
n C6 H12O 6 
x = 0,03 mol.
2 108
⇒ mC6H12O6 = 0,03 × 180 = 5,4 gam.
5, 4
⇒ C%C6H12O6 = × 100 = 14,4.
37, 5
Câu 12. Đáp án D
Ta có VRượu nguyên chất = 10×0,46 = 4,6 lít.
⇒ mRượu = 4,6×0,8 = 3,68 gam ⇒ nRượu = 0,08 kmol.
Ta có phản ứng: C6H10O5 + H2O  LMR
H  0,7
 2C2H5OH + 2CO2.
0, 08
⇒ nTinh bột = = 0,05 kmol ⇒ mTinh bột = 8,1 kg
2  0,8
Câu 13. Đáp án D
Do hỗn hợp gồm các cacbohidrat ⇒ quy về Cn(H2O)m.
► Phương trình cháy: Cn(H2O)m + nO2 → nCO2 + mH2O.
⇒ nC = nO2 = 0,1125 mol || m = mC + mH2O
||⇒ m = 0,1125 × 12 + 1,8 = 3,15(g)
Câu 14. Đáp án D
Do NaOH + X → kết tủa ⇒ X chứa muối Ca(HCO3)2. Có 2 TH:
 NaOH  Ca  HCO3 2  NaHCO3  CaCO3   H 2O


2NaOH  Ca  HCO3 2  Na 2CO3  CaCO3  2H 2O

► Cần "tối thiểu" NaOH nên ta lấy TH1 ⇒ nCa(HCO3)2 = nNaOH = 0,1 mol.
nCaCO3 = 0,5 mol || Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nCO2 = 0,7 mol.
● Lại có: Tinh bột → Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2↑
||⇒ m = 0,7 ÷ 2 ÷ 0,75 × 162 = 75,6(g)
Câu 15. Đáp án D
Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2 ||⇒ nC2H5OH = 1 × 2 × 0,8 = 1,6 mol.
⇒ 0,1a gam chứa 0,16 mol C2H5OH || Lên men giấm: C2H5OH  men
giam
 CH3COOH.
n CH3COOH  n NaOH = 0,72 × 0,2 = 0,144 mol ||⇒ H = 90%
Câu 16. Đáp án A
Ta có sơ đồ quá trình: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH + 2nCO2↑.
Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 16
2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

n C2H5OH = 5 × 103 × 0,2 × 0,8 ÷ 46 ≈ 17,4 mol ⇒ nCO2 = 17,4 mol.


||⇒ VCO2 = 17,4 × 22,4 = 389,76 lít ⇒ V ≈ 0,39 m3.
► mngô = 17,4 ÷ 2 ÷ 0,8 ÷ 0,65 × 162 = 2710,38 g ⇒ m ≈ 2,7 kg
Câu 17. Đáp án A
CO2 + Ca(OH)2 (dư) → CaCO3↓ + H2O.
có 0,4 mol kết tủa CaCO3 → nCO2 = 0,4 mol.
enzim
lên men rượu: C6 H12O6  30 C
 2C2 H5OH  2CO2 
với hiệu suất 75% → mglucozơ cần dùng = 0,4 ÷ 2 ÷ 0,75 × 180 = 48 gam.
Câu 18. Đáp án B
► Đặt nglucozơ = a; nsaccarozơ = b ⇒ mX = 180a + 342b = 24,48(g).
TN2 dùng bằng 1 nửa TN1 ⇒ nO2 = 6 × 0,5a + 12 × 0,5b = 0,42 mol
||⇒ giải hệ có: a = 0,06 mol; b = 0,04 mol. Lại có:
Saccarozơ → 1 Fructozơ + 1 Glucozơ → 2Ag + 2Ag ⇒ 1 saccarozơ ⇄ 4Ag.
► nAg = 0,06 × 2 + 0,04 × 4 = 0,28 mol ⇒ x 30,24(g)
Câu 19. Đáp án B
Hấp thụ CO2 vào Ca(OH)2
50
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O ⇒ n CO2 = n CaCO3 = = 0,5 mol.
100
Phản ứng lên men rượu cứ 1C6H12O6 → 2CO2
1 1
Theo phương trình n C6H12O6 lt = × n CO2 = × 0,5 = 0,25 mol.
2 2
mC6H12O6 lt = 0,25 × 180 = 45 gam.
Mà H = 87,5% nên mC6H12O6 tt = 45 : 0,8 = 56,25
Câu 20. Đáp án C

1 saccarozơ + H2O  H ,t 
 1 glucozơ + 1 fructozơ.
+ Đặt nsaccarozơ ban đầu = x.
⇒ nsaccarozơ pứ = 0,8x; nsaccarozơ dư = 0,2x ⇒ nglucozơ = nfructozơ = 0,8x.
Lại có: poliancol phản ứng với Cu(OH)2 theo tỉ lệ 2 : 1.
⇒ 0,8x + 0,8x + 0,2x = 2 × 0,18 ⇒ x = 0,2 mol ⇒ m = 68,4(g)
Câu 21. Đáp án D
Từ phân 1 ⇒ nCO32– = 0,075 mol.
Từ phân 2 ⇒ n CO  do HCO3 nhiệt phân tạo ra = 0,085 – 0,075 = 0,01 mol.
3

⇒ n HCO  = 0,01 × 2 = 0,02 mol.


3

⇒ ∑ n C = 0,075 + 0,02 = 0,095 mol ⇒ n C/X = 0,095×2 = 0,19 mol.


0,19  162
⇒ mTinh bột = = 19,2375 gam
2  0,8

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 17


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

CHƯƠNG 3 – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN


DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM
Câu 1. Cho các phát biểu sau:
(a) Để phân biệt Ala-Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.
(e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng nhờ xúc tác enzim, thu
được α –amino axit.
(g) Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 2. Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa hai đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và
Ala.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl.
(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối
và nước.
(4) Axit α -amino glutaric không làm đổi màu quì tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được
tối đa hai đipeptit.
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
Số nhận xét đúng là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 3. Cho các phát biểu sau:
(1) Xenlulozơ bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Ở nhiệt độ thường, metyl acrylat không làm mất màu nước brom.
(3) Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức, mạch hở thu được số mol CO2 bằng số
mol H2O.
(4) Gly–Ala phản ứng được với dung dịch NaOH.
(5) Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
(6) Hemoglobin của máu là protein có dạng hình cầu.
Số phát biểu sai là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Hướng dẫn:
Câu 1. Đáp án B
Các khẳng định (a); (b); (e) đúng
Câu 2. Đáp án D
Có thể tạo được tối đa 4 dipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala là
Gly-gly. Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly → 1 sai
axit amino axetic có chứa nhóm NH2 nên có thể tham gia phản ứng với HCl → 2
đúng

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 18


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

axit axetic và amino axit đều chứa nhóm COOH nên có thể tác dụng với bazo tạo
muối và nước → 3 đúng
Axit axetic và axit α-amino glutaric làm đổi màu quì tím thành đỏ → 4 sai
Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối
đa 2 dipeptit là Gly-Ala, Ala-Gly → 5 đúng
Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu tím → 6 sai
Câu 3. Đáp án C
Số phát biểu sai gồm: (1) ⇒ H2SO4 đặc.
(2) ⇒ Có làm mất màu dung dịch nước brom.
(3) ⇒ n H2O  n CO2

DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT


Câu 1. Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol
Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các
amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val). Số CTCT phù hợp với tính chất
của X là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 2. Hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng
thu được muối natri của α-amino axit và ancol. Số CTCT của X là
A. 6. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 3. Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng,
thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số CTCT của X là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn D
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1
mol Val nên X là pentapeptit được tạo nên từ 2 phân tử Gly, 2 phân tử Ala, 1 phân
tử Val.
Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các
peptit (trong đó có Gly-Ala-Val) nên X có cấu tạo là: Gly-Ala-Gly-Ala-Val hoặc
Ala-Gly-Gly-Ala-Val hoặc Gly-Ala-Val-Gly-Ala hoặc Gly-Ala-Val-Ala-Gly hoặc
Gly-Gly-Ala-Val-Ala hoặc Ala-Gly-Ala-Val-Gly.
Câu 2. Chọn C
X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được muối natri của α-amino axit
và ancol nên X là este của   amino axit. X có công thức cấu tạo là:
NH2 NH 2CH 2COOCH 2CH 2CH 3 hoặc NH 2CH 2COOCH(CH 3 )CH 3 hoặc
CH 3 (NH 2 )CHCOOCH 2CH 3 hoặc CH 3CH 2 (NH 2 )CHCOOCH 3 hoặc
CH 3 (NH 2 )C(CH 3 )COOCH 3
Câu 3. Chọn B
X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm
muối đinatri glutamat và ancol nên X là este của axit glutamic và ancol.
TH1: X là mono este thì X có cấu tạo là:

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 19


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

HOOC(CH 2 ) 2 (NH 2 )CH  COOCH 2CH 2CH 3 hoặc


HOOC(CH 2 ) 2 (NH 2 )CH  COOCH(CH 3 ) 2 hoặc
CH 3CH 2CH 2OCO(CH 2 ) 2 (NH 2 )CH COOH hoặc
CH(CH 3 ) 2 OCO(CH 2 ) 2 (NH 2 )CH  COOH
TH2: X là đi este thì X có cấu tạo là: C 2 H 5OCO(CH 2 ) 2 (NH 2 )CH COOCH 3 hoặc
CH 3OCO(CH 2 ) 2 (NH 2 )CH COOC 2H 5

DẠNG 3: AMINO AXIT CHO QUA LẦN LƯỢT HCl, NaOH


Câu 1. Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít
dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung
dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần
trăm khối lượng của nitơ trong X là:
A. 10,687%. B. 10,526%. C. 11,966%. D. 9,524%.
Câu 2. Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm
cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được
dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y
trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 35,39. B. 37,215. C. 19,665. D. 39,04.
Câu 3. Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào
400ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml
dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 55,2 gam. B. 69,1 gam. C. 28,8 gam. D. 61,9 gam.
Hướng dẫn:
Câu 1. Đáp án B
► Quy quá trình về: X và H2SO4 + (NaOH + KOH) vừa đủ.
⇒ n H2O = ∑ n OH = 2 n X + 2 n H2SO4 = 0,4 mol ||⇒ 0,1 mol NaOH và 0,3 mol KOH.
Bảo roán khối lượng: m X = 36,7 + 0,4 × 18 – 0,1 × 40 – 0,3 × 56 – 0,1 × 98 =
13,3(g) ⇒ % m N = 0,1 × 14 ÷ 13,3 × 100% = 10,526%
Câu 2. Chọn B.
BTKL
 m X  m NaOH  mrắn + m H 2O
 n H 2O  0, 25 mol  n a min oaxit  0, 25  0,05.2  0,15 mol
 mmuối = maminoaxit + m HCl + m NaCl = 14,19 + 0,15.36,5 + 0,3.58,5 = 37,125 (g)
Câu 3. Chọn D
Trong X đặt n Glu  a;n Gly  b
n X  0,3  a  b  0,3
n NaOH  2a  b  0, 4( n HCl )  0,8  a  0,1;b  0, 2
Chất rắn gồm Glu(Na) 2 0,1;GlyNa 0, 2; NaCl0, 4  m  61,9
Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 20
2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

DẠNG 4: BIỆN LUẬN CÔNG THỨC MUỐI AMINO


Câu 1. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là
C3H7O4N và C3H12O3N2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu
được một khí duy nhất làm xanh quỳ tím ẩm và hỗn hợp Y gồm hai muối. Tỉ lệ
phân tử khối của hai muối trong Y là
A. 1,264. B. 1,093. C. 1,247. D. 1,047.
Câu 2. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3), X là muối
của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho m gam E tác dụng với
dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5)
và dung dịch chứa 3,46 gam muối. Giá trị của m là
A. 4,68. B. 3,46. C. 3,86. D. 2,26.
Câu 3. X và Y là hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C6H13NO4. Khi X tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được amin Z, ancol đơn chức T và
dung dịch muối của axit cacboxylic E (Z, T, E đều có cùng số nguyên tử cacbon).
Lấy m gam hỗn hợp X, Y tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 1M đun
nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,5 gam Z, 9,2 gam T và
dung dịch Q gồm 3 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Cô cạn dung dịch Q
thu được a gam chất rắn khan M. Phần trăm khối lượng của chất có phân tử khối bé
nhất M là
A. 16,33%. B. 9,15%. C. 18,30%. D. 59,82%.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn A
HOOC-COONH 3CH 3  COONa 2
X Y:  1, 264
  CH 3 NH 3  2
CO 3 Na 2 CO 3
Câu 2. Chọn C.
Gọi a và b lần lượt là số mol của X và Y. Khi cho E tác dụng với NaOH thì:
to
NH 4OOC-COONH 3CH 3  NaOH   COONa  2  NH 3  CH 3 NH 2  H 2O
a mol  a mol a mol a mol
o
t
 CH3 NH3 2 CO3  NaOH   2CH 3 NH 2  Na 2CO3  H 2O
b mol  b mol b mol
a  2b  0,05  a  0,01 mol
Ta có    m  3,86(g)
 a  0,01  b  0,02 mol
Câu 3. Chọn C.
X : CH3COOCH 2COONH3C2H5 : x mol  y  n C2H5OH  0, 2
   x  0,1
Y : C2H5OOC  COONH3C2H5 : y mol x  y  n C2H5NH2  0,3
Chất rắn trong Q gồm CH3COONa (0,1 mol); HOCH2COONa (0,1 mol), (COONa)2
(0,2 mol)  a = 44,8 (g)  %mCH3COONa  18,3%

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 21


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

DẠNG 5: QUY ĐỔI PEPTIT


Câu 1. Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y
(CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a
mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E
trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của
CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962.
Câu 2. Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp X chứa hai peptit Y, Z cần vừa đủ 120ml
KOH 1M, thu được hỗn hợp T chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của
Gly chiếm 33,832% về khối lượng (biết Y hơn Z một liên kết peptit). Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn 13,68 gam X cần dùng 14,364 lít khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí
và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối
lượng muối của Ala trong T có giá trị gần nhất với
A. 50% B. 51% C. 52% D. 53%
Câu 3. Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và
pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn
hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi
vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư,
thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn A
C 2 H 3ON :a mol

Quy E thành CH 2 :b mol
 H O :c mol
 2
m E  30,37  57x  14y  18z
m CO2  m H 2O  44.(2x  y)  18.(1,5x  y  z)  69,31
x n NaOH 0,9
   5,625
z nE 0,16
 x  0, 45; y  0, 26; z  0,08
n Gly  x  y  0,19; n Ala  0, 26  a : b  0,19 : 0, 26  0, 73
Câu 2. Chọn B
C 2 H 3ON:a mol

Quy 13,68 gam X thành CH 2 :b mol
 H O :c mol
 2

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 22


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

m X  13,85  57a  14b  18c


n O2  0,64125  2, 25a  1,5b
m CO2  m H 2O  31,68  44.(2a  b)  18.(1,5a  b  c)
 a  0,18; b  0,1575;c  0,0675
Vậy trong 0,045 mol X có số mol gấp 1,5 lần số mol trong 13,68 gam
C 2 H 3ON:0,12 mol

CH 2 :0,105mol
 H O :0,045mol
 2
Đặt Gly  K :x mol; Ala  K :y mol; Val  K :z
 x  y  z  0,12  n aa
n CH 2  y  3z  0,105
113x
%m Gly  Na  .100%  33,832
113x  127y  155z
 x  0, 045; y  0, 06; z  0, 015
0,06.127
 %mAla K  .100%  51%
113.0,045  127.0,06  155.0,015
Câu 3. Chọn A
Quy M thành
C 2 H 3ON :a
 C 2 H 4O 2 NNa
CH 2 :b  NaOH    O2
 H O :c CH 2
 2
1 1
 Na 2CO 3  1,5CO 2  2H 2O  N 2
 2 2
CO 2  H 2O
n H 2O  1,5a  b  c  0, 2275
1
n N 2  a  0,0375  a  0,075
2
m CO2  m H 2O  13, 23  44.(1,5a  b)  18.(2a  b)
 a  0,075; b  0,09;c  0,025
 m  57a  14b  18c  6gam

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 23


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

CHƯƠNG 4 - POLIME
Câu 1. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với
chất nào sau đây?
A. Etylen glicol B. Etilen
C. Glixerol D. Ancol etylic
Câu 2. Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và
may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ
nitron?
A. CH2 = CH – CN B. CH2 = CH – CH3
C. H2N – [CH2]5 – COOH D. H2N – [CH2]6 – NH2
Câu 3. Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
A. Nilon-6,6 B. Polietilen
C. Poli(vinyl clorua) D. Polibutađien
Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng:
CH≡ CH + HCN →X; X → polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 → polime Z. Y và
Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A. Tơ capron và cao su buna.
B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.
C. Tơ olon và cao su buna-N.
D. Tơ nitron và cao su buna-S.
Câu 5. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. H2N-(CH2)5-COOH.
D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
Câu 6. Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng

A. CH3-COO-CH = CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
B. CH2 = C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2 = C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
D. CH2 = CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
Câu 7. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su
buna-N.
B. Tơ visco là tơ tổng hợp.
C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các
monome tương ứng.
D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 24


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Câu 9. Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron,
nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 10. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7;
(4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản
phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5).
Câu 11. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poli(metyl metacrylat). B. poli(etylen terephtalat).
C. polistiren. D.poliacrilonitrin.
Câu 12. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 13. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-
6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng
hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
Câu 15. Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin
(4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime

A. (3), (4) và (5). B. (1), (2) và (3).
C. (1), (3) và (5). D. (1), (2) và (5).
Câu 16. Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli (metyl metacrylat), (3)
polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các
polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm
là:
A. (2),(3),(6) B. (2),(5),(6) C. (1),(4),(5) D. (1),(2),(5)
Câu 17. Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản
ứng bằng 80%. Giá trị của m là
A. 1,80. B. 2,00. C. 0,80. D. 1,25.
Câu 18. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250
kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết
CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 286,7. B. 358,4. C. 224,0. D. 448,0.

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 25


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Câu 19. PVC được đ/cchế theo sơ đồ sau


hs 15% hs 95% hs 90%
CH4  C2H2   CH2 = CHCl   PVC
Tính thể tích khí thiên nhiên (ở đktc) cần thiết để điều chế được 8,5 kg PVC , biết
khí thiên nhiên chứa 95% CH4 về thể tích?
A. 50 m3 B. 45m3 C. 40 m3 D. 22,4 m3
Câu 20. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn
mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và
capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152. B. 113 và 114. C. 121 và 152. D. 121 và 114.
Câu 21. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung
bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3. B. 6. C. 4. D.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn A
nOH(CH 2 ) 2 OH  nHOOCC 6H 4COOH  ( O(CH 2 ) 2 OOCC 6H 4CO ) n  nH 2O
Câu 2. Chọn A
0
CH 2  CH  CN  xt,t
 ( CH 2  CH(CN) ) n : tơ nitron
Câu 3. Chọn A
nNH 2 (CH 2 ) 6 NH 2  nHOOC(CH 2 ) 4 COOH  ( NH(CH 2 ) 6 NH  CO(CH 2 ) 4 CO ) n  nH 2O
(phản ứng tạo nilon-6,6.)
Câu 4. Chọn C
CH  CH  HCN  CH 2  CHCN (X)
0
CH 2  CH  CN 
xt,t
 ( CH 2  CH(CN) ) n : tơ olon
nCH 2  CHCN  nCH 2  CH  CH  CH 2
0

xt ,t
 ( CH 2  CH(CN)  CH 2  CH  CH  CH 2 ) n
(phản ứng tạo cao su buna-N)
Câu 5. Chọn A
nNH 2 (CH 2 ) 6 NH 2  nHOOC(CH 2 ) 4 COOH  ( NH(CH 2 ) 6 NH  CO(CH 2 ) 4 CO ) n  nH 2O
(phản ứng tạo nilon-6,6)
Câu 6. Chọn C
nNH 2 (CH 2 ) 6 NH 2  nHOOC(CH 2 ) 4 COOH  ( NH(CH 2 ) 6 NH  CO(CH 2 ) 4 CO ) n  nH 2O
(phản ứng tạo nilon-6,6)
0
CH 2  C(CH3 )COOCH3  xt,t
 ( CH 2  C(CH3 )(COOCH3 ) ) n
(phản ứng tạo poli metyl metacrylat)
Câu 7. Chọn B
Các chất có liên kết pi trong phân tử có khả năng trùng hợp
Câu 8. Chọn C
A sai: Trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
B sai: tơ visco là tơ nhân tạo.
C đúng
Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 26
2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

D sai: Trùng hợp stiren thu được poli(stiren).


Câu 9. Chọn A
Các tơ tổng hợp là: tơ capron, tơ nitron, nilon-6,6.
Câu 10. Chọn B
Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: (3), (4), (5). Các polime còn
lại được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp.
Câu 11. Chọn B
nOH(CH 2 ) 2 OH  nHOOCC 6H 4COOH  ( O(CH 2 ) 2 OOCC 6H 4CO ) n  nH 2O
(phản ứng điều chế poli(etylen terephtalat).
Câu 12. Chọn C
(phản ứng tổng hợp cao su buna-S)
Câu 13. Chọn B
Các tơ thuộc loại tơ poliamit: tơ capron; tơ nilon-6,6.
Câu 14. Chọn C
0
CH 2  C(CH3 )COOCH3  xt,t
 ( CH 2  C(CH3 )(COOCH3 ) ) n
(phản ứng chế tạo thủy tinh hữu cơ)
Câu 15. Chọn C
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là: caprolactam (1);
acrilonitrin (3), vinyl axetat (5) (vì trong phân tử có liên kết đôi)
Câu 16. Chọn B
Các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: (2) poli
(metyl metacrylat); (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6
Câu 17. Chọn D
Bảo toàn khối lượng ta có: m etilen  m PE  1 (tấn)
1
H  80%  m   1, 25 (tấn)
80%
Câu 18. Chọn D
Xét chất đầu và chất cuối ta có:
2CH 4  C 2H 3Cl  PVC
2 kmol 62,5kg
x kmol 250kg
 x  8kmol  VCH  179, 2 m 3
4

H  50%  VCH  358, 4m 3


4

358, 4
 Vkhi TN   448m 3
80%
Câu 19. Chọn A
H Chung  15%.95%.90%  12,825%
Xét chất đầu và chất cuối ta có:

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 27


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

2CH 4  C 2 H 3Cl  PVC


2 kmol 62,5kg
x kmol 8,5kg
 x  0, 272 kmol  VCH  6,0928m 3
4

H  12,825%  VCH  47,5m 3


4

47,5
 Vkhi TN   50m 3
95%
Câu 20. Chọn C
27346
Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 là  121
226
17176
Số lượng mắt xích trong đoạn mạch capron là  113
113
Câu 21. Chọn A
(C 2 H 3Cl) k  Cl 2  C 2k H 3k 1Cl k 1  HCl
35,5(k  1)
%Cl  .100%  63,69%  k  3
12.2k  3k  1  35,5.(k  1)

CHƯƠNG 5 – ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI


DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM
Câu 1. Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai
muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 2. Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn), thu được khí Cl2
ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO đun nóng, thu được Fe và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn
mòn điện hóa.
(d) Kim loại dẻo nhất là Au, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
(e) Để điều chế kim loại nhôm người ta điện phân nóng chảy Al2O3.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 3. Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 28


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

(a) Điện phân dung dịch MgCl2;


(b) Điện phân nóng chảy NaCl;
(c) Cho luồng khí CO đi qua bột Al2O3 nung nóng;
(d) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm tạo sản phẩm có kim loại là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn D
Các phát biểu đúng là: (a); (b); (d)
(a) Sai vì để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Fe bị ăn mòn điện hóa
học.
(d) Sai cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa
một muối: Fe  2AgN O 3  Fe( N O 3 ) 2  2Ag
Câu 2. Chọn B.
(a) Sai, Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn), thu được khí Cl2 ở
anot.
Câu 3. Chọn A.
ñieä n phaâ n
(a) MgCl2 + 2H2O   Mg(OH)2 + H2 + Cl2
ñieä n phaâ n
(b) 2NaCl   2Na + Cl2.
(c) Không xảy ra
(d) 3AgNO3 + FeCl2   Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag

DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT


Câu 1. Cho 3 dung dịch (1), (2), (3) chứa lần lượt 3 chất tan X, Y, Z trong nước có
cùng nồng độ mol. Tiến hành các thí nghiệm sau
TN1: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu
được V1 lít khí NO.
TN2: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu
được V2 lít khí NO.
TN3: Trộn 2 ml dung dịch (2) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu
được V3 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện và V1 < V2 < V3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
A. NaNO3, HNO3, H2SO4. B. KNO3, HCl, H2SO4.
C. NaNO3, H2SO4, HNO3. D. H2SO4, KNO3, HNO3.
Câu 2. Mỗi dung dịch X và Y chứa 3 trong 5 muối tan sau: Al(NO3)3, Cu(NO3)2,
FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2. Biết số mol mỗi muối trong X và Y đều bằng 1 mol.
- Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, số mol kết tủa thu được từ
X ít hơn số mol kết tủa thu được từ Y.
- Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch NH3 dư, số mol kết tủa thu được từ 2
dung dịch bằng nhau. Thành phần các muối trong X và Y lần lượt là

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 29


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

A. X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2.


B. X chứa Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2; Y chứa FeCl2, FeCl3, Cu(NO3)2.
C. X chứa FeCl2, Al(NO3)3, FeCl3; Y chứa Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, FeCl2.
D. X chứa Al(NO3)3, FeCl3, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl2, Al(NO3)3.
Câu 3. Cho hỗn hợp chứa a mol kim loại X và a mol kim loại Y vào nước dư thu
được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho dung dịch chứa 2a mol HCl vào dung dịch Z, thu được n1 mol
kết tủa.
+ TN2: Cho dung dịch chứa 1,5a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n2
mol kết tủa.
+ TN3: Cho dung dịch chứa 0,5a mol HCl và a mol H2SO4 vào dung dịch Z,
thu được n3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n2 < n3 < n1. Hai
kim loại X, Y lần lượt là
A. Ba và K. B. Ba và Zn. C. Ba và Al. D. Na và Al.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn A.
Vì V3 là lớn nhất nên dung dịch (2), (3) là hai axit  (1) là dung dịch chứa muối
nitrat.
Phương trình ion: 4H+ + NO3- + 3e  NO + 2H2O
Dựa vào đáp án ta suy ra các chất X, Y, Z lần lượt là NaNO3, HNO3, H2SO4.
Câu 2. Chọn A.
Chọn X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2.
+ Cho X và Y tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 3 mol
và 4 mol.
+ Cho X và Y tác dụng với NH3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 2 mol và
2 mol.
Câu 3. Chọn D.
Loại A vì dung dịch Z tác dụng với H+ không sinh ra kết tủa.
+ Nếu X là Ba, Y là Zn  Z chứa Ba2+: a mol và ZnO22-: a mol  n2 > n1 (Loại)
+ Nếu X là Ba, Y là Al  Z chứa Ba2+: a mol ; AlO2-: a mol ; OH- dư: a mol 
n2 > n1 (Loại)
+ Nếu X là Na, Y là Al  Z chứa Na+: a mol ; AlO2-: a mol  n2 < n3 < n1 (Thoả)

DẠNG 3: ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH


Câu 1. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 2A.
Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm là a gam và catot chỉ thu được
kim loại. Sau thời gian 2t giây khối lượng dung dịch giảm (a + 5,36) gam (biết a >
5,36) và thu được dung dịch X. Biết dung dịch X hòa tan tối đa được 3,36 gam Fe
(sản phẩm khử của N+5 chỉ là NO). Coi lượng nước bay hơi trong quá trình điện
phân không đáng kể, bỏ qua sự hoàn tan của khí trong nước. Giá trị của t là
A. 5790. B. 4825. C. 3860. D. 7720.
Câu 2: Điện phân hỗn hợp NaCl và 0,125 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có
cường độ 2A (với điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện
Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 30
2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

phân, thu được hỗn hợp khí ở 2 điện cực có tổng thể tích là 5,88 lít (ở đktc) và dung
dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 5,1 gam Al2O3. Biết hiệu suất của quá
trình điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 19300. B. 24125. C. 17370. D. 9650.
Câu 3. Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và KCl bằng
điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t
giây, ở anot thoát ra 2,688 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t
giây, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng
điều kiện), đồng thời khối lượng catot tăng 18,56 gam. Giá trị của m là
A. 55,34. B. 63,46. C. 53,42. D. 60,87.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn D.
8
Dung dịch X chứa HNO3  n HNO 3  n Fe  0, 24 mol (trường hợp tạo Fe2+) 
3
AgNO3: 0,16 mol
Tại thời điểm t (s) thu được Ag là x mol  ne (1) = x và a = 108x + 0,25x.32 (1)
BT: e 2x  0,16
Tại thời điểm 2t (s) thu được: Ag (0,16 mol)    n H2  và
2
2x
n O2   0, 5x
4
 a + 5,36 = 0,16.108 + (2x – 0,16) + 32.0,5x
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,12  t = 5790 (s).
Câu 2. Chọn A.
Hỗn hợp khí gồm Cl2 (x mol); O2 (y mol); H2 (z mol) 
 x  y  z  0, 26 2 5
 BT: e (1)
     2x  4 y  2z  0 , 2 5
Dung dịch thu được hoà tan 0,05 mol Al2O3  nOH  2.0,05  2z  4y (2)
Tử (1), (2) suy ra: x = 0,175; y = 0,0125; z = 0,075  t = 19300 s.
Câu 3. Chọn B.
Tại t (s) có khí Cl2 (x mol) và O2 (y mol) thoát ra  x + y = 0,12 (1) và ne (1) = 2x
+ 4y
Tại 2t (s) có mCu = 18,56 (g)  nCu = 0,29 mol
+ Tại anot có khí Cl2 (x mol) và O2 (z mol)  ne (2) = 4x + 8y = 2x + 4z (2)
+ Tại catot có khí H2 thoát ra với n H  x  z  2(x  z)  0, 29.2  4x  8y (3)
2
3 3
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,06; y = 0,06; z = 0,15  m = 63,46 (g).

DẠNG 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Mg cần vừa đủ 1,12 lít khí O2 (đktc).
Để hòa tan hết sản phẩm thu được cần ít nhất m gam dung dịch hỗn hợp gồm HCl
7,3% và H2SO4 9,8%. Giá trị của m là:
Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 31
2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

A. 100. B. 50. C. 25. D. 75.


Câu 2. Nung 13,6 gam hỗn hợp Mg, Fe trong không khí một thời gian thu được hỗn
hợp X gồm các oxit có khối lượng 19,2 gam. Để hòa tan X cần V ml dung dịch HCl
1M tối thiểu là
A. 800 ml. B. 500 ml. C. 700 ml. D. 600 ml.
Câu 3. Để 4,2 gam Fe trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X
gồm sắt và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 thấy sinh ra 0,448
lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu
được khi cô cạn dung dịch Y là
A. 16,6 gam. B. 15,98 gam. C. 18,15 gam. D.13,5 gam.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn B
BT H
  0, 002m  0, 001m.2  1,12 : 22, 4.2.2  m  50 gam
Câu 2. Chọn C
19, 2  13, 6
V .2  0, 7
16
Câu 3. Chọn A
 Fe : 0, 075 mol BTe  Fe(NO 3 ) 2 : 0, 025 mol
X mol
  mol
 m  16, 6 gam
O : 0, 07 Fe(NO 3) 3 : 0, 05

DẠNG 5: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI


Câu 1. Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và
Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y
bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 3,192 lít khí SO2 (sản phẩm khử
duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung
T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 4,2 gam hỗn hợp rắn. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm số mol của Fe trong X là
A. 40%. B. 60%. C. 25%. D. 12%.
Câu 2. Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (số mol của Al và Fe bằng nhau) vào
200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được
chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ lượng chất rắn Z vào dung dịch HCl dư,
thu được 2,24 lít khí (đktc) và còn lại 40,8 gam chất rắn T không tan. Nồng độ
mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y có giá trị là
A. 2,0. B. 1,0. C. 1,5. D. 1,3.

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 19,0 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch
chứa x mol HCl thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y
thì thu được 105,85 gam kết tủa và có 0,56 lít khí NO thoát ra ở đktc (không có ion
NH4+ tạo thành, ion Cl- không bị oxi hóa). Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau
đây?
Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 32
2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

A. 0,72. B. 0,73. C. 0,71. D. 0,74.


Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn A.
Rắn Y chứa 3 kim loại là Ag, Cu, Fe (z mol) và dung dịch Z chứa Mg(NO3)2 (x mol)
và Fe(NO3)2 (y mol)
Ta có:
 24x  56(y  z)  4, 6  x  0, 075
 BT: e 
   2x  3y  3z  4n O 2  2n SO 2  0, 25y.4  0, 285   y  0, 015  %n Fe  40%
 40x  80y  4, 2  z  0, 035
 
Câu 2. Chọn C.
Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol
Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)
Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư  nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8
(1)
BT: e
  0, 2.3  2.(0, 2  0,1)  0, 2x.2  0, 2y (2). Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5
Câu 3. Chọn C.
Đặt Cu và Fe3O4 lần lượt là a, b mol  64a + 232b = 19 (1)
Khi cho X tác dụng với AgNO3 thì:
AgCl : x
n H   4n NO  0,1 mol và   143,5x  108y  105,85 (2)
Ag : y
BT:e
 2a  b  y  0, 025.3 (3) và n HCl  2n O  n H   8b  0,1  x (4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: x = 0,7

CHƯƠNG 6 – KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM


DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM
Câu 1. Thực hiện thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(b) Đun nóng dung dịch NaHCO3 và CaCl2 (có số mol bằng nhau);
(c) Thêm nước dư vào hỗn hợp rắn Na2O và Al2O3 (có số mol bằng nhau);
(d) Thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch sau phản ứng
chứa 2 muối là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 2. Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Nhúng lá nhôm vào dung dịch natri hiđroxit.
(b) Cho mẫu đá vôi vào dung dịch axit clohiđric.
(c) Cho natri vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat.

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 33


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học có tạo ra chất khí là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 3. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch NH4NO3 (đun nóng), có khí
mùi khai thoát ra.
(b) Nhỏ từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2, sau phản ứng thu
được kết tủa keo.
(c) Dung dịch K2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần.
(d) Dẫn khí NH3 qua chất rắn CuO nung nóng, sau phản ứng thu được chất rắn
màu đỏ.
(e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn A.
(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thu được muối Ca(HCO3)2.
o
t
(b) 2NaHCO3 + CaCl2   CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O  dung dịch chứa 2
muối NaCl, CaCl2 dư.
(c) Dung dịch luôn chứa 1 muối là NaAlO2.
(d) Thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3 thu được muối NaCl.
Câu 2. Chọn B.
(a) 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
(b) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
(c) 2Na + CuSO4 + 2H2O  Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2
o
(d) Ca(HCO3)2  t CaCO3 + CO2 + H2O
Câu 3. Chọn D.
(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa
trắng keo sau đó tan tạo dung dịch trong suốt.

DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT


Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng sau. Các chất X1, X4, X5 lần lượt là :
2X1 + H2O  ñieä n phaâ n
coù maø ng ngaê n
 2X2 + X3 + H2 
X 4  2X 2  BaCO3  Na 2CO3  2H 2O
X 4  2X 5  BaSO 4  K 2SO 4  2CO 2  2H 2 O
A. NaOH, NaHCO3, H2SO4. B. NaOH, Ba(HCO3)2, KHSO4.
C. BaCl2, Ba(HCO3)2, H2SO4. D. NaCl, Ba(HCO3)2, KHSO4.
Câu 2. Cho hai phản ứng sau:
(1) NaCl + H2O ñieä n phaâ n
maø ng ngaê n
 X + Y↑ + Z↑ (2) X + CO2 (dư) → T
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất khí Y không có màu, mùi, vị và Y có thể duy trì sự cháy, sự hô hấp.
B. Dung dịch X có tính tẩy màu, sát trùng, thường gọi là nước Gia-ven.

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 34


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

C. Chất khí Z có thể khử được CaO thành Ca ở nhiệt độ cao.


D. Chất T được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày.
Câu 3. Cho hỗn hợp chứa a mol kim loại X và a mol kim loại Y vào nước dư thu
được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho dung dịch chứa 2a mol HCl vào dung dịch Z, thu được n1 mol
kết tủa.
+ TN2: Cho dung dịch chứa 1,5a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n2
mol kết tủa.
+ TN3: Cho dung dịch chứa 0,5a mol HCl và a mol H2SO4 vào dung dịch Z,
thu được n3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n2 < n3 < n1. Hai
kim loại X, Y lần lượt là
A. Ba và K. B. Ba và Zn. C. Ba và Al. D. Na và Al.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn B.
ñieä n phaâ n
NaCl + H2O maø ng ngaê n
 NaOH + H2 + Cl2
Ba(HCO3)2 + 2NaOH  NaHCO3 + CaCO3 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4  BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Câu 2. Chọn D.
ñieä n phaâ n
(1) NaCl + H2O 
maø ng ngaê n
 NaOH + Cl 2↑ + H2↑
(2) NaOH + CO2 (dư) → NaHCO3
A. Sai, Chất khí Y có thể là Cl2 hoặc H2.
B. Sai, X là NaOH không phải là nước Gia-ven.
C. Sai, Khí Z có thể Cl2 hoặc H2 đều không khử được CaO ở nhiệt độ cao.
Câu 3. Chọn D.
Loại A vì dung dịch Z tác dụng với H+ không sinh ra kết tủa.
+ Nếu X là Ba, Y là Zn  Z chứa Ba2+: a mol và ZnO22-: a mol  n2 > n1 (Loại)
+ Nếu X là Ba, Y là Al  Z chứa Ba2+: a mol ; AlO2-: a mol ; OH- dư: a mol 
n2 > n1 (Loại)
+ Nếu X là Na, Y là Al  Z chứa Na+: a mol ; AlO2-: a mol  n2 < n3 < n1 (Thoả
mãn)

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 35


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

DẠNG 3: MUỐI CO3


Câu 1. Cho hỗn hợp gồm KHCO3 và Na2CO3 (có tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình chứa
dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa và dung dịch X, sau đó cho từ từ dung
dịch HCl vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì số mol HCl phản ứng là 0,28
mol. Mặt khác, toàn bộ X tác dụng với tối đa dung dịch chứa 0,16 mol Ca(OH)2,
thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 19,88. B. 17,88. C. 23,88. D. 17,91.
Câu 2. Hấp thụ hết 1,68 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol
K2CO3 thu được 200 ml dung dịch E. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch E vào
112,5 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 1,008 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho
100 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 14,775 gam kết
tủa. Tỉ lệ của x : y là
A. 3 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 1.
Câu 3. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol NaHCO3 và b mol
Na2CO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên
đồ thị sau:

Tỉ lệ của a : b bằng
A. 1 : 3. B. 3 : 4. C. 4 : 3. D. 3 : 1.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn C.
Xét hỗn hợp ban đầu có KHCO3 (a mol); Na2CO3 (a mol); Ba(HCO3)2 (b mol)
Khi cho HCl vào bình thì: a  2a  2b  0, 28 (1)
Dung dịch X có chứa Ba2+ dư (b – a mol); HCO3- (a + 2b mol); K+ (a mol) và Na+
(2a mol)
Khi cho X tác dụng với Ca(OH)2 thì: a + 2b = 0,32 – 3a (2)
Từ (1), (2) suy ra: a = 0,04 và b = 0,08  BaCO3 (0,04 mol) và CaCO3 (0,16 mol)
 a = 23,88 (g)
Câu 2. Chọn B.
Khi cho X vào HCl:
n HCO3  2n CO32  n H   0, 05625 n HCO3  0, 03375 n HCO 
   3
 3 (tính theo pư)
n
 HCO3   n
CO3 2  0, 045 n
 CO3 2  0, 01125 n CO3 2

Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì:

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 36


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

n HCO3  0, 05625 mol


n HCO   n CO 2  n BaCO3  0, 075  
n CO32  0, 01875 mol
3 3

Trong 200ml dung dịch Y chứa CO32– (0,0375 mol), HCO3– (0,1125 mol), K+ (2y
mol), Na+ (x mol).
BT: C BTDT (Y)
  0, 075  y  0,15  y  0, 075   x  0, 0375  x : y  1: 2
Câu 3. Chọn A.
Tại n HCl  0,15 mol  b  0,15 và n HCl  0,35 mol  a  2b  0,35  a  0, 05
Vậy a : b = 1 : 3.

DẠNG 4: BÀI TOÁN KẾT TỦA Al(OH)3


Câu 1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,25 mol Al2O3 và 0,4 mol BaO vào nước
dư, thu được dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl k (M) vào E, số mol kết tủa (y
mol) thu được phụ thuộc vào số mol HCl phản ứng (x mol) được biểu diễn theo đồ
thị sau:

Giá trị của k là


A. 2,0. B. 1,5. C. 2,5. D. 1,8.
Câu 2. Chia dung dịch X chứa AlCl3 và HCl thành hai phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.
- Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x là


A. 0,33. B. 0,51. C. 0,57. D. 0,62.

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 37


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Câu 3. Cho x mol Al tan hết trong V lít dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 0,5M thu
được dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào Y, khối lượng kết tủa
tạo thành phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : x có giá trị là
A. 3,2. B. 2,5. C. 3,0. D. 2,4.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn C.
Dung dịch E chứa AlO2– (0,5 mol), Ba2+ (0,4 mol), OH– (BTĐT: 0,3 mol)
Tại n HCl  0,56k  nH  nOH  4nAlO2   3n Al(OH)3  0,56k  0,3  2  9a (3)
Tại n HCl  0, 68k  n H  n OH  4n AlO  3n Al(OH)  0, 68k  0,3  2  6a (4)
 
2

3

Từ (3), (4) suy ra: k = 2,5 và a = 0,1.


Câu 2. Chọn D.
Khi cho X vào phần 1 thì: nAgCl = 3n AlCl3  n HCl  0, 5 (1)
Khi cho X vào phần 2, xét đồ thị:
 n NaOH  0,14  0, 2a.3  0,14  n HCl
n AlCl3  a mol   (2)
 n NaOH  x  4a  0, 2a  x  n HCl

Từ (1), (2) suy ra: n AlCl3  a  0,15 mol; n HCl  0,05 mol  x  0,62
Câu 3. Chọn B.
Dung dịch Y chứa Al3+ (x mol), H+, Cl- (y mol), SO42- (y mol).
BTDT
Tại n Ba(OH) 2  0,3 mol  n H   0, 6 mol  3x  0, 6  y  2y (1)
Tại m  139,9 (g)  78x  233y  139,9 (2)
n H   3n Al3 a
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,3 và y = 0,5. Vậy a   0, 75   2, 5
2 x

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 38


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

DẠNG 5: BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM


Câu 1. Nung hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,1 mol Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn,
thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu
được 0,07 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 45,85. B. 35,20. C. 40,17. D. 42,30.
Câu 2. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và
FexOy trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn
đều hỗn hợp Y rồi chia thành hai phần:
– Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch
HNO3 loãng, dư, đun nóng thu được dung dịch Z và 0,165 mol NO ( sản phẩm khử
duy nhất).
– Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol
khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn.
Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là
A. Fe3O4 và 28,98. B. Fe3O4 và 19,32.
C. FeO và 19,32. D. Fe2O3 và 28,98.
Câu 3. Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được
chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần V lít dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng
thu được dung dịch Z và 0,6 mol khí. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư,
thu được kết tủa M. Nung M trong chân không đến khối lượng không đổi thu được
44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp A gồm CO và CO2 qua ống sứ được chất
rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết thu được hỗn hợp khí B có khối lượng gấp
1,208 lần khối lượng của A. Giá trị của (m – V) gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 61,5. B. 65,7. C. 58,4. D. 63,2.
Hướng dẫn:
Câu 1. Đáp án C
Ta có: mMuối = m(Al Fe)  mCl
Với m Al = 0,1×27 = 2,7 gam || m Fe = 0,1×2×56 = 11,2 gam.
Với  n Cl  2n O/Fe2O3  2n H2 = 0,1×3×2 + 0,07×2 = 0,74 mol.
⇒ mMuối = 2,7 + 11,2 + 0,74×35,5 = 40,17 gam
Câu 2. Đáp án B
Nhiệt phân hoàn toàn X ⇒ Y gồm Fe, Al2O3 và Al dư.
► Xét phần 2: n Al  n H2 ÷ 1,5 = 0,01 mol; n Fe = 0,045 mol
⇒ ne cho TỐI ĐA = 0,01 × 3 + 0,045 × 3 = 0,165 mol.
||⇒ phần 1 gấp 0,165 × 3 ÷ 0,165 = 3 lần phần 2.
► Xét phần 1: chứa 0,03 mol Al; 0,135 mol Fe.
||⇒ n Al2O3 = (14,49 – 0,03 × 27 – 0,135 × 56) ÷ 102 = 0,06 mol.
⇒ n O = 0,18 mol ⇒ x : y = 0,135 ÷ 0,18 = 3 : 4 ⇒ Fe3O4.
4
●m= × 14,49 = 19,32(g)
3
Câu 3. Đáp án C
Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 39
2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Fe Fe3 : 0, 05.2


Al  2
Al t  H 2SO4 Fe : 0,5 NaOH
Fe  OH 3
X  Y   0, 6 mol H 2  Z  3    M 
Fe3O4 Al2O3 Fe  OH 2
du
Al
Fe3O4 SO :1, 4
2 
 4
Fe O : x CO,CO2
t
  44gam T  2 3  A
  Fe
FeO : y
Khi cho A qua T thì khối lượng chất khí tăng chính là khối lượng O trong T → 16.
( 3x + y) = 0,208.50 →3x + y = 0,65
160x  72y  44  x  0, 05
Ta có hệ  
 x  y  0, 65  y  0,5
Bảo toàn nguyên tố Fe → n Fe3O4 = (0,05.2 +0,5) : 3 = 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố O → n H2O  4n Fe3O4 =0,8 mol
Bảo toàn nguyên tố H → n H2SO4  n H2  n H2O = 0,6 +0,8 = 1,4 mol → V = 2 lít
1, 4.2  0, 05.2.3  0,5.2
Bảo toàn điện tích trong dung dịch Z → n Al3 =  0,5 mol
3
mAl  mFe3O4 = 27.0,5 + 232. 0,2 = 59,9 gam
⇒ M – v = 57,9

DẠNG 6: HỖN HỢP VÀO NƯỚC


Câu 1. Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn,
thu được dung dịch Y chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục
khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6 gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 13,2. B. 12,2. C. 14,2. D. 11,2.
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước
(dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí
CO2 (đktc) vào Y, thu được 4,302 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z
chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì thu được 3,12 gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,93. B. 7,09. C. 6,79. D. 5,99.
Câu 3. Hỗn hợp X gồm Ba, BaO và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng 1: 2 : 3. Cho
m gam X vào nước thì thu được a lít dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Hấp thụ 8V
lít CO2 (đktc) vào a lít dung dịch Y đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 98,5
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 105,16. B. 119,50. C. 95,60. D. 114,72.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn A
Quy X về Na, Al, O
Y chứa 1 chất tan  đó là NaAlO 2

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 40


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Sục CO2 dư vào Y  n Al  n   15, 6 : 78  0, 2mol


BTNT  Al  Na   n Na  n NaAlO2  n Al  0, 2mol
BTe : n Na  3n Al  2n H2  2n O  n O  0, 2mol
 m  0, 2.23  0, 2.27  0, 2.16  13, 2  g 
Câu 2. Chọn D.
Khi CO2 đến dư vào Y thì kết tủa thu được là Al(OH)3: 0,04 mol
Khi cho 0,054 mol CO2 vào Y thì kết tủa thu được gồm Al(OH)3 (0,04) và BaCO3
(0,006).
BT: C n CO2  n BaCO3 BT: Ba
  n Ba(HCO3 )2   0, 024 mol   n Ba  0, 03 mol
2
BT: e 2n  3n Al  2n H 2
  n O  Ba  0, 05 mol  m  5,99 (g)
2
Câu 3. Đáp án B
Đặt nBa = a, nBaO = 2a và nBa(OH)2 = 3a
6V
 n H2  n Ba  a   n Ba(OH)2  a  2a  3a  6a=
22, 4
12V 12V 8V 4V
  n OH   n CO 2   
22, 4 3 22, 4 22, 4 22, 4
4V
 n BaCO3  x197  98,5 V = 2,8.
22, 4
2,8
 n Ba   0,125 mol  n BaO  0, 25 ; n Ba(OH)2  0,375
22, 4
⇒ m = 0,125×137 + 0,25×153 + 0,375×171 = 119,5 gam

CHƯƠNG 7 – SẮT
DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM
Câu 1.Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 41


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Câu 2. Thực hiện các thí nghiệm sau


(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 3. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 4x mol
H2SO4 loãng.
(2) Cho hỗn hợp NaHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol AgNO3.
(4) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NaHCO3.
(5) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch chứa BaCl2.
(6) Cho x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8x mol HCl.
Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn B
(a) Cu  NO3 2 
0
t
 CuO  NO 2  O 2
(b) Fe  OH 2  H 2SO4 
 Fe2 SO4 3  SO2  H 2O
(c) CO2  Ca  OH 2 
 CaCO3  H 2O
(d) KHSO4  NaHCO3 
 K 2SO4  Na 2SO4  CO2  H2O
(e) 9Fe  NO3 2  12HCl 
 6H 2O  3NO  5Fe  NO3 3  4FeCl3
(g) Fe  H 2SO4   FeSO4  H 2
Câu 2. Chọn B.
o
(a) NaOH + NH4Cl  t NaCl + NH3 + H2O
(b) Fe không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O   Al(OH)3 + 3NH4Cl
(d) Mg + HCl  MgCl2 + H2
(e) FeS + HCl  FeCl2 + H2S
o
(f) 2Fe(NO3)3  t Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2
Câu 3. Chọn C.
(1) Fe3O4 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O ; Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 +
FeSO4
Các phản ứng xảy ra vừa đủ  Dung dịch thu được chứa 2 muối.
Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 42
2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

(2) NaHSO4 + KHCO3  Na2SO4 + K2SO4 + CO2 + H2O  Dung dịch thu được
chứa 2 muối.
(3) Ta có: 2 < T < 3 (T = n AgNO 3 / n Fe )  Tạo 2 muối Fe2+ và Fe3+.
(4) Ba(OH)2 + NaHCO3  BaCO3 + NaOH + H2O
(5) Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl  Dung dịch thu được chứa 2 muối NaCl
và Na2CO3 dư.
(6) Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O  Dung dịch thu được chứa 2 muối.

DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT


Câu 1. Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu
được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol
kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết
tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol
kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. NaCl, FeCl2. B. Al(NO3)3, Fe(NO3)2.
C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2, Al(NO3)3.
Câu 2. Nung nóng hỗn hợp chứa các chất rắn có cùng số mol gồm Al(NO3)3,
NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3 đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X.
Hòa tan X vào nước dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thổi luồng khí CO
(dư) qua chất rắn Z, nung nóng thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thấy khí không màu thoát ra.
B. Chất rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.
C. Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thất xuất hiện ngay kết tủa.
D. Chất rắn T chứa một đơn chất và hai hợp chất.
Câu 3. Mỗi dung dịch X và Y chứa 3 trong 5 muối tan sau: Al(NO3)3, Cu(NO3)2,
FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2. Biết số mol mỗi muối trong X và Y đều bằng 1 mol.
- Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, số mol kết tủa thu được từ
X ít hơn số mol kết tủa thu được từ Y.
- Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch NH3 dư, số mol kết tủa thu được từ 2
dung dịch bằng nhau. Thành phần các muối trong X và Y lần lượt là
A. X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2.
B. X chứa Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2; Y chứa FeCl2, FeCl3, Cu(NO3)2.
C. X chứa FeCl2, Al(NO3)3, FeCl3; Y chứa Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, FeCl2.
D. X chứa Al(NO3)3, FeCl3, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl2, Al(NO3)3.
Hướng dẫn:
Câu 1. Chọn D.
n1  n 2 nên có 1 hidroxit đã tan trong NaOH dư => loại A,C

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 43


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Tự chọn n X  n Y  1
Xét B  n 3  n Ag  1  n1  2 : loại
Xét D  n 3  n AgCl  n Ag  3  n1  2 : thỏa mãn
 X,Y là FeCl 2 , Al  NO3 3
Câu 2. Chọn B.
 Al  NO 3 3 , Fe  NO 3 3 t o  Al 2 O 3 , Fe 2 O 3
  X 
 NaHC O 3 , CaC O 3  Na 2 CO 3 , CaO

 H 2O
 Na  , Ca 2   Fe 2 O 3  CO  Fe
 Y  Z    T 
 C aCO 3  CaCO 3
 
 AlO 2 , OH
A. Sai, Nhỏ dung dịch HCl vào Y, không có khí thoát ra.
C. Sai, Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thất xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan nếu dùng
HCl dư.
D. Sai, Chất rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.
Câu 3. Chọn A.
Chọn X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2.
+ Cho X và Y tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 3 mol
và 4 mol.
+ Cho X và Y tác dụng với NH3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 2 mol và
2 mol.

DẠNG 3: BÀI TOÁN ĐỒ THỊ


Câu 1. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch
Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch
Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,7.B. 2,1. C. 2,4.D. 2,5

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 44


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Câu 2. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp
Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol
Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là

A. 10,68. B. 6,84. C. 12,18. D. 9,18.


Hướng dẫn
Câu 1. Chọn B

Tại VBa(OH)2 =V kết tủa đạt cực đại sau đó Al(OH)3 tan hoàn toàn
m =mBaSO4 =69,9g  n BaSO4 =0,3mol
3Ba(OH) 2 +Al 2 (SO 4 ) 3  3BaSO 4  2Al(OH) 3
0,3mol  0,3mol  0, 2mol
2Al(OH) 3 +Ba(OH) 2  Ba[Al(OH) 4 ]2
0, 2mol  0,1mol
Tổng n Ba (OH)2  0,3  0,1  0, 4mol  V  2(l)
Câu 2. Chọn C

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 45


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

 y>=17,1 khối lượng kết tủa tăng chậm lại tức là tại y=17,1 Ba 2  phản ứng hết
với SO4 2- chưa có sự hòa tan kết tủa
Ba 2+ + SO 24  BaSO 4
x mol  x mol  x mol
Al3+ + 3OH -  Al(OH)3
2x 2x
mol  2x mol  mol
3 3
n SO2
m   m BaSO4  m Al(OH)3  285x  17,1  x  0, 06mol  n Al2 (SO4 )3 
 0, 02mol
4

3
 x>=0,16 khối lượng kết tủa không đổi, tức là tại x=0,16 đã hòa tan hết lượng
kết tủa Al(OH)3
Al3+ + 4OH -  [Al(OH) 4]-
0,08mol  0,32mol
n Al3+ =2n Al2 (SO4 ) 3 +n AlCl3  n AlCl3 =0,04mol  m=12,18g

DẠNG 4: BÀI TOÁN HNO3


Câu 1. tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO và Cu(NO3)2 cần dùng
vừa đủ 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,06 mol NO và
0,13 mol H2; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa (không chứa muối
Fe3+). Cô cạn Z, thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong
X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22%. B. 25%. C. 20%. D. 18%.
Câu 2. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu trong đó oxi chiếm 25,39% về
khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít khí CO (ở đktc)
sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro
là 19. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T
và 7,168 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn T thu được 3,456m
gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 38,43 gam. B. 35,19 gam. C. 41,13 gam. D. 40,43 gam.
Câu 3. tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết
430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí
không màu, có 1 khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421;
dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9
gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần giá trị
nào nhất?
A. 20,1%. B. 19,1%. C. 18,5%. D. 18,1%.
Hướng dẫn :
Câu 1. Chọn C
- Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì:
Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 46
2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

BTKL m X  98n H 2SO4  30n NO  2n H 2  m Z


  n H 2O   0, 26mol
18
2n  2n H 2O  2n H 2
BT:H
 n NH 4   H 2SO 4  0,02 mol
4
n   n NO
 n Cu( NO 3 ) 2  NH 4  0,04 mol
2
2n H 2SO4  10n NH 4  4n NO  2n H 2
- Ta có : n O(trong X)  n FeO   0,08mol
2
- Trong X có
3n Al  2n Zn  3n NO  2n H 2  8n NH 4   0,6  n Al  0,16 mol
 
 27n Al  65n Zn  m X  72n FeO  188n Cu ( NO3 ) 2  8, 22  n Zn  0,06 mol
 %m Al  20,09%
Câu 2. Chọn A.
 n CO  n CO 2  0, 4  n CO  0,15 mol
Z 
 28n CO  44n CO 2  7, 2  n CO 2  0, 25 mol
 nO pư = 0,25 mol  nO (Y) = nO (X) – 0,25
Xét dung dịch T,
ta có: 3, 456m  m KL  62n NO  với n NO   2n O(Y)  3n NO  2n O(X)  0, 46
3 3

mà m  mKL  mO(X) và mO(X) = 0,2539m  m = 38,427 gam.


Câu 3. Chọn A.
- Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì :
m  98n H 2SO4  30n NO  2n H 2  m Z
BTKL
 n H 2O  X  0, 26mol
18
2n  2n H 2O  2n H 2
BT:H
 n NH 4   H 2SO 4  0,02 mol
4
n   n NO
 n Cu( NO 3 ) 2  NH 4  0,04 mol
2
2n H2SO4  10n NH4  4n NO  2n H2
- Ta có n O(trong X)  n FeO   0,08mol
2
- Xét hỗn hợp X ta có:
3n Al  2n Zn  3n NO  2n H 2  8n NH 4   0,6  n Al  0,16 mol
 
 27n Al  65n Zn  m X  72n FeO  188n Cu ( NO3 ) 2  8, 22  n Zn  0,06 mol
27.0,16
 %m Al  .100  20,09%
21,5

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 47


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

CẤU TRÚC THÔNG THƯỜNG ĐỀ THI THPTQG


VÀ HƯỚNG DẪN HỌC
1. Phạm vi kiến thức - cấu trúc
- 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12
- 50% Vô cơ + 50% Hữu cơ
- 26 câu lí thuyết + 14 câu bài tập
- Các mức độ: nhận biết: 30%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 20%; vận dụng
cao: 20%.
2. Định hướng ôn tập
- Học thật chắc lí thuyết để lấy 6,5 điểm. 2 dạng lí thuyết đếm và tìm chất em
phải luyện thật nhiều cho thành thạo
Vào bài thi em nhớ câu dễ làm trước khó làm sau và làm lí thuyết trước
- 4 câu vận dụng cao khó nhất để thương là 2 câu Este + 1 câu Peptit + 1 Câu
HNO3
- Nhớ thành thạo tư duy đồng đẳng Hóa Thầy dạy áp dụng vào giải mọi bài
hữu cơ khó. Vô cơ em luyện nhiều bài tập để thành thạo 4 phương pháp bảo
toàn là được

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 48


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

3. Ma trận

Vận Tổng số
Nhận Thông Vận
STT Nội dung kiến thức dụng câu, số
biết hiểu dụng
cao điểm
1. Kiến thức lớp 11 1 1 2 4
2. Este – Lipit 3 2 2 7
3. Cacbohiđrat 1 1 1 3
4. Amin – Amino axit - 1 1 1 1 4
Protein
5. Polime 1 1 2
6. Tổng hợp hóa hữu cơ 1 1 2
7. Đại cương về kim loại 2 1 2 1 6
8. Kim loại kiềm, kim 3 1 1 5
loại kiềm thổ - Nhôm
9. Sắt và một số kim loại 2 2 4
quan trọng
10. Nhận biết các chất vô 1 1

Hóa học và vấn đề
phát triển KT – XH -
MT
11. Tổng hợp hóa học vô 1 1 2

Số câu – Số điểm 12 12 8 8 40

3,0đ 3,0đ 2,0đ 2,0đ 10,0đ


% các mức độ 30% 30% 20% 20% 100%

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 49


2K5 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX FB THẦY

Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 50

You might also like