You are on page 1of 4

GUIDE TO CHEMISTRY - 9 Hoá học là cuộc sống ���

45p

Học
sinh.................................................

Bài 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất có công thức phân tử sau:
CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C2H4, C3H6, CH3Cl, C3H7Cl, C2H2, C2H5OH, CH3COOH. Bài 2:
Viết phương trình hoá học theo dãy chuyển hoá sau:
a. C2H4 → C2H5OH → CH3COOH

C2H4Br2 C2H5ONa (CH3COO)2Ca

b. C2H4(")
!" C2H5OH($)
!" CH3COOH (%)
!" CH3COOC2H5

c. C2H4(")
!" C2H5OH ($)
!" CH3COOH (%)

!" CH3COOC2H5 (&)


!" CH3COONa
Bài 3: Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có)
1. C2H5OH + Na →………………… + ……………..…

2. C2H5OH + O2 →……………….… + …………………

CH3COOH + C2H5OH !
3. ……………………+………………..
4. CH3COOH + Na →…………………… + ……………………

5. CH3COOH + Mg→………….……… + ………………..…

6. CH3COOH + Zn→…………………… + …………….……

7. CH3COOH + CuO → ………………… + ………………..…

8. CH3COOH + KOH →………………..…… + ……………….……

9. CH3COOH + Mg(OH)2 →…………………..…… + …………….……

10. CH3COOH + CaCO3 →………………….…+…………….…+………………..... 11.

CH3COOH + NaHCO3 →……………….…+……………….…+…………………..

Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! 1
GUIDE TO CHEMISTRY - 9 Hoá học là cuộc sống ���
Bài 4: Nhận biết các chất sau:
1. CH3COOH, KOH, C2H5OH, dầu ăn.
2. CH4, CO2, C2H4.
3. CH4, N2, C2H4.
4. CH4 và C2H4.
5. CH3COOH, C2H5OH. (bằng 2 cách).
6. H2, CH4, C2H4.
7. CH4, C2H2, CO2.
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic trong không khí.
a. Viết phương trình hoá học.
b. Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi qua dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa.
Bài 6: Cho 1,3 gam Zn tác dụng với dung dịch CH3COOH 6%.
a. Tính thể tích khí sinh ra (đktc).
b. Tính khối lượng dung dịch CH3COOH 6%.
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 7: Cho 3,6 gam magie tác dụng vừa đủ dung dịch axit axetic 0,1 M.
a. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
b. Tính khối lượng muối tạo thành.
c. Tính thể tích dung dịch axit axetic cần dùng.
Bài 8: Cho 200 gam dung dịch axit axetic 6% tác dụng hết với kim loại kẽm thu được dung dịch
A và khí B.
a. Tìm thể tích khí B (đktc).
b. Tìm khối lượng kẽm.
c. Tìm nồng độ phần trăm dung dịch A sau phản ứng.
Bài 9: Cho dung dịch axit axetic 6% tác dụng hết với 26 gam kẽm thu được dung dịch X và khí
Y.
a. Tìm thể tích khí Y (đktc).
b. Tìm khối lượng dung dịch axit axetic 6%.
c. Tìm nồng độ phần trăm dung dịch X thu được sau phản ứng.
Bài 10: Cho dung dịch axit axetic 3% tác dụng hết với 4,8 gam magie thu được dung dịch A và
khí B.
a. Tìm thể tích khí B (đktc).
b. Tìm khối lượng dung dịch axit axetic 3%.
c. Tìm nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng.

Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! 2
GUIDE TO CHEMISTRY - 9 Hoá học là cuộc sống ���
Bài 11: Cho 50 ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với Mg, đem cô cạn dung dịch ta thu
được 1,42 gam muối.
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng.
b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc).
c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
CÂU HỎI THỰC TẾ
Câu 1: Giấm ăn là gì? Nêu cách sản xuất giấm ăn?
- Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2 – 5%.
- Để sản xuất giấm ăn, người ta thường dùng phương pháp lên men dung dịch rượu etylic
loãng:

� PTHH: C2H5OH + O2'() +,ấ'


!⎯⎯⎯⎯⎯" CH3COOH + H2O

Câu 2: Để dập tắt xăng dầu đang cháy người ta phải làm thế nào?
- Không nên dùng � để dập tắt xăng dầu, vì xăng dầu nhẹ hơn � và không tan trong
� nên có thể làm cho đám cháy không tắt mà ngược lại có thể lan rộng ra.
- Nếu đám cháy nhỏ có thể dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa hay phủ cát vào ngọn lửa để
cách li ngọn lửa với oxi trong không khí.
Câu 3: Hãy chọn những phương pháp có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo?
a. Giặc bằng � . b. Giặc bằng xà phòng.
c. Tẩy bằng cồn 96o. d. Tẩy bằng giấm. e. Tẩy bằng xăng. Giải thích sự lựa
chọn đó.
- Các phương pháp đúng là b, c, e vì xà phòng, cồn 96o, xăng hoà tan được dầu ăn. -
Dùng � không được vì � không hoà tan được dầu ăn.
- Giấm tuy hoà tan được dầu ăn nhưng lại phá huỷ quần áo.
Câu 4: Trong dân gian, người ta thường nấu rượu bằng phương pháp gì? Nêu tác hại do rượu
gây ra mà em biết.
- Phương pháp chưng cất.
- Ảnh hưởng bản thân:
- Ảnh hưởng gia đình:
- Ảnh hưởng xã hội:

You might also like