You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LOGIC SỬ DỤNG PLC CHO
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO

Giảng viên hướng dẫn : Ngô Minh Đức


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Điệp
MSSV : K205520216168
Lớp HP : K56TDH05

THÁI NGUYÊN – 2023


LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................................................4
PHẦN 1:......................................................................................................................................................5
PHÂN TÍCH YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN.....................................................................5
1.1 Phân tích yêu cầunn công nghệ.......................................................................................................5
1.1.1 Yêu cầu công nghệ.......................................................................................................................5
1.1.2 Các trạng thái của hệ thống........................................................................................................6
1.2 Lựa chọn phương án thực hiện........................................................................................................6
1.2.1. Chọn động cơ truyền động cho băng tải...................................................................................7
1.2.2 Chọn cảm biến..............................................................................................................................8
1.2.3 Chọn nút ấn................................................................................................................................10
1.2.4 Chọn nguồn tổ ong tạo nguồn 1 chiều......................................................................................12
1.2.5 Chọn Xilanh...............................................................................................................................12
1.2.6 Chọn Role...................................................................................................................................13
1.2.7 Chọn van điện từ........................................................................................................................13
1.2.7 Chọn các thiết bị phụ trợ..........................................................................................................15
PHẦN 2:....................................................................................................................................................17
PHÂN TÍCH CHỌN BIẾN VÀO/RA, MÔ TẢ HỆ THỐNG, THIẾT KẾ HÀM LOGIC..................17
2.1 Phân tích chọn biến vào ra.............................................................................................................17
2.1.1 Biến vào........................................................................................................................................17
2.1.2. Biến ra........................................................................................................................................18
2.2. Mô tả hệ thống và thiết kế hàm logic...........................................................................................18
2.2.1. Các phương pháp mô tả hệ thống...........................................................................................18
2.2.2 Mô tả hệ thống và thiết kế hàm logic.......................................................................................20
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, một trong những
tiêu chí để đánh giá sự phát triển công nghiệp của mỗi quốc gia là mức độ tự động
hóa trong quá trình sản xuất. Sự phát triển nhanh chóng của máy tính điện tử - công
nghệ thông tin và những thành tựu của lý thuyết điều khiển tự động đã làm cơ sở
cho sự phát triển tương xứng của lĩnh vực tự động hóa. Ngày nay tự động hóa điều
khiển các quá trình sản xuất đã đi sâu vào nhiều lĩnh vực trong tất cả các khâu của
quá trình sản xuất.
Trong học kỳ này để áp dụng lý thuyết với thực tế em được giao đồ án môn
học Điều khiển Logic và PLC với đề tài: “Thiết kế hệ thống điều khiển logic sử
dụng PLC cho bài toán phân loại sản phẩm theo chiều cao ”. Với sự nỗ lực của
bản thân và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Ngô Minh Đức và các thầy
cô giáo trong bộ môn. Đến nay đồ án của em đã được hoàn thành.
Do kiến thức chuyên môn còn hạn chế nên đồ án của em không tránh khỏi
những thiếu sót. Vậy em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo để
đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn và đặc biệt em xin
cảm ơn thầy Ngô Minh Đức đã giúp đỡ em để đồ án được hoàn thành đúng thời
hạn.

Thái Nguyên, Ngày ... tháng ... năm 2023


Sinh viên thiết kế
Điệp
Nguyễn Văn Điệp

Page 4 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

PHẦN 1:

PHÂN TÍCH YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN


1.1 Phân tích yêu cầu công nghệ.
1.1.1 Yêu cầu công nghệ.
- Với yêu cầu công nghệ của hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao như sau:
Khi ấn start băng tải chạy. các cảm biến X2, X3, X10 là các cảm biến xác định
chiều cao sản phẩm. khi sản phẩm đến các vị trí tương ứng X4 và X6 băng tải dừng
xilanh xẽ đẩy sản phẩm xuống thùng chứa sau đó xilanh trở về băng tải tiếp tục
chạy. khi ấn stop hệ thống dừng lại.

-Đặt cảm biến trên các xylanh:


Xilanh Y4 : + X5 vị trí cuối
Xilanh Y5 : + X7 vị trí cuối
-Ấn nút star X0 các băng tải Y1 chạy .Sản phẩm sẽ đi qua các cảm biến X2, X3,
X10 để xác định chiều cao:
TH1: sản phẩm đi qua X2 có tín hiệu. Sản phẩm sẽ được phân loại là sản phẩm
thấp. Khi sản phẩm đến vị trí X4 tác động , băng tải Y1 dừng . Xilanh Y4 tác động
đẩy sản phẩm xuống thùng.
TH2: sản phẩm đi qua X2 và X3 có tín hiệu. Sản phẩm sẽ được phân loại là sản
phẩm trung bình. Khi sản phẩm đến vị trí X6 tác động , băng tải Y1 dừng . Xilanh
Y5 tác động đẩy sản phẩm xuống thùng.
TH1: sản phẩm đi qua X2, X3, X10 có tín hiệu. Sản phẩm sẽ được phân loại là sản
phẩm cao. sản phẩm sẽ được đưa đến thùng cuối băng tải

Page 5 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

Hình 1. Mô tả công nghệ


1.1.2 Các trạng thái của hệ thống.
Dựa vào yêu cầu công nghệ, ta phân tích thành các trạng thái như sau:
- TT0: Cấp nguồn cho hệ thống, đưa hệ thống sẵn sàng làm việc.
- TT1: Ấn nút Start, Băng tải Y1 chạy đưa sản phẩm vào
- TT2: cảm biến X2 tác động phân sản phẩm thấp và đưa đến vị trí thùng
- TT3: Xilanh Y4 tác động đẩy sản phẩm vào thùng.
- TT4: cảm biến X2, X3 tác động phân sản phẩm trung bình và đưa đến vị trí
thùng..
- TT5: Xilanh Y5 tác động đẩy sản phẩm vào thùng.

* Các điều kiện chuyển trạng thái:


- TT0 -> TT1 : khi ấn nút Start.
- TT1 -> TT2 : khi cảm biến X2 tác động
- TT2 -> TT3: khi cảm biến X4 tác động
- TT1 -> TT4: khi cảm biến X2, X3 tác động.
- TT4 -> TT5: khi cảm biến tại X6 tác động.
- TT5 -> TT1: khi cảm biến tại X7 tác động.
- TT3 -> TT1: khi cảm biến tại X5 tác động.
- TT1, TT2, TT3, TT4, TT5 -> TT0: khi cảm biến X1 tác động.
1.2 Lựa chọn phương án thực hiện.
Hệ thống điều khiển logic với các truyền động điện, căn cứ vào yêu cầu công
nghệ ta chọn phương án thực hiện như sau:
Băng tải sử dụng động cơ một chiều để kéo băng tải. Ngoài ra, hệ thống còn có các
thiết bị phụ trợ khác như nút ấn, cảm biến, rơle…
Sau đây ta sẽ phân tích, lựa chọn các thiết bị để thực hiện phương án:

Page 6 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

1.2.1. Chọn động cơ truyền động cho băng tải.


-Chọn loại động cơ điện.động cơ điện là phần tử rất quan trọng trong day truyền
sản xuất thường xuyên phải làm việc với nhiều trạng thái như quá trình khởi
động,quá trình hãm…
-Có 2 loại động cơ chính:
+ Động cơ một chiều
+ Động cơ xoay chiều
* Động cơ xoay chiều : dùng động cơ không đồng bộ 3 pha,1pha.động cơ không
đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp từ công suất nhỏ đến công
suất lớn và chiếm tỷ lệ rất lớn so với động cơ khác. Sở dĩ như vậy là do động cơ
KĐB có kết cấu đơn giản dễ chế tạo,vận hành an toàn,sử dụng nguồn cấp trực tiếp
từ lưới điện xoay chiều 3pha và về mặt kinh tế giá thành nhỏ hơn so với động cơ 1
chiều.
-Động cơ không đồng bộ có 2 loại:
+ Động cơ roto dây quấn
+ Động cơ roto lồng sóc
*Động cơ 1 chiều :động cơ 1 chiều kích từ độc lập
-Động cơ 1 chiều kích từ độc lập có quận dây kích từ mắc vào nguồn 1 chiều độc
lập và cũng có thể mắc song song với phần ứng
Động cơ một chiều kích từ độc lập có đường đặc tính cơ có hàm bậc nhất
nên đường biểu diễn là một đường thẳng với dốc âm, do đó việc điều chỉnh tốc độ
và đảo chiều đối với động cơ một chiều kích độc lập sẽ dễ dàng hơn. Tuy nhiên
động cơ một chiều kích từ độc lập cần phải thiết kế bộ chỉnh lưu tạo nguồn một
chiều do đó giá thành sẽ cao. Ngược lại, không đồng bộ có ưu điểm là có thể sử
dụng trực tiếp nguồn điện xoay chiều tiết kiệm được chi phí mua bộ chỉnh lưu, giá
thành rẻ…
=> Do đó em chọn loại động cơ truyền động cho băng tải là động cơ xoay chiều 1
pha Với hệ thống truyền động sử dụng băng tải, với thông số kỹ thuật như sau:

Kiểu Công suất Tốc độ Điện áp Dòng điện Khối lượng


(W) (v/ph) (V) (A) (kg)
5IK120RGU 90 3000 220 7,2 0,86 2,2
-CF/

Page 7 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

5GU30K

Hình 1.8: Động cơ không đồng bộ kéo băng tải.


1.2.2 Chọn cảm biến.
Cảm biến là một thiết bị phát hiện và phản hồi một số loại đầu vào từ môi
trường vật lý.
Có rất nhiều loại cảm biến ví dụ như:
+ Cảm biến nhiệt độ.
+ Cảm biến tiệm cận.
+ Cảm biến hồng ngoại.
+ Cảm biến siêu âm.
Trong đề tài này, ta cần sử dụng cảm biến để phát hiện vật tại các vị trí
X3,X2,X1,X11,X12,X10,X4,X5.X7,X6. Em chọn cảm biến hồng ngoại NPN E3F-
DS30C4.

Hình 1.9 Cảm biến hồng ngoại E3F-DS30C4.


Thông số kỹ thuật :
Model: E3F-DS30C4
Số dây tín hiệu: 3 dây (2 dây cấp nguồn và 1 dây tín hiệu).

Page 8 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

Chân tín hiệu ngõ ra: cấu trúc cực thu hở Transistor NPN - Open Collector
nên sẽ cần phải có trở kéo (khoảng 1~10K) lên chân nguồn dương VCC để tạo
thành tín hiệu mức cao (High).
Nguồn điện cung cấp: 6 ~ 36VDC
Khoảng điều chỉnh cảm biến: 5~30cm (điều chỉnh bằng biến trở trên cảm
biến).
Khoảng cách phát hiện vật cản: 0~30cm
Góc khuếch tán (góc chiếu): 3~5 độ
Dòng kích ngõ ra: < 300mA.
Có led hiển thị ngõ ra màu đỏ.
Chất liệu sản phẩm: vỏ ngoài nhựa ABS, phía trong đổ keo chống nước,
chống va đập.

- Sơ đồ dây:
Màu Nâu (Brown): chân nguồn dương VCC cấp nguồn từ 6~36VDC.
Màu Đen (Black): chân tín hiệu SIGNAL đầu ra cấu trúc cực thu hở Transistor
NPN - Open Collector.
Xanh Dương (Blue): chân nguồn âm GND 0VDC.
Sơ đồ chân của cảm biến:

Hình 1.10 Sơ đồ chân của cảm biến.

Dòng điện tải: 24VDC và 100VAC


- Công suất dòng và quãng tải tối đa: 5 tới 40mA (đối với 24VDC), 5 tới 20mA
(đối với 100VAC)
- Liên kết với vòng bảo vệ: có
- Dòng điện thay đổi cho phép: trong khoản dưới 2.4V
- Đèn tín hiệu: đèn LED đỏ

Page 9 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

Hình 1.11

1.2.3 Chọn nút ấn.


Nút ấn (nút điều khiển) là khí cụ điện dung để đóng, ngắt từ xa các thiết bị
điện từ khác nhau, chuyển đổi các mạch điều khiển, thường đặt trên bảng điều
khiển, ở tủ điện, trên hộp nút nhấn….
Nút ấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống các tiết điểm thường mở, thường đóng và
vỏ bảo vệ. Khi tác động vào nút ấn, các tiếp điểm chuyển trạng thái, khi không có
tác động các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.
Phân loại theo cách dùng, có 2 loại nút ấn phổ biến sau:

- Nút ấn giữ: thường được sử dụng như một công tắc nguồn, công tắc chức năng
trong các thiết bị như TV, đầu CD, DVD, máy xay sinh tố, máy hút bụi, các hệ
thống tủ điện điều khiển trong công nghiệp…

Hình 1.12 Nút ấn giữ.

Page 10 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

- Nút nhấn nhả: Phím nhấn nhả cũng bao gồm một nút nhấn và hai tiếp điểm chính.
Khi chúng ta nhấn nút thì hai tiếp điểm này đóng lại nhưng khi ta nhả tay ra thì
chúng lại mở ra.

Hình 1.13 Nút ấn nhả.

Phân loại theo theo cấu trúc, có 2 loại phổ biến:

- Nút ấn thường hở (NO):

Hình 1.14 Nút ấn thường mở.

- Nút ấn thường kín (NC):

Hình 1.15 Nút ấn thường kín.

=> Trong đồ án này ta lựa chọn:

+ Nút ấn START là nút thường mở (nút nhấn nhả) - màu xanh.

+ Nút ấn STOP là nút thường mở (nút nhấn nhả) - màu đỏ.

+ Nút ấn READY là nút thường mở (nút nhấn nhả) - màu vàng.

=> Chọn nút nhấn LA38-11 22mm (Nhấn nhả)

Page 11 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

Hình 1.16 Nút ấn nhả.


1.2.4 Chọn nguồn tổ ong tạo nguồn 1 chiều.
Để giữ ổn định và tăng độ bền cho PLC ta sử dụng nguồn ngoài tạo nguồn
nuôi cho các công tắc, cảm biến. Ta chọn bộ nguồn tổ ong tạo điện áp 1 chiều 24V.

Hình 1.17 Nguồn tổ ong tạo nguồn 24V- 10A.


Thông số kỹ thuật:
Công suất: 250W
Đầu vào: 110VAC -220VAC (chỉnh bằng công tắc gạt)
Đầu ra: 3 cặp
Kích thước: 110x220x49mm
1.2.5 Chọn Xilanh.
-Với yêu cầu bài toàn ta chọn xylanh khí SMC : CDJ2B16-300Z- B

Hình 1.18 xilanh.

Page 12 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

1.2.6 Chọn Role.


Rơle công suất loại nhỏ 3-5A với nhiều model dùng cho điều khiển logic và
các ứng dụng về điều khiển công suất.
Có nhiều loại: loại có đèn hiển thị hoạt động, loại công suất lớn, loại có diode, …
Chịu được điện áp tới 2000 VAC.
Tuổi thọ cao; kích thước 36x28x21,5 mm.
Đáp ứng được yêu cầu của nhiều ứng dụng.
MY2: 5A, 2 bộ tíếp điểm
MY4: 3A, 4 bộ tiếp điểm
Nguồn: 24VDC, 110/220VAC/DC
-Với yêu cầu bài toán thì chọn loại rơ le nguồn 24 VDC

Hình 1.19 Role

MY2: 5A, 2 bộ tíếp điểm MY2-DC24V

1.2.7 Chọn van điện từ.


-Valve phân phối điện từ (gọi tắt là van điện từ) ở đây là loại sử dụng trong công
nghiệp, được điều khiển đóng mở ON/OFF bằng dòng điện AC hoặc DC thông qua
cuộn coil điện từ (còn có các loại valve khác điều khiển bằng tay/cơ khí/khí
nén/motor thủy lực hoặc tín hiệu thủy lực khác cũng có chức năng làm việc tương
Page 13 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

tự). Loại valve này thường có 4 cửa làm việc chính P-T-A-B (1,2,3,4) trong đó P là
cửa cấp nguồn, T là cửa dầu rời khỏi thân valve còn hai cửa A-B được nối với cơ
cấu làm việc xy lanh hoặc/và motor thủy lực hoặc mạch nhánh khác. Ngoài ra còn
có các cửa phụ ký hiệu là X hoặc Y là các cửa dầu cấp tín hiệu điều khiển từ bên
ngoài vào valve & cửa L thường là cửa xả bỏ dầu thừa từ trong thân valve về thùng
gom.
-Các loại van được liệt kê dưới đây. Theo tiêu chuẩn, thuật ngữ „n-cửa‟ để chỉ
định số lượng kết nối các ngõ vào và ra của van. Trong một vài trường hợp có cửa
để xả khí ra. Việc thiết kế thường đóng/thường mở cho biết điều kiện van khi mất
nguồn cấp.
+ Van 2 cửa, 2 vị trí thường đóng (van 2/2): Các van này có 1 cửa vào và một cửa
ra. Khi mất nguồn cung cấp thì ở vị trí thường đóng. Khi có nguồn cung cấp, thì
van mở cho phép dòng khí hay chất lỏng chảy qua. Các van này được sử dụng để
cho phép dòng chảy.
+ Van 2 cửa, 2 vị trí thường mở (van 2/2): Các van này có một cửa vào và một
cửa ra. Khi mất nguồn thì mở cho phép dòng chảy. Khi có nguồn, van đóng. Các
van này được sử dụng để ngắt dòng chảy.
+ Van 3 cửa, 2 vị trí thường đóng (van 3/2): Các van này có cửa vào, cửa ra và
cửa xả khí. Khi mất nguồn thì cửa ra được nối với cửa xả khí. Khi có nguồn thì cửa
vào được nối với cửa ra. Các van này được sử dụng cho các cylinder tác động đơn.
+ Van 3 cửa, 2 vị trí thường mở (van 3/2): Các van này có cửa vào, cửa ra và cửa
xả khí. Khi mất nguồn thì cửa vào được nối với cửa ra. Khi có nguồn thì van nối
cửa ra với cửa xả khí. Các van này được sử dụng cho các cylinder tác động đơn.
+ Van 3 cửa, 2 vị trí đa năng (van 3/2): Các van này có 3 cửa. Một trong các cửa
hoạt động như là cửa vào hoặc cửa ra, và được nối đến một trong hai cửa khác khi
mất nguồn hoặc có nguồn. Các van này có thể được sử dụng để làm chuyển hướng
dòng chảy, hoặc chọn nguồn qua lại.
+ Van 4 cửa, 2 vị trí (van 4/2): Các van này có 4 cửa, 1 vào, 2 ra và 1 cửa xả khí.
Khi có nguồn van nối các cửa vào với các cửa ra và ngược lại. Các van này được sử
dụng với các cylinder tác động kép.
+ Van 5 cửa, 2 vị trí (van 5/2): Các van này có 5 cửa, 1 vào, 2 ra và 2 cửa xả khí.
+ Van 4 cửa, 3 vị trí (van 4/3): Các van này có 4 cửa, 1 vào, 2 ra và 1 xả. Ở trạng
thái bình thường (không có nguồn năng lượng) thì các cửa vào/ra đều bị chặn. Van
này được sử dụng để điều khiển vị trí các cylinder. 13

Page 14 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

+ Van 5 cửa, 3 vị trí (van 5/3): Van này có 5 cửa, 1 vào, 2 ra và 2 cửa xả. Tương
tự như van 4/3, van này được sử dụng để điều khiển vị trí các cylinder.
-Kí hiệu :

-Với yêu cầu công nghệ ta chọn loại van điều khiển : van 5/2

Hình 1.20 Van điện từ


-Thông số kỹ thuật :
+Trọng lượng 0.2 kg
+ Nguồn 24VDC
+ Áp xuất 0.15-0.8 Mpa
+ Kích thước cổng : ren 13

1.2.7 Chọn các thiết bị phụ trợ.


Trong hệ thống ngoài các thiết bị chính như PLC, động cơ, băng tải, cảm
biến còn có các thiết bị phụ trợ khác như aptomat, role, cầu chì…

Page 15 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

Sau khi lựa chọn ta có bảng thông số của các thiết bị phụ trợ như sau:
STT Tên thiết bị Ký hiệu Số Chức năng Ghi
lượng chú
1 Aptomat ATM 1 Đóng cắt

Page 16 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

PHẦN 2:

PHÂN TÍCH CHỌN BIẾN VÀO/RA, MÔ TẢ HỆ THỐNG, THIẾT KẾ HÀM


LOGIC
2.1 Phân tích chọn biến vào ra.

Từ phân tích yêu cầu công nghệ hệ thống, ta xác định hệ thống gồm các biến sau:

2.1.1 Biến vào.

+Start(X0) : +X0=1 ấn nút


+X0=0 không ấn nút
+stop(X1) : +X1 =1 ấn nút
+X1=0 không ấn nút
+Cảm biến X2: +X2 =1 phát hiện sản phẩm thấp
+X2 =0 không có sản phẩm thấp
+Cảm biến X3: +X3 =1 phát hiện sản phẩm trung bình
+X3 =0 không có sản phẩm trung bình
+Cảm biến X10: +X10 =1 phát hiện sản phẩm cao
+X10 =0 không có sản phẩm cao
+Cảm biến X4: +X4 =1 phát hiện sản phẩm
+X4 =0 không có sản phẩm
+Cảm biến X6: +X6 =1 phát hiện sản phẩm
+X6 =0 không có sản phẩm
+Cảm biến X5: +X5 =1 xilanh đẩy hết cỡ
+X65=0 xilanh đẩy chưa hết cỡ
+Cảm biến X7: +X7 =1 xilanh đẩy hết cỡ
+X7 =0 xilanh đẩy chưa hết cỡ

Page 17 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

2.1.2. Biến ra.


Y1 + Y1= 1 băng tải chạy
+ Y1= 0 băng tải dừng
Y4 + Y4= 1 xilanh đẩy
+ Y4= 0 xilanh lùi về
Y5 : +Y5= 1 xilanh dẩy
+ Y5= 0 xilanh lùi về
2.2. Mô tả hệ thống và thiết kế hàm logic.
2.2.1. Các phương pháp mô tả hệ thống.
a. Phương pháp bảng chuyển trạng thái.
Bảng gồm có số hàng là số trạng thái của hệ số cột là số tổ hợp các biến vào
+ Trạng thái là một mệnh đề mô tả một nguyên công hoặc một quá trình làm
việc của hệ.
+ Biến vào có thể là 1 tín hiệu từ người điều khiển thiết bị chương trình hoặc là
do công nghệ.
+ Bảng đầu ra: Các hàng là các trạng thái các cột là các tín hiệu vào, các ô giao
nhau giữa các hàng và các tổ hợp biến vào sẽ ghi trạng thái đích, còn các ô giao
nhau giữa các hàng với các cột của đầu ra sẽ ghi kết quả đầu ra của trạng thái đó.
b. Phương pháp đồ hình.
Đồ hình trạng thái là hình vẽ mô tả các trạng thái chuyển của một mạch logic
trình tự, đồ hình gồm các đỉnh và các cung định hướng trên đó ghi các tín hiệu
vào/ra và kết quả. Phương pháp này thường dùng cho hàm một đầu ra (đồ hình
Mealy và đồ hình Moore)

+ Đồ hình Mealy.

Đồ hình Mealy gồm các đỉnh biểu diễn các trạng thái trong của mạch và các cung
định hướng, trên các cung ghi biến tác động và kết quả hàm khi chịu sự tác động
của biến đó. Đồ hình Mealy chính là chuyển bảng trạng thái thành dạng đồ hoạ.

Page 18 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

Hình 2.1: Đồ hình Mealy.

+ Đồ hình Moore.
Trong đồ hình Moore, các đỉnh là các trạng thái và giá trị của hàm, còn các
cung định hướng sẽ ghi biến tác động.

Hình 2.2: Đồ hình Moore.

c. Phương pháp lưu đồ thuật toán.


Đồ hình thuật toán là cách mô tả hệ thống một cách suy luận trực quan. Các
khối chính của lưu đồ và các khối được mô tả ở hình 2.1.

Hình 2.3 Lưu đồ thuật toán.

+ Phương pháp GRAFCET.

=> Căn cứ vào yêu cầu bài toán và qua phân tích các phương pháp trên em dùng
phương pháp để mô tả hệ thống đó là phương pháp GRAFCET.
Page 19 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

2.2.2 Mô tả hệ thống và thiết kế hàm logic.


Dựa vào phân tích yêu cầu công nghệ hở phần trên và với việc . Mô tả hệ
thống bằng phương pháp đồ hình Moore em được lưu đồ như sau:

Hình 2.4: Mô tả hệ thống dùng GRAFCET


Chọn phần tử nhớ S-R.
Từ đồ hình moore, ta xây dựng được hàm vào-hàm ra như sau:
- Hàm vào:
+ Hàm logic cho bit A:
' '
S A = A B C . X 2 X 3 X 10 '

R A =X 1. ( AB' C' + AB' C ) + AB' C' . X 7

+ Hàm logic cho bit B:


' ' '
S B= A B C . X 2. X 3 X 10
' '
R B=X 1.( A BC + A ' BC )

+ Hàm logic cho bit C:


Page 20 of 21
SVTH Nguyễn Văn Điệp :  GVHD: Ngô Minh Đức

' ' ' ' ' ' '


SC = A B C . X 0+ A BC . X 4 + AB C . X 6

RC = X 1. ( A ' B' C+ A ' BC + AB' C ) + A' B ' C . X 2. X 3' . X 10' + A ' B' C . X 2. X 3. X 10'

- Hàm ra:
' ' ' '
Y 1= A B C+ A BC + AB ' C '
Y 4= A ' BC

Y 45=AB ' C

Page 21 of 21

You might also like