You are on page 1of 16

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC

PHÂN HIỆU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG


MÔN: MẠCH ĐIỆN TỬ VÀ ỨNG DỤNG

BÁO CÁO ASSIGNMENT GIAI ĐOẠN 1

ĐỀ TÀI: CẢM BIẾN ÁNH SÁNG ĐÈN TỰ BẬT KHI TRỜI TỐI

GVHD: ĐẶNG NGỌC TÚ


Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hóa

THỰC HIỆN:
PHAN MÙI
NGUYỄN MINH ĐỨC
NGUYỄN BÙI VĂN SỸ

TP.ĐÀ NẴNG, ngày 24 tháng 03 năm 2023

1
ASSIGNMENT –GĐ1

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

2
ASSIGNMENT –GĐ1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành này trước đây còn có tên gọi là nghành công nghệ tự động, đây là ngành

của thời đại công nghiệp. Khi các nhà máy công nghiệp được hình thành, cũng là thời

điểm mà ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa thể hiện rõ vai trò quan trong của

mình. Khi nào vẫn còn các nhà máy sản xuất công nghiệp, khi đó ngành kỹ thuật điều

khiển và tự động hóa vẫn còn thể hiện vai trò quan trọng của mình.Kỹ thuật điều khiển

và tự động hóa là ngành nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật cơ khí hiện đại, kỹ thuật

điều khiển, kỹ thuật máy tính vào việc vận hành, điều khiển quá trình sản xuất nhằm

thực hiện một công việc mà không cần đến sự can thiệp trực tiếp của con người.

Điều khiển và tự động hóa được áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời

sống, từ các thiết bị điện tử tự động dân dụng đến các dây chuyền sản xuất hiện đại

trong công nghiệp hay các thiết bị thông minh, robot thông minh ở văn phòng, nhà máy.

Hiểu rõ được tầm quan trọng của nó nên trong quá trình học tập nhóm chúng em

đã cố gắn tìm hiểu và học hỏi. Nhưng do khả năng còn hạn chế nên không thể không

tránh được sai sót mong được sự thông cảm của quý thầy cô.

3
ASSIGNMENT –GĐ1

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm bài báo cáo Assignment giai đoạn 1, chúng em đã nhận được
nhiều sự giúp đỡ cũng như là đóng góp ý kiến của các bạn trong nhóm và sự chỉ
bảo nhiệt tình của thầy giáo và các bạn trong lớp.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đặng Ngọc Tú – giảng viên bộ
môn điện tử cơ bản đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo chúng em trong quá trình học
và làm bài báo cáo.
Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường nói chung, các
thầy cô trong bộ môn điện tử cơ bản nói riêng đã dạy dỗ chúng em về kiến thức các
môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp chúng em có được cơ sở lý
thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em suốt quá trình học tập.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm hạn chế của sinh viên, bài báo cáo
này không thể tránh khỏi thiếu sót. Chúng em kính mong đuọc sự chỉ bảo và đóng
góp ý kiến của các thầy cô để chúng em có thể bổ sung, nâng cao ý thức của mình,
rút ra được kinh nghiệm cho các dự án sắp tới và quan trọng cho dự án tốt nghiệp,
cũng như phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

4
ASSIGNMENT –GĐ1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hay còn gọi là Công nghiệp 4.0 đã khởi
động IoT – Internet of Things sử dụng rất rộng rãi và phổ biến trong đời sống với
rất nhiều ứng dụng(Chăn nuôi thông minh, nhà thông minh, giám sát sức khỏe từ
xa…).
Trong đó, để sử dụng được IoT thì vấn đề về phần cứng đóng vai trò rất quan
trọng. Trước tầm quan trọng như vậy, Assignment yêu cầu sinh viên tiến hành tìm
hiểu, thiết kế mạch Điều khiển thiết bị từ xa sử dụng IoT.
CHƯƠNG YI – TRÌNH BÀY TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
I.TÌM HIỂU TÀI LIỆU VÀ CÁ SƠ ĐỒ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.TÌM HIỂU TÀI LIỆU VÀ CÁC SƠ ĐỒ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
*LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ngành điện tử là một trong những ngành quan trọng góp phần vào sự phát triển của đất
nước. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học – công nghệ làm cho ngành điện tử ngày càng
phát triển và đạt được nhiều thành tựu mới. Nhu cầu của con người ngày càng cao là điều kiện
thuận lợi cho ngành điện tử phải không ngừng phát minh ra các sản phầm mới có tính ứng dụng
cao, các sản phẩm có tính năng , có độ bền và ổn định ngày càng cao.
Mạch cảm biến ánh sáng bật đèn tự động là một số đó, sơ đồ mạch khá đơn giản, những phần tử
trong mạch được bán rất nhiều và phổ biến trên thị trường, giá thành rẽ và đặt biệt ứng dụng của
mạch rất cao.
*MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:
Tìm hiểu nguyên lý, chức năng và tác dụng của mạch đèn
Tìm hiểu được các chức năng, tác dụng của các linh kiện thiết bị điện tử
Rèn luyện thói quen tìm hiểu, tự học và đi đôi với thực hành và khả năng làm việc theo nhóm.
*MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG :
Cảm biến ánh sáng là thiết bị quang điện chuyển đổi ánh sáng (bao gồm cả ánh sáng nhìn thấy và
ánh sáng dạng tia hồng ngoại) thành tín hiệu điện. Nó là một dạng thiết bị cảm biến thông
minh có thể nhận biết được các biến đổi của môi trường thông qua mắt cảm biến. Từ đó, nó sẽ
điều chỉnh ánh sáng cho phù hợp.
Nguyên lý hoạt động

5
ASSIGNMENT –GĐ1

Cảm biến ánh sáng hoạt động dựa trên nguyên lý của hiệu ứng quang điện. Hiệu ứng quang điện
là hiện tượng một số chất đặc biệt sau khi hấp thụ ánh sáng sẽ chuyển đổi năng lượng ánh sáng
thành năng lượng điện
Hiệu ứng quang điện gồm có:
Hiệu ứng quang điện trong: Hiện tượng quang điện trong thường diễn ra với chất bán dẫn. Khi
chiếu ánh sáng vào vật liệu, năng lượng này sẽ làm thay đổi điện trở suất bên trong vật liệu gây
ra suất điện động làm thay đổi tính chất điện của vật liệu.
Hiệu ứng quang điện ngoài: Khi bề mặt của vật liệu được chiếu bởi ánh sáng, các điện tử sẽ hấp
thụ năng lượng để tạo ra điện. Khi các điện tử từ bên trong vật liệu bật ra ngoài bề mặt của vật
liệu sẽ tạo ra hiệu ứng quang điện ngoài.
Đặc điểm
Các tế bào phát xạ ảnh: là các photodevices giải phóng các electron tự do từ một vật liệu nhạy
sáng như xêzi khi bị một photon tràn đầy năng lượng. Lượng năng lượng mà các photon phụ
thuộc vào tần số ánh sáng và tần số càng cao, năng lượng càng nhiều thì các photon chuyển đổi
năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.
Các tế bào dẫn điện ảnh: photodevices này thay đổi điện trở của chúng khi chịu ánh
sáng. Photoconductivity kết quả từ ánh sáng đánh một vật liệu bán dẫn mà kiểm soát dòng chảy
hiện tại thông qua nó. Do đó, nhiều ánh sáng tăng dòng điện cho một điện áp áp dụng đã
cho. Vật liệu quang dẫn phổ biến nhất là Cadmium Sulphide được sử dụng trong quang điện
LDR.
Các tế bào quang điện: Các photodevices này tạo ra một emf tương ứng với năng lượng ánh sáng
bức xạ nhận được và tương tự có hiệu lực với quang điện. Năng lượng ánh sáng rơi vào hai vật
liệu bán dẫn kẹp lại với nhau tạo ra điện áp xấp xỉ 0.5V. Vật liệu quang điện phổ biến nhất là
Selen được sử dụng trong các tế bào năng lượng mặt trời.
Phân loại cảm biến ánh sáng
Cảm biến ánh sáng được chia thành 3 loại: Photoresistors (LDR), Photodiodes, Phototransistors.
Cảm biến Photoresistors (LDR)
Đây là loại cảm biến được sử dụng nhiều nhất trong các thiết bị cảm biến. Nó chính là chất cảm
quang, hay còn được gọi là điện trở phụ thuộc ánh sáng (LDR). Chất cảm quang này có tác dụng
kiểm tra xem đèn bật hay tắt. Và nó so sánh mức độ ánh sáng của môi trường theo tính chất
tương đối trong suốt một ngày. Chất phát quang này được làm từ một vật liệu bán dẫn có điện trở
cao. Chất bán dẫn này rất nhạy với ánh sáng, có thể nhìn thấy ánh sáng gần với hồng ngoại.

ASSIGNMENT –GĐ1

6
Các bộ phát quang hoạt động như điện trở thông thường. Tuy nhiên, sự thay đổi điện trở sẽ phụ
thuộc hoàn toàn vào ánh sáng môi trường. Nếu cường độ ánh sáng cao sẽ làm giảm điện trở và
ngược lại. Nguyên lý này sẽ làm đèn sáng khi trời tối và tắt khi trời sáng.
Nhờ vào cách thức hoạt động đó, loại cảm biến này được ứng dụng cho đèn đường, đèn quảng
cáo ban đêm,…
Cảm biến Photodiodes
Photodiodes là một loại cảm biến khác, nó có thể thay đổi ánh sáng thành dòng điện. Nó được
làm từ vật liệu silicon và gecmani. Thêm vào đó là nhiều bộ lọc quang lọc, ống kính tích hợp…
Nguyên lý hoạt động của nó dựa vào hiệu ứng quang học bên trong. Khi có chùm ánh sáng chiếu
vào, các electron sẽ bị nới lỏng tạo thành các lỗ cho dòng điện chạy qua. Ánh sáng càng lớn, lỗ
hở giữa các electron càng to nên dòng điện sẽ càng mạnh.
Với cách thức cảm biến này, nó được ứng dụng cho nhiều thiết bị như: điều khiển từ xa, các thiết
bị điện tử,… thiết bị y tế, thiết bị đo lường, dùng cho tấm pin mặt trời trong các sản phẩm năng
lượng mặt trời…
Phototransistors
Loại cảm biến này thực chất chỉ là cảm biến Photodiodes nhưng nó khuyếch đại lên nhiều lần.
Về nguyên lý hoạt đọng của nó giống với Photodiodes. Với sự khuếch đại đó, độ cảm biến được
tăng lên rất nhiều nên sẽ được sử dụng cho các thiết bị yêu cầu độ cảm ứng cao hoặc có kích
thước lớn.
Ứng dụng của cảm biến ánh sáng
Cảm biến ánh sáng mang đến rất nhiều lợi ích và được ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực,
cụ thể như:
Ứng dụng trong các thiết bị đèn chiếu sáng.
Cảm biến tự động điều chỉnh ánh sáng màn hình của điện thoại thông minh và máy tính bảng.
Cảm biến ánh sáng sử dụng trong ô tô để hỗ trợ tầm nhìn cho người lái xe. Khi trời quá tối, hệ
thống đèn ô tô sẽ tự động bật nhờ vào cảm biến phát hiện ánh sáng.
Ứng dụng trong bảo mật cho quá trình vận chuyển hàng hóa, các cảm biến có thể phát hiện các
thùng hàng bị hở hoặc thất lạc.
II.PHÂN TÍCH MẠCH, LIỆT KÊ CÁ LINH KIỆN SỬ DỤNG

ASSIGNMENT –GĐ1

7
*IC 555

→ Cấu tạo IC 555


Nếu SE 555 có thể được sử dụng ở nhiệt độ trong khoảng từ 55 độ C đến 125 độ
C thì  NE555 có thể sử dụng trong phạm vi nhiệt độ từ 0° đến 70°C.
Thông số chuẩn của IC 555 sẽ được liệt kê như sau:  
Với nguồn điện áp đầu vào nằm trong dải từ 2 – 18V; 
Dòng điện tiêu thụ: 6 – 15mA; 
Công suất tiêu thụ lớn nhất (Pmax): 600mW;
Điện áp logic đầu ra ở mức cao (mức 1): 0.5 – 15V;
Điện áp logic đầu ra ở mức thấp (mức 0): 0.03 – 0.06V;

→ Nguyên lý hoạt động IC 555


Nguyên lý hoạt động chính của IC 555 có thể mô tả như sau:

ASSIGNMENT –GĐ1

8
Điện trở bên trong sẽ hoạt động như một mạch tiến hành phân chia áp, xộ so sánh trên sẽ vào ở
ngõ không đảo và ngõ đảo sẽ vào ở bộ so sánh dưới.
Đa phần các ứng dụng mình sẽ không điều chỉnh được ngõ vào điều khiển chính vì thế nó sẽ
được giữ cố định bằng Vcc. Bất cứ mọi lúc nếu điện áp ở ngưỡng vượt quá điện áp điều khiến
ngay lập tức bộ so sánh trên sẽ sét flip-flop lên mức cao nhất, đồng thời ngõ ra Q của flip-flop sẽ
được đưa ngay vào cực B và làm nó dẫn bão hòa.
Để có thể thay đổi ngõ ra của flip-flop xuống ở mức thấp thì anh /em cần điện áp ở chân ngưỡng
giảm xuống dưới Vcc.
Nếu điều này xảy ra, ngay ngõ ra của bộ so sánh dưới (LC) sẽ ngay lập tức được nối vào chân
reset (R) của Flip-flop làm cho ngõ ra hạ xuống mức thấp dẫn đến việc ngắt transistor đồng thời
làm chân  3 được đẩy lên mức cao.
Tuy nhiên, điều kiện này sẽ tiếp tục độc lập với điện áp phía trên đầu vào kích hoạt và bộ so sánh
dưới cũng chỉ có thể làm cho ngõ ra Flip-flop ở tại mức thấp.
Vì ngõ ra ở reset (chân 4) của IC 555 sẽ làm việc ở mức thấp nên chỉ khi hoạt động ngõ ra ở mức
thấp tương ứng với trường hợp transistor dẫn. Transistor sẽ tiếp tục phóng điện tiếp tục và bộ
khuếch đại công suất này sẽ cho ra mức thấp.
Ở trạng thái này chúng sẽ tiếp tục cho đến khi nào chân reset được đưa lên mức cao. Điều này
cho phép đồng bộ hóa tất cả hoặc đặt lại hoạt động của mạch. Vcc nguồn sẽ được nối lại với
chân reset khi không sử dụng.
→ IC 555 dùng để làm gì?
Vai trò chính của IC 555 chính là tạo xung chính xác cho thiết bị, độ rộng xung được chế tạo,…
và còn nhiều ứng dụng khác.
ASSIGNMENT –GĐ1

9
→ Cấu hình chân IC
Mỗi IC sẽ có 8 chân và nhiệm vụ chính của chúng chính là:

Chân 1: Dùng đế lấy dòng


Chân 2: Chân kích hay còn gọi là Trigger, chân này có nhiệm vụ cung cấp đầu kích vào IC555
giúp IC hoạt động ổn định hơn
Chân 3: Chân 3 hay còn được gọi với cái tên là Output có chức năng phát ra tín hiệu đặc biệt
ngõ ra ở bộ định thời sẽ luôn luôn có sẵn ở chân này.
Chân 4: Chân reset ở vi mạch là tên gọi của chân số 4, chân số 4 sẽ nhận được xung âm nếu bộ
định thời bị reset, ngay lập tức đầu ra được thiết lập là ở trạng thái ban đầu.
Chân 5: Control voltage tên của chân số 5 chúng có chức năng là điện áp điều khiển, chân dùng
để điều khiển chân này chính là chân ngưỡng và chân kích. Nếu trường hợp bạn không sử dụng
chân này tốt nhất bạn nên nối đất thông qua tụ 0.01 microfarad để cải thiện tình trạng nhiễu.
Chân 6: Chân 6 chính là chân ngưỡng mà mình vừa nhắc đến với chúng có tên tiếng anh là
Threshold, đây là ngõ vào không đảo của bộ so sánh số 1.
Chân 7: Đây là chân xả điện hay còn gọi là discharge, chúng được nối vào cực C transistor và
thông thường sẽ có thêm một tụ điện nối giữa 2 chân xả điện và nối đất.
Chân 8: Chân 8 hay còn gọi là chân Vcc (chân cấp nguồn) , nguồn mà chân cung cấp thường
dao động trong khoảng 5V đến 18V.
*RELAY
Cấu tạo của relay

ASSIGNMENT –GĐ1

10
Về cấu tạo của relay bao gồm một cuộn dây kim loại làm bằng đồng hoặc nhôm được quấn
quanh một lõi sắt từ. Bộ phận này có phần tĩnh gọi là ách từ (Yoke). Còn phần động được gọi là
phần cứng (Armature). Phần cứng của relay sẽ được kết nối với một tiếp điểm động. Cuộn dây
có tác dụng hút thanh tiếp điểm lại để từ đó tạo thành trạng thái NO và NC. Nhiệm vụ của mạch
tiếp điểm (mạch lực) là đóng cắt các thiết bị tải với dòng điện nhỏ và được cách ly bởi một cuộn
hút.

Cấu tạo của relay


Nguyên lý hoạt động của relay
Khi dòng điện chạy qua mạch thứ nhất (1), nó sẽ kích hoạt nam châm điện. Từ đó tạo ra từ
trường để thu hút một tiếp điểm (màu đỏ). Sau đó sẽ kích hoạt mạch thứ hai (2). Khi tắt nguồn,
một lò xo được lắp trước vào tiếp điểm sẽ có nhiệm vụ là kéo tiếp điểm trở lại vị trí ban đầu, tắt
mạch thứ hai lại một lần nữa.

Nguyên lý hoạt động của relay


ASSIGNMENT –GĐ1

11
Bên dưới là một hình ảnh cho thấy cách một relay liên kết hai mạch với nhau. Ở bên trái, có
mạch đầu vào được cung cấp bởi một công tắc hoặc loại cảm biến nào đó. Khi mạch này được
kích hoạt thì nó cung cấp dòng điện cho một nam châm điện, sau đó sẽ kéo công tắc kim loại
đóng lại. Từ đó kích hoạt mạch đầu ra thứ hai (ở phía bên phải).

Thứ nhất: Mạch đầu vào là vòng màu xanh sẽ bị tắt và không có dòng điện chạy qua. Nhưng khi
một cái gì đó (có thể là cảm biến hoặc đóng công tắc) bật nó thù nó sẽ bật trở lại. Mạch đầu ra là
vòng lặp màu đỏ cũng bị tắt.
Thứ hai: Khi một dòng điện nhỏ được chạy trong mạch đầu vào. Nó sẽ bắt đầu kích hoạt nam
châm điện. Và từ đó tạo ra một từ trường xung quanh nó.
Thứ ba: Nam châm điện kéo thanh kim loại trong mạch đầu ra về phía nó. Đóng công tắc và cho
phép các dòng điện lớn hơn nhiều chạy qua mạch đầu ra.
Thứ tư: Mạch đầu ra vận hành như một thiết bị có dòng điện cao.
*QUANG TRỞ LDR
- Quang trở còn được gọi là điện trở quang có thể thay đổi được giá trị theo cường độ ánh sáng
- Quang trở sử dụng nhiều trong các mạch cảm biến ánh sáng, đèn đường, báo động ánh sáng
đồng hồ ngoài trời,....
CẤU TẠO
Cấu tạo của quang trở khá đơn giản, chỉ gồm hai bộ phận chính:
Phần dưới: Là các màng kim loại được liên kết với nhau thông qua các đầu cực.

ASSIGNMENT –GĐ1  

12
Quang trở được cấu tạo bởi 2 phần chính
Phần trên: Là linh kiện có khả năng tiếp xúc tối đa nhất với hai màng kim loại. Linh kiện sẽ
được đặt trong hộp nhựa nhằm nâng cao khả năng tiếp xúc với ánh sáng đồng thời nắm được sự
biến đổi của cường độ ánh sáng. 
Thông thường, các linh kiện quang trở sẽ được làm từ chất liệu Cadmium Sulphide (CdS). Sở dĩ
chất liệu này được lựa chọn là bởi mức độ chứa hạt electron rất thấp, hầu như không có khi ánh
sáng chiếu vào.
Nguyên lý làm việc của quang trở
Quang điện trở hoạt động dựa theo nguyên lý của hiện tượng quang điện trong. Cụ thể, cách thức
hoạt động của LDR như sau: 
Khi ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn làm xuất hiện các hạt điện tử tự do. Lúc này sự dẫn điện sẽ
tăng lên và khiến điện trở của chất bán dẫn giảm xuống. Nếu nối vào mạch điện thì có thể gây ra
hiện tượng ngắn mạch. 

Sơ đồ nguyên lý của quang điện trở


Khi không có ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn, nội trở của chất bán dẫn sẽ tăng lên đến vô cùng.

ASSIGNMENT –GĐ1

13
CHƯƠNG II- LẬP PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
1.MÔ PHỎNG MẠCH TRÊN PHẦN MỀM PROTUES

2.LẬP BẢN VẬT TƯ

Tên Số lượng
Diode cầu tròn 1
Domino 2 2
Relay 12V 1
Điện trở 220/100k/330k/560k 2/1/1/1
IC 555 1
Tụ gốm 104 1
Tụ 220uF 16v 1
Quang trở 1
Zener 12v 1 ampe 1
3 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
4.THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẠCH IN

14
15
16

You might also like