You are on page 1of 36

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC

PHÂN HIỆU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG


MÔN: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

BÁO CÁO ASSIGNMENT


ĐỀ TÀI: MÁY KHOANG SỬ DỤNG 2 ĐỘNG CƠ
GVHD: Đặng Ngọc Tú
Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hóa

THỰC HIỆN:
PHAN MÙI
ĐẬU ĐỨC TRUNG
NGUYỄN MINH ĐỨC
NGUYỄN BÙI VĂN SỸ

TP.ĐÀ NẴNG, ngày 16 tháng 05 năm 2023

1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

2
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành này trước đây còn có tên gọi là nghành công nghệ tự động, đây là ngành

của thời đại công nghiệp. Khi các nhà máy công nghiệp được hình thành, cũng là thời

điểm mà ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa thể hiện rõ vai trò quan trong của

mình. Khi nào vẫn còn các nhà máy sản xuất công nghiệp, khi đó ngành kỹ thuật điều

khiển và tự động hóa vẫn còn thể hiện vai trò quan trọng của mình.Kỹ thuật điều khiển

và tự động hóa là ngành nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật cơ khí hiện đại, kỹ thuật

điều khiển, kỹ thuật máy tính vào việc vận hành, điều khiển quá trình sản xuất nhằm

thực hiện một công việc mà không cần đến sự can thiệp trực tiếp của con người.

Điều khiển và tự động hóa được áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời

sống, từ các thiết bị điện tử tự động dân dụng đến các dây chuyền sản xuất hiện đại

trong công nghiệp hay các thiết bị thông minh, robot thông minh ở văn phòng, nhà máy.

Hiểu rõ được tầm quan trọng của nó nên trong quá trình học tập nhóm chúng em

đã cố gắn tìm hiểu và học hỏi. Nhưng do khả năng còn hạn chế nên không thể không

tránh được sai sót mong được sự thông cảm của quý thầy cô.

3
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm bài báo cáo Assignment giai đoạn 1, chúng em đã nhận được
nhiều sự giúp đỡ cũng như là đóng góp ý kiến của các bạn trong nhóm và sự chỉ
bảo nhiệt tình của thầy giáo và các bạn trong lớp.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đặng Ngọc Tú – giảng viên bộ
môn điện tử cơ bản đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo chúng em trong quá trình học
và làm bài báo cáo.
Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường nói chung, các
thầy cô trong bộ môn điện tử cơ bản nói riêng đã dạy dỗ chúng em về kiến thức các
môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp chúng em có được cơ sở lý
thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em suốt quá trình học tập.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm hạn chế của sinh viên, bài báo cáo
này không thể tránh khỏi thiếu sót. Chúng em kính mong đuọc sự chỉ bảo và đóng
góp ý kiến của các thầy cô để chúng em có thể bổ sung, nâng cao ý thức của mình,
rút ra được kinh nghiệm cho các dự án sắp tới và quan trọng cho dự án tốt nghiệp,
cũng như phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

4
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thực tế cuộc sống, động cơ điện hiện đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi, phổ
biến và thay thế dần cho những loại động cơ truyền thống. Bởi lẽ, loại động cơ này không
chỉ hoạt động bền bỉ, linh hoạt, có thể lắp đặt và vận hành cho nhiều loại máy móc, thiết
bị khác nhau, mà còn tiết kiệm năng lượng tiêu thụ đáng kể. Chính vì thế, ứng dụng của
loại động cơ này cũng trở nên đa dạng và phổ biến hơn cả.
Động cơ điện hiện đang được ứng dụng trong rất nhiều các lĩnh vực khác nhau. Những
sản phẩm này được ứng dụng trong những vật dụng, thiết bị sinh hoạt hàng ngày chẳng
hạn như động cơ nhỏ dùng trong lò vi sóng giúp chuyển động đĩa quay hay trong các máy
lọc đĩa,... Trong lĩnh vực xây dựng, người ta cũng trang bị loại động cơ này cho các máy
móc quan trọng. Thậm chí, tại nhiều nước, động cơ điện được dùng trong các phương
tiện vận chuyển, đặc biệt trong các đầu máy xe lửa.
Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, loại động cơ này còn xuất hiện trong các máy vi tính,
cụ thể là được sử dụng trong các ổ cứng, ổ quang,...
Nhờ những ứng dụng của động cơ điện mà việc lắp đặt, vận hành máy móc,... cũng như
các hoạt động liên quan đến các lĩnh vực khác nhau được thực hiện một cách nhanh
chóng, hiệu quả và tiết kiệm chi phí hơn đáng kể.
Do đó, khách hàng đặt hàng “ Thiết kế hệ thống điều khiển cho hệ truyền động với yêu
cầu công nghệ cụ thể”.

5
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

CHƯƠNG YI – TÌM HIỂU SƠ BỘ VỀ ĐỀ TÀI


I.TÌM HIỂU SƠ BỘ VỀ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN.
1. Cấu trúc chung của hệ truyền động điện

Hệ truyền động điện là tổ hợp của nhiều thiết bị và phần tử điện-cơ dùng để biến đổi điện
năng thành cơ năng (và ngược lại) cung cấp cho cơ cấu công tác trên các máy sản xuất,
đồng thời có thể điều khiển dòng năng lượng đó tuỳ theo yêu cầu công nghệ của máy sản
xuất.

Hệ truyền động điện là một tập hợp các thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử,
phục vụ cho việc biến đổi năng lượng điện-cơ cũng như gia công truyền tín hiệu thông
tin để điề khiển quá trình biến đổi năng lượng đó.

Cấu trúc chung của hệ thống truyền động điện được trình bày trên Hình1.1, bao gồm 2 phần
chính:
- Phần động lực là bộ biến đổi và động cơ truyền động. Các bộ biến đổi thường dùng là bộ biến
đổi máy điện (máy phát một chiều, xoay chiều), bộ biến đổi điện từ (khuếch đại từ,cuộn kháng
bão hòa), bộ biến đổi điện tử (chỉnh lưu Thyristor, biến tần, Chopper…). Động cơ điện có các
loại: động cơ điện một chiều, xoay chiều đồng bộ, không đồng bộ và các loại động cơ điện đặc
biệt khác v.v…
- Phần điều khiển gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều chỉnh thông số và công nghệ, ngoài ra
còn có các thiết bị điều khiển đóng cắt phục vụ công nghệvà cho người vận hành. Ngoài ra còn
có một số hệ truyền động có cả mạch ghép nối với các thiết bị tự động khác trong một dây
chuyền sản xuất.

Hình 1.1: Cấu trúc hệ thống truyền động điện

6
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

2. Phân loại hệ thồng truyền động điện


2.1. Phân loại theo tính năng điều chỉnh
Truyền động không điều chỉnh: thường chỉ có động cơ nối trực tiếp với lưới điện, quay máy sản
suất với một tốc độ nhất định (Hình 1.2).

Hình 1.2: Hệ truyền động không điều chỉnh


Truyền động có điều chỉnh: trong loại này, tùy thuộc vào yêu cầu công nghệ mà ta có truyền
động điều chỉnh tốc độ, truyền động điều chỉnh mômen, lực kéo và truyền động điều chỉnh vị trí.
Trong cấu trúc hệ truyền động có điều chỉnh có thể là truyền động nhiều động cơ.Ngoài ra, tùy
thuộc vào cấu trúc và tín hiệu điều khiển ta có hệ truyền động điều khiển số, điều khiển tương tự
hoặc truyền động điều khiển theo chương trình v.v…(Hình 1.3)

Hình 1.3: Hệ truyền động có điều chỉnh tốc độ


2.2. Phân loại theo đặc điểm của động cơ điện
Truyền động điện một chiều (dùng động cơ điện một chiều): Truyền động điện một chiều sử
dụng cho các máy có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ và mômen, có chất lượng điều chỉnh tốt.
Tuy nhiên, động cơ điện một chiều có cấu tạo phức tạp và giá thành cao, hơn nữa đòi hỏi phải có
bộ nguồn một chiều (Hình 1.4)

7
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

Hình 1.4: Hệ truyền động động cơ một chiều


Truyền động điện không đồng bộ (dùng động cơ không đồng bộ):Động cơ KĐB ba pha có ưu
điểm là có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, vận hành an toàn, sử dụng nguồn cấp trực tiếp từ lưới
điện xoay chiều ba pha. Trong những năm gần đây, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ
thuật và công nghệ bán dẫn, đặc biệt là linh kiện công suất, chế tạo được các thiết bị điều khiển
có chất lượng điều chỉnh cao như khởi động mềm, biến tần… nên động cơ KĐB được ứng dụng
rất rộng rãi và dần thay thế động cơ một chiều.

8
Hình 1.5: Hệ truyền động động cơ xoay chiều không đồng bộ mở máy Y-∆ không điều chỉnh tốc
độ
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

Hình 1.6: Hệ truyền động động cơ xoay chiều không đồng bộ có điều chỉnh tốc độ

Hình 1.7: Động cơ đồng bộ và hệ truyền động điều khiển.


Truyền động điện servo và động cơ bước (dùng động cơ servo AC hoặc DC): Đây là truyền động
trong hệ thống điều khiển vị trí chính xác như các máy công cụ CNC (máy tiện, máy phay, máy
bào, máy cắt …).
2.3. Một số phân loại khác:
Ngoài các cách phân loại trên, còn có một số cách phân loại khác như truyền động đảo chiều và
không đảo chiều, truyền động một động cơ và truyền động nhiều động cơ, truyền động quay và

9
truyền động thẳng, truyền động trực tiếp, truyền động gián tiếp, truyền động bằng nhông truyền,
truyền động bằng đai....

ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

10
Hình 1.15: Truyền động bằng vít me
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

II.Khái niệm chung về đặc tính cơ


1. Đặc tính cơ tự nhiên và đặc tính cơ nhân tạo của động cơ
Đặc tính cơ của động cơ điện là quan hệ giữa tốc độ quay và mômen của động cơ. M=f(ω) hoặc
ω =f(M), bao gồm đặc tính cơ tự nhiên và đặc tính cơ nhân tạo.
- Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ, nếu như động cơ vận hành ở chế độ định mức (điện áp, tần
số, từ thông định mức và không nối thêm các điện trở, điện kháng vào động cơ). Trên đặc tính cơ
tự nhiên ta có điểm làm việc định mức có giá trị Mđm, đm.
- Đặc tính cơnhân tạo của động cơ là đặc tính khi ta thay đổi các tham số nguồn hoặc nối thêm
các điện trở, điện kháng vào động cơ.
Ngoài đặc tính cơ, đối với động cơ điện một chiều người ta còn sử dụng đặc tính cơ điện. Đặc
tính cơ điện biểu diễn quan hệ giữa tốc độ và dòng điện =f(I).
Để đánh giá và so sách các đặc tính cơ, người ta đưa ra khái niệm độ cứng đặc tính cơ và được
tính:

Hình 1.16: Độ cứng của đặc tính cơ


<10 Đặc tính cơ mềm
10≤  ≤ 100 Đặc tính cơ tuyệt đối cứng

11
 Đặc tính cơ cứng
Truyền động có đặc tính cơ cứng tốc độ thay đổi rất ít khi mômen biến đổi lớn. Truyền động cơ
có đặc tính cơ mềm tốc độ giảm nhiều khi mômen tăng.

12
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

2. Đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất


Đặc tính cơ của máy sản xuất rất đa dạng. Tuy vậy, phần lớn nó được biểu diễn dưới dạng biểu
thức tổng quát:

Hình 1.17: Đặc tính cơ của một số máy sản xuất


(1) α=0; (2) α=1; (3) α=2; (4) α=-1;
Trong đó:
Mco : Mômen cản ứng với tốc độ=0.
Mđm : Mômen ứng với tốc độ định mức đm
Mc : Mômen ứng với tốc độ .
- Mômen phụ thuộc vào góc quay Mc=f() hoặc mômen phụ thuộc vào đường đi Mc= f(s), trong
thực tế các máy công tác có piston, các máy trục không có cáp cân bằng có đặc tính thuộc loại
này.
- Mômen phụ thuộc vào số vòng quay và đường đi Mc=f(,s) như các loại xe điện.
-Mômen cản phụ thuộc vào thời gian Mc=f(t), ví dụ như máy nghiền đá, quặng.
III.Các trạng thái làm việc của truyền động điện.
Trong hệ thống truyền động điện, bao giờ cũng có quá trình biến đổi năng lượng điện – cơ.
Chính quá trình biến đổi này quyết định trạng thái làm việc của truyền động điện. Ta định nghĩa:
Dòng công suất điện Pđ có giá trị dương nếu như nó có chiều truyền từ nguồn đến động cơ và
ngược lại, công suất điện có giá trị âm nếu nó có chiều từ động cơ về nguồn (phát năng lượng trả
lại lưới điện).
Công suất cơ Pc = M. có giá trị dương nếu nó truyền từ động cơ đến máy sản xuất và mômen
động cơ sinh ra cùng chiều với tốc độ quay. Ngược lại, công suất cơ có giá trị âm khi nó truyền
từ máy sản xuất về động cơ và mômen động cơ sinh ra ngược chiều với tốc độ quay
Mômen của máy sản xuất được gọi là mômen phụ tải cũng có dấu âm và dương:
+ Tải phản kháng mômen của máy sản xuất ngược với dấu mômen của động cơ.

13
+ Tải thế năng mômen của máy sản xuất cùng với dấu mômen của động cơ. Phương trình cân
bằng công suất của hệ truyền động là:
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

Pđ = Pc + P

Trong đó:

Pđ : Công suất điện

Pc : Công suất cơ

P : Tổn thất công suất

Tuỳ thuộc vào biến đổi năng lượng trong hệ mà ta có trạng thái làm việc của động cơ gồm:

- Trạng thái động cơ bao gồm chế độ có tải và không tải,

- Trạng thái hãm gồm hãm không tải, hãm tái sinh, hãm ngược và hãm động năng.

Hãm tái sinh: Pđ < 0, Pc< 0 Cơ năng biến thành điện năng trả về lưới.

Hãm ngược: Pđ > 0, Pc< 0 Điện năng và cơ năng chuyển thành tổn thất P.

Hãm động năng: Pđ = 0, Pc< 0 Cơ năng biến thành công suất tổn thất ∆P.

14
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

Bảng 1.1: Biểu diễn công suất của các trạng thái làm việc.

Trạng thái hãm và trạng thái động cơ được phân bố trên đặc tính cơ (M) ở góc phần tư I, III:
trạng thái động cơ; góc phần tư II, IV: trạng thái hãm.

Hình 1.22: Các trạng thái làm việc của động cơ

15
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

TÓM LẠI: CẤU TRÚC CHUNG


Cấu trúc chung của hệ truyền động điện bao gồm hai phần chính:
Phần lực
Là bộ biến đổi và động cơ truyền động.

 Bộ biến đổi thường dùng là bộ biến đổi máy điện (máy phát một chiều, xoay chiều, máy điện
khuếch đại), bộ biến đổi điện từ (khuếch đại từ, cuộn kháng bão hòa), bộ biến đổi điện tử
(chỉnh lưu thyristor, bộ điều áp một chiều, biến tần transistor, thyristor).
 Động cơ điện: động cơ một chiều, xoay chiều đồng bộ, không đồng bộ và các loại động c
điện đặc biệt khác, v.v...
 Phần điều khiển
Gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều chỉnh tham số và công nghệ, ngoài ra còn có các thiết bị
điều khiển đóng cắt phục vụ công nghệ và cho người vận hành. Đồng thời một số hệ truyền động
có cả mạch ghép nối với các thiết bị tự động khác trong một dây chuyền sản xuất.
Phân loại hệ truyền động điện

 Truyền động điện không điều chỉnh: thường chỉ có động cơ nối trực tiếp với lưới điện, quay
máy sản xuất với một tốc độ nhất định.
 Truyền động có điều chỉnh: tuỳ thuộc vào yêu cầu công nghệ mà ta có hệ truyền động điện
điều chỉnh tốc độ, hệ truyền động điện tự động điều chỉnh mô men, lực kéo, và hệ truyền
động điện tự động điều chỉnh vị trí. Trong hệ này có thể là hệ truyền động điện tự động nhiều
động cơ.

II.TÌM HIỀU YÊU CẦU CÔNG NGHỆ

Những nghiên cứu và xu hướng phát triển của Điện tử công suất & truyền động điện

Tóm tắt
Sự hoàn thiện của công nghệ vật liệu bán dẫn công suất và kỹ thuật điều khiển đã tạo điều kiện
cho ngành Tự động hóa phát triển vượt bậc trong hơn ba thập kỷ qua. Bài báo sẽ điểm lại sự phát
triển của Truyền động điện và Điện tử công suất, là các thành phần cơ bản trong một hệ thống tự
động hóa. Việc khái quát này sẽ là cơ sở cho những nhận định về sự phát triển của lĩnh vực trong
một tương lai gần, kỷ nguyên mà vấn đề năng lượng và môi trường trở nên quan trọng hơn bao
giờ hết.
Ô tô điện được dự báo là phương tiện di chuyển trong tương lai để giải quyết vấn đề cạn kiệt
nguồn xăng dầu và ô nhiễm môi trường do ô tô chạy xăng gây ra. Không chỉ đơn thuần là
phương tiện di chuyển, ô tô còn là một trong những đối tượng mà những công nghệ mới nhất
phục vụ con người được tích hợp để tăng tính tiện nghi và an toàn. Ô tô điện cũng là một trong
những ứng dụng mà các thành tựu của truyền động điện và điện tử công suất được góp mặt: từ
các công nghệ điều khiển động cơ, điều khiển chuyển động tối ưu, cho đến chất lượng của các bộ
biến đổi công suất, hay khả năng lưu trữ điện của các loại nguồn.
Khái quát toàn bộ sự phát triển của Truyền động điện và Điện tử công suất trong khuôn khổ một

16
bài báo là điều không thể. Các tác giả muốn điểm qua lịch sử và thành tựu của ngành Truyền
động điện và Điện tử công suất, từ đó nhấn mạnh một số xu hướng phát triển hiện tại và tương
lai. Bố cục của bài báo như sau: sau phần khái quát mở đầu, các cấu hình (topologies) biến tần
ma trận và các bộ biến đổi DC/DC sẽ được đề cập. Các phương pháp điều khiển để phát huy ưu
điểm của động cơ BLDCM, IPM và SRM sẽ được trình bày trong phần III. Phần IV tập trung
vào các thiết bị lưu điện, vấn đề quan trọng hàng đầu của các nhà nghiên cứu hàn lâm và giới
công nghệ để có thể đưa ô tô điện trở thành một phương tiện giao thông hiện thực. Một số lĩnh
vực ứng dụng mới nhất của truyền động điện và điện tử công suất được trình bầy ở phần V, nhấn
mạnh vào ô tô điện và năng lượng mới. Một số nhận định mang tính dự báo sẽ được đưa ra trong
phần kết luận.

YÊU CẦU:
– Thứ nhất: Phải đảm bảo được tốc độ nâng chuyển với tải trọng định mức:
Tốc độ nâng chuyển có ý nghĩa rất quan trọng đối với thiết bị cầu trục: là yếu tố giúp nâng cao
năng suất bốc xếp hàng hóa, mang lại hiệu quả kinh tế. Nếu tốc độ qua lớn yêu cầu trọng lượng
của các bộ truyền động cơ khí lớn, giá thành chế tạo cao và ngược lại.
Tốc độ nâng tối ưu sẽ đảm bảo cho hệ thống điều khiển chuyện động cho các cơ cấu thỏa mãn
các yêu cầu về thời gian hãm, làm việc trong chế độ quá độ, gia tốc và độ giật thỏa mãn yêu cầu.
Tốc độ quá thấp và quá cao đều không tốt thông thường tốc độ chuyển động của hàng hóa ở chế
độ định mức nằm trong phạm vi (0.2 – 1) m/s hoặc (12-60) m/p.
– Thứ hai: có khả năng thay đổi tốc độ trong phạm vi rộng:
Khi nâng hạ hoặc móc vật với tốc độ cao nhưng khi có yêu cầu khai thác phải có tốc độ thấp và
ổn định để có thể di chuyển vật vào đúng vị trí yêu cầu của người điều khiển. Các cơ cấu điều
khiển chuyển động của cầu trục ít nhất là phải có ba cấp tốc độ. Cấp tốc độ cao là cấp độ tối ưu
cho từng cơ cấu, Cấp tốc độ thấp đề thỏa mãn công nghệ khi nâng và hạ hàng chạm đất. Cấp độ
trung gian thỏa mãn yêu cầu bốc xếp hàng hóa và ổn định của cầu trục.
– Thứ ba: Khả năng rút ngắn thời gian quá độ:
Việc rút ngắn thời gian quá độ là biện pháp cơ bản để nâng cao năng suất do các cơ cấu điều
khiển chuyển động trên cầu trục làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. Nhằm rút ngắn thời gian quá
độ, người ta thường sử dụng các phương pháp: chọn động cơ có momen khởi động lớn, dùng
động cơ điện có tốc độ không cao, giảm mômen quán tính của các bộ phận quay.
– Thứ 4: Có hệ số hiệu suất cosφ cao: Khi chọn các động cơ truyền động ta phải chọn loại có
hiệu suất cosφ cao và ổn định trong phạm vi rộng.
– Thứ 5: Đảm bảo an toàn nâng hàng: Phải có quy trình an toàn cho công tác vận hành và điều
khiển cầu trục trong quá trình hoạt động.
– Thứ 6: Điều khiển tiện lợi và đơn giản: Đảm bảo thuận lợi cho người điều khiển, vận hành dễ
dàng.
– Thứ 7: Ổn định nhiệt và điện: Các thiết bị phải được chế tạo phù hợp với môi trường làm việc.
– Thứ 8: Tính kinh tế và kỹ thuật cao: Đảm bảo chi phí giá thành hợp lý.

17
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

CHƯƠNG YII- VẠCH RA PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

I – ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ


Sau quá trình tìm hiểu nhóm chúng em đề ra 2 phương án thiết thế:
- Máy khoang sử dụng 2 động cơ
- Máy cắt, tiện sử dụng 2 động cơ
1 . SƠ ĐỒ KHỐI.
220V Nguồn tổ ong 2 động cơ Thay đổi

Động cơ nâng
bàn

2.TÌM HIỂU CÁC PHẦN TỬ TRÊN SƠ ĐỒ

*MÁY KHOANG BÀN

Cấu tạo của máy khoan bàn


Máy khoan bàn có thể sử dụng nguồn điện 3 pha hoặc 1 pha. Chuyên dùng để khoan gỗ hay
khoan kim loại như thép, sắt trong nhiều ngành công nghiệp và cơ khí. 

18
Gồm các bộ phận chính như sau:

 Bảng điều khiển


 Cữ hành trình
 Tay quay trục chính
 Bàn làm việc
 Động cơ
 Tay quay đầu khoan
 Hộp chạy dao
 Thân máy
Máy khoan bàn sở hữu thiết kế vô cùng vững chắc với cấu tạo chân máy được làm từ kim loại
bền cao cấp. Motor máy khoan có khả năng đáp ứng yêu cầu làm việc mạnh mẽ và bền bỉ. Bàn
làm việc của máy có thể linh hoạt điều chỉnh cao thấp cho phù hợp với nhu cầu. Nhìn chung,
thiết bị có thiết kế khá khác biệt so với cấu tạo máy khoan cầm tay. 

 Nguyên lý hoạt động

Máy khoan bàn được vận hành theo nguyên lý như sau:

Trục chính xoay dụng cụ hay còn được gọi là khoan, có thể được nâng cao một cách tự động
hoặc bằng phôi hay tay của người dùng. Bàn làm việc được thiết kế nhằm giữ các phôi cứng
nhắc tại một vị trí. Lúc này, các cạnh xoay của khoan sử dụng một lực lớn trên phôi và lỗ khoan
được hình thành. Việc loại bỏ kim loại trong quá trình tạo lỗ là nhờ khả năng cắt và đùn trong
cấu tạo máy khoan bàn.

19
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

*MÁY CẮT, TIỆN

– Động cơ máy cưa bàn trượt: bao gồm động cơ chính và động cơ mồi. Động cơ là bộ phận rất
quan trọng trong cấu tạo máy vì động cơ phải đạt tiêu chuẩn cao thì máy mới hoạt động ổn định,
làm việc hiệu quả và lâu dài.
– Hệ thống điều khiển: điều chỉnh lưỡi cưa lên xuống hiển thị trên màn hình. Các nút trên bộ
điều khiển dùng để chỉnh lưỡi cưa và tắt khẩn cấp khi cần. Trên các máy cưa bàn trượt thế hệ
mới các thương hiệu sử dụng màn hình cảm ứng để điều chỉnh để mang tới khả năng điều chỉnh
chỉnh xác và đa dạng các thông số hơn.
– Bàn trượt: kích thước chiều rộng bàn trượt phù hợp phía trong giữa đường sắt. Điều này giúp
máy làm việc ổn định, trơn tru hơn. Bàn trượt thường có chiều dài từ 3-3.5m tùy loại để đảm bảo
nhu cầu cưa các loại gỗ khác nhau.
– Ray trượt vuông dẫn hướng: Đây là bộ phận giúp đưa truyền động của các tảng gỗ. Thanh ray
trượt được thiết kế để tạo ra những chuyển động trượt ổn định và êm ái, hỗ trợ người sử dụng
trong quá trình dùng máy.
– Hệ thống bảo dưỡng dầu nhớt: cung cấp dầu bôi trơn hiệu quả giúp máy vận hành một cách
trơn tru, có hệ thống tắt mở nguồn điện.
– Lưỡi cưa cắt ván: abo gồm 2 loại lưỡi cưa là lưỡi cưa chính và lưỡi cưa mồi kép có khả năng
quay ngược chiều để đảm bảo không làm mẻ tấm ván trong quá trình cắt gỗ.

20
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

Nguyên lý hoạt động:

Truyền động chính: Trên máy bố trí hai vị trí nút nhấn điều khiển có tác dụng như nhau để điều
khiển máy được dễ dàng.

Bảng nút ấn thứ nhất gồm các nút 1KY, 3KY, 5KY.

Bảng nút ấn thứ hai gồm các nút 2KY, 4KY, 6KY.

Hình 2-3b: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển máy tiện 1A64

Khởi động máy theo chiều thuận và chiều ngược dùng nút nhấn 4KY và 6KY. Khi khởi động
máy theo chiều thuận ta ấn nút 4KY hoặc 3KY, công tắc tơ KM có điện, do mạch 1 – 9 – 11 – 21
– 29– KM – 4 – 2 khép kín hoặc theo mạch 1 – 9 – 29– KM – 4 – 2. Công tắc tơ KM hoạt động
và đóng các tiếp điểm thường mở KM (19 – 27) cung cấp điện cho rơle RL. Khi đó các tiếp điểm
thường mở RL (23 – 31), (19 – 29), (13 – 17), và mở tiếp điểm thường đóng RL (11 – 15) loại
rơle tốc độ PKC ra khỏi mạch khống chế. Sau khi các tiếp điểm thường mở của rơle RL đóng lại,
khởi động từ KT tác động do mạch 1 – 9 – 11 – 13 – 17– 25–KT – 2 khép kín hoặc theo mạch 1
– 9 – 13 – 17– 25–KT – 2. và sẽ đóng các tiếp điểm thường mở KT nối động cơ 1M với lưới điện
để làm việc.

Khởi động truyền động chính theo chiều ngược lại được thực hiện tương tự như trên bằng nút ấn
5KY hoặc 6KY.

Nếu ngừng truyền động chính được thực hiện như sau: ấn nút ấn 1KY hoặc 2KY, công tắc tơ
KM, KT, KN và rơ le RL mất điện. Tiếp điểm thường đóng RL ((11 – 15) đóng lại đưa rơle kiểm
tra tốc độ PKC vào mạch hãm. Các tiếp điểm thường mở RL (23 – 31), (19 – 29), (13 – 17) mở
ra cắt khởi động từ KT hoặc KN và cắt động cơ 1M ra khỏi lưới điện. Nhưng theo quán tính
động cơ vẫn quay, nếu động cơ đang quay theo chiều thuận, rơle tốc độ PKC gắn với trục động
cơ chính cũng quay theo chiều thuận làm cho tiếp điểm PKC (15 – 31) đóng lại. Khởi động từ
KN tác động sẽ nối động cơ chính với lưới có đổi hai pha để hãm ngược. Đồng thời ở mạch động
lực các tiếp điểm thường mở của khởi động từ KT mở ra, động cơ được cung cấp điện qua điện
trở TC giảm bớt điện áp đặt vào động cơ, để hạn chế dòng điện hãm. Khi tốc độ của động cơ
giảm đến mức độ nào đó tiếp điểm PKC (15 – 31) mở ra, cắt mạch cung cấp điện cho động cơ
chính và nó được hãm tự do.

Nếu động cơ hoạt động theo chiều ngược thì quá trình hãm dừng thông qua tiếp điểm PKC (15 –
17).

21
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

3.PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA SƠ ĐỒ


Máy khoan bàn
 Ưu điểm:
 Thiết kế phù hợp với nhiều mục đích sử dụng. Bạn có thể khoan tường, khoan gỗ, khoan
kim loại một cách dễ dàng với nó. Ngoài ra nó cũng có thể vặn vít , làm máy khoan bàn,
bạn cũng có thể chế thêm rất nhiều phụ kiện giúp mở rộng khả năng cho nó.
  Công suất khá lớn. 
 Phụ kiện thay thế, nâng cấp rất sẵn trên thị trường.
 Có nhiều chủng loại, nhiều hãng, nhiều mức giá cho bạn lựa chọn.
 Không phải lo lắng việc thay pin cho máy. Bạn chỉ cần thay chổi than cho động cơ khi nó
bị mòn, tuy nhiên thì giá của phụ kiện này cũng rất rẻ và dễ tìm mua.
- Nhược điểm:
 Kích cỡ tương đối lớn.
 Máy chỉ hoạt động khi có điện lưới. Nên đôi khi nó khá phiền phức trong việc kéo theo
dây điện.
 Khả năng vặn vít chưa được linh hoạt do kích thước và trọng lượng lớn.
MÁY CẮT,TIỆN
Những ưu điểm của máy cưa bàn trượt
Được cải tiến từ chiếc máy cưa truyền thống. Máy cưa bàn trượt giúp các xưởng sản xuất giải
quyết được vấn đề thời gian, nhân công và thẩm mỹ. Máy cưa bàn trượt có nhiều công dụng khác
nhau như:
– Cắt các khối gỗ lớn
– Cắt tỉa các góc của tấm gỗ.
– Tạo tấm gỗ mỏng bằng cưa.
– Làm việc với gỗ….
Người dùng có thể sử dụng một số máy cưa bàn trượt trong nhiều ngành nghề khác nhau, tùy
thuộc vào yêu cầu làm việc và chế biến gỗ của họ.
Nhược điểm của máy cưa bàn trượt
Mặc dù máy cưa bàn trượt đi kèm với nhiều ưu điểm nhưng việc sử dụng nó không phải là không
có nhược điểm. Một nhược điểm rõ ràng của việc sử dụng nó là giá khá cao so với các loại máy
cưa khác. Bên cạnh đó, nó đòi hỏi nhiều không gian hơn.  Vì máy thường có kích thước lớn. Tuy
nhiên những hạn chế trên không phải là điều đáng ngại. Ở BABYLON cam kết đem đến cho
khách hàng những sản phẩm máy Cưa bàn trượt giá rẻ, máy cưa bàn trượt tự động, máy chế biến
gỗ, máy dán cạnh 5 chức năng, máy CNC… có chất lượng và hoàn hảo nhất để Quý khách yên

22
tâm sử dụng. Giảm tối đa lao động đứng máy cũng như đòi hỏi thạo tay nghề, ngoài ra việc thao
tác vận hành dễ dàng thực hiện và bảo trì tiện lợi.

II.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

Sau quá trình tìm hiểu nhóm chúng em đã đề ra 2 phương án thiết kế trên , mỗi thiết kế đều có
những ưu điểm và nhược điểm trong quá trình hoàn thiện và vận hành. Nhóm chúng em đã thống
nhất chọn phương án thiết kế máy khoang để có thể áp dụng trong các môn học sau vì tính tiện
dụng của nó mang lại
Về động cơ: Nhóm chọn 2 loại động cơ phổ biến là động cơ 775 và động cơ giảm tốc.

CHƯƠNG YIII- THIẾT KẾ SẢN PHẨM


I.TÍNH CHỌN
1.TỪ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ, GIẢI THÍCH TỪNG PHẦN TỬ TRÊN SƠ ĐỒ

*GIẢI THÍCH CÁC PHẦN TỬ TRÊ SƠ ĐỒ


- BIẾN TẦN
Biến tần là thiết bị biến đổi dòng điện một chiều hoặc xoay chiều thành dòng điện xoay chiều có
tần số và điện áp có thể điều chỉnh.

Nguyên lý hoạt động của biến tần

 Nguyên lý cơ bản làm việc của bộ biến tần cũng khá đơn giản. Đầu tiên, nguồn điện xoay
chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn 1 chiều bằng phẳng. Công đoạn
này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện. Nhờ vậy, hệ số công suất cosphi
của hệ biến tần đều có giá trị không phụ thuộc vào tải và có giá trị ít nhất 0.96. Điện áp một
chiều này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng. Công đoạn
này hiện nay được thực hiện thông qua hệ IGBT (transistor lưỡng cực có cổng cách ly) bằng

23
phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM). Nhờ tiến bộ của công nghệ vi xử lý và công
nghệ bán
 dẫn lực hiện nay, tần số chuyển mạch xung có thể lên tới dải tần số siêu âm nhằm giảm
tiếng ồn cho động cơ và giảm tổn thất trên lõi sắt động cơ.

 Hệ thống điện áp xoay chiều 3 pha ở đầu ra có thể thay đổi giá trị biên độ và tần số vô cấp
tuỳ theo bộ điều khiển. Theo lý thuyết, giữa tần số và điện áp có một quy luật nhất định tuỳ
theo chế độ điều khiển. Đối với tải có mô men không đổi, tỉ số điện áp – tần số là không
đổi. Tuy vậy với tải bơm và quạt, quy luật này lại là hàm bậc 4. Điện áp là hàm bậc 4 của
tần số. Điều này tạo ra đặc tính mô men là hàm bậc hai của tốc độ phù hợp với yêu cầu của
tải bơm/quạt do bản thân mô men cũng lại là hàm bậc hai của điện áp.
 Hiệu suất chuyển đổi nguồn của các bộ biến tần rất cao vì sử dụng các bộ linh kiện bán dẫn
công suất được chế tạo theo công nghệ hiện đại. Nhờ vậy, năng lượng tiêu thụ xấp xỉ bằng
năng lượng yêu cầu bởi hệ thống.
 Ngoài ra, biến tần ngày nay đã tích hợp rất nhiều kiểu điều khiển khác nhau phù hợp hầu hết
các loại phụ tải khác nhau. Ngày nay biến tần có tích hợp cả bộ PID và thích hợp với nhiều
chuẩn truyền thông khác nhau, rất phù hợp cho việc điều khiển và giám sát trong hệ thống
SCADA.
 Phân loại biến tần
Biến tần có nhiều loại, nếu chia theo nguồn điện đầu vào ta có 2 loại cơ bản là: Biến tần cho
động cơ 1 pha và biến tần cho động cơ 3 pha. Trong đó, biến tần cho động cơ 3 pha được sử
dụng rộng rãi hơn.

-RELAY TRUNG GIAN


Phần đầu tiên của bài viết, Cơ Điện Delta giới thiệu khái quát về khái niệm rơ le trung gian là
gì một cách dễ hiểu nhất. 
Rơ le trung gian (hay còn gọi là Relay trung gian) là thiết bị được sử dụng để chuyển mạnch tín
hiệu điều khiển và khuếch đại. Chúng có kích thước nhỏ và được lắp đặt ở vị trí nằm giữa thiết bị
điều khiển công suất nhỏ và thiết bị công suất lớn hơn. 
Ngày nay relay trung gian được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành, điện – điện tử & tự động
hóa, tích hợp trong các tủ điện điều khiển máy móc công nghiệp. 

24
ASSIGNMENT –GVHD:ĐẶNG NGỌC TÚ

Cấu tạo
Rơ le trung gian có cấu tạo đơn giản, gồm 2 phần chính: 
– Nam châm điện: bao gồm lõi thép động, lõi thép tĩnh và cuộn dây. Nam châm điện co tác dụng
hút thanh tiếp điểm lại khi được cấp nguồn. 
– Phần mạch tiếp điểm: gồm tiếp điểm nghịch để đóng – cắt tín hiệu các thiết bị tải dòng nhỏ.
Được cách lý với cuộn hút. 
Nguyên lý hoạt động
Khi cấp nguồn, cuộn hút trở thành nam châm điện. Từ trường bên trong cuộn tác động lên đòn
bẩy làm đóng mở các điểm điện. 
Rơ le trung gian có 2 mạch hoạt động độc lập: một mách điều khiển cuộn dây để cho phép dòng
điện chạy qua hay không  dựa vào trạng thái ON hoặc OFF. Mạch còn lại điều khiển dòng điện
cần kiểm soát có qua relay hay không. 
-NÚT NHẤN
Nút nhấn tủ điện là một loại khí cụ dùng để đóng/ngắt các thiết bị điện, máy móc
hoặc một số loại quá trình trong điều khiển.

Nút nhấn thường được đặt trên bảng điều khiển, tủ điện, công tắc nút nhấn,... Khi
thao tác với nút ấn, quý khách cần dứt khoát để mở hoặc đóng mạch điện.

Hầu hết, các nút nhấn tủ điện được làm từ nhựa hoặc kim loại. Hình dạng và kích
thước được thiết kế để phù hợp với ngón tay và bàn tay của người vận hành.

25
Cấu tạo nút nhấn

Cấu tạo của nút nhấn gồm: hệ thống lò xo, hệ thống các tiếp điểm thường hở (NO) –
thường đóng (NC) và vỏ bảo vệ.

 Đối với nút nhấn nhả: Các tiếp điểm sẽ chuyển trạng thái khi có lực tác động
vào nút ấn. Ngược lại, tiếp điểm sẽ trở lại trạng thái ban đầu khi không còn lực
tác động vào nút ấn.
 Đối với nút nhấn giữ: Các tiếp điểm sẽ chuyển trạng thái khi có lực tác động vào
nút nhấn. Khi không còn lực tác động vào nút ấn, trạng thái tiếp điểm vẫn duy trì,
tác động lực vào nút nhấn thêm một lần nữa để tiếp điểm trở lại trạng thái ban
đầu.

Nguyên lý hoạt động

Nguyên lý hoạt động của nút nhấn tủ điện là một quy trình gồm các bước nối tiếp
nhau, cụ thể như sau:

 Khi người dùng nhấn nút, tiếp điểm động sẽ chạm vào tiếp điểm tĩnh và làm
thay đổi trạng thái của tiếp điểm.
 Trong một số trường hợp nhất định, người sử dụng sẽ cần giữ nút hoặc nhấn
liên tục vào nút ấn để kích hoạt cho thiết bị hoạt động.
 Một số loại nút nhấn khác sẽ có chốt giữ nút bật cho đến khi người sử dụng
nhấn thêm lần nữa.

26
-ATOMAT
Aptomat 3 pha là gì? 
Aptomat 3 pha là một thiết bị được sử dụng để bảo vệ an toàn cho tải và mạch điện tránh các sự
cố chập cháy, ngắn mặch hoặc quá tải, dòng dò trong hệ thống điện 3 pha. Dân kỹ thuật thường
gọi Aptomat 3 pha là cầu dao điện tự động, và viết tắt là MCCB. 
Aptomat 3 pha
Cấu tạo và nguyên lý Aptomat 3 pha
Để hiểu rõ về loại thiết bị này, hãy cùng tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý của MCCB qua những
thông tin dưới đây nhé!
Cấu tạo của Aptomat 3 pha
Thông thường, MCCB được chế tạo có hai cấp tiếp điểm là tiếp điểm chính và hồ quang. Hoặc
có một số loại ba tiếp điểm là tiếng điểm chính, phụ và hồ quang. 

Aptomat 3 pha
Nhờ thiết kế phù hợp với mạch điện công suất lớn như hệ thống điện trong nhà xưởng, nhà máy,
khu công nghiệp,… nên MCCB trở thành sự lựa chọn hàng đầu cho nhiều đơn vị để đảm bảo an
toàn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. 
Ký hiệu Aptomat 3 pha trong mạch điện

27
Cũng giống như các thiết bị điện khác, MCCB cũng có ký hiệu được quy định riêng trong bản
vẽ. Nhờ đó, bạn có thể nhận biết thiêt bị cụ trong từng bản vẽ của hệ thống điện, bản vẽ thiết bị
trong vỏ tủ điện công nghiệp,… 
Aptomat 3 pha
Nguyên lý Aptomat 3 pha
Cầu dao điện tự động 3 pha hoạt động theo nguyên lý: 
– Cho 3 dây pha đi qua tâm biến dòng có lõi sắt hình xuyến. Đây là một biến thế lõi xuyến với
cuộn sơ cấp 1 vòng dây (2 dây mát & 1 dây nóng qua tâm biến thế) & cuộn thứ cấp nhiều vòng
dây. 
– Như đã biết, dòng đi ra ở dây nóng và về dây mát là ngược nhau, nghĩa là từ trường biến thiên
chúng sinh ra trong lõi sắt của biến dòng ngược chiều nhau. Nếu 2 dòng này bằng nhau, 2 từ
trường biến thiên sinh ra cũng triệt tiêu lẫn nhau làm điện áp ra của cuộn thứ cấp biến dòng = 0.
– Nếu điện áp qua hai dây bị rò, dòng điện trên 2 dây khác nhau, 2 từ trường biến thiên sinh ra
khác nhau làm xuất hiện trong điện cảm ứng trên cuộn thứ cấp của biến dòng. Dòng điện này
được đưa vào IC để kiểm tra xem có lớn hơn dòng rò rỉ ra hay không, nếu lớn hơn thì IC sẽ cấp
điện cho Triac cấp điện cho cuộn hút của Aptomat.
– Để páh hiện dòng rò lớn hơn vài trăm miliampe thì không cần IC mà dùng ngay lực điện từ tạo
ra khi có dòng điện chạy trong cuộn dây để đóng ngắt Aptomat. 

-ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA


Động cơ không đồng bộ 3 pha là loại động cơ điện xoay chiều ba pha. Có tốc độ quay của roto
(n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường (n1).

Dựa theo cấu tạo roto của động cơ, có thể phân loại thành:

28
 Động cơ không đồng bộ lồng sóc
 Động cơ không đồng bộ roto dây quấn.
Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha

 Kết cấu đơn giản nên giá thành rẻ.


 Vận hành dể dàng, bảo quản thuận tiện.
 Sử dụng rộng rãi và phổ biến trong phạm vi công suất nhỏ và vừa.
 Sản xuất với nhiều cấp điện áp khác nhau (từ 24 V đến 10 kV) nên rất thích nghi cho
từng người sử dụng.
Nhược điểm của động cơ không đồng bộ ba pha

 Hệ số công suất thấp gây tổn thất nhiều công suất phản kháng của lưới điện.
 Không sử dụng được lúc non tải hoặc không tải.
 Khó điều chỉnh tốc độ.
 Đặc tính mở máy không tốt, dòng mở máy lớn (gấp 6-7 lần dòng định mức).
 Momen mở máy nhỏ.
Biện pháp khắc phục của động cơ không đồng bộ ba pha
Dù nhược điểm của động cơ ko đồng bộ 3 pha không kém gì ưu điểm, nhưng đã có những cách
khắc phục phù hợp để việc sử dụng loại động cơ này trở nên tối ưu và tiết kiệm. Chính vì
thế, động cơ không đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi. (Chiếm tới 90% số lượng động cơ sử
dụng trong công nghiệp và 55% công suất).

 Sử dụng các biện pháp khởi động động cơ giúp giảm tải dòng điện như nối mạch sao
tam giác, khởi động mềm hoặc biến tần.
 Hạn chế vận hành non tải.
 Cải thiện đặc tính mở máy bằng cách điều chỉnh tốc độ (bằng cách thay đổi điện áp,
thêm điện trở phụ vào mạch rôto hoặc nối cấp), hay dùng roto có rãnh sâu, roto lồng
sóc kép để hạ dòng khởi động, đồng thời tăng momen mở máy.
 Chế tạo rôto có khe hở thật nhỏ để hạn chế dòng điện từ hóa và nâng cao hệ số công
suất.
Các phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha
Trong quá trình vận hành động cơ điện khi khởi động chúng ta cần quan tâm đến hai vấn đề:

 Giảm thấp dòng điện khởi động (qua hệ thống dây dẫn chính vào dây quấn stato động
cơ) ngay thời điểm khởi động.
 Phương pháp giảm thấp dòng điện khởi động thực chất là giảm thấp điện áp cung cấp
vào động cơ tại thời điểm khởi động. Theo lý thuyết chúng ta có được quan hệ

29
moment (hay ngẫu lực) khởi động tỷ lệ thuận với bình phương giá trị điện áp hiệu
dụng cấp vào động cơ,như vậy giảm giá trị dòng điện khởi động dẫn tới hậu quả giảm
thấp giá trị của moment khởi động.
Trong thực tế các biện pháp giảm dòng khởi động có thể chia làm hai dạng như sau:

 Giảm điện áp nguồn cấp vào dây quấn stato bằng phương pháp: biến áp giảm áp ,hay
lắp đặt các phần tử hạn áp (cầu phân áp) dùng điện trở hay điện cảm.
 Sử dụng bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha,dùng linh kiện điện tử điều chỉnh thay
đổi điện áp hiệu dụng nguồn áp 3 pha cấp vào động cơ. Hệ thống khởi động này được
gọi là phương pháp khởi động mền (soft start) cho động cơ.
Khi lựa chọn các phương pháp điều khiển khởi động động cơ cần xem xét công suất của đường
dây điện, công suất động cơ và tải nặng hay tải nhẹ. Tùy theo loại roto động cơ mà ta có phương
pháp khởi động phù hợp:

– Đối với động cơ roto dây quấn:


+ Khởi động trực tiếp

+ Nối roto với biến trở mở máy.

– Đối với động cơ roto lồng sóc:


+ Khởi động trực tiếp

+ Dùng điện kháng nối tiếp stator

+ Sử dụng mạch khởi động sao tam giác (đổi đầu dây cuốn)

+ Dùng máy tự biến áp

+ Dùng khởi động mềm

+ Sử dụng biến tần

1 Khởi động trực tiếp


Nếu ai hỏi bạn có thể khởi động trực tiếp động cơ không đồng bộ 3 pha hay không? Hãy mạnh
dạn trả lời là có. Tuy nhiên, việc khởi động trực tiếp sẽ chỉ phù hợp với động cơ roto dây cuốn. 

Ở phương pháp này stato của động cơ sẽ được nối trực tiếp với nguồn 3 pha. Động cơ sẽ khởi
động với dòng điện từ 5 – 7 lần dòng điện định mức trong thời gian ngắn.

Dòng điện khởi động phụ thuộc vào thiết kế và kích thước, công suất của động cơ. Dòng điện
này hầu như không ảnh hưởng đến động cơ, nhưng có khả năng làm sụt áp trên áp nguồn và ảnh
hưởng đến các thiết bị khác.

30
Động cơ không đồng bộ ba pha – khởi động trực tiếp
2 Phương pháp đổi đầu dây quấn (đấu mạch khởi động sao tam giác)
Phương pháp này được thiết kế cho động cơ chạy mặc định ở chế độ sao. Khi khởi động mạch sẽ
điều khiển động cơ chạy với đấu nối tam giác, lúc này dòng điện của động cơ giảm đi 3 lần so
với dòng định mức. Khi động cơ chạy đến 75% tốc độ định mức thì chuyển sang chế độ tam
giác, động cơ làm việc đúng với thông số định mức.

Ưu điểm của mạch khởi động sao tam giác là đơn giản dễ thực hiện, tuy nhiên hạn chế là
moment khởi động cũng giảm đi 3 lần.

Các phương pháp ra dây trên stato của động cơ không đồng bộ 3 pha:

Động cơ 3 pha 6 đầu dây ra (đấu vận hành theo một trong hai cấp điện áp nguồn 3 pha tương
ứng so với sơ đồ đấu Y hay tam giác)
Động cơ 3 pha 9 đầu dây ra (đấu vận hành theo một trong hai phương pháp : đấu Y nối tiếp – Y
song song , tam giác nối tiếp -tam giác song song)
Động cơ 3 pha 12 đầu dây (đấu vận hành theo một trong bốn cấp điện áp nguồn 3 pha tương ứng
với một trong sơ đồ đấu dây Y nối tiếp, Y song song ,tam giác nối tiếp ,tam giác song song)

31
3 Giảm dòng khởi động dùng điện trở giảm áp cấp vào dây quấn
Một trong các biện pháp giảm áp là đấu nối tiếp điện trở Rmm với bộ dây quấn stator tại lúc khởi
động .tác dụng của Rmm trong trường hợp này là làm giảm áp đặt vào từng pha dây quấn stator.

Tương tự như phương pháp đổi sơ đồ đấu dây để giảm dòng khởi động phương pháp giảm áp cấp
vào dây quấn stator cũng làm giảm moment mở máy . Do tính chất moment tỉ lệ bình phương
điện áp cấp vào động cơ . thường chúng ta chọn các cấp giảm áp : 80 % ,64% , 50% cho động cơ
.Tương ứng với các cấp giảm áp này ,moment mở máy chỉ khoảng 65% ;50% và 25% giá trị
moment mở máy khi cấp nguồn trực tiếp bằng định mức vào dây quấn stator .

Phương pháp này làm giảm dòng điện và làm cải thiện hệ số công suất. Ở động cơ roto dây quấn,
3 vòng trượt sẽ được nối với các cuộn dây roto. Sơ đồ mạch điện được trình bày như hình bên
dưới, điện trở sẽ nối tiếp với các cuộn dây roto qua các vòng trượt.

Tại thời điểm khởi động, điện trở sẽ điều chỉnh về giá trị lớn nhất. Do đó tổng điện trở của roto
sẽ giảm từng bước khi giảm giá trị điện trở và roto tăng tốc. Tuy nhiên moment động cơ vẫn đạt
cực đại trong thời gian tăng tốc động cơ. Điện trở giảm giá trị về không, động cơ chạy với tốc độ
định mức.

4 Giảm dòng khởi động dùng điện cảm giảm áp cấp vào dây quấn

32
Khi khởi động thì cuộn dây stato mắc nối tiếp với điện kháng. Khi đó điện áp rơi trên
cuộn dây stato giảm, nhưng moment sẽ giảm theo vì moment tỉ lệ với bình phương điện
áp.

Hình bên dưới là ví dụ về mạch khởi động bằng điện kháng, dùng hai cầu dao D1 và
D2. Khi khởi động thì đóng cầu dao D1, khi động cơ khởi động xong thì đóng cầu dao
D2 để động cơ hoạt động đúng định mức.

Trường hợp này để giảm áp cấp vào dây quấn stator tại lúc khởi động .Chúng ta đấu
nối tiếp điện cảm ( có giá trị điện kháng ) Xmm với dây quấn stator .

Do tính chất moment tỉ lệ bình thường điện áp cấp vào động cơ, thường chúng ta chọn
các cấp giảm áp : 80%, 64%, và 50% cho động cơ .Tương ứng với các cấp giảm áp
này , moment mở máy chỉ còn khoảng 65%, 50%, và 25% giá trị moment mở máy khi
cấp nguồn trực tiếp bằng đúng định mức vào dây quấn stator .

5 Giảm dòng khởi động dùng máy biến áp tự ngầu giảm áp


Với các phương pháp giảm dòng mở máy dùng Rmm hay Xmm,dòng điện mở máy qua
dây quấn cũng chính là dòng điện qua dây nguồn . Khi sử dụng biến áp giảm áp đặt
vào dây quấn stator lúc khởi động ,dòng điện mở máy qua dây quấn giảm thấp .Nhưng
dòng điện này chỉ xuất hiện phía thứ cấp biến áp còn dòng điện qua dây nguồn chính là
dòng qua sơ cấp biến áp.

Với biến áp giảm áp, dòng điện phía sơ cấp sẽ có giá trị thấp hơn dòng điện phía thứ
cấp. Tóm lại khi dùng máy biến áp giảm áp để giảm dòng khởi động , dòng điện mở
máy qua dây nguồn sẽ thấp hơn dòng điện mở máy khi dùng phương pháp giảm dòng
với Rmm hay Xmm.

Khi dùng biến áp giảm áp để giảm dòng khởi động thời gian hoạt động của máy biến áp
tồn tại rất ngắn ; chúng ta có thể sử dụng một trong các dạng biến áp tự ngẫu sau :

 Biến áp tự ngẫu loại 3 pha 3 trụ


 Biến áp tự ngẫu 3 pha do.
Tương tự trường hợp đã nêu trong các danh mục trên , máy biến áp giảm áp được bố
trí nhiều cấp điện áp ra tương ứng với các mức 80%, 64% và 50% giá trị moment mở
máy trực tiếp chỉ còn khoảng 65%, 50%, 25% giá trị moment mở máy trực tiếp (khi cấp
nguồn trực tiếp bằng đúng định mức cấp vào stator ).

33
II.LẬP BẢN VẬT TƯ
TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG
BIẾN TẦN 1
RELAY TRUNG GIAN 4
NÚT NHẤN 5
ATOMAT 1
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 1

III. MÔ PHỎNG VÀ VẬN HÀNH


1.MÔ PHỎNG

2. VẬN HÀNH

34
35
*NHẬN XÉT:

36

You might also like