You are on page 1of 52

BỘ Y TẾ

BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT


HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG VÀ ỨNG DỤNG CNTT
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

HÀ NỘI - 2022

1
BỘ Y TẾ
BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT


HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG VÀ ỨNG DỤNG CNTT
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

GIÁM ĐỐC PHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Hà Nội - 2022

2
MỤC LỤC
I. NỘI DUNG BÁO CÁO KHẢO SÁT..................................................................................................
1.1 Nhiệm vụ khảo sát................................................................................................................................
1.2 Phạm vi, quy mô khảo sát...................................................................................................................
II. QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ KHẢO SÁT.........................................................
2.1 Quy trình khảo sát...............................................................................................................................
2.2 Phương pháp khảo sát.........................................................................................................................
2.3 Thiết bị phục vụ khảo sát....................................................................................................................
III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT.......................................................................................................................
3.1 Hạ tầng CNTT......................................................................................................................................
3.1.1 Hiện trạng hạ tầng CNTT.................................................................................................................
3.1.1.1 Hiện trạng hạ tầng mạng.................................................................................................................
3.1.1.2 Hiện trạng hạ tầng máy chủ và thiết bị lưu trữ..........................................................................
3.1.1.3 Hiện trạng hệ thống WAN............................................................................................................
3.1.1.3 Hiện trạng hệ thống Wifi...............................................................................................................
3.1.2 Khó khăn vướng mắc.......................................................................................................................
3.1.3 Yêu cầu, mong muốn người dùng...................................................................................................
3.1.4 Đánh giá............................................................................................................................................
3.1.5 Đề xuất..............................................................................................................................................
3.2 Phần mềm chuyên môn phục vụ công tác khám chữa bệnh..........................................................
3.2.1 Hiện trạng.........................................................................................................................................
3.2.2 Khó khăn vướng mắc.......................................................................................................................
3.2.3 Yêu cầu, mong muốn người dùng...................................................................................................
3.2.4 Đánh giá............................................................................................................................................
3.2.5 Đề xuất..............................................................................................................................................
3.3 Phần mềm quản lý điều hành bệnh viện..........................................................................................
3.3.1 Hiện trạng.........................................................................................................................................
3.3.2 Khó khăn vướng mắc.......................................................................................................................
3.3.3 Yêu cầu, mong muốn người dùng...................................................................................................
3.3.4 Đánh giá............................................................................................................................................
3.3.5 Đề xuất..............................................................................................................................................
IV. KẾT LUẬN.........................................................................................................................................

3
I. NỘI DUNG BÁO CÁO KHẢO SÁT
1.1 Nhiệm vụ khảo sát
Khảo sát hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), các
quy trình nghiệp vụ, phương thức quản lý điều hành và nguồn nhân lực cán bộ nhân
viên tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. Từ đó tổng hợp, phân tích, đánh giá, làm cơ sở
cho việc đề xuất phương án, quy mô triển khai, giải pháp kỹ thuật cho việc xây dựng
đề án “Chuyển đổi số tại Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2022-2025.

1.2 Phạm vi, quy mô khảo sát


a. Phạm vi khảo sát:
- Hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị công nghệ thông tin tại bệnh viện Nhi Trung Ương.
- Quy trình quản lý và điều hành, công tác khám chữa bệnh.
- Các phần mềm, ứng dụng hiện có và nhu cầu các phần mềm dự kiến triển khai
trong tương lai phục vụ công tác quản lý, hoạt động khám chữa bệnh.
b. Quy mô khảo sát:
- Quy mô khảo sát: Bệnh viện Nhi Trung Ương.
- Địa chỉ: 18/879 La Thành, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, TP.Hà Nội.
II. QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ KHẢO SÁT
2.1 Quy trình khảo sát
- Lập kế hoạch khảo sát.
- Chuẩn bị phiếu khảo sát và các điều kiện đảm bảo.
- Gửi phiếu khảo sát trước cho các đơn vị phòng ban. Xin ý kiến tại các cuộc họp
- Khảo sát hạ tầng CNTT.
- Tổng hợp ý kiến.
2.2 Phương pháp khảo sát
- Khảo sát tập trung kết hợp khảo sát trực tiếp tại một số đơn vị quan trọng hoặc
khai phiếu khảo sát chưa rõ để thu thập thông tin.
- Lấy phiếu xác nhận thông tin, do phụ trách bộ phận phòng ban xác nhận.
2.3 Thiết bị phục vụ khảo sát
- Máy tính xách tay phục vụ ghi nhận kết quả khảo sát, hồ sơ giấy tờ trong quá trình
khảo sát;
- Máy ảnh phục vụ chụp hiện trạng;
- Thước đo, bút viết.
- Phương tiện di chuyển để thực hiện lấy số liệu.

4
III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT
3.1 Hạ tầng CNTT
3.1.1 Hiện trạng hạ tầng CNTT
3.1.1.1 Hiện trạng hạ tầng mạng
a. Mô hình kết nối tổng thể

Sơ đồ logic kết nối trong bệnh viện

5
Sơ đồ nguyên lý kết nối trong tòa nhà 15 tầng

6
Sơ đồ nguyên lý kết nối trong tòa sơ sinh
Hệ thống CNTT chính của bệnh viện được đặt tại Tầng 3 của Tòa nhà 15 Tầng.
Phòng máy chủ đang duy trì hoạt động cho 5 tủ rack 42U với các hệ thống thiết bị
phục vụ cho ứng dụng trong toàn Bệnh viện.
Các khu vực Tòa nhà khác đang được kết nối với hệ thống ứng dụng bằng cáp
quang trung chuyển qua khu nhà Kỹ thuật để kết nối tới hệ thống ứng dụng lõi.
Mô hình hệ thống mạng LAN của Bệnh viện đã được triển khai hệ thống mạng
theo mô hình gồm 3 lớp: lớp Core, lớp Distribution, lớp Access.
Mô hình đã có sự phân tách theo các vùng (zone) và các module chức năng, bao
gồm: DMZ, APP, API và DB.
b. Hệ thống thiết bị chuyển mạch
Core Switch là phân hệ quan trọng nhất cung cấp các dịch vụ mạng thiết yếu và
liên thông giữa các phân hệ mạng, cần phải đảm bảo độ ổn định và hiệu năng chuyển
mạch cao. Hệ thống hiện có 2 thiết bị chuyển mạch lõi là Core Switch Cisco C6807
(đầu tư từ năm 2015). Với 01 linecard được sử dụng để cung cấp mạng LAN cho các
tòa nhà sử dụng kết nối bằng module quang và có cáp quang để kết nối tới các Tòa nhà
trong khuôn viên Bệnh viện.

7
Loại Năm
Tên thiết Mục đích
STT thiết Cấu hình Số lượng sử
bị sử dụng
bị dụng
10U rack mount, 7 slot:
Suppervisor: Cat 6500 Sup
2T 2x10GbE và 3x1GbE wt
MSFC5 PFC4
Module: 01xC6k 48 port
Cisco Cung cấp
10/100/1000 GE Mod:
Catalys các kết nối
Core fabric enable RJ45 DFC4
1 C6807- 2 quang cho 2015
Switch 01x Catalyst 6500 24port
XL- S2T- Tòa nhà
GigE Mod
BUN
16x1000BASE-SX SPR
02x10GbBASE- CX4 X2
Module
Power: 02x Catalyst 6807 -
XL 3000W
Distribution Switch làm việc ở giữa Core Switch và Access Switch, với vai trò đáp
ứng một số giao tiếp giúp giảm tải và mở rộng mạng cho lớp Core Switch trong quá
trình truyền thông tin trong mạng. Với tác dụng của lớp này cung cấp ranh giới cho
việc sử dụng access list và các tính năng lọc khác để khi cần thiết sẽ gửi lên lớp core
Switch. Toàn bệnh viện hiện có 05 khu vực/tòa nhà chính, tuy nhiên các tòa nhà đều
đang sử dụng switch phân phối dòng và 3650R và Cisco 2960XS để làm chức năng
phân phối với số lượng 24 cổng đảm bảo chất lượng.
Trong đó có một số tòa nhà khác đang sử dụng dòng switch phân phối HP Switch
2530 với 24 cổng Gbe để làm nhiệm vụ phân phối mạng kiêm chức năng access.
Loại
Tên thiết Mục đích Năm sử
STT thiết Cấu hình Số lượng
bị sử dụng dụng
bị
HP 2530- Switch
Dis HP 2530-24G Switch
1 24G 18 phân phối 2015
Switch (J9776A)
Switch các tầng
Access Switch: Chiếm tỷ lệ lớn, chủ yếu là HP 2530 24 cổng đã được Bệnh viện
đầu tư qua các dự án hoặc mua lẻ theo đề xuất của các đơn vị. Lớp Access Switch là
lớp để nối trực tiếp với thiết bị như: Máy tính, máy in, thiết bị phát wifi, các thiết bị
hoạt động qua các giao thức mạng. Lớp này chưa đáp ứng hết được nhu cầu sử dụng
của người dùng và bênh viện, các khoa, phòng của Bệnh viện đang mở rộng nút mạng
bằng cách mua thêm các Switch cắm tại các khoa.
Loại Mục Năm
STT thiết Tên thiết bị Cấu hình Số lượng đích sử sử
bị dụng dụng
Switch
Access HP 2530-24G HP 2530-24G Switch
1 27 access 2015
Switch Switch (J9776A)
các tầng

8
Switch
Access Telesis Allies Telesis AT-
2 11 access 2016
Switch GS950 GS950/48
các tầng
Switch
Cisco WS-C2960X-
3 Access Cisco 2960 11 access 2016
24TS-L
các tầng
c. Hệ thống tường lửa
Hiện trạng bệnh viện đang sử dụng 01 thiết bị firewall của Hãng Fortinet FG 140D
làm nhiệm vụ như 1 thiết bị định tuyến và cân bằng tải giữa các kênh truyền. Có nhiệm
vụ định tuyến và chuyển dịch địa chỉ từ bên trong ra bên ngoài.
Danh sách dải IP cung cấp cho mạng LAN:
VLA Default
VLAN NAME IP Subnet Description
N ID Gateway
1 LAN 10.224.1.0/24 10.224.1.1 VLAN 1 LAN
2 Data_Server 10.224.2.0/24 10.224.3.1 VLAN 2 Server
3 User 10.224.3.0/24 10.224.3.1 Vlan 3 User
4 Reserve 10.224.4.0/24 10.224.4.1 Vlan 4 User
Logic link from Router to
10 Wifi_link 10.10.69.0/24 10.10.69.1
Wifi
Logic link from Router to
11 Camera_BMF_link 192.168.1.0/24 192.168.1.1
Camera BMF
Logic link from Router to
12 Camera_BIDV_link 192.168.2.0/24 192.168.2.1
Camera BIDV

FW- 10.224.15.32/2 Logic link from VRF


20
Router_VRF_link 8 Router to FW

FW- 10.224.15.16/2 Logic link from Global


22
Router_Global_link 8 Router to FW
FW-CORE_SW- Logic link from FW to
24 10.224.15.0/24 10.224.15.1
Link CORE-SW
26 BMF 10.224.5.0/24 10.224.5.1 VLAN 16 BMF
VLAN 200 Server
200 MGMT 10.224.0.0/24 10.224.0.1
Management Vlan

9
3.1.1.2 Hiện trạng hạ tầng máy chủ và thiết bị lưu trữ

Sơ đồ bố trí thiết bị trong phòng máy chủ

Tổng số lượng máy chủ vật lý đang sử dụng: 15 máy được phân chia theo 2 cụm
máy để đáp ứng theo từng chức năng.
 Ứng dụng nghiệp vụ của Bệnh viện: HIS, LIS, QLTS. Thời gian hoạt
động từ năm 2015.
 Ứng dụng nghiệp vụ PACS. Thời gian hoạt động từ năm 2017.
Danh sách các ứng dụng cài đặt trên hệ thống máy chủ chi tiết như sau:
Mục Năm
ST
Tên thiết bị CPU RAM HDD SL đích sử sử
T
dụng dụng
Dell PM
2 CPU Intel Xeon
PowerEdge QLBV
1 X7560 8-core 2.26 64GB 1 2010
R910 rack cũ
Ghz
mount Medisoft
PM
QLBV

NEC 2 CPU Intel Xeon Medisoft
4x300G
2 Express X7460 6-core 2.93 32GB 1 , 2007
B
5800 Ghz MediLA
B cũ,
các file
cài đặt
3 Dell Intel Xeon X3440, 1 cài đặt 2013
PowerEdge 2.53Ghz Proxy,
10
Mục Năm
ST
Tên thiết bị CPU RAM HDD SL đích sử sử
T
dụng dụng
R310 -1U Firware
rack chasis IPFire
Active
HP Proliant 02xIntel Xeon
3x300G Domain
6 DL380 Gen9 2630v3 2.4Ghz/ 2x16GB 1 2016
B Controll
CTO server 8core/20Mb/85W
er
Standby
HP Proliant 02xIntel Xeon
3x300G Domain
7 DL380 Gen9 2630v3 2.4Ghz/ 2x16GB 1 2016
B Controll
CTO server 8core/20Mb/85W
er
Máy chủ
HP Proliant 02x Intel Xeon E5 CSDL:
DL360p 2680 v2 2.7 Ghz/ 2x300G eHospita
8 4x8GB 1 2015
Gen8 rack 8-core/20Mb/130 B l – FPT
mount W. Dự án
BADT
HP Proliant 02x Intel Xeon E5 Máy chủ
DL360p 2637 v2 3.5 Ghz/ 2x300G quản trị
9 4x8GB 1 2015
Gen8 rack 4-core/15Mb/130 B : Dự án
mount W BADT
Máy chủ
ứng
dụng:
02 máy
HP Proliant 02x Intel Xeon E5
ảo cho
DL360p 2637 v2 3.5 Ghz/ 2x300G
10 4x8GB 1 HL7 2015
Gen8 rack 4-core/15Mb/130 B
Core
mount W.
(DTT-
Hanel)
Dự án
BADT
Máy chủ
Web:
HP Proliant 02x Intel Xeon E5 LIS
DL360p 2637 v2 3.5 Ghz/ 2x300G Labconn
11 4x8GB 1 2015
Gen8 rack 4-core/15Mb/130 B - Minh
mount W. Tâm
Dự án
BADT
HP Proliant 02x Intel Xeon E5
DL360p 2637 v2 3.5 Ghz/ 2x300G Máy chủ
12 4x8GB 1 2015
Gen8 rack 4-core/15Mb/130 B backup
mount W
13 HP Proliant 16 CPUs x Intel(R) 80GB 2x300G 1 Cung 2019
DL380 Xeon(R) Gold B cấp máy
Gen10 rack 6130 CPU @ chủ ảo
mount 2.10GHz cho hệ

11
Mục Năm
ST
Tên thiết bị CPU RAM HDD SL đích sử sử
T
dụng dụng
thống
PACS
Cung
HP Proliant 16 CPUs x Intel(R) cấp máy
DL380 Xeon(R) Gold 2x300G chủ ảo
14 80GB 1 2019
Gen10 rack 6130 CPU @ B cho hệ
mount 2.10GHz thống
PACS
Cung
HP Proliant 16 CPUs x Intel(R) cấp máy
DL380 Xeon(R) Gold 2x300G chủ ảo
15 80GB 1 2019
Gen10 rack 6130 CPU @ B cho hệ
mount 2.10GHz thống
PACS
Danh sách hệ thống lưu trữ:
Năm
Loại Mục đích
STT Tên thiết bị Cấu hình Số lượng sử
thiết bị sử dụng
dụng
PowerVault
MD3000 Disk lưu trữ dữ
1 Tb 3.5' 7.2K RPM
Storage liệu
Storage SATA II Hard Drive
1 Enclosure Dual 1 backup 2010
(NAS) with interposer, SAS
Port per Medisoft,
5/E HBA Card
Control MediLab
Module
dual controller/
08xHP M6710 300Gb
6g SAS 15K 2.5"
lưu trữ dữ
HP 3PAR HDD/
liệu
Storage StoreServ 7200 08xHP M6710 1Tb 6G
2 1 eHospital 2015
(SAN) 2-N Storage 7.2K 2.5" HDD/
Dự án
Base 02xHP 3PAR 7000 4-
BADT
pt 8Gb/s;
04x8Gbp optical
transceiver
8 port 8Gpbs active,
max 24port/ 08 xHP
HP 8/8 Base
SAN 8Gb short ware B- Dự án
3 (0) e-port SAN 2 2015
Switch series SFP+ 1 Pack/ 08 BADT
Switch
x HP Premier Flex
LC/LC OM4 2f 5m
Storage Dự án
4 HPE StoreOne 30Tb 1 2019
(NAS) PACS
Storage HPE MSA Dự án
5 80Tb 1 2019
(SAN) 2050 PACS
6 SAN HPE San 2 Dự án 2019
12
Năm
Loại Mục đích
STT Tên thiết bị Cấu hình Số lượng sử
thiết bị sử dụng
dụng
Switch
Switch Pacs
Brocade
3.1.1.3 Hiện trạng hệ thống WAN
- Kênh kết nối Internet:
 Tại Phòng máy chủ – đang sử dụng 06 kênh kết nối Internet:
 1 đường Leasedline do Viettel cung cấp phục vụ Teleheath
 VNPT 80Mbps
 HTC 200Mbps
 CMC 200Mbps, 100Mbps
 VNPT 60Mbps
 Tại các đơn vị phòng ban:
 Không sử dụng Kênh truyền riêng.
- Kênh kết nối WAN:
 Tổng cộng có 03 kênh leasedline kênh trắng kết nối tới hệ thống ứng
dụng của Bệnh viện.
 Kênh truyền MetroWan quy hoạch chỉ sử dụng riêng cho các kết nối của
Ngân hàng.
3.1.1.3 Hiện trạng hệ thống Wifi
Hệ thống wifi được lắp đặt tương đối đủ ở một số tòa nhà: TRung tâm Sơ sinh,
Trung tâm Bệnh nhiệt đới, tuy nhiên chưa đáp ứng ở một số vị trí tòa nhà còn lại.
Tòa nhà 15 tầng, tòa nhà sơ sinh, sử dụng thiết bị quản trị Wiless controler HP 850.
Sơ đồ lắp đặt như sau:

13
3.1.2 Khó khăn vướng mắc
- Hệ thống LAN/WAN
 Mô hình triển khai cho thiết bị Core switch là mô hình đơn, có dự phòng nguội,
không có cơ chế tự động chống lỗi. Khi Core switch lỗi hoặc linecard bị sự cố
sẽ xảy ra nguy cơ lỗi toàn hệ thống (bao gồm toàn bộ các dịch vụ triển khai trên
hạ tầng mạng).
 Tốc độ trục chính từ hệ thống Core đến các Switch ở các tòa nhà hiện chỉ có
1Gb, dẫn đến không đảm bảo nhu cầu tốc độ cho các hệ thống, đặc biệt là hệ
thống PACS.
 Phần lớn các thiết bị đã hết thời gian bảo hành và không còn được cung cấp trên
thị trường nếu xảy ra lỗi sẽ có nguy cơ bị ảnh hưởng đến dịch vụ đang chạy của
bệnh viện.
 Với 02 thiết bị Switch Core chiếm nhiều không gian đặt chỗ của tủ Rack và tiêu
tốn nguồn điện năng (với mỗi nguồn dự kiến 650W).
 Nhiều tòa nhà đang sử dụng thiết bị Switch access dùng cho lớp distribution,
không đảm bảo hiệu năng theo khuyến cáo. Các Switch access thuộc nhiều
hãng sử dụng, một số dòng không có chức năng quản trị dẫn đến loop mạng và
có độ trễ cao do phải kết nối qua nhiều node ảnh hưởng đến việc cấp DHCP từ
lớp hệ thống tới Client.

14
 Hiện mới trang bị 01 thiết bị tường lửa Fortinet FG 140D không đảm bảo việc
dự phòng và nhu cầu đảm bảo an toàn thông tin cũng như nhu cầu trong tương
lai của bệnh viện.
- Hệ thống Datacenter
 Tài nguyên máy chủ để đáp ứng nhu cầu hiện tại và các ứng dụng hiện đang
thiếu.
 Hầu hết các bộ vi xử lý (CPU) dùng trong máy chủ là bộ vi xử lý đời cũ từ
những năm 2011-2015, các CPU có số lượng core/CPU ít, quản lý được dung
lượng RAM nhỏ, hiệu năng thấp hơn khoảng 4-5 lần so với dòng CPU đang
được cung cấp trên thị trường. Dòng CPU mới đang được cung cấp là dòng
CPU thế hệ II – Thế hệ Intel Xeon Scalable
 Do hoạt động lâu ngày sẽ có nguy cơ hỏng hóc thiết bị, không có khả năng sửa
chữa thay thế do không mua được các thành phần lỗi (hãng sản xuất đã ngừng
hỗ trợ), gây nguy cơ giảm hiệu năng hoạt động của hệ thống, ảnh hưởng đến
hoạt động của các ứng dụng hoạt động trên hạ tầng này.
 Các máy chủ hiện đang sử dụng tại Phòng máy chủ của Bệnh viện đến thời
điểm hiện tại được đánh giá là “lạc hậu” rất khó để mở rộng do sử dụng các
công nghệ cũ đặc biệt ở phần bộ vi xử lý (CPU) và bộ nhớ (RAM), loại ổ cứng
đang dùng có tốc độ đọc ghi thấp. Thêm vào đó là các sản phẩm này đều đã
ngừng sản xuất và hỗ trợ từ Hãng không thể mua sắm được trên thị trường.
- Hệ thống Wifi
Hệ thống wifi bệnh viện trang bị mới chỉ trang bị ở 1 số khu vực trong bệnh viện.
Chủ yếu phục vụ cho truy cập mạng cho ứng dụng Chăm sóc di động tại Trung tâm
quốc tế, Trung tâm Bệnh nhiệt đới và truy cập Internet cho cán bộ nhân viên và người
nhà bệnh nhân. Việc triển khai chưa đồng bộ và đầy đủ trong việc phục vụ nhu cầu các
ứng dụng CNTT của bệnh viện và triển khai Bệnh án điện tử.
3.1.3 Yêu cầu, mong muốn người dùng
- Nâng cấp hệ thống máy chủ phục vụ cho các ứng dụng CNTT của bệnh viện.
- Nâng cấp hệ thống lưu trữ của bệnh viện, đáp ứng nhu cầu trong 3 – 5 năm tới.
- Nâng cấp hệ thống LAN/WAN, hệ thống DC. Đáp ứng yêu cầu mạng lõi của bệnh
viện có tốc độ từ 1Gb lên 10 Gb.
- Triển khai hệ thống Wifi đồng bộ phục vụ triển khai Bệnh án điện tử và nhu cầu
của bệnh viện.
- Triển khai hệ thống giám sát mạng tổng thể, đồng bộ.
- Đầu tư các thiết bị CNTT và phụ trợ.
3.1.4 Đánh giá
Đánh giá hiện trạng ứng dụng CNTT theo Thông tư số 54/2017/TT-BYT ngày
29/12/2017 của Bộ Y tế.
(Mức độ đáp ứng hiện tại: Đạt hoặc Không đạt)
 Nhóm tiêu chí hạ tầng

15
Mức
Mức độ đáp
TT Tiêu chí ứng
ứng hiện tại
dụng
Trang bị máy tính tối thiểu phải đáp ứng triển khai ứng dụng Đạt
1
công nghệ thông tin (CNTT)
Mức 1
2 Mạng nội bộ (LAN) Đạt
3 Đường truyền kết nối Internet Đạt
Máy chủ chuyên dụng (máy chủ ứng dụng/máy chủ cơ sở dữ Đạt
4
liệu - CSDL)
Phòng máy chủ (thiết bị phòng cháy, chữa cháy; thiết bị theo Đạt
5
dõi nhiệt độ, độ ẩm; thiết bị kiểm soát người vào/ra) Mức 2
Phần mềm hệ thống (hệ điều hành, hệ quản trị CSDL) vẫn Đạt
6 còn được hỗ trợ từ nhà sản xuất (ngoại trừ phần mềm mã
nguồn mở)
7 Thiết bị tường lửa Đạt
8 Thiết bị lưu trữ (Máy chủ lưu trữ hoặc thiết bị lưu trữ ngoài) Đạt
Mức 3
9 Thiết bị đọc mã vạch Đạt
10 Máy in mã vạch Đạt
11 Hệ thống lưu trữ (SAN hoặc NAS) Đạt
12 Hệ thống lấy số xếp hàng Mức 4 Đạt
13 Màn hình hiển thị (số xếp hàng) Đạt
Bảng thông báo điện tử (Thông báo bản tin bệnh viện, giá Đạt
14 Mức 5
dịch vụ y tế,…)
Thiết bị di động (máy tính bảng, điện thoại thông minh), Đạt
15
mạng LAN không dây (wireless)
Mức 6
16 Camera an ninh bệnh viện Đạt
17 Hệ thống lưu trữ dự phòng Không đạt
Kios thông tin (cho phép bệnh nhân và người nhà tra cứu Đạt
18
thông tin về bệnh viện, thông tin khám bệnh, chữa bệnh) Mức 7
19 Phần mềm giám sát mạng bệnh viện Không đạt

3.1.5 Đề xuất
- Nâng cấp hệ thống máy chủ phục vụ cho các ứng dụng CNTT của bệnh viện.
- Nâng cấp hệ thống lưu trữ của bệnh viện, đáp ứng nhu cầu trong 3 – 5 năm tới.
- Nâng cấp hệ thống LAN/WAN, hệ thống DC. Đáp ứng yêu cầu mạng lõi của bệnh
viện có tốc độ từ 1Gb lên 10 Gb.
16
- Triển khai hệ thống Wifi đồng bộ phục vụ triển khai Bệnh án điện tử và nhu cầu
của bệnh viện.
- Triển khai hệ thống giám sát mạng tổng thể, đồng bộ.
- Đầu tư các thiết bị CNTT đạt mức 7 của nhóm tiêu chí hạ tầng của Thông tư số
54.
3.2 Phần mềm chuyên môn phục vụ công tác khám chữa bệnh
3.2.1 Hiện trạng
a. Hệ thống thông tin bệnh viện (HIS - Hospital Information System) hiện đang
hoạt động với các chức năng cơ bản được đề cập trong bảng trên. Do nhu cầu liên tục
cải tiến chất lượng phục vụ công tác khám chữa bệnh và quản lý điều hành trong bệnh
viện nên hệ thống này cần được tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp, bổ sung thêm các tính
năng phân hệ mới, đặc biệt cần đáp ứng các yêu cầu thay đổi từ các nhà quản lý bệnh
viện, Bộ Y tế và cơ quan Bảo hiểm xã hội. Bên cạnh đó, hệ thống cần được tiếp tục
nâng cấp mở rộng, đáp ứng các yêu cầu bệnh án chuyên khoa, đầy đủ thông tin hồ sơ
bệnh án điện tử liên quan đến khám chữa bệnh cho bệnh nhân trên hệ thống.
Tên phần mềm Hệ thống thông tin bệnh viện: eHospital
Đơn vị cung cấp: Công ty Hệ thống thông tin FPT
Các đơn vị sử dụng phần mềm chính:

Tên phần mềm Tên Đơn vị


Hệ thống thông tin Khoa khám bệnh Đa khoa
bệnh viện (HIS) Khoa khám bệnh Chuyên khoa
Khoa Điều trị Tự nguyện
Khoa Khám và Điều trị ban ngày
Khoa Điều trị tích cực Nội khoa
Khoa Điều trị tích cực Ngoại khoa
Khoa Gây mê - Hồi sức
Khoa Thận và Lọc máu
Khoa Ngoại Tiết niệu
Khoa Y học cổ truyền
Khoa Tai - Mũi - Họng
Khoa Răng - Hàm - Mặt
Khoa Mắt
Khoa Da liễu
Khoa Phục hồi chức năng
Khoa Chỉnh hình
Khoa Miễn dịch - Dị ứng - Khớp
Khoa Sọ mặt và Tạo hình
Khoa Tiêu hóa
Khoa Gan mật
Khoa Dinh dưỡng
Khoa Tâm thần

17
Khoa Huyết học lâm sàng
Khoa Cấp cứu và Chống độc
Khoa Sức khỏe Vị thành niên
Khoa Nội tiết, Chuyển hóa, Di truyền và Liệu pháp phân tử
Trung tâm Ngoại Tổng hợp
Trung tâm Tim mạch
Trung tâm Ung thư
Trung tâm Hô hấp
Trung tâm Thần Kinh
Trung tâm Quốc tế
Trung tâm Bệnh nhiệt đới
Trung tâm Sơ sinh
Khoa Dược
Kho Trung tâm
b. Hệ thống quản lý xét nghiệm bệnh viện Labconn (LIS - Laboratory Information
System) được triển khai và kết nối hệ thống thông tin bệnh viện (HIS) từ tháng
12/2015 phục vụ kết nối 1-2 chiều các thiết bị xét nghiệm và trả kết quả trên mạng nội
bộ. Danh sách đơn vị sử dụng phần mềm.
+ Tên phần mềm Hệ thống quản lý xét nghiệm bệnh viện: Labconn
+ Đơn vị cung cấp: Công ty TNHH Thiết Bị Minh Tâm
+ Các đơn vị sử dụng phần mềm chính:
Tên phần mềm Tên Đơn vị

Khoa Giải phẫu bệnh


Khoa Hóa sinh
Khoa Huyết học
Khoa Vi sinh
Khoa Truyền máu
Hệ thống LIS Khoa Di truyền và Sinh học phân tử
Khoa Sinh học phân tử các bệnh truyền nhiễm
Khoa Nội soi tiêu hóa
Khoa Dự phòng và Kiểm soát nhiễm khuẩn
Khoa Khử khuẩn - Tiệt khuẩn
Trung tâm Tế bào gốc
c. Hệ thống quản lý và lữu trữ hình ảnh (PACS - Picture Archiving and
Communication Systems) kết nối các thiết bị sinh ảnh DICOM của khoa Chẩn đoán
hình ảnh và Trung tâm tim mạch và kết nối hệ thống HIS từ Quý II/2018 để tự động
lấy chỉ định và trả kết quả cho bệnh nhân trên mạng nội bộ, đáp ứng yêu cầu không in
phim của Đề án thí điểm hệ thống PACS tại Bệnh viện Nhi Trung ương theo Quyết
định số 6599/ QĐ - BYT ngày 31/10/2018.
Hệ thống được triển khai giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho bệnh viện, nhân viên
y tế và gia đình người bệnh, hạn chế in phim bảo vệ môi trường, giúp hỗ trợ chẩn đoán
hình ảnh từ xa cho các bệnh viện tuyến dưới, bổ sung đầy đủ thông tin về chẩn đoán
hình ảnh vào hồ sơ bệnh án điện tử của bệnh nhân.
+ Tên phần mềm quản lý và lữu trữ hình ảnh tại bệnh viện: INFINIT
18
+ Đơn vị cung cấp và hỗ trợ vận hành: Vikomed
+ Các đơn vị sử dụng phần mềm chính:
Tên phần mềm Tên Đơn vị
Khoa Chẩn đoán hình ảnh
Hệ thống PACS
Khoa Khám bệnh tim mạch và Điện sinh lý
+ Hiện trạng kết nối các thiết bị tại các đơn vị trong bệnh viện như sau:
Số Vị trí
STT Thiết bị Ghi chú
lượng
Máy chụp X- Phòng B1 - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
1 01
Quang PACS
Buồng 4 - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
2 Máy tăng sáng 01
PACS
Khoa Khám - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
và điều trị PACS
3 Máy siêu âm 24H 01
ban ngày - Tuy nhiên chưa ổn định và chưa chạy
được Worklist
4 Máy chụp 01 Khoa Khám - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
shimadzu bệnh Đa PACS
khoa
5 Máy chụp XQ 27 01 Khoa Khám - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
bệnh Đa PACS
khoa
6 Máy xquang 01 Trung tâm - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
FUJITSU Quốc tế PACS
Phòng khám TN S
7 Máy xquang 01 Trung tâm - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
shimadzu Quốc tế PACS
Khoa Khám bệnh
– Trung tâm Quốc
tế
8 MRI S1 01 01 Trung tâm - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
Quốc tế PACS
9 MRI S1 02 01 Trung tâm - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
Quốc tế PACS
10 CT 128 dãy 01 Tầng hầm - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
nhà 15 Tầng PACS
11 CT 256 dãy 01 Tầng hầm - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
nhà 15 Tầng PACS
12 Máy Chụp XQ B1 01 Tầng hầm - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
tầng hầm nhà 15 Tầng PACS
13 Máy Chụp XQ B3 01 Tầng hầm - Đã kết nối hai chiều với INFINIT

19
tầng hầm nhà 15 Tầng PACS
14 Máy Chụp XQ B4 01 Tầng hầm - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
tầng hầm nhà 15 Tầng PACS
15 Máy Chụp XQ B5 01 Tầng hầm - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
tầng hầm nhà 15 Tầng PACS
16 Máy Chụp XQ Sơ 01 Trung tâm - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
Sinh Sơ sinh PACS
17 Máy Chụp XQ B6 01 Tầng hầm - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
tầng hầm nhà 15 Tầng PACS
18 Máy siêu âm 05 Tầng hầm - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
nhà 15 Tầng PACS
- Tuy nhiên chưa ổn định và chưa chạy
được Worklist
19 Máy siêu âm 01 Khoa Khám - Đã kết nối hai chiều với INFINIT
bệnh Đa PACS
khoa - Tuy nhiên chưa ổn định và chưa chạy
được Worklist

Danh sách thiết bị khoa CĐHA

Số
STT Thiết bị Vị trí Ghi chú
lượng
- Đã kết nối hai chiều với
1 Máy DSA 01
INFINIT PACS
Máy điện tim
- Chưa kết nối với INFINIT
2 Holter điện tim 01
PACS
Holter huyết áp
- Chưa kết nối với INFINIT
3 Máy điện tim gắng sức 01
PACS
- Chưa kết nối với INFINIT
4 Máy điện tim 01 B-104
PACS
- Đã kết nối hai chiều với
INFINIT PACS
5 Máy siêu âm 01 B-105
- Tuy nhiên chưa ổn định và
chưa chạy được Worklist
- Đã kết nối hai chiều với
INFINIT PACS
6 Máy siêu âm tim B113 01 B-113
- Tuy nhiên chưa ổn định và
chưa chạy được Worklist
7 Máy siêu âm tim B115 01 B-115 - Đã kết nối chiều gửi ảnh với
INFINIT PACS
- Cần kiểm tra lại modul

20
Số
STT Thiết bị Vị trí Ghi chú
lượng
worklist
- Đã kết nối hai chiều với
INFINIT PACS
8 Máy siêu âm tim B116 01 B-116
- Tuy nhiên chưa ổn định và
chưa chạy được Worklist
- Đã kết nối hai chiều với
INFINIT PACS
9 Máy siêu âm tim B117 01 B-117
- Tuy nhiên chưa ổn định và
chưa chạy được Worklist
Danh sách thiết bị Trung tâm Tim mạch
d. Phần mềm chăm sóc di động và y bạ điện tử
+ Tên phần mềm: Chăm sóc di động
+ Đơn vị cung cấp và hỗ trợ vận hành: Công ty Hệ thống thông tin FPT
+ Các đơn vị sử dụng phần mềm chính:
Tên phần mềm Tên Đơn vị
Trung tâm Quốc tế
Chăm sóc di động Khoa Khám và điều trị ban ngày
Trung tâm Bệnh nhiệt đới
Trung tâm Quốc tế
Y bạ điện tử
Khoa Khám và điều trị ban ngày

+ Phần mềm CSDĐ hỗ trợ các Bác sĩ ra y lệnh điều trị, Điều dưỡng thực hiện y
lệnh, nhập chỉ số sinh tồn, tại đầu giường và bất cứ đâu có kết nối mạng trên các thiết
bị di động như iPad, Iphone, điện thoại di động khác tại các khoa trong Trung tâm và
hỗ trợ in qua máy in wifi, hỗ trợ nhận dạng giọng nói, nhận diện tình trạng bệnh nhân
qua màu sắc, đọc mã vạch … Và tất cả dữ liệu được cập nhật vào hệ thống HIS nhằm
triển khai Bệnh án điện tử sau này.
+ Phần mềm YBĐT là ứng dụng app được cài đặt trên thiết bị di động giúp
bệnh nhân và người nhà bệnh nhân có thể đặt lịch hẹn khám, xem lịch sử khám bệnh,
đơn thuốc, kết quả xét nghiệm, so sánh chỉ số xét nghiệm qua thời gian….
+ Phần mềm đã được triển khai tại Trung tâm Quốc tế, Trung tâm bệnh nhiệt
đới và Khoa Khám và Điều trị ban ngày. Các đơn vị này được trang bị wifi nội bộ,
thiết bị di động (iPad) với 2chiếc/1 đơn nguyên, máy in Wifi. Các Bác sĩ, Điều dưỡng
của khoa được đào tạo hướng dẫn sử dụng phần mềm trước khi thực hiện.
+ Phần mềm đang tạm dừng do hạ tầng chưa đáp ứng.
3.2.2 Khó khăn vướng mắc

21
- Chẩn đoán bệnh theo ICD-10: Danh mục chẩn đoán bệnh trong toàn bệnh viện
chưa đồng nhất với mã ICD-10.
- Mẫu in kết quả xét nghiệm: Chưa in được kết quả xét nghiệm có chữ ký số của
trưởng khoa.
- Quản lý hàng đợi, xếp hang tại phòng chụp, phòng siêu ấm: Vẫn thực hiện thủ
công, chưa quản lý được hàng đợi theo từng phòng chụp hoặc phòng siêu âm
- Việc xem chỉ định:
 Chỉ định đang in theo nhóm xét nghiệm, nên in thành 1 phiếu chỉ định thống
nhất làm cho người bệnh phải giữ nhiều chỉ định cũng như lãng phí giấy.
 Phiếu chỉ định chưa hiển thị số thứ tự thực hiện, người bệnh không biết đến lượt
thực hiện hay chưa, dẫn đến nhiều lúc ùn tắc tại các khu vực tiếp đón xét
nghiệm;
 Không xóa được nhiều chỉ định cùng 1 lúc
- Việc kê đơn thuốc:
 Không thể đánh và tìm kiếm thuốc cho những bệnh nhân bảo hiểm;
 Chưa có cảnh báo trùng thuốc, cảnh báo tương tác thuốc còn chưa đầy đủ, chưa
quản lý được hạn sử dụng, tồn kho dễ dẫn tới việc cấp sai thuốc, cấp thuốc quá
hạn;
 Có 1 số tài khoản người dùng không kê được đơn thuốc.
- Đăng ký khám bệnh qua mạng: Chỉ đang áp dụng được với Trung tâm quốc tế,
các khoa phòng khác chưa được ứng dụng.
- Thanh toán viện phí: Chưa có tính năng cho người bệnh thanh toán điện tử;
trường hợp bệnh nhân chưa thanh toán viện phí nhưng lần tới đến khám, phần
mềm vẫn cho phép tạo phiếu khám mới; phần “Đăng ký dịch vụ” không sửa được
khoa phòng
- Hẹn tái khám: Chưa có chức năng hẹn tái khám đối với những bệnh nhân cần
khám lại.
- Bệnh sử, tiền sử: Khi cập nhật hoặc hiển thị chưa được tối ưu;
- Bệnh án điện tử: Hầu như các khoa chưa có, 1 số khoa mới triển khai nhưng làm
1 cách bán thủ công; Chưa có chữ ký điện tử cho bác sĩ lâm sàng; Không tìm được
ngày lưu trữ hồ sơ;
- Hệ thống lưu trữ và truyền tải, chẩn đoán hình ảnh
 Chức năng trên hệ thống PACS chưa đầy đủ.
 Chưa có RIS để quản lý thông tin chẩn đoán hình ảnh.
 Thiếu nhiều báo cáo, thống kê.
- Quản lý thông tin bệnh nhân:
 Vẫn còn tình trạng một bệnh nhân có nhiều mã số;
 Chưa theo dõi được thông tin nhân khẩu;
 Chưa hỗ trợ tính tuổi đến thời điểm hiện tại;
 Khó khăn trong việc sửa thông tin hành chính của bệnh nhân (tên bố mẹ, dân
tộc, địa chỉ…)
- Theo dõi tiền tạm ứng: Nhiều bộ phận chưa xem được số dư tiền tạm ứng còn lại
của bệnh nhân.
22
- Quản lý dinh dưỡng: Mới thực hiện quản lý suất ăn, chưa có phần mềm quản lý
dinh dưỡng. Khâu tổng hợp suất ăn, báo ăn còn nhiều khó khăn; tiếp nhận suất ăn
thủ công; Khó khăn khi tư vấn dinh dưỡng, chế độ ăn phù hợp cho bệnh nhân.
- Quản lý khoa dược: Còn tình trạng âm kho, Chưa có cảnh báo tồn kho, thuốc hết
hạn, sau 16h30 không có nhân viên trực phê duyệt cấp thuốc ngoài giờ.
Chưa quản lý được tủ trực của khoa Dược, kho lẻ độc tế bào, kho pha chế..
- Quản lý kho:
 Chưa quản lý bằng mã vạch, QR code;
 Không quản lý được lô và hạn dùng, vẫn còn hiện tượng tồn âm;
 Chưa có phương án để theo dõi cấp phát 1 số loại thuốc mà chỉ lãnh đạo phê
duyệt; thiếu tương tác với bác sĩ trực tiếp kê đơn; khó khăn trong việc quản lý
thất thoát; 1 loại thuốc đang có nhiều mã, tên gọi khác nhau;
 Quản lý hóa chất, công cụ dụng cụ.. còn thủ công, trên sổ sách, giấy tờ: Cấp về
khoa phòng chưa được theo dõi chi tiết.
 Chưa xây dựng được định mức tồn kho tối thiếu/ tối đa;
- Quản lý nội trú: Thông tin thanh toán của bệnh nhân chưa chính xác; có thể nhập
nhiều bệnh nhân trên 1 giường; chưa quản lý được người bệnh bằng thẻ điện tử.
vòng đeo tay.
- Quản lý ngoại trú: Việc chỉ định xét nghiệm còn mất nhiều thời gian; không có
các tiêu chí nhóm bệnh, nhóm loại xét nghiệm để tích chọn
- Hình thức truy cập: Phần mềm quản lý bệnh viện (E-Hospital) chưa truy cập
được qua Web, các thiết bị di động.
- Quản lý văn bản, tài liệu: Mới sử dụng Voffice, quản lý VB đi đến của BV, chưa
theo dõi được tình trạng xử lý Văn bản …
- Chụp chỉ định: Cùng loại chụp chỉ định nhưng có loại bảo hiểm chi trả, có loại
bảo hiểm ko chi trả.
- Mẫu in:
 Nhiều mẫu khi in ra chưa đúng với những thông tin nhập liệu
 In giấy chuyển tuyến chưa được tự động cập nhật ngày giờ
 Một số mẫu không xuất được dưới dạng pdf, excel
 Chưa in được tờ điều trị, tờ dinh dưỡng
- Thiếu tính liên kết với các khoa phòng khác:
 Khoa Miễn dịch chưa xem được chẩn đoán hình ảnh trên phần mềm E-Hospital
 Liên kết để lấy hình ảnh cận lâm sàng và kết quả xét nghiệm cận lâm sàng.
 Phòng Hồi sức gây mê cần liên kết với bộ phận kho để theo dõi số lượng vật tư
tiêu hao phòng mổ.
 Một số phòng mổ chưa xem được hình ảnh PACS
 Phòng mổ cần thiết kế màn hình chờ có danh sách và tình trạng bệnh nhân để
người nhà bệnh nhân dễ dàng theo dõi.
- Nhiều quy trình vẫn đang nhập liệu trên excel, khó khăn trong việc lên báo
cáo và liên kết với các phòng ban khác.
 Quản lý bệnh nhân tại khoa;

23
 Cập nhật vật tư tiêu hao;
 Phiếu đầu giường;
 Theo dõi điều kiện phẫu thuật, mổ cùng ca cùng kíp
 Ghi theo dõi và can thiệp cho bệnh nhân tự kỷ
 Test tâm lý bệnh nhân
 Nhận xét hàng ngày cho bệnh nhân ban ngày
 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng
 Quy trình cấp phát thuốc
 Quy trình quản lý, cấp phát máu
 Việc đồng bộ dữ liệu giữa phần mềm Viettel và HIS, đẩy dữ liệu lên cổng dược
quốc gia.
 Dịch vụ giường, dịch vụ ngoài (tắm cho trẻ, mời bác sĩ, sao bệnh án ,…) , dịch
vụ phải gửi sang viện khác
- Hệ thống báo cáo: Thiếu nhiều, chưa đáp ứng được mong muốn người dùng
 Báo cáo có bao nhiêu ca mổ sớm trong ngày
 Báo cáo bệnh nhân đã phẫu thuật bao nhiêu lần, mổ khoa nào, bác sĩ nào mổ
 Báo cáo tổng kết kết quả điều trị, can thiệp
 Báo cáo tổng số phiếu tâm lý
 Báo cáo số lượng bệnh nhân khám theo bác sĩ/ loại bệnh, số lượng bệnh nhân
ngoại trú.
 Báo cáo lịch sử điều chỉnh bệnh án điện tử
 Báo cáo dinh dưỡng
 Báo cáo tiền sử dụng thuốc
 Báo cáo chi tiết tồn kho theo lô/ tồn kho theo hợp đồng thầu
 Báo cáo phục vụ cho khoa dược
 Báo cáo thống kê bệnh nhân khám theo bệnh
 Báo cáo số lượng chuyển khoa, ra viện
 Báo cáo số lượng bệnh nhân sơ sinh được phẫu thuật theo năm
 Báo cáo số lượng bệnh nhân thoát vị hoành
 Báo cáo số lượng bệnh nhân cấp cứu/ gây mê/ gây tê đặc biệt
 Báo cáo số lượng bệnh nhân đã tạm ứng
 Báo cáo hệ thống RIS- PACS.
3.2.3 Yêu cầu, mong muốn người dùng
- Có bệnh án điện tử nhằm hỗ trợ tốt hơn cho công tác khám và điều trị, giảm tải
công việc, số hóa quy trình tại bệnh viện, tiết kiếm giấy và mực in….
- Có một bộ danh mục ICD-10 đầy đủ, thống nhất để việc nhập và kiểm tra sẽ hiệu
quả và dễ dàng hơn.
- Cung cấp chữ ký số cho các bác sĩ lâm sàng, in được kết quả xét nghiệm có chữ
ký số của trưởng khoa để giảm bớt thời gian chờ đợi của nhân viên cũng như
người bệnh.

24
- Gộp các chỉ định của các khoa phòng vào chung một phiếu chỉ định để tối ưu hóa
giấy tờ, ngắn gọn.
- Kê được đơn thuốc nhà thuốc tại mục đơn thuốc dành cho người bệnh bảo hiểm.
- Cải thiện tính năng phân tải, điều phối phòng chụp X-quang tối ưu hơn, cập nhật
thông tin phòng theo thời gian thực.
- Có một hệ thống đặt khám, đăng ký khám qua mạng cho toàn bộ các đơn vị khám
trong bệnh viện và phổ biến rộng rãi đến người bệnh.
- Bổ sung tính năng thanh toán điện tử tại các quầy đón tiếp;
- Tối ưu việc lưu thông tin bệnh sử, tiền sử.
- Đưa đầy đủ thông tin bệnh nhân cần mổ sớm vào phần mềm; có thể sắp xếp, điều
phối ca mổ theo ngày, chủ động chuyển ca mổ sang hôm sau nếu trong ngày hôm
nay đã đủ số lượng cũng như theo dõi được các điều kiện phẫu thuật của bệnh
nhân.
- Có phần mềm theo dõi, chăm sóc, can thiệp hành vi của bệnh nhân trong quá trình
điều trị tại khoa Tâm thần; có phần mềm đánh giá kết quả bệnh nhân cuối đợt điều
trị và can thiệp tự kỷ;
- Quản lý được đầy đủ thông tin bệnh nhân, ID bệnh nhân là duy nhất
- Được phân quyền và xem được số dư tiền tạm ứng của bệnh nhân.
- Có phần mềm mới giúp điều dưỡng đánh báo ăn dễ dàng hơn, theo dõi được các
chỉ số sinh tồn, tăng trưởng.
- Các thông tư, quyết định của Bộ Y tế sẽ được đưa lên phần mềm để hỗ trợ người
dùng tra cứu.
- Truy cập phần mềm trên nhiều nền tảng (Window App, Web App, Mobile App).
Giao diện thân thiện dễ sử dụng, Xem và trả kết quả trên phần mềm.
- Mong muốn theo dõi được phác đồ điều trị trên phần mềm.
- Có hệ thống phần mềm theo dõi bệnh án ngoại trú riêng; tập hợp các nhóm triệu
chứng theo mã bệnh để bác sĩ tích chọn ngay trên phần mềm.
- Cập nhật, liên thông với cơ sở dữ liệu quốc gia như Bệnh án điện tử, BHYT, Dược
Quốc gia, Hệ thống tiêm chủng, Hệ thống sức khỏe điện tử trẻ em.
- Bổ sung phần y bạ, bệnh án điện tử và phiếu khám bệnh theo từng chuyên khoa.
- Bỏ sổ lĩnh máu hàng ngày; theo dõi cập nhật đăng lý cấp lĩnh máu trên phần mềm.
Kết nối trực tiếp với cổng máu quốc gia.
- Đẩy trực tiếp đơn thuốc từ phần mềm HIS lên cổng dược quốc gia.
Copy y lệnh theo ngày. Nên tích hợp thêm thứ tự ưu tiên, đọc kết quả vào quản
lý hàng đợi, xếp hàng.
Theo dõi tài liệu trên phần mềm: Hồ sơ/ hợp đầu thầu (khoa Dược)
Bổ sung được các lưu đồ, phương pháp phẫu thuật trên phần mềm
Kết nối được các máy theo dõi chức năng sống và thăm dò chức năng: Monitor,
điện tim, điện não đồ, điện tâm đồ …
- Bổ sung phần mềm cho 1 số khoa/ phòng: Khoa gây mê hồi sức, Khoa dinh
dưỡng…
- Bổ sung thêm các loại cảnh báo:
 Cảnh báo tương tác thuốc để hỗ trợ cho nhân viên y tế trong việc kê đơn, thực
hiện y lệnh
25
 Thông báo hẹn tái khám để các khoa phòng rà soát và chủ động nhắc lịch cho
người bệnh.
 Cảnh báo số lượng tồn kho chạm ngưỡng tối thiểu, những mã hàng gần hết hạn
sử dụng
 Cảnh báo những vật tư tiêu hao tương ứng với từng loại bệnh
 Cảnh báo nhắc nhở bệnh nhân đóng tiền
 Cảnh báo kết quả cận lâm sàng khi có dấu hiệu đặc biệt
- Bổ sung thêm hệ thống báo cáo.

3.2.4 Đánh giá


Đánh giá hiện trạng ứng dụng CNTT theo Thông tư số 54/2017/TT-BYT ngày
29/12/2017 của Bộ Y tế.
(Mức độ đáp ứng hiện tại: Đạt hoặc Không đạt)
 Nhóm tiêu chí hệ thống thông tin bệnh viện (HIS)
Mức
Mức độ đáp
TT Tiêu chí ứng
ứng hiện tại
dụng
1 Quản trị hệ thống (Quản lý người dùng, quản lý cấu hình) Đạt
2 Quản lý danh mục dùng chung Đạt
3 Tiếp nhận đăng ký khám bệnh, chữa bệnh Đạt
4 Quản lý khám bệnh, chữa bệnh ngoại trú Mức 1 Đạt
5 Quản lý dược Đạt
6 Quản lý viện phí và thanh toán BHYT Đạt
7 Kết nối với BHXH thanh quyết toán BHYT (tập tin XML) Đạt
8 Quản lý chỉ định lâm sàng, cận lâm sàng Đạt
Mức 2
9 Quản lý kết quả cận lâm sàng Đạt
10 Quản lý điều trị nội trú Đạt
11 Quản lý phòng bệnh, giường bệnh Đạt
12 Quản lý suất ăn cho bệnh nhân Mức 3 Đạt
13 Báo cáo thống kê Đạt
14 Quản lý khám sức khỏe Đạt
15 Quản lý hàng đợi xếp hàng tự động Đạt
16 Quản lý hóa chất, vật tư tiêu hao và nhà thuốc bệnh viện Đạt
Mức 4
17 Quản lý trang thiết bị y tế Đạt
18 Kết nối với PACS cơ bản Đạt
19 Quản lý khoa/phòng cấp cứu Đạt
20 Quản lý phòng mổ Không đạt
21 Quản lý lịch hẹn điều trị, nhắc lịch hẹn tái khám Mức 5 Không đạt
22 Quản lý ngân hàng máu (nếu có) Đạt
23 Quản lý người bệnh bằng thẻ điện tử Đạt
24 Quản lý tương tác thuốc/thuốc Mức 6 Đạt
25 Quản lý phác đồ điều trị Đạt
26 Quản lý dinh dưỡng Không đạt

26
Mức
Mức độ đáp
TT Tiêu chí ứng
ứng hiện tại
dụng
Kê đơn, chỉ định, trả kết quả cận lâm sàng trên máy tính
27 Đạt
bảng, điện thoại thông minh
28 Quản lý quy trình kỹ thuật chuyên môn Không đạt
29 Quản lý hồ sơ bệnh án điện tử Không đạt
30 Ứng dụng nhận dạng giọng nói để hỗ trợ EMR Mức 7 Đạt
31 Tìm kiếm và tra cứu thông tin (KIOS thông tin) Đạt
32 Thanh toán viện phí điện tử Đạt
 Nhóm tiêu chí hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh (RIS – PACS)
Mức ứng Mức độ đáp
TT Tiêu chí
dụng ứng hiện tại
1 Quản trị hệ thống Đạt
2 Cấu hình quản lý máy chủ PACS Đạt
3 Cấu hình quản lý máy trạm PACS Đạt
4 Quản lý thông tin chỉ định Đạt
5 Quản lý danh sách bệnh nhân được chỉ định Đạt
Giao diện kết nối (Interface) 2 chiều với các thiết bị chẩn
6 đoán hình ảnh thông dụng (CT, MRI, X-quang, DSA, siêu Đạt
âm)
Interface kết nối, liên thông với HIS:
- RIS nhận thông tin chỉ định từ HIS, RIS chuyển thông tin
chỉ định vào máy chẩn đoán hình ảnh theo tiêu chuẩn HL7;
- PACS nhận hình bệnh lý đã được xử lý từ trạm xử lý
(workstation) của bác sĩ;
- PACS chuyển đổi hình bệnh lý từ định dạng DICOM
7 Đạt
sang định dạng JPEG và chuyển cho hệ thống RIS, RIS Cơ bản
chuyển trả hình bệnh lý định dạng JPEG cho hệ thống HIS
lưu trữ nhằm hoàn thiện hồ sơ bệnh án;
- Liên thông hai chiều báo cáo chẩn đoán hình ảnh của
bệnh nhân giữa PACS và HIS (tức là nếu có thay đổi bên
PACS thì HIS cũng nhận được và ngược lại)
8 Quản lý kết quả chẩn đoán hình ảnh Đạt
9 Hỗ trợ tiêu chuẩn HL7 bản tin, DICOM Đạt
10 Chức năng đo lường Đạt
11 Chức năng xử lý hình ảnh 2D Đạt
12 Chức năng xử lý hình ảnh 3D Đạt
Kết xuất hình ảnh DICOM ra đĩa CD/DVD cùng với phần
13 mềm xem ảnh DICOM hoặc cung cấp đường dẫn truy cập Đạt
hình ảnh trên web
14 Kết xuất báo cáo thống kê Đạt
15 Chức năng biên tập và xử lý hình ảnh DICOM Đạt
16 Chức năng nén ảnh theo giải thuật JPEG2000 Đạt
17 Hỗ trợ xem ảnh DICOM qua WebView Đạt
Nâng cao
Hỗ trợ hội chẩn nhiều điểm cầu (multi-site) chẩn đoán hình
18 ảnh qua mạng (hỗ trợ các thiết bị di động như điện thoại Đạt
thông minh, máy tính bảng)

27
 Nhóm tiêu chí hệ thống thông tin xét nghiệm (LIS)
Mức ứng Mức độ đáp
TT Tiêu chí
dụng ứng hiện tại
1 Quản trị hệ thống Đạt
2 Quản lý danh mục Đạt
3 Quản lý chỉ định xét nghiệm Đạt
4 Quản lý kết quả xét nghiệm Cơ bản Đạt
Kết nối máy xét nghiệm (ra lệnh và nhận kết quả xét
5 Đạt
nghiệm tự động từ máy xét nghiệm)
6 Báo cáo thống kê Đạt
7 Quản lý mẫu xét nghiệm Đạt
8 Quản lý hóa chất xét nghiệm Đạt
Kết nối liên thông với phần mềm HIS (nhận chỉ định từ HIS Nâng cao
9 Đạt
và đồng bộ kết quả xét nghiệm với HIS)
10 Thiết lập thông số cảnh báo khi vượt ngưỡng bình thường Đạt
 Nhóm tiêu chí Bệnh án điện tử (EMR)
Mức độ
Mức ứng đáp
TT Tiêu chí
dụng ứng hiện
tại
Cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Cơ bản
1 Quản lý thông tin tiền sử của bệnh nhân Đạt
2 Quản lý tài liệu lâm sàng Đạt
3 Quản lý chỉ định Đạt
4 Quản lý kết quả cận lâm sàng Đạt
5 Quản lý điều trị Đạt
6 Quản lý thuốc đã kê đơn cho người bệnh Đạt
Quản lý thông tin hành chính
7 Quản lý thông tin bác sỹ, dược sỹ, nhân viên y tế Đạt
Quản lý thông tin nhân khẩu của bệnh nhân và việc đồng
8 Đạt
bộ thông tin nhân khẩu
Quản lý việc kết nối, tương tác với các hệ thống thông tin
9 Đạt
khác trong bệnh viện
Quản lý hồ sơ bệnh án Nâng cao
Quản lý hồ sơ bệnh án theo thời gian quy định của Luật
10 Đạt
Khám bệnh, chữa bệnh
11 Đồng bộ hồ sơ bệnh án Đạt
12 Lưu trữ và phục hồi hồ sơ bệnh án Đạt
Quản lý hạ tầng thông tin
13 An ninh hệ thống Đạt
14 Kiểm tra, giám sát Đạt
15 Quản lý danh mục dùng chung nội bộ và tiêu chuẩn Đạt
Quản lý kết nối, liên thông theo các tiêu chuẩn (kết xuất
16 Không đạt
bệnh án điện tử theo tiêu chuẩn HL7 CDA, CCD)
17 Quản lý các quy tắc nghiệp vụ thao tác trên hồ sơ bệnh án Không đạt
18 Sao lưu dự phòng và phục hồi CSDL Đạt
28
3.2.5 Đề xuất
- Đầu tư, nâng cấp hệ thống thông tin bệnh viện (HIS), tích hợp Chữ ký số đạt tối
thiểu mức 6 của nhóm tiêu chí hệ thống thông tin bệnh viện của Thông tư số 54.
- Đầu tư, nâng cấp hệ thống các phần mềm quản lý quản lý điều hành đạt mức nâng
cao theo tiêu chí của Thông tư 54.
- Đầu tư nâng cấp ứng dụng Y bạ điện tử và Chăm sóc di động, triển khai toàn bệnh
viện.
- Đầu tư triển khai Bệnh án điện tử (EMR) đạt mức nâng cao và đáp ứng quy định
tại Thông tư số 46.
3.3 Phần mềm quản lý điều hành bệnh viện
3.3.1 Hiện trạng
Hiện tại bệnh viện đang sử dụng nhiều phần mềm để đáp ứng nhu cầu của các
đơn vị, phòng ban chuyên môn. Danh sách các phần mềm và đơn vị sử dụng như sau:
Thời
Tên phần
gian Tình trạng thuê
TT Tên phần mềm mềm/ Ghi chú
đưa vào hoặc đầu tư
NCC
sử dụng
Hệ thống hoá đơn (thiếu máy chủ
1. ITT 2020 Thuê
điện tử để vận hành)
Hệ thống phần
2010- Máy chủ đặt tại
2. mềm quản lý tài Thuê
2020 phòng TCKT
chính DAS
Hệ thống thẻ KCB
SHB + Ngân hàng SHB (thiếu máy chủ
3. tích hợp thanh toán 2020
FPT tài trợ để vận hành)
ngân hàng
(thiếu máy chủ
4. Quản lý Tài sản Sinova 2020 Thuê
để vận hành)
(thiếu máy chủ
5. Quản lý Đào tạo HiNET 2019 Đã đầu tư
để vận hành)
Quản lý Nghiên (thiếu máy chủ
6. HiNET 2019 Đã đầu tư
cứu khoa học để vận hành)
Quản lý Chỉ đạo (thiếu máy chủ
7. HiNET 2020 Đã đầu tư
tuyến để vận hành)
Bộ Y tế cung cấp
8. Quản lý văn bản Voffice 2018
mức cơ bản
Quản lý điều tra, Survey
9. 2020 Thuê
khảo sát Monkey
Quản lý sự cố -
10. CHIR 2021 Thuê
QLCL
HL7 Core Bệnh DTT Dự án thí điểm
11. 2015 Đã đầu tư
viện Hanel BAĐT

3.3.2 Khó khăn vướng mắc

29
- Tính đồng bộ: Bệnh viện đang có nhiều phần mềm, ứng dụng phục vụ công tác
quản lý và điều hành. Tuy nhiên, các phần mềm này chưa liên thông dữ liệu với
nhau để có thể khai thác và tăng hiệu quả sử dụng. Các phần mềm của nhiều nhà
cung cấp, dẫn đến khác nhau về công nghệ, tính bảo mật, gây khó khăn trong công
tác vận hành và quản lý của bệnh viện.
- Quản lý tài sản/ Vật tư thiết bị y tế/ Kỹ thuật thông dụng
 Chưa quản lý được thông tin hợp đồng, hồ sơ mua sắm
 Mất nhiều thao tác để cập nhật thông tin 1 tài sản
 Chưa thống kê tồn kho theo mã nhóm/ họ
 Chưa thống nhất được với các bộ phận để phân biệt: Tài sản, công cụ dụng cụ,
vật tư thiết bị y tế.
 Nhiều mã tài sản, khó khăn trong việc quản lý, thống kê
- Thiếu hệ thống báo cáo:
 Báo cáo phẫu thuật thủ thuật
 Báo cáo thanh quyết toán phẫu thuật thủ thuật
 Báo cáo công suất điều trị
 Báo cáo người bệnh tử vong
 Báo cáo tử vong trước 24h
- Quản lý nhân sự- Chấm công- Tính lương:
 Chưa có phần mềm theo dõi thông tin nhân sự, chấm công, tính lương, quản lý
tuyển dụng đào tạo và hệ thống báo cáo thống kê
 Việc thực hiện thủ công nên nhiều thông tin nhân sự chưa được cập nhật đấy
đủ, chấm công chưa chính xác, chưa ứng dụng được máy chấm công
 Bài toán tính lương phức tạp, nhiều chỉ tiêu, tiêu chí khen thưởng, phụ cấp
khác.
- Quản lý chỉ đạo tuyến
 Thường xuyên lỗi, giao diện khó nhìn, chưa thân thiện
 Khó sử dụng cho các bệnh viện tuyến
 Chưa có hệ thống báo cáo thống kê
- Quản lý tài chính kế toán
 Chưa kết nối được với các phần mềm khác, đặc biệt là phần mềm quản lý bệnh
án điện tử
 Vất vả trong việc tính lương do phụ thuộc số liệu phòng Kế hoạch tổng hợp,
các loại phụ cấp nhiều, thay đổi thường xuyên.
- Quản lý chất lượng
 Chưa có hình thức báo cáo sự cố, không biết ai là người xử lý, kết quả xử lý.
 E-hospital chưa kết nối được với các phần mềm đi theo máy.
- Quản lý đào tạo- Nghiên cứu
 Chưa theo dõi được cả 2 hình thức đào tạo online và offline; Chưa quản lý học
liệu, bài giảng
 Chưa có phân cấp, phân loại học viên; thông tin lớp bị xáo trộn
 Chưa cập nhật điểm của học viên theo từng môn
30
 Không in được điểm thi lại nhiều lần của học viên
 Đào tạo theo các lớp, đào tạo liên tục, đào tạo quốc tế chưa nhập được số tiết.
 Hệ thống báo cáo còn thiếu nhiều
 Chưa quản lý được tài khoản học viên, tài khoản thầy giáo
 Chưa có đường dẫn từ trang web của bệnh viện đến trang web quản lý nghiên
cứu; chưa quản lý được thành viên tham gia nghiên cứu;
 Giao diện, tính năng phần mềm còn nhiều bất cập: Lập tài khoản mất nhiều thời
gian, khó khăn phân loại mẫu biểu
- Quản lý điều dưỡng
 Theo dõi thanh toán gặp khó khăn
 Chưa theo dõi được đầy đủ thông tin nhân sự (hạng, trình độ, định biên, chỉ số
chất lượng của điều dưỡng,…)
 Số lượng y cụ, dụng cụ nhiều, chưa quản lý được.
3.3.3 Yêu cầu, mong muốn người dùng
- Đưa các mẫu biểu quản lý tài sản, sổ sách, giấy tờ mua sắm vào phần mềm; Quét
QR code để tra cứu thông tin tài sản.
- Chuẩn hóa lại danh mục và cách tạo mã tài sản/ công dụng cụ, …
- Nâng cấp, cải thiện tính năng cung như giao diện trên phần mềm Hinet, cải thiện
những lỗi còn tồn tại.
- Phần mềm lưu trữ được các quy trình, thủ tục, văn bản giấy tờ, film, chỉ số chất
lượng, sự cố, các bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện.
- Quản lý vật tư tiêu hao và vật tư y tế thông dụng (bổ sung quyền cho nhân viên
điều dưỡng)
- Yêu cầu kết nối:
 Khoa vật tư thiết bị y tế muốn kết nối với phần mềm HIS, LIS, Tài chính để có
thể tính toán được vật tư tiêu hao thực tế.
 Liên thông với các khoa phòng khác để thống nhất các mã vật tư, thiết bị,
thuốc, …
 Phần mềm E-Hospital kết nối với phần mềm đi theo máy.
- Bổ sung phần mềm
 Phần mềm quản lý nhân sự- chấm công- tính lương;
 Phần mềm quản lý sức khỏe cán bộ, công nhân viên;
 Phần mềm quản lý văn bản;
 Phần mềm quản lý xe, cấp phát xăng dầu;
 Phần mềm quản lý nhà lưu trú;
- Cảnh báo
 Tài sản đến hạn kiểm định
 Cảnh báo sự cố
 Cảnh báo tài sản đến lịch bảo trì, bảo dưỡng
 Cảnh báo nhắc đến giờ thực hiện y lệnh
 Cảnh báo 1 y lệnh được thực hiện nhiều lần

31
 Cảnh báo dấu hiệu sinh tồn trên ngưỡng hoặc dưới ngưỡng
3.3.4 Đánh giá
Đánh giá hiện trạng ứng dụng CNTT theo Thông tư số 54/2017/TT-BYT ngày
29/12/2017 của Bộ Y tế.
(Mức độ đáp ứng hiện tại: Đạt hoặc Không đạt)
 Nhóm tiêu chí phần mềm quản lý điều hành
Mức ứng Mức độ đáp
TT Tiêu chí
dụng ứng hiện tại
1 Quản lý tài chính - kế toán Đạt
2 Quản lý tài sản, trang thiết bị Cơ bản Đạt
3 Quản lý nhân lực Không đạt
4 Quản lý văn bản Đạt
5 Chỉ đạo tuyến Đạt
6 Trang thông tin điện tử Đạt
7 Thư điện tử nội bộ Nâng cao Đạt
8 Quản lý đào tạo Đạt
9 Quản lý nghiên cứu khoa học Đạt
10 Quản lý chất lượng bệnh viện Không đạt

 Nhóm tiêu chí Phi chức năng


Mức ứng Mức độ đáp
TT Tiêu chí
dụng ứng hiện tại
Dễ hiểu/dễ sử dụng Cơ bản Đạt
Tính khả Hệ thống đơn giản trong cài đặt và quản lý Đạt
1
dụng Giao diện thân thiện phù hợp với quy trình
Đạt
nghiệp vụ hiện đang vận hành.
Dữ liệu đầu ra chính xác Đạt
Hệ thống gây trung bình dưới 10 lỗi/tháng
trong 3 tháng vận hành đầu tiên. Dưới 10
lỗi/năm trong 3 năm vận hành tiếp theo và Đạt
2 Tính ổn định
dưới 3 lỗi/năm trong các năm vận hành
tiếp theo (lỗi gây dừng/tổn hại hệ thống)
Thời gian trung bình giữa hai sự cố phải
Đạt
lớn hơn 4 giờ.
Khả năng đáp ứng 90% tổng số cán bộ
Đạt
online
3 Hiệu năng
Thời gian xử lý chấp nhận được (tra cứu
Đạt
dữ liệu, kết xuất báo cáo thống kê)
Tổ chức tập huấn người dùng cuối sử dụng
Đạt
hệ thống.
4 Tính hỗ trợ
Các hỗ trợ được phản hồi trong vòng tối đa
Đạt
12 giờ làm việc.
5 Cơ chế ghi Ghi vết (log) lại toàn bộ tác động của các Đạt
nhận lỗi người dùng trên hệ thống, lưu trữ tập trung
trên máy chủ để làm cơ sở phân tích các
lỗi hoặc quá trình tác động hệ thống khi

32
Mức ứng Mức độ đáp
TT Tiêu chí
dụng ứng hiện tại
cần thiết.
Có quy định ghi lại các lỗi và quá trình xử
lý lỗi, đặc biệt các lỗi liên quan tới an toàn, Đạt
bảo mật trong kiểm tra và thử nghiệm.
Bảo hành, Thời gian bảo hành hệ thống tối thiểu 12
6 Đạt
bảo trì tháng.
Cung cấp các tài liệu người dùng: Tài liệu
hướng dẫn sử dụng hệ thống, tài liệu mô tả Đạt
Tài liệu
nghiệp vụ các tính năng hệ thống.
hướng dẫn
7 Cung cấp các tài liệu quản trị vận hành hệ
người sử
thống: Tài liệu hướng dẫn cài đặt hệ thống,
dụng Đạt
tài liệu mã lỗi và xử lý sự cố, tài liệu
hướng dẫn vận hành hệ thống
Có cán bộ chuyên trách CNTT hoặc tổ
8 Nhân lực Đạt
CNTT.
Hỗ trợ người
9 Hỗ trợ từ xa. Đạt
dùng
Sử dụng các hệ thống CSDL phổ biến, ưu Nâng cao
tiên hệ thống CSDL có khả năng lưu trữ Đạt
dữ liệu lớn.
Công nghệ Sử dụng các công nghệ, lập trình hướng
10 phát triển hệ dịch vụ tạo tính mềm dẻo, linh hoạt trong
thống việc lựa chọn công nghệ, nền tảng hệ
Đạt
thống, nhà cung cấp và người sử dụng cho
mô hình SOA; đồng thời tạo điều kiện
thuận lợi cho việc bảo trì hệ thống.
Hệ thống được chia thành các phân hệ
(module) xử lý độc lập. Có khả năng thêm
Tính module mới/loại bỏ các module chức năng cụ thể
11 Đạt
hóa một cách linh hoạt, không ảnh hưởng tới
tính chính xác và hoạt động của hệ thống
tổng thể nói chung.
Cho phép khai thác hệ thống từ xa qua
Tính khả trình duyệt Web (hỗ trợ các trình duyệt
12 Đạt
dụng Web thông dụng như Chrome, IE, Mozilla
Firefox, …)
Lỗi chấp nhận là lỗi không gây tổn hại
trầm trọng hệ thống và có thể phục hồi
Đạt
trong thời gian dưới 5 phút nhưng không
được quá 10 lỗi/tháng khi triển khai.
13 Tính ổn định
Khi xảy ra các sự cố làm ngừng vận hành
hệ thống, hệ thống phải đảm bảo phục hồi
Đạt
70% trong vòng 1 giờ và 100% trong vòng
24 giờ.
14 Tính hỗ trợ Hệ thống được hỗ trợ 24/24. Đạt
15 Tiếp nhận, Thời gian tiếp nhận và phản hồi khi có sự
Đạt
phản hồi, xử cố dưới 24 giờ.
lý sự cố Thời gian xử lý lỗi hệ thống dưới 48 giờ. Đạt
33
Mức ứng Mức độ đáp
TT Tiêu chí
dụng ứng hiện tại
Thời gian hướng dẫn xử lý các lỗi dữ liệu
Đạt
dưới 72 giờ.
Hệ thống đảm bảo phục vụ 100% tổng số
Đạt
cán bộ online
16 Hiệu năng Hệ thống truy cập thời gian thực. Các tác
vụ thực hiện phản hồi trong thời gian dưới Đạt
10 giây
Hệ thống online 24/7 Đạt
17 Độ tin cậy Khả năng chịu lỗi Đạt
Khả năng phục hồi Đạt
Khả năng Kết nối, chia sẻ dữ liệu với Cổng tiếp nhận
18 kết nối, liên dữ liệu hệ thống thông tin giám định Đạt
thông BHYT.
Khả năng
kết nối, liên
Kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các phần mềm
thông với
19 HIS, LIS, PACS, EMR và các hệ thống Đạt
các hệ thống
thông tin y tế khác.
thông tin
khác
Áp dụng các
tiêu chuẩn,
Áp dụng các tiêu chuẩn trong nước hoặc
hợp chuẩn
20 tiêu chuẩn quốc tế (tiêu chuẩn HL7, HL7 Đạt
theo quy
CDA, DICOM, ICD-10, …)
định hiện
hành
Phần mềm thương mại hoặc nguồn mở Đạt
21 Bản quyền Phần mềm bản quyền vẫn còn được nhà
Đạt
sản xuất hỗ trợ cập nhật các bản vá lỗi
Cung cấp đầy đủ các công cụ hỗ trợ vận
Không đạt
hành, giám sát, cảnh báo hệ thống
Cơ chế giám Toàn bộ các cảnh báo/lỗi/log được phân
Không đạt
sát và cập loại/lọc để dễ dàng theo dõi
22
nhật phần Ghi vết hệ thống, tiến trình và tác động của
Đạt
mềm người dùng
Có cơ chế cập nhật phần mềm tự động khi
Đạt
có các phiên bản cập nhật phần mềm
Phòng CNTT (đáp ứng theo quy định của
23 Nhân lực Đạt
Thông tư số 53/2014/TT-BYT)
Hỗ trợ người dùng trực tiếp Đạt
Hỗ trợ người Hỗ trợ người dùng trực tuyến (duy trì 1 số
24
dùng điện thoại hỗ trợ 24/24 các vấn đề phát Đạt
sinh)
 Nhóm tiêu chí bảo mật và an toàn thông tin

34
Mức
Mức độ đáp
TT Tiêu chí ứng
ứng hiện tại
dụng
Quản lý xác thực Đạt
Quản lý phiên đăng nhập Đạt
Kiểm soát Cơ bản
1 Phân quyền người dùng Đạt
người dùng truy
Kiểm soát dữ liệu đầu vào Đạt
cập hệ thống
Kiểm soát dữ liệu đầu ra Đạt
Kiểm soát ngoại lệ và ghi vết ứng dụng Đạt
Phải thiết lập chính sách tài khoản và
Kiểm soát Đạt
phân quyền an toàn
2 người dùng truy
Cấu hình giới hạn truy cập từ địa chỉ IP
cập CSDL Đạt
hợp lệ và ghi vết cho hệ quản trị CSDL
Hệ thống phải đảm bảo ghi vết các chức
Ghi vết (log) năng cập nhật dữ liệu vào hệ thống và Đạt
3 toàn bộ tác động các chức năng khai thác dữ liệu chính
lên hệ thống Hệ thống có chức năng xem lịch sử tác
Đạt
động hệ thống
Phần mềm diệt
4 Cập nhật CSDL virus thường xuyên. Đạt
virus
Ngăn chặn các thiết bị vật lý lưu trữ sao
Cơ chế kiểm Đạt
chép dữ liệu (USB, ổ cứng di động)
5 soát chống sao
Cài đặt phần mềm chống sao chép dữ
chép dữ liệu Đạt
liệu
Có tường lửa chuyên dụng phân tách Nâng
Hệ thống tường
giữa các vùng Internet, máy chủ ứng cao
6 lửa chống xâm Đạt
dụng và người dùng mạng nội bộ; ngăn
nhập từ xa
chặn các xâm nhập trái phép.
Quy định phổ
biến và hướng Quy định rà quét kiểm tra định kỳ phát
7 dẫn định kỳ hiện và phòng chống mã độc (malware) Đạt
cách phòng trên hệ thống dịch vụ
ngừa virus
Hệ thống sao Xây dựng phương án sao lưu, dự phòng
8 lưu, phục hồi dữ và khôi phục phù hợp, phải thực hiện Đạt
liệu sao lưu hàng ngày.
Các dữ liệu quan trọng, nhạy cảm có thể
được mã hóa bằng các kỹ thuật tránh lấy Đạt
Phương thức mã cắp dữ liệu
9 hóa dữ Hệ thống quản lý được các bộ khóa giải
Đạt
liệu/thông tin mã dữ liệu
Người sử dụng giải mã được dữ liệu khi
Đạt
được cung cấp khóa giải mã
Phương thức mã Mật khẩu của người dùng phải được mã
10 hóa mật khẩu hóa bằng các kỹ thuật salt, hash (MD5, Đạt
của người dùng SHA) tránh lấy cắp mật khẩu
11 Có kịch bản Xây dựng các bài kiểm tra, thử nghiệm Đạt
phòng ngừa, mô phỏng các hình thức tấn công gây
khắc phục sự cố mất an toàn thông tin, từ đó đưa ra
phương pháp phòng chống và khắc phục
35
Mức
Mức độ đáp
TT Tiêu chí ứng
ứng hiện tại
dụng
sự cố gây mất an toàn thông tin
Xây dựng quy trình, quy định đối với
Có quy trình an
người dùng và đối với quản trị khi tiếp
12 toàn, an ninh Đạt
nhận và vận hành hệ thống nhằm tăng
thông tin
cường tính an ninh cho hệ thống dịch vụ
Có cơ chế Thiết lập cơ chế chống tấn công từ chối
chống tấn công, dịch vụ trên hệ thống
13 Đạt
xâm nhập từ xa
(DOS, DDOS)
14 Có cơ chế cảnh Đạt
báo và chống
tấn công có chủ
đích đối với các
hệ thống cung
cấp dịch vụ qua
Internet
Tích hợp chữ ký
15 Không đạt
số
3.3.5 Đề xuất
- Triển khai trung tâm điều hành Bệnh viện: Triển khai xây dựng “Cơ sở dữ liệu
tập trung, Trục tích hợp dữ liệu và Chỉ số điều hành tổng hợp”.
- Triển khai bệnh án điện tử trên toàn bệnh viện
- Triển khai các dịch vụ cung cấp cho người bệnh (Đăng ký khám, Thanh toán
không dùng tiền mặt, Trả kết quả khám chữa bệnh qua app, cổng thông tin .., Cha
mẹ cần biết, hỗ trợ thủ tục, lựa chọn các dịch vụ bệnh viện ..)
- Triển khai hệ thống giám sát bảo đảm An toàn an ninh tập trung – Triển khai
hệ thống giám sát đồng bộ đảm bảo An ninh, An toàn bảo mật hạ tầng CNTT.
IV. KẾT LUẬN
Trong hơn 1 tháng Phòng Công nghệ Thông tin đã phối hợp với các đơn vị trong toàn
bệnh viện và chỉ đạo của Ban Giám đốc, có kết hợp xin ý kiến chuyên gia xin báo cáo
kết quả khảo sát.

36
Phụ lục 01: Ý kiến của các đơn vị về các ứng dụng CNTT trong bệnh viện
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được
Ý kiến của đơn vị Ghi chú
T sát khảo sát
I Hạ tầng ICT
1) Nâng cấp hệ thống máy chủ phục vụ cho các ứng dụng CNTT của bệnh viện.
2) Nâng cấp hệ thống lưu trữ của bệnh viện, đáp ứng nhu cầu trong 3 – 5 năm tới.
3) Nâng cấp hệ thống LAN/WAN, hệ thống DC. Đáp ứng yêu cầu mạng lõi của bệnh
viện có tốc độ từ 1Gb lên 10 Gb.
1 Hạ tầng ICT Phòng CNTT
4) Triển khai hệ thống Wifi đồng bộ phục vụ triển khai Bệnh án điện tử và nhu cầu
của bệnh viện.
5) Triển khai hệ thống giám sát mạng tổng thể, đồng bộ.
6) Đầu tư các thiết bị CNTT và phụ trợ.
II Phần mềm
Hệ thống thông 1) Phần mềm E. Hospital của FPT không đáp ứng được nhu cầu hiện tại, mới đáp
tin bệnh viện ứng được công tác quản lý của bệnh viện Việc thống kê, tra cứu bệnh nhân viêm phổi
(HIS) gặp nhiều khó khăn.
Hệ thống Y bạ 2) Chẩn đoán bệnh rất khó để chỉnh sửa.
điện tử (EMR) 3) Liên kết giữa các khoa còn rời rạc.
Khoa Điều trị tích cực
1 4) Hạ tầng máy chủ chậm, mất rất nhiều thời gian.
nội khoa
5) Quản lý bệnh nhân tại khoa vẫn phải quản lý trên file excel riêng để truy xuất và
lọc báo cáo (VD: có bao nhiêu bệnh nhân thở máy…).
6) Bên hành chính đang cập nhật vật tư tiêu hao bằng các phiếu tay mất rất nhiều thời
gian.
7) Chưa in được phiếu đầu giường.
1) Muốn xếp lịch mổ riêng, mổ sớm nhưng không biết được trong ngày khám được
bao nhiêu bệnh nhân, trong đó có bao nhiêu ca mổ sớm.
2 Khoa Chỉnh hình 2) Theo dõi điều kiện phẫu thuật, mổ cùng ca, cùng kíp vẫn phải theo dõi thủ công
3) Theo dõi trên file excel riêng, chưa có sự kết nối với các phòng ban khác
4) Thiếu hệ thống báo cáo
3 Khoa Tâm thần 1) Không có phần mềm để ghi theo dõi và can thiệp, điều trị cho bệnh nhân tự kỷ.
2) Không có phần mềm để ghi tổng kết kết quả điều trị, can thiệp.
3) Không tổng kết được tổng số Phiếu tư vấn tâm lý (tư vấn cá nhân)
4) Số liệu báo cáo hàng năm trên phần mềm E.Hospital vẫn bị sai lệch.VD: số lượng
bệnh nhân khám theo bác sĩ/ loại bệnh, số lượng bệnh nhân ngoại trú.
5) Quản lý bệnh nhân ngoại trú: Báo cáo tổng kết bao nhiêu bệnh nhân khám lần
1
1/2/3/năm tại 1 khoa bất kỳ thì chỉ xem được 1 người. Trường hợp xem nhiều người
thì không được. -->Mục đích để theo dõi bệnh nhân có tuân thủ yêu cầu khám định
kỳ hay không.
6) Quản lý thuốc điều trị: Khi đánh đơn thuốc chỉ nhìn thấy số lượng tồn mà không
thấy đang tồn theo hạn sử dụng nào nên dễ dẫn tới cấp sai, cấp thuốc quá hạn cho
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được bệnh nhân. Ý kiến của đơn vị Ghi chú
T sát khảo sát 7) Hiện tại, có trường hợp 1 bệnh nhân nhưng có nhiều ID
8) Tiền tạm ứng: Không xem được số dư còn lại
9) Mục Test tâm lý, hiện nay vẫn đang quản lý giấy tờ thủ công
10) Chưa có form khám cho khoa tâm thần
11) Chưa có phần nhận xét hàng ngày cho bệnh nhân điều trị ban ngày (VD: can
thiệp tự kỷ)

1) Phần mềm quản lý suất ăn được nâng cấp từ phần mềm quản lý dược nên cũng
còn nhiều hạn chế như trong khâu tổng hợp suất ăn, đánh báo ăn hiện tại chưa phân
biệt được bữa ăn (ăn bữa trưa, chiều …), chưa có phần ghi chú để ghi lại ai thích ăn
món gì.
2) Phần tiếp nhận suất ăn: Hiện tại đang thống kê thủ công suất ăn theo từng bữa,
4 Khoa Dinh dưỡng thống kê cho người đi phát thức ăn, thống kê cho người nấu.
3) Các khoa, phòng gửi phiếu không hiển thị thời gian báo ăn.
4) Phần tư vấn dinh dưỡng hiện đang cũng chỉ như 1 chỉ định xét nghiệm.
5) Mỗi lần muốn lấy số liệu báo cáo đều phải nhờ cán bộ phòng CNTT.
6) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: Chưa theo dõi được các chỉ số tăng trưởng của trẻ
trên phần mềm (Muốn đánh giá đều phải tra thủ).
5 Khoa Miễn dịch 1) Phần mềm quản lý suất ăn được nâng cấp từ phần mềm quản lý dược nên cũng
còn nhiều hạn chế như trong khâu tổng hợp suất ăn, đánh báo ăn hiện tại chưa phân
biệt được bữa ăn (ăn bữa trưa, chiều …), chưa có phần ghi chú để ghi lại ai thích ăn
món gì.
2) Phần tiếp nhận suất ăn: Hiện tại đang thống kê thủ công suất ăn theo từng bữa,
thống kê cho người đi phát thức ăn, thống kê cho người nấu.
3) Các khoa, phòng gửi phiếu không hiển thị thời gian báo ăn.
4) Phần tư vấn dinh dưỡng hiện đang cũng chỉ như 1 chỉ định xét nghiệm.
5) Mỗi lần muốn lấy số liệu báo cáo đều phải nhờ cán bộ phòng CNTT.
6) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: Chưa theo dõi được các chỉ số tăng trưởng của trẻ
trên phần mềm (Muốn đánh giá đều phải tra thủ công).
2
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được Ý kiến của đơn vị Ghi chú
1) Phần mềm E.Hospital chưa truy cập qua web được.
2) Chưa theo dõi được thông tin nhân khẩu của bệnh nhân và việc đồng bộ thông tin
nhân khẩu.
3) Quản lý bệnh nhân nội trú: Còn tồn tại bệnh nhân đã thanh toán nhưng hiển thị
vẫn là chưa thanh toán.
Khoa Sọ mặt và Tạo 4) Quản lý phòng bệnh, giường bệnh: Vẫn có thể nhập nhiều bệnh nhân 1 giường.
6
hình 5) Chưa có quản lý người bệnh bằng thẻ điện tử.
6) Chưa quản lý được lịch hẹn điều trị, lịch hẹn tái khám của bệnh nhân.
7) Chưa đưa được phác đồ điều trị cụ thể lên phần mềm.
8) Chưa có ứng dụng nhận dạng giọng nói để hỗ trợ ERM.
9) Tốc độ đường truyền còn chậm.
10) In giấy chuyển tuyến chưa được tự cập nhật ngày giờ, phải lưu lại nhiều lần.
1) Công tác tiếp nhận đăng ký khám, chữa bệnh: Không hiển thị số thứ tự, thời gian
chờ khám.
Khoa khám bệnh
7 2) Quản lý khám, chữa bệnh ngoại trú: Chưa có hệ thống các tiêu chí chính, các
Chuyên khoa
nhóm bệnh để bác sĩ có thể tích chọn mà không phải nhập liệu, gõ tay. Chọn loại xét
nghiệm còn mất nhiều thời gian để xóa.
1) Bệnh viện đã sử dụng phần mềm bệnh án điện tử nhưng chưa cung cấp được đầy
đủ thông tin, chưa liên kết hình ảnh cận lâm sàng và nhiều kết quả xét nghiệm cận
lâm sàng.
2) Chữ ký điện tử tại hồ sơ bệnh án: Bác sĩ lâm sàng chưa có.
8 Khoa Mắt 3) Quản lý thông tin nhân khẩu của bệnh nhân và việc đồng bộ thông tin nhân khẩu:
Chưa đầy đủ, mới đang ở mức cơ bản.
4) Quản lý tài liệu lâm sàng: Chưa thuận tiện cho bác sĩ nhập dữ liệu theo từng
chuyên khoa/ bệnh án.
5) Phần mềm quản lý bệnh viện chưa truy cập web.
1) Quy trình quản lý, lĩnh cấp máu còn thủ công.
9 Khoa Tiêu hóa
2) Quản lý kho máu, ngân hàng máu: Chưa cập nhật, kết nối với cổng máu quốc gia.
10 Khoa Dược * Quản lý kho:
1) Chưa quản lý được vị trí, mã vạch, QR code, lô và hạn dùng dẫn tới xuất nhập sai,
kiểm kê cuối kỳ thường xuyên sai, âm kho.
2) Chưa có phương án nào để theo dõi, cấp phát 1 số loại thuốc mà chỉ được lãnh đạo
bệnh viện phê duyệt
3) Chưa tương tác trực tiếp được với bác sĩ kê đơn vì việc nhập liệu hiện nay đang
được thực hiện bởi nhân viên điều dưỡng hành chính
3
4) Khó khăn trong việc quản lý thất thoát khi cấp thuốc cho các khoa, phòng theo
từng đối tượng bệnh nhân
* Nghiệp vụ dược:
5) 1 loại thuốc có nhiều mã, tên do đang phụ thuộc vào các hợp đồng thầu
6) Không báo cáo chi tiết tồn theo từng hợp đồng thầu, lô
7) Chưa theo dõi được số lượng hàng về theo từng lần của từng hợp đồng thầu
8) Chưa xây dựng được định mức tồn kho tối thiểu, tối đa
* Nhà thuốc:
9) Hệ thống nhà thuốc đang dùng phần mềm Viettel để đẩy dữ liệu lên cổng dược
quốc gia, tuy nhiên mã thuốc chưa được đồng bộ giữa phần mềm Viettel và HIS, nên
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được
thường xuyên phải đẩy thủ công bằngÝ kiến
filecủa
excel
đơnhoặc
vị nhập tai cho từng loại thuốc. Ghi chú
T sát khảo sát
* Pha chế:
10) Khi bác sĩ kê thuốc cần pha chế nhưng phần mềm E.Hospital chưa hiểu để pha
chế loại thuốc đó thì cần những thành phần gì.
11) Phần pha chế độc tế bào vẫn phải nhập liệu vào file excel để quản lý riêng
* Tủ trực dược:
12) Hiện tại xuất nhập tại tủ trực dược được thao tác bằng giấy tờ, chưa cập nhật vào
hệ thống phần mềm dễ dẫn tới sai sót, thất thoát.
* Thống kê:
13) Có cập nhật số liệu đầu vào nhưng báo cáo hiển thị ra không đúng.
* Dược lâm sàng:
14) Chưa kết nối được với phần mềm bệnh án điện tử.
11 Khoa Nội tiết, Chuyển 1) Chưa xem được lịch sử chỉ định của đơn thuốc mã bác sĩ trước đã kê.
hóa, Di truyền và Liệu 2) Chưa có báo cáo thống kê bệnh nhân khám theo bệnh, không thống kê được bệnh
pháp nhân tử nhân theo 1 số tiêu chí
Trung tâm ngoại tổng 3) Nhiều khi muốn xem báo cáo vẫn phải nhờ bộ phận CNTT, chưa tự chủ động
hợp được.
Khoa Y học cổ truyền 4) Không xem được lịch sử khám, từng ngày khám.
Khoa Tai - Mũi - 5) Đang bị giới hạn dịch vụ theo khoa.
Họng 6) Văn phòng phẩm chưa có, quy trình cấp phát máu vẫn đang thực hiện thủ công.
Khoa Răng - Hàm - 7) Mong muốn đưa giọng nói vào ghi nhận thông tin.
Mặt 8) Mạng chậmà Mong muốn bổ sung đường truyền tốc độ cao.
9) Một số chỉ tiêu đã nhập vào phiếu nhưng in ra lại không được hiển thị.
10) Chưa liên kết được hình ảnh chụp tươi lên phần mềm.
11) Chưa tạo được giờ điều trị.
4
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được
Ý kiến của đơn vị Ghi chú
T sát khảo sát 12) Khó khăn với việc in giấy hẹn tái khám cho bệnh nhân BHYT.
13) Khó khăn khi in xét nghiệm cận lâm sàng phải thêm bước bệnh nhân có sử dụng
thẻ ATM.
14) Bổ sung thêm giấy chứng nhận phẫu thuật.
15) Một số trường hợp, bệnh nhân chưa thanh toán viện phí, lần sau vào viện vẫn tạo
phiếu mới được.
16) Thống kê số lượng bệnh nhân chuyển khoa, ra khoa không chính xác vì chuyển
đi chuyển lại trên máy nhiều lần.
17) Bảng kê chi phí: Phần mã ICD chuẩn đoán không khớp.
12 Khoa Gây mê - Hồi * Phần cứng:
sức 1) Hiện tại, các phòng mổ đang thiếu máy tính, máy in
2) Hiện tại, vẫn có 1 nhân nhân viên đang phải nhập liệu lại toàn bộ số lượng vật tư
tiêu hao phòng mổ, chưa có tính liên kết với bộ phận kho
* Phần mềm:
3) Chưa có phần mềm riêng cho phòng mổ
4) Chưa lưu đồ, phương pháp phẫu thuật lên phần mềm
5) Chưa có phần mềm gây mê hồi sức
6) Chưa lưu trữ dữ liệu bệnh án của từng bệnh nhân dẫn tới gặp nhiều khó khăn khi
nghiên cứu khoa học.
7) Chưa thống kê được 1 số kết quả đầu ra: Số lượng bệnh nhân ra viện, bảo hiểm y
tế kiểm tra hồ sơ bệnh án
8) Chưa ghi được chỉ số sinh tồn trong ca phẫu thuật, tính toán thời gian gây mê, tính
toán thời gian phẫu thuật
9) Thống kê báo cáo còn hạn chế, dẫn tới khó khăn trong việc phục vụ nghiên cứu.
Ví dụ: Một năm làm bao nhiêu bệnh nhân sơ sinh, bao nhiêu bênh nhân sơ sinh thoát
vị hoành; Bao nhiêu bệnh nhân cấp cứu/ gây mê/ gây tê đặc biệt
10) Chưa có nhiều cảnh báo.
11) Mong muốn giao diện phần mềm thân thiện, dễ dùng.
12) Hiện tại chưa có sự kết nối với các màn hình chờ để người nhà bệnh nhân biết
được tình trạng bệnh nhân đang vào giai đoạn nào, đến khâu nào…
13) Vẫn đang tồn tại trường hợp trong cùng 1 ca mổ mà có các bác sĩ trùng tên nhau,
phần mềm chưa phân biệt được, dẫn tới có sai sót khi trả thù lao cho từng bác sĩ.
14) Nhiều loại hóa chất phục vụ cho phòng mổ chưa quản lý được, có những vật tư
tiêu hao tính trực tiếp trên đầu bệnh nhân, 1 số khác đang tính cho phòng mổ và được
tập hợp vào cuối tháng.
5
15) Mong muốn có cảnh báo hàng tiêu hao theo từng loại bệnh.
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được 16) Tên loại phẫu thuật chưa được cập nhật, tên loại phẫu thuật đã có từ rất lâu.
Ý kiến của đơn vị Ghi chú
T sát khảo sát 17) Mong muốn khi nhập liệu vật tư thì nên được mặc định theo 1 số kho nhất định,
không phải mất thời gian nhập thông tin kho.
18) Bổ sung thêm hệ thống báo cáo, thống kê mới.
* Kết quả siêu âm:
1) Form mẫu siêu âm đề nghị nhưng chưa thay đổi.
2) Biên bản phẫu thuật điện tâm đồ chưa đẩy lên phần mềm để xem được, xem bệnh
án giấy.
* Nội tim mạch:
3) Không xóa được nhiều chỉ định cùng 1 lúc.
13 Trung tâm Tim mạch
4) Tìm xét nghiệm để xóa khó khăn, do bệnh nhân nằm viện lâu, có nhiều chỉ định.
5) Cho chỉ định thêm, không gộp được phiếu xét nghiệm.
6) Tìm lịch sử bệnh trên ERM lâu, không tìm được theo ngày lưu trữ hồ sơ.
7) Báo cáo không phù hợp với hiện trạng.
8) Khó khăn trong việc sửa thông tin bệnh nhân (tên bố mẹ, dân tộc, …).
9) Chuyển khoa nhiều lần do bổ sung dịch vụ.
1) Điện não đồ thường quy (vi tính); điện não đồ video chưa xem được trên máy
(quan trọng với BN mạn tính)
2) Quản lý hàng đợi, xếp hàng: Nên tích hợp thêm thứ tự ưu tiên, thêm quản lý hàng
đợi đọc kết quả.
3) Nên có thông báo cho nhân viên y tế biết ngày có bệnh nhân hẹn tái khám.
4) Các form mẫu có thể in ra trực tiếp từ phần mềm, không phải sửa xóa (như tờ điều
trị, tờ dinh dưỡng).
14 Trung tâm Thần Kinh
5) Đơn thuốc: đang phải tách nhiều đơn, khó quản lý.
6) Xét nghiệm: chưa đưa được các xét nghiệm theo nhóm.
7) Chi phí bảo hiểm: Tách chi phí bảo hiểm theo nhóm chi phí/dịch vụ.
8) Suất ăn dinh dưỡng theo người bệnh: Cần mô tả chi tiết thông tin của bệnh nhân
(dinh dưỡng, độ tuổi, …) => Đưa ra tờ dinh dưỡng, chế độ ăn cho phù hợp, hỗ trợ
điều dưỡng phục vụ bệnh nhân tốt hơn.

15 Trung tâm Hô hấp * Phần cứng:


1) Số lượng máy tính, máy in đang phải dùng chung cho nhiều bác sĩ, gây ùn tắc
trong công tác khám chữa.
* Phần mềm:
6
2) Tra cứu người bệnh theo tình trạng chưa làm được.
3) Không tra được kết quả kháng sinh đồ, vi sinh.
4) Nội soi phế quản: Đang dùng phần mềm riêng, tích hợp chưa tốt, chưa tách được
số tuổi, mã số bệnh nhân không hiển thị, số điện thoại, khoa phòng.
5) Chưa xem được kết quả nội soi trên PACS.
6) Quản lý dược:
• Nên nhập date cho từng loại thuốc
• Đánh thuốc theo khoa phòng, theo bệnh nhân
• Nên có cảnh báo hạn sử dụng dưới 3 tháng
7) Thanh toán và quản lý viện phí: Muốn xem có bao nhiêu bệnh nhân đã tạm ứng,
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được
xem số dư >> Cảnh báo nhắc nhởÝbệnh kiếnnhân
của đóng
đơn vị
tiền. Ghi chú
T sát khảo sát
8) Quản lý kết quả cận lâm sàng: Có đánh dấu đỏ cảnh báo khi có kết quả đặc biệt.
9) Sau khi thêm chỉ số và in xét nghiệm đang tách thành 2 phiếu, nên gộp thành 1
phiếu.
10) Khó khăn chụp chỉ định, chụp citi, cùng 1 loại cụp chỉ đinh nhưng có loại có bảo
hiểm chi trả, có loại bảo hiểm không chi trả.
11) Các dịch vụ ngoài (tắm cho trẻ em, mời bác sĩ, sao bệnh án, …) chưa đưa vào
phần mềm để quản lý.
12) Một số dịch vụ xét nghiệm chưa làm được phải gửi sang viện khác và chưa được
quản lý trên phần mềm.
13) Dịch vụ giường tính tay.

16 Khoa Điều trị Tự 1) Danh mục chuẩn đoán bệnh theo mã ICD-10 đang không đồng nhất, người dùng
nguyện vẫn có thể chỉnh sửa được tên chẩn đoán bệnh.
Khoa Thận và Lọc 2) Tại các phòng khám hiện tại chưa có tính năng in kết quả xét nghiệm có chữ ký số
máu của trưởng khoa, phải đợi giấy từ khoa xét nghiệm gửi về hoặc các khoa chạy qua lại
Khoa Ngoại Tiết niệu để lấy, gây lãng phí thời gian của người bệnh và bác sĩ, điều dưỡng.
Khoa Da liễu 3) Tại các phòng khám, sau mỗi lần kê chỉ định sẽ in ra 1 tờ chỉ định tương ứng,
chưa thể in thành 1 phiếu chỉ định thống nhất, gây tình trạng lãng phí giấy, người
bệnh sẽ phải giữ rất nhiều phiếu chỉ định, trong khi tại các khoa thực hiện làm chỉ
định, kết quả của các chỉ định cùng nhóm chỉ in 1 tờ giấy duy nhất.
4) Phiếu chỉ định chưa hiển thị số thứ tự thực hiện, người bệnh không biết đến lượt
thực hiện hay chưa, dẫn đến ùn tắc tại các phòng.
5) Khi thực hiện kê đơn thuốc nhà thuốc, không thể đánh và tìm kiếm thuốc nhà
thuốc cho những người bệnh bảo hiểm, đang phải xử lý bằng cách viết đơn thuốc
7
ngoài và in cho người bệnh.
6) Việc cảnh báo thuốc, hạn của thuốc, hãng sản xuất thuốc khi thực hiện kê thuốc
cho người bệnh đang chưa thuận tiện, không có cảnh báo tương tác thuốc với nhau.
7) Việc phân tải phòng thực hiện dịch vụ cho người bệnh trong trường hợp có phòng
ngừng thực hiện dịch vụ đang chưa tối ưu.
8) Hàng ngày các khoa phải thực hiện kiểm tra thuốc, tiền tạm ứng của người bệnh
để thông báo nhắc nhở người bệnh thực hiện đóng tiền tạm ứng, hệ thống đang
không có cảnh báo kê thuốc, dịch vụ khi quá tiền tạm ứng.
9) Hiện tại việc đăng ký khám qua mạng đang chỉ áp dụng cho Trung tâm quốc tế,
các khoa khác đang chưa có việc đăng ký khám bệnh qua mạng, chưa chủ động cho
cả bệnh nhân trong việc tiếp cận việc đặt khám online, chưa mang lại hiệu suất cao
cho các khoa khám.
10) Khi người bệnh thực hiện kê chỉ định tại các quầy tiếp đón, hoặc các phòng
khám, chưa có tính năng cho phép người bệnh có thể thực hiện thanh toán tiền dịch
vụ một cách trực tuyến, người bệnh phải đi xuống quầy kế toán để thực hiện thanh
toán tiền dịch vụ.
11) Hiện tại trên hệ thống đang chưa có tính năng hẹn tái khám đối với những người
bệnh cần khám lại .
12) Tính năng lưu bệnh sử, tiền sử đang chưa tối ưu, muốn sửa thông tin thì phải xóa
dữ liệu trước đó.
13) Hiện tại ở các khoa đang chưa có bệnh án điện tử, chỉ có 1 số khoa được triển
khai bệnh án điện tử nhưng làm 1 cách bán thủ công, chưa thực sự được coi là bệnh
án điện tử.
14) Danh mục chuẩn đoán bệnh theo mã ICD-10 đang không đồng nhất, người dùng
vẫn có thể chỉnh sửa được tên chẩn đoán bệnh.
15) Tại các phòng khám hiện tại chưa có tính năng in kết quả xét nghiệm có chữ ký
số của trưởng khoa, phải đợi giấy từ khoa xét nghiệm gửi về hoặc các khoa chạy qua
lại để lấy, gây lãng phí thời gian của người bệnh và bác sĩ, điều dưỡng.
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được 16) Tại các phòng khám, sau mỗi lần kê chỉ định sẽ in ra 1 tờ chỉ định tương ứng,
Ý kiến của đơn vị Ghi chú
T sát khảo sát chưa thể in thành 1 phiếu chỉ định thống nhất, gây tình trạng lãng phí giấy, người
bệnh sẽ phải giữ rất nhiều phiếu chỉ định, trong khi tại các khoa thực hiện làm chỉ
định, kết quả của các chỉ định cùng nhóm chỉ in 1 tờ giấy duy nhất.
17) Phiếu chỉ định chưa hiển thị số thứ tự thực hiện, người bệnh không biết đến lượt
thực hiện hay chưa, dẫn đến ùn tắc tại các phòng.
18) Khi thực hiện kê đơn thuốc nhà thuốc, không thể đánh và tìm kiếm thuốc nhà
8
thuốc cho những người bệnh bảo hiểm, đang phải xử lý bằng cách viết đơn thuốc
ngoài và in cho người bệnh.
19) Việc cảnh báo thuốc, hạn của thuốc, hãng sản xuất thuốc khi thực hiện kê thuốc
cho người bệnh đang chưa thuận tiện, không có cảnh báo tương tác thuốc với nhau.
20) Việc phân tải phòng thực hiện dịch vụ cho người bệnh trong trường hợp có
phòng ngừng thực hiện dịch vụ đang chưa tối ưu.
21) Hàng ngày các khoa phải thực hiện kiểm tra thuốc, tiền tạm ứng của người bệnh
để thông báo nhắc nhở người bệnh thực hiện đóng tiền tạm ứng, hệ thống đang
không có cảnh báo kê thuốc, dịch vụ khi quá tiền tạm ứng.
22) Hiện tại việc đăng ký khám qua mạng đang chỉ áp dụng cho Trung tâm quốc tế,
các khoa khác đang chưa có việc đăng ký khám bệnh qua mạng, chưa chủ động cho
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được
cả bệnh nhân trong việc tiếp cận việc
Ý kiến
đặt của
khámđơn
online,
vị chưa mang lại hiệu suất cao Ghi chú
T sát khảo sát
cho các khoa khám.
23) Khi người bệnh thực hiện kê chỉ định tại các quầy tiếp đón, hoặc các phòng
khám, chưa có tính năng cho phép người bệnh có thể thực hiện thanh toán tiền dịch
vụ một cách trực tuyến, người bệnh phải đi xuống quầy kế toán để thực hiện thanh
toán tiền dịch vụ.
24) Hiện tại trên hệ thống đang chưa có tính năng hẹn tái khám đối với những người
bệnh cần khám lại.
25) Tính năng lưu bệnh sử, tiền sử đang chưa tối ưu, muốn sửa thông tin thì phải xóa
dữ liệu trước đó.
26) Hiện tại ở các khoa đang chưa có bệnh án điện tử, chỉ có 1 số khoa được triển
khai bệnh án điện tử nhưng làm 1 cách bán thủ công, chưa thực sự được coi là bệnh
án điện tử.
Khoa khám bệnh Đa
khoa
Khoa Khám và Điều
17
trị ban ngày
Khoa Điều trị tích cực
Ngoại khoa
18 Khoa Cấp cứu và
Chống độc
Khoa Phục hồi chức
năng
Khoa Miễn dịch - Dị
9
ứng - Khớp
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được
Khoa Gan mật Ý kiến của đơn vị Ghi chú
T sát khảo sát
Khoa Huyết học lâm
sàng
19 Kho Trung tâm
Khoa Cấp cứu và
Chống độc
20
Khoa Sức khỏe Vị
thành niên
21 Trung tâm Ung thư
Trung tâm Quốc tế
Trung tâm Bệnh nhiệt
22
đới
Trung tâm Sơ sinh
Khoa Giải phẫu bệnh
Khoa Hóa sinh
Khoa Huyết học
Khoa Vi sinh
Khoa Truyền máu
Khoa Di truyền và
Sinh học phân tử
Khoa Sinh học phân tử
23 Hệ thống LIS
các bệnh truyền nhiễm
Khoa Nội soi tiêu hóa
Khoa Dự phòng và
Kiểm soát nhiễm
khuẩn
Khoa Khử khuẩn -
Tiệt khuẩn
Trung tâm Tế bào gốc
24 Hệ thống PACS Khoa Chẩn đoán hình 1) Yêu cầu hệ thống phải chạy và hỗ trợ đầy đủ chức năng trên nền tảng WEB.
ảnh 2) Trang bị hệ thống RIS.
3) Thi thoảng hay lỗi kết nối HIS-PACS, cần khắc phục.
4) Có chức năng Dashboard hiển thị và theo dõi, quản lý tình hình hoạt động chuyên
môn như: Số ca đã đang ký, số ca đang chờ, số ca đã thực hiện, số ca đã hoàn thành
10

5) Phân luồng, phân phòng bệnh nhân theo nhu cầu và điều hành tại khoa CĐHA.
6) Triển khai chức năng Worklist cho các máy siêu âm, hiện nay khi số lượng bệnh
nhân nhiều, hệ thống bị treo, không sử dụng được.
7) Lưu được ảnh bệnh lý, ảnh dựng, ảnh chú thích của bác sĩ CĐHA, đồng thời đính
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được kèm và gửi được các ảnh này cùng với phiếu kết quả sang hồ sơ của bệnh nhân trên
Ý kiến của đơn vị Ghi chú
T sát khảo sát HIS.
8) Triển khai các máy Non-DICOM.
9) Yêu cầu triển khai được xem hình ảnh và đọc kết quả từ xa.
10) Yêu cầu hỗ trợ tính năng hội chẩn nhiều điểm cầu.
11) Yêu cầu hệ thống chạy tốt trên các hệ điều hành phổ biến như: Macbook, điện
thoại thông minh.
12) Hỗ trợ cơ chế nhanh gọn, đơn giản, thuận tiện, người dùng không cần cài đặt.
1) Trang bị hệ thống RIS.
2) Triển khai kết nối các máy Non-DICOM: Điện tim, điện não….
3) Triển khai chức năng Worklist cho các máy siêu âm, hiện nay khi số lượng bệnh
nhân nhiều, hệ thống bị treo, không sử dụng được.
Khoa Khám bệnh tim
4) Lưu được ảnh bệnh lý, ảnh dựng, ảnh chú thích của Bác sĩ CĐHA, đồng thời đính
mạch và Điện sinh lý
kèm và gửi được các ảnh này cùng với phiếu kết quả sang hồ sơ của bệnh nhân trên
HIS.
5) Đối với các máy điện tim, máy tạo nhịp... phải có cơ chế kết nối và đẩy dữ liệu file
Report, file dữ liệu gốc lưu trữ trên PACS.
25 Hệ thống phần Phòng Vật tư - Thiết * Quản lý tài sản, trang thiết bị (Phần mềm Sinova):
mềm quản lý tài bị y tế 1) Chưa theo dõi, quản lý được hợp đồng, hồ sơ thầu
chính 2) Để nhập 1 tài sản phải mở nhiều tab
Hệ thống hóa 3) Theo thông tư 33/2020- BYT (kiểm định với 1 số trang thiết bị), mong muốn phần
đơn điện tử mềm có thể cảnh báo đến hạn kiểm định.
Hệ thống phần * Quản lý Vật tư tiêu hao (phần mềm E.Hospital):
mềm Quản lý tài 4) Cần được kết nối với HIS, LIS, Tài chính để sau này có thể tính toán được vật tư
sản tiêu hao thực tế.
Quản lý nhân sự 5) Cần quản lý các lần nhập theo từng hợp đồng thầu
Quản lý chỉ đạo 6) Mong muốn theo dõi được vật tư trong hợp đồng, vật tư ngoài hợp đồng, đơn giá
tuyến trong thầu và ngoài thầu.
7) Vật tư tiêu hao dùng cho người bệnh chưa kết nối được với kho, theo dõi vật tư
tiêu hao còn nhiều khó khăn
11
8) Chưa thống nhất với các bộ phận để phân biệt được Tài sản, công cụ dụng cụ, vật
tư thiết bị.
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được
9) Chưa thống kê được tồn theo mã Ý kiến
nhóm/ của
họđơn vị Ghi chú
T sát khảo sát
10) Phần mềm dùng còn chậm, chủ yếu do hạ tầng
11) Chưa liên thông với các bộ phận khác dẫn tới nhiều mã vật tư, thiết bị không
được đồng nhất giữa các khoa, phòng/ giữa các phần mềm.
* Báo cáo thống kê số liệu:
1) Một số mẫu biểu báo cáo đã có. Tuy nhiên, các báo cáo hàng ngày; báo cáo phẫu
thuật thủ thuật; báo cáo thanh quyết toán phẫu thuật thủ thuật chưa được chính xác,
lệch lạc
2) Nhân viên đang khai báo vào trang tính (excel) nên việc tổng hợp mất nhiều thời
gian
3) Số lượng báo cáo nhiều: Báo cáo công suất điều trị, báo cáo người bệnh tử vong,
báo cáo tử vong trước 24h….
Phòng Kế hoạch tổng
26 4) Báo cáo khám chữa bệnh online (biểu mẫu 15) có nhiều trường chưa được tương
hợp
thích với các phần mềm khác.
* Lưu trữ hồ sơ:
5) Hệ thống máy móc, tốc độ đường truyền chậm
6) Phát sinh nhiều lỗi chưa khắc phục được: Ví dụ khi lưu bệnh án, phần mềm không
báo trùng
7) Số liệu bị trùng dẫn tới hồ sơ luôn bị nhân đôi
8) Thông tin hồ sơ bệnh nhân còn thiếu, hồ sơ chưa có tính kế thừa từ các bộ phận,
khoa phòng khác.
27 Phòng Tổ chức cán bộ 1) Chưa có hệ thống phần mềm, chủ yếu đang làm trên số sách giấy tờ và công cụ
word, excel. Việc lưu trữ và tìm kiếm, tổng hợp thông tin khó khăn, mất nhiều thời
gian nên những phần mang tính chiến lược như kế hoạch nhân sự, văn hóa bệnh viện
chưa được chú trọng đúng mức.
2) Quản lý hồ sơ nhân viên: Chưa quản lý được đầy đủ thông tin như sơ yếu lý lịch,
hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, khen thưởng, kỷ luật, nâng lương, đi học, điều
động, luân chuyển, bổ nhiệm, hồ sơ Đảng
3) Quản lý bảo hiểm: Mong muốn có phần mềm để quản lý BHXH cho người lao
động, tính toán chế độ phụ cấp, BHYT hay trợ cấp tháng, chế độ nghỉ việc, thai sản,
điều chuyển… một cách minh bạch và chính xác giữa nhân viên và người quản lý.
4) Quản lý công việc: Mong muốn thông qua việc báo cáo tự động, phần mềm quản
lý nhân sự cho phép theo dõi được số lượng và tiến độ công việc được thực hiện,
12
đánh giá khách quan năng lực của từng nhân viên và nguồn lực của bệnh viện hiện
tại nhằm mục đích hỗ trợ ban giám đốc lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nhân sự phù
hợp hơn.
5) Chấm công thủ công bằng giấy tờ, các bộ phận tự chấm và gửi về phòng Tổ chức
cán bộ để tổng hợp lại
6) Ứng dụng máy chấm công nhưng chưa thành công
7) Theo dõi tính lương, chế độ phụ cấp: Khó khăn trong việc tổng hợp các khoản phụ
cấp, thưởng của nhân viên
8) Theo dõi tuyển dụng đào tạo: Mong muốn phần mềm quản lý nhân sự hỗ trợ bệnh
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được viện thiết lập quy trình tuyển dụngÝdựa
kiếnvào
củacác tiêuvịchí mà bệnh viện yêu cầu, cập
đơn Ghi chú
T sát khảo sát nhật thông tin ứng viên tiềm năng tham gia tuyển dụng, phù hợp với công việc một
cách nhanh chóng, khoa học.
9) Quản lý nhân sự: Mong muốn phần mềm hỗ trợ xây dựng cơ cấu tổ chức, quy
trình nhân sự; Thiết lập hệ thống cảnh báo nhắc việc, quản trị; Xây dựng cổng thông
tin dành riêng cho nhân viên và nhà quản lý.
10) Thiếu hệ thống báo cáo thống kê theo tuần/ tháng/ quý hoặc theo yêu cầu đột
xuất của Bộ Y tế, các bộ, ban, ngành có liên quan và Giám đốc Bệnh viện.
11) Chưa có tính năng tích hợp, đồng bộ dữ liệu được với những phần mềm quản lý
khác trong bệnh viện về mặt nhân sự (HIS,.. ) cập nhật danh mục nhân viên lên cổng
thông tin của Bộ Y tế về giám định bảo hiểm nếu có.

1) Mong muốn có phần mềm quản lý sức khỏe cán bộ nhân viên bằng phần mềm
chuyên biệt
2) Văn thư: Mong muốn có phần mềm theo dõi công văn đi, công văn đến. Có thể
lãnh đạo xem trực tiếp trên phần mềm và phê duyệt, sau đó chuyển cho người phụ
Phòng Hành chính
28 trách.
quản trị
*Quản lý xe:
3) Chưa có định mức xăng dầu
4) Theo dõi đăng ký, cấp phát xe còn thủ công, nhiều công đoạn
5) Cần có phần mềm quản lý quy trình, theo dõi việc cấp phát xe, cấp phát xăng dầu.
29 Trung tâm Chỉ đạo 1) Phần mềm hay xảy ra lỗi
tuyến 2) Giao diện trình bày khó nhìn, chưa thân thiện với người dùng
3) Khó sử dụng cho các bệnh viện tuyến
4) Giao diện trên Smartphone khó sử dụng
5) Báo cáo thống kê chưa đáp ứng được yêu cầu, khó dùng
13
6) Việc khai thác, sử dụng còn nhiều bất cập, việc quay lại các trang sau khi tìm kiếm
chưa được, tiêu đề mục cần đơn giản, thống nhất, rõ ràng hơn.
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được 7) Hiện đang có trung tâm chỉ đạo/ đào tạo nhưng cần có những tiêu chuẩn về phòng
Ý kiến của đơn vị Ghi chú
T sát khảo sát ốc, trang thiết bị đi kèm
8) Phần mềm đang chạy là phần mềm quản lý chỉ đạo tuyến (Hinet) (bao gồm chỉ
đạo tuyến và tào tạo quản lý về lớp. học viên, không quản lý nội dung bài học, không
có báo cáo thống kê)
1. Mong muốn có phần mềm quản lý bệnh án điện tử để kết nối với phần mềm quản
lý tài chính kế toán (quản lý thu, chi)
2) Quản lý tài sản: mới đưa vào ứng dụng phần mềm Sinova nhưng chỉ dừng lại ở
Phòng Tài chính - Kế
30 việc nhập liệu 1 số mẫu biểu.
toán
3) Quản lý tính lương: Tính lương còn phụ thuộc vào nhiều chỉ tiêu từ phòng Tổ
chức cán bộ
4) Thanh toán giám định bảo hiểm>> cần có phần mềm trung gian.
Quản lý đào tạo 1) Mã tài sản nhiều, khó khăn trong việc quản lý
Quản lý Nghiên 2) Việc thống kê số lượng tài sản còn gặp nhiều khó khăn
cứu khoa học Phòng Kỹ thuật thông 3) Đôi khi các đơn vị gửi nhầm địa chỉ nhận phiếu sửa chữa, do không có các thông
31
Quản lý văn bản dụng báo, cảnh báo nên việc tiếp nhận và phản hồi lại cho các đơn vị gửi đến, công việc bị
Quản lý điều chậm trễ.
tra, khảo sát 4) Giao diện phần mềm chưa thực sự dễ sử dụng trên máy tính và điện thoại
32 Quản lý sự cố - Phòng Quản lý chất * Phần mềm báo cáo sự cố:
QLCL lượng 1) Chưa có hình thức báo cáo sự cố trên phần mềm.
Cổng thông tin 2) Chưa biết sự cố được xử lý như nào, ai là người xử lý (Ghi nhận sự cố?)
3) Thống kê báo cáo, ngăn chặn sự cố.
* Khối xét nghiệm chỉ số an toàn:
1) Đề xuất được xử lý tức thời, và được liên kết giữa các khoa phòng.
2) Không quản lý được thủ tục giấy tờ, tài liệu, film.
3) Phần mềm cần lưu trữ được các quy trình để dễ dàng tìm kiếm, tra cứu.
4) Đề xuất có hệ thống phân quyền, bảo mật cho từng cá nhân.
* Khác
1) Phải tích hợp giữa các phần mềm trong bệnh viện
2) Kết nối các máy y tế theo dõi chức năng sống
3) Có được các màn hình tổng hợp phục vụ Quản lý điều hành và chuyên môn
(Dashboard)
4) Lưu ý vấn đề bảo mật, tính riêng tư người bệnh
14
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được Ý kiến của đơn vị Ghi chú
33 Viện Đào tạo và * Đào tạo:
Nghiên cứu Sức khỏe 1) Chuyển đổi sang phần mềm mới cần phải backup lại dữ liệu cũ
Trẻ em 2) Mong muốn theo dõi được cả hình thức đào tạo online và offline; Quản lý học
liệu, bài giảng
3) Chưa có phân cấp, phân loại học viên
4) Hiện tại, khi nhập hồ sơ học viên thì toàn bộ các lớp bị xáo trộn lẫn nhau
5) Quản lý điểm số: Kết thúc tất cả các môn mới nhập được số điểm
6) Không in được điểm thi lại nhiều lần của học viên
7) Đào tạo theo các lớp, đào tạo liên tục, đào tạo quốc tế chưa nhập được số tiết.
8) Mong muốn bổ sung phần quản lý học phí, chi phí đào tạo
9) Phần mềm có thể xuất mẫu điểm cho từng học viên
10) Bổ sung thi online, học online.
11) Có thể scan hồ sơ, lưu hồ sơ lên phần mềm
12) Hệ thống báo cáo còn thiếu nhiều
13) Chưa quản lý được tài khoản học viên, tài khoản thầy giáo\
14) Phần mềm cho phép thêm các tiêu chí thẩm định
* Quản lý tạp chí:
15) Khi nhận bài cần tự động trả lời và có thông báo khi phản hồi lại.
* Phần mềm quản lý nghiên cứu khoa học:
16) Chưa có đường dẫn từ trang web của bênh viện đến web quản lý nghiên cứu à
Cần bổ sung đường dẫn
17) Tài khoản người dùng đang phải lập mất nhiều thời gian của cán bộ quản lý
18) Hiện tại, chưa có chỗ quản lý các thành viên tham gia nghiên cứu à Cần bổ sung
thêm.
19) Chưa có thông báo qua email cho cán bộ quản lý khi đề tài phải làm báo cáo định
kỳ, gia hạn đề tài, nghiệm thu đề tài và bổ sung thêm thông báo qua email.
20) Mong muốn có thể theo dõi các báo cáo, quyết định trên phần mềm: Báo cáo
định ký; Báo cáo gia hạn đề tài; Giấy chứng nhận hội đồng đạo đức; Quyết định
thành lập hội đồng; Quyết định phê duyệt…
* Đối với tài khoản chủ nhiệm đề tài:
21) Giao điện chính chưa phù hợp với nhu cầu người dùng.
22) Hiện tại, 1 người chủ nhiệm đề tài đang có 2 tài khoản (tài khoản quản lý đề tài
và tài khoản quản lý bài báo), cần đưa về 1 tài khoản và có mức độ phân quyền khác
nhau.
23) Khó khăn tìm và phân loại biểu mẫu à Cần trình bày khoa học, logic.
15
* Tài khoản của quản lý nghiên cứu:
ST Nội dung khảo Khoa, Phòng được 24) Chưa hiển thị file PDF quyết Ý
định thông
kiến củaqua
đơnhội
vị đồng đạo đức vào quản lý đề Ghi chú
T sát khảo sát tài .
25) Các mẫu báo cáo chưa được phân loại theo nhóm.

* Quản lý điều dưỡng:


1) Hiện tại, bác sĩ là người cho thuốc nhưng nhân viên điều dưỡng lại là người nhập
liệu vào phần mềm.
2) Điều dưỡng hành chính đang gặp khó khăn trong việc theo dõi thanh toán.
3) Mong muốn quản lý nhân sự: Muốn biết tỷ lệ điều dưỡng theo các hạng như nào,
trình độ ra sao; Dự báo biến động nhân sự; Quản lý đầy đủ thông tin nhân sự, theo
dõi định biên.
4) Mong muốn quản lý vật tư tiêu hao, vật tư y tế thông dụng: Muốn biết số lượng
tồn kho còn bao nhiêu; Bổ sung thêm quyền cho nhân viên điều dưỡng.
5) Dụng cụ, y cụ chăm sóc người bệnh: Số lượng nhiều nhưng chưa quản lý được.
6) Cần được cấp quyền truy cập vào 1 số bộ phận, phòng khác.
34 Phòng Điều dưỡng 7) Bổ sung thêm chỉ số chất lượng của điều dưỡng (chỉ số theo năm hoặc nhiều năm).
* Hồ sơ bệnh án:
8) Hồ sơ điều dưỡng còn sơ sài.
9) Khi nhận định, lấy các dấu hiệu sinh tồn cần có cảnh báo trên ngưỡng, dưới
ngưỡng.
10) Các bước chẩn đoán điều trị, mã cần được chuẩn hóa theo ICD10
11) Cảnh báo số liệu tồn kho đến ngưỡng với các vật tư tiêu hao.
12) Cần có cảnh báo, nhắc đến giờ thực hiện y lệnh.
13) Cần có cảnh báo 1 y lệnh được thực hiện nhiều lần.
14) Kết xuất được mẫu in theo quy định.
15) Chữ ký của người nhà bệnh nhận: Cần được tư vấn cách tích hợp.

1) CPhòng Hợp tác quốc tếhòng Hợp tác g và CSKHTheo tuHợp tác quốc
Phòng Công tác xã tế….)
35 hội, Truyền thông và 2) V.)o tuHợp tác quốc tếhòng Hợp tác g và CSKHh ngưtuHợp tác qukhám và
CSKH điều trị
Phòng Hợp tác quốc tế

16

You might also like