You are on page 1of 3

4 BƯỚC XÁC ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP BẢN THÂN:

Bước 1: Mục tiêu


 Cần bao nhiêu tiền: 30tr.VNĐ/tháng
 Bao nhiêu thời gian: 7 năm
 Sở thích cuộc sống: trải nghiệm các món ăn ngon, các món ăn độc lạ mới mẻ, chế biến
các món ăn ngon, hấp dẫn. Giới thiệu các món ăn ngon, đặc sắc của quê hương, địa
phương tới cộng đồng xung quanh đặc biệt là bạn bè quốc tế.

Bước 2: chọn 1 nghề: Kinh doanh quán ăn


 Nghề này làm gì?
o Chế biến các món ăn, kinh doanh các mặt hàng đồ ăn, thức uống
 Lộ trình thăng tiến của nghề.
o • Nhân viên phục vụ • Giám sát • Quản lý Nhà hàng • Quản lý Bộ phận ẩm thực
• Giám đốc Khối Dịch vụ ẩm thực
 Niềm vui của nghề.
o Tiếp xúc trải nghiệm các món ăn.
o Mang ẩm thực địa phương tới nhiều vùng miền, quốc gia khác.
o Kiếm nhiều tiền.
 Nỗi khổ của nghề.
o Tiếp xúc với nhiều tệp khách hàng khác nhau.
o Tiếp xúc với nhiều ý kiến không mong muốn về các món ăn.
o Lao động trong điều kiện, môi trường làm việc có “nhiệt độ cao”.
 Thu nhập của nghề: 20-100tr.VND phụ thuộc vào nhiều yếu tố (lượng khách hàng, giá
thành món ăn, ...)

Bước 3:
 Năng lực sở trường.
o Ăn, ...
 Tố chất khác nhau.
o Am hiểu công nghệ, thiết bị kĩ thuật số,..
o Yêu thích ăn uống
o Khả năng chịu ...
 Mất bao nhiêu tiền: 35 - 70tr.VND
o Chi phí thuê mặt bằng: Giá thuê trung bình từ 3 triệu đồng trở lên tùy thuộc vào
địa điểm, diện tích mặt bằng.
o Chi phí cơ sở vật chất: Bao gồm các chi phí sửa chữa, trang trí quán, mua sắm
trang thiết bị, dụng cụ nấu ăn. Với các quán nhỏ thì chi phí này thường từ 5 – 10
triệu đồng.
o Chi phí mua nguyên vật liệu: Thường từ 3 – 5 triệu đồng. Chi phí này sẽ phụ
thuộc vào thực đơn quán ăn vặt của bạn như thế nào.
o Chi phí thuê nhân viên: Bạn có thể tận dụng nguồn lao động giá rẻ là các sinh
viên làm thêm bán thời gian với chi phí từ 2 – 3 triệu đồng/người. Ngoài ra một
số vị trí khác như nhân viên bếp, bảo vệ,… sẽ có mức lương cao hơn.
o Chi phí marketing: Một khoản ngân sách từ 2 – 5 triệu đồng dành cho các hoạt
động như in ấn, phát tờ rơi, băng rôn quảng cáo,…
o Chi phí dự phòng và duy trì kinh doanh: Các khoản phí dành cho điện, nước,
mạng,… và một khoản dự phòng đủ để duy trì hoạt động kinh doanh quán trong
1 – 2 tháng đầu chưa có lãi.
 Chọn trường: nghành quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống:
o Khu vực Hà Nội & các tỉnh miền Bắc
Tên trường Điểm chuẩn 2022
Trường Đại học Hạ Long 18
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 19.4
Khu vực miền Trung & Tây Nguyên
Tên trường Điểm chuẩn 2022
Khoa Du lịch – Đại học Huế 17
Trường Đại học Phan Thiết 15
Trường Đại học Duy Tân
Trường Đại học Đông Á 15
Khu vực TPHCM & các tỉnh miền Nam
Tên trường Điểm chuẩn 2022
Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM 20.75
Trường Đại học Tài chính – Marketing 22
Trường Đại học Kinh tế – Tài chính TPHCM 19
Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPHCM 22.5
Trường Đại học Công nghệ TPHCM 17
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 15
Trường Đại học Hoa Sen 16
Trường Đại học Trà Vinh 15
Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu 15
Trường Đại học Nam Cần Thơ 18
Trường Đại học Văn Lang 16
Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Bình Dương 14
Các trường Cao đẳng
 Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Vinatex
 Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn
 Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
 Trường Cao đẳng Xây dựng công trình đô thị
Điểm chuẩn ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống năm 2022 xét theo kết quả thi tốt
nghiệp THPT của các trường đại học trên thấp nhất là 14 và cao nhất là 22.5 điểm.
3. Các khối thi ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống
Ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống có thể xét tuyển theo các khối thi sau:
 Khối A00 (Toán, Lý, Hóa)
 Khối A01 (Toán, Lý, Anh)
 Khối C00 (Văn, Sử, Địa)
 Khối D01 (Văn, Toán, Anh)

Bước 4: Kế hoạch
o Tốt nghiệp cấp 3
o Đỗ đại học
o Năm 2 đi làm thêm tại các quán ăn để có thêm kinh nghiệm, tự tìm hiểu về các công
việc cần chuẩn bị để mở quán ăn.
o Tốt nghiệp đại học
o Đi làm tại các nhà hàng lớn kiếm thêm kinh nghiệm về việc chế biến các món ăn, vốn
để mở quán ăn.
o Nghiên cứu tình hình thij trường khu vực,

You might also like