You are on page 1of 306

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ
MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


1. Tên ngành đào tạo (tiếng Tài chính – Ngân hàng
Việt)
2. Tên ngành đào tạo (tiếng Finance – Banking
Anh)
3. Trình độ đào tạo Đại học
4. Mã ngành đào tạo 7340201
5. Đối tượng tuyển sinh Theo Quy chế tuyển sinh đại học hình thức giáo dục
chính quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Đề
án tuyển sinh của Trường Đại học An Giang, Đại học
Quốc gia TP.HCM
6. Hình thức tuyển sinh Theo Đề án tuyển sinh của Trường Đại học An Giang,
Đại học Quốc gia TP.HCM
7. Tổ hợp xét tuyển A00, A01, D01, C15
8. Dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh,
quy mô đào tạo
9. Thời gian đào tạo 4 năm
10. Loại hình đào tạo Giáo dục chính quy
11. Số tín yêu cầu 131
12. Thang điểm 10 sau đó quy đổi thành thang điểm 4
13. Quy trình đào tạo, điều kiện Theo Quyết định số 408/QĐ-ĐHAG ngày 20 tháng 04
tốt nghiệp năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang,
Đại học Quốc gia TP.HCM
14. Văn bằng tốt nghiệp Cử nhân Tài chính – Ngân hàng
(tiếng Việt)
15. Văn bằng tốt nghiệp Bachelor of Finance – Banking
(tiếng Anh)
16. Nơi đào tạo Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP.HCM
17. Khả năng liên thông với các Chương trình đào tạo cùng khối ngành của các Trường
chương trình khác Đại học khác trong nước.
18. Chương trình tham khảo Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Tài chính
– Ngân hàng của các trường: Chương trình đào tạo Tài
chính – Ngân hàng 2018 của Trường Đại học Kinh tế
TP. HCM, Chương trình đào tạo Tài chính – Ngân
hàng 2020 của Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG
TP.HCM và chương trình đào tạo Tài chính – Ngân
hàng 2020 của Trường Đại học Cần Thơ.
19. Cơ sở pháp lý của chương - Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm
trình đào tạo 2016 của Thủ tướng Chính phủ V/v Phê duyệt Khung

1
năng lực trình độ Quốc gia Viêt Nam.
- Thông tư số 17/2021/TT-BGDĐTcủa Bộ trưởng
BGDĐT V/v Quy định về Chuẩn chương trình đào tạo;
xây dựng, thẩm định và ban hành CTĐT các trình độ
của giáo dục đại học.
- Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8
năm 2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT V/v Ban hành quy
định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ
thông.
- Công văn số 792/BGDĐT-NGCBQLGD của Bộ
trưởng Bộ GDĐT ngày 25 tháng 02 năm 2014 V/v
hướng dẫn thực hiện Yêu cầu cơ bản về năng lực giáo
viên tiếng Anh phổ thông.
- Quyết định số 1658/QĐ-ĐHQG ngày 24 tháng 12 năm
2020 của Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM V/v Phê
duyệt thí điểm Bộ phẩm chất và năng lực sinh viên tốt
nghiệp ĐHQG-HCM.
- Quyết định số 1162/QĐ-ĐHAG ngày 10 tháng 07 năm
2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang V/v
Công bố sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của Trường
Đại học An Giang.
- Quyết định số 155/QĐ-ĐHAG ngày 18 tháng 02 năm
2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang V/v
Ban hành Hệ giá trị cốt lõi, bản sắc của người học và
triết lý giáo dục của Trường Đại học An Giang.
- Kế hoạch số 472/KH-ĐHAG ngày 11 tháng 5 năm
2022 của Hiệu trưởng Trường ĐHAG V/v rà soát và
điều chỉnh CĐR và CTĐT trình độ Đại học đợt 2 năm
2022.
20. Vị trí việc làm Nhân viên kinh doanh, tín dụng, quản lý rủi ro tại các
doanh nghiệp và ngân hàng; chuyên viên thanh toán
quốc tế, phân tích và tư vấn tài chính.
21. Khả năng nâng cao trình độ Nâng cao trình độ chuyên môn ở bậc sau đại học và các
chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng và các chuyên
ngành kinh tế khác tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài
nước
22. Websites - https://aao.agu.edu.vn/
- https://feba.agu.edu.vn/
23. Ngày phê duyệt

II. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


1. Mục tiêu (MT) đào tạo
1.1 Mục tiêu chung
Người học được trang bị đầy đủ kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, kinh tế
học; có đủ năng lực để phân tích, đánh giá các chính sách tài chính và thực tiễn thị
trường tài chính; có đủ kiến thức và kỹ năng tổ chức, thực hiện và lập kế hoạch tài
chính và tín dụng hiệu quả cho đơn vị, vận dụng kiến thức vào công việc thực tiễn
công tác.

2
1.2 Mục tiêu cụ thể
Sinh viên tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng và năng lực:
PO1: Nắm vững, vận dụng kiến thức cơ bản, chuyên sâu về tài chính, đặc biệt là
quy định pháp luật trong ngành tài chính và các kiến thức bổ trợ khác trong các lĩnh
vực kinh tế học, tài chính, marketing, quản trị.
PO2: Xử lý công việc một cách độc lập, có kỹ năng giao tiếp (nói, viết) tốt, làm
việc theo nhóm hiệu quả và sử dụng ngoại ngữ tốt, thành thạo công nghệ trong lĩnh
vực kinh doanh và trong lĩnh vực tài chính.
PO3: Rèn luyện phẩm chất, đạo đức trong kinh doanh và trong lĩnh vực tài
chính ở thời đại hội nhập quốc tế.
PO4: Có thể sử dụng các kiến thức, nguyên tắc, giá trị, mô hình để tổ chức hệ
thống tài chính và xác định các vấn đề để đưa ra giải pháp trong lĩnh vực tài chính và
kinh doanh.
2. Chuẩn đầu ra (CĐR) của chương trình đào tạo
MT1. KIẾN THỨC
CĐR1 Xác định, mô tả các lý thuyết chủ yếu và thực hành nó trong các lĩnh vực
kế toán, tài chính, marketing, quản trị, kinh tế học và luật kinh doanh
CĐR2 Mô tả và đánh giá các nguyên tắc và xu hướng cơ bản trong kinh tế,
chính trị, luật kinh doanh và văn hóa, đồng thời áp dụng chúng vào các
vấn đề kinh doanh.
CĐR3 Xác định các yếu tố cơ bản và đánh giá tác động của chúng đối với các
vấn đề kinh doanh
MT2. KỸ NĂNG
CĐR4 Có kỹ năng viết: đúng đối tượng mục tiêu, rõ ràng, văn phong phù hợp,
đúng cấu trúc và nội dung liên quan
CĐR5 Có kỹ năng nói: trình bày thông điệp tự tin, ngữ điệu thích hợp và công
cụ hỗ trợ phù hợp
CĐR6 Làm việc nhóm hiệu quả

CĐR7 Sử dụng thành thạo các giải pháp phần mềm trong kinh doanh.
MT3. PHẨM CHẤT
CĐR8 Áp dụng chuẩn mực đạo đức trong việc đánh giá kết quả và lựa chọn các
quyết định tài chính.
CĐR9 Sử dụng tư duy sáng tạo để tổng hợp các ý tưởng và kiến thức chuyên
môn, đồng thời chấp nhận rủi ro thích hợp trong việc phát triển các
phương pháp tiếp cận sáng tạo để giải quyết các vấn đề kinh doanh.
CĐR10 Sử dụng tư duy phản biện để xác định vấn đề, thu thập và kiểm tra thông
tin, đánh giá bằng chứng và đưa ra các kết luận phù hợp
MT4. MỨC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM
CĐR11 Xác định vấn đề, tìm ra các lựa chọn và thiết lập các tiêu chuẩn để đánh
giá các giải pháp khả thi trong lĩnh vực tài chính
CĐR12 Ứng dụng các kiến thức và nguyên tắc để xử lý các tình huống thực tế
trong lĩnh vực tài chính và kế toán
3
CĐR13 Xác định và áp dụng các nguyên lý đúng đắn có liên quan vào các vấn đề
tài chính và ngân hàng
CĐR14 Tích hợp giá trị và kiến thức tài chính những kỹ năng vào công việc

CĐR15 Sử dụng và/hoặc xây dựng các mô hình để trình bày và giải quyết các vấn
đề trong tài chính

3. Chuẩn đầu ra của chương trình đối sánh với khung trình độ năng lực Việt
Nam
Mục tiêu chương trình Chuẩn đầu ra (ELO) Khung trình độ quốc gia
ELO1 K2
PO1 ELO2 K1
ELO3 K3
ELO4 S1
ELO5 S1
PO2
ELO6 S2
ELO7 K2
ELO8 S2
PO3 ELO9 S4
ELO10 S5
ELO11 K3
ELO12 S3
PO4 ELO13 C1
ELO14 C2
ELO15 C3

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

1. Chiến lược và phương pháp dạy – học (TLMs)

Chiến lược và Mô tả
phương pháp dạy – học
I. Chiến lược dạy học trực tiếp
TLM1 Thuyết giảng Giảng viên thuyết trình, diễn giảng: trình bài

4
(Lecture) nội dung bài học, giải thích các nội dung của
bài. Sinh viên lắng nghe ghi chú lại những kiến
thức mà giảng viên truyền đạt.
TLM2 Câu hỏi gợi mở Giảng viên sử dụng câu hỏi gợi mở hay đặt vấn
(Inquiry) đề, dẫn dắt, hướng dẫn sinh viên trả lời từng
câu hỏi hay giải quyết các vấn đề được đặc ra.
Sinh viên tham gia thảo luận theo nhóm để
cùng nhau trả lời và giải quyết vấn đề.
TLM3 Giải thích cụ thể Giảng viên hướng dẫn và giải thích cụ thể các
(Explicit Teaching) nội dung của bài học, giúp sinh viên đạt được
mục tiêu học tập về kiến thức và kỹ năng.
TLM4 Kỹ thuật minh họa Giảng viên sẽ thực hiện minh họa bằng lời nói
(Demonstration) hay thực hành từng bước một hay nhiều thao
tác của các nghiệp vụ chuyên ngành, một công
đoạn của công việc thực tế trong doanh nghiệp,
minh họa các thao tác ứng dụng phần mềm
chuyên ngành.
II. Chiến lược dạy học dựa vào hoạt động – Trải nghiệm
TLM5 Trò chơi Giảng viên tổ chức các hoạt động mô phỏng
(Games) hoặc các cuộc thi giữa các nhóm theo một bộ
qui tắc được phổ biến cụ thể. Sinh viên sẽ tham
gia bằng hình thức liên kết hợp tác giữa các
thành viên trong nhóm, có sự cạnh tranh giữa
các nhóm. Thông qua hoạt động trò chơi mô
phỏng, sinh viên gặt hái được kiến thức thông
qua ứng dụng thực tế liên quan đến nghề
nghiệp, phát triển được kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng giao tiếp. Ngoài ra, các quy tắc
trò chơi giúp sinh viên nhận thức được tầm ảnh
hưởng với quyết định của mình đến bản thân
và những người liên quan.
TLM6 Thực tập, trải nghiệm thực Thông qua hoạt động tham quan, thực tập tại
tế (Field Trip) các doanh nghiệp, sinh viên hiểu được môi
trường làm việc thực tế của ngành nghề đang
được đào tạo, tiếp cận công nghệ đang được
ứng dụng, nhận diện được các kỹ năng nghề
nghiệp cần thiết và văn hoá làm việc tại công
ty. Phương pháp này giúp sinh viên đạt chuẩn
đầu ra về kiến thức, kỹ năng, thái độ giúp
người học dễ dàng tiếp cận cơ hội nghề nghiệp
sau khi tốt nghiệp.
TLM7 Thảo luận Người học được chia thành các nhóm, tham gia
(Discussion) thảo luận và giải quyết vấn đề (bài tập tình
huống) do giảng viên đặt ra. Phương pháp này
thúc đẩy người học phân tích các định nghĩa,

5
dữ liệu, nêu quan điểm và thảo luận với giảng
viên về đề tài. Việc tiếp cận và lắng nghe nhiều
quan điểm giúp người học phát triển kỹ năng
tư duy hệ thống.
TLM8 Tranh luận Trong quá trình dạy học, giảng viên đưa ra một
(Debates) số vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
Người học trình bày quan điểm khác nhau về
vấn đề, lý giải, phân tích, thuyết phục người
nghe ủng hộ quan điểm của mình. Thông qua
phương pháp này người học hình thành kỹ
năng tư duy phản biện, thương lượng và đưa ra
quyết định, rèn luyện kỹ năng thuyết trình
trước đám đông.
TLM9 Phương pháp đóng vai Người học được giả định vài trò khác nhau
(Role Play) trong một tình huống học tập và thực hiện
tương tác nhằm giải quyết một vấn đề cụ thể.
Phương pháp này giúp sinh viên phát triển khả
năng sáng tạo, phát triển cảm xúc qua giao tiếp
xã hội.
TLM10 Học tập trải nghiệm Học tập trải nghiệm là một quá trình học tập
(Experiential Learning) gắn kết, nhờ đó người học “học bằng cách
làm” và bằng cách suy ngẫm về kinh nghiệm.
Nghĩa là một quá trình nơi đó kiến thức được
tạo ra bằng sự chuyển hoá từ kinh nghiệm. Đó
là chiến lược giúp người học có được cơ hội
học bằng hành động và có chiêm nghiệm về
những hành động đó, cho phép họ chuyển hoá
kiến thức lý thuyết của mình vào những nỗ lực
thực tế trong vô số môi trường trong và ngoài
lớp học. Có thể ứng dụng ở các học phần có tổ
chức hoạt động thực tập thực tế.
III. Chiến lược dạy kỹ năng tư duy
TLM11 Giải quyết vấn đề Sinh viên làm việc với vấn đề được đặt ra và
(Problem Solving) học được kiến thức mới, phát triển kỹ năng
thông qua việc đối mặt với vấn đề cần giải
quyết, tìm giải pháp cho vấn đề.
TLM12 Bài tập tình huống Giảng viên đưa ra các tình huống, vấn đề trong
(Case Study) thực tế có liên quan bài học yêu cầu sinh viên
giải quyết. Sinh viên là chủ thể, là trung tâm
giải quyết vấn đề. Qua đó, sinh viên vừa học
được kiến thức mới vừa hình thành được kỹ
năng tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn
đề, kỹ năng ra quyết định và kỹ năng nghiên
cứu.
TLM13 Tập kích não Người học được chia nhóm, cùng chia sẻ và

6
(Brainstorming) thảo luận ý tưởng cho vấn đề đặt ra.
IV. Chiến lược dạy học tương tác
TLM14 Thảo luận nhóm Sinh viên được chia thành các nhóm nhỏ, tham
(Panel Discussion) gia thảo luận và giải quyết các vấn đề do giảng
viên đề ra. Phương pháp này thúc đẩy sinh
viên phát triển kỹ năng giao tiếp, tư duy phân
tích, phản biện. Việc lắng nghe nhiều quan
điểm giúp sinh viên phát triển tư duy hệ thống.
TLM15 Học tập hợp tác Học tập hợp tác là một tình huống trong đó có
(Collaborative Learning) 2 người trở lên học hoặc cố gắng học hỏi điều
gì đó cùng nhau.

V. Chiến lược dạy học theo hướng nghiên cứu – giảng dạy
TLM16 Dự án nghiên cứu Sinh viên xác định các câu hỏi nghiên cứu, tìm
(Independent Research) phương pháp phù hợp để giải quyết vấn đề
hoặc báo cáo các kết quả nghiên cứu dựa trên
các bằng chứng thu được. Dự án nghiên cứu sẽ
giúp sinh viên phát triển kiến thức và kỹ năng
chuyên môn sâu
TLM17 Tiếp cận dựa trên nghiên Giảng dạy dựa trên nghiên cứu nghĩa là sinh
cứu viên thực hiện nghiên cứu trong khoá học một
(Research-based cách độc lập và với một kết quả mở.
Approach)
VI. Chiến lược dạy học dựa vào công nghệ
TLM18 Học trực tuyến Giảng viên có thể tương tác và quản lý quá
(E-learning) trình học tập của sinh viên thông qua phần
mềm nền tảng học trực tuyến với các ứng dụng
truyền âm thanh, hình ảnh và các thiết bị thông
minh (laptop, smartphone, máy tính bảng,...).
Các bài giảng, tài liệu (dưới dạng văn bản,
hình ảnh, video…) được đưa lên các nền tảng
và người dùng có thể dễ dàng truy cập và học
mọi lúc mọi nơi.
TLM19 Phương pháp kết hợp Đây là sự kết hợp giữa phương pháp truyền
(Blended Model) thống và với học trực tuyến (E-learning).
Thông qua hệ thống quản trị học tập (LMS),
giảng viên có thể tương tác và quản lý quá
trình học tập của sinh viên.
VII. Chiến lược tự học
TLM20 Bài tập ở nhà Các bài viết được giảng viên cho về nhà nhằm
giải quyết một vấn đề cụ thể gắn với các chủ

7
(Work Assignment) đề của môn học. Người học chủ động thu thập
kiến thức, tự định hướng độc lập, tìm hướng
giải quyết, thông qua đó người học rèn luyện
kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng nghiên cứu.

2. Chiến lược và phương pháp đánh giá (AMs)

Phương pháp đánh giá Mô tả


I. Đánh giá theo tiến trình (On-going, Formative Assessment)
AM1 Đánh giá chuyên cần Tham gia thường xuyên, đầy đủ các buổi học
(Attendent Check) trên lớp, tích cực làm bài tập cá nhân, bài tập
nhóm, chấp hành tốt nội quy trong lớp học.
AM2 Đánh giá bài tập Hoàn thành bài tập liên quan đến bài học trong
(Work Assignment) lớp hoặc ở nhà. Các bài tập có thể được thực
hiện theo nhóm hoặc cá nhân và được đánh giá
dựa trên các tiêu chí cụ thể.
AM3 Đánh giá thuyết trình Sinh viên được yêu cầu làm việc nhóm để giải
(Oral Presentation) quyết tình huống, vấn đề có liên quan đến bài
học và trình bày kết quả của nhóm trước lớp.
Hoạt động thuyết trình giúp sinh viên đạt được
kiến thức chuyên ngành và phát triển các kỹ
năng cần thiết như giao tiếp, thương lượng và
làm việc nhóm.
II. Đánh giá tổng kết, định kỳ (Summative Assessment)
AM4 Kiểm tra viết Sinh viên được yêu cầu trả lời các câu hỏi, bài
(Written Exam) tập hay ý kiến cá nhân có liên quan đến kiến
thức của môn học và được đánh giá dựa trên
đáp án đã thiết kế sẵn. Thang điểm đánh giá
được sử dụng là thang điểm 10.
AM5 Kiểm tra trắc nghiệm Tương tự như phương pháp kiểm tra viết, sinh
(Multiple Choice Exam) viên trả lời các câu hỏi có liên quan dựa trên
đáp án được thiết kế sẵn
AM6 Tiểu luận Người học báo cáo sản phẩm dưới dạng văn
(Essay) bản, trong đó trình bày một nghiên cứu, một
quan điểm, hay một khám phá về một chủ đề
có liên quan đến môn học. Tiểu luận thường có
độ dài từ 5 – 20 trang tuỳ theo yêu cầu của môn
học. Thang điểm đánh giá là thang điểm 10 và
được đánh giá dựa trên cấu trúc, nội dung,
phương pháp và kết quả giải quyết vấn đề của
sinh viên.
AM7 Đánh giá làm việc nhóm Được áp dụng khi triển khai hoạt động dạy học
(Teamwork Assessment) theo nhóm và được dùng để đánh giá kỹ năng
làm việc nhóm của người học như tổ chức,
8
quản lý, phát triển nhóm, lãnh đạo nhóm và
nhóm làm việc hiệu quả.
AM8 Thực hành Một số môn học, người học được yêu cầu thực
(Practice) hành phát triển các kỹ năng thực hành nghề
nghiệp.
AM9 Báo cáo thực tập, khoá Báo cáo thực tập tốt nghiệp và khoá luận tốt
luận tốt nghiệp nghiệp được đánh giá bởi giảng viên hướng
(Graduation Report, dẫn, hội đồng chấm khoá luận tốt bằng cách sử
Thesis) dụng phiếu đánh giá phù hợp với ngành đào tạo

IV. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH


1. Tổng số tín chỉ
Tổng số tín chỉ: 131 tín chỉ, trong đó phân bổ kiến thức như sau (không bao gồm
giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng):

Khối lượng
TT Các khối kiến thức
Số tín chỉ %
I Khối kiến thức giáo dục đại cương 38 29,01
II Khối kiến thức cơ sở ngành 29 22,14
III Kiến thức chuyên ngành 49 37,40
IV Thực tập, khóa luận/luận văn tốt nghiệp 15 11,45
Tổng cộng 131 100

2. Nội dung chương trình đào tạo

9
1. Nội dung chương trình đào tạo:

Loại Họ
Tên môn học MH Tín chỉ Điều kiện c
Th kỳ
ực S (dự P
T
S L hà Ti o kiế h
r
ố Bắ T Tổ ý nh ên n n) ò

tí t ự ng th / q Học g n
c
n bu ch cộ u Th u trước h g
tu
ch ộc ọn ng yế í yế à T
yế
ỉ t ng t n H
n
ST hiệ h /T
T Mã MH Tiếng Việt Tiếng Anh m N
I Kiến thức giáo dục đại cương 34 4
A Lý luận chính trị
1 PHI104 Triết học Mác - Lênin 3 3 45 45 II
2 MAX309 Kinh tế chính trị - Mác - Lênin 2 2 30 30 III
3 MAX310 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 2 30 30 IV
4 VRP505 Lịch sử Đảng cộng sản Viết Nam 2 2 30 30 V
5 HCM101 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 30 30 VI
I,
16 II,
6 MIS102 Giáo dục quốc phòng – an ninh (*) 8* 0 91 69 III
Khoa học xã hội - Nhân văn - Nghệ
B thuật
7 SOC101 Xã hội học đại cương 2 2 30 30 III
8 PSY101 Tâm lý học đại cương 2 2 30 30 III
9 POL102 Logic học đại cương 2 2 30 30 III
10 PHT101 Giáo dục thể chất (*) 3* 3* 90 90 I, II
C Ngoại ngữ
11 ENG110 Tiếng Anh 1 4 4 60 60 II

10
12 ENG111 Tiếng Anh 2 4 4 60 60 III
13 ENG302 Tiếng Anh 3 4 4 60 60 IV
Toán - Tin học - Khoa học tự
D nhiên - Công nghệ - Môi trường
14 ECO105 Toán kinh tế Mathematics for Economics 3 3 45 45 I
15 COS101 Tin học đại cương (*) 3* 3* 65 25 40 II
E Kinh tế - Quản lý
16 FIN101 Giới thiệu ngành - ĐH TCNH Introduce to Banking and Finance 2 2 30 30 I
17 LAW101 Pháp luật đại cương 3 3 45 45 I
18 BUS109 Kỹ năng truyền thông Communication skills 3 3 45 45 I
19 BUS101 Quản trị hành chính văn phòng Administrative Office Management 2 2 30 30 III
20 BUS114 Tư duy phản biện Critical thinking 2 2 30 30 II
II Kiến thức cơ sở ngành 29 0
21 ECO505 Kinh tế vi mô Microeconomic 3 3 45 45 I
22 ECO506 Kinh tế vĩ mô Macroeconomics 3 3 45 45 ECO505 II
3 LAW10
LAW302 Pháp luật kinh tế
23 3 45 45 1 II
24 BUS515 Marketing căn bản Fundamental Marketing 3 3 45 45 ECO506 III
25 BUS302 Quản trị học Fundamentals of Management 3 3 45 45 I
26 ACC101 Nguyên lý kế toán Principles of Accounting 3 3 45 45 IV
27 ECO303 Xác suất thống kê - kinh tế Probability and Statistics for Economics 3 3 45 45 II
28 ECO507 Kinh tế lượng Econometrics 3 3 60 30 30 ECO303 III
29 FIN501 Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ Financial and Monetary Theory 3 3 45 45 ECO506 III
Phương pháp nghiên cứu khoa học –
MOR503
30 KTQTKD Business Research Methods 2 2 30 30 ECO507 VI
31 BUS113 Khởi nghiệp kinh doanh Business start-up 2 2 30 30 II
III Kiến thức chuyên ngành 28 21
3 LAW30
2,
LAW502 Pháp luật doanh nghiệp
32 3 45 45 BUS515 IV
33 ACC511 Kế toán ngân sách Budget Accounting 3 3 45 45 V

11
34 ECO503 Kinh tế phát triển Development Economics 3 3 45 45 ECO506 V
35 FIN502 Quản trị tài chính 1 Financial Management 1 3 3 45 45 FIN501 V
ACC101
FIN503 Thuế ,
36 Taxation 3 3 45 45 FIN501 V
37 FIN514 Thanh toán quốc tế A International Payment A 3 3 45 45 VI
38 FIN510 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Commercial Bank Operations 3 3 45 45 FIN501 V
39 ACC501 Kế toán tài chính 1 Financial Accounting 1 3 3 45 45 ACC101 V
40 FIN505 Thị trường chứng khoán Stock Market 2 2 30 30 FIN502 VI
41 ACC509 Kế toán ngân hàng thương mại Commercial Bank Accounting 3 3 45 45 FIN510 VI
42 FIN515 Thẩm định tín dụng Credit Appraisal 3 3 45 45 FIN510 VII

FIN512 Quản trị ngân hàng thương mại FIN502,


43 Commercial Bank Management 3 3 45 45 FIN510 VII
44 FIN513 Tiền tệ – Ngân hàng Money - Banking 3 3 45 45 FIN501 IV
45 FIN508 Nguyên lý thẩm định giá The Principle of Valuation 3 3 45 45 IV
46 ACC516 Phân tích hoạt động kinh doanh Bussiness analysis 3 3 45 45 V
47 BUS501 Quản trị doanh nghiệp Business Administration 3 3 45 45 BUS103 VI
Establishment and appraisal of investment
BUS518 Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư
48 project 3 3 45 45 FIN502 VI
49 FIN507 Phân tích tài chính Financial Analysis 2 2 30 30 FIN502 VI
3 LAW30
LAW501 Luật các tổ chức tín dụng
50 3 45 45 2 VII
51 ACC514 Kế toán quản trị Management accounting 3 3 45 45 ACC501 VII
52 FIN525 Quản trị rủi ro tài chính Financial risk Management 3 3 45 45 FIN502 VII
53 ACC507 Kiểm toán Auditing 3 3 45 45 ACC501 VII
54 FIN506 Quản trị tài chính 2 Financial Management 2 3 3 45 45 FIN502 VII
IV Thực tập, khóa luận/luận văn tốt nghiệp 5 10
15 15 VII
FIN903 Thực tập tốt nghiệp – NH
55 Undergraduate Practice 5 5 0 0 I
30 30 MOR50 VII
FIN915 Khóa luận tốt nghiệp – NH
56 Undergraduated Thesis 10 10 0 0 3 I
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp:

12
VII
FIN916 Tài chính hành vi
57 Behavioral Finance 2 2 30 30 FIN505 I
VII
FIN524 Bảo hiểm
58 Insurance 2 2 30 30 I

FIN911 Định giá doanh nghiệp FIN508, VII


59 Measuring the value of companies 3 3 45 45 FIN502 I
VII
FIN504 Tài chính quốc tế
60 International finance 3 3 45 45 I
BUS515
BUS512 Marketing ngân hàng , VII
61 Marketing Bank 2 2 30 30 FIN510 I
VII
FIN914 Đầu tư tài chính
62 Financial Investment 3 3 45 45 FIN502 I
Tổng số 96 35

13
3. Dự kiến giảng dạy (phân bổ theo từng học kỳ)
Loại
Tên môn học
MH Tín chỉ P
h
T Th ò
r ực n
Họ
ự hà g
c Mã MH
c nh/ T
kỳ Tiếng Việt Tiếng Anh
T t T N
ự Tổ Lý u hí (
Số Bắt ch ng th y ng *
tín buộ ọ cộ uy ế hiệ *
chỉ c n ng ết n m )
Giới thiệu ngành - Introduce to Banking and
FIN101
ĐH TCNH Finance 2 2 30 30
BUS109 Kỹ năng truyền thông Communication skills 3 3 45 45
ECO505 Kinh tế vi mô Microeconomic 3 3 45 45
I ECO105 Toán kinh tế Mathematics for Economics 3 3 45 45
(17 3
LAW101 Pháp luật đại cương 3 45 45
TC
: 17 Fundamentals of
BUS302 Quản trị học
BB; Management 3 3 45 45
0 Giáo dục quốc phòng 3*
TC MIS150 – an ninh 1 (*) 3* 46 30 16
) PHT110 Giáo dục thể chất 1 1* 1* 30 4 26
Triết học Mác -
PHI104 Lênin 3 3 45 45
LAW302 Pháp luật kinh tế 3 3 45 45
ECO506 Kinh tế vĩ mô Macroeconomics 3 3 45 45
II Xác suất thống kê - Probability and Statistics
ECO303
(16 kinh tế for Economics 3 3 45 45
TC ENG110 Tiếng Anh 1 4 4 60 60
: 16 3*
COS101 Tin học đại cương (*) 3* 65 25 40
BB;
0 Giáo dục quốc phòng
TC MIS160 – an ninh 2 (*) 2* 2* 42 32 10
) PHT121 Giáo dục thể chất 2 2* 2* 60 4 56
Kinh tế chính trị -
MAX309 Mác – Lênin 2 2 30 30
BUS114 Tư duy phản biện Critical thinking 2 30 30
Khởi nghiệp kinh
BUS113
doanh Business start-up 2 30 30
Tâm lý học đại 2
PSY101
cương 4 30 30
POL102 Logic học đại cương 2 30 30
Quản trị hành chính Administrative Office
BUS101
văn phòng Management 2 30 30
SOC101 Xã hội học đại cương 2 30 30
III ECO507 Kinh tế lượng Econometrics 3 3 60 30 30
(19 BUS515 Marketing căn bản Fundamental Marketing 3 3 45 45
TC
: 15 Lý thuyết Tài chính – Financial and Monetary
FIN501
BB; Tiền tệ Theory 3 3 45 45
4 ENG111 Tiếng Anh 2 4 4 60 60
TC Giáo dục quốc phòng
) MIS170 – an ninh 3 (*) 3* 3* 72 29 43
14
Chủ nghĩa xã hội
MAX310 khoa học 2 2 30 30
IV ACC101 Nguyên lý kế toán Principles of Accounting 3 3 45 45
(15
FIN513 Tiền tệ – Ngân hàng Money - Banking 3 45 45
TC
:9 Nguyên lý thẩm định
FIN508 6
BB; giá The Principle of Valuation 3 45 45
6 Pháp luật doanh 3
LAW502
TC nghiệp 45 45
) ENG302 Tiếng Anh 3 4 4 60 60
Lịch sử Đảng cộng
VRP505 sản Việt Nam 2 2 30 30
Nghiệp vụ ngân hàng Commercial Bank
FIN510
thương mại Operations 3 3 45 45
V ACC501 Kế toán tài chính 1 Financial Accounting 1 3 3 45 45
(17 ACC511 Kế toán ngân sách Budget Accounting 3 45 45
TC Phân tích hoạt động
: 14 ACC516 3
kinh doanh Bussiness analysis 3 45 45
BB; ECO503 Kinh tế phát triển Development Economics 3 45 45
3
TC FIN502 Quản trị tài chính 1 Financial Management 1 3 3 45 45
) FIN503 Thuế Taxation 3 3 45 45
Tư tưởng Hồ Chí
HCM101 Minh 2 2 30 30
FIN514 Thanh toán quốc tế A International Payment A 3 3 45 45
Thị trường chứng Stock Market 2
FIN505
khoán 2 30 30
Kế toán ngân hàng Commercial Bank
ACC509
thương mại Accounting 3 3 45 45
VI Quản trị doanh
BUS501
(17 nghiệp Business Administration 3 45 45
3
TC Thiết lập và thẩm Establishment and appraisal
BUS518
: 14 định dự án đầu tư of investment project 3 45 45
BB; Phương pháp nghiên
3 MOR503 cứu khoa học –
TC KTQTKD Business Research Methods 2 2 30 30
) FIN507 Phân tích tài chính Financial Analysis 2 2 30 30
FIN515 Thẩm định tín dụng Credit Appraisal 3 3 45 45
Quản trị ngân hàng Commercial Bank
FIN512
thương mại Management 3 3 45 45
VII Quản trị rủi ro tài
FIN525
(15 chính Financial risk Management 3 45 45
TC ACC507 Kiểm toán 6
Auditing 3 45 45
:6
FIN506 Quản trị tài chính 2 Financial Management 2 3 45 45
BB;
9 Luật các tổ chức tín 3
LAW501
TC dụng 3 45 45
) ACC514 Kế toán quản trị Management accounting 3 45 45
Thực tập tốt nghiệp – 15 15
FIN903
NH Undergraduate Practice 5 0 0
VII Khóa luận tốt nghiệp 30 30
FIN915
I – NH Undergraduated Thesis 10 10 0 0
(15 FIN916 Tài chính hành vi Behavioral Finance 2 30 30
TC FIN524 Bảo hiểm Insurance 2 30 30
:5 Định giá doanh Measuring the value of
BB; FIN911 10
nghiệp companies 3 45 45
10
TC FIN504 Tài chính quốc tế International finance 3 45 45
) BUS512 Marketing ngân hàng Marketing Bank 2 30 30

15
FIN914 Đầu tư tài chính Financial Investment 3 45 45
Tổng 96 35

V. MA TRẬN MÔN HỌC THEO CHUẨN ĐẦU RA (KỸ NĂNG)


1. Thang trình độ năng lực

Trình độ năng lực Mô tả


0.0 🡪 2.0 I (T1) Có biết qua/có nghe qua
2.0 🡪 3.0 II (T2) Có hiểu biết/có thể tham gia
3.0 🡪 3.5 III (T3) Có khả năng ứng dụng
3.5 🡪 4.0 IV (T4) Có khả năng phân tích
4.0 🡪 4.5 V (T5) Có khả năng tổng hợp
4.5 🡪 5.0 VI (T6) Có khả năng đánh giá

* Ghi chú: Ma trận Chuẩn đầu ra và các môn học sử dụng các chữ cái I (Introduce - giới
thiệu), T (Teach - giảng dạy) và U (Utilize - sử dụng) để thể hiện thang đo trình độ năng lực.
2. Ma trận theo chuẩn đầu ra (kỹ năng)
ST Học Tên C C C C C C C C C C C C C C C
T kỳ môn học Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
dự R R R R R R R R R R R R R R R
kiến 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1
0 1 2 3 4 5
Triết học T T
Mác - 2 3
1 II Lênin
Kinh tế T T
chính trị - 2 3
Mác -
2 III Lênin
Chủ nghĩa T U
xã hội 3
3 IV khoa học
Lịch sử T
Đảng cộng 3
sản Viết
4 V Nam
Tư tưởng T T
Hồ Chí 3 3
5 VI Minh
Giáo dục T
quốc 3
I, II, phòng – an
6 III ninh (*)
Xã hội học T T
7 III đại cương 3 3
Tâm lý T
học đại 2
8 III cương
Logic học T T
9 III đại cương 2 3
16
Giáo dục T
thể chất 3
10 I, II (*)
Tiếng Anh T T3
11 II 1 2
Tiếng Anh T U T
12 III 2 3 3
Tiếng Anh T U T
13 IV 3 4 4
Toán kinh T T T
14 I tế 3 3 3
Tin học T T
đại cương 2 3
15 II (*)
Giới thiệu T T T T
ngành - 2 2 2 2
16 I ĐH TCNH
Pháp luật T T
17 I đại cương 3 3
Kỹ năng T T T3 T
truyền 3 3 4
18 I thông
Quản trị T T
hành chính 3 3
19 III văn phòng
Kinh tế vi T T T
20 I mô 3 3 4
Kinh tế vĩ T T
21 II mô 3 4
Pháp luật T T
22 II kinh tế 3 4
Marketing T T
23 III căn bản 3 3
Quản trị T T
24 I học 3 3
Nguyên lý T T
25 IV kế toán 4 4
Xác suất T T T
thống kê - 3 3 3
26 II kinh tế
Kinh tế T T U
27 III lượng 3 4
Lý thuyết T T T
Tài chính 3 4 4
28 III – Tiền tệ
Phương T T T T U
pháp 4 4 4 4
nghiên cứu
khoa học –
29 VI KTQTKD
Pháp luật T T U
doanh 4 4
30 IV nghiệp
Kế toán T T T
31 V ngân sách 3 4 4
32 V Kinh tế T T
17
phát triển 3 4
Quản trị T T T T T U
33 V tài chính 1 3 3 4 4 4
T T U
Thuế
34 V 4 4
Thanh toán T T
35 VI quốc tế A 3 4
Nghiệp vụ T U
ngân hàng 4
thương
36 V mại
Kế toán tài T T T T
37 V chính 1 3 4 4 3
Thị trường T T T U U U
chứng 3 3 4
38 VI khoán
Kế toán T T T T T T
ngân hàng 4 4 4 3 3 3
thương
39 VI mại
Thẩm định T T U T U
40 VII tín dụng 4 4 4
Quản trị T T T T
ngân hàng 4 4 4 4
thương
41 VII mại
Tiền tệ – T T
42 IV Ngân hàng 4 4
Nguyên lý T T T
thẩm định 4 4 4
43 IV giá
Phân tích T U
hoạt động 4
44 V kinh doanh
Quản trị T T T T
doanh 4 4 4 4
45 VI nghiệp
Thiết lập T T T U
và thẩm 4 4 4
định dự án
46 VI đầu tư
Phân tích T T T T
47 VI tài chính 4 4 4 4
Luật các tổ T T
chức tín 4 4
48 VII dụng
Kế toán T T T
49 VII quản trị 4 4 4
Quản trị T T T U U
rủi ro tài 4 4 4
50 VII chính
T T U T U
Kiểm toán
51 VII 4 4 4
Quản trị T T T T U T
52 VII tài chính 2 4 4 4 4 4
53 VIII Thực tập T T T T T3 T T
tốt nghiệp 2 3 3 3 3 3
18
– NH
Khóa luận
tốt nghiệp
54 VIII – NH T3 T4 T3 T4 T4 T4
Tài chính T T T
55 VIII hành vi 4 4 4
T T T U
Bảo hiểm
56 VIII 4 4 4
Định giá T T T T U T
doanh 4 4 4 4 4
57 VIII nghiệp
Tài chính T T T T
58 VIII quốc tế 4 4 4 4
Marketing T T T U
59 VIII ngân hàng 4 4 4
Đầu tư tài T T T U T
60 VIII chính 4 4 4 4

VI. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC


STT Mã môn học/Tên môn học Mô tả môn học
- PHI104
1 Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản
- Triết học Mác - Lênin về Nguyên lý kinh tế của các nước tư bản, lý
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, luận khoa học về chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là lý
Thực hành: 0) luận cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
- Điều kiện tiên quyết/Môn học xã hội ở Việt Nam. Môn học giúp sinh viên hình
thành được tư duy nhận thức, kỹ năng đúc kết
trước: Không
kinh nghiệm và tạo cơ sở lý luận cho các Môn
học chuyên ngành. Vận dụng các quy luật kinh
tế vào sản xuất, kinh doanh ở gia đình và doanh
nghiệp. Môn học cũng rèn luyện cho sinh viên
tác phong làm việc hợp tác hiệu quả, thái độ học
tập tích cực và khả năng tự nghiên cứu trau dồi
kiến thức.
2 - MAX309 Môn học thuộc khối kiến thức đại cương, nội
- Kinh tế chính trị - Mác – Lênin dung trình gồm 6 chương: trong đó, chương 1
- Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30, bàn về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và
Thực hành: 0) chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin. Từ
-Điều kiện tiên quyết/Môn học chương 2 đến chương 6 trình bày nội dung cốt
lõi của kinh tế chính trị Mác – Lênin theo mục
trước: Không
tiêu của môn học. Cụ thể các vấn đề như sau:
Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể
trong nền kinh tế thị trường; Sản xuất giá trị
thặng dư trong nền kinh tế thị trường; kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan
hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam. Môn học cũng rèn luyện cho sinh
viên tác phong làm việc hợp tác hiệu quả, thái
độ học tập tích cực và khả năng tự nghiên cứu

19
trau dồi kiến thức.
3 - MAX310 Môn học bao gồm những nội dung cơ bản của
- Chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩa xã hội khoa học, cung cấp cho sinh
- Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30, viên những căn cứ lý luận khoa học để hiểu hơn
Thực hành: 0) về mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội cùng
- Điều kiện tiên quyết/Môn học những vấn đề liên quan đến công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội trên thế giới và Việt Nam; giúp
trước: Không
sinh viên lý giải và có thái độ đúng đắn với con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội - con đường mà
Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Môn học cũng
rèn luyện cho sinh viên tác phong làm việc hợp
tác hiệu quả, thái độ học tập tích cực và khả
năng tự nghiên cứu trau dồi kiến thức.
4 - VRP505 Môn học này trang bị cho sinh viên sự hiểu biết
- Lịch sử Đảng cộng sản Viết về đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp
Nam nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng và những
- Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30, kiến thức cơ bản, cốt lõi, hệ thống về sự ra đời
Thực hành: 0) của Đảng (1920-1930), quá trình lãnh đạo cách
- Điều kiện tiên quyết/Môn học mạng giải phóng dân tộc (1930-1975), lãnh đạo
cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến
trước: Không
hành công cuộc đổi mới (1975-2018). Qua đó
khẳng định các thành công, nêu lên các hạn chế,
tổng kết những kinh nghiệm về sự lãnh đạo cách
mạng của Đảng để giúp người học nâng cao
nhận thức, niềm tin đối với Đảng và khả năng
vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, góp
phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa. Môn học cũng rèn luyện cho sinh
viên tác phong làm việc hợp tác hiệu quả, thái
độ học tập tích cực và khả năng tự nghiên cứu
trau dồi kiến thức.
- HCM101
5 Môn học cung cấp kiến thức cơ bản, hệ thống về
- Tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng Hồ Chí Minh như: Cơ sở, quá trình
- Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30, hình thành và phát triển; Dân tộc và cách mạng
Thực hành: 0) giải phóng dân tộc; chủ nghĩa xã hội và con
- Điều kiện tiên quyết/Môn học đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam;
trước: Không Đảng Cộng sản Việt Nam; Đoàn kết; Nhà nước
của dân, do dân, vì dân; Văn hóa, đạo đức và
xây dựng con người mới. Từ đó, xây dựng cho
sinh viên lập trường tư tưởng, chính trị vững
vàng, tin tưởng vào con đường mà Hồ Chí Minh
đã chọn.
6 - MIS102
- Giáo dục quốc phòng – an ninh
(*)
- Số tín chỉ: 8* (Lý thuyết: 91,
Thực hành: 69)
- Điều kiện tiên quyết/Môn học
trước: Không
20
7 - SOC101
- Xã hội học đại cương
- Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30,
Thực hành: 0)
- Điều kiện tiên quyết/Môn học
trước: Không
8 - PSY101
- Tâm lý học đại cương
- Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30,
Thực hành: 0)
- Điều kiện tiên quyết/Môn học
trước: Không
9 - POL102
- Logic học đại cương
- Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30,
Thực hành: 0)
- Điều kiện tiên quyết/Môn học
trước: Không
10 - PHT101
- Giáo dục thể chất (*)
- Số tín chỉ: 3* (Lý thuyết: 0,
Thực hành: 90)
- Điều kiện tiên quyết/Môn học
trước: Không
11 - ENG110
- Tiếng Anh 1
- Số tín chỉ: 4 (Lý thuyết: 60,
Thực hành: 0)
- Điều kiện tiên quyết/Môn học
trước: Không
12 - ENG111
- Tiếng Anh 2
- Số tín chỉ: 4 (Lý thuyết: 60,
Thực hành: 0)
- Điều kiện tiên quyết/Môn học
trước: Không
13 - ENG302
- Tiếng Anh 3
- Số tín chỉ: 4 (Lý thuyết: 60,
Thực hành: 0)
- Điều kiện tiên quyết/Môn học
trước: Không
14 - ECO105 Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản và
- Toán kinh tế các ứng dụng trong kinh tế của: (1) Ma trận và
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, định thức; (2) Hệ phương trình tuyến tính; (3)
Thực hành: 0) Phép toán vi tích phân của hàm số một biến số;

21
- Điều kiện tiên quyết/Môn học (4) Phép toán vi phân của hàm số nhiều biến số;
trước: Không (5) Tối ưu hóa tuyến tính. Qua đó giúp sinh viên
biết vận dụng những ứng dụng này vào việc tiếp
thu các tri thức hiện đại trong kinh tế học.
15 - COS101 Nội dung Môn học cung cấp các kiến thức cơ
- Tin học đại cương (*) bản về tin học, máy tính điện tử, giúp trang bị
- Số tín chỉ: 3* (Lý thuyết: 25, cho sinh viên khả năng sử dụng cơ bản dịch vụ
Thực hành: 40) email, công cụ tìm kiếm, hệ điều hành Microsoft
- Điều kiện tiên quyết/Môn học Windows và Word, Excel, PowerPoint. Sau khi
hoàn thành Môn học này, sinh viên sẽ nắm được
trước: Không
các khái niệm cơ bản về tin học, có kỹ năng sử
dụng các phần mềm Tin học văn phòng trong xử
lý công việc. Môn học cũng rèn luyện cho sinh
viên tác phong làm việc hợp tác hiệu quả, thái
độ học tập tích cực và khả năng tự nghiên cứu
trau dồi kiến thức.
16 - FIN101 Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng
- Giới thiệu ngành - ĐH TCNH quan về ngành Tài chính – Ngân hàng, cấu trúc
- Introduce to Banking and
của chương trình đào tạo của ngành, đồng thời
Finance rèn luyện một số kỹ năng cần thiết để học tập và
- Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30, hướng dẫn sinh viên thiết kế, xây dựng chương
Thực hành: 0) trình học tập phù hợp với yêu cầu và năng lực
- Điều kiện tiên quyết/Môn học của từng sinh viên.
trước: Không
17 - LAW101
- Pháp luật đại cương
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45,
Thực hành: 0)
- Điều kiện tiên quyết/Môn học
trước: Không
18 - BUS109 Học phần cung cấp cho sinh viên khái niệm cơ
- Kỹ năng truyền thông bản về kỹ năng truyền thông, mô hình quá trình
- Communication skills truyền thông, các nguyên tắc cơ bản trong
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, truyền thông. Ngoài ra, môn học còn cung cấp
Thực hành: 0) kiến thức về kỹ năng thuyết trình, kỹ năng hội
- Điều kiện tiên quyết/Môn học họp, kỹ năng giao tiếp nơi công sở, kỹ năng làm
việc nhóm và kỹ năng viết CV, kỹ năng phỏng
trước: Không
vấn xin việc, có kết hợp các buổi giảng dạy lý
thuyết và thực hành nên các cá nhân có cơ hội tự
học hỏi, tự rèn luyện các kỹ năng này.
- BUS101
19 Học phần cung cấp cho người học những kiến
- Quản trị hành chính văn phòng thức cần thiết của quy trình quản trị các hoạt
- Administrative Office động hành chính trong các văn phòng, doanh
Management nghiệp. Những kỹ năng hành chính văn phòng
- Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30, căn bản, điều hành và xử lý các công việc hành
Thực hành: 0) chính văn phòng phục vụ mục tiêu phát triển của
- Điều kiện tiên quyết/Môn học doanh nghiệp. Phân biệt rõ ràng giữa hành chính
công và hành chính doanh nghiệp. Học phần còn
trước: Không
22
giúp người học có những kiến thức và ký năng
cần thiết của một quản trị trong việc điều hành
các hoạt động hành chính văn phòng doanh
nghiệp.
20 - ECO505 Cung cấp kiến thức về lý luận và phương pháp
- Kinh tế vi mô kinh tế trong lựa chọn để giải quyết ba vấn đề
- - Microeconomic kinh tế cơ bản của một nền kinh tế. Những cơ sở
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, của cung cầu: vấn đề tiêu dùng cá nhân, đặc tính
cầu cá nhân và từ đó suy ra cầu của thị trường.
Thực hành: 0)
Đặc điểm của sản xuất, chi phí, lợi nhuận. Các
- Điều kiện tiên quyết/Môn học lựa chọn tối ưu hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
trước: Không trong các mô hình thị trường và giới thiệu những
vấn đề: thất bại của thị trường, thông tin suy
thoái và vai trò của chính phủ.
- ECO506
21 Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế trên
- Kinh tế vĩ mô phương diện tổng thể, bao gồm việc mô tả và đo
- Macroeconomics lường các biến số kinh tế vĩ mô như tổng sản
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, phẩm quốc nội, giá cả, lạm phát, việc làm và
Thực hành: 0) thất nghiệp, cung cầu tiền tệ, lãi suất... Mối quan
- Điều kiện tiên quyết/Môn học hệ và sự tác động qua lại giữa các biến này được
giải thích thông qua các mô hình kinh tế đơn
trước: ECO505
giản và các chính sách ổn định hóa kinh tế như:
chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và chính
sách ngoại thương.
- LAW302
22
- Pháp luật kinh tế
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45,
Thực hành: 0)
Điều kiện tiên quyết/Môn học
trước: LAW101
23 - BUS515 Giới thiệu những triết lý kinh doanh hiện đại để
- Marketing căn bản tham gia vào kinh tế thị trường. Cung cấp một
- Fundamental Marketing số khái niệm căn bản về Marketing. Giúp người
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, học biết cách phân tích thị trường, lựa chọn thị
Thực hành: 0) trường mục tiêu và triển khai chiến lược
- Điều kiện tiên quyết/Môn học Marketing thông qua 4 công cụ của Marketing
hỗn hợp (Marketing-Mix): Sản phẩm, Giá, Phân
trước: ECO506
phối, Xúc tiến

24 - BUS302 Học phần được thiết kế để trang bị những kiến


- Quản trị học thức cơ bản về hoạt động quản trị trong tổ chức
- - Fundamentals of Management làm nền tảng để tiếp tục nghiên cứu các môn
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, chuyên ngành. Sau khi hoàn thành học phần,
sinh viên hiểu được quá trình quản trị tổ chức
Thực hành: 0)
thông qua 4 chức năng cơ bản của hoạt động
- Điều kiện tiên quyết/Môn học quản trị và có thể vận dụng các kiến thức đã học
trước: để giải quyết các tình huống quản trị thực tế
trong tổ chức một cách khoa học
25 - ACC101 Là học phần bắt buộc, cung cấp kiến thức cơ
23
- Nguyên lý kế toán bản về kế toán cho sinh viên ngành kinh tế, cụ
- - Principles of Accounting thể là các phương pháp kế toán: chứng từ, tài
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, khoản và ghi sổ kép, tính giá, tổng hợp- cân đối
kế toán và kế toán các quá trình sản xuất kinh
Thực hành: 0)
doanh chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất và
- Điều kiện tiên quyết/Môn học thương mại. Là tiền đề cơ bản quyết để học các
trước: môn học tiếp theo về kế toán: Kế toán Tài chính,
Kế toán Quản trị, Kế toán Chi phí…Ngoài ra,
qua môn học này còn giúp sinh viên nâng cao kỹ
năng diễn đạt vấn đề trước tập thể và nâng cao
kỹ năng làm việc nhóm
- ECO303
26 Cung cấp cho sinh viên các công thức tính xác
- Xác suất thống kê - kinh tế suất của biến cố, biến ngẫu nhiên và luật phân
- - Probability and Statistics for phối xác suất, lý thuyết mẫu, ước lượng tham số,
Economics kiểm định giả thuyết, hồi quy và tương quan
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, tuyến tính. Qua đó sinh viên hình thành kỹ năng
làm việc nhóm, biết vận dụng kiến thức môn
Thực hành: 0)
học vào giải quyết các tình huống trong thực
- Điều kiện tiên quyết/Môn học tiễn.
trước:
27 - ECO507 Cung cấp cho sinh viên những khái niệm và
- Kinh tế lượng công cụ cơ bản trong phân tích định lượng kinh
- Econometrics tế: xây dựng và ước lượng mô hình hồi quy
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 30, tuyến tính đơn, bội và với biến giả; các vấn đề
về hiệu chỉnh mô hình; chọn mô hình và kiểm
Thực hành: 30)
định việc định dạng mô hình. Từ đó có thể ứng
- Điều kiện tiên quyết/Môn học dụng để phân tích và đánh giá các chính sách
trước: ECO303 hay các vấn đề khác. Qua đó hình thành cho
sinh viên kỹ năng làm việc nhóm, biết vận dụng
kiến thức môn học vào giải quyết các tình huống
trong thực tiễn.
28 - FIN501 Môn học giúp cho người học tiếp cận một cách
- Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ hệ thống những kiến thức cơ bản về lĩnh vực Tài
- Financial and Monetary chính và Tiền tệ trong cơ chế thị trường bao
Theory gồm: Lý luận cơ bản về tài chính, Lý luận cơ
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, bản về tiền tệ, Tài chính công, Tài chính doanh
nghiệp, Trung gian tài chính, Ngân hàng trung
Thực hành: 0)
ương, Tài chính quốc tế, Thị trường tài chính…
- Điều kiện tiên quyết/Môn học và vận dụng những kiến thức này có hiệu quả
trước: ECO506 vào thực tiễn quản lý kinh tế.

29 - MOR503 Học phần này cung cấp cơ sở lý luận và thực


- Phương pháp nghiên cứu khoa hành nghiên cứu trong kinh doanh. Học phần
học – KTQTKD này cung cấp cho sinh viên kiến thức về quy
- Business Research Methods trình nghiên cứu, phương pháp tổng kết lý
- Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30, thuyết và phương pháp nghiên cứu. Sinh viên
được trang bị kỹ năng tổng kết lý thuyết và
Thực hành: 0)
phương pháp nghiên cứu định tính và định
- Điều kiện tiên quyết/Môn học lượng. Học phần giúp sinh viên hình thành thái
trước: ECO507 độ nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học nói
24
riêng và trong công việc nói chung.
30 - LAW502
- Pháp luật doanh nghiệp
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45,
Thực hành: 0)
- Điều kiện tiên quyết/Môn học
trước: LAW302, BUS515
31 - ACC511 Đây là học phần thuộc khối kiến thức chuyên
- Kế toán ngân sách ngành và là học phần tự chọn đối với chương
- Budget Accounting trình đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng. Nội
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, dung của học phần giúp cho sinh viên có những
kiến thức cơ bản và kỹ năng về kế toán ngân
Thực hành: 0)
sách. Sau khi học học phần này sinh viên sẽ thực
- Điều kiện tiên quyết/Môn học hiện công tác kế toán ngân sách tại đơn vị. Đồng
trước: Không thời sinh viên sẽ hiểu rõ hơn về việc quản lý thu,
chi ngân sách của địa phương.
- ECO503
32 Kinh tế phát triển nêu lên các vấn đề về: các yếu
- Kinh tế phát triển tố ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng và phát
- Development Economics triển kinh tế, những mô hình tăng trưởng, mối
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, quan hệ giữa các nước đang phát triển và nước
phát triển dưới tác động của nền kinh tế thế giới.
Thực hành: 0)
Đồng thời, môn này còn đề cập đến các cơ chế
- Điều kiện tiên quyết/Môn học tổ chức kinh tế, xã hội, chính trị trong cả khu
trước: ECO506 vực tư nhân và nhà nước, để cải thiện quy mô
đời sống thấp kém ở các nước đang phát triển.
33 - FIN502 Quản trị tài chính 1 là một trong những học
- Quản trị tài chính 1 phần quan trọng của chương trình đào tạo
- Financial Management 1 chuyên ngành tài chính doanh nghiệp. Quản trị
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, tài chính 1 hình thành những nhận thức cốt lõi
và đồng thời cung cấp các công cụ, phương
Thực hành: 0)
pháp, mô hình để giải quyết các bài toán về giá
- Điều kiện tiên quyết/Môn học trị thời gian của tiền tệ; ước định giá trị tài sản,
trước: FIN501 dự án đầu tư; phân tích tỷ số tài chính; hoạch
định lợi nhuận, các dòng tiền; đánh giá hiệu quả
các hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư.
34 - FIN503 Cung cấp cho sinh viên khái niệm, bản chất,
- Thuế chức năng và vai trò của thuế; nội dung của các
- Taxation luật thuế hiện hành tại Việt Nam; phạm vi áp
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, dụng cũng như sự vận hành của hệ thống thuế.
Qua đó, sinh viên có thể tính toán, kê khai các
Thực hành: 0)
loại thuế theo qui định, đồng thời có thể tự cập
- Điều kiện tiên quyết/Môn học nhật những thay đổi, phân tích tác động của các
trước: ACC101, FIN501 thay đổi đó đến hoạt động của doanh nghiệp;
thảo luận nhóm và trình bày quan điểm về các
tình huống thuế trong thực tiễn.
- FIN514
35 Học phần Thanh toán quốc tế A cung cấp kiến
- Thanh toán quốc tế A thức về thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái, các
- International Payment A phương tiện và các phương thức thanh toán quốc
25
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, tế. Qua học phần này, sinh được được đào tạo
Thực hành: 0) kỹ năng và hướng dẫn thực hành các nghiệp vụ
- Điều kiện tiên quyết/Môn học thanh toán quốc tế như: (1) mua bán ngoại tệ;
(2) sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro ngoại
trước: Không
hối; (3) tạo lập các chứng từ trong thanh toán
quốc tế; (4) thực hành các phương thức thanh
toán quốc tế và (5) xử lý các tình huống trong
thanh toán quốc tế.
36 - FIN510 Học phần cung cấp những kiến thức căn bản về
- Nghiệp vụ ngân hàng thương hệ thống NHTM và kỹ năng thực hiện các
mại nghiệp vụ NHTM phổ biến trong nước và trên
- Commercial Bank Operations thế giới: nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, dụng - bảo lãnh, và các dịch vụ ngân hàng. Sinh
viên vận dụng các nghiệp vụ để giải quyết các
Thực hành: 0)
phát sinh bằng những tình huống nhằm cụ thể
- Điều kiện tiên quyết/Môn học hóa lý thuyết thông qua thực hành.
trước: FIN501
37 - ACC501 Học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành và
- Kế toán tài chính 1 là học phần bắt buộc đối với CTĐT ngành Tài
- Financial Accounting 1 chính – ngân hàng. Học phần này hướng dẫn các
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, phương pháp hạch toán và cách thức ghi sổ từng
phần hành kế toán như: kế toán tiền và các
Thực hành: 0)
khoản phải thu; kế toán hàng tồn kho; kế toán tài
- Điều kiện tiên quyết/Môn học sản cố định; kế toán nợ phải trả; kế toán vốn chủ
trước: ACC101 sở hữu; kế toán hoạt động thương mại và xác
định kết quả hoạt động kinh doanh. Từ đó hình
thành và củng cố kỹ năng ghi sổ kế toán và đọc
BCTC.
38 - FIN505 Học phần cung cấp những kiến thức tổng quan
- Thị trường chứng khoán về khái niệm, phân loại, phương thức hoạt động
- Stock Market thị trường chứng khoán; đặc điểm, phương pháp
- Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30, định giá, phát hành và phân tích chứng khoán.
Kết thúc học phần, sinh viên có thể đọc hiểu
Thực hành: 0)
những thông tin trên thị trường để có thể tham
- Điều kiện tiên quyết/Môn học gia giao dịch trên thị trường chứng khoán; Nhận
trước: FIN502 biết đặc điểm chứng khoán và các nhân tố ảnh
hưởng đến giá chứng khoán và vận dụng để
phân tích và ra quyết định đầu tư chứng khoán.
39 - ACC509 Nghiên cứu các kiến thức chung về những
- Kế toán ngân hàng thương mại nguyên lý kế toán áp dụng cho ngân hàng
- Commercial Bank Accounting thương mại, hệ thống các khái niệm, nguyên tắc
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, kế toán, chứng từ, tài khoản và phương pháp
hạch toán từng vấn đề: kế toán tiền mặt, kế toán
Thực hành: 0)
các hoạt động nhận tiền gửi, kế toán nghiệp vụ
- Điều kiện tiên quyết/Môn học cấp tín dụng, kế toán nghiệp vụ thanh toán qua
trước: FIN510 ngân hàng, kế toán tài sản cố định và công cụ
lao động, kế toán kinh doanh ngoại tệ, kế toán
thu nhập, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
tại các ngân hàng thương mại, và kỹ năng đọc
hiểu các báo cáo tài chính của các ngân hàng
26
thương mại.
40 - FIN515 Học phần này cung cấp các kiến thức và kỹ
- Thẩm định tín dụng năng về phân tích và đánh giá tình hình tài
- Credit Appraisal chính, kinh doanh của khách hàng (khách hàng
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, cá nhân và khách hàng doanh nghiệp) nhằm
quản lý khoản vay tốt hơn, góp phần hạn chế rủi
Thực hành: 0)
ro tín dụng và mang lại hiệu quả cao trong hoạt
-Điều kiện tiên quyết/Môn học động tín dụng.
trước: FIN510

41 - FIN512 Học phần cung cấp các kiến thức và kỹ năng


- Quản trị ngân hàng thương mại trong quản trị nguồn vốn, tài sản của ngân hàng
- Commercial Bank thương mại nhằm hạn chế rủi ro, tăng khả năng
Management cạnh tranh và mang lại hiệu quả cao trong hoạt
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, động của các ngân hàng thương mại.
Thực hành: 0)
- Điều kiện tiên quyết/Môn học
trước: FIN502, FIN510
42 - FIN513 Những kiến thức cơ bản về tiền tệ và ngân hàng
- Tiền tệ – Ngân hàng như: các vấn đề lưu thông tiền tệ, lạm phát và
- Money - Banking chống lạm phát, tín dụng và thị trường tài chính,
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, các tổ chức tín dụng và chính sách tiền tệ quốc
gia, hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt tại
Thực hành: 0)
Việt Nam, những vấn đề cơ bản trong quan hệ
- Điều kiện tiên quyết/Môn học thanh toán và tín dụng quốc tế,… và vận dụng
trước: FIN501 chúng có hiệu quả vào thực tiễn quản lý kinh tế
ở Việt Nam hiện nay.
43 - FIN508 Học phần trang bị các kiến thức cơ bản liên
- Nguyên lý thẩm định giá quan đến thẩm định giá như cơ sở về giá trị,
- The Principle of Valuation nguyên tắc, phương pháp, quy trình và tiêu
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, chuẩn thẩm định giá quốc tế và Việt Nam. Kết
thúc học phần, sinh viên có thể thu thập và thẩm
Thực hành: 0)
định một số tài sản cơ bản. Học phần là cơ sở
- Điều kiện tiên quyết/Môn học cho việc nghiên cứu các học phần chuyên sâu
trước: Không như định giá doanh nghiệp và các tài sản khác.

44 - ACC516 Học phần này học phần thuộc giai đoạn chuyên
- Phân tích hoạt động kinh ngành với mục đích cung cấp phương pháp phân
doanh tích hoạt động kinh doanh giúp cho nhà quản lý
- Bussiness analysis đánh giá đúng kết quả hoạt động kinh doanh của
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, doanh nghiệp, phát hiện những tiềm năng cũng
như nhận thấy những rủi ro từ đó hoạch định
Thực hành: 0)
chiến lược phát triển phù hợp cho doanh nghiệp.
- Điều kiện tiên quyết/Môn học Nội dung chính bao gồm: phân tích kết quả sản
trước: Không xuất, phân tích giá thành sản phẩm, phân tích
tình hình tiêu thụ và lợi nhuận, phân tích báo
cáo tài chính.
45 - BUS501 Học phần cung cấp kiến thức chung về các vấn
27
- Quản trị doanh nghiệp đề liên quan đến doanh nghiệp và hoạt động
- Business Administration quản trị trong doanh nghiệp. Sau khi học học
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, phần này, sinh viên sẽ có các kiến thức chung
liên quan đến doanh nghiệp, đồng thời, hình
Thực hành: 0)
thành được các kỹ năng nhằm thực hiện các hoạt
- Điều kiện tiên quyết/Môn học động quản trị doanh nghiệp như quản trị chiến
trước: BUS103 lược, quản trị marketing, quản trị nhân sự, quản
trị chất lượng và quản trị sản xuất.
46 - BUS518 Học phần trang bị cho người học những kiến
- Thiết lập và thẩm định dự án thức căn bản về lập và thẩm định dự án đầu tư
đầu tư như: phân tích xác định được cơ hội đầu tư; tổ
- Establishment and appraisal of chức phân tích thị trường SP/DV của cơ hội đầu
investment project tư; phân tích kỹ thuật công nghệ, tổ chức
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, SXKD; đánh giá hiệu quả tài chính của dự án;
phân tích rủi ro bằng phần mềm Crystal Ball;
Thực hành: 0)
thực hành viết báo cáo nghiên cứu khả thi theo
- Điều kiện tiên quyết/Môn học nhóm; thẩm định được tính khả thi của dự án.
trước: FIN502
47 - FIN507 Học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành,
- Phân tích tài chính trang bị các phương pháp và kỹ thuật để đánh
- Financial Analysis giá tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại
Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30, nhằm cung cấp thông tin giúp các đối tượng có
liên quan như nhà đầu tư, chủ nợ, chủ doanh
Thực hành: 0)
nghiệp và các cơ quan quản lý chức năng của
Điều kiện tiên quyết/Môn học nhà nước đánh giá đúng sức mạnh tài chính,
trước: FIN502 hiệu quả kinh doanh và triển vọng của doanh
nghiệp. Để từ đó, đưa ra các quyết định đúng
đắn và có thể thực hiện được trong tương lai với
những mục tiêu mà họ quan tâm.
- LAW501
48
- Luật các tổ chức tín dụng
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45,
Thực hành: 0)
- Điều kiện tiên quyết/Môn học
trước: LAW302

49 - ACC514 Học phần này cung cấp những nội dung và


- Kế toán quản trị phương pháp cơ bản của kế toán quản trị. Nội
- Management accounting dung chính bao gồm: vai trò của kế toán quản trị
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, trong doanh nghiệp, phân tích mối quan hệ chi
phí - khối lượng - lợi nhuận, lập dự toán ngân
Thực hành: 0)
sách, phân tích biến động chi phí, đánh giá trách
- Điều kiện tiên quyết/Môn học nhiệm quản lý, ra các quyết định về giá bán và
trước: ACC501 phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết
định trong doanh nghiệp.
50 - FIN525 Quản trị rủi ro tài chính cung cấp cho sinh viên
- Quản trị rủi ro tài chính kiến thức về các sản phẩm phái sinh để ứng
- Financial risk dụng trong thực tiễn nhằm phòng ngừa rủi ro khi
Management tham gia thị trường tài chính. Đồng thời, sinh
28
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, viên sẽ được trang bị các kỹ năng làm việc độc
Thực hành: 0) lập, làm việc nhóm, nghiên cứu để xác định,
- Điều kiện tiên quyết/Môn học định lượng rủi ro và sử dụng các công cụ tài
chính để hạn chế rủi ro.
trước: FIN502

51 - ACC507 Kiểm toán là học phần chuyên ngành trong


- Kiểm toán chương trình đào tạo. Học phần cung cấp cho
- Auditing sinh viên các khái niệm về kiểm toán và qui
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, trình kiểm toán, hệ thống kiểm soát nội bộ, kế
hoạch kiểm toán, bằng chứng kiểm toán và các
Thực hành: 0)
loại ý kiến của kiểm toán viên. Qua đó sinh viên
- Điều kiện tiên quyết/Môn học có thể độc lập nghiên cứu, làm việc nhóm để
trước: ACC501 vận dụng vào việc đánh giá hệ thống kiểm soát
nội bộ, xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm
toán và đưa ra ý kiến kiểm toán thích hợp.
- FIN506
52 Quản trị tài chính 2 là một trong những học
- Quản trị tài chính 2 phần quan trọng của chương trình đào tạo
- Financial Management 2 chuyên ngành tài chính doanh nghiệp. Quản trị
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, tài chính 2 hình thành những nhận thức cốt lõi
và đồng thời cung cấp các công cụ, phương
Thực hành: 0)
pháp, mô hình để quản trị tài sản lưu động, lựa
- Điều kiện tiên quyết/Môn học chọn nguồn vốn ngoại sinh dài hạn, tạo lợi
trước: FIN502 nhuận và nguồn vốn nội sinh, kiểm soát rủi ro,
gia tăng giá trị và xây dựng các kế hoạch tài
chính ngắn hạn lẫn dài hạn cho doanh nghiệp.
- FIN903
53 Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhằm giúp sinh viên
- Thực tập tốt nghiệp – NH vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã lĩnh
- Undergraduate Practice hội tại nhà trường vào vấn đề thực tiễn các
- Số tín chỉ: 5 (Lý thuyết: 0, nghiệp vụ phát sinh tại tại đơn vị thực tập (ngân
hàng thương mại, các tổ chức tín dụng,...) Đồng
Thực hành: 150)
thời qua học phần này, sinh viên rèn luyện kỹ
- Điều kiện tiên quyết/Môn học năng giao tiếp và kỹ năng phát triển các mối
trước: Không quan hệ xã hội...

54 - FIN915 Học phần chyên đề tốt nghiệp nhằm giúp sinh


- Khóa luận tốt nghiệp – NH viên vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã
- Undergraduated Thesis lĩnh hội tại nhà trường vào vấn đề thực tiễn các
- Số tín chỉ: 10 (Lý thuyết: 0, nghiệp vụ phát sinh tại tại đơn vị thực tập (ngân
hàng thương mại, các tổ chức tín dụng,... Đồng
Thực hành: 300)
thời qua học phần này, sinh viên rèn luyện kỹ
- Điều kiện tiên quyết/Môn học năng giao tiếp và kỹ năng phát triển các mối
trước: MOR503 quan hệ xã hội...

55 - FIN916 Học phần cung cấp các kiến thức liên quan đến
- Tài chính hành vi hành vi của nhà đầu tư dựa trên những nguyên
- Behavioral Finance tắc tâm lý trong quá trình ra quyết định, bao
- Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30, gồm lý thuyết thị trường hiệu quả, các trường
hợp bất thường trên thị trường chứng khoán, lý
Thực hành: 0)
thuyết chênh lệch giá và yếu tố tâm lý trong tài
29
- Điều kiện tiên quyết/Môn học chính hành vi. Học phần là cơ sở giúp người học
trước: FIN505 có khả năng phân tích và giải thích việc nhà đầu
tư diễn giải và phản ứng đối với thông tin để ra
quyết định đầu tư.
56 - FIN524 Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về bảo hiểm
- Bảo hiểm và vận dụng chúng vào thực tiễn. Cụ thể: Giới
- Insurance thiệu tổng quan về nguồn gốc ra đời, quá trình
- Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30, phát triển của bảo hiểm trên thế giới và ở Việt
nam. Học viên nắm rõ các khái niệm và thuật
Thực hành: 0)
ngữ cơ bản (Đối tượng bảo hiểm, phạm vi bảo
- Điều kiện tiên quyết/Môn học hiểm, giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm,…); các
trước: Không hoạt động cơ bản liên quan đến bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm thương mại. Một số nghiêp vụ bảo
hiểm thông thường sẽ được trình bày, với các
minh hoạ thực tế về các lĩnh vực liên quan của
một số loại hình bảo hiểm như: Bảo hiểm về tài
sản, Bảo hiểm con người, Bảo hiểm trách nhiệm
dân sự. Đồng thời giới thiệu tổng quan về
phương pháp Đồng bảo hiểm và Tái bảo hiểm.
Cơ sở pháp lý của hợp đồng bảo hiểm và cách
xử lý khi rủi ro xảy ra
- FIN911
57 Môn học trang bị những kiến thức về định giá
- Định giá doanh nghiệp doanh nghiệp như: khái niệm và đặc trưng
- Measuring the value of doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp và định giá
companies doanh nghiệp; cơ sở lý luận và nội dung của các
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, phương pháp định giá doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trường, các tiêu chuẩn và các quy
Thực hành: 0)
định liên quan đến hoạt động định giá doanh
- Điều kiện tiên quyết/Môn học nghiệp. Từ những nội dung đó, người học có thể
trước: FIN508, FIN502 ứng dụng được các phương pháp vào các bài tập
tình huống trong thực tế khi định giá doanh
nghiệp.
58 - FIN504 Môn học này giúp cho sinh viên hiểu và phân
- Tài chính quốc tế tích được các chính sách kinh tế, tài chính mà
- International finance các chính phủ có thể áp dụng để thực hiện công
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, tác tài chính quốc tế của quốc gia mình như:
Hiểu và giải thích được sự biến động của tỷ, dự
Thực hành: 0)
báo và phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Ngoài ra, môn
- Điều kiện tiên quyết/Môn học học còn giúp sinh viên hiểu được đặc điểm,
trước: Không nguyên nhân của các cuộc khủng hoảng tiền tệ
và các nội dung khác có liên quan.
59 - BUS512 Học phần trang bị những kiến thức cơ bản và
- Marketing ngân hàng nâng cao về lý luận và thực tiễn cũng như kỹ
- Marketing Bank năng thực hành các hoạt động marketing của
- Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 30, NHTM. Đề cập đến các khái niệm hiện đại về
marketing, các tình huống cụ thể tại NH để thảo
Thực hành: 0)
luận và phân tích về các vấn đề quan trọng trong
- Điều kiện tiên quyết/Môn học Marketing NH: Nghiên cứu thị trường; khách
trước: BUS515, FIN510 hàng; SPDV NH, giá cả SPDV, kênh phân phối,

30
nhằm xây dựng các chiến lược phù hợp, xây
dựng quy trình phát triển các SPDV mới tại các
NHTM hiện nay.
60 - FIN914 Môn học trang bị kiến thức cơ bản trong đầu tư
- Đầu tư tài chính tài chính như các công cụ tài chính, cách tính
- Financial Investment các chỉ tiêu cơ bản trong đo lường tỷ suất, rủi ro,
- Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 45, mức ngại rủi ro, giá trị hữu dụng của đầu tư.
Giúp người học tiếp cận các lý thuyết đầu tư
Thực hành: 0)
hiện đại: bài toán phân bổ vốn, ứng dụng các mô
- Điều kiện tiên quyết/Môn học hình định giá tài sản vốn, mô hình lý thuyết định
trước: FIN502 giá Arbitrage trong đầu tư. Rèn luyện một số kỹ
năng như dự báo, phân tích, định giá, ra quyết
định đầu tư; tính toán rủi ro, hiệu quả đầu tư.

An Giang, ngày tháng năm 20


PHÒNG ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA

BAN GIÁM HIỆU

31
PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC

18. Kỹ năng truyền thông..........................................................................................................33


21. Kinh tế vi mô......................................................................................................................53
24. Marketing căn bản...............................................................................................................55
25. Quản trị học...........................................................................................................................1
26. Nguyên lý kế toán.................................................................................................................8
27. Xác suất thống kê kinh tế....................................................................................................16
28. Kinh tế lượng......................................................................................................................24
29. Lý thuyết tài chính – tiền tệ................................................................................................33
30. Phương pháp nghiên cứu khoa học.....................................................................................40
31. Khởi nghiệp kinh doanh......................................................................................................44
34. Kinh tế phát triển................................................................................................................49
36. Thuế....................................................................................................................................56
37. Thanh toán quốc tế A..........................................................................................................64
38. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại.......................................................................................69
39. Kế toán tài chính 1................................................................................................................1
40. Thị trường chứng khoán......................................................................................................11
41. Kế toán ngân hàng thương mại...........................................................................................20
42. Thẩm định tín dụng.............................................................................................................29
43. Quản trị ngân hàng thương mại..........................................................................................39
44. Tiền tệ - Ngân hàng.............................................................................................................47
45. Nguyên lý thẩm định giá.....................................................................................................57
46. Phân tích hoạt động kinh doanh..........................................................................................65
48. Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư...................................................................................71
49. Phân tích tài chính...............................................................................................................79
51. Kế toán Quản trị..................................................................................................................89
53. Kiểm toán............................................................................................................................98
55. Thực tập tốt nghiệp...........................................................................................................106
56. Khóa luận tốt nghiệp.........................................................................................................110
58. Bảo hiểm...........................................................................................................................114
59. Định giá doanh nghiệp......................................................................................................124
60. Tài chính quốc tế...............................................................................................................133
62. Marketing ngân hàng........................................................................................................139
62. Đầu tư tài chính.................................................................................................................148

32
18. Kỹ năng truyền thông
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT


- Tên môn học:
+ Tiếng Việt: Kỹ năng truyền thông
+ Tiếng Anh: Communication skills
- Mã số môn học: BUS109
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

 Kiến thức đại cương  Kiến thức cơ sở ngành


 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp /
Học phần thay thế khóa luận tốt
nghiệp

- Số tín chỉ:


+ Lý thuyết: 02
+ Thực hành: 01
- Môn học trước:
- Môn học song hành:

2. MÔ TẢ MÔN HỌC
Học phần cung cấp cho sinh viên khái niệm cơ bản về kỹ năng truyền thông, giới thiệu
mô hình của quá trình truyền thông, các kỹ năng, nguyên tắc cơ bản trong truyền
thông. Ngoài ra, môn học còn cung cấp kiến thức về kỹ năng thuyết trình, kỹ năng hội
họp, kỹ năng giao tiếp nơi công sở, kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng viết CV, kỹ
năng phỏng vấn xin việc. Môn học lồng ghép các buổi giảng kiến thức trên lớp và thực
hành các kỹ năng giúp các cá nhân có cơ hội tự học hỏi và nhận thức về bản thân để có
hướng phát triển và rèn luyện các kỹ năng này.

3. TÀI LIỆU HỌC TẬP


3.1 Giáo trình
[1] Nguyễn Thị Ngọc Lan & cộng sự (2015). Kỹ năng truyền thông. Trường Đại Học
An Giang: Tài liệu lưu hành nội bộ.
3.2 Tài liệu khác
[1] Nguyễn Hữu Thân (2007). Truyền thông giao tiếp trong kinh doanh để hội
nhập toàn cầu. TP. Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê.

33
[2] Phàm Vũ (2010). Nghệ thuật giao tiếp hiện đại. Hà Nội: NXB Văn hóa
Thông tin.
[3] Dale Carnegie (2015). Đắc Nhân Tâm. TP. Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP. Hồ
Chí Minh.
3.3 Phần mềm
Microsoft Powerpoint.
4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
CĐR của
Kí hiệu Chuẩn đầu ra môn học TĐNL
CTĐT 2022
CLO1 Áp dụng được kiến thức về truyền thông, ELO4
các kỹ năng truyền thông cơ bản và các ELO5 T3
nguyên tắc cơ bản trong truyền thông.
CLO2 Tổ chức được kỹ năng thuyết trình, hội họp, ELO6
giao tiếp nơi công sở, làm việc nhóm, và
phát thảo được cách viết CV giới thiệu bản T3
thân, kinh nghiệm làm việc và biết cách trả
lời phỏng vấn xin việc hiệu quả.
CLO3 Tổ chức được quá trình làm việc nhóm có ELO6
T3
hiệu quả.
CLO4 Liên hệ tốt các kỹ năng đã học với các môi ELO6
T3
trường làm việc khác nhau.

5. CHUẨN ĐẦU RA BÀI HỌC


CĐR Chuẩn đầu ra Mô tả CĐR bài học (2) Mức độ giảng dạy
môn bài học (I, T, U)
học
CLO1 CLO1.1 Hiểu các kỹ năng truyền thông cơ T2
bản như nghe, nói, viết, thuyết
trình.
CLO1.2 Hiểu và thực hành kỹ năng hội T3
họp.
CLO1.3 Hiểu và vận dụng kỹ năng giao T3
tiếp nơi công sở để giải quyết các
tình huống gặp phải nơi công sở.
CLO1.4 Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu T3
quả.
CLO1.5 Hiểu biết, có kỹ năng viết CV và T3
có kỹ năng trả lời phỏng vấn xin
việc.
CLO2 CLO2.1 Thực hành các kỹ năng: nghe, nói, T3
viết, trả lời phỏng vấn.

34
CLO2.2 Tự lên kế hoạch rèn luyện các kỹ T3
năng truyền thông cơ bản trong
môi trường đại học và công sở.
CLO3 CLO3.1 Tự tổ chức và trình bày một bài T3
thuyết trình hiệu quả.
CLO3.2 Tổ chức, điều khiển các cuộc họp T3
trong doanh nghiệp hiệu quả.
CLO3.3 Phân tích và giải quyết hiệu quả T3
các tình huống giao tiếp nơi công
sở.
CLO3.4 Tổ chức làm việc nhóm có hiệu T3
quả.
CLO4 CLO4.1 Vận dụng được lý thuyết vào việc T3
tổ chức truyền thông hiệu quả
trong thực tế.
CLO4.2 Thích ứng được với các môi T3
trường kinh doanh khác nhau.

6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC


Thành Bài đánh CĐR môn học Thành phần
phần giá Hình thức đánh giá (CLO) đánh giá (%)
đánh giá
A1.1 Tham dự lớp và thái CLO1.1 10%
A1. Đánh (Chuyên độ học tập trong lớp
giá quá cần và
trình thái độ
học tập)
A2. Đánh A2.1 Thực hành hoàn CLO3.1. 30%
giá cuối (Thực chỉnh một bài thuyết CLO3.4
kỳ, thay hành bài trình nhóm theo chủ
cho thi thuyết đề tự chọn.
(Môn trình
điểm nhóm
100% trên trên lớp)
lớp) A2.2 Hình thành nhóm, CLO3.2, 20%
(Hoàn tổ chức thực hiện CLO3.4.
thành bài một cuộc họp theo
tập thu chủ đề giảng viên đề
hoạch ra và nộp lại biên
cho kỹ bản họp.
năng hội
họp)

35
A2.3 Sinh viên giải quyết CLO3.3,
(Giải các tình huống nơi CLO3.4. 30%
quyết các công sở do giảng
tình viên đưa ra.
huống
giao tiếp
nơi công
sở)
A2.4 Thực hành viết hoàn CLO2.1 10%
(Thực chỉnh một CV xin
hành viết việc theo hướng dẫn
CV xin của giảng viên (viết
việc) sơ bộ ở lớp, hoàn
chỉnh ở nhà và nộp
theo quy định của
giảng viên).

7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


7.1 Giảng dạy lý thuyết
Bài
Tuần/
Nội dung CĐR học Hoạt động đánh
Buổi học
phần dạy và học giá
(Tiết)

1/1 Chương 1. TỔNG CLO1.1 Học ở lớp: Giảng viên A.1.1


(1-5) QUAN VỀ TRUYỀN trình bày lý thuyết, sinh
THÔNG viên trả lời các câu hỏi của
giảng viên.
1.1. Các khái niệm về Học ở nhà: Sinh viên đọc
kỹ năng, truyền thông, và nghiên cứu trước
kỹ năng truyền thông. chương 1.
1.2. Quá trình truyền
đạt thông tin.
1.3. Các nguyên tắc cơ
bản trong truyền

36
Bài
Tuần/
Nội dung CĐR học Hoạt động đánh
Buổi học
phần dạy và học giá
(Tiết)

thông.
1.4. Các kỹ năng
truyền thông cơ bản:
nghe, nói, viết.
Chương 2. KỸ CLO1.1 Học ở lớp: Giảng viên A.1.1
NĂNG THUYẾT trình bày lý thuyết, sinh
TRÌNH viên thảo luận và trả lời
câu hỏi của giảng viên trên
2.1. Tổng quan về kỹ lớp.
năng thuyết trình.
Cho sinh viên chia nhóm
2.2. Chuẩn bị cho bài cố định trong suốt môn
2/2 thuyết trình. học.
(6-10) 2.3. Các bước chuẩn bị Học ở nhà: Sinh viên đọc
cho bài thuyết trình, và nghiên cứu trước
ứng dụng các phương chương 2.
tiện hỗ trợ trực quan
cho bài thuyết trình và
sử dụng ngôn ngữ cơ
thể khi thuyết trình.
2.4. Sau khi thuyết
trình.

Chương 3. KỸ CLO1.2 Học ở lớp: Giảng viên A.1.1


NĂNG HỘI HỌP trình bày lý thuyết, sinh
viên trả lời một số câu hỏi
3.1. Tổng quan về hội của giảng viên có liên
họp. quan đến hội họp, trả lời
3.2. Các thành viên và câu hỏi ôn tập cuối chương
3/3 vai trò của họ trong 3.
cuộc họp. Học ở nhà: Sinh viên đọc
(11-15)
3.3. Các kỹ thuật hỗ và nghiên cứu trước tài
trợ hội họp. liệu giảng dạy chương 3.
3.4. Phân tích các tình
huống ứng dụng kỹ
năng hội họp và sử
dụng các kỹ thuật hỗ
trợ trong cuộc họp.
4/4 Chương 4. KỸ CLO1.3 Học ở lớp: Giảng viên A.1.1
(16-20) NĂNG GIAO TIẾT trình bày lý thuyết, sinh
NƠI CÔNG SỞ viên thảo luận và trả lời
các câu hỏi của giảng viên,

37
Bài
Tuần/
Nội dung CĐR học Hoạt động đánh
Buổi học
phần dạy và học giá
(Tiết)

4.1. Định nghĩa và bản trả lời câu hỏi ôn tập cuối
chất của giao tiếp. chương 4.
4.2. Khái niệm giao Học ở nhà: Sinh viên đọc
tiếp nơi công sở. và nghiên cứu trước
chương 4 trong tài liệu
4.3. Những rào cản giảng dạy.
trong giao tiếp.
4.4. Những lưu ý trong
giao tiếp.
4.5. Những nguyên
tắc cơ bản trong giao
tiếp.

Chương 5. KỸ NĂNG CLO1.4 Học ở lớp: Giảng viên A.1.1


LÀM VIỆC NHÓM trình bày lý thuyết, sinh
viên thảo luận và trả lời
5.1. Vai trò của làm
các câu hỏi của giảng viên.
việc nhóm.
Học ở nhà: Sinh viên đọc
5.2. Vai trò của trưởng và nghiên cứu trước các tài
nhóm. liệu có liên quan.
5/5
5.3. Vai trò của các
(21-25)
thành viên trong nhóm.
5.4. Những điều nên
và không nên làm khi
làm việc nhóm.
5.5. Cách thức làm
việc nhóm có hiệu quả.

CHƯƠNG 6. KỸ CLO2.1 Học ở lớp: Giảng viên A.1.1


NĂNG PHỎNG VẤN giảng lý thuyết, sinh viên
XIN VIỆC nghe giảng và hỏi đáp với
6.1. Tầm quan trọng giảng viên.
6/6 của CV xin việc. Học ở nhà: Sinh viên
(26– nghiên cứu trước tài liệu
30) 6.2. Cách viết CV xin có liên quan đến nội dung
việc hiệu quả. học.
6.3. Những điều cần
lưu ý khi chuẩn bị hồ
sơ xin việc.

7.2. Giảng dạy thực hành

38
Bài
Tuần/
Nội dung CĐR học Hoạt động đánh
Buổi học
phần dạy và học giá
(Tiết)

Chương 1. TỔNG CLO1.1 Học ở lớp: Sinh viên thực A.1.1


QUAN VỀ TRUYỀN CLO2.1 hành các kỹ năng cơ bản
7/7 THÔNG và trả lời các câu hỏi của
(31-35) Thực hành các bài tập cơ giảng viên.
bản về kỹ năng nghe, nói, Học ở nhà: Sinh viên đọc
viết. và nghiên cứu trước
chương 1.

Chương 2. KỸ NĂNG CLO3.1 Học ở lớp: Mỗi nhóm sinh A.1.1


THUYẾT TRÌNH CLO3.4 viên thực hành thuyết trình A2.1
một bài thuyết trình hoàn
Mỗi nhóm sinh viên thực
chỉnh trước lớp theo chủ
hành thuyết trình một bài
8/8 đề tự chọn trong vòng 20
thuyết trình hoàn chỉnh
phút.
(36-40) trước lớp theo chủ đề tự
chọn trong vòng 20 phút Sau buổi thuyết trình,
giảng viên nhận xét, sinh
viên đút kết kinh nghiệm
và hoàn thiện thêm kỹ
năng thuyết trình của
mình.
Chương 2. KỸ NĂNG CLO3.1 Học ở lớp: Mỗi nhóm sinh A.1.1
THUYẾT TRÌNH CLO3.4 viên thực hành thuyết trình A2.1
một bài thuyết trình hoàn
Mỗi nhóm sinh viên thực
chỉnh trước lớp theo chủ
hành thuyết trình một bài
9/9 đề tự chọn trong vòng 20
thuyết trình hoàn chỉnh
phút.
(41-45) trước lớp theo chủ đề tự
chọn trong vòng 20 phút Sau buổi thuyết trình,
(tt) giảng viên nhận xét, sinh
viên đút kết kinh nghiệm
và hoàn thiện thêm kỹ
năng thuyết trình của
mình.
Chương 3. KỸ NĂNG CLO3.2 Học ở lớp: Mỗi nhóm sinh A.1.1
HỘI HỌP CLO3.4 viên thực hành một cuộc A.2.2
hội họp trên lớp theo chủ
Thực hành 3 cuộc họp
đề cho trước và có thư kí
10/10 trên lớp theo chủ đề nhóm ghi biên bản.
(46-50) giảng viên cho sẵn. Học ở nhà: Sinh viên tự
nghiên cứu tìm hiểu cách
thức tổ chức một cuộc họp
trong doanh nghiệp.

39
Bài
Tuần/
Nội dung CĐR học Hoạt động đánh
Buổi học
phần dạy và học giá
(Tiết)

Chương 4. KỸ NĂNG CLO3.3 Học ở lớp: Giảng viên đưa A.1.1


GIAO TIẾP NƠI CÔNG CLO4.1 ra tình huống, phân tích và A2.3
SỞ giải thích mẫu 3 tình
Thực hành giải quyết các huống giao tiếp nơi công
tình huống giao tiếp nơi sở.
công sở. Sau đó sinh viên sẽ thực
11/11 hành phân tích, giải quyết
(51-55) 4 tình huống giao tiếp nơi
công sở do giảng viên đưa
ra.
Học ở nhà: Sinh viên đọc
và nghiên cứu trước
chương 4 trong tài liệu
giảng dạy.
CHƯƠNG 6. KỸ NĂNG CLO2.1 Học ở lớp: Giảng viên cho A.1.1
PHỎNG VẤN XIN VIỆC sinh viên thực hành viết A2.4
CV xin việc và góp ý mẫu.
6.3. Thực hành viết CV
xin việc. Học ở nhà: Sinh viên
12/12 nghiên cứu trước tài liệu
(56– có liên quan đến nội dung
60) sẽ học và hoàn chỉnh CV
đã phát thảo ở lớp và nộp
theo quy định của giảng
viên.

8. QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC PHẦN

- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học.

- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của Trường Đại học An
Giang.

9. PHỤ TRÁCH MÔN HỌC:


- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh Tế-QTKD, Bộ môn Quản trị kinh doanh-Marketing.

40
- Địa chỉ và email liên hệ: Số 18, đường Ung Văn Khiêm, Phường Đông Xuyên, TP
Long Xuyên, An Giang.
An Giang, ngày 13 tháng 2 năm 2023

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn

41
19. Quản trị hành chính văn phòng
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin tổng quát

 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Quản trị hành chính văn phòng

+ Tiếng Anh: Administrative Office Management

 Mã số môn học: BUS101

 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:


 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Môn học đồ án/luận văn tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 02

+ Lý thuyết: 30

+ Thực hành: 0

- Môn học trước: Không

2. Mô tả môn học
Môn học thuộc học kỳ 3 của chương trình đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng. Môn học
giúp cho người học:
[1] Hiều về những kiến thức cần thiết của quy trình quản trị các hoạt động hành chính
trong các văn phòng;
[2] Biết những kỹ năng hành chính văn phòng cơ bản, điều hành và xử lý các công việc
hành chính văn phòng phục vụ mục tiêu phát triển của doanh nghiệp;
[3] Giúp người học phân biệt rõ ràng giữa hành chính công và hành chính doanh nghiệp và
có những kiến thức, kỹ năng cần thiết của một quản trị trong việc điều hành các hoạt động hành
chính văn phòng.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình:
Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Điệp, Trần Phương Hiền (Đồng chủ biên) (2012). Quản trị
văn phòng. Hà Nội: Đại học Kinh tế Quốc dân.
Tài liệu khác:

42
[1] Dương Văn Khảm (2002). Nghiệp vụ thư ký văn phòng. Hà Nội: Chính trị quốc gia.
[2] Vương Thị Kim Thanh (2009). Quản trị hành chính văn phòng. Hà Nội: Thống Kê.
[3] Nguyễn Hữu Thân (2010). Quản trị hành chính văn phòng. Hà Nội: Lao động – Xã hội.
[4] Lê Thành Châu (2004). 938 mẫu soạn thảo văn bản quản lý, hành chính, tư pháp, hợp đồng
kinh tế, dân sự thường dùng. Hà Nội: Tài chính.
Phần mềm:
4. Chuẩn đầu ra môn học

CĐR của CTĐT 2022 Trình độ


Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học
(ELOs) năng lực

CLO1 Có hiểu biết cơ bản về hành chính ELO2 T2


văn phòng, quản trị hành chính ELO3
văn phòng và các nghiệp vụ cơ
bản của văn phòng.

CLO2 Có thể tham gia làm việc nhóm ELO4 T2


hiệu quả và có kỹ năng soạn thảo ELO6
một số loại văn bản hành chính
đúng cấu trúc và nội dung liên
quan

CLO3 Có khả năng ứng dụng các chuẩn ELO8 T3


mực đạo đức nghề nghiệp trong
quá trình thực hiện nghiệp vụ
hành chính văn phòng.

CLO4 Có khả năng ứng dụng kiến thức ELO1 T3


và các quy định trong lĩnh vực ELO11
hành chính văn phòng.
ELO12
ELO13

(Ghi chú: CLOs = Course Learning Outcomes)


5. Chuẩn đầu ra bài học

CĐR Chuẩn
Mức độ
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
giảng dạy
học bài học (2)
(I, T, U)

CLO CLO1.1 Có hiểu biết những kiến thức cơ bản về hành chính văn T2
1 phòng và quản trị hành chính văn phòng.

43
CĐR Chuẩn
Mức độ
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
giảng dạy
học bài học (2)
(I, T, U)

CLO1.2 Có hiểu biết về các nghiệp vụ cơ bản của hành chính văn T2
phòng.

CLO2.1 Có kỹ năng thành lập, tổ chức và vận hành nhóm làm việc U
nhóm hiệu quả.
CLO
2
CLO2.2 Có kỹ năng soạn thảo một số văn bản hành chính rõ ràng, T3
văn phong phù hợp, đúng cấu trúc và nội dung liên quan.

CLO CLO3.1 Biết các văn bản quy phạm pháp luật và các quy định về T2
3 nghiệp vụ hành chính văn phòng sẽ dùng trong quá trình
thực hiện công việc.

CLO4.1 Vận dụng kiến thức tin học cơ bản trong hoạt động soạn T3
thảo trình bày văn bản và các nghiệp vụ khác của hành
chính văn phòng (tổ chức công tác thông tin, lễ tân, văn
thư, lưu trữ,…).

CLO CLO4.2 Ứng dụng kiến thức và nguyên tắc, quy định để thực hiện T3
4 và xử lý các tình huống liên quan đến công tác hành chính
văn phòng.

CLO4.3 Xác định và áp dụng các văn bản quy định phù hợp vào U
các nghiệp vụ riêng lẻ của hành chính văn phòng.

CLO4.4 Tích hợp kiến thức và các giá trị từ lĩnh vực hành chính T3
văn phòng và chuyển chúng vào công việc.

6. Đánh giá môn học

Thành
CĐR môn học Tỷ lệ
phần đánh Bài đánh giá Hình thức đánh giá
(CLO) (%)
giá

A1 A1.1 - Kiểm tra nhanh những CLO1.1 5%


Đánh giá - Kiểm tra đột xuất 5 kiến thức đã học ở các CLO1.2
quá trình – 10 phút/bài (Tối buổi học trước hoặc kiến CLO3.1
thiểu 02 bài/học kỳ); thức sẽ học tiếp theo trong
buổi học đó; CLO4.2
- Tích cực tham gia
các hoạt động trên - Đánh giá mức độ chính CLO4.3
lớp: thảo luận, sửa xác của kết quả tham gia

44
Thành
CĐR môn học Tỷ lệ
phần đánh Bài đánh giá Hình thức đánh giá
(CLO) (%)
giá

bài tập, xử lý tình thảo luận, kết quả bài tập,


huống,… kết quả xử lý tình huống
của người học.

- Hình thức trắc nghiệm CLO1.1


(trắc nghiệm đúng/sai và CLO1.2
giải thích hoặc trắc nghiệm
A2.1 nhiều lựa chọn) kết hợp tự CLO2.2
luận; CLO3.1
Bài kiểm tra 30%
- Không sử dụng tài liệu; CLO4.1
(Chương 1 – 5)
- 05 – 20 câu trắc nghiệm CLO4.2
và 01 bài tập sửa lỗi sai
A2 của văn bản hành chính. CLO4.3
Đánh giá
giữa kỳ Mỗi nhóm soạn thảo một CLO1.2
văn bản hành chính theo CLO2.1
tình huống giảng viên cho
sẵn. Đánh giá như sau: CLO2.2
A2.2
- Nội dung của văn bản: CLO3.1 15%
Bài tập nhóm 5,0 điểm. CLO4.1
- Thể thức và kỹ thuật CLO4.2
trình bày văn bản: 5,0
điểm. CLO4.3

CLO1.1
CLO1.2
- Ngân hàng câu hỏi thi;
A3 A3.1 CLO2.2
- Người học trả lời câu hỏi
Đánh giá Bài kiểm tra cuối kỳ lý thuyết, tình huống và CLO3.1
cuối kỳ (Chương 1 – 6) bài tập liên quan nghiệp vụ CLO4.1 50%
hành chính văn phòng.
CLO4.2
CLO4.3

7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


7.1. Lý thuyết

45
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài
Buổi học môn học đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5)

Chương 1 - Khái quát CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


về Văn phòng Quản CLO4.2 - Giảng viên phổ biến nội
trị hành chính văn dung, phương pháp tài liệu
phòng CLO4.4
học tập, đánh giá kết quả
- Khái quát về văn học tập và một số quy định
phòng khác.
- Khái quát về Quản trị - Sinh viên tổ chức lớp và
hành chính văn phòng chia nhóm.
A1.1
1/1 - Giảng viên trình bày lý
thuyết và tình huống
Chương 1
- Sinh viên theo dõi và
tham gia thảo luận.
* Học ở nhà:
Sinh viên đọc trước tài liệu
về những nội dung của
buổi học số 1.

Chương 1 - Khái quát CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


về Văn phòng Quản CLO2.1 - Giảng viên trình bày lý
trị hành chính văn thuyết và tình huống.
phòng (tt) CLO4.2
- Sinh viên theo dõi và
- Các yếu tố ảnh hưởng CLO4.4
tham gia thảo luận.
công tác văn phòng
* Học ở nhà: A1.1
- Thảo luận: phân biệt
2/2 Sinh viên tự ôn lại những
công việc hành chính
văn phòng và quản trị nội dung của buổi học
hành chính văn phòng trước; đọc trước nội dung
và tài liệu liên quan đến
- Cơ cấu tổ chức của nội dung của buổi học số
văn phòng 2.
- Tổ chức không gian
làm việc của văn phòng

3/3 Chương 1 - Khái quát CLO1.1 * Dạy và học ở lớp: A1.1


về Văn phòng Quản CLO2.1 - Giảng viên trình bày lý
trị hành chính văn thuyết và tình huống.
phòng (tt) CLO4.2
- Sinh viên theo dõi và

46
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài
Buổi học môn học đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5)

- Giới thiệu về quy chế CLO4.4 tham gia thảo luận.


cơ quan, tổ chức * Học ở nhà:
- Giới thiệu khái quát Sinh viên tự ôn lại những
về trang thiết bị của văn nội dung của buổi học
phòng trước; đọc trước nội dung
- Một số hình thức hiện và tài liệu liên quan đến
đại hóa công tác văn nội dung của buổi học số
phòng 3.

Chương 2 - Quản trị CLO1.1 * Học ở lớp:


lao động văn phòng CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
- Khái niệm, vai trò và thuyết và tình huống.
CLO2.1
phân loại lao động hành - Sinh viên theo dõi và
chính văn phòng CLO4.2
tham gia thảo luận.
+ Nhà quản trị hành CLO4.4
* Học ở nhà:
chính văn phòng
4/4 Sinh viên tự ôn lại những A1.1
+ Thư ký văn phòng nội dung của buổi học
+ Nhân viên hành trước; đọc trước nội dung
chính văn phòng và tài liệu liên quan đến
nội dung của buổi học số
- Thảo luận: Phân biệt
4.
thư ký văn phòng và
nhân viên hành chính
văn phòng
- Quản trị văn phòng và
các hoạt động giao tiếp

5/5 Chương 3 - Tổ chức CLO1.1 * Dạy và học ở lớp: A1.1


công tác thông tin CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
- Khái niệm, vai trò, thuyết và tình huống.
CLO3.1
phân loại của thông tin - Sinh viên theo dõi và
CLO4.1
- Tổ chức công tác tham gia thảo luận.
thông tin CLO4.2
* Học ở nhà:
CLO4.3
Sinh viên tự ôn lại những
CLO4.4 nội dung của buổi học
trước; đọc trước nội dung
và tài liệu liên quan đến

47
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài
Buổi học môn học đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5)

nội dung của buổi học số


5.

Chương 4 - Một số CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


nghiệp vụ cơ bản của CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
Quản trị hành chính thuyết và tình huống.
văn phòng CLO3.1
- Sinh viên theo dõi và
- Quản lý thời gian làm CLO4.1
tham gia thảo luận.
6/6 việc CLO4.2 A1.1
* Học ở nhà:
- Tổ chức các hoạt động CLO4.3
giao tiếp, công tác lễ Sinh viên tự ôn lại những
tân CLO4.4 nội dung của buổi học
trước; đọc trước nội dung
và tài liệu liên quan đến
nội dung của buổi học số
6.

Chương 4 - Một số CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


nghiệp vụ cơ bản của CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
Quản trị hành chính thuyết và tình huống.
văn phòng (tt) CLO3.1
- Sinh viên theo dõi và
+ Tổ chức cuộc họp, CLO4.1
tham gia thảo luận.
hội nghị CLO4.2
* Học ở nhà:
+ Hoạch định chuyến đi CLO4.3
7/7 - Sinh viên tự ôn lại những A1.1
công tác
CLO4.4 nội dung của buổi học
trước; đọc trước nội dung
và tài liệu liên quan đến
nội dung của buổi học số
7.
- Mỗi sinh viên chuẩn bị
mang theo Nghị định Số:
30/2020/NĐ-CP.

8/8 Chương 5. Soạn thảo CLO1.1 * Dạy và học ở lớp: A1.1


và trình bày văn bản - CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
Khái quát về văn bản thuyết và tình huống.
CLO2.2
- Soạn thảo và trình bày - Sinh viên theo dõi và
văn bản
48
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài
Buổi học môn học đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5)

+ Các nguyên tắc/yêu CLO3.1 tham gia thảo luận.


cầu chung trong việc CLO4.1 * Học ở nhà:
soạn thảo các loại văn
CLO4.2 - Sinh viên tự ôn lại những
bản hành chính
nội dung của buổi học
CLO4.3
+ Quy trình soạn thảo trước; đọc trước nội dung
một số loại văn bản CLO4.4 và tài liệu liên quan đến
hành chính thông dụng nội dung của buổi học số
8.
- Sinh viên xem lại và nhớ
những nội dung chính của
Nghị định Số:
30/2020/NĐ-CP.

Chương 5. Soạn thảo CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


và trình bày văn bản CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
(tt) thuyết và tình huống.
CLO2.2
- Soạn thảo và trình bày - Sinh viên theo dõi và
văn bản (tt) CLO3.1
tham gia thảo luận.
+ Thể thức và kỹ thuật CLO4.1
* Học ở nhà:
trình bày văn bản hành CLO4.2
chính theo Thông tư - Sinh viên tự ôn lại những
01/2011/TT-BNV của CLO4.3 nội dung của buổi học A1.1
9/9 Bộ nội vụ ngày CLO4.4 trước; đọc trước nội dung
19/11/2011 và tài liệu liên quan đến
nội dung của buổi học số 9
+ Phương pháp soạn – Mỗi sinh viên mang theo
thảo một số loại văn 01 bản in Nghị định Số:
bản bản hành chính: 30/2020/NĐ-CP.
Báo cáo (BC), Công
văn , Kế hoạch (KH),
Tờ trình (TTr), Thông
báo (TB), Biên bản
(BB)

10/10 Chương 5. Soạn thảo CLO1.1 * Dạy và học ở lớp: A1.1


và trình bày văn bản CLO1.2 - Giảng viên chuẩn bị tình A2.2
(tt) huống bài tập và theo dõi,
CLO2.1
Bài tập sửa lỗi văn bản hướng dẫn các nhóm làm
CLO2.2 và sửa bài tập.
- Sinh viên vận dụng kiến

49
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài
Buổi học môn học đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5)

CLO3.1 thức đã học và những quy


định tại Nghị định Số:
CLO4.1
30/2020/NĐ-CP để làm
CLO4.2 bài tập sửa lỗi văn bản.
CLO4.3 * Học ở nhà:
CLO4.4 - Sinh viên xem lại các
quy định của Nghị định
Số: 30/2020/NĐ-CP.
- Chuẩn bị máy tính mang
vào lớp làm bài tập.

Chương 5. Soạn thảo CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


và trình bày văn bản CLO1.2 - Giảng viên chuẩn bị tình
(tt) huống bài tập và theo dõi,
CLO2.1
Bài tập soạn thảo văn hướng dẫn các nhóm làm
bản hành chính CLO2.2 và sửa bài tập.
CLO3.1 - Sinh viên vận dụng kiến
CLO4.1 thức đã học và những quy
định tại Nghị định Số:
CLO4.2 A1.1
30/2020/NĐ-CP.
11/11 CLO4.3 A2.2
để làm bài tập soạn thảo
CLO4.4 văn bản hành chính.
* Học ở nhà:
- Sinh viên tự thực hành
thêm bài tập soạn thảo văn
bản hành chính (Thông
báo).
- Chuẩn bị máy tính mang
vào lớp làm bài tập.

12/12 Chương 5. Soạn thảo CLO1.1 * Dạy và học ở lớp: A1.1


và trình bày văn bản CLO1.2 - Giảng viên chuẩn bị tình A2.2
(tt) huống bài tập và theo dõi,
CLO2.1
Bài tập soạn thảo văn hướng dẫn các nhóm làm
bản hành chính CLO2.2 và sửa bài tập.
CLO3.1 - Sinh viên vận dụng kiến
CLO4.1 thức đã học và những quy

50
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài
Buổi học môn học đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5)

CLO4.2 định tại Nghị định Số:


30/2020/NĐ-CP để làm
CLO4.3
bài tập soạn thảo văn bản
CLO4.4 hành chính (Kế hoạch).
* Học ở nhà:
Sinh viên tự thực hành
thêm bài tập soạn thảo văn
bản hành chính.
- Chuẩn bị máy tính mang
vào lớp làm bài tập.

Chương 6 – Công tác CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


văn thư, lưu trữ CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
- Khái quát về khái thuyết và tình huống.
CLO3.1
niệm, ý nghĩa, yêu cầu - Sinh viên theo dõi và
đối với công tác văn thư CLO4.1
tham gia thảo luận.
- Các nghiệp vụ chủ CLO4.2
13/13 * Học ở nhà: A1.1
yếu của công tác văn CLO4.3
thư: quy trình quản lý Sinh viên tự ôn lại những
văn bản Đến, Đi và văn CLO4.4 nội dung của buổi học
bản Mật, quản lý con trước; đọc trước nội dung
dấu và tài liệu liên quan đến
nội dung của buổi học số
13.

14/14 Chương 6 – Công tác CLO1.1 * Dạy và học ở lớp: A1.1


văn thư, lưu trữ (tt) CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
- Khái niệm, vai trò, thuyết và tình huống.
CLO3.1
tính chất của công tác - Sinh viên theo dõi và
lưu trữ CLO4.1
tham gia thảo luận.
- Khái quát về nội dung CLO4.2
* Học ở nhà:
công tác lưu trữ bao CLO4.3
gồm: thu thập, bổ sung Sinh viên tự ôn lại những
và chính lý tài liệu lưu CLO4.4 nội dung của buổi học
trữ trước; đọc trước nội dung
và tài liệu liên quan đến
- Các mục đích, nguyên nội dung của buổi học số
tắc cơ bản trong việc 14.
thống kê, kiểm tra tài

51
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài
Buổi học môn học đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5)

liệu lưu trữ

Ôn tập CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


Kiểm tra giữa kỳ CLO1.2 - Giảng viên ôn tập
CLO2.2 - Sinh viên làm bài kiểm
tra 45 phút.
CLO3.1
* Học ở nhà: A1.1
15/15 CLO4.1
- Sinh viên tự ôn trước A2.1
CLO4.2
những nội dung của buổi
CLO4.3 học trước;
CLO4.4 - Sinh viên vận dụng tất cả
kiến thức đã học để làm
bài kiểm tra giữ kỳ.

7.2 Thực hành: Không có


8. Quy định của môn học
8.1 Quy định về tham dự lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của Trường Đại
học An Giang.
8.2 Quy định về hành vi lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của Trường Đại
học An Giang.
9. Phụ trách môn học:
- Khoa/Bộ môn: Bộ môn Quản trị kinh doanh – Marketing, Khoa Kinh tế - QTKD.
- Địa chỉ liên hệ: Số 18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, TP. Long Xuyên, An Giang.

An Giang, ngày 30 tháng 8 năm 2022


TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

52
21. Kinh tế vi mô
Đề cương chi tiết học phần
Theo hướng dẫn sử dụng của ECTS 2015

Tên học phần Kinh tế vi mô

Mã học phần ECO505

Loại học phần (bắt buộc, tự chọn) Bắt buộc

Cấp bậc học phần (theo EQF: bậc 1 (first cycle) 1


cho trình độ Cử nhân và bậc 2 (second cycle) cho
trình độ Thạc sĩ)

Học phần được giảng dạy vào năm học thứ mấy 1
của sinh viên (nếu có)

Học kỳ/Quý bắt đầu học phần 1

Số tín chỉ tính theo ECTS của học phần 4


(1 tín chỉ ECTS tương đương 25 giờ học của sinh
viên)

Tên (các) giảng viên Lê Thị Thiên Hương


Nguyễn Minh Châu
Nguyễn Lan Duyên
Phùng Ngọc Triều
Lê Thị Kim Chi

Chuẩn đầu ra của học phần Tổng hợp những kiến thức tổng quát về kinh tế vi

Kỹ năng nghiên cứu tình huống và giải quyết vấn
đề
Kỹ năng giao tiếp cá nhân và làm thảo luận nhóm
hiệu quả
Năng lực phân tích vấn đề

Phương thức giảng dạy (lên lớp trực tiếp, học từ Trực tiếp
xa)

Học phần tiên quyết và song hành (nếu có)

Nội dung học phần Chương 1. Những vấn đề cơ bản của kinh tế học
Chương 2. Cung cầu và giá cả thị trường
Chương 3. Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng
Chương 4. Lý thuyết sản xuất và chi phí

53
Chương 5. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Chương 6. Thị trường độc quyền hoàn toàn
Chương 7. Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn
Chương 8. Một số thất bại của thị trường

Tài liệu đọc tham khảo hoặc bắt buộc và các (1) Lê Bảo Lâm (chủ biên). 2017. Kinh Tế Vi
nguồn tài liệu hoặc công cụ tham khảo hoặc bắt Mô. Đại học Kinh Tế TP. HCM. NXB Thống kê.
buộc khác
(2) Nguyễn Như Ý . 1996. Câu Hỏi ,Bài Tập,
Trắc Nghiệm Kinh Tế Vi Mô. NXB Thống Kê
(3) Đoàn Thị Mỹ Hạnh và Vũ Việt Hằng. Kinh
Tế Học Vi Mô. NXB Giáo Dục
(4) G.Lipsey và K.Crystal. 1999. Principles of
Economics 9th ed. Oxford University
Press.Mankiw. Nguyên lý kinh tế học Tập I.
NXB Thống kê
(5) R.Pindyck và D.Rubinfeld (Nguyễn Ngọc Bích
và Đoàn Văn Thắng dịch). 1994. Kinh Tế Học Vi
Mô. NXB Khoa Học & Kỹ Thuật.

Kế hoạch hoạt động trên lớp và phương pháp Các hoạt động học tập đa dạng bao gồm thuyết
giảng dạy trình, thảo luận về các trường hợp và phần trình
bày của học sinh. Sinh viên được yêu cầu phải
hoàn thành các bài tập cho mỗi chương.

Ngôn ngữ giảng dạy Tiếng việt

Phương pháp và tiêu chí đánh giá - Chuyên cần và thái độ học tập: Tham dự lớp học,
làm bài tập trên lớp và tham gia thảo luận trên lớp
- Kiểm tra trên lớp: Mức độ am hiểu các nội dung
từ chương 2 đến chương 8
- Thi cuối kỳ: Mức độ vận dụng kiến thức để phân
tích vấn đề

54
24. Marketing căn bản
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Marketing căn bản

+ Tiếng Anh: Fundamental Marketing


 Mã số môn học: BUS515
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp / Học
phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
 Số tín chỉ: 03

+ Lý thuyết: 45

+ Thực hành:

- Môn học trước:

- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học
Giới thiệu những triết lý kinh doanh hiện đại để tham gia vào kinh tế thị trường. Cung cấp
một số khái niệm căn bản về Marketing. Giúp người học biết cách phân tích thị trường, lựa chọn
thị trường mục tiêu và triển khai chiến lược Marketing thông qua 4 công cụ của Marketing hỗn
hợp (Marketing-Mix): Sản phẩm, Giá, Phân phối, Xúc tiến.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình:
Quách Thị Bửu Châu – Đinh Tiên Minh – Nguyễn Công Dũng – Đào Hoài Nam-Nguyễn
văn Trưng. 2010. Marketing căn bản. Khoa Thương mại Du lịch. Đại học Kinh tế TP.HCM.
NXB Lao động.
Tài liệu khác:

55
[1].Kotler, P. 1984. Marketing essentials. Prentice Hall.
[2].Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang. 2007. Nguyên lý marketing. Đại học Kinh tế
TP. Hồ Chí Minh. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
[3].Trần Minh Đạo. 2008. Giáo trình Marketing căn bản. Đại học Kinh tế Quốc Dân. NXB
Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Phần mềm:
4. Chuẩn đầu ra môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của môn học TĐNL
(ELO) CTĐT 2021

Hiểu được các khái niệm về Marketing và ELO1


CLO1 T3
các thành phần Marketing- Mix

ELO5
Thành lập nhóm và báo cáo một chủ đề
CLO2 ELO6 U
cho trước

Phân tích môi trường Marketing để tạo ra ELO10


CLO3 U
một chiến lược Marketing -Mix.
Vận dụng trong thực tiễn các chiến
CLO4 ELO12 U
lược Marketing - Mix
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO1 CLO1.1 Giới thiệu tổng quan về Marketing I
CLO1.2 Hiểu các khái niệm trong Marketing T3
CLO1.3 Hiểu các thành phần Marketing hỗn hợp T3
CLO2 CLO2.1 Hiểu các yếu tố môi trường Marketing ảnh hưởng đến hoạt U
động của tổ chức
CLO2.2 Hiểu rõ được bản chất của thị trường, bản chất của marketing và U
tầm quan trọng của marketing trong doanh nghiệp
CLO2.3 Hiểu tâm lý khách hàng và hành vi của khách hàng U
CLO2.4 Hiểu được thị trường mục tiêu, các tiêu chí phân khúc thị U
trường, định vị
CLO2.5 Hiểu được chiến lược Marketing hỗn hợp U
CLO3 CLO3.1 Thiết lập các nhóm làm việc U

56
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO3.2 Tổ chức quản lý nhóm T3
CLO3.3 Thuyết trình báo cáo nhóm U
CLO4 CLO4.1 Phân tích được môi trường Marketing và nhận dạng các cơ hội- T3
đe doạ từ thị trường
CLO4.2 Kiểm tra, đánh giá chương trình Marketing hỗn hợp T3
6. Đánh giá môn học
Thành Hình thức đánh giá CĐR
Bài đánh giá Tỷ lệ %
phần đánh môn học
giá (CLO)
A1.1 Chuyên cần và thái độ Tham dự lớp, làm bài tập CLO1.1 5%
học tập trên lớp. CLO1.2
CLO2.1
CLO2.2
CLO2.3
A1. Đánh CLO2.4
giá quá trình CLO2.5
A1.2 Bài tập nhóm Thực hiện một tiểu luận CLO3.1 15%
liên quan đến lĩnh vực CLO3.2
Marketing CLO3.3
CLO4.1
CLO4.2
Lý thuyết từ chương 1 CLO2.1 30%
đến chương 8 và bài tập CLO2.3
tình huống liên quan
A2. Đánh CLO2.4
A2.1 Kiểm tra 60 phút Marketing
giá giữa kỳ CLO2.5
CLO4.1
CLO4.2
A3.1 Tiểu luận cá nhân Tiểu luận liên quan CLO1.2 50%
Marketing, nội dung từ CLO2.1
chương 1 đến chương 9. CLO2.3
A3. Đánh
giá cuối kỳ CLO2.4
CLO2.5
CLO4.1
CLO4.2
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
7.1 Lý thuyết

57
Lý thuyết
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
Chương 1. Nhập môn CLO1.1 A 1.1
Marketing CLO1.2 Tham khảo trước tài liệu và
1/1
1.1. Sự ra đời và phát triển làm việc nhóm ở nhà
(1-3)
1.2. Các khái niệm cơ bản - Dạy: Trình bày lý thuyết
1.3. Quản trị Marketing
1.4. Vai trò và chức năng của CLO1.3 Tham khảo trước tài liệu và A 1.1
2/2 marketing CLO2.2 làm việc nhóm ở nhà
(4-6) 1.5. Mục tiêu của marketing CLO2.5 Dạy: Trình bày lý
1.6. Marketing hỗn hợp thuyết
Chương 2. Nghiên cứu CLO1.1 Tham khảo trước tài liệu và A 1.1
marketing CLO2.4 làm việc nhóm ở nhà
3/3
2.1. Nghiên cứu marketing CLO2.5 Dạy: Trình bày lý thuyết
(7-9)
2.2. Qui trình nghiên cứu
marketing
Chương 3. Môi trường CLO2.1 Tham khảo trước tài liệu và A1.1
marketing CLO4.1 làm việc nhóm ở nhà A1.2
3.1. Môi trường vi mô của Dạy: Trình bày lý thuyết
4/4
doanh nghiệp
(10-12)
3.2. Môi trường vĩ mô của
doanh nghiệp
3.3. Ma trận SWOT
3.2. Môi trường vĩ mô của CLO2.1 Tham khảo trước tài liệu và A1.1
5/5
doanh nghiệp CLO4.1 làm việc nhóm ở nhà A1.2
(13-15)
3.3. Ma trận SWOT Dạy: Trình bày lý thuyết
CLO2.3 Tham khảo trước tài liệu và A1.1
Chương 4. Thị trường và
làm việc nhóm ở nhà A1.2
hành vi khách hàng
6/6 Dạy: Trình bày lý thuyết
4.1. Thị trường và hành vi
(16-18) Chia nhóm mỗi nhóm từ 8
người tiêu dùng là cá nhân
– 10 sinh viên thảo luận tại
lớp
4.2. Thị trường và hành vi CLO2.3 Tham khảo trước tài liệu và A1.1
người tiêu dùng là tổ chức làm việc nhóm ở nhà A1.2
7/7 Dạy: Trình bày lý thuyết
(19-21) Chia nhóm mỗi nhóm từ 8
– 10 sinh viên thảo luận tại
lớp
Chương 5. Chiến lược CLO2.4 Tham khảo trước tài liệu và A1.1
marketing mục tiêu làm việc nhóm ở nhà A1.2
8/8 5.1. Các dạng chiến lược thị Dạy: Trình bày lý thuyết A2.1
(22-24) trường Chia nhóm mỗi nhóm từ 8
5.2. Phân khúc thị trường – 10 sinh viên thảo luận tại
lớp
58
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
5.3. Chọn thị trường mục tiêu CLO2.4 Tham khảo trước tài liệu và A1.1
5.4. Định vị sản phẩm và làm việc nhóm ở nhà A1.2
thương hiệu Dạy: Trình bày lý thuyết A2.1
Chia nhóm mỗi nhóm từ 8
9/9 – 10 sinh viên thảo luận tại
(25-27) lớp

Chương 6. Sản phẩm và CLO1.3 Tham khảo trước tài liệu và A1.1
thương hiệu CLO2.5 làm việc nhóm ở nhà A1.2
6.1. Sản phẩm trong CLO4.2 Dạy: Trình bày lý thuyết
10/10 Marketing Chia nhóm mỗi nhóm từ 8
(28-30) 6.2. Thương hiệu – 10 sinh viên thảo luận tại
6.3. Quyết định về bao bì, lớp
nhãn hiệu

6.4. Quyết định về chủng loại CLO1.3 Tham khảo trước tài liệu và A1.1
và danh mục sản phẩm CLO2.5 làm việc nhóm ở nhà A1.2
11/11 6.5. Thiết kế sản phẩm mới CLO4.2 Dạy: Trình bày lý thuyết
(31-33) 6.6. Chu kỳ sống sản phẩm Chia nhóm mỗi nhóm từ 8
– 10 sinh viên thảo luận tại
lớp
Chương 7. Định giá sản phẩm CLO1.3 Tham khảo trước tài liệu và A1.1
7.1. Tầm quan trọng của giá CLO2.5 làm việc nhóm ở nhà A1.2
7.2. Nhân tố ảnh hưởng tới CLO4.2 Dạy: Trình bày lý thuyết
12/12 định giá Chia nhóm mỗi nhóm từ 8
(34-36) 7.3. Một số phương pháp – 10 sinh viên thảo luận tại
định giá lớp
7.4. Các chiến lược định giá
7.5. Qui trình định giá
13/13 Chương 8. Phân phối và dịch CLO1.3 Tham khảo trước tài liệu và A1.1
(37-39) vụ khách hàng CLO2.5 làm việc nhóm ở nhà A1.2
8.1. Phân phối trong CLO4.2 Dạy: Trình bày lý thuyết
marketing Chia nhóm mỗi nhóm từ 8
8.2. Kênh phân phối – 10 sinh viên thảo luận tại
8.3. Các trung gian trong lớp
kênh phân phối
8.4. Các quyết định thiết kế
kênh phân phối
8.5. Các quyết định phân phối
hàng hóa vật chất

59
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
8.6. Quản lý kênh phân phối
Chương 9. Công cụ truyền CLO1.3 Tham khảo trước tài liệu và A1.1
thông và quảng bá CLO2.5 làm việc nhóm ở nhà A1.2
9.1. Quá trình truyền thông CLO4.2 Dạy: Trình bày lý thuyết
14/14
9.2. Khái quát về chiêu thị Chia nhóm mỗi nhóm từ 8
(40-42)
9.3. Các yếu tố ảnh hưởng – 10 sinh viên thảo luận tại
đến hoạt động chiêu thị lớp

9.4. Các công cụ chiêu thị CLO1.3 Tham khảo trước tài liệu và A1.1
9.5. Lập ngân sách cho hoạt CLO2.5 làm việc nhóm ở nhà A1.2
15/15 động chiêu thị CLO4.2 Dạy: Trình bày lý thuyết A2.1
(43-45) Chia nhóm mỗi nhóm từ
8 – 10 sinh viên thảo
luận tại lớp
Thực hành: Không
8 . Quy định của môn học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế - QTKD, Bộ Môn Quản trị kinh doanh Marketing
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.
An Giang, ngày tháng năm 2022

TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN

60
25. Quản trị học
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

− Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Quản trị học

+ Tiếng Anh: Fundamentals of Management


− Mã số môn học: BUS302
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
◻ Kiến thức cơ bản 🗹 Kiến thức cơ sở ngành
◻ Kiến thức chuyên ngành ◻ Kiến thức khác

⬜ Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp / Học


◻ Môn học chuyên về kỹ năng chung

phần thay thế khóa luận tốt nghiệp


− Số tín chỉ:

+ Lý thuyết: 03

+ Thực hành:

- Môn học trước:

- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học
Học phần được thiết kế để trang bị những kiến thức cơ bản về hoạt động quản trị trong tổ chức
làm nền tảng để tiếp tục nghiên cứu các môn chuyên ngành. Sau khi hoàn thành học phần, sinh
viên hiểu được quá trình quản trị tổ chức thông qua 4 chức năng cơ bản của hoạt động quản trị
và có thể vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các tình huống quản trị thực tế trong tổ
chức một cách khoa học.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình:
[1] Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường ĐH An Giang, ĐH quốc gia TP.HCM (2020),
Tài liệu giảng dạy Quản trị học.
Tài liệu khác:

61
[1] Đức Minh. (2008). Những điều hay trong quản trị hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Từ điển
bách khoa.
[2] Vũ Trọng Hùng. (2000). Quản trị học căn bản. (Vũ Trọng Hùng, Biên dịch). Hà Nội: Nhà
xuất bản Thống Kê (Quyển sách gốc được xuất bản năm 1997).
[3] Nguyễn Thị Liên Diệp. (2008). Quản trị học. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
[4] Phan Thăng & Nguyễn Thanh Hội.(2006). Quản trị học. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê
Phần mềm:
4. Chuẩn đầu ra môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của môn học TĐNL
(ELO) CTĐT 2021
Trang bị kiến thức cơ bản về hoạt động ELO1
PO1 T2
quản trị trong các tổ chức ELO2
T2
Thiết lập các nhóm làm việc và tthực hiện ELO5
PO2
thuyết trình báo cáo nhóm hiệu quả ELO6
Sử dụng tư duy phản biện để xác định vấn
đề trong hoạt động quản trị, thu thập và T2
PO3 ELO10
kiểm tra thông tin, đánh giá bằng chứng và
đưa ra các giải pháp hiệu quả
Hiểu vai trò, trách nhiệm của nhà quản trị T2
PO4 ELO12
trong xã hội,
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO1 CLO1. Hiểu tổng quan về hoạt động quản trị trong tổ chức, các khái T2
1 niệm cơ bản trong quản trị và 4 chức năng cơ bản của hoạt động
quản trị
CLO1. Phân tích được tác động của các yếu tố môi trường tới hoạt T2
2 động của tổ chức, ứng dụng các lý thuyết động viên nhân viên
trong tổ chức và các phong cách lãnh đạo trong công tác quản
trị.
CLO2 CLO2. Phát triển kỹ năng làm bài tập nhóm T2
1
CLO2. Phát triển kỹ năng thuyết trình, báo cáo kết quả làm việc nhóm T2
2 và thảo luận với các nhóm khác
CLO3 CLO3. Sử dụng tư duy xác định đúng vấn đề, thu thập thông tin quản T2
1 trị để phục vụ cho việc giải quyết các vấn đề

62
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO3. Vận dụng các kiến thức quản trị để đưa ra quyết định hợp lý T2
2 nhất cho từng tình huống quản trị
CLO4 CLO4. Hiểu rõ vai trò của nhà quản trị trong hoạt động của doanh T2
1 nghiệp
CLO4. Hiểu mục tiêu, chiến lược, kế hoạch của doanh nghiệp T2
2
6. Đánh giá môn học
Thành Hình thức đánh giá CĐR
Bài đánh giá Tỷ lệ %
phần đánh môn học
giá (CLO)
A1.1 Tham gia đầy đủ, tích AM1
CLO2.1
A1. Đánh cực các buổi học, các hoạt
CLO2.2 10%
giá quá trình động trên lớp và nhiệm vụ
học tập được giao.
AM7 CLO1.1
CLO1.2
CLO2.1
A2.1 Bài kiểm tra trắc
CLO3.2 20%
nghiệm
CLO3.2
CLO4.1
A2. Đánh
CLO4.2
giá giữa kỳ
AM5 CLO1.1
CLO1.2
CLO2.1
A2.2 Bài tập nhóm 20%
CLO2.2
CLO3.2
CLO3.2
AM5 CLO1.1
CLO1.2
A3. Đánh A3.1 Bài thi kết thúc môn CLO3.2
50%
giá cuối kỳ học CLO3.2
CLO4.1
CLO4.2
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
7.1 Lý thuyết

63
Tuần/Buổi Bài
học Nội dung CĐR Hoạt động đánh
học giá
(Tiết) [2] phần [3] dạy và học [4]
[1] [5]
Chương 1 – Tổng quan về LO1.1 Giới thiệu về học AM1
quản trị LO1.2 phần
1.1. Khái niệm quản trị LO2.1 Giảng dạy lý
1.2. Nhà quản trị thuyết
1.3. Khoa học và nghệ thuật Đọc, làm các ví dụ
1/1
quản trị trong giáo trình và
(1-3)
một số bài tập ở
sách BT và do GV
cung cấp.

Chương 2 – Sự phát triển các LO1.1 Giảng dạy lý AM1


tư tưởng quản trị LO1.2 thuyết
2.1. Bối cảnh lịch sử LO2.1
2.2. Trường phái quản trị cổ
2/2 điển
(4-6) 2.3. Trường phái tâm lý xã hội
2.4. Trường phái định lượng
2.5. Trường phái hội nhập
2.6. Trường phái quản trị hiện
đại
Chương 3 – Môi trường hoạt LO1.1 Giảng dạy lý AM1
động của doanh nghiệp LO1.2 thuyết
3.1. Khái niệm, phân loại môi LO2.1
trường
3.2. Vai trò đặc điểm các loại LO2.2
3/3
môi trường LO3.1
(7-9)
LO3.2
LO4.1
LO4.2

4/4 Chương 3 – Môi trường hoạt LO1.1 Giảng dạy lý AM1


(10-12) động của doanh nghiệp LO1.2 thuyết
3.2. Vai trò đặc điểm các loại LO2.1
môi trường
LO2.2
LO3.1
LO3.2
LO4.1

64
Tuần/Buổi Bài
học Nội dung CĐR Hoạt động đánh
học giá
(Tiết) [2] phần [3] dạy và học [4]
[1] [5]
LO4.2

Chương 3 – Môi trường hoạt LO1.1 Giảng dạy lý AM1


động của doanh nghiệp LO1.2 thuyết AM5
3.3. Kỹ thuật phân tích SWOT LO2.1
LO2.2
5/5
LO3.1
(13-15)
LO3.2
LO4.1
LO4.2

Chương 4 – Quyết định quản LO1.1 Giảng dạy lý AM1


trị LO1.2 thuyết
6/6
4.1. Khái niệm LO2.1 .
(16-18)
4.2. Quá trình ra quyết định

Chương 4 – Quyết định quản LO1.1 Giảng dạy lý AM1


trị LO1.2 thuyết
7/7 4.3. Các công cụ hỗ trợ việc ra LO2.1
quyết định
(19-21) LO3.1
4.4. Nâng cao hiệu quả ra quyết
định LO4.2

Kiểm tra cá nhân LO1.1 AM1


LO1.2 AM7
LO2.1
8/8 LO3.1
(22) LO3.2
LO4.1
LO4.2

Chương 5 – Chức năng hoạch LO1.1 AM1


định LO1.2 Giảng dạy lý
8/8 thuyết
5.1. Khái niệm LO2.1
(23-24)
5.2. Mục tiêu LO3.1

65
Tuần/Buổi Bài
học Nội dung CĐR Hoạt động đánh
học giá
(Tiết) [2] phần [3] dạy và học [4]
[1] [5]
LO3.2
LO4.1
LO4.2
Chương 5 – Chức năng hoạch LO1.1 AM1
định LO1.2 Giảng dạy lý
5.3. Quá trình cơ bản của hoạch thuyết
LO2.1
9/9 định Đọc giáo trình từ
LO3.1
(25-27) 5.4. Những công cụ hỗ trợ cho trang 109 đến trang
việc hoạch định LO3.2
LO4.1 130.
LO4.2
Chương 6 – Chức năng tổ LO1.1 Giảng dạy lý AM1
chức LO1.2 thuyết
10/10 6.1. Khái niệm và vai trò Đọc giáo trình từ
LO2.1
(28-30) 6.2. Xây dựng cơ cấu tổ chức trang 131 đến trang
LO3.2
157.
LO4.2
Chương 6 – Chức năng tổ LO1.1 Giảng dạy lý AM1
chức LO1.2 thuyết AM5
6.2. Xây dựng cơ cấu tổ chức LO2.1 Đọc giáo trình từ
11/11 6.3. - Sự phân chia quyền lực trang 131 đến trang
LO3.1
(31-33) 157.
LO3.2
LO4.1
LO4.2
Chương 7 – Chức năng điều LO1.1 Giảng dạy lý AM1
khiển LO1.2 thuyết
12/12 7.1. Khái niệm chức năng điều LO2.1 Đọc giáo trình từ
khiển trang 159 đến trang
(34-36) LO4.1
7.2. Lãnh đạo 185.
7.3. Động viên nhân viên LO4.2

Chương 7 – Chức năng điều LO1.3 Giảng dạy lý AM1


khiển LO2.2 thuyết AM5
13/13
7.3. Động viên nhân viên LO2.3 Đọc giáo trình từ
(37-39)
7.4. Thông tin trong tổ chức trang 159 đến trang
LO4.1
7.5. Quản trị xung đột 185.
14/14 Chương 8 – Chức năng kiểm LO1.1 Giảng dạy lý AM1

66
Tuần/Buổi Bài
học Nội dung CĐR Hoạt động đánh
học giá
(Tiết) [2] phần [3] dạy và học [4]
[1] [5]
tra LO1.2 thuyết
8.1. Khái niệm và các nguyên LO2.1 Đọc giáo trình từ
tắc xây dựng cơ chế kiểm trang 187 đến trang
LO3.1
(40-42) soát 205.
8.2. Tiến trình kiểm soát LO3.2
LO4.1
LO4.2
Chương 8 – Chức năng kiểm LO1.1 Giảng dạy lý AM1
tra LO1.2 thuyết
8.3. Các loại hình kiểm soát Đọc giáo trình từ
LO2.1
15/15 8.4. Công cụ kiểm soát trang 187 đến trang
LO3.1
(43-45) 205.
LO3.2
LO4.1
LO4.2

7.2 Giảng dạy thực hành: Không có

8 . Quy định của môn học


- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế - QTKD, trường Đại học An Giang
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.
An Giang, ngày 10 tháng 2 năm 2023

TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN

NGUYỄN HỮU TRÍ

67
26. Nguyên lý kế toán
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Nguyên lý kế toán

+ Tiếng Anh: Principles of Accounting


 Mã số môn học: ACC101
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp / Học
phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
 Số tín chỉ:

+ Lý thuyết: 03

+ Thực hành:

- Môn học trước:

- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học
Là học phần bắt buộc, cung cấp kiến thức cơ bản về kế toán cho sinh viên ngành kinh tế,
cụ thể là các phương pháp kế toán: chứng từ, tài khoản và ghi sổ kép, tính giá, tổng hợp-
cân đối kế toán và kế toán các quá trình sản xuất kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp
sản xuất và thương mại. Là tiền đề cơ bản để học các môn học tiếp theo về kế toán: Kế
toán Tài chính, Kế toán Quản trị, Kế toán Chi phí…Ngoài ra, qua môn học này còn giúp
sinh viên nâng cao kỹ năng diễn đạt vấn đề trước tập thể và nâng cao kỹ năng làm việc
nhóm.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình :
[1] Bộ môn tài chính Kế toán (2015). Nguyên lý kế toán. Nhóm tác giả Bộ môn Tài chính -
Kế toán, Khoa Kinh tế-QTKD, ĐH An Giang.
Tài liệu khác:

[1] PGS.TS. Võ Văn Nhị (2015). Nguyên lý kế toán. Nhà xuất Kinh tế TP.HCM.
[2] Quốc Hội (2015), Luật kế toán Việt Nam, số: 88/2015/QH13.
[3] Bộ tài chính (2014), Thông tư hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp VN, Thông tư
200/2014-BTC.
[4] Chuẩn Mực kế toán Việt Nam.

68
4. Chuẩn đầu ra môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của TĐNL
CTĐT 2022
Hiểu về hệ thống pháp lý kế toán, các đối
CLO1 tượng về kế toán. Hiểu và vận dụng được ELO1 T3
các phương pháp kế toán.
Có kỹ năng trình bày các vấn đề trước
tập thể rõ ràng, tự tin. ELO4
CLO2 Có kỹ năng viết đúng nội dung, đúng văn ELO5 U
phong, đúng cấu trúc. ELO6
Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả.
Có khả năng tư duy phản biện, tổng hợp
CLO3 thông tin và kiến thức để giải quyết các ELO10 T3
tính huống.
Ứng dụng các kiến thức và nguyên tắc để
CLO4 xử lý các tình huống thực tế trong lĩnh ELO11 T3
vực kế toán.
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR Chuẩn đầu Mức độ
Mô tả CĐR bài học
môn học ra bài học giảng dạy
(2)
(I, T, U)
CLO1 CLO1.1 Hiểu về hệ thống pháp lý kế toán, các đối tượng T3
về kế toán
CLO1.2 Hiểu và vận dụng được phương pháp tổng hợp – T3
cân đối kế toán
CLO1.3 Hiểu và vận dụng được phương pháp tài khoản và T3
ghi sổ kép
CLO1.4 Hiểu và vận dụng được phương pháp tính giá các T3
đối tượng kế toán
CLO1.5 Hiểu và vận dụng được phương pháp chứng từ kế T3
toán
CLO2 CLO2.1 Có kỹ năng trình bày các vấn đề trước tập thể rõ U
ràng, tự tin
CLO2.2 Có kỹ năng viết đúng nội dung, đúng văn phong,
đúng cấu trúc
CLO2.3 Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả U
CLO3 CLO3.1 Sử dụng tư duy phản biện để xác định vấn đề, thu T3
thập và phân tích thông tin và đưa ra các kết luận
phù hợp
CLO4 CLO4.1 Ứng dụng các kiến thức và nguyên tắc để xử lý T3
các tình huống thực tế trong lĩnh vực kế toán.
6. Đánh giá môn học
Thành Hình thức đánh giá
CĐR môn Thành
phần Bài đánh giá
học phần đánh
đánh
(CLO) giá
giá
A1. Chuyên cần và thái -Trả lời câu hỏi ngắn trên lớp CLO1.1 10%
Đánh độ học tập -Làm bài tập trên lớp (cá nhân/ CLO1.2

69
Thành Hình thức đánh giá
CĐR môn Thành
phần Bài đánh giá
học phần đánh
đánh
(CLO) giá
giá
nhóm) CLO1.3
-Nộp bài tập về nhà (Cá CLO1.4
nhân/nhóm) CLO1.5
giá quá CLO2.1
trình CLO2.2
CLO2.3
CLO3.1
CLO4.1
A2.1 Kiểm tra viết CLO1.1 20%
Bài kiểm tra cá nhân CLO1.2
tại lớp (75 phút) CLO1.3
A2. CLO1.4
Đánh CLO1.5
giá giữa CLO2.2
kỳ A2.2 Bài kiểm tra cá Kiểm tra viết CLO1.1 20%
nhân tại lớp (75 CLO1.2
phút) CLO1.3
CLO1.4
CLO1.5
CLO2.2
CLO3.1
CLO4.1
A3 Thi kết thúc học Kiểm tra viết CLO1.1 50%
phần CLO1.2
CLO1.3
A3.
CLO1.4
Đánh
CLO1.5
giá cuối
CLO2.2
kỳ
CLO3.1
CLO4.1

7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


Tuần/Buổi Bài đánh
Nội dung CĐR học Hoạt động
học giá
phần dạy và học
(Tiết)
1/1 Chương 1. Tổng quan về LO1.1 Dạy: Giảng viên trình A.1
(1-3) kế toán LO2.1 bày lý thuyết. A.2.1
1.1 Lịch sử ra đời của LO2.2 Học ở lớp: Sinh viên A.3
Kế toán LO2.3 hiểu được lý thuyết.
1.2 Định nghĩa kế toán Học ở nhà: Sinh viên
1.3 Phân loại kế toán vận dụng được lý
1.4 Vai trò của kế toán thuyết, giải quyết bài
1.5 Đối tượng sử dụng tập thực hành chương
thông tin kế toán 1 và đọc trước bài
1.6 Đối tượng của kế chương 2.
toán
1.7 Môi trường pháp lý

70
Tuần/Buổi Bài đánh
Nội dung CĐR học Hoạt động
học giá
phần dạy và học
(Tiết)
của kế toán
Chương 1: Tổng quan về LO1.1 Dạy: Giảng viên A.1
kế toán LO1.2 hướng dẫn sinh viên A.2.1
Bài tập LO2.1 sửa bài tập chương 1. A.3
Chương 2: Tổng hợp- Cân LO2.2 Trình bày lý thuyết
đối kế toán LO2.3 chương 2, cho ví dụ
2.1 Giới thiệu về phương thực hành để hiểu lý
pháp tổng hợp – CĐ kế toán thuyết.
2.2 Các mối quan hệ cân đối Học ở lớp: Sinh viên
2/2
kế toán hiểu được lý thuyết và
(4-6)
2.3 Hệ thống bảng TH-CĐ vận dụng lý thuyết
kế toán giải quyết các bài tập
thực hành.
Học ở nhà: Sinh viên
vận dụng được lý
thuyết, giải quyết bài
tập thực hành chương
2 còn lại.
Chương 2: Tổng hợp-cân LO1.2 Dạy: Giảng viên A.1
đối kế toán LO1.3 hướng dẫn sinh viên A.2.1
Bài tập LO2.1 sửa bài tập chương 2. A.3
Chương 3: Tài khoản và LO2.2 Trình bày lý thuyết
ghi sổ kép LO2.3 chương 2 từ mục 3.1
3.1Khái niệm đến 3.4, cho ví dụ
3.2 Đặc điểm tài khoản thực hành để hiểu lý
3.3 Hệ thống tài khoản kế thuyết.
3/3 toán Học ở lớp: Sinh viên
(7-9) 3.4Nội dung và kết cấu tài hiểu được lý thuyết và
khoản kế toán vận dụng lý
thuyết giải quyết các
bài tập thực hành.
Học ở nhà: Học trước
nội dung 3.5 đến 3.7.

4/4 Chương 3: Tài khoản và LO1.3 Dạy: Giảng viên trình A.1
(10-12) ghi sổ kép LO2.1 bày lý thuyết, cho ví A.2.1
3.5 Ghi sổ kép và định LO2.2 dụ thực hành để sinh A.3
khoản kế toán LO2.3 viên hiểu lý thuyết.
3.6 Kế toán tổng hợp và kế Học ở lớp: Sinh viên
toán chi tiết hiểu được lý thuyết và
3.7 Bảng cân đối tài khoản vận dụng lý thuyết
giải quyết các bài tập
thực hành.
Học ở nhà: Sinh viên
vận dụng được lý
thuyết, giải quyết bài
tập thực hành còn lại.

71
Tuần/Buổi Bài đánh
Nội dung CĐR học Hoạt động
học giá
phần dạy và học
(Tiết)

Chương 3: Tài khoản và LO1.3 Dạy: Giảng viên A.1


ghi sổ kép LO2.1 hướng dẫn sinh viên A.2.1
Bài tập LO2.2 sửa bài tập chương 3 A.3
LO2.3 Học ở lớp: Sinh viên
hiểu được lý thuyết và
5/5
vận dụng lý thuyết
(13-15)
giải quyết các bài tập
thực hành.
Học ở nhà: Sinh viên
học trước lý thuyết
chương 4.
Chương 4: Tính giá các LO1.4 Dạy: Giảng viên trình A.1
đối tượng kế toán LO2.1 bày lý thuyết, cho ví A.2.1
4.1 Khái niệm, ý nghĩa của LO2.2 dụ thực hành để hiểu A.3
tính giá LO2.3 lý thuyết.
4.2 Các loại giá sử dụng Học ở lớp: Sinh viên
trong KT hiểu được lý thuyết
4.3Tính giá các đối tượng và vận dụng lý thuyết
6/6 KT chủ yếu giải quyết các bài tập
(16-18) thực hành.
Học ở nhà: Sinh
Viên vận dụng được
lý thuyết, giải quyết
bài tập thực hành còn
lại và đọc trước
chương 5.

Chương 4: Tính giá các LO1.4 Dạy: Giảng viên A.1


đối tượng kế toán LO1.5 hướng dẫn sinh viên A.2.1
Bài tập LO2.1 sửa bài tập chương 4. A.3
Chương 5: Chứng từ kế LO2.2 Trình bày lý thuyết
toán LO2.3 chương 5.
5.1Những vấn đề chung về Học ở lớp: Sinh viên
chứng từ kế toán hiểu được lý thuyết và
7/7 5.2 Trình tự luân chuyển vận dụng lý thuyết
(19-21) chứng từ giải quyết các bài tập
5.3 Kiểm kê tài sản tại thực hành.
doanh nghiệp Học ở nhà: Sinh viên
tìm hiểu các mẫu
chứng từ do BTC ban
hành. Đọc trước bài
chương 6 phần 6.1.1.

8/8 Kiể tra giữa kỳ lần 1 LO2.1 Dạy: Giảng viên trình A.1
(22-24) Chương 6: Kế toán các LO2.2 bày lý thuyết, cho ví A.2.2
quá trình sản xuất kinh LO2.3 dụ thực hành để hiểu A.3
doanh chủ yếu LO3.1 lý thuyết.
6.1 Kế toán trong DNSX LO4.1 Học ở lớp: Sinh viên

72
Tuần/Buổi Bài đánh
Nội dung CĐR học Hoạt động
học giá
phần dạy và học
(Tiết)
6.1.1 Kế toán các yếu tố cơ hiểu được lý thuyết và
bản của quá trình sản xuất. vận dụng lý thuyết
giải quyết các bài tập
tổng hợp.
Học ở nhà: Sinh viên
vận dụng được lý
thuyết, giải quyết bài
tập thực hành còn lại
và học trước phần
6.1.2 đến 6.1.3

Chương 6: Kế toán các LO2.1 Dạy: Giảng viên trình A.1


quá trình sản xuất kinh LO2.2 bày lý thuyết, cho ví A.2.2
doanh chủ yếu LO2.3 dụ thực hành để sinh A.3
6.1.2 Kế toán tập hợp chi LO3.1 viên hiểu lý thuyết.
phí sản xuất tính giá thành LO4.1 Học ở lớp: Hiểu
SP được lý thuyết và vận
6.1.3 Kế toán tiêu thụ thành dụng lý thuyết giải
phẩm quyết các bài tập tổng
9/9 hợp.
(25-27) Học ở nhà: Vận dụng
được lý thuyết, giải
quyết bài tập thực
hành. Học trước phần
6.1.4 đến 6.1.6

Chương 6: Kế toán các LO2.1 Dạy: Giảng viên A.1


quá trình sản xuất kinh LO2.2 Ttrình bày lý thuyết, A.2.2
doanh chủ yếu LO2.3 cho ví dụ thực hành để A.3
6.1.4 Kế toán chi phí bán LO3.1 hiểu lý thuyết.
hàng và chi phí quản lý LO4.1 Học ở lớp: Sinh viên
doanh nghiệp hiểu được lý thuyết và
10/10 6.1.5 Kế toán chi phí thuế vận dụng lý thuyết
(28-30) TNDN giải quyết các bài tập
6.1.6 Kế toán xác định kết tổng hợp.
quả hoạt động kinh doanh Học ở nhà: Sinh viên
Vận dụng được lý
thuyết, giải quyết bài
tập các doanh nghiệp
sản xuất.
11/11 Chương 6: Kế toán các LO2.1 Dạy: Giảng viên A.1
(31-33) quá trình sản xuất kinh LO2.2 hướng dẫn sinh viên A.2.2
doanh chủ yếu LO2.3 sửa bài tập chương 6 A.3
Bài tập LO3.1 phần doanh nghiệp
LO4.1 sản xuất.
Học ở nhà: Sinh viên
chuẩn bị trước phần

73
Tuần/Buổi Bài đánh
Nội dung CĐR học Hoạt động
học giá
phần dạy và học
(Tiết)
doanh nghiệp thương
mại.
Chương 6: Kế toán các LO2.1 Dạy: Giảng viên Trình A.1
quá trình sản xuất kinh LO2.2 bày lý thuyết, cho ví A.2.2
doanh chủ yếu LO2.3 dụ thực hành để hiểu A.3
LO3.1 lý thuyết.
6.2 Doanh nghiệp thương LO4.1 Học ở lớp:Sinh viên
mại hiểu được lý thuyết và
6.2.1 Kế toán mua hàng hóa vận dụng lý thuyết
12/12 6.2.2 Kế toán bán hàng hóa giải quyết các bài tập
(34-36) tổng hợp.
Học ở nhà: Sinh viên
vận dụng được
lý thuyết, giải quyết
bài tập thực hành
chương 6.

13/13 Chương 6: Kế toán các LO2.1 Dạy: Giảng viên A.1


(37-39) quá trình sản xuất kinh LO2.2 hướng dẫn sinh viên A.2.2
doanh chủ yếu LO2.3 sửa bài tập chương 6 A.3
Bài tập doanh nghiệp LO3.1 phần doanh nghiệp
thương mại LO4.1 thương mại.
Học ở nhà: Sinh viên
chuẩn bị trước lý
thuyết chương 7.
Chương 7: Sổ kế toán LO2.1 Dạy: Giảng viên trình A.1
7.1 Kỹ thuật ghi sổ LO2.2 bày lý thuyết, cho ví A.3
7.2 Các phương pháp sửa LO2.3 dụ thực hành để sinh
sai sổ kế toán LO3.1 viên hiểu lý thuyết.
7.3 Các hình thức sổ kế toán LO4.1 Học ở lớp: Sinh viên
14/14
hiểu được lý thuyết và
(40-42)
vận dụng lý thuyết
giải quyết các bài tập
thực hành.
Học ở nhà: Sinh viên
ôn tập để kiểm
Kiểm tra giữa kỳ (lần 2, 75 LO2.1 Dạy: Giải đáp thắc A1
phút) LO2.2 mắc A2.2
15/15
Ôn tập hết môn LO2.3 A3
(43-45)
LO3.1
LO4.1
8 . Quy định của môn học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An
Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế-QTKD, Bộ Môn Tài chính Kế toán.

74
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.
An Giang, ngày 30 tháng 08 năm
2022
TRƯỞNG BỘ MÔN
TRƯỞNG KHOA

75
27. Xác suất thống kê kinh tế
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT


Tên môn học
Tiếng Việt Xác suất thông kê kinh tế
Tiếng Anh Probability and Statistics for Economics
Mã số môn học ECO303
Thời điểm tiến hành Học kỳ II

☑ Bắt buộc ⬜ Tự chọn


Loại môn học

Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:


☑Kiến thức đại cương

⬜ Kiến thức cơ bản ⬜Kiến thức cơ sở ngành

⬜ Kiến thức chuyên ngành ⬜ Kiến thức khác

⬜ Môn học chuyên về kỹ năng chung ⬜ Môn học khóa luận/luận văn tốt nghiệp
Số tín chỉ 3
Lý thuyết 3
Thực hành 0
Điều kiện tham dự môn học
Môn học trước
Môn học song hành
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN (COURSE DESCRIPTIONS)
Cung cấp cho sinh viên các công thức tính xác suất của biến cố, biến ngẫu nhiên
và luật phân phối xác suất, lý thuyết mẫu, ước lượng tham số, kiểm định giả thuyết,
hồi quy và tương quan tuyến tính. Qua đó sinh viên hình thành kỹ năng làm việc
nhóm, biết vận dụng kiến thức môn học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
3. NGUỒN HỌC LIỆU (LEARNING RESOURCES: COURSE BOOKS,
REFERENCE BOOKS, AND SOFTWARES)
3.1. Giáo trình/Tài liệu giảng dạy chính
[1] [Dương Phú Điền. 2017. Tài liệu giảng dạy Xác suất & Thống kê – chuyên
ngành Kinh tế. Lưu hành nội bộ.
3.2. Tài liệu khác
[1] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2017. Thống kê ứng dụng trong
Kinh tế & Kinh doanh. NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
[2] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2014. Bài tập & Bài giải Thông kê
ứng dụng trong Kinh tế-Xã hội. NXB Lao động xã hội.
[3] Hoàng Ngọc Nhậm. 2012. Đề cương ôn tập Xác suất thống kê. NXB Kinh tề
TP. Hồ Chí Minh.

76
{4] Trịnh Thị Long Hương. 2011. Thống kê kinh doanh. NXB Thanh niên.
[5] Trần Bá Nhẫn, Đinh Thái Hoàng. 2009. Bài tập Thống kê ứng dụng trong
Quản trị, Kinh doanh và Nghiên cứu kinh tế. NXB Thống kê.

4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE GOALS)


Sinh viên học xong học phần này có kiến thức, phẩm chất, kỹ năng, và năng lực:
Mục
Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT TĐNL
tiêu
G1 Vận dụng kiến thức cơ bản môn học 1.1.3 3
2.2.1 4
2.2.2 4
Khả năng tự giải quyết tình huống
G2 2.2.3 4
môn học trong chuyên ngành.
2.4.3 4
2.4.6 4
3.1.1 4
3.1.2 4
3.1.4 4
Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm
G3 3.1.5 4
hiệu quả.
3.2.3 4
3.2.4 4
3.2.6 4
4.3.3 4
Mô hình hóa và dự báo những biến
G4 4.3.4 4
động từ thực tiễn.
4.5.4 3
5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOMES)
CĐR Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
LO1 Kiến thức và lập luận ngành
Hiểu khái niệm, lựa chọn công thức giải toán
LO1.1 T
phù hợp.
LO1.2 Thành thạo giải các bài toán xác suất đơn giản U
LO1.3 Thành thạo trong việc xử lý bảng số liệu U
LO1.4 Thành thạo giải các bài toán thống kê U
LO2 Kỹ năng, phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp
Mô hình hóa yếu tố ngẫu nhiên, phân tích định
LO2.1 T
lượng, định tính

77
CĐR Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
Ước lượng, kiểm định giả thuyết bằng dữ liệu
LO2.2 T,U
phù hợp
LO3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân
LO3.1 Thành lập nhóm và vận hành công việc nhóm T
LO3.2 Thực hiện giao tiếp bằng văn bảng, điện tử T
LO3.3 Cho ý kiến về các vấn đề thực tiễn U
LO4 Năng lực thực hành nghề nghiệp
LO4.1 Mô hình hoá ý tưởng từ thực tiễn T,U
LO4.2 Xác định mức độ rủi ro trong các quyết định. T
LO4.3 Nhận định các biến động từ thực tiễn T
6. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN (COURSE ASSESSMENT)
Nội dung
Thành Bài đánh CĐR học Số lần đánh
đánh giá Tiêu chí Tỷ lệ (%)
phần giá/thời phần giá/thời
gian điểm đánh giá
đánh giá

A1.1. Làm Làm bài tập LO1.1 Mỗi buổi Số lượng bài Tối đa 2 điểm,
bài tập trên trong các LO1.2 học sẽ ghi tập giải cộng vào kết
lớp chương nhận sự đúng đáp án quả tổng kết
LO1.3
đóng góp của A1 + A2
LO1.4 của SV với điều kiện
LO2.1 trong quá tổng điểm
LO2.2 trình làm bài A1+A2 không
LO3.1 tập/Suốt quá quá 10 điểm
trình học.
LO3.2
LO3.3
LO4.1
LO4.2
A1. Đánh LO4.3
giá quá
trình
A1.2. Bài Giải các bài LO1.1 2 lần/ Buổi Đáp ứng 20%
tập nhóm tập có liên LO1.2 6, 9 theo yêu cầu
quan đến của đáp án
LO1.3
kiến thức
đang học LO1.4
LO2.1
LO2.2
LO3.1
LO3.2
LO4.1
LO4.2
LO4.3
A2. Đánh A2.1 Bài Vận dụng LO1.1 1 lần/ Buổi Đáp ứng 30%
giá giữa kỳ kiểm tra các khái LO1.2 12 theo yêu cầu
giữa kỳ niệm, công của đáp án
LO1.3
thức và các
LO1.4

78
Nội dung
Thành Bài đánh CĐR học Số lần đánh
đánh giá Tiêu chí Tỷ lệ (%)
phần giá/thời phần giá/thời
gian điểm đánh giá
đánh giá

bài toán đã LO2.1


học giải các LO2.2
bài toán thực
LO4.1
tế có sẵn
LO4.2
LO4.3
A3.1 Bài Toàn bộ LO1.1 1 lần/ Cuối Gồm 5 bài 50%
thi kết thúc chương trình LO1.2 học kỳ toán: 1 bài
học phần học xác suất
LO1.3
(2đ) + 4 bài
LO1.4 thống kê (8
A3. Đánh
LO2.1 đ)
giá cuối kỳ
LO2.2
LO4.1
LO4.2
LO4.3
7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (LESSON PLAN)
7.1 Giảng dạy lý thuyết
7.1
CĐR Bài
Tuần/ Nội dung Hoạt động
học đánh
Buổi dạy và học
phần giá
học
Chương 1. Các khái
niệm cơ bản của lý
thuyết xác suất
1.1. Phép thử ngẫu LO1.1 Dạy: giảng lý thuyết
nhiên, không gian mẫu LO1.2 Học ở lớp: sinh viên hiểu
và biến cố được các khái niệm cơ bản,
LO2.1
1.2. Quan hệ giữa các công thức
LO3.1
1/1 biến cố Học ở nhà: đọc trước tài liệu A1.1
1.3. Các phép toán trên LO3.2 giảng dạy, xem lại các khái
biến cố LO3.3 niệm, công thức đã học ở lớp
1.4. Xác suất của biến dưới
cố
1.5. Một số công thức
tính xác suất quan trọng
(1.5.1 – 1.5.4 )
2/2 Chương 1. Các khái LO1.1 Dạy: giảng lý thuyết A1.1
niệm cơ bản của lý LO1.2 Học ở lớp: sinh viên hiểu
thuyết xác suất (tt) được các khái niệm cơ bản,
LO2.1
1.5. Một số công thức công thức
LO3.1
tính xác suất quan trọng Học ở nhà: đọc trước tài liệu
(1.5.5 – 1.5.8) LO3.2 giảng dạy, tóm tắt chương 1
LO3.3

79
7.1
CĐR Bài
Tuần/ Nội dung Hoạt động
học đánh
Buổi dạy và học
phần giá
học
và 2
Chương 2. Biến ngẫu LO1.1
Dạy: giảng lý thuyết
nhiên LO1.2 Học ở lớp: sinh viên hiểu
2.1. Khái niệm về biến LO2.1 được khái niệm biến ngẫu
ngẫu nhiên
LO3.1 nhiên và luật phân phối xác
3/3 2.2. Luật phân phối xác A1.1
LO3.2 suất của nó
suất của biến ngẫu nhiên
LO3.3 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
2.3. Vectơ ngẫu nhiên n giảng dạy, tóm gọn chương 2,
chiều (Biến ngẫu nhiên làm bài tập về nhà chương 1
nhiều chiều)
Dạy: giảng lý thuyết
LO1.1
Học ở lớp: sinh viên hiểu
LO1.2 được các khái niệm biến ngẫu
Chương 2. Biến ngẫu
LO2.1 nhiên và các số đặc trưng của
nhiên (tt)
4/4 LO3.1 nó A1.1
2.4. Các số đặc trưng
của biến ngẫu nhiên LO3.2 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
LO3.3 giảng dạy, tóm gọn chương 2
và 3, làm bài tập về nhà
LO4.2 chương 2
LO1.1 Dạy: giảng lý thuyết
Chương 3. Các phân LO1.2
phối xác suất thông Học ở lớp: sinh viên hiểu
dụng LO2.1 được các phân phối xác suất
5/5 A1.1
LO3.1 rời rạc
3.1. Phối xác suất rời
rạc LO3.2 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
giảng dạy, tóm gọn chương 3
LO3.3
LO1.1 Dạy: giảng lý thuyết
Chương 3. Các phân
phối xác suất thông LO1.2 Học ở lớp: sinh viên hiểu
dụng (tt) được các phân phối xác suất
LO2.1 A1.1,
6/6 liên tục
3.2. Phân phối xác suất LO3.1 A1.2
liên tục Học ở nhà: đọc trước tài liệu
LO3.2 giảng dạy, tóm gọn chương 3
Bài tập nhóm số 1
LO3.3 và 4
7/7 Chương 4. Những khái LO1.1 Dạy: giảng lý thuyết A1.1
niệm cơ bản về thống LO1.3 Học ở lớp: sinh viên hiểu
kê toán được các khái niệm cơ bản
LO1.4
4.1. Khái niệm cơ bản của thống kê toán và ứng dụng
LO2.1
4.2. Các phương pháp Học ở nhà: đọc trước tài liệu
lấy mẫu LO3.1 giảng dạy, tóm tắt chương 4
4.3. Một số dạng mẫu LO3.2 và 5
đơn giản thường gặp LO3.3

80
7.1
CĐR Bài
Tuần/ Nội dung Hoạt động
học đánh
Buổi dạy và học
phần giá
học
4.4. Đa giác tần suất và
tổ chức đồ
4.5. Hàm phân phối mẫu
4.6. Các số đặc trưng
của mẫu số liệu
4.7. Cách tính các số
đặc trưng của mẫu
4.8. Tính chất của tham
số mẫu
4.9. Phân phối của các
số đặc trưng mẫu
LO1.1
LO1.3
Chương 5. Ước lượng LO1.4 Dạy: giảng lý thuyết
tham số Học ở lớp: sinh viên hiểu
LO2.1
5.1. Khái niệm ước được khái niệm ước lượng và
lượng LO2.2
8/8 bài toán ước lượng khoảng A1.1
5.2. Ước lượng điểm LO3.1 cho một tham số và ứng dụng
5.3. Ước lượng khoảng LO3.2 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
(5.3.1) LO3.3 giảng dạy, tóm tắt chương 5
LO4.2
LO4.3
LO1.1
LO1.3 Dạy: giảng lý thuyết
LO1.4 Học ở lớp: sinh viên hiểu
Chương 5. Ước lượng được bài toán ước lượng
LO2.1
tham số (tt) khoảng cho hai tham số và
LO2.2 A1.1,
9/9 5.3. Ước lượng khoảng ứng dụng
LO3.1 A1.2
(5.3.2) Học ở nhà: đọc trước tài liệu
Bài tập nhóm số 2 LO3.2 giảng dạy, tóm tắt chương 5
LO3.3 và 6 làm bài tập về nhà
LO4.2 chương 5
LO4.3
10/10 Chương 6. Kiểm định LO1.1 Dạy: giảng lý thuyết A1.1
giả thuyết thống kê LO1.3 Học ở lớp: sinh viên hiểu
6.1. Khái niệm LO1.4 được khái niệm kiểm định giả
6.2. Kiểm định giả thuyết, bài toán kiểm định giả
LO2.1
thuyết một tham số thuyết một tham số và ứng
LO2.2 dụng
LO3.1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
LO3.2 giảng dạy, tóm tắt chương 6,

81
7.1
CĐR Bài
Tuần/ Nội dung Hoạt động
học đánh
Buổi dạy và học
phần giá
học
LO3.3
LO4.2 làm bài tập về nhà chương 6
LO4.3
LO1.1
LO1.3 Dạy: giảng lý thuyết
LO1.4 Học ở lớp: sinh viên hiểu
Chương 6. Kiểm định LO2.1 được bài toán kiểm định giả
giả thuyết thống kê (tt) LO2.2 thuyết hai tham số và ứng
11/11 A1.1
6.3. Kiểm định giả LO3.1 dụng
thuyết hai tham số LO3.2 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
giảng dạy, tóm tắt chương 6,
LO3.3
làm bài tập về nhà chương 6
LO4.2
LO4.3
LO1.1
LO1.3 Dạy: giảng lý thuyết
LO1.4 Học ở lớp: sinh viên hiểu
Chương 6. Kiểm định
LO2.1 được bài toán kiểm định phi
giả thuyết thống kê (tt)
LO2.2 tham số và ứng dụng A1.1,
12/12 6.4. Kiểm định phi tham
LO3.1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu A2.1
số
LO3.2 giảng dạy, tóm tắt chương 6
Bài kiểm tra giữa kỳ
và 7, làm bài tập về nhà
LO3.3
chương 6
LO4.2
LO4.3
LO1.1
LO1.3 Dạy: giảng lý thuyết
LO1.4 Học ở lớp: sinh viên hiểu
Chương 7. Tương LO2.1 được khái niệm hệ số tương
quan và hồi quy tuyến LO2.2 quan, các bài toán liên quan
13/13 A1.1
tính LO3.1 và ứng dụng
7.1. Hệ số tương quan LO3.2 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
giảng dạy, tóm tắt chương 7,
LO3.3
làm bài tập về nhà chương 7
LO4.2
LO4.3
14/14 Chương 7. Tương LO1.1 Dạy: giảng lý thuyết A1.1
quan và hồi quy tuyến LO1.3 Học ở lớp: sinh viên hiểu
tính (tt) được khái niệm về hồi quy,
LO1.4
7.2. Khái niệm về hồi các bài toán liên quan và ứng
LO2.1

82
7.1
CĐR Bài
Tuần/ Nội dung Hoạt động
học đánh
Buổi dạy và học
phần giá
học
LO2.2
LO3.1
dụng
LO3.2
Học ở nhà: đọc trước tài liệu
quy. LO3.3
giảng dạy, tóm tắt chương 7,
LO4.1 làm bài tập về nhà chương 7
LO4.2
LO4.3
LO1.1
LO1.3
Dạy: hệ thống lý thuyết, giải
LO1.4 bài tập mẫu; ôn tập cuối kỳ,
LO2.1 trả lời thắc mắc
Ôn tập cuối kỳ LO2.2 Học ở lớp: sinh viên giải bài
A1.1,
15/15 Bài thi kết thúc học LO3.1 tập, nêu thắc mắc
A3.1
phần LO3.2 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
LO3.3 giảng dạy, tóm tắt lý thuyết
các chương và giải bài tập về
LO4.1
nhà
LO4.2
LO4.3
7.2 Giảng dạy thực hành: không có.
8. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN (COURSE REQUIREMENTS AND
EXPECTATION)
8.1 Quy định về tham dự lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của
Trường Đại học An Giang.
8.2 Quy định về hành vi lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của
Trường Đại học An Giang
8.3 Quy định về học vụ
 Các vấn đề liên quan đến xin bảo lưu điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc tra, kỷ
luật trường thì được thực hiện theo quy chế học vụ của Trường Đại học An
Giang.
9. PHỤ TRÁCH MÔN HỌC
- Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Kinh tế - QTKD, Bộ môn QTKD – Marketing
- Địa chỉ và email liên hệ: 18 đường Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long
Xuyên, An Giang.
An Giang, ngày 15 tháng 02 năm 2023
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

83
28. Kinh tế lượng
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT


Tên môn học
Tiếng Việt Kinh tế lượng
Tiếng Anh Econometrics
Mã số môn học ECO507
Thời điểm tiến hành Học kỳ III

☑ Bắt buộc ⬜Tự chọn


Loại môn học

Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

⬜ Kiến thức đại cương

⬜ Kiến thức cơ bản ☑ Kiến thức cơ sở ngành

⬜ Kiến thức chuyên ngành ⬜ Kiến thức khác

⬜ Môn học chuyên về kỹ năng chung ⬜ Môn học khóa luận/luận văn tốt nghiệp
Số tín chỉ 3
Lý thuyết 2
Thực hành 1
Điều kiện tham dự môn học
Môn học trước Xác suất thống kê – Chuyên ngành Kinh tế
Môn học song hành
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN (COURSE DESCRIPTIONS)
Cung cấp cho sinh viên những khái niệm và công cụ cơ bản trong phân tích định
lượng kinh tế: xây dựng và ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính đơn, bội và với biến
giả; các vấn đề về hiệu chỉnh mô hình; chọn mô hình và kiểm định việc định dạng mô
hình. Từ đó có thể ứng dụng để phân tích và đánh giá các chính sách hay các vấn đề
khác. Qua đó hình thành cho sinh viên kỹ năng làm việc nhóm, biết vận dụng kiến thức
môn học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
3. NGUỒN HỌC LIỆU (LEARNING RESOURCES: COURSE BOOKS,
REFERENCE BOOKS, AND SOFTWARES)
3.1. Giáo trình/Tài liệu giảng dạy chính
[1] Dương Phú Điền. 2013. Bài giảng Kinh tế lượng (Tài liệu lưu hành nội bộ). Đại Học
An Giang.
[2] Lê Thị Thiên Hương. 2010. Bài giảng Kinh tế lượng (Tài liệu lưu hành nội bộ). Đại
Học An Giang.
[3] Hoàng Trọng. & Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, TPHCM: NXB Hồng Đức.
3.2. Tài liệu khác

84
[1] Nguyễn Tri Khiêm, Đoàn Hoài Nhân. 2008. Giáo trình Kinh tế lượng (Tài liệu
lưu hành nội bộ). Đại Học An Giang.
[2] Nguyễn Quang Dong. 2003. Bài giảng Kinh Tế Lượng. Trường Đại Học Kinh
Tế Quốc Dân. Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.
[3] Hoàng Ngọc Nhậm và các tác giả khác. 2008. Giáo trình Kinh tế lượng.
Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
[4] Nguyễn Cao Văn – Bùi Dương Hải. 2009. Kinh tế lượng – Hướng dẫn trả lời
lý thuyết và giải các bài tập. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Nhà xuất bản Tài
chính.
[5] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2007. Thống kê ứng dụng trong kinh
tế xã hội. Nhà xuất bản thống kê.
[6] Phạm trí Cao – Vũ Minh Châu. 2009. Kinh tế lượng ứng dụng. Trường Đại học
Kinh Tế TP.HCM. Nhà xuất bản thống kê TP. Hồ Chí Minh.
[7] Damoda N. Gujarati. 2004. Basic Econometrics. © The McGraw – Hill
Companies.
[8] Ramu Ramanathan. 2002. Introductory Econometrics with Applications, Fifth
Edition. Harcourt College Publisher.
4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE GOALS)
Sinh viên học xong học phần này có kiến thức, phẩm chất, kỹ năng, và năng lực:
Mục
Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT TĐNL
tiêu
Cung cấp cơ sở lý thuyết cơ bản trong kinh
G1 1.2.1 4
tế lượng

Thực hành các lý thuyết vào thực tế nghiên 2.2.1, 2.2.2,


G2 4
cứu kinh tế. 2.2.3, 2.3.2

Kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm 4


G3 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3
trong giải quyết các vấn đề kinh tế.

Áp dụng lý thuyết về phương pháp nghiên


cứu định lượng để thiết kế bài tập nhóm
G4 giải quyết các vấn đề thực tiễn trong kinh 4.3.3 4
tế nhằm đồng thời phát triển các ý tưởng
trong nghiên cứu khoa học.

5.
Chỉ định
CĐR (LO.x.x) Mô tả CĐR
I, T, U

LO1 Kiến thức và lập luận ngành

LO1.2 Tổng quan và hiểu kiến thức về kinh tế lượng và qui I, T

85
trình nghiên cứu trong kinh tế lượng

LO2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp

LO2.2 Phát triển khả năng tự nghiên cứu tài liệu, sử dụng
T,U
các công cụ trong kinh tế lượng

LO2.3 Có khả năng nghiên cứu các vấn đề trong lĩnh vực
U
kinh tế

LO3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân

Làm việc nhóm, thảo luận để giải quyết vấn đề,


LO3.1 U
chỉnh sửa các bài tập, bài kiểm tra

LO4 Năng lực thực hành nghề nghiệp

Mô hình hóa ý tưởng và thiết kế, ước lượng các


LO4.3 U
nguồn lực tác động
6. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN (COURSE ASSESSMENT)

Thành Nội dung Số lần


Bài đánh CĐR Tiêu chí
phần đánh giá đánh
giá/thời học Tỷ lệ (%)
giá/thời đánh giá
đánh giá gian phần
điểm
A1.1. Làm bài LO1.2 Mỗi buổi Số lượng Tối đa 2
Làm bài tập trong LO2.2 học sẽ ghi bài tập điểm, cộng
tập trên các chương LO2.3 nhận sự giải đúng vào kết quả
A1. Đánh lớp đóng góp đáp án của A2 với
giá quá LO3.1 của SV điều kiện
trình LO4.3 trong quá A2 không
trình làm quá 10 điểm
bài tập
A2. Đánh A2.1 Bài Vận dụng LO1.2 1 lần/ buổi Đáp ứng 25%
giá giữa kiểm tra kỹ thuật LO2.2 8 theo yêu
kỳ giữa kỳ phân tích LO2.3 cầu của
định lượng đáp án
giải các bài LO3.1
toán thực LO4.3
tế đặt sẵn.
A2.2 Bài Sinh viên LO1.2 1 lần/ buổi Đáp ứng 25%
báo cáo chọn một LO2.2 14 theo yêu
nhóm đề tài về LO2.3 cầu của
kinh tế bài báo
hoặc xã hội LO3.1 cáo nhóm
để khảo sát LO4.3 được
các yếu tố giảng viên
tác động đặt ra.

86
Thành Nội dung Số lần
Bài đánh CĐR Tiêu chí
phần đánh giá đánh
giá/thời học Tỷ lệ (%)
giá/thời đánh giá
đánh giá gian phần
điểm
đến nó. Từ
đó đưa ra
các kết
luận và đề
xuất thích
hợp.
A3.1 Bài Toàn bộ LO1.2
1 lần/ cuối Gồm 2 – 3 50%
thi kết chương học kỳ
LO2.2 bài
A3. Đánh thúc học trình học LO2.3 toán/10
giá cuối phần điểm và
kỳ LO3.1 đáp ứng
LO4.3 yêu cầu
của đáp án
7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (LESSON PLAN)
7.1 Giảng dạy lý thuyết
Tuần/
CĐR Bài
Buổi Hoạt động
Nội dung học đánh
học dạy và học
phần giá
(Tiết)
Chương 1: Giới thiệu Dạy: giảng lý thuyết
1.1. Kinh tế lượng là gì?
Học ở lớp: sinh viên
1.2. Phương pháp luận của kinh tế
lượng
hiểu được các khái
1.3. Những câu hỏi đặt ra cho một niệm cơ bản về Kinh
nhà kinh tế lượng LO1.2 tế lượng
1.4. Dữ liệu cho nghiên cứu kinh tế LO2.2 Học ở nhà: đọc trước
1/1 lượng tài liệu giảng dạy, A1.1,
1.5. Sử dụng phần mềm chuyên dụng LO2.3 A2.1
(1-4) xem lại các khái
trong phân tích / lượng hóa kinh tế. LO3.1 niệm, công thức, các
Chương 2: Phân tích phương sai LO4.3 bài toán cơ bản của
2.1. Phân tích phương sai một nhân tố thống kê đã học ở
(một chiều) học phần Xác suất
2.2. Phân tích phương sai hai nhân tố
thống kê
(hai chiều)
2.3. Phân tích sâu ANOVA
2/2 Chương 3: Kiểm định phi tham LO1.2 Dạy: giảng lý thuyết A1.1,
(5-8) số LO2.2 Học ở lớp: sinh viên A2.1
3.1. Kiểm định dùng phân phối Chi hiểu được các khái
bình phương χ2 LO2.3
niệm cơ bản, công
3.2. Kiểm định Kolmogorov – LO3.1
thức
Smirnov một mẫu LO4.3
3.3. Kiểm định Mann-Whitney 2 mẫu Học ở nhà: đọc trước
độc lập tài liệu giảng dạy,
3.4. Kiểm định Kruskal – Wallis xem lại các khái

87
niệm, công thức, các
Chương 4: Hồi quy đơn (Hai bài toán cơ bản của
biến) thống kê đã học ở
4.1. Khái niệm về hồi quy học phần Xác suất
4.2. Mô hình hồi quy tuyến tính đơn thống kê, tóm tắt
(hai biến) chương 1 và 2, làm
bài tập chương 2
Chương 4: Hồi quy đơn (Hai
biến) Dạy: giảng lý thuyết
4.3. Ước lượng các hệ số của mô hình
hồi quy tuyến tính đơn theo phương Học ở lớp: sinh viên
pháp bình phương bé nhất LO1.2 hiểu được mô hình
4.4. Các số đặc trưng của hệ số ước LO2.2 hồi quy đơn và ứng
3/3 lượng dụng của nó A1.1,
LO2.3
(9-12) 4.5. Hệ số xác định và hệ số xác định Học ở nhà: đọc trước A2.1
hiệu chỉnh LO3.1 tài liệu giảng dạy,
4.6. Hệ số tương quan tuyến tính LO4.3 tóm gọn chương 3,
4.7. Khoảng tin cậy (khoảng ước làm bài tập về nhà
lượng) cho các tham số hồi quy tổng
chương 3
thể
4.8. Kiểm định giả thuyết
Chương 4: Hồi quy đơn (Hai
biến) (tt)
4.9. Dự báo bằng mô hình hồi quy
4.10. Phân tích hồi quy tuyến tính
đơn (hai biến) theo quan điểm của Dạy: giảng lý thuyết
phân tích phương sai Học ở lớp: sinh viên
4.11. Cách trình bày kết quả phân hiểu được mô hình
tích hồi quy tuyến tính đơn (hai biến)
LO1.2
LO2.2 hồi quy bội và ứng
4/4 sau khi sử dụng phần mềm SPSS
dụng của nó A1.1,
Chương 5: Hồi quy bội (nhiều LO2.3
(13-16)
biến) Học ở nhà: đọc trước A2.1
LO3.1 tài liệu giảng dạy,
5.1. Khái niệm hồi quy tuyến tính bội
5.2. Các giả định của mô hình hồi LO4.3 tóm gọn chương 4,
quy tuyến tính bội làm bài tập về nhà
5.3. Mô hình hồi quy bội tuyến tính chương 4
ba biến
5.4. Ước lượng các hệ số của mô hình
hồi quy tuyến tính ba biến theo
phương pháp bình phương bé nhất
5/5 Chương 5: Hồi quy bội (nhiều LO1.2 Dạy: giảng lý thuyết A1.1,
(17-20) biến) (tt) LO2.2 Học ở lớp: sinh viên A2.1
5.5. Hệ số xác định bội, hệ số xác hiểu được mô hình
định bội hiệu chỉnh LO2.3
hồi quy bội và ứng
5.6. Ma trận tương quan LO3.1
dụng của nó
5.7. Hệ số tương quan riêng phần LO4.3
5.8. Khoảng tin cậy của các hệ số hồi Học ở nhà: đọc trước
quy của tổng thể tài liệu giảng dạy,
5.9. Kiểm định giả thuyết về hệ số tóm gọn chương 4, 5
hồi quy
5.10. Cách trình bày kết quả phân

88
tích hồi quy tuyến tính bội (nhiều
biến) sau khi sử dụng phần mềm
SPSS
Dạy: giảng lý thuyết
Học ở lớp: sinh viên
Chương 6: Mở rộng mô hình hồi hiểu được mô hình
quy LO1.2 hồi quy với biến giả,
6.1. Hồi quy với biến giả LO2.2 phi tuyến và ứng
6/6 6.2. Hồi quy phi tuyến A1.1,
LO2.3 dụng của nó
(21-24) 6.3. Mô hình hồi qui Binary: Logistic A2.1
và Probit LO3.1 Học ở nhà: đọc trước
6.4. Mô hình biến phụ thuộc bị chặn LO4.3 tài liệu giảng dạy,
Tobit tóm gọn chương 5
và 6, làm bài tập
chương 5
Dạy: giảng lý thuyết
Học ở lớp: sinh viên
hiểu được các vi
Chương 7: Vi phạm giả thiết của LO1.2 phạm giả thiết của
mô hình hồi quy LO2.2 mô hình hồi quy và
7/7 7. 1. Đa cộng tuyến A1.1,
LO2.3 cách khắc phục
(25-28) 7.2. Phương sai của sai số thay đổi A2.1
7.3. Tự tương quan (tương quan LO3.1 Học ở nhà: đọc trước
chuỗi) LO4.3 tài liệu giảng dạy,
tóm tắt chương 6 và
7, làm bài tập
chương 6
Chương 7: Vi phạm giả thiết của
mô hình hồi quy (tt)
7.4. Lựa chọn mô hình
Chương 8: Phương pháp số
Dạy: giảng lý thuyết
tương đối và chỉ số
8.1. Phương pháp số tương đối Học ở lớp: sinh viên
8.2. Phương pháp chỉ số hiểu được các vi
Chương 9: Kiểm định độ tin cậy LO1.2 phạm giả thiết của
của thang đo, phân tích nhân tố, LO2.2 mô hình hồi quy,
8/8 biệt số và cụm cách khắc phục và A1.1,
LO2.3 lựa chọn mô hình A2.1
(29-30) 9.1. Các bước xây dựng thang đo
Likert và tính toán Cronbach Alpha LO3.1 Học ở nhà: đọc trước
9.2. Mô hình và cách tiến hành phân LO4.3 tài liệu giảng dạy,
tích nhân tố tóm tắt chương 7 và
9.3. Liên hệ giữa phân tích biệt số, 8, làm bài tập
hồi quy và ANOVA; mô hình và các chương 7
bước tiến hành phân tích biệt số
9.4. Các khái niệm, ứng dụng và các
bước tiến hành phân tích cụm
Kiểm tra giữa kỳ
7.2 Giảng dạy thực hành:
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động Bài đánh

89
Buổi
học
học dạy và học giá
phần
(Tiết)
Bài thực hành 1:
Nhập liệu và mã
hóa dữ liệu với Dạy: giảng lý thuyết kết hợp thực
SPSS LO1.1 hành phần mềm
Nhập liệu với bảng LO2.1 Học ở lớp: sinh viên sử dụng số
9/9 A1.1,
hỏi LO3.1 liệu, thực hiện được các bài toán
(1-5) A2.2
Mã hóa, mã hóa lại LO3.2 đã học ở phần lý thuyết
các dữ liệu đã nhập LO4.3 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
Chỉnh sửa, tìm các giảng dạy
sai sót trong quá
trình nhập liệu
10/10 Bài thực hành 2: LO1.1 Dạy: giảng lý thuyết kết hợp thực A1.1,
(6-10) Số đo tập trung, số LO2.1 hành phần mềm A2.2
đo biến động và LO3.1 Học ở lớp: sinh viên sử dụng số
các kiểm định giữa liệu, thực hiện được các bài toán
dữ liệu định tính LO3.2
đã học ở phần lý thuyết
và dữ liệu biến LO4.3 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
định giảng dạy
Kiểm định giả
thuyết mối quan hệ
giữa hai biến định
danh, hoặc định
danh và thứ bậc, hai
biến thứ bậc
Kiểm định giả
thuyết và trị trung
bình của một tổng
thể, sự bằng nhau
giữa 2 trung bình
tổng thể
Kiểm định giả
thuyết tỷ lệ một
tổng thể và sự bằng
nhau tỷ lệ của hai
tổng thể
Phân tích phương
sai một yếu tố, hai
yếu tố và phân tích
sâu ANOVA
Kiểm định Mann-
Whitney 2 mẫu độc
lập, Kruskal –

90
wallis, Kolmogorov
– Smirnov một mẫu
Bài thực hành 3:
Hồi quy tuyến tính
Phân tích mô hình
Dạy: giảng lý thuyết kết hợp thực
hồi quy tuyến tính
hành phần mềm
đơn
Học ở lớp: sinh viên sử dụng số
Phân tích mô hình LO1.1 liệu, thực hiện được các bài toán
hồi quy tuyến tính LO2.1 đã học ở phần lý thuyết
11/11 bội A1.1,
LO3.1 Sinh viên chọn một đề tài về kinh
(11-15) Phân tích mô hình A2.2
LO3.2 tế hoặc xã hội để khảo sát các yếu
hồi quy tuyến tính tố tác động đến nó. Từ đó đưa ra
với biến độc lập LO4.3
các kết luận và đề xuất thích hợp.
định tính (biến giả)
Học ở nhà: đọc trước tài liệu
Phân tích mô hình giảng dạy
hồi quy Binary
Logistic, Probit,
Tobit
Bài thực hành 4:
Hồi quy tuyến tính
(tiếp theo)
Dạy: giảng lý thuyết kết hợp thực
Tính toán các dạng
hành phần mềm
hàm hồi mở rộng
bằng các công cụ LO1.1 Học ở lớp: sinh viên sử dụng số
trong SPSS liệu, thực hiện được các bài toán
LO2.1 đã học ở phần lý thuyết
12/12 Kiểm tra các vi LO3.1 A1.1,
Sinh viên chọn một đề tài về kinh
(16-20) phạm giả thiết hồi A2.2
tế hoặc xã hội để khảo sát các yếu
quy trong kinh tế LO3.2 tố tác động đến nó. Từ đó đưa ra
lương, phát hiện và LO4.3 các kết luận và đề xuất thích hợp.
cách khắc phục
Học ở nhà: đọc trước tài liệu
Kiểm định độ tin giảng dạy
cậy của thang đo,
phân tích nhân tố,
biệt số và cụm
Dạy: giảng lý thuyết kết hợp thực
hành phần mềm
LO1.1 Học ở lớp: sinh viên sử dụng số
Bài thực hành 5: LO2.1 liệu, thực hiện được các bài toán
13/13 Thực hành với số LO3.1 A1.1,
đã học ở phần lý thuyết
(21-25) liệu thực tế (số liệu A2.2
LO3.2 Nhóm sinh viên khảo sát, thu thập
nhóm) số liệu của đề tài để phân tích.
LO4.3
Học ở nhà: đọc trước tài liệu
giảng dạy
14/14 Bài thực hành 6: LO1.1 Dạy: hệ thống lý thuyết, giải bài A1.1,

91
tập mẫu; ôn tập cuối kỳ, trả lời
thắc mắc
LO2.1 Học ở lớp: sinh viên giải bài tập,
báo cáo nhóm và ôn LO3.1 nêu thắc mắc A2.2,
(26-30)
tập LO3.2 Nhóm sinh viên báo cáo kết quả A3.1
LO4.3 phân tích.
Học ở nhà: đọc trước tài liệu
giảng dạy

8. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN (COURSE REQUIREMENTS AND


EXPECTATION)
8.1 Quy định về tham dự lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của
Trường Đại học An Giang.
8.2 Quy định về hành vi lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của
Trường Đại học An Giang
8.3 Quy định về học vụ
 Các vấn đề liên quan đến xin bảo lưu điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc tra, kỷ luật
trường thì được thực hiện theo quy chế học vụ của Trường Đại học An Giang.
9. PHỤ TRÁCH MÔN HỌC
- Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Kinh tế - QTKD, Bộ môn QTKD – Marketing
- Địa chỉ và email liên hệ: 18 đường Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long
Xuyên, An Giang.
An Giang, ngày 15 tháng 02 năm 2023
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

92
29. Lý thuyết tài chính – tiền tệ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên môn học:


+ Tiếng Việt: Lý thuyết tài chính – Tiền tệ
+ Tiếng Anh: Financial and Monetary Theory
 Mã số môn học: FIN501
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp /
Học phần thay thế khóa luận tốt
nghiệp
 Số tín chỉ:

+ Lý thuyết: 03

+ Thực hành:

- Môn học trước: Kinh tế vĩ mô

- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học
Môn học giúp cho người học tiếp cận một cách hệ thống những kiến thức cơ bản
về lĩnh vực Tài chính và Tiền tệ trong cơ chế thị trường bao gồm: Lý luận cơ bản về tài
chính, Lý luận cơ bản về tiền tệ, Tài chính công, Tài chính doanh nghiệp, Trung gian tài
chính, Ngân hàng trung ương, Tài chính quốc tế, Thị trường tài chính… và vận dụng
những kiến thức này có hiệu quả vào thực tiễn quản lý kinh tế.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình
[1] PGS.TS Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng (2008). Nhập môn Tài chính -
Tiền tệ. Trường đại học kinh tế TPHCM, Khoa tài chính nhà nước. NXB: Lao động xã
hội - 2008
Tài liệu tham khảo
[1] Mishkin 2016 - The economics of money, banking, and financial markets.

93
[2] Lụât ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 và có hiệu luật
ngày 01/01/2004.
[3] Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 01/01/2011.
[4] Các Quyết định; thông tư của Bộ tài chính; Tổng cục thuế có liên quan đến
chính sách tài chính, tiền tệ.
4. Chuẩn đầu ra môn học
CĐR của CTĐT
Mục tiêu Mô tả chuẩn đầu ra môn học TĐNL
năm 2022
Hiểu và ứng dụng các lý thuyết về
CLO1 ELO1 T2
tài chính – tiền tệ.
Có kỹ năng trình bày các vấn đề
trước tập thể rõ ràng, tự tin.
ELO4
Có kỹ năng viết đúng nội dung,
CLO2 ELO5 U
đúng văn phong, đúng cấu trúc.
ELO6
Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu
quả.
Có khả năng tư duy phản biện,
CLO3 tổng hợp thông tin và kiến thức để ELO10 T3
giải quyết các tính huống.
Ứng dụng các kiến thức về tài
chính – tiền tệ để xử lý các tình
CLO4 ELO12 T3
huống thực tế trong lĩnh vực tài
chính – ngân hàng.
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR CĐR bài Mức độ
môn học Mô tả CĐR bài học giảng dạy
học (I, T, U)
CLO1 CLO1.1 Hiểu kiến thức cơ bản về tài chính T2
CLO1.2 Hiểu kiến thức cơ bản về tiền tệ T2
CLO1.3 Hiểu kiến thức cơ bản về sự vận hành tài chính, T2
tiền tệ trong các chủ thể tài chính
CLO1.4 Hiểu kiến thức cơ bản về các chủ thể quản lý tài T2
chính – tiền tệ và các chính sách quản lý tài
chính – tiền tệ
CLO2 CLO2.1 Có kỹ năng trình bày các vấn đề trước tập thể rõ
U
ràng, tự tin
CLO2.2 Có kỹ năng viết đúng nội dung, đúng văn
U
phong, đúng cấu trúc
CLO2.3 Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả U
CLO3 CLO3.1 Sử dụng tư duy phản biện để xác định vấn đề,
thu thập và phân tích thông tin và đưa ra các kết T3
luận phù hợp

94
CĐR CĐR bài Mức độ
môn học Mô tả CĐR bài học giảng dạy
học (I, T, U)
CLO4 CLO4.1 Vận dụng được lý thuyết vào giải quyết các bài T3
tập tình huống.

6. Đánh giá môn học


Thành
phần CĐR môn
Bài đánh giá Hình thức đánh giá Tỷ lệ (%)
học (CLO)
đánh giá
A1.1. Chuyên Tham dự lớp học và xem CLO1.1 10%
A1. Đánh cần và thái độ bài trước khi đến lớp, CLO1.2
giá quá học tập tham gia thảo luận các vấn CLO1.3
trình đề liên quan
CLO1.4
CLO2.1
A2.1 Kiểm tra Mức độ hiểu về những vấn CLO1.1 15%
ngắn đề cơ bản liên quan quan CLO1.2
đến tài chính – tiền tệ CLO1.3
A2. Đánh CLO1.4
giá giữa CLO4.1
kỳ A2.2 Thu thập, phân tích các CLO2.1 25%
Bài báo cáo vấn đề liên quan đến lĩnh CLO2.2
(nhóm) vực tài chính – tiền tệ diễn CLO2.3
ra trong thực tế
CLO3.1
A3.1 Thi kết Đánh giá chung mức độ CLO1.1 50%
A3. Đánh thút học phần hiểu và vận dụng về các CLO1.2
giá cuối vấn đề liên quan đến tài CLO1.3
kỳ chính – tiền tệ
CLO1.4
CLO4.1
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
Tuần/ CĐR
Hoạt động Bài đánh
Buổi học Nội dung Môn
dạy và học giá
(Tiết) học
Chương 1: Đại cương về CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
tài chính 1 Học ở lớp: SV nắm các
1.1. Khái phát sự ra đời và ý chính
1/1 phát triển của tài chính Học ở nhà: SV xem lại
(1-3) 1.2. Bản chất của tài chính chương 1
1.3. Chức năng của tài Chuẩn bị: Xem trước
chính chương 2
1.4. Hệ thống tài chính

95
Tuần/ CĐR
Hoạt động Bài đánh
Buổi học Nội dung Môn
dạy và học giá
(Tiết) học
Chương 2: Đại cương về CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
tiền tệ 2 Học ở lớp: SV nắm lý
2.1. Lịch sử ra đời và phát CLO1. thuyết
triển của tiền tệ 3 Học ở nhà: SV xem lại
2.2. Khái niệm và chức CLO2. chương 2, mục 2.1, 2.2
năng của tiền tệ 1 Chuẩn bị: Xem trước
2/2 CLO2. nội dung tiếp theo.
(4-6) 2
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
Chương 2: Đại cương về CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
tiền tệ (tiếp theo) 2 Học ở lớp: SV nắm lý A2.2
2.2. Khái niệm và chức CLO1. thuyết
năng của tiền tệ 3 Học ở nhà: SV xem lại
2.3. Cung - cầu tiền tệ CLO2. chương 2, mục 2.2, 2.3
1 Báo cáo (nhóm): chủ đề
3/3 CLO2. liên quan chương 2
(7-9) 2 Chuẩn bị: Xem trước
CLO3. chương 3
1
CLO3.
2
CLO4.
1
4/4 Chương 3: Tín dụng và CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
(10-12) lãi suất 1 Học ở lớp: SV nắm lý
3.1. Khái niệm, chức năng CLO1. thuyết
và vai trò của tín dụng 2 Học ở nhà: SV xem lại
3.2. Các hình thức tín dụng CLO1. chương 3, mục 3.1, 3.2
3 Chuẩn bị: Xem trước
CLO2. nội dung tiếp theo.
1
CLO2.
2
CLO3.
1

96
Tuần/ CĐR
Hoạt động Bài đánh
Buổi học Nội dung Môn
dạy và học giá
(Tiết) học
CLO4.
1
Chương 3: Tín dụng và CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
lãi suất (tiếp theo) 1 Học ở lớp: SV nắm lý A2.2
3.2. Các hình thức tín dụng CLO1. thuyết
3.3. Lãi suất tín dụng 2 Học ở nhà: SV xem lại
CLO1. chương 3, mục 3.2, 3.3
3 Báo cáo (nhóm): chủ đề
CLO2. liên quan chương 3
5/5 1 Chuẩn bị: Xem trước
(13-15) CLO2. chương 4.
2
CLO2.
3
CLO3.
1
CLO4.
1
Chương 4: Ngân hàng CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
trung ương 1 Học ở lớp: SV nắm lý A2.2
4.1. Quá trình ra đời và CLO1. thuyết
bản chất của NHTW 2 Học ở nhà: SV xem lại
4.2. Mô hình tổ chức CLO1. chương 4
NHTW 3 Báo cáo (nhóm): chủ đề
4.3. Chức năng của CLO2. liên quan chương 4
6/6 NHTW 1 Chuẩn bị: Xem trước
(16-18) 4.4. Chính sách tiền tệ và CLO2. chương 5
công cụ thực thi chính 2
sách tiền tệ CLO2.
3
CLO3.
1
CLO4.
1
7/7 Chương 5: Lạm phát và CLO1. Dạy : Trình bày lý A1.1
(19-21) biện pháp kiểm soát lạm 1 thuyết. A2.2
phát CLO1. Học ở lớp: SV nắm lý
5.1. Lạm phát là gì? 2 thuyết
5.2. Các loại lạm phát CLO1. Học ở nhà: SV xem lại
5.3. Phép đo lường lạm 3 chương 5

97
Tuần/ CĐR
Hoạt động Bài đánh
Buổi học Nội dung Môn
dạy và học giá
(Tiết) học
phát CLO2. Báo cáo (nhóm): chủ đề
5.4. Đánh giá lạm phát 1 liên quan chương 5
5.5. Hậu quả của lạm phát CLO2. Chuẩn bị: Xem trước
5.6. Nguyên nhân dẫn đến 2 chương 6.
lạm phát CLO2.
5.7. Biện pháp kiềm chế 3
lạm phát CLO3.
1
CLO4.
1
Chương 6: Tài chính CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
công 1 Học ở lớp: SV nắm lý
6.1. Những vấn đề cơ bản CLO1. thuyết
về tài chính công 2 Học ở nhà: SV xem lại
6.2. Ngân sách nhà nước CLO1. chương 6, mục 6.1, 6.2
3 Chuẩn bị: Xem trước
8/8 CLO2. nội dung tiếp theo.
(22-24) 1
CLO2.
2
CLO3.
1
CLO4.
1
Chương 6: Tài chính CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
công (tiếp theo) 1 Học ở lớp: SV nắm lý A2.2
6.2. Ngân sách nhà nước CLO1. thuyết
6.3. Các quỹ tài chính 2 Học ở nhà: SV xem lại
ngoài ngân sách nhà nước CLO1. chương 6, mục 6.2, 6.3,
6.4. Chính sách tài khóa 3 6.4
CLO2. Báo cáo (nhóm): chủ đề
9/9 1 liên quan chương 6
(25-27) CLO2. Chuẩn bị: Xem trước
2 chương 7
CLO2.
3
CLO3.
1
CLO4.
1

98
Tuần/ CĐR
Hoạt động Bài đánh
Buổi học Nội dung Môn
dạy và học giá
(Tiết) học
Chương 7: Tài chính CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
doanh nghiệp 1 Học ở lớp: SV nắm lý
7.1. Bản chất và vai trò của CLO1. thuyết
tài chính doanh nghiệp 2 Học ở nhà: SV xem lại
7.2. Quản lý và sử dụng CLO1. chương 7, mục 7.1, 7.2
vốn kinh doanh 3 Chuẩn bị: Xem trước
10/10 CLO2. nội dung tiếp theo.
(28-30) 1
CLO2.
2
CLO3.
1
CLO4.
1
Chương 7: Tài chính CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
doanh nghiệp (tiếp theo) 1 Học ở lớp: SV nắm lý A2.2
7.3. Nguồn vốn tài trợ cho CLO1. thuyết
họat động kinh doanh 2 Học ở nhà: SV xem lại
trong doanh nghiệp CLO1. chương 7, mục 7.3, 7.4,
7.4. Chi phí kinh doanh và 3 7.5
giá thành sản phẩm của CLO2. Báo cáo (nhóm): chủ đề
11/11 doanh nghiệp 1 liên quan chương 7
(31-33) 7.5. Thu nhập và lợi nhuận CLO2. Chuẩn bị: Xem trước
của doanh nghiệp 2 chương 8
CLO2.
3
CLO3.
1
CLO4.
1
Chương 8: Các trung CLO1. Dạy: Trình bày lý A1.1
12/12 gian tài chính 1 thuyết. A2.1
(34-36) 8.1. Khái niệm, chức năng CLO1. Học ở lớp: SV nắm lý A2.2
và vai trò các trung gian tài 2 thuyết và làm bài kiểm
chính CLO1. tra (nội dung từ chương
8.2. Một số trung gian tài 3 2-7)
chính chủ yếu trong nền CLO2. Học ở nhà: SV xem lại
kinh tế thị trường 1 chương 8
CLO2. Báo cáo (nhóm): chủ đề
Kiểm tra 2 liên quan chương 8

99
Tuần/ CĐR
Hoạt động Bài đánh
Buổi học Nội dung Môn
dạy và học giá
(Tiết) học
CLO2. Chuẩn bị: Xem trước
3 chương 9.
CLO3.
1
CLO4.
1
Chương 9: Tài chính CLO1. Dạy: Trình bày lý A1.1
quốc tế 1 thuyết.
9.1. Cơ sở hình thành và CLO1. Học ở lớp: SV nắm lý
phát triển tài chính quốc tế 2 thuyết
9.2. Tỷ giá hối đoái CLO1. Học ở nhà: SV xem lại
3 chương 9, mục 9.1, 9.2
CLO2. Chuẩn bị: Xem trước
13/13 1 nội dung tiếp theo.
(37-39) CLO2.
2
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
Chương 9: Tài chính CLO1. Dạy: Trình bày lý A1.1
quốc tế (tiếp theo) 1 thuyết. A2.2
9.3. Cán cân thanh tóan CLO1. Học ở lớp: SV nắm lý
quốc tế 2 thuyết
9.4. Sự dịch chuyển các CLO1. Học ở nhà: SV xem lại
nguồn vốn và quản lý nợ 3 chương 9, mục 9.3, 9.4,
nước ngoài CLO2. 9.5
14/14
9.5. Các định chế tài chính 1 Báo cáo (nhóm): chủ đề
(40-42) quốc tế liên quan chương 9
CLO2.
2 Chuẩn bị: Xem trước
CLO2. chương 10.
3
CLO3.
1
LO4.1
15 Chương 10: Thị trường CLO1. Dạy: Trình bày lý A1.1
(43-45) tài chính 1 thuyết.
10.1. Khái niệm và vai trò CLO1. Học ở lớp: SV nắm lý

100
Tuần/ CĐR
Hoạt động Bài đánh
Buổi học Nội dung Môn
dạy và học giá
(Tiết) học
của TTTC 2 thuyết
10.2. Cấu trúc TTTC CLO1. Học ở nhà: SV xem lại
10.3. Các công cụ trên 3 chương 10
TTTC CLO2. Ôn tập: Hệ thống lại các
10.4. Chủ thể tham gia 1 chương
TTTC CLO2.
Ôn tập 2
CLO3.
1
CLO4.
1
8 . Quy định của môn học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An
Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế-QTKD, Bộ Môn Tài chính Kế toán.
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên,
An Giang.

An Giang, ngày 30 tháng 08 năm 2022


TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

101
30. Phương pháp nghiên cứu khoa học
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT
Tên môn học
Tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế-quản trị
kinh doanh
Tiếng Anh Business Research Methods
Mã số môn học MOR503
Thời điểm tiến hành Học kỳ VI
Loại môn học  Bắt buộc  Tự chọn
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức đại cương
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Môn học khóa luận/luận văn tốt nghiệp
Số tín chỉ 2
Lý thuyết 30/15
Thực hành 0
Điều kiện tham dự môn học
Môn học trước
Môn học song hành
2. MÔ TẢ MÔN HỌC
Học phần này cung cấp cơ sở lý luận và thực hành nghiên cứu trong kinh doanh. Học
phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức về quy trình nghiên cứu, phương pháp tổng
kết lý thuyết và phương pháp nghiên cứu. Sinh viên được trang bị kỹ năng tổng kết lý
thuyết và phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Học phần giúp sinh viên hình
thành thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học nói riêng và trong công việc nói
chung.
3. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình
[1] Nguyễn Đình Thọ (2014). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.
NXB Lao Động Xã Hội.
Tài liệu khác
[1] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS. TP. Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.
[2] Saunders, M., Lewis, P., & Thornhill, A. (2016). Research Methods for Business
Students. London: Pearson Education. Dịch giả: Nguyễn Văn Dung. TP. Hồ Chí
Minh: NXB Tài Chính.

102
[3] Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2019). Multivariate Data
Analysis, Eighth Edition. London: Pearson Education, Inc.
[4] Cassell, C., Cunliffe, A. L., & Grandy, G. (2017). The SAGE handbook of
qualitative business and management research methods. London: Sage.
4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Kí Mô tả chuẩn đầu ra CĐR của môn học
TĐNL
hiệu môn học (ELO) CTĐT 2022
G1 Hiểu cơ sở lý luận và thực hành nghiên cứu 1.2.1, 1.2.2, 1.2.5 3
trong kinh tế và quản trị kinh doanh: xác định
được vấn đề nghiên cứu.
G2 2.1.1, 2.1.2, 2.1.3 3
Biết các phương pháp nghiên cứu định tính và
2.2.1, 2.2.2, 2.2.3,
định lượng, quy trình nghiên cứu và tầm quan
2.2.4
trọng của tổng kết lý thuyết.
2.3.1, 2.3.2
G3 Làm việc độc lập và làm việc nhóm; giao tiếp 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3
tốt và thuyết trình hiệu quả. 3.1.4, 3.1.5

G4 Ứng dụng các phương pháp nghiên cứu khoa 4.1.1, 4.1.2 3
học, thiết kế đề cương nghiên cứu, thực hiện
nghiên cứu khoa học và vận dụng kết quả
nghiên cứu khoa học trong ra quyết định kinh
doanh.
(Ghi chú: CLO = Course Learning Outcome)
5. CHUẪN ĐẦU RA BÀI HỌC
CĐR Chuẩn Mức độ
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học giảng dạy
học bài học (I, T, U)
LO1.1 Biết quy trình và các phương pháp nghiên cứu I, T
LO1.2 Giải thích về các phương pháp nghiên cứu I, T
LO1 LO1.3 Giải thích các dạng nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu I, T
Vận dụng kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa
LO1.4 U
học trong xây dựng và trình bày đề cương nghiên cứu
LO2.1 Nghiên cứu thực nghiệm U
LO2 LO2.2 Đặt giả thuyết và kiểm định bằng dữ liệu phù hợp U
LO2.3 Phân tích và đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp U
LO3.1 Làm việc nhóm, thảo luận để giải quyết vấn đề U
LO3
LO3.2 Thuyết trình và giao tiếp hiệu quả U
LO4.1 Vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào kinh
LO4 U
doanh làm công cụ hỗ trợ ra quyết định.

103
6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Hình thức đánh giá CĐR Tỷ lệ
Thành phần Bài đánh giá
môn học %
đánh giá
(CLO)
A1.1 Vấn đề nghiên cứu LO1.1
A1. Đánh giá
Làm ở nhà Cơ sở lý thuyết LO1.2 30%
quá trình
(nhóm) Phương pháp nghiên cứu LO1.3
A2.1 LO2.3
A2. Đánh giá
Thuyết trình Đề cương nghiên cứu LO3.1 20%
giữa kỳ
(cá nhân) LO3.2
LO1.1
LO1.2
A3. Đánh giá A3.1 LO1.3
Đề cương nghiên cứu 50%
cuối kỳ Bài tập nhóm LO2.1
LO2.2
LO4.1
7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT
7.1 Giảng dạy lý thuyết
Tuần/ Nội dung Hoạt động Bài
CĐR môn
Buổi đánh
[2] học [3] dạy và học [4]
học [1] giá [5]
Giới thiệu học phần LO1.1 SV nghiên cứu tài
1
Chương 1: Bản chất của LO1.2 liệu
(1-2)
nghiên cứu trong kinh doanh LO1.3 GV giới thiệu bài
LO1.1 SV nghiên cứu tài
2 Chương 2: Hình thành và làm
LO1.2 liệu
(3-4) sáng tỏ vấn đề nghiên cứu
LO1.3 GV giới thiệu bài
LO1.1
LO1.2
3 Chương 2: Hình thành và làm SV trình bày và
LO1.3 A1.1
(5-6) sáng tỏ vấn đề nghiên cứu thảo luận cùng GV
LO3.1
LO3.2
LO1.1
LO1.2
4 Chương 2: Hình thành và làm SV trình bày và
LO1.3 A1.1
(7-8) sáng tỏ vấn đề nghiên cứu thảo luận cùng GV
LO3.1
LO3.2
LO2.1 SV nghiên cứu tài
5 Chương 3: Tổng hợp cơ sở lý
LO2.2 liệu
(9-10) thuyết
LO2.3 GV giới thiệu bài
LO2.1
LO2.2
6 Chương 3: Tổng hợp cơ sở lý SV trình bày và
LO2.3 A1.1
(11-12) thuyết thảo luận cùng GV
LO3.1
LO3.2
7 Chương 4: Phương pháp LO1.4 SV nghiên cứu tài

104
Tuần/ Nội dung Hoạt động Bài
CĐR môn
Buổi đánh
[2] học [3] dạy và học [4]
học [1] giá [5]
liệu
(13-14) nghiên cứu
GV giới thiệu bài
LO1.4
8 Chương 4: Phương pháp SV trình bày và
LO3.1 A1.1
(15-16) nghiên cứu thảo luận cùng GV
LO3.2
LO1.4
9 Chương 4: Phương pháp SV trình bày và
LO3.1 A1.1
(17-18) nghiên cứu thảo luận cùng GV
LO3.2
SV nghiên cứu tài
10 Chương 5: Trình bày nghiên LO2.3
liệu
(19-20) cứu LO4.1
GV giới thiệu bài
LO2.3
11-15 LO4.1 SV báo cáo A2.1
Đề cương nghiên cứu
(21-30) LO3.1 Thảo luận A3.1
LO3.2
7.2 Giảng dạy thực hành: Không có
8. QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC
- Quy định về tham dự lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của Trường Đại
học An Giang.
- Quy định về hành vi lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của Trường Đại
học An Giang.

9. PHỤ TRÁCH MÔN HỌC


TS. Đặng Hùng Vũ
Bộ môn Tài chính – Kế toán
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh
Email: dhvu@agu.edu.vn
Điện thoại: 0903 69 33 84
- Khoa/Bộ môn: Bộ môn Tài chính – Kế toán, Khoa Kinh tế-QTKD
- Địa chỉ và email liên hệ: 18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

105
31. Khởi nghiệp kinh doanh
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin tổng quát


 Tên môn học: Khởi Nghiệp Kinh Doanh
+ Tiếng Việt: Khởi Nghiệp Kinh Doanh
+ Tiếng Anh: Entrepreneurship
 Mã số môn học: BUS113

 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:


Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Môn học chuyên về kỹ năng chung Môn học đồ án/luận văn tốt nghiệp

 Số tín chỉ: 2
+ Lý thuyết: 30
+ Thực hành:
 Môn học tiên quyết/Môn học trước:
 Môn học song hành:
2. Mô tả môn học
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về quá trình khởi tạo doanh nghiệp
mới, tư duy khởi nghiệp, quá trình sáng tạo và phát sinh ý tưởng trong kinh doanh, khả năng
giải quyết vấn đề và trình bày kế hoạch khởi nghiệp. Sinh viên có khả năng tự phát triển bản
thân, tự định hướng nghề nghiệp và phát triển năng lực tự làm chủ trong môi trường kinh
doanh.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình:
[1] Eric Ries (2019). Khởi nghiệp Tinh gọn – The lean startup. TP. Hồ Chí Minh: NXB Tổng
hợp TPHCM
Tài liệu khác:
[1] Huỳnh Thanh Điển (2018). Kiến tạo môi trường khởi nghiệp. NXB Thông Tin và Truyền
Thông.
4. Chuẩn đầu ra môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của môn học TĐNL
(ELO) CTĐT 2023
Hiểu kiến thức cơ bản về quá trình
CLO1 ELO1 T2
khởi tạo doanh nghiệp
Kỹ năng cập nhật kiến thức khởi
nghiệp, tư duy khởi nghiệp, quá
CLO2 ELO9 T3
trình sáng tạo và giải quyết vấn đề
trong kinh doanh

106
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của môn học TĐNL
(ELO) CTĐT 2023
Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm ELO4
CLO3 hiệu quả. ELO5 U
ELO6

Lập kế hoạch khởi nghiệp, tự định


hướng bản thân và phát triển năng
CLO4 ELO15 T3
lực tự làm chủ trong môi trường
kinh doanh
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR môn Chuẩn đầu Mức độ giảng
Mô tả CĐR bài học
học ra bài học dạy
(2)
(I, T, U)
CLO1.1 Trình bày những vấn đề cơ bản về quá
CLO1 T2
trình khởi tạo doanh nghiệp
CLO2 CLO2.1 Cập nhật kiến thức khởi nghiệp và tư duy
T3
khởi nghiệp.
CLO2.2 Đánh giá quá trình sáng tạo và giải quyết
T3
vấn đề trong kinh doanh
CLO3 CLO3.1 Có khả năng làm việc nhóm liên quan đến
U
khởi nghiệp
CLO3.2 Kỹ năng thuyết trình hiệu quả U
CLO4 CLO4.1 Phát triển năng lực tự làm chủ trong môi
U
trường kinh doanh
CLO4.2 Lập kế hoạch khởi nghiệp, trải nghiệm
quá trình hình thành, phát triển và kiểm T3
chứng ý tưởng khởi nghiệp
6. Đánh giá môn học
Hình thức đánh giá CĐR Tỷ lệ
Thành phần Bài đánh giá
môn học %
đánh giá
(CLO)
A1.1 Tham gia đầy đủ, - Attendent Check
tích cực các buổi học, các
CLO3.1
hoạt động trên lớp và 10%
A1. Đánh giá
nhiệm vụ học tập được
quá trình
giao.
A1.2 Hoàn thành đầy đủ - Attendent Check
CLO3.1 10%
các bài tập được giao.
A2. Đánh giá - Work Assignment CLO2.1
A2.1 Bài kiểm tra cá
giữa kỳ - Written Exam CLO2.2 10%
nhân
CLO4.2
A2.2 Bài tập nhóm - Teamwork Assessment CLO2.1 20%
- Oral Presentation CLO2.2
CLO3.1
CLO3.2

107
Hình thức đánh giá CĐR Tỷ lệ
Thành phần Bài đánh giá
môn học %
đánh giá
(CLO)
CLO4.2
- Written Exam CLO1.1
CLO2.1
A3. Đánh giá
A3.1 Tiểu luận cá nhân CLO2.2 50%
cuối kỳ
CLO4.1
CLO4.2
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
7.1 Lý thuyết

Tuần/ Nội dung Hoạt động Bài


CĐR học
Buổi học đánh
[2] phần [3] dạy và học [4]
[1] giá [5]
Chương 1. Tổng CLO1.1 Dạy: Trình bày lý thuyết, tương tác A1.1
quan về khởi nghiệp với sinh viên bằng cách đặt câu hỏi
và giải đáp thắc mắc của sinh viên.
1/1 Học ở nhà: Sinh viên đọc và nghiên
(1-2) cứu trước nội dung bài học 1.
Học ở lớp: Sinh viên trả lời câu hỏi
của giảng viên, đặt câu hỏi liên quan
đến bài học.
Chương 1. Tổng CLO1.1 Dạy: Trình bày lý thuyết, tương tác A1.1
quan về khởi nghiệp với sinh viên bằng cách đặt câu hỏi
và giải đáp thắc mắc của sinh viên.
2/2 Học ở nhà: Sinh viên đọc và nghiên
(3-4) cứu trước nội dung bài học 1, 2.
Học ở lớp: Sinh viên trả lời câu hỏi
của giảng viên, đặt câu hỏi liên quan
đến bài học.
Chương 2. Tư duy CLO1.2 Dạy: Trình bày lý thuyết. Tương tác A1.1
khởi nghiệp với sinh viên bằng cách đặt câu hỏi A1.2
và giải đáp thắc mắc của sinh viên.
3/3
Học ở lớp: Sinh viên trả lời câu hỏi
(5-6)
của giảng viên, làm bài kiểm tra kiến
thức bài học tại lớp, đặt câu hỏi liên
quan đến bài học.
Chương 2. Tư duy CLO1.2 Dạy: Trình bày lý thuyết. Tương tác A1.1
khởi nghiệp CLO3.1 với sinh viên bằng cách đặt câu hỏi A1.2
và giải đáp thắc mắc của sinh viên. A2.1
Học ở nhà: làm bài tập cá nhân
Học ở lớp: Sinh viên trả lời câu hỏi
4/4
của giảng viên, làm bài kiểm tra kiến
(7-8)
thức bài học tại lớp, đặt câu hỏi liên
quan đến bài học. Nộp bài cá nhân,
trình bày nội dung và tham gia thảo
luận bài cá nhân khi giảng viên yêu
cầu.
5/5 Chương 2. Tư duy CLO2.1 Dạy: Trình bày lý thuyết. Tương tác A1.1
(9-10) CLO2.2 với sinh viên bằng cách đặt câu hỏi A1.2

108
khởi nghiệp và giải đáp thắc mắc của sinh viên.
Học ở nhà: Sinh viên nghiên cứu nội
dung bài 2.
Học ở lớp: Sinh viên trả lời câu hỏi
của giảng viên, làm bài kiểm tra kiến
thức bài học tại lớp, đặt câu hỏi liên
quan đến bài học.
Chương 2. Tư duy CLO2.1 Dạy: Trình bày lý thuyết. Tương tác A1.1
khởi nghiệp với sinh viên bằng cách đặt câu hỏi A1.2
và giải đáp thắc mắc của sinh viên.
Học ở nhà: Đọc và nghiên cứu nội
6/6
dung bài 2
(11-12)
Học ở lớp: Sinh viên trả lời câu hỏi
của giảng viên, làm bài kiểm tra kiến
thức tại lớp, đặt câu hỏi liên quan
đến bài học.
Chương 3. Tư duy CLO2.2 Dạy: Trình bày lý thuyết. Tương tác A1.1
sáng tạo và khả năng CLO3.1 với sinh viên bằng cách đặt câu hỏi A1.2
giải quyết vấn đề và giải đáp thắc mắc của sinh viên. A2.1
7/7 Học ở nhà: Làm bài tập cá nhân
(13-14) Học ở lớp: Sinh viên trả lời câu hỏi
của giảng viên, làm bài kiểm tra kiến
thức tại lớp, đặt câu hỏi liên quan
đến bài học
Chương 3. Tư duy CLO2.2 Dạy: Hướng dẫn làm bài tập A1.1
sáng tạo và khả năng CLO3.1 Học ở nhà: Sinh viên giải bài tập A1.2
8/8 giải quyết vấn đề Học ở lớp: Sinh viên tương tác với A2.1
(15-16) giảng viên để giải đáp những vấn đề
liên quan đến bài tập

Chương 3. Tư duy CLO2.2 Sinh viên làm bài kiểm tra tại lớp A2.1
9/9 sáng tạo và khả năng CLO3.2 bằng hình thức tự luận. Nội dung
(17-18) giải quyết vấn đề chương 1, 2

Chương 3. Tư duy CLO2.2 Dạy: Trình bày lý thuyết. Tương tác A1.1
sáng tạo và khả năng với sinh viên bằng cách đặt câu hỏi
giải quyết vấn đề và giải đáp thắc mắc của sinh viên.
10/10 Học ở lớp: Sinh viên trả lời câu hỏi
(19-20) của giảng viên, làm bài kiểm tra kiến
thức tại lớp, đặt câu hỏi liên quan
đến bài học. Trình bài nội dung bài
tập cá nhân khi giảng viên yêu cầu
Chương 4. Kế hoạch CLO4.1 Dạy: Trình bày lý thuyết. Tương tác A1.1
khởi nghiệp CLO4.2 với sinh viên bằng cách đặt câu hỏi
11/11 và giải đáp thắc mắc của sinh viên.
(21-22) Học ở nhà: Sinh viên nghiên cứu nội
dung chương 4
Học ở lớp: Nắm nội dung chính
12/12 Chương 4. Kế hoạch CLO3.2 Dạy: Góp ý, bổ sung hoàn chỉnh nội A1.1
(23-24) khởi nghiệp CLO4.1 dung bài báo cáo nhóm của sinh viên A1.2
Học ở nhà: Chuẩn bị bài báo cáo A2.2
CLO4.2
nhóm

109
Học ở lớp: Trình bài và tham gia
thảo luận bài tập nhóm
Chương 4. Kế hoạch CLO3.2 Dạy: Góp ý, bổ sung hoàn chỉnh nội A1.1
khởi nghiệp CLO4.1 dung bài báo cáo nhóm của sinh viên A1.2
13/13 Học ở nhà: Chuẩn bị bài báo cáo A2.2
CLO4.2
(25-26) nhóm
Học ở lớp: Trình bài và tham gia
thảo luận bài tập nhóm
Chương 4. Kế hoạch CLO2.1 Dạy: Góp ý, bổ sung hoàn chỉnh nội A1.1
khởi nghiệp CLO2.2 dung bài báo cáo nhóm của sinh viên A1.2
Học ở nhà: Chuẩn bị bài báo cáo A2.2
14/14 CLO3.1
nhóm
(27-28) CLO3.2
Học ở lớp: Trình bài và tham gia
CLO4.1 thảo luận bài tập nhóm
CLO4.2
CLO2.1 Dạy: ôn tập và giải đáp thắc mắc. A3.1
Chương 4. Kế hoạch CLO2.2 Chuẩn bị: SV tự ôn tập tất cả nội
khởi nghiệp dung và đặt câu hỏi cho GV nếu có.
15/15 CLO3.1
(29-30) CLO3.2
CLO4.1
CLO4.2
7.2 Thực hành: không
8. Quy định của môn học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Quản trị kinh doanh – Marketing
- Địa chỉ và email liên hệ:
+ Địa chỉ: 18 Ung Văn Khiêm, P. Đông Xuyên, TP Long Xuyên, Tỉnh An Giang
+ email: cmtoan@agu.edu.vn
An Giang, ngày … tháng … năm 2022
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

110
34. Kinh tế phát triển
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Kinh tế phát triển

+ Tiếng Anh: Development Economics


 Mã số môn học: ECO503
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp / Học
phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
 Số tín chỉ: 03

+ Lý thuyết: 03

+ Thực hành:

- Môn học trước:

- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học
Kinh tế phát triển nêu lên các vấn đề về: các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng và
phát triển kinh tế, những mô hình tăng trưởng, mối quan hệ giữa các nước đang phát triển và
nước phát triển dưới tác động của nền kinh tế thế giới. Đồng thời, môn này còn đề cập đến
các cơ chế tổ chức kinh tế, xã hội, chính trị trong cả khu vực tư nhân và nhà nước, để cải
thiện quy mô đời sống thấp kém ở các nước đang phát triển.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình:

[1] Đinh Phi Hổ. 2006. Kinh tế phát triển. Nhà xuất bản thống kê Tp.HCM. (Đọc chương
6; 7; 8)
[2] Vũ Thị Ngọc Phùng. 2006. Giáo trình kinh tế phát triển. Nhà xuất bản Lao động Xã
hội. (Đọc các chương 1; 2; 3; 5; 7; 8)
Tài liệu khác:

[1] Nguyễn Trọng Hoài. 2010. Kinh tế phát triển. Nhà xuất bản Lao động
[2] Phan Thúc Huân. 2003. Kinh Tế Phát Triển. Nhà xuất bản Thống Kê.

111
[3] Phạm Ngọc Linh và Nguyễn Thị Kim Dung. 2013. Kinh tế phát triển. Nhà xuất bản
Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Phần mềm:

1. Chuẩn đầu ra môn học


Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của TĐNL
CTĐT 2022
Hiểu các vấn đề cơ bản, các yếu tố ảnh hưởng, các đặc ELO1
CLO1 T2
điểm về tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Phát triển kỹ năng trình bày thông điệp tự tin và sử U
ELO5
CLO2 dụng công cụ hỗ trợ phù hợp; kỹ năng làm việc nhóm
ELO6
hiệu quả
Áp dụng tư duy phản biện để xác định vấn đề, đánh giá ELO10
CLO3 T3
bằng chứng và đưa ra kết luận phù hợp
Xác định vấn đề, tìm ra các lựa chọn và thiết lập các
ELO11 T3
CLO4 tiêu chuẩn để đánh giá các giải pháp khả thi trong lĩnh
vực KTQT.
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
2. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR Chuẩn
Mức độ
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
giảng dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO1 CLO1.1 Hiểu được các vấn đề cơ bản về tăng trưởng và phát triển kinh tế. T2
CLO1.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. T2
CLO1.3 Hiểu được đặc điểm về tăng trưởng và phát triển kinh tế. T2
CLO2 CLO2.1 Phát triển kỹ năng trình bày thông điệp tự tin và sử dụng công cụ hỗ U
trợ phù hợp.
CLO2.2 Phát triển kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả. U
CLO3 CLO3.1 Thể hiện tư duy phản biện trong đánh giá và kết luận các vấn đề quản T3
lý.
CLO4 CLO4.1 Xác định vấn đề, tìm ra các lựa chọn và thiết lập các tiêu chuẩn để T3
đánh giá các giải pháp khả thi trong lĩnh vực KTQT.
3. Đánh giá môn học
Thành Hình thức đánh giá CĐR
Bài đánh giá Tỷ lệ %
phần đánh môn học
giá (CLO)
- Giải quyết được bài tập CLO1.1
A1.1 Tham gia đầy đủ các tình huống CLO1.2
A1. Đánh
hoạt động trên lớp và nhiệm - Trả lời câu hỏi ngắn CLO1.3 5%
giá quá trình
vụ học tập được giao. trên lớp CLO3.1
CLO4.1
A2. Đánh A2.1 Báo cáo nhóm - Trình bày thực trạng, CLO2.1 15%

112
Thành Hình thức đánh giá CĐR
Bài đánh giá Tỷ lệ %
phần đánh môn học
giá (CLO)
giải pháp về thương mại CLO2.2
quốc tế của các quốc CLO3.1
gia/khu vực trên thế giới. CLO4.1
- Lý thuyết CLO1.1
CLO1.2
A2.2 Kiểm tra cá nhân lần 1 CLO1.3 15%
giá giữa kỳ CLO3.1
CLO4.1
- Lý thuyết CLO1.1
CLO1.2
A2.3 Kiểm tra cá nhân lần 2 CLO1.3 15%
CLO3.1
CLO4.1
- Lý thuyết CLO1.1
CLO1.2
A3. Đánh
A3.1 Bài thi cuối kỳ CLO1.3 50%
giá cuối kỳ
CLO3.1
CLO4.1
4. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
7.1 Lý thuyết
Lý thuyết
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
CLO1.1 A1
Dạy: Trình bày lý thuyết và
Chương 1: Tổng quan về CLO3.1
tăng trưởng và phát triển hướng dẫn thảo luận câu
CLO4.1
1.1 Khái niệm tăng trưởng hỏi tình huống
kinh tế Học ở lớp: Nghe giảng và
1.2 Các yếu tố đo lường tăng thảo luận giải quyết tình
1/1 trưởng kinh tế
huống.
(1-3) 1.3 Khái niệm phát triển kinh
Học ở nhà: Tự tham khảo
tế
trước tài liệu chính.
2/2 Chương 1: Tổng quan về CLO1.1 A1
Dạy: Trình bày lý thuyết và
(4-6) tăng trưởng và phát triển CLO3.1
hướng dẫn thảo luận câu
1.4 Các yếu tố đo lường phát CLO4.1
hỏi tình huống
triển kinh tế
Học ở lớp: Nghe giảng và
thảo luận giải quyết tình
huống.
Học ở nhà: Tự tham khảo

113
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
trước tài liệu.
3/3 Chương 2: Các mô hình CLO1.1 A1
Dạy: Trình bày lý thuyết và
(7-9) tăng trưởng kinh tế CLO1.2
CLO3.1 hướng dẫn thảo luận câu
2.1 Các trường phái kinh tế hỏi tình huống
cổ điển CLO4.1
2.2 Lý thuyết cổ điển Học ở lớp: Nghe giảng và
thảo luận giải quyết tình
huống.
Học ở nhà: Tự tham khảo
trước tài liệu.

4/4 Chương 2: Các mô hình CLO1.1 A1


Dạy: Trình bày lý thuyết và
(10-12) tăng trưởng kinh tế CLO1.2
CLO3.1 hướng dẫn thảo luận câu
2.3. Lý thuyết tân cổ điển hỏi tình huống
CLO4.1
Học ở lớp: Nghe giảng và
thảo luận giải quyết tình
huống.
Học ở nhà: Tự tham khảo
trước tài liệu.
5/5 Chương 2: Các mô hình CLO1.1 A1
Dạy: Trình bày lý thuyết và
(13-15) tăng trưởng kinh tế CLO1.2
CLO3.1 hướng dẫn thảo luận câu
2.4 Lý thuyết hiện đại hỏi tình huống
CLO4.1
Học ở lớp: Nghe giảng và
thảo luận giải quyết tình
huống.
Học ở nhà: Tự tham khảo
trước tài liệu.
6/6 Chương 3: Các nguồn lực CLO1.2 A1
Dạy: Trình bày lý thuyết và
(16-18) phát triển kinh tế CLO3.1
hướng dẫn thảo luận câu
3.1 Nguồn nhân lực CLO4.1
hỏi tình huống
Học ở lớp: Nghe giảng và
thảo luận giải quyết tình
huống.
Học ở nhà: Tự tham khảo
trước tài liệu.

114
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
7/7 Chương 3: Các nguồn lực CLO1.2 A1
Dạy: Trình bày lý thuyết và
(19-21) phát triển kinh tế3.2 Vốn CLO3.1 A2.2
hướng dẫn thảo luận câu
3.3 Khoa học kỹ thuật CLO4.1
hỏi tình huống
Học ở lớp: Nghe giảng và
thảo luận giải quyết tình
huống. Sinh viên làm bài
kiểm tra cá nhân.
Học ở nhà: Tự tham khảo
trước tài liệu.
8/8 Chương 3: Các nguồn lực CLO1.2 A1
Dạy: Trình bày lý thuyết và
(22-24) phát triển kinh tế CLO3.1
hướng dẫn thảo luận câu
3.4 Tài nguyên thiên nhiên CLO4.1
hỏi tình huống
Kiểm tra lần 1
Học ở lớp: Nghe giảng và
thảo luận giải quyết tình
huống.
Học ở nhà: Tự tham khảo
trước tài liệu.
9/9 Chương 4: Nông nghiệp với CLO1.3 A1
Dạy: Trình bày lý thuyết và
(25-27) phát triển kinh tế CLO3.1
hướng dẫn thảo luận câu
4.1 Vai trò của nông nghiệp CLO4.1
hỏi tình huống
với phát triển kinh tế
4.2 Chính sách phát triển Học ở lớp: Nghe giảng và
nông nghiệp thảo luận giải quyết tình
huống.
Học ở nhà: Tự tham khảo
trước tài liệu.
10/10 Chương 5: Công nghiệp với CLO1.3 A1
Dạy: Trình bày lý thuyết và
(28-30) phát triển kinh tế CLO3.1
hướng dẫn thảo luận câu
5.1 Vai trò của công nghiệp CLO4.1
hỏi tình huống
với phát triển kinh tế
5.2 Chính sách phát triển Học ở lớp: Nghe giảng và
công nghiệp thảo luận giải quyết tình
huống.
Học ở nhà: Tự tham khảo
trước tài liệu.
11/11 Chương 5: Công nghiệp với CLO1.3 A1
Dạy: Trình bày lý thuyết và
(31-33) phát triển kinh tế CLO3.1 A2.2
hướng dẫn thảo luận câu
5.3 Mô hình mẫu về nền công CLO4.1

115
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
nghiệp mới (NICs) hỏi tình huống
Kiểm tra lần 2
Học ở lớp: Nghe giảng và
thảo luận giải quyết tình
huống.
Học ở nhà: Tự tham khảo
trước tài liệu.
12/12 Chương 6: Ngoại thương CLO1.3 A1
Dạy: Trình bày lý thuyết và
(34-36) với phát triển kinh tế CLO3.1
hướng dẫn thảo luận câu
6.1 Vai trò của ngoại thương CLO4.1
hỏi tình huống
6.2 Chính sách phát triển
ngoại thương Học ở lớp: Nghe giảng và
thảo luận giải quyết tình
huống.
Học ở nhà: Tự tham khảo
trước tài liệu.
13/13 Báo cáo nhóm Học ở lớp: sinh viên thuyết A2.1
(37-39) CLO2.1 trình báo cáo nhóm trước
CLO2.2 lớp, các nhóm còn lại lắng
CLO3.1
nghe, góp ý và đặt câu hỏi,
CLO4.1 nhóm báo cáo trả lời.
Học ở nhà: Sinh viên chuẩn
bị slide báo cáo.
14/14 Báo cáo nhóm CLO2.1 Học ở lớp: sinh viên thuyết A2.1
(40-42) Kiểm tra 2: tất cả các CLO2.2 trình báo cáo nhóm trước A2.2
CLO3.1 lớp, các nhóm còn lại lắng
chương
CLO4.1 nghe, góp ý và đặt câu hỏi,
nhóm báo cáo trả lời. Sinh
viên làm một bài kiểm tra
cá nhân.
Học ở nhà: Sinh viên chuẩn
bị slide báo cáo và xem nội
dung tất cả các chương.
15/15 Ôn tập CLO1.1 Học ở lớp: Giảng viên ôn A1
(43-45) CLO1.2 tập nội dung 6 chương.
CLO1.3
Học ở nhà: Sinh viên xem
CLO3.1
lại 6 chương đã học.

8 . Quy định của môn học

116
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An
Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế-QTKD, Bộ Môn Kinh tế tổng hợp
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.
An Giang, ngày 09 tháng 02 năm 2023

TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN

117
36. Thuế
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin tổng quát

 Tên môn học:


+ Tiếng Việt: Thuế
+ Tiếng Anh: Taxation
 Mã số môn học: FIN503
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp /
Học phần thay thế khóa luận tốt
nghiệp
 Số tín chỉ:

+ Lý thuyết: 03

+ Thực hành:

- Môn học trước: Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nguyên lý kế toán

- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học
Cung cấp cho sinh viên khái niệm, bản chất, chức năng và vai trò của thuế; nội dung
của các luật thuế hiện hành tại Việt Nam; phạm vi áp dụng cũng như sự vận hành của
hệ thống thuế. Qua đó, sinh viên có thể tính toán, kê khai các loại thuế theo qui định,
đồng thời có thể tự cập nhật những thay đổi, phân tích tác động của các thay đổi đó
đến hoạt động của doanh nghiệp; thảo luận nhóm và trình bày quan điểm về các tình
huống thuế trong thực tiễn.
3. tài liệu học tập
3.1. Giáo trình/Tài liệu giảng dạy
[1] Nguyễn Đăng Khoa. (2022). Thuế. Tài liệu giảng dạy. Đại học An Giang.
3.2. Tài liệu khác
[1] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. (2006, 2012, 2019).
Luật Quản lý thuế.
[2] Các luật thuế: Giá trị gia tăng (2008, 2013); Thu nhập doanh nghiệp (2008,
2013); Thu nhập cá nhân (2007, 2012); Luật thuế Xuất nhập khẩu (2016); Tiêu thụ đặc
biệt (2008, 2014); Tài nguyên (2009); Sử dụng đất nông nghiệp (1993); Sử dụng đất

118
phi nông nghiệp (2010); và các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành các Luật của
Quốc hội trong lĩnh vực thuế.
3.3. Phần mềm:
[1] Tổng Cục thuế. (2022). Phần mềm Hỗ trợ kê khai thuế (HTKK) 4.1.9. Hà
Nội.

4. Chuẩn đầu ra môn học


Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của môn học TĐNL
(ELO) CTĐT
2022

Hiểu và vận dụng được các luật thuế


CLO1 ELO2 T3
của Việt Nam

Nghiên cứu và phân tích nội dung các


ELO4
CLO2 luật thuế của Việt Nam để tính và kê T3
ELO6
khai thuế đúng
Vận dụng tư duy phản biện và kỹ ELO8
CLO3 năng giải quyết vấn đề để xử lý các ELO9 T2
vấn đề về thuế trong công việc ELO10
Tư vấn cho các nhà quản lý doanh
ELO11 T3
CLO4 nghiệp các vấn đề liên quan đến luật
ELO12 T4
thuế
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)

5. CHUẨN ĐẦU RA BÀI HỌC


CĐR Chuẩn
Mức độ
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
giảng dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO CLO1. Hiểu được nội dung của từng luật thuế trong hệ I2, T3
1 1 thống thuế của Việt Nam cũng như chức năng và
vai trò của chúng trong nền kinh tế - xã hội.
CLO1. Vận dụng được các điều khoản trong các luật thuế T3
2 và quản lý thuế cụ thể vào trong các tình huống
thực tế.
CLO CLO2. Thể hiện được khả năng phân tích các tình huống T3
2 1 về thuế để tính toán và kê khai các loại thuế liên
quan kịp thời, chính xác và đúng quy định; phát
triển kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm.
CLO2. Phát triển kỹ năng tổng hợp, phân loại dữ liệu kế T3
2 toán dùng trong tính toán và kê khai thuế và thực
hiện khai thuế trên phầm mềm HTKK, khai thuế
và nộp thuế trực tuyến.

119
CĐR Chuẩn
Mức độ
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
giảng dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO CLO3. Thể hiện sự tích cực, nghiêm túc, trung thực, tuân T2
3 1 thủ đạo đức trong các hoạt động học tập.
CLO3. Thể hiện tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn T2
2 đề để xử lý các tình huống thực tế phát sinh về
thuế
CLO CLO4. Phát triển kỹ năng nghiên cứu, cập nhật thông tin, T2
4 1 chính sách pháp luật về thuế; giao tiếp ứng và xử
linh hoạt trong công việc.
CLO4. Thể hiện sự chủ động, tự chịu trách nhiệm trong T4
2 việc hỗ trợ các nhà quản lý ra quyết định liên quan
đến các vấn đề về thuế.

6. Đánh giá môn học


Thành
phần CĐR Tỷ
Bài đánh giá/thời gian Nội dung đánh giá môn lệ
đánh học (%)
giá
A1.1 Thảo luận nhóm: Trả lời các câu hỏi tình
Tham gia đầy đủ, tích cực huống thực tiễn căn cứ theo
tất cả các buổi thảo luận; qui định của các văn bản CLO1.1
kỹ năng thảo luận nhóm, luật, được đánh giá theo cá CLO1.2
5
tra cứu tài liệu, chia sẻ ý nhân lẫn nhóm dựa trên hoạt CLO3.1
A1.
tưởng, trả lời các tình động thảo luận trong nhóm
Đánh
huống về thuế GTGT, và phản hồi các ý kiến của
giá quá
TTĐB, TNDN nhóm khác
trình
CLO1.2
Kỹ năng tính toán và kê CLO2.1
A1.2 Bài tập trên lớp và về
khai thuế XNK, TTĐB, 5
nhà CLO2.2
GTGT, TNCN, TNDN
CLO4.2
A2. Vai trò của thuế, nội dung
Đánh thuế GTGT, thuế XNK, CLO1.1
giá giữa thuế TTĐB. Hình thức bài CLO1.2
A2.1 Bài kiểm tra cá nhân 20
kỳ kiểm tra bao gồm 3 đến 4 CLO2.1
câu hỏi tình huống thực tế CLO4.1
và một bài tập tổng hợp
A2.2 Bài tập nhóm: Kiến thức về thuế TNCN, CLO1.2 20
TNDN và các vấn đề thời sự CLO2.1
liên quan đến lĩnh vực thuế CLO2.2

120
Thành
phần CĐR Tỷ
Bài đánh giá/thời gian Nội dung đánh giá môn lệ
đánh học (%)
giá
CLO3.1
CLO3.2
CLO4.1
CLO4.2
CLO1.1
A3. Toàn bộ chương trình học. CLO1.2
Đánh Hình thức bao gồm 25 câu
A3 Bài thi hết học phần CLO2.1 50
giá cuối hỏi trắc nghiệm khách quan
kỳ và 1 bài tập tổng hợp CLO2.2
CLO4.1

7. Kế hoạch giảng dạy


7.1 Giảng dạy lý thuyết
CĐR Hoạt động Bài
Tuần/
Nội dung học đánh
Buổi học dạy và học
phần giá
Chương 1. Bản Dạy: giảng lý thuyết
chất, chức năng và Học ở lớp: sinh viên nắm được
vai trò của thuế khái niệm, chức năng và vai trò
1.1 Khái niệm về của thuế
1/1 thuế CLO1.
1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
(1 – 3) 1.2 Phân loại thuế giảng dạy, xem lại mối quan hệ
1.3 Chức năng của của thuế với các công cụ quản lý
thuế kinh tế khác
1.4 Vai trò của thuế
2/2 Chương 2. Lịch sử CLO1. Dạy: giảng lý thuyết
(4 – 6) hình thành và 1 Học ở lớp: sinh viên nắm được 3
phát triển hệ CLO1. nội dung chính của chương 2;
thống thuế ở Việt 2 khái niệm và các đối tượng của
Nam, định hướng thuế Tài nguyên, căn cứ tính thuế
phát triển và kê khai thu nộp thuế Tài
2.1 Khái quát về nguyên.
quá trình hình thành Học ở nhà: đọc trước tài liệu
hệ thống thuế từ giảng dạy, tóm tắt chương 2 và 3
1945 đến nay
2.2 Quản trị thuế ở
Việt Nam
2.3 Định hướng
phát triển hệ thống

121
CĐR Hoạt động Bài
Tuần/
Nội dung học đánh
Buổi học dạy và học
phần giá
thuế Việt Nam đến
năm 2020
Chương 3: Thuế
Tài nguyên
3.1 Khái niệm và
tác dụng của Thuế
tài nguyên
3.2 Nội dung cơ
bản của Luật thuế
Tài nguyên hiện
hành
CLO1.
1
Chương 4: Thuế CLO1.
xuất nhập khẩu 2 Dạy: giảng lý thuyết
4.1 Khái niệm và CLO2. Học ở lớp: sinh viên nắm được
3/3 tác dụng của thuế 1 nội dung chính của thuế XNK
A1.2
(7 – 9) Xuất, nhập khẩu CLO2. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
4.2 Nội dung cơ 2 giảng dạy, tóm gọn chương 4,
bản của Luật thuế CLO4. làm bài tập về nhà
xuất, nhập khẩu 1
CLO4.
2
CLO1.
Chương 5: Thuế 1
Giá trị gia tăng và CLO1. Dạy: giảng lý thuyết
Luật quản lý thuế 2 Học ở lớp: sinh viên nắm được
5.1 Khái niệm và CLO2. khái niệm, đối tượng của thuế
4/4
cơ sở của thuế 1 GTGT
(10 – 12) GTGT
CLO2. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
5.2 Nội dung của 2 giảng dạy, văn bản luật có liên
Luật thuế GTGT CLO4. quan
hiện hành 1

5/5 Chương 5: Thuế CLO1. Dạy: giảng lý thuyết


(13 – 15) Giá trị gia tăng và 1 Học ở lớp: sinh viên nắm được
Luật quản lý thuế CLO1. căn cứ tính thuế, phương pháp
5.2 Nội dung của 2 tính thuế và điều kiện được khấu
Luật thuế GTGT CLO2. trừ của thuế GTGT
hiện hành 1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu

122
CĐR Hoạt động Bài
Tuần/
Nội dung học đánh
Buổi học dạy và học
phần giá
CLO2.
2
CLO4. giảng dạy, văn bản luật có liên
1 quan
CLO4.
2
CLO1.
1 Dạy: giảng lý thuyết
CLO1. Học ở lớp: sinh viên nắm được
2 qui định kê khai, nộp thuế và
Chương 5: Thuế CLO2. hoàn thuế GTGT và các loại thuế
Giá trị gia tăng và 1 khác; qui định về hóa đơn
Luật quản lý thuế
CLO2. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
6/6 5.2 Nội dung của 2 A1.1
giảng dạy, văn bản luật có liên
Luật thuế GTGT , 1.2,
(16 – 18) hiện hành CLO3. quan, tìm câu trả lời cho các câu
2.2
1 hỏi tình huống
5.3 Nội dung cơ
CLO3. Thảo luận: làm việc theo nhóm
bản của Luật quản
2 và trả lời 10 câu hỏi đầu tiên
lý thuế và hóa đơn
CLO4. Hướng dẫn: gợi ý đáp án căn cứ
1 vào các điều khoản của các văn
CLO4. bản luật
2
CLO1. Dạy: giải bài tập mẫu
2 Học ở lớp: sinh viên giải bài tập
CLO2. Học ở nhà: tóm gọn nội dung
Chương 5: Thuế 1 chương, tìm câu trả lời cho các
Giá trị gia tăng và câu hỏi tình huống, giải trước bài
CLO2.
Luật quản lý thuế tập, tải và xem hướng dẫn sử
2
7/7 5.2 Nội dung của dụng phần mềm HTKK. A1.1
CLO3.
Luật thuế GTGT Thảo luận: làm việc theo nhóm 1.2, ,
(19 – 21) hiện hành 1
và trả lời 10 câu hỏi còn lại 2.2
CLO3.
5.3 Nội dung cơ Hướng dẫn: gợi ý đáp án câu hỏi
2
bản của Luật quản tình huống căn cứ vào các điều
lý thuế và hóa đơn CLO4.
khoản của các văn bản luật; giải
1
các bài tập về nhà, cách thức kê
CLO4. khai thuế GTGT trên phần mềm
2 HTKK
8/8 Chương 6: Thuế CLO1. Dạy: giảng lý thuyết A1.1
(22 – 24) TTĐB 1 Học ở lớp: sinh viên nắm được
6.1 Khái niệm và CLO1. khái niệm, đối tượng của thuế

123
CĐR Hoạt động Bài
Tuần/
Nội dung học đánh
Buổi học dạy và học
phần giá

2 TTĐB
CLO2. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
1 giảng dạy, văn bản luật có liên
tác dụng của thuế
quan
TTĐB trong nền CLO2.
kinh tế xã hội 2 Thảo luận: làm việc theo nhóm
và trả lời 10 câu hỏi của Chương
6.2 Nội dung cơ CLO4. 6
bản của thuế TTĐB 1
Hướng dẫn: gợi ý đáp án câu hỏi
CLO4. tình huống căn cứ vào các điều
2 khoản của các văn bản luật
CLO1.
1 Dạy: giảng lý thuyết
Chương 6: Thuế CLO1. Học ở lớp: sinh viên thảo luận
TTĐB 2 nhóm, giải bài tập Chương 6;
6.2 Nội dung cơ CLO2. nắm các ý chính của luật thuế sử
bản của thuế TTĐB 1 dụng đất nông nghiệp
9/9 Chương 9: Các CLO2. Học ở nhà: tóm gọn chương và A1.1
(25 – 27) loại thuế về đất 2 chuẩn bị bài tập về nhà, xem , 1.2
đai CLO3. hướng dẫn kê khai trên phần
9.1 Nội dung của 1 mềm HTKK;
Luật thuế sử dụng CLO4. Hướng dẫn: gợi ý đáp án bài tập
đất nông nghiệp 1 và hướng dẫn kê khai trên phần
CLO4. mềm HTKK
2
CLO1.
1
Chương 9: Các CLO1. Dạy: giảng lý thuyết
loại thuế về đất 2 Học ở lớp: sinh viên nắm được
đai CLO2. đối tượng, căn cứ tính thuế,
10/10 9.2 Nội dung của 1 phương pháp tính thuế của luật
thuế sử dụng đất phi nông A2.2
(28 – 30) Luật thuế sử dụng CLO2. nghiệp; kiểm tra giữa kỳ
đất phi nông nghiệp 2
Học ở nhà: đọc trước tài liệu
CLO4. giảng dạy, văn bản luật có liên
Kiểm tra giữa kỳ 1 quan
CLO4.
2
11/11 Chương 7: Luật CLO1. Dạy: giảng lý thuyết
(31-33) thuế Thu nhập 1 Học ở lớp: sinh viên nắm được
doanh nghiệp CLO1. khái niệm và vai trò; đối tượng,
7.1 Khái niệm và 2 thu nhập tính thuế TNDN

124
CĐR Hoạt động Bài
Tuần/
Nội dung học đánh
Buổi học dạy và học
phần giá
CLO2.
vai trò kinh tế của 1
Thuế Thu nhập
CLO2. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
doanh nghiệp
2 giảng dạy, văn bản luật có liên
7.2 Nội dung cơ quan
CLO4.
bản của Luật thuế
1
TNDN

CLO1.
1
CLO1. Dạy: giảng lý thuyết
Chương 7: Luật 2 Học ở lớp: sinh viên nắm được
thuế Thu nhập CLO2. phương pháp tính thuế, qui định
12/12 doanh nghiệp 1 kê khai, quyết toán thuế, các chế A
(34 – 36) 7.2 Nội dung cơ CLO2. độ ưu đãi thuế TNDN 2.2
bản của Luật thuế 2 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
TNDN CLO4. giảng dạy, văn bản luật có liên
1 quan
CLO4.
2
CLO1. Dạy: giải bài tập mẫu
2 Học ở lớp: sinh viên giải bài tập
CLO2. Học ở nhà: tóm gọn nội dung
1 chương, tìm câu trả lời cho các
Chương 7: Luật CLO2. câu hỏi tình huống, giải trước bài
thuế Thu nhập 2 tập, xem hướng dẫn sử dụng
13/13 doanh nghiệp phần mềm HTKK. A1.1
CLO3.
(37 -39) 7.2 Nội dung cơ 1 Thảo luận: làm việc theo nhóm 1.2, ,
và trả lời 30 câu hỏi tình huống 2.2
bản của Luật thuế CLO3.
TNDN 2 Hướng dẫn: gợi ý đáp án câu hỏi
tình huống căn cứ vào các điều
CLO4.
khoản của các văn bản luật; giải
1
các bài tập về nhà, cách thức kê
CLO4. khai thuế TNDN trên phần mềm
2 HTKK
14/14 Chương 8: Luật CLO1. Dạy: giảng lý thuyết A
(40 – 42) thuế Thu nhập cá 1 Học ở lớp: sinh viên nắm được 2.2
nhân CLO1. khái niệm, cá nhân nộp thuế, thu
8.1 Khái niệm và 2 nhập chịu thuế, căn cứ tính thuế,
vai trò kinh tế của CLO2. phương pháp tính thuế
Thuế Thu nhập cá 1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
nhân

125
CĐR Hoạt động Bài
Tuần/
Nội dung học đánh
Buổi học dạy và học
phần giá
CLO2.
2
8.2 Nội dung cơ
CLO4. giảng dạy, văn bản luật có liên
bản của Luật thuế
1 quan
TNCN
CLO4.
2
CLO1.
2
CLO2. Dạy: giảng lý thuyết, giải bài tập
1 mẫu; ôn tập cuối kỳ
Chương 8: Luật
thuế Thu nhập cá CLO2. Học ở lớp: sinh viên nắm được
nhân 2 qui định khấu trừ thuế, kê khai,
quyết toán thuế TNCN; giải bài
15/15 8.2 Nội dung cơ CLO3. A1.2
tập
(43 – 45) bản của Luật thuế 1 , 2.2
TNCN Học ở nhà: đọc trước tài liệu
CLO3. giảng dạy, văn bản luật có liên
2 quan, tóm gọn chương và giải bài
Ôn tập cuối kỳ CLO4. tập về nhà
1
CLO4.
2
7.2 Giảng dạy thực hành (không có)
8. Quy định của môn học
8.1. Quy định về tham dự lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của
Trường Đại học An Giang
8.2. Quy định về hành vi lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của
Trường Đại học An Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế - QTKD, Bộ Môn Tài chính – Kế toán
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên,
An Giang.
An Giang, ngày 30 tháng 06 năm 2022
Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

126
37. Thanh toán quốc tế A
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT
Tên môn học
Tiếng Việt Thanh toán Quốc tế A
Tiếng Anh International Payment A
Mã số môn học FIN514
Thời điểm tiến hành Học kỳ VI
Loại môn học  Bắt buộc  Tự chọn
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức đại cương
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Môn học khóa luận/luận văn tốt nghiệp
Số tín chỉ
Lý thuyết 3
Thực hành 0
Điều kiện tham dự môn học
Môn học trước
Môn học song hành
2. MÔ TẢ MÔN HỌC
Môn học cung cấp kiến thức về thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái, các phương tiện và
các phương thức thanh toán quốc tế. Sinh được được đào tạo kỹ năng và hướng dẫn thực
hành các nghiệp vụ thanh toán quốc tế như: (1) mua bán ngoại tệ; (2) sử dụng các công
cụ phòng ngừa rủi ro ngoại hối; (3) tạo lập các chứng từ trong thanh toán quốc tế; (4)
thực hành các phương thức thanh toán quốc tế và (5) xử lý các tình huống trong thanh
toán quốc tế.
3. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình
[1] Trần Hoàng Ngân, Nguyễn Minh Kiều và cs. Năm 2014. Thanh toán Quốc tế. TP.Hồ Chí
Minh: NXB Lao động xã hội.
Tài liệu khác
[1] Đinh Xuân Trình. Năm 2018. Phương thức thanh toán BPO thay thế L/C: Hướng dẫn áp
dụng Quy tắc thống nhất đối với nghĩa vụ thanh toán của ngân hàng (ICC URBPO 1.0).
Hà Nội: NXB Lao Động
[2] Nguyễn Trọng Thùy. Năm 2014. Toàn tập UCP 600 (Phân tích và Bình luận toàn diện tình
huống tín dụng chứng từ). TP. Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê.

127
[3] Grath, Anders. (2016). The handbook of international trade and finance: the complete guide
for international sales, finance, shipping and administration. UK: Kogan Page
Publishers.
[4] Hinkelman, Edward G (2003). A Short Course in International Payments: How to Use Letters
of Credit, D/P and D/A Terms, Prepayment, Credit, and Cyberpayments in International
Transactions: World Trade Press.
4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Kí Mô tả chuẩn đầu ra CĐR của môn học
TĐNL
hiệu môn học (ELO) CTĐT 2022
Hệ thống hóa kiến thức thị trường ngoại hối, tỷ giá ELO1 T3
CLO1 hối đoái và nghiệp vụ thanh toán quốc tế ELO2
ELO3
ELO4 T3
Giải quyết các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và
CLO2 ELO5
thanh toán
ELO6
ELO8 T3
Hình thành kỹ năng sử dụng tiếng Anh trong giao
CLO3 ELO9
dịch thanh toán quốc tế
ELO10
Xử lý các tình huống phát sinh trong nghiệp vụ ELO11 T4
thanh toán quốc tế và thiết lập phương án phòng ELO12
CLO4 ngừa rủi ro ngoại hối ELO13
ELO14
ELO15
(Ghi chú: CLO = Course Learning Outcome)
5. CHUẪN ĐẦU RA BÀI HỌC
CĐR Chuẩn Mức độ
Mô tả CĐR bài học
môn đầu ra giảng dạy
(2)
học bài học (I, T, U)
CLO1 CLO1. Vận dụng kiến thức kinh doanh ngoại hối T3
1
CLO1. Vận dụng kiến thức nghiệp vụ thanh toán quốc tế T3
2
CLO2 CLO2. Tính toán và trình bày nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối T3
1
CLO2. Trình bày và tư vấn các nghiệp vụ thanh toán quốc tế T3
2
CLO3 CLO3. Tuân thủ quy định trong kinh doanh ngoại hối và thanh T3
1 toán quốc tế
CLO3. Tìm kiếm cơ hội kinh doanh tốt nhất (sáng tạo) T3
2
CLO3. Có tư duy phản biện khi áp dụng các quy định trong T3
3 kinh doanh ngoại hối và quy tắc thanh toán quốc tế
CLO4 CLO4. Phân tích được rủi ro trong thanh toán quốc tế T4
1
CLO4. Đề xuất biện pháp phòng ngừa rủi ro T4
2

128
129
6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Hình thức đánh giá CĐR Tỷ lệ
Thành phần Bài đánh giá
môn học %
đánh giá
(CLO)
A1.1 Nghiệp vụ thanh toán quốc tế CLO1.2
A1. Đánh giá Bài tập nhóm CLO2.2
25%
quá trình CLO3.1
CLO3.2
A2.1 Kinh doanh ngoại hối CLO1.1
A2. Đánh giá 90 phút CLO2.1
25%
giữa kỳ CLO3.1
CLO3.3
A3.1 Quản lý rủi ro ngoại hối và CLO1.1
120 phút nghiệp vụ thanh toán quốc tế CLO1.2
A3. Đánh giá CLO2.1
50%
cuối kỳ CLO2.2
CLO4.1
CLO4.2
7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT
7.1 Giảng dạy lý thuyết
CĐR
Tuần/ Bài
Nội dung môn Hoạt động
Buổi đánh
[2] học dạy và học [4]
học [1] giá [5]
[3]
Dạy và học ở lớp:
- GV dẫn dắt nội dung
Giới thiệu môn học - SV trình bày, phân tích
1 Thị trường ngoại hối và LO1.1 những nhân tố tác động đến
tỷ giá hối đoái tỷ giá
Học ở nhà:
- Làm bài tập
Kinh doanh ngoại hối 1 LO1.2
Nghiệp vụ giao ngay LO2.1
2 Kinh doanh chênh lệch LO2.2
Dạy và học ở lớp:
giá LO2.3
- GV dẫn dắt nội dung
Nghiệp vụ kỳ hạn LO3.2
- SV tính toán các nghiệp vụ
Bài tập 1 LO4.1
Học ở nhà:
Nghiệp vụ giao ngay
Làm bài tập
3 Kinh doanh chênh lệch
giá
Nghiệp vụ kỳ hạn
4 Kinh doanh ngoại hối 2 Dạy và học ở lớp:
Nghiệp vụ tương lai - GV dẫn dắt nội dung

130
Nghiệp vụ hoán đổi
Nghiệp vụ quyền chọn
- SV tính toán các nghiệp vụ
Bài tập 2
Học ở nhà:
Nghiệp vụ tương lai
5 Làm bài tập
Nghiệp vụ hoán đổi
Nghiệp vụ quyền chọn
6 Rủi ro ngoại hối Dạy và học ở lớp:
- GV dẫn dắt nội dung
Bài tập 3 - SV tính toán các nghiệp vụ
7
Rủi ro ngoại hối Học ở nhà:
Làm bài tập
Dạy và học ở lớp:
- GV dẫn dắt nội dung
Bài tập
8 - SV tính toán các nghiệp vụ A2.1
Kiểm tra giữa kỳ
Học ở nhà:
Làm bài tập
LO1.3 Dạy và học ở lớp:
LO2.1 - GV dẫn dắt nội dung
Phương tiện thanh toán
LO2.2 - SV đọc, hiểu và trình bày
9 quốc tế A1.1
LO2.3 nghiệp vụ
Chuyển tiền, nhờ thu
LO2.4 Học ở nhà:
LO3.1 Làm bài tập nhóm
LO3.2 Dạy và học ở lớp:
Phương thức tín dụng LO4.2 - GV dẫn dắt nội dung
chứng từ - SV đọc, hiểu và trình bày
10 A1.1
Phương thức Nghĩa vụ nghiệp vụ
thanh toán của ngân hàng Học ở nhà:
Làm bài tập nhóm
Dạy và học ở lớp:
- GV dẫn dắt nội dung
- SV đọc, hiểu và áp dụng
11 UCP600 A1.1
nguyên tắc
Học ở nhà:
Làm bài tập nhóm
Dạy và học ở lớp:
- GV dẫn dắt nội dung
- SV đọc, hiểu và áp dụng
12 URBPO 1.0 A1.1
nguyên tắc
Học ở nhà:
Làm bài tập nhóm
13 Chứng từ trong thanh Dạy và học ở lớp: A1.1
toán quốc tế - GV dẫn dắt nội dung
- SV đọc, hiểu và hoàn thiện

131
bộ chứng từ
Học ở nhà:
Làm bài tập nhóm
Dạy và học ở lớp:
- GV dẫn dắt nội dung
Tài trợ thương mại quốc - SV nghe, hiểu và áp dụng
14 A1.1
tế các hình thức tài trợ
Học ở nhà:
Làm bài tập nhóm
Dạy và học ở lớp:
- GV dẫn dắt nội dung, giải
đáp thắc mắc của SV
- SV đặt câu hỏi, tự trả lời
15 Ôn tập Học ở nhà: A3.1
Làm bài tập nhóm
Chuẩn bị thi cuối kỳ theo
lịch của Trường
7.2 Giảng dạy thực hành
8. QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC
- Quy định về tham dự lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của Trường Đại
học An Giang.
- Quy định về hành vi lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của Trường Đại
học An Giang.

9. PHỤ TRÁCH MÔN HỌC


TS. Đặng Hùng Vũ
Bộ môn Tài chính-Kế toán
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh
Email: dhvu@agu.edu.vn
Điện thoại: 090 369 3384
- Khoa/Bộ môn: Bộ môn Tài chính-Kế toán, Khoa Kinh tế-QTKD
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

TS. Đặng Hùng Vũ

132
38. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

+ Tiếng Anh: Commercial Bank Operations


 Mã số môn học: FIN510
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp / Học
phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
 Số tín chỉ: 3

+ Lý thuyết: 3

+ Thực hành:

- Môn học trước: Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ

- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học
Môn học cung cấp những kiến thức căn bản về hệ thống ngân hàng thương mại và kỹ
năng thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng thương mại phổ biến trong nước và trên thế giới: nghiệp
vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng - bảo lãnh, và các dịch vụ ngân hàng. Sinh viên vận dụng
các nghiệp vụ để giải quyết các phát sinh bằng những tình huống nhằm cụ thể hóa lý thuyết
thông qua thực hành.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình:
Trần Công Dũ. (2015). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. NXB Đại học An Giang.
Tài liệu khác:
[1] Nguyễn Đăng Dờn. (2014). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. NXB Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh.

133
[2] Casu, B. Girardone, C & Molyneux, P. (2015). Introduction to Banking. Pearson Education
Limited.
[3] Suresh, P & Paul, J. (2017). Management of Banking and Financial. Pearson India Education
Services Pvt. Ltd

[4] Trương Quang Thông. (2012). Quản trị ngân hàng thương mại. NXB Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh
Phần mềm:
4. Chuẩn đầu ra môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của TĐNL
CTĐT 2022
Xác định, mô tả các lý thuyết chủ yếu và thực hành nó
trong hệ thống ngân hàng thương mại và kỹ năng thực ELO1
CLO1 T2
hiện các nghiệp vụ ngân hàng thương mại phổ biến.

Có kỹ năng viết: đúng đối tượng mục tiêu, rõ ràng, văn


ELO4 U
phong phù hợp, đúng cấu trúc và nội dung liên quan. Có
CLO2 ELO5
kỹ năng nói: trình bày thông điệp tự tin, ngữ điệu thích
ELO6
hợp và công cụ hỗ trợ phù hợp. Làm việc nhóm hiệu quả
Áp dụng các chuẩn mực đạo đức trong việc đánh giá kết
ELO8
CLO3 quả và ra quyết định lựa chọn trong quản lý các quyết T2
định tài chính.
Ứng dụng các kiến thức và nguyên tắc để xử lý các tình T2
CLO4 ELO12
huống thực tế trong lĩnh vực tài chính và kế toán
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR Chuẩn
Mức độ
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
giảng dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO1 CLO1.1 Hiểu tổng quan về ngân hàng thương mại T2
CLO1.2 Phân tích và đánh giá về các nghiệp vụ ngân hàng thương mại T2
CLO2 CLO2.1 Phát triển kỹ năng viết: đúng các nghiệp vụ ngân hàng thương mại U
CLO2.2 Phát triển kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả về các nghiệp vụ chính U
của ngân hàng thương mại
CLO3 CLO3.1 Áp dụng các chuẩn mực đạo đức trong việc đánh giá kết quả và ra T2
quyết định lựa chọn trong quản lý các quyết định tài chính.
CLO4 CLO4.1 Ứng dụng các kiến thức và nguyên tắc để xử lý các tình huống thực tế T2

134
CĐR Chuẩn
Mức độ
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
giảng dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
6. Đánh giá môn học
Thành Hình thức đánh giá CĐR
Bài đánh giá Tỷ lệ %
phần đánh môn học
giá (CLO)
A1.1 Tham gia đầy đủ, tích - Có tham dự CLO1.1
A1. Đánh cực các buổi học, các hoạt - Giải quyết được bài CLO1.2
10%
giá quá trình động trên lớp và nhiệm vụ tập tình huống của CLO3.1
học tập được giao. chương CLO4.1
- Phân tích từng nghiệp CLO2.1
vụ của ngân hàng CLO2.2
A2.1 Báo cáo nhóm thương mại CLO3.1 20%
A2. Đánh CLO4.1
giá giữa kỳ
- Lý thuyết và bài tập tình CLO1.1
A2.2 Kiểm tra cá nhân huống CLO1.2 20%
CLO4.1
- Lý thuyết và bài tập tình CLO1.1
A3. Đánh
A3.1 Bài thi cuối kỳ huống CLO1.2 50%
giá cuối kỳ
CLO4.1
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
Tuần/ Buổi CĐR Bài đánh
Nội dung Hoạt động dạy và học
học môn học giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
- Phổ biến các nội dung cần
Giới thiệu về môn học và phải học, phương pháp học,
tổ chức lớp (phổ biến đề giới thiệu tài liệu học tập,
cương chi tiết) phương pháp đánh giá kết
Chương 1: Tổng quan về quả học tập, các quy định
ngân hàng thương mại khác.
CLO1.1
1 1.1. Ngân hàng thương CLO3.1 Tổ chức lớp, chia nhóm A1
mại trong cơ chế thị CLO4.1
trường - Trình bày lý thuyết
1.2. Cơ cấu tổ chức của
- Học ở lớp: Sinh viên nắm
NHTM
1.3. Thu nhập, chi phí và ý chính
lợi nhuận của NHTM - Học ở nhà: Yêu cầu sinh
viên đọc trước tài liệu tham
khảo

135
Chương 2. Các nghiệp vụ - Trình bày lý thuyết
của NHTM
2.1. Nghiệp vụ nguồn vốn - Học ở lớp: Sinh viên nắm
2.2. Nghiệp vụ sử dụng CLO1.2 ý chính và tham gia thảo
2 vốn CLO3.1 A1
luận
2.3. Các hoạt động kinh CLO4.1
doanh dịch vụ ngân hàng - Học ở nhà: Yêu cầu sinh
viên đọc trước tài liệu tham
khảo

- Trình bày lý thuyết


Chương 3. Bảo đảm tín
dụng - Học ở lớp: Sinh viên nắm
3.1. Thế chấp tài sản ý chính và tham gia thảo
3.2. Cầm cố tài sản luận
3.3. Bảo lãnh
3 CLO3.1 - Học ở nhà: Yêu cầu sinh A1
3.4. Số dư bù
CLO4.1
3.5. Bảo đảm bằng tài sản viên đọc trước tài liệu tham
hình thành từ vốn vay khảo
3.6. Tín chấp - Thảo luận: - Các nhóm
báo cáo trước lớp và thảo
luận

4 Chương 4. Cho vay ngắn CLO1.2 A1


- Trình bày lý thuyết
hạn CLO3.1
CLO4.1 - Học ở lớp: Sinh viên nắm
4.1. Những vấn đề chung ý chính và tham gia thảo
về cho vay ngắn hạn luận

136
- Học ở nhà: Yêu cầu sinh
viên đọc trước tài liệu tham
khảo
5 Chương 4. Cho vay ngắn A1
- Trình bày lý thuyết
hạn (tiếp theo)
- Học ở lớp: Sinh viên nắm
4.2. Các hình thức cho vay CLO1.2 ý chính và tham gia thảo
ngắn hạn CLO3.1 luận
CLO4.1
- Học ở nhà: Yêu cầu sinh
viên đọc trước tài liệu tham
khảo
6 Chương 5. Nghiệp vụ chiết - Trình bày lý thuyết A1
khấu chứng từ có giá
5.1. Khái niệm và ý nghĩa - Học ở lớp: Sinh viên nắm
5.2. Đối tượng và điều CLO1.2 ý chính và tham gia thảo
kiện chiết khấu CLO3.1 luận
CLO4.1
- Học ở nhà: Yêu cầu sinh
viên đọc trước tài liệu tham
khảo
7 Chương 5. Nghiệp vụ chiết A1
- Trình bày lý thuyết
khấu chứng từ có giá (tiếp
theo) - Học ở lớp: Sinh viên nắm
CLO1.2 ý chính và tham gia thảo
5.3. Quy trình nghiệp vụ CLO3.1 luận
chiết khấu CLO4.1
- Học ở nhà: Yêu cầu sinh
Kiểm tra: Lý thuyết và bài
viên đọc trước tài liệu tham A2.2
tập tình huống
khảo
8 Chương 6. Cho vay trung A1
- Trình bày lý thuyết
– dài hạn
6.1. Những vấn đề chung - Học ở lớp: Sinh viên nắm
về cho vay trung – dài hạn CLO1.2 ý chính và tham gia thảo
6.2. Thẩm định cho vay CLO3.1 luận
trung – dài hạn CLO4.1
- Học ở nhà: Yêu cầu sinh
viên đọc trước tài liệu tham
khảo
9 Chương 6. Cho vay trung CLO1.2 A1
- Trình bày lý thuyết
– dài hạn (tiếp theo) CLO3.1
CLO4.1 - Học ở lớp: Sinh viên nắm

137
6.3. Các hình thức cho vay ý chính và tham gia thảo
trung – dài hạn
luận
- Học ở nhà: Yêu cầu sinh
viên đọc trước tài liệu tham
khảo
10 Chương 7. Cho thuê tài A1
- Trình bày lý thuyết
chính
7.1. Những vấn đề chung - Học ở lớp: Sinh viên nắm
về CTTC CLO1.2 ý chính và tham gia thảo
7.2. Các hình thức CTTC CLO3.1 luận
7.3. Thời hạn cho thuê và CLO4.1
phương pháp tính tiền thuê - Học ở nhà: Yêu cầu sinh
viên đọc trước tài liệu tham
khảo
11 Chương 8. Thanh toán qua A1
- Trình bày lý thuyết
ngân hàng và các sản
phẩm ngân hàng khác - Học ở lớp: Sinh viên nắm
8.1. Dịch vụ thanh toán CLO1.2 ý chính và tham gia thảo
qua ngân hàng CLO3.1 luận
8.2. Cung ứng các dịch vụ CLO4.1
ngân hàng khác - Học ở nhà: Yêu cầu sinh
viên đọc trước tài liệu tham
khảo
12 Báo cáo nhóm CLO2.1
CLO2.2 Phân tích từng nghiệp vụ
CLO3.1 A2.1
của ngân hàng thương mại
CLO4.1
13 Báo cáo nhóm CLO2.1 Phân tích từng nghiệp vụ A2.1
CLO2.2 của ngân hàng thương mại
CLO3.1
CLO4.1
14 Báo cáo nhóm CLO2.1 Phân tích từng nghiệp vụ A2.1
CLO2.2 của ngân hàng thương mại
CLO3.1
CLO4.1
15 Ôn tập CLO1.1 A1
CLO1.2
CLO2.1
CLO3.1
CLO4.1

138
8 . Quy định của môn học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế-QTKD, Bộ Môn Tài chính - Ngân hàng
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.
An Giang, ngày 30 tháng 08 năm 2022

TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN

139
39. Kế toán tài chính 1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

− Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Kế toán tài chính 1

+ Tiếng Anh: Financial Accounting 1


− Mã số môn học: ACC501
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
◻ Kiến thức cơ bản ◻ Kiến thức cơ sở ngành
🗹 Kiến thức chuyên ngành ◻ Kiến thức khác

⬜ Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp / Học


◻ Môn học chuyên về kỹ năng chung

phần thay thế khóa luận tốt nghiệp


− Số tín chỉ:

+ Lý thuyết: 03

+ Thực hành:

- Môn học trước: Nguyên lý kế toán

- Môn học song hành:

2. MÔ TẢ MÔN HỌC
Môn học trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện các phương
pháp hạch toán và cách thức ghi sổ từng phần hành kế toán như: kế toán tiền và các khoản
phải thu; kế toán hàng tồn kho; kế toán tài sản cố định; kế toán nợ phải trả; kế toán vốn chủ
sở hữu; kế toán hoạt động thương mại và xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Bên cạnh
đó nội dung môn học giúp người học tích lũy kiến thức kế toán để đọc, hiểu Báo cáo tài
chính. Môn học cũng rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy phản biện, thái độ học tập tích
cực, tinh thần trách nhiệm và khả năng tự nghiên cứu trau dồi kiến thức.
3. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình:

140
Đại Học Kinh Tế TP.HCM. (2015). Giáo trình Kế toán tài chính quyển 1 (Tái bản lần
4).TP.HCM: Kinh tế
Tài liệu khác:
[1] Phan Đức Dũng. (2015). Giáo trình Kế toán tài chính.TPHCM: Thống kê
[2] Đại Học Kinh Tế TP.HCM. (2015). Bài tập Kế toán tài chính.TPHCM: Phương Đông
[3] Phan Đức Dũng (2015). Bài tập kế toán tài chính.TP.HCM: Thống Kê
[4] Bộ Tài chính (2014). Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
Phần mềm:
4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của môn học TĐNL
(ELO) CTĐT 2022

Hiểu khái niệm, chức năng, vai trò và các ELO1


CLO1 T4
phương pháp của kế toán quản trị

Nhận diện các nghiệp vụ kế toán, xác định T4


ELO1
CLO2 phương pháp tính toán và xử lý các nghiệp
ELO4
vụ.

Trình bày và bảo vệ quan điểm của cá


ELO8
nhân khi thảo luận. Phát huy khả năng tự T3
CLO3 ELO10
nghiên cứu trau dồi kiến thức.

Vận dụng được lý thuyết vào giải quyết T3


CLO4 ELO12
các công việc của kế toán.
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. CHUẨN ĐẦU RA BÀI HỌC
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO1 CLO1. Hiểu các khái niệm, nguyên tắc kế toán, quy định về sử dụng tài T4
1 khoản kế toán trong từng phần hành liên quan đến tiền; nợ phải
thu; hàng tồn kho; tài sản cố định; nợ phải trả; vốn chủ sở hữu;
doanh thu, chi phí và cách xác định kết quả hoạt động kinh
doanh
CLO1. Vận dụng kiến thức về tài khoản, cách tính giá để hạch toán, T4
2 ghi sổ kế toán theo từng phần hành nêu trên
CLO2 CLO2. Vận dụng kiến thức lý thuyết để thực hiện xử lý các nghiệp vụ T4

141
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
1 kinh tế phát sinh trong thực tế thông qua việc hạch toán ghi sổ
và tính giá.
CLO2. Phát triển kỹ năng đọc, hiểu báo cáo tài chính ở mức độ căn T3
2 bản, đọc hiểu các chỉ tiêu cơ bản trên Báo cáo tài chính.
CLO3 CLO3. Thể hiện sự tích cực, nghiêm túc, trung thực trong các hoạt T3
1 động học tập.
CLO3. Thể hiện tư duy biện luận, kỹ năng làm việc độc lập, khả năng T3
2 tự nghiên cứu nâng cao trình độ
CLO4 CLO4. Xử lý tình huống kế toán xảy ra theo đúng quy định của kế toán T3
1
CLO4. Thể hiện sự chủ động, tự chịu trách nhiệm, tuân thủ đạo đức T3
2 nghề nghiệp trong hoạt động chuyên môn.
6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Thành Hình thức đánh giá CĐR
Bài đánh giá Tỷ lệ %
phần đánh môn học
giá (CLO)
A1.1. Chuyên cần và thái độ Tham dự lớp học và làm CLO3.1
A1. Đánh
học tập bài tập trên lớp CLO3.2 10%
giá quá trình
A2.1 Kiểm tra giữa kỳ lần 1 Mức độ vận dụng lý CLO1.1
thuyết để để giải quyết CLO1.2
bài tập, tình huống từ CLO2.1 20%
chương 2 đến chương 4 CLO2.2
A2. Đánh CLO4.1
giá giữa kỳ A2.2 Kiểm tra giữa kỳ lần 2 Mức độ vận dụng lý CLO1.1
thuyết để để giải quyết CLO1.2
bài tập, tình huống từ CLO2.1 20%
chương 5 đến chương 7 CLO2.2
CLO4.1
A3.1 Thi kết thúc học phần Vận dụng lý thuyết để CLO1.1
giải quyết bài tập, tình CLO1.2
A3. Đánh
huống từ chương 1 đến CLO2.1 50%
giá cuối kỳ
chương 7 CLO2.2
CLO4.1
7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT
7.1 Lý thuyết

142
Tuần
CĐR Bài
/
Nội dung môn Hoạt động dạy và học đán
Buổi
(2) học (4) h giá
học
(3) (5)
(1)
Giới thiệu chương trình học CLO1.1 A1
Dạy và học ở lớp:
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CLO1.2
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH - Giới thiệu nội dung chương
1.1. Vai trò của kế toán CLO2.1 trình học
1.2. Môi trường pháp lý của kế CLO2.2 - Cách đánh giá+ điểm số.
toán CLO3.1
1.3. Các nguyên tắc kế toán cơ - Các yêu cầu trong khóa học.
CLO3.2
bản, các yếu tố của báo cáo tài - Tài liệu chính+ tài liệu tham
chính và ghi nhận các yếu tố của CLO4.1
khảo
báo cáo tài chính theo chuẩn mực CLO4.2
chung - Dạy nội dung 2.1 chương 2.
1.4. Sổ kế toán SV nắm được các nguyên
1/1 tắc, cách xử lý tài khoản và
Chương 2: KẾ TOÁN TIỀN
VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU hạch toán các nghiệp vụ liên
2.1. Kế toán tiền quan đến Tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng và tiền đang
chuyển.
Học ở nhà:
SV làm bài tập, xem trước nội
dung 2.2
2/1 Chương 2: KẾ TOÁN TIỀN CLO1.1 A1
Dạy và học ở lớp:
VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU CLO1.2
2.2. Kế toán các khoản phải thu - Trình bày nội dung mục 2.2
CLO2.1
- SV nắm khái niệm, nguyên tắc,
CLO2.2 cách hạch toán, ghi sổ các khoản
CLO3.1 phải thu khách hàng, phải thu
CLO3.2 khác, cách thức lập dự phòng nợ
CLO4.1 phải thu khó đòi. Hiểu cách trình
bày TK 131 trên Bảng cân đối kế
CLO4.
toán (CĐKT)
2
- SV đọc hiểu được chỉ tiêu Tiền
và Các khoản phải thu trên Bảng
CĐKT
Học ở nhà:
Làm bài tập, xem các câu hỏi
trắc nghiệm chương 2, xem
trước nội dung chương 3
3/1 Chương 3: KẾ TOÁN HÀNG CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
TỒN KHO CLO1.2

143
Tuần
CĐR Bài
/
Nội dung môn Hoạt động dạy và học đán
Buổi
(2) học (4) h giá
học
(3) (5)
(1)
3.1. Những vấn đề chung CLO2.1 - Trình bày nội dung mục 3.1
3.2. Tính giá hàng tồn kho CLO2.2 đến 3.5
3.3. Kế toán chi tiết hàng tồn kho
3.4. Phương pháp kế toán hàng CLO3.1 - SV nắm khái niệm, nguyên tắc,
tồn kho CLO3.2 cách hạch toán, cách tính giá
3.5 Kế toán hàng tồn kho theo CLO4.1 nhập, giá xuất của hàng tồn kho,
phương pháp kê khai thường hiểu 2 phương pháp kế toán
CLO4.2
xuyên HTK theo kê khai thường xuyên
và kiểm kê định kỳ
- SV hạch toán nghiệp vụ nhập
kho nguyên vật liệu theo phương
pháp kê khai thường xuyên
Học ở nhà:
Làm bài tập chương 3, xem
trước nội dung còn lại và câu hỏi
trắc nghiệm chương 3
4/1 Chương 3: KẾ TOÁN HÀNG CLO1.1 Dạy và học ở lớp:
TỒN KHO CLO1.2
3.5. Kế toán hàng tồn kho theo - Trình bày nội dung mục 3.5
phương pháp kê khai thường CLO2.1 đến 3.7
xuyên CLO2.2 - SV hạch toán nghiệp vụ nhập
3.6. Kế toán hàng tồn kho theo CLO3.1 kho, xuất kho nguyên vật liệu,
phương pháp kiểm kê định kỳ CLO3.2 công cụ dụng cụ theo phương
3.7. Trình bày thông tin trên báo pháp kê khai thường xuyên
CLO4.1
cáo tài chính
CLO4.2 - SV nắm nguyên tắc, điều kiện,
phương pháp hạch toán lập dự
phòng giảm giá HTK
- SV hạch toán nghiệp vụ nhập,
xuất kho nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ theo phương pháp
kiểm kê định kỳ
- SV đọc hiểu được chỉ tiêu
Hàng tồn kho trên Bảng CĐKT
- SV sửa bài tập chương 2
Học ở nhà:
Làm bài tập chương 3, xem câu
hỏi trắc nghiệm chương 3

144
Tuần
CĐR Bài
/
Nội dung môn Hoạt động dạy và học đán
Buổi
(2) học (4) h giá
học
(3) (5)
(1)
5/1 GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 2 CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
VÀ CHƯƠNG 3 CLO1.2
- SV Sửa bài tập chương 2, 3,
CLO2.1 giải đáp câu hỏi trắc nghiệm,
CLO2.2 nắm bắt tình huống chương 2,3
CLO3.1 Học ở nhà:
CLO3.2 - Xem lại bài tập và bài tập tình
CLO4.1 huống chương 2, 3; xem trước
CLO4.2 nội dung chương 4
6/1 Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CLO1.1 A1
Dạy và học ở lớp:
CỐ ĐỊNH CLO1.2
4.1. Những vấn đề chung - Trình bày nội dung mục 4.1
4.2. Xác định giá trị của TSCĐ CLO2.1 đến 4.3
4.3. Kế toán tăng TSCĐ CLO2.2 - SV phân loại, xác định giá trị
CLO3.1 TSCĐ (nguyên giá) trong từng
CLO3.2 trường hợp hình thành TSCĐ.
CLO4.1 - SV nắm nguyên tắc, cách sử
CLO4.2 dụng tài khoản, phương pháp
hạch toán tăng TSCĐ trong từng
trường hợp ghi tăng TSCĐ.
Học ở nhà:
Xem nội dung tiếp theo
chương 4, xem câu hỏi trắc
nghiệm chương 4
7/1 Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
CỐ ĐỊNH CLO1.2
4.4. Kế toán khấu hao TSCĐ - Trình bày nội dung mục 4.4
CLO2.1
- SV nắm nội dung, điều kiện áp
CLO2.2 dụng, phương pháp tính khấu
CLO3.1 hao theo 3 phương pháp của kế
CLO3.2 toán là khấu hao đường thẳng,
CLO4.1 khấu hao theo số dư giảm dần có
điều chỉnh, khấu hao theo khối
CLO4.2
lượng, số lượng sản phẩm.
- SV nắm nguyên tắc, cách sử
dụng tài khoản, phương pháp
hạch toán khấu hao TSCĐ.

145
Tuần
CĐR Bài
/
Nội dung môn Hoạt động dạy và học đán
Buổi
(2) học (4) h giá
học
(3) (5)
(1)
Học ở nhà:
Xem nội dung tiếp theo
chương 4, xem câu hỏi trắc
nghiệm, bài tập tình huống
chương 4. Làm bài tập
chương 4
8/1 Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CLO1.1 A1
Dạy và học ở lớp:
CỐ ĐỊNH CLO1.2
4.5. Kế toán sửa chữa TSCĐ - Trình bày nội dung mục 4.5
4.6. Kế toán giảm TSCĐ CLO2.1 đến 4.7
4.7. Kế toán trao đổi TSCĐ CLO2.2 - SV nắm nguyên tắc, cách sử
CLO3.1 dụng tài khoản, phương pháp
CLO3.2 hạch toán sửa chữa TSCĐ theo 2
CLO4.1 hình thức sửa chữa thường
xuyên và sửa chữa lớn; ghi nhận
CLO4.2
các trường khi TSCĐ giảm trong
DN; khi trao đổi TSCĐ giữa đơn
vị này với đơn vị khác.
- Sửa bài tập chương 4
Học ở nhà:
Làm bài tập chương 4, xem bài
tập tình huống chương 4
9/1 SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 4 VÀ CLO1.1 A1
Dạy và học ở lớp:
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CLO1.2
- Sửa bài tập chương 4, bài tập
CLO2.1 tình huống chương 4
CLO2.2 Học ở nhà:
CLO3.1 Xem lại bài tập, bài tập tình
CLO3.2 huống, câu hỏi lý thuyết các
CLO4.1 chương chuẩn bị kiểm tra giữa
CLO4.2 kỳ lần 1. Xem nội dung chương
5
10/1 Chương 5: KẾ TOÁN NỢ CLO1.1 A1
Dạy và học ở lớp:
PHẢI TRẢ CLO1.2 A2.1
5.1. Những vấn đề chung - Trình bày nội dung mục 5.1
5.2. Kế toán khoản phải trả cho CLO2.1 đến 5.9
người bán CLO2.2 - SV nắm nội dung phân loại nợ
5.3. Kế toán khoản phải trả người

146
Tuần
CĐR Bài
/
Nội dung môn Hoạt động dạy và học đán
Buổi
(2) học (4) h giá
học
(3) (5)
(1)
lao động và các khoản trích theo CLO3.1 phải trả theo kỳ hạn thanh toán
tiền lương CLO3.2 và theo nội dung
5.4. Kế toán quỹ khen thưởng
phúc lợi CLO4.1 - SV nắm nguyên tắc, cách sử
5.5. Kế toán quỹ phát triển khoa CLO4.2 dụng tài khoản, phương pháp
học và công nghệ hạch toán các khoản nợ phải trả:
5.6. Kế toán chi phí phải trả phải trả người bán, phải trả
5.7. Kế toán thuế và các khoản người lao động, phải trả khác,
phải nộp cho nhà nước việc thực hiện trích lập quỹ khen
5.8. Kế toán các khoản phải trả thưởng, phúc lợi, quỹ phát triển
khác khoa học và công nghệ.
5.9. Thông tin trình bày trên báo - SV kiểm tra giữa kỳ lần 1
cáo tài chính
Học ở nhà:
Xem nội dung chương 6, làm bài
tập chương 5
11/1 Chương 6: KẾ TOÁN VỐN CLO1.1 A1
Dạy và học ở lớp:
CHỦ SỞ HỮU CLO1.2
6.1. Những vấn đề chung - Trình bày nội dung mục 6.1
6.2. Kế toán nguồn vốn kinh CLO2.1 đến 6.6
doanh CLO2.2 - SV nắm khái niệm, cách phân
6.3. Kế toán chênh lệch đánh giá CLO3.1 loại vốn chủ sở hữu
tài sản CLO3.2 - SV nắm nguyên tắc, cách sử
6.4. Kế toán lợi nhuận chưa phân dụng tài khoản, phương pháp
phối CLO4.1
hạch toán vốn chủ sở hữu: nguồn
6.5. Kế toán các loại quỹ CLO4.2
vốn kinh doanh, chênh lệch đánh
6.6. Trình bày trên báo cáo tài giá tài sản, lợi nhuận chưa phân
chính phối và kế toán các loại quỹ.
- Sửa bài tập chương 5, bài tập
tình huống chương 5
Học ở nhà:
Xem nội dung chương 7, làm bài
tập chương 6
12/1 Chương 7: KẾ TOÁN HOẠT CLO1.1 A1
Dạy và học ở lớp:
ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ CLO1.2
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH - Trình bày nội dung mục 7.1
DOANH CLO2.1 đến 7.3
7.1. Những vấn đề chung CLO2.2 - SV nắm các phương thức bán
7.2. Kế toán mua hàng CLO3.1 hàng trong DN thương mại

147
Tuần
CĐR Bài
/
Nội dung môn Hoạt động dạy và học đán
Buổi
(2) học (4) h giá
học
(3) (5)
(1)
7.3. Kế toán bán hàng CLO3.2 - SV nắm nguyên tắc, cách sử
CLO4.1 dụng tài khoản, phương pháp
CLO4.2 hạch toán các nghiệp vụ mua
hàng, giảm giá, chiết khấu
thương mại, chiết khấu thanh
toán.
- SV nắm nguyên tắc, cách sử
dụng tài khoản, phương pháp
hạch toán các nghiệp vụ bán
hàng
- Sửa bài tập chương 6
Học ở nhà:
Xem nội dung tiếp theo chương
7, làm bài tập chương 7
13/1 Chương 7: KẾ TOÁN HOẠT CLO1.1 Dạy và học ở lớp:
ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ CLO1.2
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH - Trình bày nội dung mục 7.3
DOANH CLO2.1 đến 7.6
7.3. Kế toán bán hàng CLO2.2 - SV nắm nguyên tắc, cách sử
7.4. Kế toán chi phí hoạt động CLO3.1 dụng tài khoản, phương pháp
7.5. Kế toán xác định kết quả kinh CLO3.2 hạch toán các nghiệp vụ bán
doanh trong công ty thương mại hàng; các khoản giảm trừ doanh
7.6. Trình bày thông tin trên báo CLO4.1
thu; chi phí hoạt động; trình tự
cáo tài chính CLO4.2
và phương pháp xác định kết quả
hoạt động kinh doanh
Học ở nhà:
Xem bài tập tình huống chương
7, làm bài tập chương 7
14/1 SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 7 VÀ CLO1.1 A1
Dạy và học ở lớp:
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CLO1.2
- Sửa bài tập chương 7
CLO2.1
Học ở nhà:
CLO2.2
Xem lý thuyết, bài tập chương
CLO3.1 5,6,7 chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ
CLO3.2 lần 2
CLO4.1
CLO4.2

148
Tuần
CĐR Bài
/
Nội dung môn Hoạt động dạy và học đán
Buổi
(2) học (4) h giá
học
(3) (5)
(1)
15/1 SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 7 VÀ CLO1.1 A1
Dạy và học ở lớp:
KIỂM TRA GIỮA KỲ LẦN 2 CLO1.2 A2.2
- Sửa bài tập chương 7
CLO2.1
- Kiểm tra giữa kỳ lần 2
CLO2.2
CLO3.1 Học ở nhà:
CLO3.2 Ôn tập nội dung lý thuyết,
CLO4.1 bài tập từ chương 1 đến
chương 7, chuẩn bị thi kết
CLO4.2 thúc học kỳ.

7.2 Thực hành: Không có


8 . QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của Trường Đại học An Giang
9. PHỤ TRÁCH MÔN HỌC
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Bộ Môn Tài chính - kế toán
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.
An Giang, ngày 12 tháng 02 năm 2023

TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN

NGUYỄN HỮU TRÍ


ĐẶNG HÙNG VŨ

149
40. Thị trường chứng khoán
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT
 Tên môn học
Tiếng Việt: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Tiếng Anh: Stock Market
 Mã số môn học: FIN505
 Thời điểm tiến hành: Học kỳ VI
 Loại môn học: Bắt buộc
 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng Kiến thức chuyên ngành
 Số tín chỉ: 02
Số tiết lý thuyết/số buổi: 30
Số tiết thực hành/số buổi: 0
Số tiết tự học: 60
 Điều kiện tham dự môn học:
Môn học trước: Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, Quản trị tài
chính 1, Kế toán tài chính 1
Môn học song hành: Không
Điều kiện khác: Không
 Giảng viên phụ trách Nguyễn Thị Kim Anh
Khoa/Bộ môn: BM Tài chính-Kế toán – Khoa Kinh tế-QTKD
Email: ntkanh@agu.edu.vn
Điện thoại: 0939 012 259
2. Mô tả môn học
Môn học cung cấp những kiến thức tổng quan về khái niệm, phân loại, phương thức
hoạt động thị trường chứng khoán; đặc điểm, phương pháp định giá, phát hành và phân
tích chứng khoán. Kết thúc môn học, sinh viên có thể đọc hiểu những thông tin trên thị
trường để có thể tham gia vào thị trường chứng khoán; Nhận biết đặc điểm chứng
khoán và các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán và vận dụng để phân tích và ra
quyết định đầu tư chứng khoán.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình
[1] Đặng Hùng Vũ và Nguyễn Thị Kim Anh. 2018. Phân tích và đầu tư chứng khoán.
Đại học An Giang.
[2] Bùi Kim Yến. 2013. Thị trường tài chính. TP.HCM: Nhà Xuất Bản Tài Chính.
[3] Bùi Kim Yến, Thân Thị Thu Thủy và các cộng sự. 2013. Phân tích và Đầu tư
chứng khoán. TP.HCM: Nhà Xuất Bản Tài Chính.
Tài liệu khác

150
[1] Bodie, Z., Kane, A., & Marcus, A. 2011. Investments. McGraw-Hill Higher
Education.
[2] Robert P.Miles. 2014. Warrant Buffet làm giàu. TPHCM: Nhà xuất bản trẻ.
Phần mềm
[1] Meta stock
[2] Ami Broker
4. Chuẩn đầu ra môn học
CĐR của CTĐT
Mục tiêu Mô tả chuẩn đầu ra môn học TĐNL
2022
Hiểu về khái niệm, phương thức ELO1 T3
hoạt động, phương pháp định giá
CLO1 ELO3
Hiểu và vận dụng được các yếu
tố tác động giá chứng khoán
Có kỹ năng viết đúng mục tiêu, văn
phong, nội dung liên quan ELO4 U
CLO2 Có kỹ năng trình bày tự tin và công ELO5
cụ hỗ trợ phù hợp ELO6
Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả

Có khả năng tư duy phản biện để T4


CLO3 thu thập thông tin, đánh giá và ELO10
giải quyết tình huống
Ứng dụng các kiến thức, nguyên T4
tắc và mô hình để ra quyết định ELO12
CLO4
đầu tư, thiết lập và quản lý danh ELO15
mục đầu tư
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR bài Mức độ
CĐR môn
học Mô tả CĐR bài học giảng dạy
học
(I, T, U)
CLO1 CLO1.1 Hiểu và vận dụng được kiến thức về chứng T3
khoán và thị trường chứng khoán
CLO1.2 Hiểu và vận dụng được phương pháp định T3
giá chứng khoán
CLO1.3 Hiểu và vận dụng được hệ thống quản lý, T3
điều hành trên thị trường chứng khoán
CLO1.4 Hiểu và vận dụng được các hình thức phát T3
hành chứng khoán
CLO1.5 Vận dụng được các phương pháp phân tích T3
và đầu tư chứng khoán
CLO2 CLO2.1 Có kỹ năng viết đúng mục tiêu, văn phong U

151
CĐR bài Mức độ
CĐR môn
học Mô tả CĐR bài học giảng dạy
học
(I, T, U)
và nội dung liên quan
CLO2.2 Có kỹ năng trình bày trước tập thể tự tin, rõ
U
ràng và công cụ hỗ trợ phù hợp
CLO2.3 Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả U
CLO3 CLO3.1 Sử dụng tư duy phản biện để thu thập thông T4
tin, đánh giá và đưa ra các khuyến nghị phù
hợp
CLO4 CLO4.1 Ứng dụng các kiến thức, nguyên tắc để xử T4
lý các tình huống trong lĩnh vực chứng
khoán
CLO4.2 Phân tích và ra quyết định đầu tư chứng T4
khoán

6. Đánh giá môn học

Thành Nội dung Số lần


Bài đánh CĐR Tiêu chí
phần đánh giá đánh Tỷ lệ
giá/thời môn học
giá/thời đánh giá (%)
đánh giá gian (CLO)
điểm
A1. Đánh A1.1. Tham dự lớp CLO1.1 Tham dự
giá quá Chuyên học, làm bài CLO1.2 lớp. Đọc
trình cần và tập trên lớp CLO1.3 trước lý
thái độ và bài tập GV thuyết và
học tập yêu cầu CLO1.4 làm bài
CLO1.5 trên lớp và
1 - 2 lần 10%
CLO2.1 bài GV yêu
CLO3.1 cầu
CLO4.1
CLO4.2

A1.2. Bài Phân tích và CLO2.1 1 lần/kết Khoảng 15 15%


tập nhóm ra quyết định CLO2.2 thúc chương trang đánh
đầu tư chứng CLO2.3 6 (Buổi 12 - máy A4,
khoán 15) Thuyết
CLO3.1
trình bằng
CLO4.1 powerpoint
CLO4.2 và trả lời 5%
câu hỏi.
Mỗi nhóm
được chọn

152
Thành Nội dung Số lần
Bài đánh CĐR Tiêu chí
phần đánh giá đánh Tỷ lệ
giá/thời môn học
giá/thời đánh giá (%)
đánh giá gian (CLO)
điểm
1 công ty
niêm yết
A2.1 Lý thuyết và CLO1.1 3-5 câu/10
Kiểm tra bài tập từ CLO1.2 điểm trả
60 phút chương 1 đến CLO1.3 lời hợp lý
chương 6 và kết quả
A2. Đánh CLO1.4 1 lần/Kết đúng
giá giữa CLO1.5 thúc chương 20%
kỳ CLO2.1 6 (Buổi 11)
CLO3.1
CLO4.1
CLO4.2
A3.1 Thi Lý thuyết, bài CLO1.1 3-5 câu/10
kết thúc tập và nhận CLO1.2 điểm trả
học phần định đầu tư từ CLO1.3 lời hợp lý
đề mở chương 1 đến và kết quả
A3. Đánh chương 6 CLO1.4 đúng
1 lần vào
giá cuối CLO1.5 50%
cuối học kỳ
kỳ CLO2.1
CLO3.1
CLO4.1
CLO4.2

7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


7.1 Lý thuyết
Tuần/ Nội dung CĐR Bài
Hoạt động
Buổi học (2) môn đánh
học (3) dạy và học (4) giá (5)
(1)
Giới thiệu môn học CLO1.1 Dạy: Trình bày lý
Giới thiệu TTCK, chứng CLO1.3 thuyết
khoán và đầu tư chứng khoán, Học ở lớp: SV
TTCK Việt Nam nắm các ý chính
Học ở nhà: SV A1.1
1/1
đọc các bài đọc A2.1
(1 – 2)
thêm trong
Chương 1
Chuẩn bị: đọc
trước Chương 1
Giáo trình chính
2/2 Chứng khoán & Định giá CK CLO1.2 Dạy: Trình bày lý A1.1

153
Tuần/ Nội dung CĐR Bài
Hoạt động
Buổi học (2) môn đánh
học (3) dạy và học (4) giá (5)
(1)
Trái phiếu thuyết
Học ở lớp: SV
nắm lý thuyết và
vận dụng làm bài
tập.
Học ở nhà: SV A2.1
(5 – 6) làm các bài tập
định giá chứng
khoán.
Chuẩn bị: Xem
trước chương 2
Giáo trình chính;
Bài tập định giá
chứng khoán
Chứng khoán & Định giá CK CLO1.2 Dạy: Trình bày lý
Cổ phiếu thuyết
Học ở lớp: SV
nắm lý thuyết và
vận dụng làm bài
tập.
Học ở nhà: SV A1.1
3/3
làm các bài tập A2.1
(7 – 8)
định giá chứng
khoán.
Chuẩn bị: Xem
trước chương 2
Giáo trình chính;
Bài tập định giá
chứng khoán
4/4 Chứng khoán & Định giá CK CLO1.2 Dạy: Trình bày lý A1.1
(9 – 10) Chứng khoán phái sinh thuyết A2.1
Học ở lớp: SV
nắm lý thuyết và
vận dụng làm bài
tập.
Học ở nhà: SV
làm các bài tập
định giá chứng
khoán.
Chuẩn bị: Xem
trước chương 2
Giáo trình chính;

154
Tuần/ Nội dung CĐR Bài
Hoạt động
Buổi học (2) môn đánh
học (3) dạy và học (4) giá (5)
(1)
Bài tập định giá
chứng khoán
Hệ thống quản lý và điều hành CLO1.3 Dạy: Trình bày lý
trên TTCK CLO4.1 thuyết và hướng
Giao dịch chứng khoán dẫn giao dịch
chứng khoán
Học ở lớp: SV
nắm lý thuyết và
biết cách giao
dịch trên sàn giao
dịch chứng A1.1
5/5
khoán. A2.1
(3 – 4)
Học ở nhà: SV tự
theo dõi bảng
giao dịch chứng
khoán và thực
hành mua bán
trên sàn ảo/thật.
Chuẩn bị: Xem
trước chương 3
Giáo trình chính.
6/6 Phát hành chứng khoán CLO1.4 Dạy: trình bày lý A1.1
(11 - 12) Giá cổ phiếu trong những CLO4.1 thuyết A2.1
ngày giao dịch đặc biệt Học ở lớp: SV
nắm lý thuyết và
vận dụng vào
phân tích sự thay
đổi vốn và giá cổ
phần trong những
ngày giao dịch
đặc biệt
Học ở nhà: SV
tìm hiểu các phát
hành chứng
khoán của công ty
niêm yết và làm
các bài tập phát
hành chứng
khoán cho sẵn.
Chuẩn bị: Xem
trước Chương
Giáo trình chính;
Thông báo phát

155
Tuần/ Nội dung CĐR Bài
Hoạt động
Buổi học (2) môn đánh
học (3) dạy và học (4) giá (5)
(1)
hành chứng
khoán; Bài tập
phát hành chứng
khoán
Bài tập định giá chứng khoán CLO1.4 Dạy: hướng dẫn
Phát hành chứng khoán CLO3.1 SV làm các bài
CLO4.1 tập từ dễ đến khó
Học ở lớp: SV
làm bài tập định
giá trái phiếu, A1.1
7/7 phân chia lợi
nhuận trong công A2.1
(13 – 14)
ty cổ phần.
Học ở nhà: SV
làm các bài tập
trong giáo trình
Chuẩn bị: Xem
trước bài tập.
Bài tập định giá chứng khoán CLO1.4 Dạy: hướng dẫn
Phát hành chứng khoán CLO3.1 SV làm các bài
CLO4.1 tập từ dễ đến khó
Học ở lớp: SV
làm bài tập định
giá cổ phiếu, phân
tích sự thay đổi
vốn của công ty
sau phát hành A1.1
8/8 chứng khoán. . A1.2
(15 – 16) Học ở nhà: SV A2.1
làm các bài tập
trong giáo trình
và chuẩn bị cho
buổi báo cáo
nhóm; Thông báo
phát hành chứng
khoán.
Chuẩn bị: Xem
trước bài tập.
9/9 Phân tích và đầu tư chứng CLO1.5 Dạy: Trình bày lý A1.1
(17 – 18) khoán CLO4.1 thuyết. A1.2
CLO4.2 Học ở lớp: SV A2.1
nắm lý thuyết về

156
Tuần/ Nội dung CĐR Bài
Hoạt động
Buổi học (2) môn đánh
học (3) dạy và học (4) giá (5)
(1)
phân tích cơ bản
và phân tích kỹ
thuật; các hình
thức đầu tư chứng
khoán.
Học ở nhà: SV.
Chuẩn bị: Xem
trước chương 5 và
6 Giáo trình
chính.
Phân tích và đầu tư chứng CLO1.5 Dạy: trình bày lý
khoán CLO4.1 thuyết
Bài tập Học ở lớp: SV
CLO4.2
nắm lý thuyết và
thực hành về
phân tích cơ bản
và phân tích kỹ
thuật; các hình A1.1
10/10 thức đầu tư chứng A1.2
(19 – 20) khoán. A2.1
Học ở nhà: SV
làm bài tập
chương 5, 6 và
chuẩn bị báo cáo
nhóm
Chuẩn bị: SV tự
ôn tập tất cả nội
dung.
Ôn tập giữa kỳ CLO1.1 Dạy: ôn tập và
Kiểm tra giữa kỳ CLO1.2 giải đáp thắc mắc.
CLO1.3 Học ở lớp: SV A1.1
11/11 CLO1.4 làm bài kiểm tra A1.2
giữa kỳ.
(21 – 22) CLO1.5 A2.1
Chuẩn bị: SV tự
CLO2.1 ôn tập tất cả nội
CLO3.1 dung.
CLO4.1
12/12 Báo cáo bài tập nhóm CLO2.1 SV báo cáo nhóm A1.2
(23 - 24) CLO2.2 về phân tích cổ A2.1
CLO2.3 phiếu của công ty
niêm yết và đưa
CLO3.1 ra khuyến nghị

157
Tuần/ Nội dung CĐR Bài
Hoạt động
Buổi học (2) môn đánh
học (3) dạy và học (4) giá (5)
(1)
CLO4.1 đầu tư
CLO4.2
Báo cáo bài tập nhóm CLO2.1 SV báo cáo nhóm
CLO2.2 về phân tích cổ
phiếu của công ty A1.2
13/13 CLO2.3
niêm yết và đưa A2.1
(25 – 26) CLO3.1 ra khuyến nghị
CLO4.1 đầu tư
CLO4.2
Báo cáo bài tập nhóm CLO2.1 SV báo cáo nhóm
CLO2.2 về phân tích cổ
phiếu của công ty A1.2
CLO2.3
niêm yết và đưa A2.1
CLO3.1 ra khuyến nghị
14/14
CLO4.1 đầu tư
(27 – 28)
CLO4.2
Báo cáo bài tập nhóm CLO2.1 Học: SV báo cáo
Ôn tập cuối kỳ CLO2.2 nhóm về phân
tích cổ phiếu của A1.2
CLO2.3
15/15 công ty niêm yết A2.1
CLO3.1 và đưa ra khuyến
(29 – 30)
CLO4.1 nghị đầu tư.
CLO4.2 Dạy: Ôn tập cuối
kỳ.

7.2 Thực hành: tự học trên các trang đầu tư chứng khoán
8. Quy định của môn học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế-QTKD, Bộ môn Tài chính-Kế toán
- Địa chỉ và email liên hệ: 18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long
Xuyên, An Giang
An Giang, ngày 30 tháng 08 năm 2022
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

158
41. Kế toán ngân hàng thương mại
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Kế toán ngân hàng thương mại

+ Tiếng Anh: Commercial Bank Accounting


 Mã số môn học: ACC509
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp / Học
phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
 Số tín chỉ:

+ Lý thuyết: 03

+ Thực hành:

- Môn học trước: Nghiệp vụ ngân hàng thương


mại

- Môn học song hành:

2. MÔ TẢ MÔN HỌC
Môn học trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng cần thiết về những nguyên lý kế
toán áp dụng cho ngân hàng thương mại, hệ thống các khái niệm, nguyên tắc kế toán, chứng
từ, tài khoản và phương pháp hạch toán từng vấn đề: kế toán tiền mặt, kế toán các hoạt động
nhận tiền gửi, kế toán nghiệp vụ cấp tín dụng, kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng,
kế toán tài sản cố định và công cụ lao động, kế toán kinh doanh ngoại tệ, kế toán thu nhập,
chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại các ngân hàng thương mại, và kỹ năng đọc hiểu
các báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại.
3. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình:

159
Trần Kim Tuyến. (2017). Tài liệu giảng dạy Kế toán Ngân hàng thương mại (lưu hành nội bộ).
Trường Đại học An Giang.
Tài liệu khác:
[1] Trương Thị Hồng. 2015. Lý thuyết - bài tập và câu hỏi trắc nghiệm Kế toán ngân hàng.
TP.HCM: NXB Kinh tế - Tp. HCM.
[2] Trương Thị Hồng. 2008. 234 Sơ đồ Kế toán ngân hàng. TP.HCM: NXB Lao động.
[3] Nguyễn Thị Loan, Lâm Thị Hồng Hoa. 2012. Kế toán ngân hàng. TP.HCM: NXB Phương
Đông.
[4] Nguyễn Thị Loan, Lâm Thị Hồng Hoa. 2012. Bài tập & Bài giải Kế toán ngân hàng.
TP.HCM: NXB Phương Đông.
Phần mềm:
4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của môn học TĐNL
(ELO) CTĐT 2022

Hiểu khái niệm, nguyên tắc, cách ghi sổ kế ELO1


CLO1 T4
toán từng phần hành.

Nhận diện nghiệp vụ kế toán, xác định ELO1


CLO2 phương pháp và xử lý nghiệp vụ kế toán. ELO4 T4
ELO8

Trình bày và bảo vệ quan điểm của cá


nhân khi thảo luận. Phát huy khả năng tự ELO10 T3
CLO3
nghiên cứu trau dồi kiến thức.

Vận dụng được lý thuyết vào giải quyết ELO12 T3


CLO4
các công việc của kế toán. ELO13
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. CHUẨN ĐẦU RA BÀI HỌC
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO1 CLO1.1 Hiểu các khái niệm, nguyên tắc kế toán, quy định về sử dụng tài T4
khoản kế toán trong từng phần hành liên quan đến tiền mặt;
hoạt động nhận tiền gửi; cấp tín dụng; thanh toán qua ngân
hàng; tài sản cố định và công cụ lao động; kinh doanh ngoại tệ;
thu nhập, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại các ngân
hàng thương mại
CLO1.2 Vận dụng kiến thức về tài khoản, cách tính giá để hạch toán, ghi T4

160
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
sổ kế toán theo từng phần hành nêu trên
CLO2 CLO2.1 Vận dụng kiến thức lý thuyết để thực hiện xử lý các nghiệp vụ T4
kinh tế phát sinh trong thực tế thông qua việc hạch toán ghi sổ
và tính giá.
CLO2.2 Phát triển kỹ năng đọc, hiểu báo cáo tài chính ở mức độ căn T3
bản, đọc hiểu các chỉ tiêu cơ bản trên Báo cáo tài chính.
CLO3 CLO3.1 Thể hiện sự tích cực, nghiêm túc, trung thực trong các hoạt T3
động học tập.
CLO3.2 Thể hiện tư duy biện luận, kỹ năng làm việc độc lập, khả năng T3
tự nghiên cứu nâng cao trình độ
CLO4 CLO4.1 Xử lý tình huống kế toán xảy ra theo đúng quy định của kế toán T3
CLO4.2 Thể hiện sự chủ động, tự chịu trách nhiệm, tuân thủ đạo đức T3
nghề nghiệp trong hoạt động chuyên môn.
6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Thành Hình thức đánh giá CĐR
Bài đánh giá Tỷ lệ %
phần đánh môn học
giá (CLO)
A1.1. Chuyên cần và thái độ Tham dự lớp học và làm CLO3.1
A1. Đánh
học tập bài tập trên lớp CLO3.2 10%
giá quá trình
A2.1 Kiểm tra giữa kỳ lần 1 Mức độ vận dụng lý CLO1.1
thuyết để giải quyết bài CLO1.2
tập, tình huống từ CLO2.1 20%
chương 1 đến chương 3 CLO2.2
A2. Đánh CLO4.1
giá giữa kỳ A2.2 Kiểm tra giữa kỳ lần 2 Mức độ vận dụng lý CLO1.1
thuyết để giải quyết bài CLO1.2
tập, tình huống từ CLO2.1 20%
chương 4 đến chương 6 CLO2.2
CLO4.1
A3.1 Thi kết thúc học phần Vận dụng lý thuyết để CLO1.1
giải quyết bài tập, tình CLO1.2
A3. Đánh
huống từ chương 1 đến CLO2.1 50%
giá cuối kỳ
chương 8 CLO2.2
CLO4.1
7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT
7.1 Lý thuyết

161
Tuần/ CĐR Bài
Buổi Nội dung môn Hoạt động dạy và học đánh
học (2) học (4) giá
(1) (3) (5)
Giới thiệu chương trình học CLO1.1 A1
Dạy và học ở lớp:
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CLO1.2
CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGÂN - Giới thiệu nội dung chương
CLO2.1 trình học
HÀNG
CLO2.2 - Cách đánh giá + điểm số.
1.1. Khái niệm, đối tượng, mục
tiêu, vị trí của Kế toán ngân hàng CLO3.1
- Các yêu cầu trong khóa học.
1.2. Đặc điểm của Kế toán ngân CLO3.2
CLO4.1 - Tài liệu chính + tài liệu tham
hàng
khảo
1.3. Nguyên tắc, yêu cầu cơ bản CLO4.2
của Kế toán ngân hàng - Dạy nội dung từ 1.1 đến 1.5
chương 1. SV nắm được các
1/1 1.4. Chứng từ Kế toán ngân hàng
khái niệm, đặc điểm, nguyên
1.5. Tài khoản, hệ thống tài khoản tắc, chứng từ, tài khoản sử
và báo cáo trong Kế toán ngân dụng trong Kế toán ngân
hàng hàng
Học ở nhà:
SV làm bài tập, xem trước nội
dung 1.6
2/1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CLO1.1 A1
Dạy và học ở lớp:
CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGÂN CLO1.2
HÀNG - Trình bày nội dung mục 1.5,
CLO2.1 1.6
1.5. Tài khoản, hệ thống tài khoản
và báo cáo trong KTNH (Tiếp CLO2.2 - SV nắm được các mẫu báo cáo
theo) CLO3.1 trong Kế toán ngân hàng
1.6. Hình thức kế toán CLO3.2 - SV sửa bài tập chương 1
CLO4.1
Học ở nhà:
CLO4.
2 Làm bài tập, xem trước nội
dung chương 2
3/1 Chương 2: KẾ TOÁN NGHIỆP CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
VỤ TIỀN MẶT CLO1.2
- Trình bày nội dung chương 2
2.1. Khái niệm CLO2.1
2.2. Nguyên tắc kế toán - SV nắm được khái niệm,
CLO2.2 nguyên tắc, cách hạch toán, ghi
2.3. Kế toán thu tiền mặt CLO3.1 sổ các nghiệp vụ liên quan tiền
2.4. Kế toán chi tiền mặt CLO3.2 mặt
2.5. Kế toán xử lý thừa, thiếu tiền CLO4.1 Học ở nhà:
mặt CLO4.2 Làm bài tập chương 2, xem trước
nội dung từ mục 3.1 đến 3.4

162
Tuần/ CĐR Bài
Buổi Nội dung môn Hoạt động dạy và học đánh
học (2) học (4) giá
(1) (3) (5)
chương 3
4/1 Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
VỤ HUY ĐỘNG VỐN CLO1.2
- Trình bày nội dung từ mục 3.1
3.1. Ý nghĩa CLO2.1 đến 3.4
3.2. Các hình thức huy động vốn CLO2.2 - SV nắm được khái niệm,
3.3. Nguyên tắc kế toán CLO3.1 nguyên tắc, cách hạch toán, ghi
3.4. Kế toán tiền gửi không kỳ CLO3.2 sổ các trường hợp liên quan tiền
hạn CLO4.1 gửi không kỳ hạn
CLO4.2 Học ở nhà:
Làm bài tập, xem trước nội dung
mục 3.5, 3.6, 3.7
5/1 Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
VỤ HUY ĐỘNG VỐN CLO1.2
- Trình bày nội dung từ mục 3.5
3.5. Kế toán tiền gửi có kỳ hạn CLO2.1 đến 3.7
3.6. Kế toán tiền gửi tiết kiệm CLO2.2
không kỳ hạn - SV nắm được nguyên tắc, cách
CLO3.1 hạch toán, ghi sổ các trường hợp
3.7. Kế toán tiền gửi tiết kiệm có
CLO3.2 liên quan tiền gửi có kỳ hạn, tiền
kỳ hạn gửi tiết kiệm
CLO4.1
CLO4.2 - SV sửa bài tập chương 3
Học ở nhà:
- Làm bài tập, xem trước nội
dung mục 3.8
6/1 Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
VỤ HUY ĐỘNG VỐN CLO1.2
- Trình bày nội dung mục 3.8
3.8. Kế toán phát hành giấy tờ có CLO2.1
giá - SV nắm được khái niệm,
CLO2.2 nguyên tắc, cách hạch toán, ghi
CLO3.1 sổ các trường hợp phát hành giấy
CLO3.2 tờ có giá
CLO4.1 - SV đọc hiểu được chỉ tiêu Tiền
CLO4.2 gửi của khách hàng, Phát hành
giấy tờ có giá trên Bảng CĐKT
- SV sửa bài tập chương 3
Học ở nhà:
- Làm bài tập, xem trước nội

163
Tuần/ CĐR Bài
Buổi Nội dung môn Hoạt động dạy và học đánh
học (2) học (4) giá
(1) (3) (5)
dung mục 4.1, 4.2, 4.3. Chuẩn bị
kiểm tra giữa kỳ lần 1
7/1 Chương 4: KẾ TOÁN NGHIỆP CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
VỤ TÍN DỤNG CLO1.2 A2.1
- Trình bày nội dung mục 4.1,
4.1. Các hình thức tín dụng CLO2.1 4.2, 4.3
4.2. Nguyên tắc kế toán CLO2.2 - SV nắm được khái niệm,
4.3. Kế toán cho vay thông CLO3.1 nguyên tắc, cách hạch toán, ghi
thường
CLO3.2 sổ trường hợp tổ chức tín dụng
KIỂM TRA GIỮA KỲ LẦN 1 cho vay thông thường
CLO4.1
CLO4.2 - SV làm bài kiểm tra giữa kỳ lần
1
Học ở nhà:
- Làm bài tập, xem trước nội
dung mục 4.4
8/1 Chương 4: KẾ TOÁN NGHIỆP CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
VỤ TÍN DỤNG CLO1.2
- Trình bày nội dung mục 4.3
4.3. Kế toán cho vay thông CLO2.1 (tiếp theo), 4.4
thường (Tiếp theo)
CLO2.2 - SV nắm được nguyên tắc, cách
4.4. Kế toán chiết khấu giấy tờ có
CLO3.1 hạch toán, ghi sổ Dự phòng rủi
giá
CLO3.2 ro cho vay khách hàng, chiết
CLO4.1 khấu giấy tờ có giá
CLO4.2 - SV đọc hiểu được chỉ tiêu Cho
vay khách hàng trên Bảng
CĐKT
Học ở nhà:
- Làm bài tập chương 4
9/1 SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 4 CLO1.1 A1
Dạy và học ở lớp:
CLO1.2
- SV làm bài tập chương 4
CLO2.1
Học ở nhà:
CLO2.2
Làm bài tập, xem trước nội dung
CLO3.1 chương 5
CLO3.2
CLO4.1
CLO4.2

164
Tuần/ CĐR Bài
Buổi Nội dung môn Hoạt động dạy và học đánh
học (2) học (4) giá
(1) (3) (5)
10/1 Chương 5: KẾ TOÁN NGHIỆP CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
VỤ THANH TOÁN QUA CLO1.2
NGÂN HÀNG - Trình bày nội dung mục 5.1
CLO2.1
5.1. Kế toán nghiệp vụ thanh toán - SV nắm được khái niệm,
CLO2.2 nguyên tắc, cách hạch toán, ghi
giữa ngân hàng và khách hàng
CLO3.1 sổ các nghiệp vụ thanh toán giữa
CLO3.2 ngân hàng và khách hàng
CLO4.1 - SV làm bài tập mục 5.1
CLO4.2 Học ở nhà:
Làm bài tập, xem trước nội dung
mục 5.2
11/1 Chương 5: KẾ TOÁN NGHIỆP CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
VỤ THANH TOÁN QUA CLO1.2
NGÂN HÀNG - Trình bày nội dung mục 5.2
CLO2.1 - SV nắm được khái niệm,
5.2. Kế toán nghiệp vụ thanh toán
CLO2.2 nguyên tắc, cách hạch toán, ghi
vốn giữa các ngân hàng
CLO3.1 sổ các nghiệp vụ thanh toán vốn
giữa các ngân hàng
CLO3.2
CLO4.1 - SV làm bài tập chương 5
CLO4.2 Học ở nhà:
- Làm bài tập, xem trước nội
dung mục 6.1 của chương 6
12/1 Chương 6: KẾ TOÁN NGHIỆP CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ CLO1.2
VÀ VÀNG - Trình bày nội dung mục 6.1
CLO2.1
6.1. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh - SV nắm được khái niệm,
CLO2.2 nguyên tắc, cách hạch toán, ghi
ngoại tệ
CLO3.1 sổ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ
CLO3.2 Học ở nhà:
CLO4.1 - Làm bài tập chương 6
CLO4.2
13/1 Chương 6: KẾ TOÁN NGHIỆP CLO1.1 Dạy và học ở lớp:
VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ CLO1.2
VÀ VÀNG - Trình bày nội dung mục 6.1
CLO2.1 (tiếp theo), 6.2
6.1. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh
CLO2.2 - SV nắm được khái niệm,
ngoại tệ (Tiếp theo)
CLO3.1 nguyên tắc, cách hạch toán, ghi
6.2. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh
CLO3.2 sổ nghiệp vụ kinh doanh vàng
vàng

165
Tuần/ CĐR Bài
Buổi Nội dung môn Hoạt động dạy và học đánh
học (2) học (4) giá
(1) (3) (5)
CLO4.1 - SV đọc hiểu được chỉ tiêu Các
CLO4.2 công cụ tài chính phái sinh và
các khoản nợ tài chính khác trên
Bảng CĐKT; Lãi/ lỗ thuần từ
hoạt động kinh doanh ngoại hối
trên Bảng BCKQHĐKD
- SV sửa bài tập chương 6
Học ở nhà:
- Làm bài tập, xem trước nội
dung chương 7. Chuẩn bị kiểm
tra giữa kỳ lần 2
14/1 Chương 7: KẾ TOÁN TÀI SẢN CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
CỐ ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ LAO CLO1.2 A2.1
ĐỘNG - Trình bày nội dung chương 7
CLO2.1
7.1. Kế toán thuế GTGT - SV nắm được khái niệm,
CLO2.2 nguyên tắc, cách hạch toán, ghi
7.2. Kế toán nghiệp vụ tài sản cố
CLO3.1 sổ thuế GTGT, TSCĐ, CCDC và
định
CLO3.2 vật liệu
7.3. Kế toán công cụ dụng cụ và
vật liệu CLO4.1 - SV làm bài kiểm tra giữa kỳ lần
CLO4.2 2
KIỂM TRA GIỮA KỲ LẦN 2
Học ở nhà:
- Làm bài tập, xem trước nội
dung chương 8
15/1 Chương 8: THU NHẬP, CHI CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ CLO1.2
KINH DOANH - Trình bày nội dung chương 8
CLO2.1
8.1. Kế toán thu nhập - SV nắm được khái niệm,
CLO2.2 nguyên tắc ghi nhận thu nhập,
8.2. Kế toán chi phí CLO3.1 chi phí, xác định kết quả kinh
8.3. Kế toán xác định kết quả kinh CLO3.2 doanh và phân phối lợi nhuận
doanh và phân phối lợi nhuận
CLO4.1 Ôn tập nội dung lý thuyết, bài
ÔN TẬP CLO4.2 tập từ chương 1 đến chương 8,
chuẩn bị thi kết thúc học kỳ.

7.2 Thực hành: Không có


8 . QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC

166
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của Trường Đại học An Giang
9. PHỤ TRÁCH MÔN HỌC
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Bộ Môn Tài chính - kế toán
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.
An Giang, ngày ….. tháng …… năm 202

TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN

NGUYỄN HỮU TRÍ


ĐẶNG HÙNG VŨ

167
42. Thẩm định tín dụng
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Thẩm định tín dụng

+ Tiếng Anh: Credit Appraisal


 Mã số môn học: FIN515
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp / Học
phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
 Số tín chỉ:

+ Lý thuyết: 03

+ Thực hành:

- Môn học trước: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học
Học phần này cung cấp các kiến thức và kỹ năng về phân tích và đánh giá tình hình tài chính,
kinh doanh của khách hàng (khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp) nhằm quản lý
khoản vay tốt hơn, góp phần hạn chế rủi ro tín dụng và mang lại hiệu quả cao trong hoạt
động tín dụng.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình:
PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn và PGS. TS. Lý Hoàng Ánh. (2014). Giáo trình Thẩm định tín
dụng. TP. Hồ Chí Minh: NXB Kinh tế TP. HCM
Tài liệu khác:

168
[1] PGS. TS. Nguyễn Thị Mùi. (2010). Thẩm định tín dụng. Học viện Tài chính Hà Nội: NXB
Tài chính.
[2] PGS. TS. Vũ Công Tuấn. (2014). Thiết lập & thẩm định dự án đầu tư (Lý thuyết, bài tập &
bài giải). TP. HCM: NXB Thống kê
[3] PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn (2014). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP. Hồ Chí Minh:
NXB Kinh tế TP. HCM.

[4] Các văn bản pháp luật: Các Luật, quyết định, thông tư của Ngân hàng nhà nước có liên quan
đến chính sách tiền tệ, tín dụng và hoạt động của ngân hàng.
Phần mềm:
4. Chuẩn đầu ra môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của môn học TĐNL
(ELO) CTĐT 2022
Xác định, mô tả các lý thuyết chủ yếu và
ELO1
thực hành nó trong các lĩnh vực tín dụng,
ELO2
CLO1 đánh giá xu hướng cơ bản trong nền kinh T2
ELO3
tế và tác động của chúng đối với lĩnh vực
tín dụng
Có khả năng phân tích những vấn đề về
ELO4
chuyên môn khách hàng, khả năng đề xuất
ELO5
giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề
ELO6 U, T3
trong lĩnh vực tín dụng, có ý thức tự học
CLO2 ELO7
và khả năng sáng tạo, ý thức tổ chức kỷ
luật, Làm việc nhóm, thảo luận để giải
quyết vấn đề, bài kiểm tra, có kỹ năng
thuyết trình
Áp dụng chuẩn mực đạo đức trong việc
ELO8
đánh giá kết quả và lựa chọn các quyết
ELO9 U
CLO3 định tín dụng, sử dụng tư duy sáng tạo và
ELO10
tư duy phản biện để giải quyết các vấn đề
tín dụng
Vận dụng được lý thuyết vào giải quyết
ELO12 U, T4
CLO4 các bài tập tình huống, phân tích được bối
ELO13
cảnh hiện tại về lĩnh vực tín dụng
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO1 CLO1.1 Hiểu kiến thức về những quy định chung trong tín dụng, kiến T2

169
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
thức về quy trình tín dụng, nội dung thẩm định tín dụng
CLO1.2 Mô tả và đánh giá các nguyên tắc và xu hướng cơ bản trong tín T2
dụng đồng thời áp dụng chúng vào các vấn đề kinh doanh.
CLO1.3 Xác định các yếu tố cơ bản và đánh giá tác động của chúng đối T2
với lĩnh vực tín dụng
CLO2 CLO2.1 Có khả năng phân tích, đề xuất giải pháp phù hợp để giải quyết T3
những vấn đề về chuyên môn tín dụng
CLO2.2 Có kỹ năng thuyết trình U
CLO2.3 Làm việc nhóm, thảo luận để giải quyết vấn đề về tín dụng U
CLO2.4 Sử dụng thành thạo các giải pháp phần mềm trong kinh U
doanh.
CLO3 CLO3.1 Áp dụng chuẩn mực đạo đức trong việc đánh giá kết quả và lựa U
chọn các quyết định tín dụng
CLO3.2 Sử dụng tư duy sáng tạo, chấp nhận rủi ro trong giải quyết vấn T3
đề tín dụng
CLO3.3 Sử dụng tư duy phản biện để xác định vấn đề trong lĩnh vực tín T3
dụng
CLO4 CLO4.1 Vận dụng được lý thuyết vào giải quyết các bài tập tình huống. U
CLO4.2 Xác định và áp dụng các nguyên lý đúng đắn có liên quan vào U
các vấn đề tín dụng
6. Đánh giá môn học
Thành Hình thức đánh giá CĐR
Bài đánh giá Tỷ lệ %
phần đánh môn học
giá (CLO)
- Tham dự lớp, tích cực CLO1.1
Tham gia thường xuyên, đầy
tham gia thảo luận, làm CLO1.2
AM1. Đánh đủ các buổi học trên lớp, tích
bài tập, đi học đúng giờ, CLO1.3
giá chuyên cực làm bài tập cá nhân, bài 10%
giữ trật tự, đồng phục CLO2.1
cần tập nhóm, chấp hành tốt nội
theo quy định CLO2.2
quy trong lớp học
A2. Đánh -Câu hỏi tự luận CLO1.1
giá giữa kỳ -Bài tập CLO1.2
CLO1.3
A2.1 Bài kiểm tra ngắn 20%
CLO2.1
CLO3.2
CLO3.3
A2.2 Bài tập nhóm Nộp báo cáo thẩm định CLO1.1 20%

170
Thành Hình thức đánh giá CĐR
Bài đánh giá Tỷ lệ %
phần đánh môn học
giá (CLO)
CLO1.2
CLO1.3
CLO2.1
CLO2.2
CLO2.3
CLO3.1
CLO3.2
CLO3.3
CLO4.1
CLO4.2
-Câu hỏi tự luận CLO1.1
-Bài tập CLO1.2
CLO1.3
CLO2.1
A3. Đánh
Bài thi CLO3.1 50%
giá cuối kỳ
CLO3.2
CLO3.3
CLO4.1
CLO4.2
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
7.1 Lý thuyết
Lý thuyết
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
1/1 Giới thiệu môn học CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
Chương 1: Tổng quan về CLO1.2 - Giới thiệu nội dung
ngân hàng thương mại và
CLO1.3 chương trình học
công tác thẩm định tín dụng
trong ngân hàng thương CLO2.1 - Cách đánh giá+ điểm
mại CLO3.1 số.
1.1 Tổng quan về NHTM CLO3.2 - Các yêu cầu trong khóa
1.2 Tổng quan về Tín dụng và học.
tín dụng ngân hàng CLO3.3
- Tài liệu chính+ tài liệu
Câu hỏi ôn tập
tham khảo
- GV trình bày lý thuyết
- Kiểm tra khả năng hiểu
bài qua việc cho sinh viên
thảo luận nội dung, chủ đề
liên quan.

171
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
- GV khởi động bằng trò
chơi nhỏ liên quan đến nội
dung bài giúp SV làm
quen, hứng thú tham gia để
định hướng vào bài.
Học ở nhà:
- Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
dung chương 2

2/2 Chương 2: Những vấn đề cơ CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1


bản về thẩm định tín dụng CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
2.1 Khái niệm, ý nghĩa và
CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
mục đích của TĐTD
2.2 Nguồn tài liệu phục vụ CLO2.1 bài qua việc cho sinh viên
công tác TĐTD CLO3.1 thảo luận nội dung, chủ đề
2.3 Quy trình TD và TĐTD liên quan.
CLO3.2
2.4 Nội dung cơ bản của - GV khởi động bằng trò
CLO3.3
TĐTD chơi nhỏ liên quan đến nội
Câu hỏi ôn tập dung bài giúp SV làm
quen, hứng thú tham gia để
định hướng vào bài.
Học ở nhà:
- Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
dung chương 3, mục 3.1

3/3 Chương 3: Thẩm định tín CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1


dụng ngắn hạn tài trợ kinh CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
doanh cho khách hàng
doanh nghiệp CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
3.1 Các hình thức tín dụng CLO2.1 bài qua việc cho sinh viên
ngắn hạn CLO2.2 thảo luận nội dung, chủ đề
liên quan.
CLO3.1
Học ở nhà:
CLO3.2
CLO3.3 - -Sinh viên xem lại nội dung
vừa học, SV tìm hiểu năng
CLO4.1
lực pháp lý của khách
CLO4.2 hàng doanh nghiệp thông

172
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
qua các văn bản quy phạm
pháp luật.
- -Chuẩn bị nội dung chương
3, mục 3.2-3.3

4/4 Chương 3: Thẩm định tín CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1


dụng ngắn hạn tài trợ kinh CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
doanh cho khách hàng
doanh nghiệp CLO2.1 - Kiểm tra khả năng hiểu
3.2 Thẩm định năng lực pháp CLO2.2 bài qua việc cho sinh viên
lý của KHDN CLO3.1 thảo luận nội dung, chủ đề
3.3 Thẩm định năng lực tài liên quan.
CLO3.2
chính của KHDN Học ở nhà:
CLO3.3
CLO4.1 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học, tìm hiểu các quy
CLO4.2
định về bảo đảm tín dụng
và chuẩn bị nội dung
chương 4

5/5 Chương 3: Thẩm định tín CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1


dụng ngắn hạn tài trợ kinh CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
doanh cho khách hàng
doanh nghiệp CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
3.4 Tài sản bảo đảm và CLO2.1 bài qua việc cho sinh viên
phương pháp thẩm định CLO2.2 thảo luận nội dung, chủ đề
TSBĐ liên quan.
CLO3.1
Câu hỏi ôn tập Học ở nhà:
CLO3.2
CLO4.1 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
CLO4.2
dung tiếp theo

6/6 -Hướng dẫn Danh mục hồ sơ CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1


tín dụng tại ngân hàng CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
-Hướng dẫn lập tờ trình
CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
TĐTD KHDN tại ngân hàng
CLO2.1 bài qua việc cho sinh viên
CLO2.2 thảo luận nội dung, chủ đề
liên quan.
CLO2.3
Học ở nhà:
CLO3.1

173
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
CLO3.2 - Sinh viên xem lại nội dung
CLO3.3 vừa học và chuẩn bị nội
CLO4.1 dung tiếp theo
CLO4.2
7/7 -Hướng dẫn thẩm định tình CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
hình tài chính của khách hàng CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
Hướng dẫn phân tích đánh giá
CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
phương án/kế hoạch sản xuất,
CLO2.1 bài qua việc cho sinh viên
kinh doanh, khả năng trả nợ,
CLO2.2 thảo luận nội dung, chủ đề
xác định hạn mức và phương
CLO2.3 liên quan.
thức cấp tín dụng
Học ở nhà:
CLO3.1
CLO3.2 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
CLO3.3
dung tiếp theo
CLO4.1
CLO4.2
8/8 Phụ lục 3.4 (tt) CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
Phụ lục 3.5: Quy trình luân CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
chuyển chứng từ liên quan CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
đến TSBĐ bài qua việc cho sinh viên
CLO2.1
CLO2.2 thảo luận nội dung, chủ đề
liên quan.
CLO3.1
Học ở nhà:
CLO3.2
CLO3.3 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
CLO4.1
dung tiếp theo
CLO4.2

9/9 Kiểm tra CLO1.1 Sinh viên làm kiểm tra 90’ A1
CLO1.2
Chương 4: Thẩm định tín
dụng trung dài hạn tài trợ CLO1.3 Dạy và học ở lớp:
dự án đầu tư CLO2.1 - GV trình bày lý thuyết
4.1 Các hình thức tín dụng CLO2.2 - Kiểm tra khả năng hiểu
TDH CLO3.1 bài qua việc cho sinh viên
CLO3.2 thảo luận nội dung, chủ đề
liên quan.
CLO3.3
Học ở nhà:
CLO4.1

174
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
CLO4.2 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
dung tiếp theo

10/10 Chương 4: CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1


Thẩm định tín dụng trung CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
dài hạn tài trợ dự án đầu tư
4.2 TĐTD trung dài hạn tài CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
trợ DAĐT CLO2.1 bài qua việc cho sinh viên
Câu hỏi ôn tập CLO2.2 thảo luận nội dung, chủ đề
CLO2.3 liên quan.
Học ở nhà:
CLO3.1
CLO3.2 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
CLO3.3
dung tiếp theo
CLO4.1
CLO4.2
11/11 Chương 5: Thẩm định tín CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
dụng khách hàng cá nhân CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
5.1 Những vấn đề chung về
CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
cho vay KHCN
CLO2.1 bài qua việc cho sinh viên
CLO2.2 thảo luận nội dung, chủ đề
liên quan.
CLO3.1
Học ở nhà:
CLO3.2
CLO3.3 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
CLO4.1
dung tiếp theo
CLO4.2
12/12 Chương 5: Thẩm định tín CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
dụng khách hàng cá nhân CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
5.2 Các sản phẩm tín dụng
CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
cho KHCN
CLO2.1 bài qua việc cho sinh viên
CLO2.2 thảo luận nội dung, chủ đề
liên quan.
CLO3.1
Học ở nhà:
CLO3.2
CLO3.3 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
CLO4.1
dung tiếp theo

175
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
CLO4.2
13/13 Chương 5: Thẩm định tín CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
dụng khách hàng cá nhân CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
5.3 Thẩm định năng lực pháp
CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
lý, phương án SXKD, DAĐT,
CLO2.1 bài qua việc cho sinh viên
tiêu dùng của KH
CLO2.2 thảo luận nội dung, chủ đề
liên quan.
CLO3.1
Học ở nhà:
CLO3.2
CLO3.3 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
CLO4.1
dung tiếp theo
CLO4.2

14/14 Hướng dẫn lập tờ trình thẩm CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
định tín dụng KHCN CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
CLO2.1 bài qua việc cho sinh viên
CLO2.2 thảo luận nội dung, chủ đề
liên quan.
CLO2.3
Học ở nhà:
CLO3.1
CLO3.2 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
CLO3.3
dung ôn tập, kiểm tra
CLO4.1
CLO4.2
15/15 Chương 6: Lập tờ trình CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1, A2
thẩm định tín dụng CLO1.2 - Ôn tập: hệ thống lại toàn
6.1 Khái niệm, mục đích và bộ nội dung
yêu cầu của báo cáo TĐTD CLO1.3
- SV xem lại và rút kinh
6.2 Nội dung cơ bản trong tờ CLO1.4
nghiệm qua các câu hỏi
trình TĐTD CLO2.1 thảo luận, báo cáo nhóm
Câu hỏi ôn tập CLO2.2 và qua bài kiểm tra.
Nộp bài tập nhóm CLO2.3 Học ở nhà:
CLO3.1 Sinh viên tự ôn tập chuẩn bị
CLO3.2 thi kết thúc môn học
CLO3.3
CLO4.1
CLO4.2

176
7.2 Giảng dạy thực hành: Không có
8 . Quy định của môn học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế - QTKD, Bộ Môn Kế toán – Tài chính
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.
An Giang, ngày 30 tháng 06 năm 2022
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

177
43. Quản trị ngân hàng thương mại
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Quản trị ngân hàng thương mại

+ Tiếng Anh: Commercial Bank Management


 Mã số môn học: FIN512
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp / Học
phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
 Số tín chỉ: 3

+ Lý thuyết: 3

+ Thực hành:

Quản trị tài chính 1


- Môn học trước:
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản và toàn diện về quản trị kinh doanh của ngân
hàng thương mại hiện đại bao gồm: quản trị nguồn vốn, quản trị hoạt động tín dụng, quản trị hoạt
động đầu tư, quản trị thanh khoản, quản trị các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, quản trị
chiến lược trong kinh doanh ngân hàng. Sinh viên biết cách vận dụng các nguyên lý quản trị
ngân hàng thương mại.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình:
Trương Quang Thông. (2012). Quản trị ngân hàng thương mại. NXB: Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Tài liệu khác:
[1] Nguyễn Văn Tiến (2013). Quản trị ngân hàng thương mại. NXB: Thống kê.

178
[2] Nguyễn Văn Bảy. (2014). Bài tập Quản trị ngân hàng thương mại. NXB: Tài chính
[3] Casu, B. Girardone, C & Molyneux, P. (2015). Introduction to Banking. Pearson Education
Limited.
[4] Suresh, P & Paul, J. (2017). Management of Banking and Financial. Pearson India Education
Services Pvt. Ltd

Phần mềm:
4. Chuẩn đầu ra môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của TĐNL
CTĐT 2022
Xác định, mô tả các lý thuyết chủ yếu và thực hành nó ELO1
CLO1 T2
trong các lĩnh vực tài chính, ngân hàng
Có kỹ năng viết: đúng đối tượng mục tiêu, rõ ràng, văn
ELO4 U
phong phù hợp, đúng cấu trúc và nội dung liên quan. Có
CLO2 ELO5
kỹ năng nói: trình bày thông điệp tự tin, ngữ điệu thích
ELO6
hợp và công cụ hỗ trợ phù hợp. Làm việc nhóm hiệu quả
Áp dụng các chuẩn mực đạo đức trong việc đánh giá kết
ELO8
CLO3 quả và ra quyết định lựa chọn trong quản lý các quyết T2
định tài chính.
Ứng dụng các kiến thức và nguyên tắc để xử lý các tình T2
CLO4 ELO12
huống thực tế trong lĩnh vực tài chính và kế toán
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR Chuẩn
Mức độ
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
giảng dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO1 CLO1.1 Hiểu về tổng quan quản trị ngân hàng thương mại hiện đại T2
CLO1.2 Hiểu về các nguyên lý quản trị của ngân hàng thương mại T2
CLO2 CLO2.1 Phát triển kỹ năng viết: đúng các nguyên lý quản trị ngân hàng U
thương mại
CLO2.2 Phát triển kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả về các nguyên lý quản trị U
của ngân hàng thương mại
CLO3 CLO3.1 Áp dụng các chuẩn mực đạo đức trong việc đánh giá kết quả và ra T2
quyết định lựa chọn trong quản lý các quyết định tài chính.
CLO4 CLO4.1 Ứng dụng các kiến thức và nguyên tắc để xử lý các tình huống thực tế T2
trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
6. Đánh giá môn học

179
Thành Hình thức đánh giá CĐR
Bài đánh giá Tỷ lệ %
phần đánh môn học
giá (CLO)
A1.1 Tham gia đầy đủ, tích - Có tham dự CLO1.1
A1. Đánh cực các buổi học, các hoạt - Giải quyết được bài CLO1.2
10%
giá quá trình động trên lớp và nhiệm vụ tập tình huống của CLO3.1
học tập được giao. chương CLO4.1
- Phân tích từng CLO2.1
nguyên lý quản trị CLO2.2
A2.1 Báo cáo nhóm của ngân hàng thương CLO3.1 20%
A2. Đánh mại CLO4.1
giá giữa kỳ
- Lý thuyết và bài tập tình CLO1.1
A2.2 Kiểm tra cá nhân huống CLO1.2 20%
CLO4.1
- Lý thuyết và bài tập tình CLO1.1
A3. Đánh
A3.1 Bài thi cuối kỳ huống CLO1.2 50%
giá cuối kỳ
CLO4.1
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
7.1 Lý thuyết
Tuần/ Buổi CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
Giới thiệu về môn học và
tổ chức lớp (phổ biến đề
cương chi tiết) - Phổ biến các nội dung
cần phải học, phương
Chương 1: Tổng quan về
pháp học, giới thiệu tài
ngân hàng thương mại và
liệu học tập, phương pháp
hệ thống ngân hàng Việt
đánh giá kết quả học tập,
Nam
các quy định khác.
1 1.1. Ngân hàng thương mại CLO1.1
trong cơ chế thị trường CLO3.1 Tổ chức lớp, chia nhóm A1
1.2. Dịch vụ ngân hàng và CLO4.1
những xu hướng ảnh hưởng - Trình bày lý thuyết
đến dịch vụ ngân hàng - Học ở lớp: Sinh viên
1.3. Những vấn đề chung về
nắm ý chính
quản trị ngân hàng thương
mại - Học ở nhà: Yêu cầu sinh
1.4. Nguyên lý quản trị ngân viên đọc trước tài liệu
hàng thương mại tham khảo

180
Chương 2. Đo lường đánh
giá hiệu quả - hiệu năng
hoạt động NHTM
2.1 Khái niệm hiệu quả hoạt
động NHTM
2.2 Phân tích hiệu năng hoạt
động NH và mô hình cấu
trúc - hành vi - hiệu năng
Các chỉ tiêu đo lường hiệu
quả hoạt động NH
Các chỉ tiêu đo lường hiệu
quả nguồn nhân lực - Trình bày lý thuyết

Hệ số khả năng sinh lời của - Học ở lớp: Sinh viên


NHTM VN giai đoạn 2005 - CLO1.2 nắm ý chính và tham gia
2 CLO3.1 thảo luận A1
2009
CLO4.1
Chương 3. Khung pháp lý - Học ở nhà: Yêu cầu sinh
điều chỉnh hoạt động ngân viên đọc trước tài liệu
hàng Việt Nam
tham khảo
3.1. Sự cần thiết phải điều
chỉnh PL trong hoạt động
NH
3.2. Những thay đổi quan
trọng của khung pháp lý
điều chỉnh hoạt động ngân
hàng VN giai đoạn 2005 -
2011
3. 3. Những hạn chế của
khung pháp lý điều chỉnh
hoạt động ngân hàng của
NHTM VN

- Trình bày lý thuyết


Chương 4. Quản trị vốn tự
có - Học ở lớp: Sinh viên
3 CLO3.1 nắm ý chính và tham gia A1
4.1. Vốn tự có và chức năng CLO4.1 thảo luận
4.2. Xác định vốn tự có
4.3. Xác định tỷ số an toàn - Học ở nhà: Yêu cầu sinh

181
vốn tối thiểu
4.4. Biện pháp tăng vốn tự

viên đọc trước tài liệu


tham khảo
- Thảo luận: - Các nhóm
báo cáo trước lớp và thảo
luận

4
Chương 5: Quản trị thanh
khoản
5.1. Khái niệm thanh khoản CLO1.2 Trình bày lý thuyết
và rủi ro thanh khoản CLO3.1
- Học ở lớp: Sinh viên
5.2. Dự trữ thanh khoản CLO4.1
5.3. Đo lường rủi ro thanh nắm ý chính và tham gia
khoản thảo luận
5.4. Các chiến lược quản trị A1
- Học ở nhà: Yêu cầu sinh
thanh khoản
viên đọc trước tài liệu
tham khảo
- Thảo luận: - Các nhóm
báo cáo trước lớp và thảo
luận

5 Chương 6: Quản trị tài Trình bày lý thuyết


sản Nợ
6.1. Khái quát chung về - Học ở lớp: Sinh viên
tài sản Nợ CLO1.2 nắm ý chính và tham gia
6.2. Rủi ro lãi suất và quản CLO3.1
thảo luận
trị rủi ro lãi suất CLO4.1
- Học ở nhà: Yêu cầu sinh A1
viên đọc trước tài liệu
tham khảo
- Thảo luận: - Các nhóm
báo cáo trước lớp và thảo
luận
6 A1
Trình bày lý thuyết
Chương 6: Quản trị tài

182
sản Nợ - Học ở lớp: Sinh viên
CLO1.2
6.3. Các phương thức thanh CLO3.1 nắm ý chính và tham gia
toán giữa các ngân hàng CLO4.1 thảo luận
- Học ở nhà: Yêu cầu sinh
viên đọc trước tài liệu
tham khảo
- Thảo luận: - Các nhóm
báo cáo trước lớp và thảo
luận
7 Kiểm tra: Lý thuyết và bài CLO1.1 Lý thuyết và bài tập tình A2.2
tập tình huống CLO1.2 huống
CLO4.1
8 Chương 7: Quản trị tài Trình bày lý thuyết
sản Có
7.1.Khái niệm và các ảnh - Học ở lớp: Sinh viên
hưởng của RRTD CLO1.2 nắm ý chính và tham gia
7.2. Các chỉ tiêu tính toán CLO3.1
thảo luận
RRTD CLO4.1
7.3. Nguyên nhân gây ra - Học ở nhà: Yêu cầu sinh A1
RRTD viên đọc trước tài liệu
tham khảo
- Thảo luận: - Các nhóm
báo cáo trước lớp và thảo
luận
9 Chương 7: Quản trị tài Trình bày lý thuyết
sản Có
- Học ở lớp: Sinh viên
7.4. Các dấu hiệu nhận biết CLO1.2 nắm ý chính và tham gia
RRTD CLO3.1
thảo luận
7.5. Các biện pháp xử lý CLO4.1
RRTD - Học ở nhà: Yêu cầu sinh A1
7.6. Các biện pháp phòng viên đọc trước tài liệu
ngừa RRTD khác
tham khảo
- Thảo luận: - Các nhóm
báo cáo trước lớp và thảo
luận
10 Chương 8: Quản trị A1
Trình bày lý thuyết
Marketing ngân hàng
thương mại - Học ở lớp: Sinh viên
8.1. Khái quát về Marketing CLO1.2 nắm ý chính và tham gia
trong NHTM CLO3.1
thảo luận
8.2. Những nhân tố ảnh CLO4.1

183
hưởng đến việc cần thiết - Học ở nhà: Yêu cầu sinh
phải ứng dụng Mar trong viên đọc trước tài liệu
NH
tham khảo
8.3. Vai trò của Mar
- Thảo luận: - Các nhóm
báo cáo trước lớp và thảo
luận
11 Chương 8: Quản trị Trình bày lý thuyết
Marketing ngân hàng
thương mại - Học ở lớp: Sinh viên
CLO1.2 nắm ý chính và tham gia
8.4. Hoạch định chiến lược CLO3.1
Mar NH thảo luận
CLO4.1
8.5. Các chiến lược - Học ở nhà: Yêu cầu sinh A1
marketing chủ yếu trong viên đọc trước tài liệu
hoạt động tham khảo
- Thảo luận: - Các nhóm
báo cáo trước lớp và thảo
luận
12 Báo cáo nhóm CLO2.1
CLO2.2 Phân tích từng nghiệp vụ
CLO3.1 A2.1
của ngân hàng thương mại
CLO4.1
13 Báo cáo nhóm CLO2.1
CLO2.2 Phân tích từng nghiệp vụ
CLO3.1 A2.1
của ngân hàng thương mại
CLO4.1
14 Báo cáo nhóm CLO2.1
CLO2.2 Phân tích từng nghiệp vụ
CLO3.1 A2.1
của ngân hàng thương mại
CLO4.1
15 Ôn tập CLO1.1 A1
CLO1.2
CLO2.1
CLO3.1
CLO4.1

8 . Quy định của môn học


- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An Giang
9. Phụ trách môn học

184
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế-QTKD, Bộ Môn Tài chính - Ngân hàng
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.
An Giang, ngày 30 tháng 08 năm 2022

TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN

185
44. Tiền tệ - Ngân hàng
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Tiền tệ - Ngân hàng

+ Tiếng Anh: Money – Banking


 Mã số môn học: FIN513
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp / Học
phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
 Số tín chỉ:

+ Lý thuyết: 03

+ Thực hành:

- Môn học trước: Lý thuyết tài chính – tiền tệ

- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học
Những kiến thức cơ bản về tiền tệ và ngân hàng như: các vấn đề lưu thông tiền tệ, lạm phát
và chống lạm phát, tín dụng và thị trường tài chính, các tổ chức tín dụng và chính sách tiền tệ
quốc gia, hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam, những vấn đề cơ bản trong
quan hệ thanh toán và tín dụng quốc tế,… và vận dụng chúng có hiệu quả vào thực tiễn quản
lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình:
PGS.TS. Nguyễn Thị Nhung, TS. Lê Thị Tuyết Hoa (2011). Tiền tệ – Ngân hàng. Trường đại
học ngân hàng TPHCM. NXB: Phương Đông.
Tài liệu khác:

186
[1] TS. Lê Vinh Danh (2010).Tiền tệ và hoạt động ngân hàng. NXB: chính trị Quốc gia.
[2] Frederic S. Miskin, Stanley G. Eakins (2018). Financial Markets and Institutions (9th
edition).
[3] TS Nguyễn Minh Kiều (2006). Tiền tệ – Ngân hàng. Trường đại học kinh tế TPHCM. NXB:
thống kê.
[4] Các văn bản pháp luật: Các Luật, quyết định, thông tư của Ngân hàng nhà nước có liên quan
đến chính sách tiền tệ, tín dụng và hoạt động của ngân hàng.
Phần mềm:
4. Chuẩn đầu ra môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của môn học TĐNL
(ELO) CTĐT 2022
Xác định, mô tả các lý thuyết chủ yếu và
ELO1
thực hành nó trong các lĩnh vực tài chính,
ELO2
CLO1 ngân hàng, đánh giá xu hướng cơ bản T2
ELO3
trong nền kinh tế và tác động của chúng
đối với lĩnh vực tiền tệ-ngân hàng
Có khả năng phân tích những vấn đề về
chuyên môn tài chính, ngân hàng, khả ELO4
năng đề xuất giải pháp phù hợp để giải ELO5
U, T3
quyết vấn đề trong lĩnh vực tiền tệ - ngân ELO6
CLO2
hàng, có ý thức tự học và khả năng sáng
tạo, ý thức tổ chức kỷ luật, Làm việc
nhóm, thảo luận để giải quyết vấn đề, bài
kiểm tra, có kỹ năng thuyết trình
Áp dụng chuẩn mực đạo đức trong việc
ELO8
đánh giá kết quả và lựa chọn các quyết
ELO9 U
CLO3 định tiền tệ-ngân hàng, sử dụng tư duy
ELO10
sáng tạo và tư duy phản biện để giải quyết
các vấn đề tiền tệ-ngân hàng
Vận dụng được lý thuyết vào giải quyết
ELO12 U, T3
CLO4 các bài tập tình huống, phân tích được bối
ELO13
cảnh hiện tại về lĩnh vực tiền tệ-ngân hàng
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO1 CLO1.1 Hiểu và mô tả các lý thuyết cơ bản về tài chính, tiền tệ, ngân T2
hàng
CLO1.2 Mô tả và đánh giá các nguyên tắc và xu hướng cơ bản trong tài T2

187
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
chính, tiền tệ, ngân hàng đồng thời áp dụng chúng vào các vấn
đề kinh doanh.
CLO1.3 Xác định các yếu tố cơ bản và đánh giá tác động của chúng đối T2
với lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng
CLO2 CLO2.1 Có khả năng phân tích, đề xuất giải pháp phù hợp để giải quyết T3
những vấn đề về chuyên môn tiền tệ, ngân hàng
CLO2.2 Có kỹ năng thuyết trình U
CLO2.3 Làm việc nhóm, thảo luận để giải quyết vấn đề về tiền tệ, ngân U
hàng
CLO3 CLO3.1 Áp dụng chuẩn mực đạo đức trong việc đánh giá kết quả và lựa U
chọn các quyết định tiền tệ, ngân hàng
CLO3.2 Sử dụng tư duy sáng tạo, chấp nhận rủi ro trong giải quyết vấn T3
đề tiền tệ, ngân hàng
CLO3.3 Sử dụng tư duy phản biện để xác định vấn đề trong lĩnh vực tiền T3
tệ, ngân hàng
CLO4 CLO4.1 Vận dụng được lý thuyết vào giải quyết các bài tập tình huống. U
CLO4.2 Xác định và áp dụng các nguyên lý đúng đắn có liên quan vào U
các vấn đề tài chính và ngân hàng
6. Đánh giá môn học
Thành Hình thức đánh giá CĐR
Bài đánh giá Tỷ lệ %
phần đánh môn học
giá (CLO)
- Tham dự lớp, tích cực CLO1.1
Tham gia thường xuyên, đầy
tham gia thảo luận, làm CLO1.2
AM1. Đánh đủ các buổi học trên lớp, tích
bài tập, đi học đúng giờ, CLO1.3
giá chuyên cực làm bài tập cá nhân, bài 10%
giữ trật tự, đồng phục CLO2.1
cần tập nhóm, chấp hành tốt nội
theo quy định CLO2.2
quy trong lớp học
A2. Đánh - Câu hỏi trắc nghiệm CLO1.1
giá giữa kỳ CLO1.2
A2.1 Bài kiểm tra ngắn CLO1.3 20%
CLO2.1

A2.2 Bài báo cáo (nhóm) Báo cáo khoảng 50 CLO1.1 20%
phút/1 nhóm. CLO1.2
CLO1.3
CLO2.1
CLO2.2

188
Thành Hình thức đánh giá CĐR
Bài đánh giá Tỷ lệ %
phần đánh môn học
giá (CLO)
CLO2.3
CLO3.1
CLO3.2
CLO3.3
CLO4.1
CLO4.2
Câu hỏi trắc nghiệm CLO1.1
(ngân hàng câu hỏi thi) CLO1.2
CLO1.3
CLO2.1
A3. Đánh Bài kiểm tra trắc nghiệm
CLO3.1 50%
giá cuối kỳ cuối kỳ (Bài 1-7)
CLO3.2
CLO3.3
CLO4.1
CLO4.2
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
7.1 Lý thuyết
Lý thuyết
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
1/1 Giới thiệu về môn học CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
CLO2.1 - Giới thiệu nội dung
Chương 1: Những vấn đề cơ
bản về tiền tệ và lưu thông CLO2.2 chương trình học
tiền tệ CLO3.1 - Cách đánh giá+ điểm
CLO3.2 số.
1.1 Nguồn gốc ra đời và khái
niệm tiền tệ CLO4.1 - Các yêu cầu trong khóa
học.
1.2 Chức năng của tiền tệ
- Tài liệu chính+ tài liệu
1.3 Các hình thức của tiền tệ tham khảo
- GV trình bày lý thuyết
- Kiểm tra khả năng hiểu
bài qua việc cho sinh viên
thảo luận nội dung, chủ đề
liên quan.
- GV khởi động bằng trò
chơi nhỏ liên quan đến nội
dung bài giúp SV làm
quen, hứng thú tham gia để

189
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
định hướng vào bài.
Học ở nhà:
- Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
dung chương 1 (mục 1.4 -
1.8)

2/2 Chương 1: Những vấn đề cơ CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1


bản về tiền tệ và lưu thông CLO2.1 - GV trình bày lý thuyết
tiền tệ (tiếp theo) CLO2.2 - Kiểm tra khả năng hiểu
1.4 Bản vị tiền tệ CLO3.1 bài qua việc cho sinh viên
CLO3.2 thảo luận nội dung, chủ đề
1.5 Khối tiền tệ
liên quan.
1.6 Hệ thống tiền tệ quốc tế CLO3.3
- GV khởi động bằng trò
CLO4.1
1.7 Tiền tệ Việt Nam qua các chơi nhỏ liên quan đến nội
thời đại dung bài giúp SV làm
1.8 Tóm lược một số học quen, hứng thú tham gia để
thuyết tiền tệ định hướng vào bài.
Học ở nhà:
- Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
dung chương 2, mục 2.1-
2.4

3/3 Chương 2: Lạm phát và CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1


kiểm soát lạm phát CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
2.1 Lạm phát là gì? CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
2.2 Các hình thái lạm phát CLO2.1 bài qua việc cho sinh viên
CLO2.2 thảo luận nội dung, chủ đề
2.3 Một số luận thuyết về lạm
phát liên quan.
CLO3.1
Học ở nhà:
2.4 Hậu quả của lạm phát CLO3.2
CLO3.3 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
CLO4.1
dung chương 2, mục 2.5,
CLO4.2 2.6

4/4 Chương 2: Lạm phát và CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1, A2

190
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
kiểm soát lạm phát (tt) - GV trình bày lý thuyết
2.5 Những nguyên nhân dẫn CLO1.2 - Kiểm tra khả năng hiểu
đến lạm phát CLO2.1 bài qua việc cho sinh viên
2.6 Biện pháp chống lạm phát CLO2.2 thảo luận nội dung, chủ đề
CLO2.3 liên quan.
CLO3.1 - Báo cáo (nhóm): chủ đề
liên quan chương 1
CLO3.2
Học ở nhà:
CLO3.3
- Sinh viên xem lại nội dung
CLO4.1
vừa học và chuẩn bị nội
CLO4.2 dung chương 3

5/5 Chương 3: Tín dụng và thị CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1
trường tài chính CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
3.1 Khái niệm, Chức năng và CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
vai trò của tín dụng bài qua việc cho sinh viên
CLO2.1
3.2 Các hình thức tín dụng CLO2.2 thảo luận nội dung, chủ đề
3.3 Lợi tức và lãi suất tín liên quan.
CLO3.1
dụng Học ở nhà:
CLO3.2
CLO4.1 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
CLO4.2
dung tiếp theo của chương
3

6/6 Chương 3: Tín dụng và thị CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1, A2
trường tài chính (tt) CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
3.3 Lợi tức và lãi suất tín CLO2.1 - Kiểm tra khả năng hiểu
dụng (tt) bài qua việc cho sinh viên
CLO2.2
3.4 Thị trường tài chính CLO2.3 thảo luận nội dung, chủ đề
liên quan.
CLO3.1
- Báo cáo (nhóm): chủ đề
CLO3.2
liên quan chương 2
CLO3.3
Học ở nhà:
CLO4.1
- Sinh viên xem lại nội dung
CLO4.2
vừa học và chuẩn bị nội
dung mục 4.1 và 4.2,
chương 4

191
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)

7/7 Chương 4: Ngân hàng CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1


thương mại và các tổ chức CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
tín dụng phi ngân hàng
CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
4.1 Bản chất và chức năng bài qua việc cho sinh viên
CLO2.1
của ngân hàng thương mại thảo luận nội dung, chủ đề
CLO2.2
4.2 Nghiệp vụ của ngân hàng liên quan.
CLO3.1
thương mại Học ở nhà:
CLO3.2
CLO4.1 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
CLO4.2
dung tiếp theo của chương
4

8/8 Chương 4: Ngân hàng CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1, A2


thương mại và các tổ chức CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
tín dụng phi ngân hàng (tt)
CLO2.1 - Kiểm tra khả năng hiểu
4.2 Nghiệp vụ của ngân hàng bài qua việc cho sinh viên
CLO2.2
thương mại (tt) thảo luận nội dung, chủ đề
CLO2.3
4.3 Các tổ chức tín dụng phi liên quan.
CLO3.1
ngân hàng trong nền kinh tế - Báo cáo (nhóm): chủ đề
CLO3.2
liên quan chương 3
CLO3.3
Học ở nhà:
CLO4.1
- Sinh viên xem lại nội dung
CLO4.2
vừa học và chuẩn bị nội
dung chương 5

9/9 Chương 5: Ngân hàng CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1


trung ương và chính sách CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
tiền tệ quốc gia
CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
5.1 Quá trình ra đời và chức bài qua việc cho sinh viên
CLO2.1
năng của NHTW thảo luận nội dung, chủ đề
CLO2.2
5.2 Chính sách tiền tệ quốc liên quan.
CLO3.1
gia và vai trò quản lý vĩ mô Học ở nhà:
CLO3.2
NHTW
CLO4.1 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
CLO4.2
dung tiếp theo của chương

192
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
5

10/10 Chương 5: Ngân hàng CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1, A2


trung ương và chính sách CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
tiền tệ quốc gia (tt)
CLO2.1 - Kiểm tra khả năng hiểu
5.2 Chính sách tiền tệ quốc bài qua việc cho sinh viên
CLO2.2
gia và vai trò quản lý vĩ mô thảo luận nội dung, chủ đề
CLO2.3
NHTW liên quan.
CLO3.1
- Báo cáo (nhóm): chủ đề
CLO3.2
liên quan chương 4
CLO3.3
Học ở nhà:
CLO4.1
- Sinh viên xem lại nội dung
CLO4.2
vừa học và chuẩn bị nội
dung chương 6

11/11 Chương 6: Hệ thống thanh CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1


toán không dùng tiền mặt ở CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
Việt Nam
CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
6.1 Cơ sở pháp lý của hệ bài qua việc cho sinh viên
CLO2.1
thống không dùng tiền mặt ở thảo luận nội dung, chủ đề
Việt Nam CLO2.2
liên quan.
6.2 Các thể thức thanh tóan CLO3.1
không dùng tiền mặt hiện Học ở nhà:
CLO3.2
CLO4.1 -
hành Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
CLO4.2
dung tiếp theo của chương
6

12/12 Chương 6: Hệ thống thanh CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1, A2
toán không dùng tiền mặt ở CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
Việt Nam (tt)
CLO2.1 - Kiểm tra khả năng hiểu
6.2 Các thể thức thanh tóan bài qua việc cho sinh viên
CLO2.2
không dùng tiền mặt hiện thảo luận nội dung, chủ đề
hành CLO2.3
liên quan.
6.3 Các phương thức thanh CLO3.1
- Báo cáo (nhóm): chủ đề
toán giữa các ngân hàng CLO3.2
liên quan chương 5
CLO3.3
Học ở nhà:
CLO4.1

193
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
CLO4.2 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
dung chương 7

13/13 Chương 7: Những vấn đề cơ CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1


bản trong quan hệ thanh CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
toán và tín dụng quốc tế
CLO1.3 - Kiểm tra khả năng hiểu
7.1 Cơ sở của quan hệ thanh bài qua việc cho sinh viên
CLO2.1
toán và tín dụng quốc tế thảo luận nội dung, chủ đề
CLO2.2
7.2 Quan hệ thanh toán quốc liên quan.
CLO3.1
tế Học ở nhà:
CLO3.2
7.3 Quan hệ tín dụng quốc tế
CLO4.1 - Sinh viên xem lại nội dung
vừa học và chuẩn bị nội
CLO4.2
dung tiếp theo của chương
7

14/14 Chương 7: Những vấn đề cơ CLO1.1 Dạy và học ở lớp: A1, A2
bản trong quan hệ thanh CLO1.2 - GV trình bày lý thuyết
toán và tín dụng quốc tế (tt)
CLO2.1 - Kiểm tra khả năng hiểu
7.3 Quan hệ tín dụng quốc tế bài qua việc cho sinh viên
CLO2.2
7.4 Vài nét về tài chính quốc CLO2.3 thảo luận nội dung, chủ đề
tế liên quan.
CLO3.1
- Báo cáo (nhóm): chủ đề
CLO3.2
liên quan chương 6
CLO3.3
Học ở nhà:
CLO4.1
- Sinh viên xem lại nội dung
CLO4.2
vừa học và chuẩn bị nội
dung ôn tập, kiểm tra

15/15 Kiểm tra CLO1.1 Sinh viên làm kiểm tra 90’ A1, A2
CLO1.2 Dạy và học ở lớp:
Ôn tập hết môn CLO1.3 - Ôn tập: hệ thống lại toàn
CLO1.4 bộ nội dung
- SV xem lại và rút kinh
CLO2.1
nghiệm qua các câu hỏi
CLO2.2 thảo luận, báo cáo nhóm
CLO2.3 và qua bài kiểm tra.

194
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
CLO3.1 Học ở nhà:
CLO3.2 lSinh viên tự ôn tập chuẩn
CLO4.1 bị thi kết thúc môn học
CLO4.2

7.2 Giảng dạy thực hành: Không có


8 . Quy định của môn học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế - QTKD, Bộ Môn Kế toán – Tài chính
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.
An Giang, ngày 30 tháng 6 năm 2022
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

195
45. Nguyên lý thẩm định giá
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT
 Tên môn học
Tiếng Việt: NGUYÊN LÝ THẨM ĐỊNH GIÁ
Tiếng Anh: The Principle of Valuation
 Mã số môn học: FIN508
 Thời điểm tiến hành: Học kỳ IV
 Loại môn học: Tự chọn
 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng Kiến thức chuyên ngành
 Số tín chỉ: 03
Số tiết lý thuyết/số buổi: 45
Số tiết thực hành/số buổi: 0
Số tiết tự học: 90
 Điều kiện tham dự môn học:
Môn học tiên quyết: Không
Môn học song hành: Không
Điều kiện khác: Không
 Giảng viên phụ trách Nguyễn Thị Kim Anh
Khoa/Bộ môn: BM Tài chính – Kế toán - Khoa Kinh tế -
QTKD
Email: ntkanh@agu.edu.vn
Điện thoại: 0939 012 259
2. Mô tả môn học
Môn học trang bị các kiến thức cơ bản liên quan đến thẩm định giá như cơ sở về giá trị,
nguyên tắc, phương pháp, quy trình và tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế và Việt Nam.
Kết thúc môn học, sinh viên có thể thu thập và thẩm định một số tài sản cơ bản. Môn
học là cơ sở cho việc nghiên cứu các môn học chuyên sâu như định giá doanh nghiệp
và các tài sản khác.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình
[1] Trương Đông Lộc, Hứa Thanh Xuân và Đoàn Tuyết Nhiễn. 2016. Định giá doanh
nghiệp. Cần Thơ: NXB Đại học Cần Thơ
[2] Nguyễn Minh Điện. 2010. Thẩm Định giá tài sản và doanh nghiệp. Hà Nội: NXB
Thống kê
[3] Bộ tài chính, cục quản lý giá. 2017. Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên
ngành thẩm định giá

196
3.2 Tài liệu tham khảo
[1] Trường Đại học BC Marketing (biên dịch “The International Valuation Standards
Committee”). 2005. Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế. Nhà xuất bản Tài chính.
[2] Hay Sinh và Trần Bích Vân. 2014. Nguyên lý thẩm định giá. NXB tổng hợp
TPHCM
4. Chuẩn đầu ra môn học

CĐR của TĐNL


Mục tiêu Mô tả chuẩn đầu ra môn học
CTĐT 2022

Nắm được các lý thuyết về khái niệm, ELO1 T3


CLO1 nguyên tắc, tiêu chuẩn và phương pháp
thẩm định giá
Có kỹ năng viết đúng mục tiêu, văn phong, ELO4 U
nội dung liên quan ELO5
CLO2 Có kỹ năng trình bày tự tin và công cụ hỗ ELO6
trợ phù hợp
Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả
Áp dụng chuẩn mực trong hoạt động thẩm ELO8 T3
định giá ELO10
CLO3 Có khả năng tư duy phản biện để thu thập
thông tin, đánh giá và giải quyết tình
huống
ELO13 T3
Áp dụng các kiến thức, nguyên lý để thu
CLO4
thập thông tin và thẩm định một số tài sản

(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)


5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR bài học Mức độ
CĐR môn
Mô tả CĐR bài học giảng dạy
học
(I, T, U)
CLO1 CLO1.1 Nắm được kiến thức về thẩm định giá, T3
phân loại tài sản
CLO1.2 Nắm được cơ sở giá trị và nguyên tắc T3
thẩm định giá
CLO1.3 Áp dụng kiến thức về các phương pháp T3
thẩm định giá
CLO1.4 Áp dụng kiến thức về báo cáo thẩm định T3
giá
CLO2 CLO2.1 Có kỹ năng viết đúng mục tiêu, văn U

197
CĐR bài học Mức độ
CĐR môn
Mô tả CĐR bài học giảng dạy
học
(I, T, U)
phong và nội dung liên quan
CLO2.2 Có kỹ năng trình bày trước tập thể tự tin, U
rõ ràng và công cụ hỗ trợ phù hợp
CLO2.3 Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả U
CLO3 CLO3.1 Áp dụng chuẩn mực đạo đức trong hoạt
động thẩm định giá
CLO3.2 Có khả năng tư duy phản biện để thu T3
thập thông tin, đánh giá bằng chứng và
đưa ra kết luận phù hợp
CLO4 CLO4.1 Áp dụng các kiến thức, nguyên lý để thu T3
thập thông tin và thẩm định một số tài
sản
CLO4.2 Báo cáo kết quả thẩm định giá T3

6. Đánh giá môn học

Thành CĐR học Số lần Tỷ lệ


Bài đánh Tiêu chí
phần Nội dung phần đánh (%)
giá/thời
đánh giá giá/thời đánh giá
đánh giá gian
điểm
A1.1. Tham dự CLO1.1 Tham dự
Chuyên lớp học, CLO1.2 lớp. Làm
cần và làm bài tập CLO1.3 1 - 2 lần bài trên lớp
thái độ trên lớp và và bài GV 10%
học tập bài tập GV CLO1.4 yêu cầu
yêu cầu CLO2.1
CLO3.2
A1.2. Bài Thu thập Khoảng 15 15%
A1. Đánh tập nhóm thông tin CLO2.1 trang đánh
giá quá và thẩm máy A4,
trình định một CLO2.2
số tài sản CLO2.3 1 lần/kết Thuyết trình
thúc bằng
CLO3.1
chương 8 powerpoint 5%
CLO3.2 (Buổi 14- và trả lời
CLO4.1 15) câu hỏi.
CLO4.2 Mỗi nhóm
chọn 1 công
ty để thẩm
định
A2. Đánh A2.1 Lý thuyết LO1.1 1 lần/Kết 3-5 câu/10 20%

198
Thành CĐR học Số lần Tỷ lệ
Bài đánh Tiêu chí
phần Nội dung phần đánh (%)
giá/thời
đánh giá giá/thời đánh giá
đánh giá gian
điểm
Kiểm tra và bài tập LO1.2 điểm trả lời
60 phút từ chương LO1.3 hợp lý và
1 đến LO1.4 kết quả
chương 8 thúc đúng
giá giữa
LO2.1 chương 8
kỳ
LO2.2 (Buổi 13)
LO2.3
LO2.4
A3.1 Thi Lý thuyết CLO1.1 3-5 câu,
kết thúc và bài tập CLO1.2 một bài
học phần từ chương CLO1.3 tập/10 điểm
1 đến trả lời hợp
A3. Đánh chương 8 CLO1.4 1 lần vào lý và kết
giá cuối CLO2.1 cuối học quả đúng 50%
kỳ CLO3.1 kỳ
CLO3.2
CLO4.1
CLO4.2

7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


7.1 Lý thuyết
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động Bài
Buổi học học đánh
dạy và học
(Tiết) phần giá
Chương 1: Tổng quan về CLO1.1 Dạy: Trình bày lý thuyết
thẩm định giá Học ở lớp: SV nắm các ý
1.1 Khái niệm chính
1.2 Đối tượng Thảo luận: SV thảo luận các
1.3 Vai trò và mục đích câu hỏi được đặt ra
của thẩm định giá
1/1 1.4 Hoạt động thẩm định A1.1
(1 – 3) giá trên thế giới
1.5 Các tổ chức thẩm
định giá quốc tế và khu
vực
1.6 Thẩm định giá ở Việt
Nam

199
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động Bài
Buổi học học đánh
dạy và học
(Tiết) phần giá
Tiếp theo CLO1.1 Dạy: Trình bày lý thuyết
Học ở lớp: SV nắm các ý
chính
2/2 A1.1
Thảo luận: SV thảo luận các
(4 – 6)
câu hỏi được đặt ra
Học ở nhà: SV đọc trước tài
liệu
Chương 2: Phân loại tài CLO1.1 Dạy: Trình bày lý thuyết
sản thẩm định giá Học ở lớp: SV nắm các ý
2.1 Quyền tài sản bất chính
3/3 động sản A1.1
Thảo luận: SV thảo luận các
(7 – 9) 2.2 Quyền tài sản động câu hỏi được đặt ra
sản
Học ở nhà: đọc trước tài liệu
2.3 Doanh nghiệp
2.4 Lợi ích tài chính
Chương 3: Cơ sở giá trị CLO1.2 Dạy: Trình bày lý thuyết
và nguyên tắc thẩm định Học ở lớp: SV nắm các ý
giá chính
3.1 Khái niệm thuật ngữ Thảo luận: SV thảo luận các
3.2 Mối quan hệ giữa chi câu hỏi được đặt ra
phí, giá cả và giá trị Học ở nhà: đọc trước tài liệu
4/4 3.3 Giá trị thị trường làm A1.1
(10 – 12) cơ sở cho thẩm định giá
3.4 Giá trị phi thị trường
làm cơ sở cho thẩm định
giá
3.5 Các nguyên tắc thẩm
định giá
3.6 Quy tắc hành nghề
thẩm định giá
Chương 4: Thẩm định CLO1.3 Dạy: Trình bày lý thuyết
giá theo phương pháp thị Học ở lớp: SV nắm các ý
trường chính
5/5 4.1 Khái niệm Thảo luận: SV thảo luận các A1.1
(13 – 15) 4.2 Phương pháp so sánh câu hỏi được đặt ra
4.3 Các trường hợp vận Học ở nhà: đọc trước tài liệu
dụng phương pháp so và làm bài tập ở nhà
sánh
6/6 Chương 5: Thẩm định CLO1.3 Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
(16 – 18) giá theo phương pháp chi Học ở lớp: SV nắm các ý
phí chính

200
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động Bài
Buổi học học đánh
dạy và học
(Tiết) phần giá
5.1 Khái niệm Thảo luận: SV thảo luận các
5.2 Phương pháp chi phí câu hỏi được đặt ra
5.3 Các trường hợp vận Học ở nhà: đọc trước tài liệu
dụng phương pháp chi và làm bài tập ở nhà
phí

Chương 6: Thẩm định CLO1.3 Học ở lớp: SV nắm các ý


giá theo phương pháp chính
vốn hóa thu nhập Thảo luận: SV thảo luận các
6.1 Khái niệm câu hỏi được đặt ra
6.2 Phương pháp thu Học ở nhà: đọc trước tài liệu
nhập và làm bài tập ở nhà
7/7 6.3 Phương pháp thặng A1.1
(19 – 21) dự
6.4 Phương pháp lợi
nhuận
6.5 Các trường hợp vận
dụng phương pháp vốn
hóa thu nhập

Tiếp theo CLO1.3 Học ở lớp: SV nắm các ý


chính
8/8 Thảo luận: SV thảo luận các A1.1
(22 – 24) câu hỏi được đặt ra
Học ở nhà: đọc trước tài liệu
và làm bài tập ở nhà
Chương 7: Quy trình CLO1.4 Học ở lớp: SV nắm các ý
thẩm định giá chính
7.1 Quy trình thẩm định Thảo luận: SV thảo luận các
9/9 A1.1
giá câu hỏi được đặt ra
(25 – 27) 7.2 Báo cáo và chứng Học ở nhà: đọc trước tài liệu
thư thẩm định giá

Chương 8: Tiêu chuẩn CLO1.1 Dạy: Trình bày lý thuyết


thẩm định giá Học ở lớp: SV nắm các ý
8.1 Tiêu chuẩn thẩm chính
10/10 A1.1
định giá quốc tế Thảo luận: SV thảo luận các
(28 – 30) 8.2 Tiêu chuẩn thẩm câu hỏi được đặt ra
định giá Việt Nam
Học ở nhà: đọc trước tài liệu

201
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động Bài
Buổi học học đánh
dạy và học
(Tiết) phần giá
Sửa bài tập CLO1.1 SV sửa bài tập đã làm ở nhà
CLO1.2 và thảo luận các câu hỏi được
đặt ra
CLO1.3
CLO1.4
11/11 A1.1
CLO2.1
(31 – 33)
CLO3.1
CLO3.2
CLO4.1
CLO4.2
Sửa bài tập CLO1.1 SV sửa bài tập đã làm ở nhà
CLO1.2 và thảo luận các câu hỏi được
đặt ra
CLO1.3
CLO1.4
12/12 A1.1
CLO2.1
(34 – 36)
CLO3.1
CLO3.2
CLO4.1
CLO4.2
Kiểm tra CLO1.1 Kiểm tra các kiến thức từ
CLO1.2 chương 2-8
CLO1.3
CLO1.4
13/13 A2.1
CLO2.1
(37 – 39)
CLO3.1
CLO3.2
CLO4.1
CLO4.2
Báo cáo bài tập nhóm CLO2.1 Sinh viên báo cáo bài tập
CLO2.2 nhóm về thu thập thông tin
14/14 CLO2.3 và thẩm định giá một số tài
sản A1.2
(40 – 42) CLO3.1
CLO3.2
CLO4.1
CLO4.2
15/15 Báo cáo bài tập nhóm CLO2.1 Sinh viên báo cáo bài tập A1.2
(43 – 45) CLO2.2 nhóm về thu thập thông tin

202
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động Bài
Buổi học học đánh
dạy và học
(Tiết) phần giá
CLO2.3 và thẩm định giá một số tài
CLO3.1 sản
CLO3.2
CLO4.1
CLO4.2

7.2 Thực hành (không có)


8. Quy định của môn học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế-QTKD, Bộ môn Tài chính-Kế toán
- Địa chỉ và email liên hệ: 18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long
Xuyên, An Giang
An Giang, ngày 30 tháng 08 năm 2022
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

203
46. Phân tích hoạt động kinh doanh
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin tổng quát
- Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Phân tích hoạt động kinh doanh

+ Tiếng Anh: Bussiness Performance Analysis

- Mã số môn học: ACC516

Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

◻ Kiến thức cơ bản ◻Kiến thức cơ sở ngành

🗹 Kiến thức chuyên ngành ◻ Kiến thức khác

◻ Môn học chuyên về kỹ năng chung ◻ Thực tập/Khóa luận tốt nghiệp/Môn
học thay thế tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 3

+ Lý thuyết: 3

+ Thực hành: 0

- Môn học trước:

- Môn học song hành:


2. Mô tả môn học
Môn học này môn học thuộc giai đoạn chuyên ngành với mục đích cung cấp phương
pháp phân tích hoạt động kinh doanh giúp cho nhà quản lý đánh giá đúng kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, phát hiện những tiềm năng cũng như nhận thấy
những rủi ro từ đó hoạch định chiến lược phát triển phù hợp cho doanh nghiệp. Nội
dung chính bao gồm: tổng quan về phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích kết quả
sản xuất, phân tích giá thành sản phẩm, giá thành khả biến và kế toán chi phí dựa trên
hoạt động, phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận, phân tích thành quả, phân tích báo
cáo tài chính.
3. Tài liệu học tập
[1] Phạm Văn Dược, Huỳnh Đức Lộng, Lê Thị Minh Tuyết (2020). Phân tích hoạt
động kinh doanh. Nhà xuất bản kinh tế TP.HCM.
[2] Nguyễn Năng Phúc (2017). Phân tích kinh tế doanh nghiệp. Nhà xuất bản tài
chính.
[3] Nguyễn Ngọc Quang (2017). Phân tích báo cáo tài chính. Nhà xuất bản tài chính.
[4] Phạm văn Dược (2018). Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập – Bài giải). Nhà
xuất bản tài chính.

204
[5] Bùi Văn trường (2018). Phân tích hoạt động kinh doanh (Tóm tắc lý thuyết, bài
tập, bài giải). Nhà xuất bản lao động xã hội.
4. Chuẩn đầu ra môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của TĐNL
CTĐT 2022

CLO1 Nắm được các phương pháp phân tích ELO3 T


hoạt động kinh doanh.
Có kỹ năng trình bày các vấn đề trước
tập thể rõ ràng, tự tin. ELO4
CLO2 Có kỹ năng viết đúng nội dung, đúng ELO5 U
văn phong, đúng cấu trúc. ELO6
Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả.

CLO3 Phân tích theo từng vấn đề cụ thể và ELO10 U


rèn luyện các kỹ năng cá nhân trong
phân tích.
Ứng dụng các kiến thức và nguyên tắc
CLO4 để xử lý các tình huống thực tế trong ELO11 T
lĩnh vực kế toán.
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR Chuẩn đầu Mức độ
môn học ra bài học Mô tả CĐR bài học giảng dạy
(I, T, U)
CLO1 CLO1.1 Nắm vững kiến thức về phân tích hoạt T
động kinh doanh
CLO1.2 Vận dụng kiến thức môn học vào quá U
trình thực tập và viết đề tài tốt nghiệp
CLO2 CLO2.1 Rèn luyện khả năng tư duy hệ thống U
CLO2.2 Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mĩ của người U
kế toán
CLO3 CLO3.1 Rèn luyện khả năng trình bày và bảo vệ U
quan điểm cá nhân, thảo luận với thành
viên khác
CLO3.2 Rèn luyện khả năng lắng nghe, hồi đáp, U
phản biện
CLO4 CLO4.1 Hiểu được vai trò của kế toán và những T
thay đổi trong nghề nghiệp
CLO4.2 Nắm được tình hình kinh doanh cụ thể U
của doanh nghiệp
CLO4.3 Vận hành và khắc phục các hạn chế trong U
quá trình tổ chức phân tích và cung cấp
kết quả
6. Đánh giá môn học

205
Thành phần Hình thứcCĐR môn học
Bài đánh giá đánh giá Tỷ lệ
đánh giá (CLO)
A1.1. Chuyên Làm đúng các LO.1.1 Mức độ tham
cần và thái độ bài tập LO.1.2 gia cao nhất
học tập LO.2.1 được tính
điểm cộng là
LO.2.2 2,0 điểm (sau
LO.3.1 khi kết thúc
LO.3.2 môn học) và
A1. Đánh giá
LO.4.1 giảm dần
quá trình
theo tỷ lệ
tham gia thực
tế. Điểm này
được cộng
vào điểm
bình quân của
2 bài kiểm tra
A2.1. Bài Kiểm tra viết LO.1.1 50%
kiểm tra cá LO.1.2 (Điểm bình
nhân lần 1 (90 LO.2.1 quân của 2
phút) bài kiểm tra,
LO.2.2
A2. Đánh giá sau khi đã
giữa kỳ cộng thêm
A2.2. Bài Kiểm tra viết LO.1.1 điểm cộng ở
kiểm tra cá LO.1.2 bài đánh giá
nhân lần 2 (90 LO.2.1 A1.1)
phút)
LO.2.2
A3.1. Thi kết Thi viết LO.1.1 50%
A3. Đánh giá thúc môn học LO.1.2
cuối kỳ (90 phút) LO.2.1
LO.2.2
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
Tuần/
CĐR Hoạt động Bài
Buổi
Nội dung môn đánh
học dạy và học
học giá
(tiết)
1/1 Chương 1: Những LO.1.1 Dạy: 1.1, 1.2, 1.3 A1.1
(1-3) vấn đề chung về LO.1.2 Học ở lớp: 1.1, 1.2, 13. A2.1
PTHĐKD LO.2.1 Học ở nhà: 1.4 & làm bài tập A3.1
1.1. Ý nghĩa và mục LO.2.2 Sinh viên làm bài tập tại lớp
tiêu phân tích
HĐKD LO.3.1 Giảng viên sửa bài tập và giải
đáp thắc mắc
1.2. Đối tượng của LO.3.2
phân tích HĐKD LO.4.1
1.3. Phương pháp LO.4.2
206
phân tích HĐKD LO.4.3
1.4. Phân loại và tổ
chức công tác
PTHĐKD
Bài tập chương 1
Chương 2: Phân LO.1.1 Dạy: 2.2, 2.3 A1.1
tích kết quả sản LO.1.2 Học ở lớp: 2.2, 2.3. A2.1
xuất LO.2.1 Học ở nhà: 2.1 & làm bài tập A3.1
2.1. Ý nghĩa của LO.2.2 Sinh viên lên bảng giải bài tập
2/2 phân tích kết quả LO.3.1 Giảng viên sửa chữa các sai sót
(4-6) sản xuất
LO.3.2 và giải đáp các thắc mắc
3/3 2.2. Phân tích kết
LO.4.1
(7-9) quả sản xuất về
khối lượng LO.4.2
2.3. Phân tích kết LO.4.3
quả sản xuất về chất
lượng SP
Bài tập chương 2
Chương 3: Phân LO.1.1 Dạy: 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 A1.1
tích giá thành sản LO.1.2 Học ở lớp: 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 A2.1
phẩm LO.2.1 Học ở nhà: 3.1 & làm bài tập A3.1
3.1. Ý nghĩa, nhiệm LO.2.2 Sinh viên lên bảng giải bài tập
vụ phân tích giá
thành SP LO.3.1 Giảng viên sửa bài tập và giải
LO.3.2 đáp thắc mắc
3.2. Phân tích
chung tình hình LO.4.1
4/4
thực hiện giá thành LO.4.2
(10-
12) 3.3. Phân tích tình LO.4.3
hình thực hiện kế
5/5 hoạch hạ giá thành
(13- sản phẩm so sánh
15) được
3.4. Phân tích chỉ
tiêu chi phí trên
1.000đ giá trị SP
3.5. Phân tích các
khoản mục giá
thành
Bài tập chương 3
6/6 Chương 4: Giá LO.1.1 Dạy: 4.1, 4.2 A1.1
(16- thành khả biến và LO.1.2 Học ở lớp: 4.1, 4.2 A2.1
18) kế toán chi phí LO.2.1 Học ở nhà: làm bài tập A3.1
7/7 dựa trên hoạt
động (ABC) LO.2.2 Sinh viên lên bảng giải bài tập
(19- LO.3.1 Giảng viên sửa bài tập và giải
4.1. Giá thành khả

207
biến LO.3.2 đáp thắc mắc
4.2. Kế toán chi phí LO.4.1
21) dựa trên hoạt động LO.4.2
(ABC) LO.4.3
Bài tập chương 4
8/8 Kiểm tra lần 1 A2.1
(22-
24)
Chương 5: Phân LO.1.1 Dạy: 5.1, 5.2, 5.3 A1.1
tích tình hình tiêu LO.1.2 Học ở lớp: 5.1, 5.2, 5.3 A2.1
9/9 thụ và lợi nhuận LO.2.1 Học ở nhà: làm bài tập A3.1
(25- 5.1. Phân tích tình LO.2.2 Sinh viên lên bảng giải bài tập
27) hình tiêu thụ
LO.3.1 Giảng viên sửa bài tập và giải
10/10 5.2. Phân tích biến đáp thắc mắc
động doanh thu LO.3.2
(28-
5.3. Phân tích tình LO.4.1
30)
hình lợi nhuận LO.4.2
Bài tập chương 5 LO.4.3
Chương 6: Phân LO.1.1 Dạy: 6.1, 6.2, 6.3 A1.1
tích thành quả. LO.1.2 Học ở lớp: 6.1, 6.2, 6.3 A2.1
11/11 6.1. Phân tích thành LO.2.1 Học ở nhà: làm bài tập A3.1
(31- quả LO.2.2 Sinh viên lên bảng giải bài tập
33) 6.2. Phân tích biến LO.3.1 Giảng viên sửa bài tập và giải
12/12 động chi phí đáp thắc mắc
LO.3.2
(34- 6.3. Phân tích biến
động doanh thu bán LO.4.1
36)
hàng LO.4.2
Bài tập chương 6 LO.4.3
13/13 Chương 7: Phân LO.1.1 Dạy: 7.5, 7.6 A1.1
(37- tích báo cáo tài LO.1.2 Học ở lớp: 7.5, 7.6 A2.1
39) chính LO.2.1 Học ở nhà: 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 & A3.1
14/14 7.1. Ý nghĩa, mục LO.2.2 làm bài tập
(40- tiêu phân tích Sinh viên lên bảng giải bài tập
BCTC LO.3.1
42) LO.3.2 Giảng viên sửa bài tập và giải
7.2. Các tiêu chuẩn đáp thắc mắc
để phân tích BCTC LO.4.1
7.3. Nguồn tài liệu LO.4.2
phân tích BCTC LO.4.3
7.4. Phân tích ảnh
hưởng của kế toán
đến tính xác thực
của thông tin trên
BCTC
7.5. Phương pháp

208
phân tích BCTC
7.6. Vận dụng các
phương pháp phân
tích BCTC
Bài tập chương 7
15/15 Kiểm tra lần 2 & A2.2
(43- ôn tập
45)
8. Quy định của môn học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An
Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế-QTKD, Bộ Môn Tài chính Kế toán.
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên,
An Giang.
An Giang, ngày 30 tháng 08 năm 2022
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

Đặng Hùng Vũ Nguyễn Hữu Trí

209
48. Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin tổng quát

 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

+ Tiếng Anh: Establishment and appraisal of investment project

 Mã số môn học: BUS518

 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:


 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Môn học đồ án/luận văn tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03

+ Lý thuyết: 45

+ Thực hành: 0

- Môn học trước: Không

2. Mô tả môn học
Môn học trang bị cho người học những kiến thức căn bản về thiết lập và thẩm định dự
án đầu tư gồm: (1) Phân tích xác định được cơ hội đầu tư; phân tích, đánh giá môi trường đầu
tư; (2) Phân tích kỹ thuật công nghệ và tổ chức SXKD; (3) Đánh giá hiệu quả tài chính của dự
án bằng chỉ tiêu NPV, IRR, P.P (4) Phân tích rủi ro dự án bằng phần mềm Crystal Ball.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình:
Phạm Bảo Thạch (2020). Tài liệu giảng dạy môn thiết lập và thẩm định dự án. Đại học An
Giang
Tài liệu khác:
[1] Nguyễn Bạch Nguyệt (2013). Giáo trình lập dự án đầu tư. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học
Kinh Tế Quốc Dân
[2] Phước Minh Hiệp, Lê Thị Vân Đan (2011). Giáo trình Thiết lập & Thẩm định Dự án Đầu
tư. Hà nội: Nhà xuất bản Lao động
[3] Nguyễn Thị Liên Diệp, Võ Tấn Phong, Ngô Quang Huấn, Trần Anh Minh (2017) Quản trị
khởi nghiệp. Nhà xuất bản Hồng Đức
[4] Cao Hào Thi, Lê Nguyên Hậu, Tạ Trí Nhân, Võ Văn Huy, Nguyễn Quỳnh Mai (1998)
(Biên dịch). Crystal Ball dự báo và phân tích rủi ro cho những người sử dụng bảng tính .
Chương trình Fulbright về giáng dạy kinh tế tại Việt nam
Phần mềm: Crystal Ball

210
4. Chuẩn đầu ra môn học

CĐR của CTĐT 2022 Trình độ


Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học
(ELOs) năng lực

CLO1 Vận dụng các kiến thức về kinh ELO1 T3


doanh, tài chính, marketing để ELO2
đánh giá hiệu quả tài chính dự án
đầu tư

CLO2 Sử dụng kỹ năng làm việc nhóm ELO4 U


để tổ chức, phân tích, đánh giá ELO6
hiệu quả của cơ hội đầu tư

CLO3 Rèn luyện phẩm chất đạo đức và ELO8 U


tính trung thực trong việc thu thập
thông tin và phân tích đánh giá dự
án

CLO4 Áp dụng kiến thức dự án vào thực ELO11 T3


tế của doanh nghiệp hoặc vào quá ELO12
trình tự khởi nghiệp kinh doanh
ELO14

(Ghi chú: CLOs = Course Learning Outcomes)


5. Chuẩn đầu ra bài học

CĐR Chuẩn
Mức độ
môn đầu ra
Mô tả CĐR bài học giảng dạy
học bài học
(I, T, U)

CLO1.1 Hiểu được kiến thức cơ bản về đầu tư và dự án đầu tư T2

CLO1.2 Phân tích phát hiện được cơ hội đầu tư T3


CLO
CLO1.3 Tổ chức, phân tích đánh giá thị trường SP/DV dự án T3
1
CLO1.4 Tổ chức, phân tích kỹ thuật công nghệ và tổ chức SXKD T3

CLO1.5 Lập được mô hình đánh giá hiệu quả tài chính dự án T3

CLO2.1 Tổ chức và vận hành nhóm làm việc nhóm hiệu quả. U
CLO
2 CLO2.2 Có kỹ năng phân tích, viết báo cáo, trình bày bảo vệ quan U, T2
điểm

CLO CLO3.1 Áp dụng các chuẩn mực đạo đức trong việc đánh giá hiệu T3
3 quả dự án

CLO3.2 Đảm bảo tính trung thực trong thu thập, xử lý, phân tích T3

211
CĐR Chuẩn
Mức độ
môn đầu ra
Mô tả CĐR bài học giảng dạy
học bài học
(I, T, U)

dữ liệu và viết báo cáo

CLO CLO4.1 Đánh giá được bối cảnh của môi trường đầu tư kinh doanh T3
4 để phát hiện cơ hội đầu tư

CLO4.2 Phân tích tác động của môi trường kinh doanh đến hiệu T3
quả dự án

CLO4.3 Thiết lập được mô hình kinh doanh hiệu quả và đánh giá T3
tính khả thi của dự án

CLO4.4 Đọc, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án T2

6. Đánh giá môn học


Bài CĐR Số lần
Thành
đánh Nội dung môn đánh Tiêu chí Tỷ lệ
phần
giá/thời đánh giá học giá/thời đánh giá[6] (%)
đánh giá
gian] điểm

Mức độ hiểu CLO1.2


A1.1: biết về kiến Tham gia phát
CLO1.3
Học tập thức qua các lần/1 buổi biểu, bảo vệ quan
chương CLO1.4 10%
chủ học điểm, tranh luận
động Tính tích cực CLO1.5 xây dựng bài.
trong học tập

A1. Đánh
giá giữa
1 lần/sau
kỳ Kiểm tra kiến
CLO1.3 khi kết Giải quyết chính
thức các
thúc xác các yêu cầu 20%
chương từ
chương tình huống
chương 1-4
1,2,3,4
A1.2:
Kiểm - Biết cách lập mô
tra cá hình đánh giá
nhân Kiến thức lập 1 lần/sau hiệu quả tài
CLO1.4
mô đánh giá khi kết chính dự án
CLO1.5 20%
hiệu quả tài thúc - Giải quyết chính
chính dự án chương 5 xác các yêu cầu
bài toán

A2. Đánh A2.1: Viết báo cáo CLO1.1 1 lần/kết - Tham gia nhóm 40%
giá cuối Tiểu nghiên cứu khả thúc môn
212
Bài CĐR Số lần
Thành
đánh Nội dung môn đánh Tiêu chí Tỷ lệ
phần
giá/thời đánh giá học giá/thời đánh giá[6] (%)
đánh giá
gian] điểm
nghiên cứu
CLO1.2 - Cấu trúc phù hợp
luận - Nội dung viết sát
thi cho ý tưởng CLO1.3
nhóm tực tế
kinh doanh của CLO1.4 học
(03 - Dữ liệu ước
nhóm
sv/nhóm CLO1.5 lượng có căn cứ
và minh chứng

Nhóm báo cáo


Tổ chức báo (02 nhóm) –
cáo nhóm: Trình bày rõ
kỳ Nhóm báo cáo ràng, bảo vệ
(02 nhóm) – được những ý
A2.2: Trình bày, bảo kiến nhận xét.
Báo cáo vệ dự án CLO2.2 1 lần/kết Nhóm thẩm định
tiểu Nhóm thẩm CLO3.2 thúc môn (các nhóm còn 10%
luận định (các học lại) – Viết báo
nhóm nhóm còn lại) cáo thẩm định rõ
– Viết báo cáo ràng rành mạch,
thẩm định và có những đóng
thảo luận đóng góp thảo luận
góp tích cực.

7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


7.1. Lý thuyết

Tuần/Buổi Nội dung Hoạt động Bài


CĐR
đánh
học (tiết) môn học dạy và học giá
Dạy: Trình bày lý thuyết và
hướng dẫn giải quyết bài tập tình
Chương 1: Một số huống
vấn đề chung về đầu CLO1.1
1/1 Học ở lớp: Nghe giảng và thỏa A1.1,
tư và dự án đầu tư luận tình huống.
(1-3) A1.2
- Đầu tư và hoạt động Học ở nhà: Tự đọc trước tài liệu
đầu tư vốn chính [1] chương 1; tài liệu tham
- Dự án đầu tư khảo [2] chương 1 và làm bài tập
tình huống

213
Tuần/Buổi Nội dung Hoạt động Bài
CĐR
đánh
học (tiết) môn học dạy và học giá

Chương 2: Trình tự
và nội dung nghiên Dạy: Trình bày lý thuyết và
cứu của quá trình lập hướng dẫn giải quyết bài tập tình
dự án đầu tư huống A1.1,
CLO1.2
- Khái quát các bước Học ở lớp: Nghe giảng và làm bài A1.2,
2/2 CLO2.1 A2.1.
nghiên cứu và hình tập tình huống.
(4-6) thành một dự án đầu tư CLO2.2 Học ở nhà: Tự đọc trước tài liệu
- Nghiên cứu phát hiện chính [1] chương 2; tài liệu tham
cơ hội khảo [2] chương 2 và làm bài tập
- Nghiên cứu tiền khả tình huống
thi
- Nghiên cứu khả thi

Dạy: Hướng dẫn cách thảo luận


Chương 2: Trình tự
đánh giá cơ hội đầu tư
và nội dung nghiên CLO1.2
Học ở lớp: Thảo luận theo nhóm
cứu của quá trình lập CLO2.1 để chọn ra ý tuwonrr kinh doanh
3/3 dự án đầu tư
CLO2.2 khả thi
(7-9) - Thảo luận nhóm đánh Học ở nhà: Tự đọc trước tài liệu
giá cơ hội đầu tư CLO4.1 chính [1] chương 2; tài liệu tham
- Trình bày ý tưởng khảo [2] chương 2 và làm bài tập
kinh doanh của nhóm tình huống

Dạy: Trình bày lý thuyết và


Chương 3: Phân tích CLO1.3 hướng dẫn giải quyết bài tập tình
thị trường SPDV huống
CLO2.1 A1.1,
4/4 - Phân tích lựa chọn Học ở lớp: Nghe giảng và làm bài A1.2,
CLO2.2 tập tình huống.
(10-12) SP/DV của dự án (phân A2.1.
tích định lượng bằng CLO3.1 Học ở nhà: Tự đọc trước tài liệu
thuật toán cây quyết CLO3.2 chính [1] chương 3; tài liệu tham
định) khảo [2] chương 3 và làm bài tập
tình huống
5/5 CLO1.3 Dạy: Trình bày lý thuyết và A1.1,
Chương 3: Phân tích
hướng dẫn giải quyết bài tập tình A1.2,
(13-15) thị trường SPDV CLO4.2
huống A2.1.
- Phân tích tình hình CLO2.1
KTXH tổng quát Học ở lớp: Nghe giảng và làm bài
- Phân tích thị trường CLO2.2 tập tình huống.
SPDV của dự án CLO3.1 Học ở nhà: Tự đọc trước tài liệu
chính [1] chương 3; tài liệu tham
CLO3.2
khảo [2] chương 3 và làm bài tập
CLO4.2 tình huống

214
Tuần/Buổi Nội dung Hoạt động Bài
CĐR
đánh
học (tiết) môn học dạy và học giá

Chương 4: Phân tích


Dạy: Trình bày lý thuyết và
kỹ thuật công nghệ và CLO1.4 hướng dẫn giải quyết bài tập tình
tổ chức sản xuất kinh huống
CLO2.1 A1.1,
doanh Học ở lớp: Nghe giảng và làm bài
6/6 CLO2.2 A1.2,
- Mô tả, thiết kế sản tập tình huống. A2.1.
(16-18) phẩm dịch vụ CLO3.1 Học ở nhà: Tự đọc trước tài liệu
- Phân tích kỹ thuật chính [1] chương 4; tài liệu tham
công nghệ CLO3.2
khảo [2] chương 4 và làm bài tập
-Phân tích lựa chọn địa tình huống
điểm
CLO1.4 Dạy: Trình bày lý thuyết và
Chương 4: Phân tích
kỹ thuật công nghệ và CLO2.1 hướng dẫn giải quyết bài tập tình
tổ chức sản xuất kinh huống
CLO2.2 A1.1,
7/7 doanh Học ở lớp: Nghe giảng và làm bài A1.2,
CLO3.1 tập tình huống.
(19-21) A2.1.
-Tổ chức xây dựng cơ CLO3.2 Học ở nhà: Tự đọc trước tài liệu
bản chính [1] chương 4; tài liệu tham
CLO4.3
-Tổ chức sản xuất kinh khảo [2] chương 4 và làm bài tập
doanh tình huống
Chương 5: Phân tích
tài chính Dạy: Trình bày lý thuyết và
CLO1.5 hướng dẫn giải quyết bài tập tình
-Mục đích của phân
huống
tích tài chính trong dự CLO2.1 A1.1,
8/8 án đầu tư Học ở lớp: Nghe giảng và làm bài A1.2,
CLO2.2 tập tình huống.
(22-24) -Xác định suất chiết A2.1.
khấu và thời điểm tính CLO3.1 Học ở nhà: Tự đọc trước tài liệu
toán CLO3.2 chính [1] chương 5; tài liệu tham
-Tác động lạm phát khảo [2] chương 5 và làm bài tập
-Giá trị tiền tệ theo thời tình huống
gian
Dạy: Trình bày lý thuyết và
Chương 5: Phân tích CLO1.5 hướng dẫn giải quyết bài tập tình
tài chính huống
CLO2.1 A1.1,
9/9 -Công cụ và mô hình Học ở lớp: Nghe giảng và làm bài A1.2,
CLO2.2 tập tình huống.
(25-27) phân tích lợi ích và chi A2.1.
phí CLO3.1 Học ở nhà: Tự đọc trước tài liệu
-Xây dựng báo cáo CLO3.2 chính [1] chương 5; tài liệu tham
ngân lưu khảo [2] chương 5 và làm bài tập
tình huống
10/10 CLO1.5 Dạy: Trình bày lý thuyết và A1.1,
Chương 5: Phân tích
hướng dẫn giải quyết bài tập tình A1.2,
(28-30) tài chính CLO2.1
huống A2.1.
-Xây dựng báo cáo CLO2.2
ngân lưu của dự án Học ở lớp: Nghe giảng và làm bài
215
Tuần/Buổi Nội dung Hoạt động Bài
CĐR
đánh
học (tiết) môn học dạy và học giá
tập tình huống.
CLO3.1 Học ở nhà: Tự đọc trước tài liệu
CLO3.2 chính [1] chương 5; tài liệu tham
khảo [2] chương 5 và làm bài tập
tình huống
Chương 5: Phân tích Dạy: Trình bày lý thuyết và
tài chính CLO1.5 hướng dẫn giải quyết bài tập tình
huống
-Xây dựng báo cáo CLO2.1 A1.1,
11/11 ngân lưu của dự án Học ở lớp: Nghe giảng và làm bài A1.2,
CLO2.2 tập tình huống.
(31-33) -Các quan điểm trong A2.1.
xây dựng báo cáo ngân CLO3.1 Học ở nhà: Tự đọc trước tài liệu
lưu tài chính CLO3.2 chính [1] chương 5; tài liệu tham
-Một số lưu ý khi lập khảo [2] chương 5 và làm bài tập
bảng báo cáo ngân lưu tình huống

Dạy: Trình bày lý thuyết và


CLO1.5 hướng dẫn giải quyết bài tập tình
huống
Chương 5: Phân tích CLO2.1 A1.1,
12/12 Học ở lớp: Nghe giảng và làm bài A1.2,
tài chính CLO2.2 tập tình huống.
(34-36) A2.1.
-Các tiêu chuẩn đánh CLO3.1 Học ở nhà: Tự đọc trước tài liệu
giá dự án đầu tư
CLO3.2 chính [1] chương 5; tài liệu tham
khảo [2] chương 5 và làm bài tập
tình huống

CLO1.5 Dạy: Trình bày lý thuyết và


CLO2.1 hướng dẫn giải quyết bài tập tình
Chương 5: Phân tích huống
CLO2.2 A1.1,
13/13 tài chính Học ở lớp: Nghe giảng và làm bài A1.2,
CLO3.1 tập tình huống.
(37-39) -Các tiêu chuẩn đánh A2.1.
giá dự án đầu tư CLO3.2 Học ở nhà: Tự đọc trước tài liệu
-Phân tích rủi ro CLO4.3 chính [1] chương 5; tài liệu tham
khảo [2] chương 5 và làm bài tập
tình huống
Kiểm tra cá nhân
Chương 6: Phân tích Kiểm tra kiến thức lập mô đánh
kinh tế-xã hội giá hiệu quả tài chính dự án
14/14 CLO1.5 A1.1,
Chương 7: Thẩm Học ở nhà: Tự đọc trước tài liệu
(40-42) định dự án – phương CLO4.4 chính [1] chương 6; tài liệu tham A1.2.
pháp và kỹ thuật khảo [2] chương 6 và làm bài tập
tình huống
thẩm định

216
Tuần/Buổi Nội dung Hoạt động Bài
CĐR
đánh
học (tiết) môn học dạy và học giá

CLO2.1
Nhóm báo cáo (bảo vệ dự án) A1.1,
15/15 CLO2.2
Báo cáo Nhóm đặt câu hỏi (thẩm định dự A2.2
(43-45)
án)

7.3 Thực hành: Không có


8. Quy định của môn học
Quy định về tham dự lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của Trường Đại
học An Giang.
Quy định về hành vi lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của Trường Đại học
An Giang.
9. Phụ trách môn học:
- Khoa/Bộ môn: Bộ môn Quản trị kinh doanh – Marketing, Khoa Kinh tế - QTKD.
- Địa chỉ liên hệ: Số 18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, TP. Long Xuyên, An Giang.

An Giang, ngày .. tháng … năm 2022


TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

217
49. Phân tích tài chính
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên môn học:


+ Tiếng Việt: Phân tích tài chính
+ Tiếng Anh: Financial Analysis
 Mã số môn học: FIN507
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp /
Học phần thay thế khóa luận tốt
nghiệp
 Số tín chỉ:

+ Lý thuyết: 02

+ Thực hành:

- Môn học trước: Quản trị tài chính 1

- Môn học song hành:

2. MÔ TẢ MÔN HỌC
Môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, trang bị các phương pháp và kỹ thuật để
đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại nhằm cung cấp thông tin giúp các
đối tượng có liên quan như nhà đầu tư, chủ nợ, chủ doanh nghiệp và các cơ quan quản lý
chức năng của nhà nước đánh giá đúng sức mạnh tài chính, hiệu quả kinh doanh và triển
vọng của doanh nghiệp. Để từ đó, đưa ra các quyết định đúng đắn và có thể thực hiện
được trong tương lai với những mục tiêu mà họ quan tâm.
3. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình/Tài liệu giảng dạy chính
[1] Nguyễn Ngọc Quang (2013). Phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: NXB Tài chính

218
[2] Ngô Kim Phượng (chủ biên), Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hưng và Lê Hoàng Vinh
(2013). Phân tích tài chính doanh nghiệp. TP.HCM: NXB ĐHQG TP.HCM
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Trọng Cơ và Nghiêm Thị Thà (2015). Phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà
Nội: NXB Tài chính
[2] Phan Đức Dũng (2009). Phân tích báo cáo tài chính và định giá trị doanh nghiệp.
TP.HCM: NXB Thống kê
[3] Phạm Thị Thủy và Nguyễn Thị Lan Anh (2012). Báo cáo tài chính – Phân tích, dự
báo và định giá. Hà Nội: NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
Phần mềm
4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Sinh viên/học viên học xong học phần này có kiến thức, phẩm chất, kỹ năng, và năng lực:
CĐR của môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học (ELO) CTĐT TĐNL
2022
Xác định, mô tả các lý thuyết, phương
pháp chủ yếu liên quan đến tài chính
doanh nghiệp và thực hành nó vào ELO1
CLO1 việc phân tích tình hình tài chính T3
ELO3
doanh nghiệp. Xác định các yếu tố có
ảnh hưởng đến sức khỏe tài chính
doanh nghiệp
Thực hành và phát triển kỹ năng lập ELO4 T3
luận, phân tích vấn đề có liên quan ELO5
đến các khía cạnh tài chính doanh ELO6
CLO2 nghiệp. Phát triển kỹ năng thuyết
trình, báo cáo kết quả phân tích tài
chính và kỹ năng hợp tác, làm việc
nhóm
Áp dụng chuẩn mực đạo đức, trung ELO8 T2
thực trong việc phân tích đánh giá tài ELO9
chính doanh nghiệp. Sử dụng tư duy ELO10
CLO3 sáng tạo, tư duy phản biện trong quá
trình tìm hiểu tài chính doanh nghiệp
để phát hiện ra điểm mạnh, điểm yếu
trong tài chính doanh nghiệp.
Ứng dụng các kiến thức vào thực tế để ELO12 U
CLO4 thu thập dữ liệu thực hiện công tác ELO14

219
CĐR của môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học (ELO) CTĐT TĐNL
2022
phân tích tài chính cho các doanh
nghiệp cụ thể. Tích hợp giá trị và kiến
thức tài chính nhằm xử lý công việc
một cách hiệu quả
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. CHUẨN ĐẦU RA BÀI HỌC
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO CLO1.1 Xác định, mô tả các lý thuyết liên quan đến khía cạnh tài T3
1 chính doanh nghiệp như tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh
doanh, dòng tiền; các phương pháp được sử dụng để xử lý
dữ liệu và đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp như
nhóm phương pháp đánh giá, nhóm phương pháp phân
tích nhân tố.
CLO1.2 Xác định được những yếu tố bên trong và bên ngoài có thể T3
tác động đến tình hình tài chính doanh nghiệp như tốc độ
tăng trưởng nền kinh tế, lãi suất, lạm phát, biến động
ngành, khả năng bán hàng của doanh nghiệp, khả năng
quản lý tài sản, vốn, chi phí hoạt động.
CLO CLO2.1 Phát triển kỹ năng viết, cụ thể là dùng những từ ngữ, câu T3
2 từ chuyên ngành để nhận định các tình huống tài chính
doanh nghiệp gặp phải
CLO2.2 Phát triển kỹ năng báo cáo, thuyết trình các vấn đề về tài T3
chính doanh nghiệp, kết quả bài báo cáo sau khi phân tích
tài chính doanh nghiệp
CLO2.3 Rèn luyện và phát triển kỹ năng làm việc nhóm, phân T3
công công việc, trao đổi thông tin để thảo luận các tình
huống có thể phát sinh trong hoạt động tài chính doanh
nghiệp
CLO CLO3.1 Áp dụng các chuẩn mực đạo đức, sự trung thực khi thu T2
3 thập dữ liệu, tìm hiểu thông tin về tài chính doanh nghiệp
cũng như trong quá trình học tập
CLO3.2 Sử dụng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện trong quá trình T2

220
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
tìm hiểu tài chính doanh nghiệp để phát hiện ra điểm
mạnh, điểm yếu trong tài chính doanh nghiệp.
CLO CLO4.1 Ứng dụng kiến thức tài chính để có thể tự thu thập dữ liệu, U
4 xử lý dữ liệu, tìm hiểu thông tin nhằm phân tích, đánh giá
tình hình tài chính của doanh nghiệp
CLO4.2 Tích hợp giá trị và kiến thức tài chính nhằm xử lý công U
việc một cách hiệu quả trong lĩnh vực tài chính doanh
nghiệp.

6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC


Thành CĐR
Tỷ lệ
phần Bài đánh giá Hình thức đánh giá môn học
(%)
đánh giá (CLO)
A1.1 Chuyên cần và thái độ Tham dự lớp học đầy đủ. CLO1.1
học tập. Tham gia các buổi Tích cực thảo luận bài và CLO1.2
học và đóng góp xây dựng làm bài tập CLO2.1 10%
bài, sửa bài tập CLO2.2
CLO2.3
A1.2 Báo cáo nhóm. Phân - Trình bày đúng thời gian CLO2.1
A1. Đánh tích tình hình tài chính cho
quy định (20’) CLO2.2
giá quá một doanh nghiệp cụ thể - Tất cả các thành viên đều CLO2.3
trình tham gia vào quá trình báo CLO3.1
cáo nhóm CLO3.2 20%
- Phân tích chi tiết, khoa CLO4.1
học, logic, rõ ràng.
CLO4.2
- Phản biện nhanh và hợp
lý câu hỏi của các nhóm
khác
Kiểm tra giữa kỳ. Khả năng 2 - 3 câu/10 điểm và đáp CLO1.1
A2. Đánh vận dụng kiến thức từ ứng yêu cầu của đáp án CLO1.2
giá giữa chương 1-5 20%
CLO3.2
kỳ

A3. Đánh Thi kết thúc học phần. Vận 3 câu/10 điểm và đáp ứng CLO1.1 50%

221
Thành CĐR
Tỷ lệ
phần Bài đánh giá Hình thức đánh giá môn học
(%)
đánh giá (CLO)
giá cuối dụng kiến thức của toàn bộ yêu cầu của đáp án CLO1.2
kỳ học phần CLO3.2

7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


7.1 Giảng dạy lý thuyết
Tuần/ CĐR Hoạt động Bài
Buổi học Nội dung môn đánh
dạy và học
(Tiết) học giá
Giới thiệu học phần CLO1. Giảng viên: giới thiệu bản thân,
- Thông tin giảng viên 1 đề cương chi tiết học phần, tài
- Các vấn đề liên quan đến CLO1. liệu tham khảo, phương pháp
học phần: Nội dung, 2 đánh giá của học phần
phương pháp học, phương CLO2. Sinh viên: trao đổi các vấn đề
pháp đánh giá 1 phát sinh, chia nhóm
- Hình thức tổ chức lớp CLO2. Dạy: Trình bày lý thuyết
học 2 Học ở lớp: SV nắm các ý chính
Chương 1. Tổng quan về CLO2. Thảo luận: SV thảo luận các câu
1/1 A1.1
PTTC 3 hỏi được đặt ra
(1 – 2)
1.1 Khái niệm, nội dung CLO3.
PTTC doanh nghiệp 1
1.2 Đặc điểm các ngành CLO3.
nghề kinh doanh 2
CLO4.
1
CLO4.
2

2/2 Chương 1. Tổng quan về CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
(3 – 4) PTTC 1 Học ở lớp: SV nắm các ý chính A1.2
1.3 Các phương pháp phân CLO1. Thảo luận: SV thảo luận các câu A2
tích 2 hỏi được đặt ra (theo nhóm A3
1.4 Những thông tin cần CLO2. hoặc cá nhân)
thiết cho phân tích 1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
1.5 Tổ chức phân tích CLO2. ([2] tr17-39; [1] tr48-52)
BCTC 2

222
Tuần/ CĐR Hoạt động Bài
Buổi học Nội dung môn đánh
dạy và học
(Tiết) học giá
CLO2.
3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
Chương 2: Giới thiệu các CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết
BCTC 1 Học ở lớp: SV nắm các ý chính
2.1 Bảng cân đối kế toán CLO1. Thảo luận: SV thảo luận các câu
2.2 Bảng kết quả kinh 2 hỏi được đặt ra (theo nhóm
doanh CLO2. hoặc cá nhân)
2.3 Bảng lưu chuyển tiền 1 Học ở nhà: SV đọc trước tài
tệ CLO2. liệu ([1] tr60-78; [3] tr1-92), tìm
2.4 Thuyết minh BCTC 2 bộ BCTC của một công ty để A1.1
3/3 CLO2. đọc và làm tài liệu phân tích A1.2
(5 – 6) 3 A2
CLO3. A3
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
4/4 Chương 3: Phân tích CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
(7 – 8) tổng quan tình hình tài 1 Học ở lớp: SV nắm các ý chính A1.2
chính CLO1. Thảo luận: SV thảo luận các câu A2
3.1 Phân tích khái quát 2 hỏi được đặt ra (theo nhóm A3
tình hình TC doanh nghiệp CLO2. hoặc cá nhân)
Cơ cấu TS-Nguồn vốn 1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu và
Biến động vốn và SDV CLO2. làm bài tập ở nhà ([2] tr132-
Đánh giá tính tự chủ trong 2 142; [1] tr108-123)
hoạt động TC CLO2.

223
Tuần/ CĐR Hoạt động Bài
Buổi học Nội dung môn đánh
dạy và học
(Tiết) học giá
Đánh giá khả năng thanh 3
toán CLO3.
Đánh giá khả năng sinh lời 1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2

Chương 3: Phân tích CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết


tổng quan tình hình tài 1 Học ở lớp: SV nắm các ý chính
chính CLO1. Thảo luận: SV thảo luận các câu
3.2 Phân tích tình hình 2 hỏi được đặt ra (theo nhóm
đảm bảo vốn cho HĐKD CLO2. hoặc cá nhân)
Đảm bảo vốn theo quan 1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu và
điểm luân chuyển vốn CLO2. làm bài tập ở nhà ([2] tr132- A1.1
Đảm bảo vốn theo quan 2 142; [1] tr108-123)
A1.2
5/5 điểm nguồn tài trợ CLO2.
A2
(9 – 10) Vốn lưu động 3
A3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
6/6 Chương 4: Phân tích kết CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
(11 – 12) quả kinh doanh 1 Học ở lớp: SV nắm các ý chính A1.2
4.1 Mục đích của phân tích CLO1. Thảo luận: SV thảo luận các câu A2
báo cáo KQKD 2 hỏi được đặt ra (theo nhóm A3
4.2 Phân tích khái quát kết CLO2. hoặc cá nhân)
quả kinh doanh 1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu và
4.3 Phân tích doanh thu CLO2. làm bài tập ở nhà ([2] tr84-112)
4.4 Phân tích lợi nhuận 2

224
Tuần/ CĐR Hoạt động Bài
Buổi học Nội dung môn đánh
dạy và học
(Tiết) học giá
CLO2.
3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
Chương 5: Phân tích CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết
hiệu quả sử dụng vốn 1 Học ở lớp: SV nắm các ý chính
5.1 Bản chất nguồn vốn và CLO1. Thảo luận: SV thảo luận các câu
cơ cấu vốn 2 hỏi được đặt ra (theo nhóm
5.2 Phân tích hiệu quả sử CLO2. hoặc cá nhân)
dụng vốn vay 1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu và
5.3 Phân tích hiệu quả sử CLO2. làm bài tập ở nhà ([1] tr221-
dụng VCSH 2 233) A1.1
7/7 5.4 Mối quan hệ giữa hiệu CLO2. A1.2
(13 – 14) quả sử dụng VCSH và đòn 3 A2
bẩy tài chính CLO3. A3
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
8/8 Sửa bài tập chương 3, 4, CLO1. Học ở lớp: SV sửa các bài tập A1.1
(15 – 16) 5 1 đã làm ở nhà, thảo luận các câu
CLO1. hỏi được đặt ra
2
CLO2.
1
CLO2.
2
CLO2.

225
Tuần/ CĐR Hoạt động Bài
Buổi học Nội dung môn đánh
dạy và học
(Tiết) học giá
3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
CLO1. Kiểm tra các kiến thức liên
1 quan đến các chương 1, 2, 3, 4,
CLO1. 5
2
CLO2.
1
CLO2.
2
9/9 CLO2.
Kiểm tra giữa kỳ A2
(17 – 18) 3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
10/10 Chương 6: Phân tích CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
(19 – 20) dòng tiền 1 Học ở lớp: SV nắm các ý chính A1.2
6.1 Phương pháp lập báo CLO1. Thảo luận: SV thảo luận các câu A3
cáo dòng tiền 2 hỏi được đặt ra (theo nhóm
6.2 Khoảng cách biệt tài CLO2. hoặc cá nhân)
chính 1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu và
6.3 Nguồn tiền và sử dụng CLO2. làm bài tập ở nhà ([2] tr176-
tiền 2 213)
6.4 Phân tích khả năng CLO2.
thanh toán từ dòng tiền

226
Tuần/ CĐR Hoạt động Bài
Buổi học Nội dung môn đánh
dạy và học
(Tiết) học giá
kinh doanh 3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
Chương 7: Phân tích rủi CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết
ro kinh doanh 1 Học ở lớp: SV nắm các ý chính
7.1 Khái niệm và phân loại CLO1. Thảo luận: SV thảo luận các câu
rủi ro kinh doanh 2 hỏi được đặt ra (theo nhóm
7.2 Các nhân tố ảnh hưởng CLO2. hoặc cá nhân)
đến rủi ro kinh doanh 1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu và
7.3 Nội dung phân tích rủi CLO2. làm bài tập ở nhà ([1] tr245-
ro kinh doanh 2 273) A1.1
11/11 7.4 Dự báo các chỉ tiêu CLO2. A1.2
(21 – 22) trên BCTC 3 A3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
12/12 Sửa bài tập chương 6, 7 CLO1. Học ở lớp: SV sửa các bài tập A1.1
(23 – 24) 1 đã làm ở nhà, thảo luận các câu
CLO1. hỏi được đặt ra
2
CLO2.
1
CLO2.
2
CLO2.

227
Tuần/ CĐR Hoạt động Bài
Buổi học Nội dung môn đánh
dạy và học
(Tiết) học giá
3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
CLO1. Trình bày nhóm: báo cáo chủ đề
1 tự chọn nhằm thực hành kỹ
CLO1. năng phân tích tình hình tài
2 chính của một doanh nghiệp.
CLO2. Phản biện và thảo luận các câu
1 hỏi của các nhóm khác
CLO2.
2
13/13 CLO2.
Báo cáo nhóm A1.2
(25 – 26) 3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
14/14 Báo cáo nhóm CLO1. Trình bày nhóm: báo cáo chủ đề A1.2
(27 – 28) 1 tự chọn nhằm thực hành kỹ
CLO1. năng phân tích tình hình tài
2 chính của một doanh nghiệp.
CLO2. Phản biện và thảo luận các câu
1 hỏi của các nhóm khác
CLO2.
2
CLO2.

228
Tuần/ CĐR Hoạt động Bài
Buổi học Nội dung môn đánh
dạy và học
(Tiết) học giá
3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
CLO1. Trình bày nhóm: báo cáo chủ đề
1 tự chọn nhằm thực hành kỹ
CLO1. năng phân tích tình hình tài
2 chính của một doanh nghiệp.
CLO2. Phản biện và thảo luận các câu
1 hỏi của các nhóm khác
CLO2.
2
15/15 CLO2.
Báo cáo nhóm A1.2
(29 – 30) 3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2

7.2 Giảng dạy thực hành: không có


8. QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC
8.1 Quy định về tham dự lớp học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An
Giang

229
9. PHỤ TRÁCH MÔN HỌC
-Khoa/Bộ môn: Khoa KT-QTKD, Bộ môn Tài chính – Kế toán
- Địa chỉ và email liên hệ: 18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên,
An Giang.
An Giang, ngày 14/02/2022

Trưởng Bộ môn Trưởng Khoa

Đặng Hùng Vũ Nguyễn Hữu Trí

230
51. Kế toán Quản trị
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Kế toán Quản trị

+ Tiếng Anh: Management Accounting


 Mã số môn học: ACC514
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp / Học
phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
 Số tín chỉ:

+ Lý thuyết: 03

+ Thực hành:

- Môn học trước: Kế toán tài chính 1

- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học
Học phần này cung cấp những nội dung và phương pháp cơ bản của kế toán quản trị. Nội dung
chính bao gồm: vai trò của kế toán quản trị trong doanh nghiệp, phân tích mối quan hệ chi phí -
khối lượng - lợi nhuận, lập dự toán ngân sách, phân tích biến động chi phí, đánh giá trách nhiệm
quản lý, ra các quyết định về giá bán và phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết định
trong doanh nghiệp.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình:
Chủ biên TS. Đoàn Ngọc Quế; Ths Đào Tất Thắng, TS. Lê Đình Trực. 2015. Kế toán quản trị.
NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Tài liệu khác:

231
[1] Anthony A. Atkinson, Rajiv D. Banker, Robert S. Kaplan, S. Mark Young. 2004.
Management Accounting. NXB Prentice Hall.

[2] Huỳnh Lợi. 2012. Kế toán Quản trị. NXB Phương Đông.

[3] Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương. 2010. Kế toán Quản trị. NXB Thống kê.

[4] Huỳnh Lợi, Lê Hoàng Oanh. 2020. Kế toán Quản trị 2. NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

[5] Bùi Văn Trường. 2014. Kế toán Quản trị. NXB Lao động – Xã hội.
Phần mềm:
4. Chuẩn đầu ra môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của TĐNL
CTĐT 2022
Nhận dạng, thiết lập, ứng dụng kiến thức vào
CLO1 ELO1 T4
thực tiễn
Nhận dạng, xem xét, xử lý các tình huống kế
ELO1
CLO2 toán T4
ELO4
Trình bày quan điểm, thảo luận vấn đề kế toán
Phân tích và xử lý tình huống kế toán ELO8
CLO3 T3
ELO10
Nhận dạng, thiết lập, ứng dụng kiến thức vào
CLO4 ELO12 T3
thực tiễn
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
Hiểu về khái niệm kế toán quản trị; Phân tích được mối quan hệ
giữa Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận; Phân tích biến động chi
CLO1.1 T4
phí; Hiểu về kế toán trách nhiệm, xác định thước đo đánh giá
CLO1
trách nhiệm quản lý.
Vận dụng kiến thức để Xác định được giá bán sản phẩm, phân
CLO1.2 T4
tích thông tin thích hợp.
Vận dụng kiến thức lý thuyết để xử lý các nghiệp vụ kinh tế
CLO2.1 T4
phát sinh trong các bài tập tình huống.
CLO2
Phát triển kỹ năng phân tích, tìm kiếm dữ liệu, tính toán các chỉ
CLO2.2 T3
số kế toán quản trị.
CLO3 CLO3.1 Thể hiện sự tích cực, nghiêm túc, trung thực trong các hoạt T3
động học tập.

232
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
Thể hiện tư duy biện luận, kỹ năng làm việc độc lập, khả năng
CLO3.2 T3
tự nghiên cứu nâng cao trình độ
CLO4.1 Xử lý tình huống kế toán xảy ra theo đúng quy định của kế toán T3
CLO4 Thể hiện sự chủ động, tự chịu trách nhiệm, tuân thủ đạo đức
CLO4.2 T3
nghề nghiệp trong hoạt động chuyên môn.
6. Đánh giá môn học
Thành Hình thức đánh giá CĐR
Bài đánh giá Tỷ lệ %
phần đánh môn học
giá (CLO)
A1. Đánh A1.1. Chuyên cần và thái độ Tham dự lớp học và làm CLO3.1
10%
giá quá trình học tập bài tập trên lớp CLO3.2
Mức độ vận dụng lý CLO1.1
thuyết để để giải quyết CLO1.2
A2.1 Kiểm tra giữa kỳ lần 1 bài tập, tình huống từ CLO2.1 20%
chương 2 đến chương 5 CLO2.2
A2. Đánh CLO4.1
giá giữa kỳ Mức độ vận dụng lý CLO1.1
thuyết để để giải quyết CLO1.2
A2.2 Kiểm tra giữa kỳ lần 2 bài tập, tình huống từ CLO2.1 20%
chương 6 đến chương 8 CLO2.2
CLO4.1
A3.1 Thi kết thúc học phần Vận dụng lý thuyết để CLO1.1
giải quyết bài tập, tình CLO1.2
A3. Đánh
huống từ chương 1 đến CLO2.1 50%
giá cuối kỳ
chương 8 CLO2.2
CLO4.1
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
7.1 Lý thuyết
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
1/1 Chương 1: Những vấn đề LO1.1 Dạy: Trình bày lý thuyết.
chung về kế toán quản trị LO2.1 Học ở lớp: Sinh viên nắm
1.1. Quá trình hình thành và LO3.1 lý thuyết.
phát triển của kế toán quản trị Học ở nhà: sinh viên xem
1.2. Vai trò của kế toán quản giáo trình và làm bài
trị chương 2
1.3. So sánh giữa kế toán tài
chính và kế toán quản trị

233
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
1.4. Đạo đức nghề nghiệp của
kế toán quản trị
Chương 2: Phân loại chi phí
2.1 Phân loại chi phí theo các
tiêu thức
2.1.1 Phân loại chi phí theo
chức năng hoạt động
2.1.2 Phân loại chi phí theo
mối quan hệ với thời kỳ xác
định kết quả kinh doanh
2/1 Chương 2: Phân loại chi phí LO1.2 Dạy: Trình bày lý thuyết và A1
2.1.3 Phân loại chi phí theo LO2.1 hướng dẫn bài tập.
cách ứng xử của chi phí LO3.1 Học ở lớp: Sinh viên nắm
2.1.4 Phân loại chi phí sử lý thuyết.
dụng trong quá trình kiểm tra Học ở nhà: sinh viên làm
và ra quyết định bài tập chương 2 và xem
2.2 Báo cáo kết quả hoạt giáo trình chương 3
động kinh doanh
Bài tập
3/1 Chương 2: Phân loại chi phí LO1.2 Dạy: Trình bày lý thuyết. A1
Bài tập LO2.1 Học ở lớp: Sinh viên nắm
Chương 3: Phân tích mối LO2.2 lý thuyết và làm các bài tập.
quan hệ CP-KL-LN LO3.1 Học ở nhà: sinh viên làm
3.1 Một số khái niệm LO4.1 các bài tập còn lại của
3.1.1 Số dư đảm phí chương 2 và xem giáo trình
3.1.2 Tỷ lệ SDĐP
chương 3
3.1.3 Kết cấu chi phí
3.1.4 Đòn bẩy hoạt động
4/1 Chương 3: Phân tích mối LO1.2 Dạy: Trình bày lý thuyết và A1
quan hệ CP-KL-LN LO2.1 hướng dẫn bài tập.
3.2 Một số ví dụ ứng LO2.2 Học ở lớp: Sinh viên nắm
dụng LO3.1 lý thuyết.
3.3 Phân tích điểm hòa LO4.1 Học ở nhà: sinh viên tiếp
vốn tục nghiên cứu giáo trình va
3.3.1 Xác định điểm hòa vốn làm bài tập chương 3
3.3.2 Phân tích lợi nhuận
3.3.3 Số dư an toàn
5/1 Chương 3: Phân tích mối LO1.2 Dạy: Trình bày lý thuyết và A1
quan hệ CP-KL-LN LO2.1 hướng dẫn bài tập.
3.4 Phân tích kết cấu hàng LO2.2 Học ở lớp: Sinh viên nắm
bán LO3.1 lý thuyết và làm bài tập.

234
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
3.5 Hạn chế của mô hình LO4.1 Học ở nhà: sinh viên làm
phân tích mối quan hệ CVP bài tập chương 3 và nghiên
Bài tập cứu giáo trình chương 4
6/1 Chương 3: Phân tích mối LO1.2 Dạy: hướng dẫn bài tập A1
quan hệ CP-KL-LN LO2.1 chương 3 và trình bày lý
Bài tập LO2.2 thuyết chương 4.
Chương 4: Dự toán Ngân LO3.1 Học ở lớp: Sinh viên nắm
sách LO4.1 lý thuyết và làm bài tập.
4.1 Mục đích của dự toán Học ở nhà: sinh viên làm
ngân sách bài tập và nghiên cứu giáo
4.2 Trách nhiệm và trình tự trình chương 4
lập dự toán ngân sách
4.3 Ảnh hưởng của nhân tố
con người đến lập dự toán
ngân sách
4.4 Dự toán ngân sách
4.4.1 Mối quan hệ giữa các
dự toán bộ phận
4.4.2 Dự toán tiêu thụ sản
phẩm
4.4.3 Dự toán sản xuất
4.4.4 Dự toán chi phí NVLTT
4.4.5 Dự toán chi phí NCTT
4.4.6 Dự toán chi phí sản xuất
chung
4.4.7 Dự toán tồn kho thành
phẩm cuối kỳ
7/1 Chương 4: Dự toán Ngân LO1.3 Dạy: Trình bày lý thuyết và A1
sách LO2.1 hướng dẫn bài tập.
4.4.8 Dự toán chi phí bán LO2.2 Học ở lớp: Sinh viên nắm
hàng và quản lý doanh nghiệp LO3.1 lý thuyết và làm bài tập.
4.4.9 Dự toán tiền LO4.1 Học ở nhà: sinh viên nghiên
4.4.10 Dự toán kết quả hoạt cứu giáo trình chương 5
động kinh doanh
4.4.11 Bảng cân đối kế toán
dự toán
8/1 Chương 5: Phân tích biến LO1.3 Dạy: Trình bày lý thuyết. A1
động chi phí LO2.1 Học ở lớp: Sinh viên nắm
5.1 Chi phí định mức LO2.2 lý thuyết và làm bài tập.
5.2 Mô hình phân tích biến LO3.1 Học ở nhà: sinh viên xem
phí LO4.1 lại kiến thức chuẩn bị kiểm
5.2.1 Mô hình chung

235
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
5.2.2 Phân tích biên động của tra 60 phút và làm bài tập
chi phí NVLTT chương 5
5.2.3 Phân tích các biến động
của CP NCTT
5.3 Phân tích biến động CP
SXC
5.3.1 Dự toán linh hoạt
5.3.2 Phương pháp phân tích
4 biến động
5.3.3 Phương pháp phân tích
ba biến động
5.3.4 Phương pháp phân tích
2 biến động
9/1 Chương 5: Phân tích biến LO1.3 Dạy: Sửa bài tập, Cho sinh A2
động chi phí LO1.4 viên kiểm tra 60 phút.
Bài tập LO2.1 Học ở lớp: Sinh viên làm
Kiểm tra lần 1 LO2.2 bài kiểm tra. Sinh viên nắm
LO3.1 lý thuyết.
Học ở nhà: sinh viên làm
các bài tập của chương và
nghiên cứu giáo trình
chương 6
10/1 Chương 6: Đánh giá trách LO1.4 Dạy: Trình bày lý thuyết. A1
nhiệm quản lý LO2.1 Học ở lớp: Sinh viên nắm
6.1 Kế toán trách nhiệm LO2.2 lý thuyết và làm bài tập
6.2 Đánh giá thành quả của LO3.1 Học ở nhà: sinh viên làm
các trung tâm trách nhiệm LO4.1 bài tập chương 6.
6.2.1 Trung tâm chi phí
6.2.2 Trung tâm doanh thu
6.2.3 Trung tâm lợi nhuận
6.2.4 Trung tâm đầu tư
6.3 Định giá sản phẩm
chuyển giao
6.3.1 Định giá sản phẩm
chuyển giao theo chi phí.
6.3.2 Định giá sản phẩm
chuyển giao theo giá thị
trường
6.3.3 Định giá sản phẩm
chuyển giao theo thương
lượng
6.3.4 Nguyên tắc định giá sản

236
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
phẩm chuyển giao
6.4 Phân tích báo cáo bộ phận
11/1 Chương 6: Đánh giá trách LO1.4 Dạy: hướng dẫn bài tập. A1
nhiệm quản lý LO2.1 Học ở lớp: Sinh viên nắm
Bài tập LO2.2 lý thuyết và làm bài tập.
LO3.1 Học ở nhà: sinh viên làm
LO4.1 các bài tập của chương và
nghiên cứu giáo trình
chương 7
12/1 Chương 7: Các quyết định LO1.5 Dạy: Trình bày lý thuyết. A1
về giá LO2.1 Học ở lớp: Sinh viên nắm
7.1 Lý thuyết trong định giá LO2.2 lý thuyết và làm bài tập.
bán sản phẩm LO3.1 Học ở nhà: sinh viên làm
7.2 Các chiến lược định giá LO4.1 bài tập chương 7.
bán sản phẩm
7.2.1 Định giá bán dựa trên
giá trị của sản phẩm
7.2.2 Định giá bán dựa trên
giá trị kinh tế của sản phẩm
7.2.3 Định giá bán dựa trên
chi phí của sản phẩm
7.3 Định giá theo chi phí mục
tiêu
7.4 Định giá bán cho sản phẩm
mới
13/1 Chương 7: Các quyết định LO1.5 Dạy: hướng dẫn bài tập A1
về giá LO2.1 chương 7 và trình bày lý
Bài tập LO2.2 thuyết chương 8
Chương 8: Thông tin thích LO3.1 Học ở lớp: Sinh viên nắm
hợp cho việc ra quyết định LO4.1 lý thuyết và làm bài tập.
8.1 Nhận diện thông tin thích Học ở nhà: sinh viên làm
hợp bài tập và nghiên cứu giáo
8.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn trình chương 8.
quyết định
8.1.2 Phân tích thông tin thích
hợp
8.1.3 Thông tin không thích
hợp
8.2 Ứng dụng thông tin thích
hợp trong việc ra quyết định
8.2.1 Quyết định tiếp tục hay

237
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
ngừng kinh doanh một bộ
phận
14/1 Chương 8: Thông tin thích LO1.5 Dạy: Trình bày lý thuyết và A1
hợp cho việc ra quyết định LO2.1 hướng dẫn bài tập.
8.2.2 Quyết định tiếp tục hay LO2.2 Học ở lớp: Sinh viên nắm
ngừng kinh doanh một bộ LO3.1 lý thuyết và làm bài tập.
phận LO4.1 Học ở nhà: sinh viên làm
8.2.3 Quyết định nên sản bài tập chương 8. Chuẩn bị
xuất hay mua ngoài kiểm tra 60 phút lần 2.
8.2.4 Quyết định nên bán hay
tiếp tục sản xuất
8.2.5 Quyết định trong điều
kiện sản xuất KD bị giới hạn
Bài tập
15/1 Chương 8: Thông tin thích LO1.5 Dạy: hướng dẫn bài tập và A2
hợp cho việc ra quyết định LO2.2 cho sinh viên kiểm tra 60
Bài tập LO4.1 phút.
Kiểm tra lần 2 Học ở lớp: Sinh viên làm
bài kiểm tra. Sinh viên nắm
lý thuyết.
Học ở nhà: sinh viên làm
các bài tập chuẩn bị thi.
7.2 Thực hành: không có.
8 . Quy định của môn học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Bộ Môn Tài chính - Kế toán
- Địa chỉ và email liên hệ: 18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.

238
An Giang, ngày 12 tháng 02 năm 2023

TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN

PHÙNG THỊ THU HƯƠNG


ĐẶNG HÙNG VŨ

239
53. Kiểm toán
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin tổng quát

 Tên môn học:


+ Tiếng Việt: Kiểm toán
+ Tiếng Anh: Auditing
 Mã số môn học: ACC507
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp /
Học phần thay thế khóa luận tốt
nghiệp
 Số tín chỉ:

+ Lý thuyết: 03

+ Thực hành:

- Môn học trước: Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nguyên lý kế toán

- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học
Môn học cung cấp cho sinh viên các khái niệm về kiểm toán và qui trình kiểm toán,
hệ thống kiểm soát nội bộ, kế hoạch kiểm toán, bằng chứng kiểm toán và các loại ý
kiến của kiểm toán viên. Qua đó sinh viên có thể độc lập nghiên cứu, làm việc nhóm
để vận dụng vào việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, xây dựng và thực hiện kế
hoạch kiểm toán và đưa ra ý kiến kiểm toán thích hợp.
3. Tài liệu học tập
3.1. Giáo trình/Tài liệu giảng dạy chính
[1] Bộ môn Kế toán Kiểm toán trường đại học Kinh tế TP. HCM. (2019). Kiểm
toán. NXB Kinh tế TP. HCM
3.2. Tài liệu khác
[1] Bộ Tài chính. (2012). Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 ban
hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
[2] Bộ Tài chính. (2014), Thông tư 70/2015/TT-BTC ngày 8/5/2014 Về Chuẩn
mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam.

240
[3] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. (2011). Luật số
67/2011/QH12 về Luật kiểm toán độc lập
[4] Bộ môn Kế toán Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP. HCM. (2019). Bài
tập kiểm toán. NXB Kinh tế TP.HCM
[5] Arens, A.A, Randal, J.E and Mark, S.B. (2019). Auditing and assurance
services: An Integrated Approach. Pearson.
4. Chuẩn đầu ra môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn CĐR của môn học TĐNL
học (ELO) CTĐT 2022
Tổng hợp được kiến thức về
CLO1 ELO1, ELO3
qui trình kiểm toán độc lập
Phân tích và cho ý kiến về
CLO2 tình huống kiểm toán; hoạt ELO4, ELO6
động nhóm hiệu quả
Thiết kế được qui trình thực
hiện 1 cuộc kiểm toán; Tuân
CLO3 ELO8, ELO10
thủ chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp
Xây dựng được kế hoạch
ELO11, ELO12,
CLO4 kiểm toán và đánh giá kết
ELO14
quả

5. Chuẩn đầu ra bài học


CĐR Chuẩn
Mức độ
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
giảng dạy
học bài học (2)
(I, T, U)

CLO1. Hiểu được khái niệm, vai trò, quy trình, chiến lược
kiểm toán; bằng chứng và tài liệu kiểm toán; ý I2, T3
1
kiến kiểm toán
CLO1 Vận dụng được các kiến thức trong luật kế toán,
CLO1. luật kiểm toán độc lập; chuẩn mực kế toán, chuẩn
T3
2 mực kiểm toán và các kiến thức chuyên ngành vào
trong các tình huống kiểm toán thực tế.
Thể hiện được khả năng phân tích các tình huống
CLO2.
về kế toán, kiểm toán; phát triển kỹ năng làm việc T3
1
độc lập và làm việc nhóm.
CLO2
Phát triển kỹ năng thu thập, phân loại, đánh giá
CLO2.
bằng chứng kiểm toán; kỹ năng đánh giá hệ thống T3
2
kiểm soát nội bộ
CLO3 CLO3. Thể hiện sự tích cực, nghiêm túc, trung thực, tuân
T2
1 thủ đạo đức trong các hoạt động học tập.
CLO3. Thể hiện tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn T2

241
CĐR Chuẩn
Mức độ
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
giảng dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
đề để xử lý các tình huống thực tế phát sinh về kế
2
toán, kiểm toán
Phát triển kỹ năng nghiên cứu, cập nhật thông tin,
CLO4.
chính sách pháp luật về kế toán, kiểm toán; giao T2
1
tiếp ứng và xử linh hoạt trong công việc.
CLO4 CLO4. Thể hiện sự chủ động, tự chịu trách nhiệm trong
2 việc hỗ trợ các nhà quản lý ra quyết định liên quan
T4
đến các vấn đề về hệ thống kiểm soát nội bộ, kế
toán và kiểm toán.

6. Đánh giá môn học

Thành Bài đánh


phần CĐR học
giá/thời Nội dung đánh giá Tỷ lệ (%)
phần
đánh giá gian
CLO1.1
CLO1.2
Kỹ năng thảo luận nhóm và
A1.1 Thảo CLO2.1
cách trả lời các câu hỏi tình 10
luận nhóm CLO3.1
huống
CLO3.2
CLO4.2
A1. Đánh
CLO1.1
giá quá trình
CLO1.2
Bài tập tình huống được CLO2.1
A1.2 Bài tập
giải trực tiếp tại lớp và giao
trên lớp và CLO2.2 10
về nhà làm của toàn bộ
về nhà CLO3.1
chương trình
CLO4.1
CLO4.2
A2. Đánh 10 câu hỏi trắc nghiệm + 3 CLO1.1
giá giữa kỳ hoặc 4 câu hỏi tình huống CLO1.2
A2.1 Bài của các chương: Giới thiệu, CLO2.1
kiểm tra cá Tổng quan về kiểm toán, 20
nhân Môi trường kiểm toán, Hệ CLO2.2
thống kiểm soát nội bộ, CLO3.1
Chuẩn bị kiểm toán CLO4.1
A2.2 Bài tập 2 câu hỏi tình huống liên CLO1.1 10
nhóm quan đến các chương Hệ CLO1.2

242
Thành Bài đánh
phần CĐR học
giá/thời Nội dung đánh giá Tỷ lệ (%)
phần
đánh giá gian
CLO2.1
thống kiểm soát nội bộ, CLO3.1
Chuẩn bị kiểm toán và
Bằng chứng kiểm toán CLO3.2
CLO4.1
CLO1.1
Toàn bộ nội dung chương CLO1.2
A3. Đánh A3.1 Bài thi trình học CLO2.1
50
giá cuối kỳ hết học phần Đề thi bao gồm 4 hoặc câu CLO2.2
hỏi tình huống CLO3.1
CLO4.1

7. Kế hoạch giảng dạy


7.1 Giảng dạy lý thuyết
Tuần/ CĐR Hoạt động Bài
Buổi Nội dung học đánh
học phần dạy và học giá
Giới thiệu học Dạy: giới thiệu học phần, đề
phần cương chi tiết và các qui định
Chương 1. Tổng khi học học phần; giảng lý
quan về các yếu tố thuyết Chương 1
của BCTC Học ở lớp: Sinh viên ôn tập lại
1.1 Mục đích của các kiến thức ở các học phần
1/1 BCTC CLO 1.1 trước về các đặc điểm của
(1 – 3) 1.2 Các giả định cơ CLO 4.1 BCTC
bản Học ở nhà: đọc trước tài liệu và
1.3 Các yêu cầu tóm lược chương do giảng viên
chất lượng cung cấp
1.4 Ghi nhận và
đánh giá các yếu tố
của BCTC
CLO1.1 Thảo luận: các câu hỏi tình
Thảo luận và làm huống và bài tập Chương 1
2/2 CLO3.1 A1.1,
bài tập Chương 1 Hướng dẫn: gợi ý các đáp án câu
(4 – 6) CLO3.2 1.2
hỏi tình huống và bài tập
CLO4.1 Chương 1
3/3 Chương 2: Tổng CLO1.1 Dạy: giảng lý thuyết A1.1,
(7 – 9) quan về kiểm toán CLO2.2 Học ở lớp: Sinh viên nắm các 1.2
và kiểm toán độc CLO3.1 khái niệm, vai trò và qui trình

243
Tuần/ CĐR Hoạt động Bài
Buổi Nội dung học đánh
học phần dạy và học giá
lập kiểm toán
Khái niệm kiểm Học ở nhà: đọc trước tài liệu
toán và phân loại Chương I trong giáo trình chính
kiểm toán [1, tr.01-39] và tóm lược chương
2.2 Sơ lược về lịch 1.
sử hình thành và
phát triển của kiểm
toán độc lập
2.3 Lợi ích của
kiểm toán độc lập
2.4 Kiểm toán viên,
tổ chức kiểm toán,
hiệp hội nghề
nghiệp
2.5 Qui trình kiểm
toán tổng quát
Giải bài tập Thảo luận: Câu hỏi tình huống
Chương 2 Chương 2
Hướng dẫn: gợi ý các đáp án câu
hỏi tình huống
Dạy: giảng lý thuyết
Học ở lớp: Sinh viên nắm các
CLO1.1 yếu tố tác động đến môi trường
Chương 3: Môi
4/4 trường kiểm toán CLO1.2 kiểm toán và trách nhiệm của
kiểm toán viên A1.1,
(10 – 2.1 Khái quát về CLO2.2
Học ở nhà: đọc trước tài liệu 1.2
12) môi trường kiểm CLO3.1
toán Chương VII trong giáo trình
CLO4.1
chính [1, tr. 337-402] và tóm
2.2 Chuẩn mực lược chương; giải trước bài tập
kiểm toán Chương 2
2.3 Đạo đức nghề Thảo luận: giải bài tập Chương 2
nghiệp
Hướng dẫn: gợi ý các đáp án các
2.4 Trách nhiệm bài tập của chương 2
của kiểm toán viên
5/5 Thảo luận và giải CLO1.1 Học ở lớp: Sinh viên nắm vững A1.1,
(13 – bài tập Chương 3 CLO1.2 cách thức trả lời các câu hỏi tình 1.2
15) CLO2.1 huống và giải bài tập
CLO2.2 Học ở nhà: chuẩn bị các câu hỏi
tình huống và giải trước bài tập
CLO3.2 Chương 3; tóm lược chương 3
CLO4.1 Thảo luận: các câu hỏi tình

244
Tuần/ CĐR Hoạt động Bài
Buổi Nội dung học đánh
học phần dạy và học giá
huống và bài tập chương 3
CLO4.2 Hướng dẫn: gợi ý các đáp án các
bài tập của chương 3
Chương 4: Hệ
thống kiểm soát
Dạy: giảng lý thuyết
nội bộ
CLO1.1 Học ở lớp: Sinh viên hiểu và
3.1 Lịch sử hình
6/6 CLO1.2 phân tích được các yếu tố cơ bản
thành báo cáo về hệ
của hệ thống kiểm soát nội bộ
(16 – thống kiểm soát nội CLO2.1
trong tổ chức
18) bộ CLO3.1
Học ở nhà: đọc trước tài liệu
3.2 Nội dung cơ CLO4.1 Chương II trong giáo trình chính
bản của báo cáo
[1, tr.40-111].
COSO 1992 và
2013
Dạy: giảng lý thuyết
Chương 4: Hệ
thống kiểm soát Học ở lớp: Sinh viên nắm được
nội bộ các các công cụ dùng để đánh
giá hệ thống KSNB và phân định
3.2 Nội dung cơ CLO1.1 trách nhiệm giữa KTV và nhà
bản của báo cáo CLO1.2 quản lý tổ chức
7/7 COSO 1992 và
CLO2.1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
(19 – 2013 A1.1
CLO3.1 Chương II trong giáo trình chính
21) 3.3 Các góc nhìn [1, tr.40-111] và tóm lược
khác về kiểm soát CLO4.1
chương 4.
nội bộ CLO4.2
Thảo luận: trả lời các câu hỏi
3.4 So sánh kiểm tình huống
soát nội bộ và kiểm
toán Hướng dẫn: gợi ý các câu trả lời
các câu hỏi tình huống
CLO1.2
CLO2.1 Học ở nhà: giải trước bài tập
chương 4
8/8 Giải bài tập CLO2.2
Chương 4 Thảo luận: giải các bài tập
(22 – CLO3.1 A1.2
Chương 4
24) CLO3.2
Hướng dẫn: gợi ý các đáp án bài
CLO4.1 tập Chương 4
CLO4.2
9/9 Chương 5: Chuẩn CLO1.1 Dạy: giảng lý thuyết
(25 – bị kiểm toán CLO1.2 Học ở lớp: Sinh viên nắm được
27) 4.1. Giai đoạn tiền CLO2.1 các bước và cách thức thực hiện
kế hoạch CLO3.1 việc lập kế hoạch kiểm toán
4.2. Giai đoạn lập Học ở nhà: đọc trước tài liệu

245
Tuần/ CĐR Hoạt động Bài
Buổi Nội dung học đánh
học phần dạy và học giá
CLO4.1 Chương III trong giáo trình
kế hoạch
CLO4.2 chính [1, tr.112-181].
Dạy: giảng lý thuyết
Học ở lớp: Sinh viên nắm được
CLO1.1
các bước và cách thức thực hiện
Chương 5: Chuẩn CLO1.2 việc lập kế hoạch kiểm toán
bị kiểm toán CLO2.1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
10/10 A1.1,
4.2. Giai đoạn lập CLO2.2 Chương III trong giáo trình
(28 – 1.2,
kế hoạch CLO3.1 chính [1, tr.112-181] và tóm
30) 2.2
Câu hỏi tình huống CLO3.2 lược chương 5.
Chương 5 CLO4.1 Thảo luận: trả lời các câu hỏi
tình huống
CLO4.2
Hướng dẫn: gợi ý các đáp án câu
hỏi tình huống chương 5
CLO1.2
CLO2.1
11/11 CLO2.2 Thảo luận: giải bài tập Chương 5 A1.1,
Giải bài tập
(31- CLO3.1 Hướng dẫn: gợi ý đáp án bài tập 1.2,
Chương 5
33) CLO3.2 Chương 5 2.2
CLO4.1
CLO4.2
Kiểm tra giữa kỳ
Chương 6: Bằng
chứng kiểm toán Dạy: giảng lý thuyết
5.1 Khái niệm và CLO1.1 Học ở lớp: Sinh viên nắm được
12/12 phân loại bằng CLO1.2 khái niệm, phân biệt các dạng
chứng kiểm toán bằng chứng, cách thu thập và xét A 2.1,
(34 – CLO2.1
5.2 Yêu cầu của đoán bằng chứng 2.2
36) CLO3.1
bằng chứng kiểm Học ở nhà: đọc trước tài liệu
toán CLO4.1 Chương IV và V trong giáo trình
5.3 Các kỹ thuật thu chính [1, tr.182-284]
thập bằng chứng,
lấy mẫu kiểm toán
13/13 Chương 6: Bằng CLO1.2 Dạy: giảng lý thuyết Chương 7 A 1.1,
(37 - chứng kiểm toán CLO2.1 Học ở lớp: Sinh viên nắm được 1.2,
39) 5.4 Hồ sơ kiểm toán CLO2.2 các đặc điểm kiểm toán trong 2.2
và cách tổ chức hồ CLO3.1 môi trường tin học
sơ kiểm toán Học ở nhà: đọc trước tài liệu
CLO3.2
5.5 Các bằng chứng Chương IV và V trong giáo trình
CLO4.1

246
Tuần/ CĐR Hoạt động Bài
Buổi Nội dung học đánh
học phần dạy và học giá
chính [1, tr.182-284] và tóm
kiểm đặc biệt lược chương 6
5.6 Sử dụng công Thảo luận: trả lời các câu hỏi
việc của người khác tình huống và giải bài tập
CLO4.2
Thảo luận và giải Chương 6
bài tập Chương 6 Hướng dẫn: gợi ý đáp án cho
câu hỏi tình huống và bài tập
Chương 6
Dạy: giảng lý thuyết
Chương 7: Hoàn Học ở lớp: Sinh viên nắm được
CLO1.1 cách thức đánh giá các kết quả
thành kiểm toán
14/14 CLO1.2 và đưa ra ý kiến kiểm toán phù
7.1. Chuẩn bị hoàn
(40 – CLO2.1 hợp A2.2
thành kiểm toán
42) CLO3.1 Học ở nhà: đọc trước tài liệu
7.2 Báo cáo kiểm
CLO4.1 Chương VI trong giáo trình
toán
chính [1, tr. 285-336] và tóm
lược chương 7
Dạy: Hệ thống lại kiến thức các
CLO1.2 chương
CLO2.1 Học ở nhà: Sinh viên chuẩn bị
các câu hỏi thảo luận và bài tập
15/15 Thảo luận và giải CLO2.2 A1.1,
tình huống Chương 7
(43 – bài tập Chương 7 CLO3.1 1.2,
Thảo luận: trả lời các câu hỏi 2.2
45) Ôn tập cuối kỳ CLO3.2 tình huống và giải bài tập
CLO4.1 Chương 7
CLO4.2 Hướng dẫn: gợi ý đáp án câu hỏi
tình huống và bài tập Chương 7

7.2 Giảng dạy thực hành (không có)


8. Quy định của môn học
8.1. Quy định về tham dự lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của
Trường Đại học An Giang
8.2. Quy định về hành vi lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của
Trường Đại học An Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế - QTKD, Bộ Môn Tài chính – Kế toán
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên,
An Giang.
An Giang, ngày 30 tháng 06 năm 2022

247
Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

248
55. Thực tập tốt nghiệp
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Thực tập tốt nghiệp – Ngân hàng

Tiếng Anh: Undergraduated Thesis in Fiance - Banking


+

 Mã số môn học: FIN903

Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:


 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp / Học
phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
 Số tín chỉ: 05

+ Lý thuyết: 0

+ Thực hành: 05

- Môn học trước:

- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học
Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhằm giúp sinh viên vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã
lĩnh hội tại nhà trường vào vấn đề thực tiễn các nghiệp vụ phát sinh tại tại đơn vị thực tập (ngân
hàng thương mại, các tổ chức tín dụng,...). Đồng thời qua học phần này, sinh viên rèn luyện kỹ
năng giao tiếp và kỹ năng phát triển các mối quan hệ xã hội.
3. Tài liệu học tập
[1] Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học An Giang. Kế hoạch tổ chức thực
tập tốt nghiệp và thực hiện khóa luận tốt nghiệp ngành QTKD, Kinh tế quốc tế.
[2] Trường Đại học An Giang (2015). Quyết định 1923A/QĐ-ĐHAG về việc ban hành Quy
định trình bày báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp tại trường Đại học
An Giang.

249
Phần mềm:
4. Chuẩn đầu ra môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của môn học TĐNL
(ELO) CTĐT 2021

Tổng hợp các kiến thức chuyên ngành về


CLO1 ELO1 T2
vấn đề nghiên cứu, vị trí thực tập

Hình thành kỹ năng làm việc và nghiên ELO5


CLO2 cứu trong thực tiễn T3
ELO6
Hình thành kỹ năng chia sẻ công việc và
giao tiếp trong thực tiễn ELO8
CLO3 T3
ELO9

Báo cáo về các hoạt động được lựa chọn ELO12


CLO4 T3
của đơn vị ELO13
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO1.1 Xác định nền tảng lý thuyết có liên quan T, U
CLO1 CLO1.2 Lựa chọn phương pháp ghi nhận và báo cáo T, U
CLO1.3 Nêu thực trạng cơ bản của đơn vị thực tập T, U
CLO2.1 Hình thành kỹ năng làm việc độc lập và tự cập nhật T, U
CLO2 CLO2.2 Quan sát thực tế và so sánh với kiến thức đã học T, U
CLO2.3 Đánh giá hoạt động của đơn vị thực tập T, U
CLO3.1 Thành lập và tham gia nhóm thực tập tại đơn vị T, U
CLO3 CLO3.2 Tham gia vào công việc thực tiễn tại đơn vị T, U
CLO3.3 Giao tiếp hiệu quả và phát triển các mối quan hệ xã hội T, U
CLO4.1 Khái quát các hoạt động của đơn vị thực tập T, U
CLO4 CLO4.2 Báo cáo thực trạng của hoạt động được lựa chọn T, U
CLO4.3 Cho ý kiến về hoạt động được lựa chọn T, U
6. Đánh giá môn học

250
Hình thức đánh giá CĐR
Thành phần Bài đánh giá Tỷ lệ %
môn học
đánh giá
(CLO)
CLO1.1
A1. Đánh giá A1.1 30%
CLO1.3
quá trình Tinh thần, thái độ làm Hàng tuần, trong suốt (GVHD chấm)
CLO3.1
việc với GVHD thời gian thực tập
CLO1.1

CLO4.1 70%
A2.1
A2. Đánh giá CLO4.2 (Điểm bình quân
Nội dung, chất lượng bài Kết thúc đợt thực tập
cuối kỳ CLO4.3 của 2 giảng
báo cáo TTTN
viên)

7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


7.1 Lý thuyết

Tuần/ CĐR Bài


Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
1 Giới thiệu mục đích, ý nghĩa
(1) và yêu cầu của hoạt động LO1.1 Học ở nhà: sinh viên cần A1.1
thực tập tốt nghiệp. LO1.2 đọc trước tất cả các tài liệu
Hướng dẫn những vấn đề sinh liệt kê ở mục 3 của Đề
viên cần chú ý trong quá trình cương này..
thực tập để đạt kết quả tốt.
Hướng dẫn các biểu mẫu và
báo cáo sử dụng trong quá
trình thực tập: kế hoạch thực
tập, báo cáo thực tập, đánh
giá của cơ quan thực tập…
2-3 LO2.1 Học ở nhà: sinh viên nộp A1.1
Thảo luận với sinh viên để
(2) LO2.2 báo cáo thực tập hàng tuần
kiểm tra tình hình thực tập
cho giảng viên trước buổi
thực tế, đưa ra các lời khuyên LO2.3 hướng dẫn.
và góp ý nếu cần.
LO2.4
Hướng dẫn sinh viên cách LO3.1
thức thu thập dữ liệu và cách
LO3.2
xây dựng mối quan hệ với
nhân sự của cơ quan thực tập. LO3.3
Góp ý cho các báo cáo thực
tập hàng tuần của sinh viên.
7-8 Hướng dẫn sinh viên viết báo

251
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
(3 LO4.1 Học ở nhà: sinh viên xem A2.1
cáo thực tập tốt nghiệp hoàn
LO4.2 kỹ báo cáo thực tập tốt
chỉnh.
nghiệp hoàn chỉnh trước
Hướng dẫn hình thức trình LO4.3 buổi hướng dẫn.
bày và trích nguồn trong báo LO4.4
cáo thực tập hoàn chỉnh.
Hướng dẫn sinh viên các thủ
tục cần thiết để kết thúc thực
tập: gửi mẫu và nhận lại bản
đánh giá của cơ quan thực
tập, gửi báo cáo thực tập hoàn
chỉnh cho cơ quan thực tập
xem và góp ý.

7.2 Thực hành tự học


8 . Quy định của môn học
Sinh viên thực tập theo lịch của đơn vị tiếp nhận thực tập, làm việc với giảng viên theo
lịch giảng viên công bố.
Sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của Trường Đại học An Giang.
9. Phụ trách môn học

Bộ môn Tài chính-Kế toán, Khoa Kinh tế-QTKD


Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long
Xuyên, An Giang.

An Giang, ngày … tháng …. năm 2023

TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN

TS. Đặng Hùng Vũ

252
56. Khóa luận tốt nghiệp
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Khoá luận tốt nghiệp – Ngân hàng

Tiếng Anh: Undergraduated Thesis in Fiance - Banking


+

 Mã số môn học: FIN915

Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:


 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp / Học
phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
 Số tín chỉ: 10

+ Lý thuyết: 0

+ Thực hành: 10

- Môn học trước:

- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học
Học phần chyên đề tốt nghiệp nhằm giúp sinh viên vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã
lĩnh hội tại nhà trường vào vấn đề thực tiễn các nghiệp vụ phát sinh tại tại đơn vị thực tập (ngân
hàng thương mại, các tổ chức tín dụng,... Sinh viên được hướng dẫn lựa chọn cơ sở lý thuyết,
phương pháp phù hợp để giải quyết giải quyết vấn đề. Đồng thời qua học phần này, sinh viên
rèn luyện kỹ năng giao tiếp và kỹ năng phát triển các mối quan hệ xã hội....
3. Tài liệu học tập
[1] Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học An Giang. Kế hoạch tổ chức thực
tập tốt nghiệp và thực hiện khóa luận tốt nghiệp ngành QTKD, Kinh tế quốc tế.

253
[2] Trường Đại học An Giang (2015). Quyết định 1923A/QĐ-ĐHAG về việc ban hành Quy
định trình bày báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp tại trường Đại học
An Giang.
Phần mềm:
4. Chuẩn đầu ra môn học
Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của môn học TĐNL
(ELO) CTĐT 2021

ELO1
CLO1 Tổng hợp các kiến thức chuyên ngành về T3
ELO4
vấn đề nghiên cứu
ELO3
Liện hệ lý thuyết liên quan vào vấn đề
chuyên ngành đang nghiên cứu thực tiễn ELO11
CLO2 T4
tại đơn vị thực tập. Phân tích vấn đề ELO12
chuyên ngành đang nghiên cứu thực tiễn ELO14
tại đơn vị thực tập
ELO5
Hình thành kỹ năng làm việc nhóm và giao ELO6
CLO3 T2
tiếp trong thực tiễn ELO9
ELO10
ELO9
Đánh giá và đề xuất giải pháp thực tiễn ELO12
CLO4 T4
cho vấn đề nghiên cứu ELO15

(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)


5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO1.1 Nêu cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu T, U
CLO1 CLO1.2 Nêu phương pháp và mô hình nghiên cứu T, U
CLO1.3 Nêu thực trạng cơ bản của đơn vị thực tập T, U
CLO2.1 Vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề. T, U
CLO2 CLO2.2 Đánh giá thực trạng của vấn đề nghiên cứu T, U
CLO2.3 Lựa chọn giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề T, U
CLO3.1 Thành lập và tham gia nhóm thực tập tại đơn vị T, U
CLO3 CLO3.2 Tham gia vào công việc thực tiễn tại đơn vị T, U
CLO3.3 Giao tiếp hiệu quả và phát triển các mối quan hệ xã hội T, U

254
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)

CLO4.1 Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu T, U


CLO4 CLO4.2 Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu T, U
CLO4.3 Đánh giá mức độ hiệu quả của vấn đề nghiên cứu T, U
6. Đánh giá môn học
Hình thức đánh giá CĐR
Thành phần Bài đánh giá Tỷ lệ %
môn học
đánh giá
(CLO)
LO2.1
LO2.2
70%
A1.1 Kết thúc đợt thực tập LO2.3
(Điểm bình quân
A1. Khoá luận Nội dung, chất lượng của LO2.4
của 3 giảng
khóa luận LO3.1
viên)
LO3.2
LO3.3
LO1.1
Tại thời điểm bảo vệ LO1.2 30%
A2.1
LO4.1 (Điểm bình quân
A2. Báo cáo Năng lực báo cáo, bảo vệ khóa luận
LO4.2 của 3 giảng
khóa luận trước hội đồng
viên)
LO4.3
LO4.4
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
7.1 Lý thuyết

Tuần/ CĐR Bài


Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
1 Hướng dẫn ban đầu thực hiện
(1) đề cương nghiên cứu LO1.1 Học ở nhà: Sinh viên chuẩn A1.1
Giới thiệu mục đích, ý nghĩa LO1.2 bị đề cương sơ bộ nộp cho
và yêu cầu của khóa luận tốt giảng viên.
nghiệp Đại học
Hướng dẫn những vấn đề sinh
viên cần chú ý trong quá trình
thực hiện khóa luận.

255
Tuần/ CĐR Bài
Nội dung Hoạt động dạy và học
Buổi học môn học đánh giá
(2) (4)
(1) (3) (5)
2-3 Hướng dẫn đề cương chi tiết LO2.1 Học ở nhà: sinh viên nộp đề A1.1
(2) LO2.2 cương chi tiết.
Thảo luận với sinh viên về sự
phù hợp của cơ sở lý thuyết LO2.3
và phương pháp nghiên cứu. LO2.4
Thống nhất với sinh viên: (1) LO3.1
mô hình nghiên cứu và (2) LO3.2
cách thức thu thập và phân LO3.3
tích dữ liệu.
7-8 Hướng dẫn báo cáo kết quả
(3 nghiên cứu LO4.1 Học ở nhà: sinh viên nộp A1.1
LO4.2 bản nháp khóa luận.
Nhận xét và đánh giá kết quả
nghiên cứu trong khóa luận LO4.3
tốt nghiệp qua các phần trình LO4.4
bày kết quả thu thập và xử lý
dữ liệu, thảo luận kết quả
nghiên cứu và kết luận.
Gợi ý để sinh viên hoàn chỉnh
báo cáo khóa luận bằng văn
bản và thuyết trình.

7.2 Thực hành tự học


8 . Quy định của môn học
Sinh viên thực tập theo lịch của đơn vị tiếp nhận thực tập, làm việc với giảng viên theo
lịch giảng viên công bố.
Sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của Trường Đại học An Giang.
9. Phụ trách môn học
Bộ môn Tài chính-Kế toán, Khoa Kinh tế-QTKD
Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.

256
An Giang, ngày … tháng …. năm 2023

TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN

TS. Đặng Hùng Vũ

257
58. Bảo hiểm
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin tổng quát

 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Bảo hiểm

+ Tiếng Anh: Insurance

 Mã số môn học: FIN524

 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:


 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Môn học đồ án/luận văn tốt nghiệp

 Số tín chỉ: 02

+ Lý thuyết: 30

+ Thực hành: 0

 Môn học trước: Không

2. Mô tả môn học
Môn học được bố trí ở học kỳ 8. Môn học cung cấp cho sinh viên ngành Tài chính –
Ngân hàng các kiến thức cơ bản về bảo hiểm và vận dụng chúng vào thực tiễn. Cụ thể:
[1] Giới thiệu tổng quan về nguồn gốc ra đời, quá trình phát triển của bảo hiểm trên thế
giới và ở Việt nam.
[2] Người học nắm rõ các khái niệm và thuật ngữ cơ bản (Đối tượng bảo hiểm, phạm vi
bảo hiểm, giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm,…); các hoạt động cơ bản liên quan đến bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm thương mại.
[3] Một số nghiêp vụ bảo hiểm thông thường sẽ được trình bày với các minh hoạ thực tế
về các lĩnh vực liên quan của một số loại hình bảo hiểm như: Bảo hiểm về tài sản, Bảo hiểm
con người, Bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Đồng thời giới thiệu tổng quan về phương pháp
Đồng bảo hiểm và Tái bảo hiểm.
[4] Cơ sở pháp lý của hợp đồng bảo hiểm và cách xử lý khi rủi ro xảy ra.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình:
Phan Thị Cúc, Nguyễn Thị Kim Liên. 2008. Nguyên lý bảo hiểm. Thống kê.
Tài liệu khác:
[1] Nguyễn Ngọc Định, Nguyễn Tiến Hùng, Hồ Thuỷ Tiên. 1999. Lý thuyết bảo hiểm. Tài
chính.
[2] Nguyễn Văn Định. 2005. Giáo trình bảo hiểm. Thống kê.

258
[3] Phạm Mạnh Hiền. 2001. Nghiệp vụ vận tải, giao nhận và bảo hiểm trong ngoại thương
Việt Nam. Trường cao đẳng Kinh tế Đối ngoại TP.HCM.
Phần mềm:
4. Chuẩn đầu ra môn học

CĐR của môn học (ELO) Trình độ


Kí hiệu Mô tả chuẩn đầu ra môn học
CTĐT 2022 năng lực

CLO1 Có hiểu biết về: các thuật ngữ, các ELO1 T2


kiến thức cơ bản; các văn bản quy ELO2
phạm pháp luật, các văn bản quy
định về bảo hiểm và các quy định ELO3
liên quan; các phương thức xử lý
rủi ro, tổn thất và những vấn đề về
hợp đồng bảo hiểm nói riêng và
các vấn đề bảo hiểm nói chung.

CLO2 Có thể tham gia làm việc nhóm ELO5 T2


hiệu quả và trình bày và thảo luận
ELO6
về các vấn đề liên quan đến bảo
hiểm.

CLO3 Có khả năng ứng dụng các chuẩn ELO8 T3


mực đạo đức trong thực hiện
nghĩa vụ về bảo hiểm cũng như
thực hiện các hoạt động thuộc lĩnh
vực kinh doanh bảo hiểm.

CLO4 Có khả năng ứng dụng kiến thức ELO12 T3


và các quy tắc để phân tích, thực ELO13
hiện các thủ tục bảo hiểm và xử lý
tình huống bảo hiểm trong thực tế. ELO14

(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)


5. Chuẩn đầu ra bài học

CĐR Chuẩn
Mức độ
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
giảng dạy
học bài học (2)
(I, T, U)

CLO1.1 Có hiểu biết những kiến thức cơ bản và các kiến thức có T2
tính nguyên tắc về bảo hiểm.

CLO1.2 Có hiểu biết về các phương thức xử lý rủi ro, tổn thất và T2
CLO
những vấn đề cơ bản của một hợp đồng bảo hiểm hay các
1
vấn đề bảo hiểm

CLO1.3 Có khả năng sử dụng đúng các thuật ngữ cơ bản trong bảo U
hiểm

CLO CLO2.1 Có kỹ năng thành lập, tổ chức và vận hành nhóm làm việc U

259
CĐR Chuẩn
Mức độ
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
giảng dạy
học bài học (2)
(I, T, U)

nhóm hiệu quả.


2
CLO2.2 Có kỹ năng nói: trình bày, thảo luận và bảo vệ quan điểm U
theo nhóm trên chủ đề môn học.
CLO CLO3.1 Áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật và các quy định
3 về bảo hiểm và các quy định liên quan vào các các hoạt
động về bảo hiểm.

CLO CLO4.1 Ứng dụng kiến thức và nguyên tắc để xử lý các tình T3
4 huống liên quan đến các thủ tục bảo hiểm.

CLO4.2 Xử lý một số trường hợp rủi ro bảo hiểm xảy ra. T3

6. Đánh giá môn học

Thành
CĐR môn học Tỷ lệ
phần đánh Bài đánh giá Hình thức đánh giá
(CLO) (%)
giá

A1.1 - Kiểm tra nhanh những CLO1.1


- Kiểm tra đột xuất 5 – kiến thức đã học ở các CLO1.2
10 phút/bài (Tối thiểu buổi học trước hoặc
kiến thức sẽ học tiếp CLO1.3
02 bài/học kỳ);
A1 theo trong buổi học đó; CLO2.1
- Tích cực tham gia các 5%
Đánh giá hoạt động trên lớp: thảo - Đánh giá mức độ CLO4.1
quá trình luận, sửa bài tập, xử lý chính xác của kết quả CLO4.2
tham gia thảo luận, kết
tình huống,…
quả bài tập, kết quả xử
lý tình huống của người
học.

A2 - Hình thức tự luận và CLO1.2


không sử dụng tài liệu;
Đánh giá A2.1 CLO2.1
giữa kỳ - 01 tình huống lý
Bài kiểm tra CLO3.1 15%
thuyết và 02 bài tập.
(Chương 1 – 6) CLO3.2
CLO4.2

A2.2 Mỗi nhóm chọn một CLO1.1 30%


chủ đề liên quan đến
Thuyết trình nhóm CLO1.2
bảo hiểm để thuyết
trình và thảo luận trước CLO1.3
lớp. Đánh giá như sau: CLO2.1
- Nội dung bài thuyết CLO4.1
trình: 3,0 điểm

260
Thành
CĐR môn học Tỷ lệ
phần đánh Bài đánh giá Hình thức đánh giá
(CLO) (%)
giá

- Kỹ thuật thiết kế slide CLO4.2


power point: 1,5 điểm
- Thuyết trình (tối đa 10
phút/nhóm): 2,0 điểm
- Kỹ thuật tiếp nhận và
trả lời câu hỏi: 2,0 điểm
- Đặt câu hỏi cho nhóm
khác: 1,5 điểm

CLO1.1
- Trắc nghiệm và không
A3 A3.1 sử dụng tài liệu; CLO1.2
Đánh giá Bài kiểm tra cuối kỳ - 40 câu trắc nghiệm về CLO2.1
cuối kỳ lý thuyết và bài tập.
(Chương 1 – 7) CLO4.1 50%
CLO4.2

7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


7.1. Lý thuyết

Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài


Buổi học môn học đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5)

Chương 1: SỰ CẦN CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


THIẾT KHÁCH - Giảng viên phổ biến nội
QUAN RA ĐỜI VÀ dung, phương pháp, tài liệu
PHÁT TRIỂN CỦA học tập, đánh giá kết quả
BẢO HIỂM học tập và một số quy định
- Sự cần thiết, vai trò, khác.
chức năng, tác dụng - Sinh viên tổ chức lớp/
của bảo hiểm trong nền chia nhóm. A1.1
1/1 kinh tế xã hội.
- Giảng viên trình bày lý
- Sự ra đời và vai trò thuyết Chương 1
của bảo hiểm thương
mại - Sinh viên theo dõi và
tham gia thảo luận.
* Học ở nhà:
Sinh viên đọc trước tài liệu
về những nội dung của buổi
học số 1.

2/2 Chương 1: SỰ CẦN CLO1.1 * Dạy và học ở lớp: A1.1


THIẾT KHÁCH - Giảng viên trình bày lý
QUAN RA ĐỜI VÀ thuyết và tình huống thực

261
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài
Buổi học môn học đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5)

PHÁT TRIỂN CỦA tế.


BẢO HIỂM (tt) - Sinh viên theo dõi và
Khái quát về BH xã tham gia thảo luận.
hội * Học ở nhà:
Sinh viên tự ôn lại những
nội dung của buổi học
trước; đọc luật BHXH và
tài liệu liên quan đến nội
dung của buổi học số 2.

* Chương 2: NHỮNG CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


KHÁI NIỆM, CLO1.3 - Giảng viên trình bày lý
THUẬT NGỮ CƠ thuyết và tình huống thực
BẢN TRONG BẢO CLO3.1
tế.
HIỂM CLO3.2
- Sinh viên theo dõi và
Những khái niệm thuật A1.1
tham gia thảo luận.
3/3 ngữ cơ bản trong BH
* Học ở nhà:
- Sinh viên tự ôn lại những
nội dung của buổi học
trước; đọc trước tài liệu về
những nội dung của buổi
học số 3.

4/4 BÁO CÁO NHÓM CLO1.1 * Dạy và học ở lớp: A1.1


CHỦ ĐỀ VỀ BHXH – CLO1.3 - Nhóm chủ đề BHXH – 1 A2.2
1 và 2 báo cáo, các nhóm còn lại
CLO3.1
theo dõi và tham gia đặt câu
CLO3.2 hỏi, thảo luận.
- Nhóm chủ đề BHXH – 2
báo cáo, các nhóm còn lại
theo dõi và tham gia đặt câu
hỏi, thảo luận.
* Học ở nhà:
- Sinh viên tự ôn lại những
nội dung của buổi học
trước; đọc trước nội dung
báo cáo của các nhóm chủ
đề của BHXH – 1 và
BHXH – 2.
- Các nhóm báo cáo gửi file
power point cho giảng viên
và các nhóm khác trước

262
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài
Buổi học môn học đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5)

ngày báo cáo 01 ngày.

Chương 3: BẢO CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


HIỂM CON NGƯỜI CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
Khái quát BH con thuyết và tình huống thực
CLO2.1
người tế.
CLO4.1
5/5 - Sinh viên theo dõi và A1.1
CLO4.2 tham gia thảo luận.
* Học ở nhà:
Sinh viên tự ôn lại những
nội dung của buổi học trước
và tài liệu liên quan đến nội
dung của buổi học số 5.

* Chương 3: BẢO CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


HIỂM CON NGƯỜI CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
(tt) thuyết và tình huống thực
CLO2.1
- Bảo hiểm kết hợp con tế.
người CLO4.1
- Sinh viên theo dõi và
* BÁO CÁO NHÓM CLO3.1 tham gia thảo luận.
CHỦ ĐỀ BẢO HIỂM CLO3.2 - Nhóm chủ đề BHCN – 1
CON NGƯỜI – 1
CLO4.2 báo cáo, các nhóm còn lại
theo dõi và tham gia đặt câu
hỏi, thảo luận. A1.1
6/6
* Học ở nhà: A2.2
- Sinh viên tự ôn lại những
nội dung của buổi học
trước; đọc trước tài liệu về
những nội dung của buổi
học số 6 và nội dung của
của nhóm báo cáo chủ đề
BHCN – 1 .
- Nhóm báo cáo gửi file
power point cho giảng viên
và các nhóm khác trước
ngày báo cáo 01 ngày.

7/7 * Chương 4: BẢO CLO1.1 * Dạy và học ở lớp: A1.1


HIỂM TÀI SẢN CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
- Khái quát bảo hiểm thuyết và tình huống thực
CLO1.3
tài sản tế.
CLO2.1
- BH hàng hóa XNK - Sinh viên theo dõi và
CLO4.1 tham gia thảo luận.

263
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài
Buổi học môn học đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5)

CLO4.2 * Học ở nhà:


- Sinh viên tự ôn lại những
nội dung của buổi học
trước; đọc trước tài liệu về
những nội dung của buổi
học số 7.

* Chương 4: BẢO CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


HIỂM TÀI SẢN (tt) CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
BH hàng hóa XNK (tt) thuyết và tình huống thực
CLO1.3
tế.
* BÁO CÁO NHÓM CLO2.1
CHỦ ĐỀ BẢO HIỂM - Sinh viên theo dõi và
CON NGƯỜI – 2 CLO3.1 tham gia thảo luận.
CLO3.2 - Nhóm chủ đề BHCN – 2
CLO4.1 báo cáo, các nhóm còn lại
theo dõi và tham gia đặt câu
CLO4.2 A1.1
hỏi, thảo luận.
8/8 A2.2
* Ở nhà:
- Sinh viên tự ôn lại những
nội dung của buổi học
trước; đọc trước tài liệu về
những nội dung của buổi
học số 8 và nội dung báo
cáo của chủ đề BHCN – 2.
- Nhóm báo cáo gửi file
power point cho giảng viên
và các nhóm khác trước
ngày báo cáo 01 ngày.

BÀI TẬP CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


- Bảo hiểm con người CLO1.2 - Giảng viên đưa ra tình
huống bài tập.
- Bảo hiểm tài sản CLO1.3
- Sinh viên thực hiện theo
CLO2.1
yêu cầu và hướng dẫn của
9/9 CLO4.1 giảng viên. A1.1
CLO4.2 * Học ở nhà:
- Sinh viên tự ôn lại những
nội dung kiến thức về
BHCN và BHTS để làm bài
tập.

10/10 * Chương 5: BẢO CLO1.1 * Dạy và học ở lớp: A1.1


HIỂM TRÁCH CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý

264
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài
Buổi học môn học đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5)

NHIỆM DÂN SỰ CLO1.3 thuyết và tình huống thực


tế.
- Khái quát BH TNDS CLO2.1
- Bảo hiểm TNDS chủ - Sinh viên theo dõi và
CLO4.1
xe cơ giới tham gia thảo luận.
CLO4.2
* Học ở nhà:
- Sinh viên tự ôn lại những
nội dung của buổi học
trước; đọc trước tài liệu về
những nội dung của buổi
học số 10.

Chương 5: BẢO CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


HIỂM TRÁCH CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
NHIỆM DÂN SỰ (tt)
thuyết và tình huống thực
CLO1.3
- Bảo hiểm TNDS chủ tế.
xe cơ giới (tt) CLO2.1
- Sinh viên theo dõi và
* BÁO CÁO NHÓM CLO3.1 tham gia thảo luận.
CHỦ ĐỀ BẢO HIỂM
TÀI SẢN CLO3.2 - Nhóm chủ đề BHTS báo
CLO4.1 cáo, các nhóm còn lại theo
dõi và tham gia đặt câu hỏi,
CLO4.2 thảo luận. A1.1
11/11 * Học ở nhà: A2.2
- Sinh viên tự ôn lại những
nội dung của buổi học
trước; đọc trước tài liệu về
những nội dung của buổi
học số 11 và nội dung báo
cáo của chủ đề BHTS.
- Nhóm báo cáo gửi file
power point cho giảng viên
và các nhóm khác trước
ngày báo cáo 01 ngày

12/12 Chương 6: ĐỒNG CLO1.1 * Dạy và học ở lớp: A1.1


BẢO HIỂM & TÁI CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
BẢO HIỂM thuyết và tình huống thực
CLO1.3
Khái quát đồng Bảo tế.
hiểm và tái bảo hiểm CLO2.1
- Sinh viên theo dõi và
CLO4.1 tham gia thảo luận.
CLO4.2 * Học ở nhà:
- Sinh viên tự ôn lại những
nội dung của buổi học

265
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài
Buổi học môn học đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5)

trước; đọc trước tài liệu về


những nội dung của buổi
học số 12.

Chương 7: HỢP CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


ĐỒNG BẢO HIỂM CLO1.2 - Giảng viên trình bày lý
- Khái niệm thuyết và tình huống thực
CLO1.3
tế.
- Các nội dung cơ bản CLO2.1
của hợp đồng BH - Sinh viên theo dõi và
CLO4.1 tham gia thảo luận. A1.1
13/13
CLO4.2 * Học ở nhà:
- Sinh viên tự ôn lại những
nội dung của buổi học
trước; đọc trước tài liệu về
những nội dung của buổi
học số 13.

BÀI TẬP CLO1.2 * Dạy và học ở lớp:


- Bài tập về bảo hiểm CLO2.1 - Giảng viên đưa ra tình
hàng hoá xuất nhập huống bài tập.
CLO4.1
khẩu - Sinh viên thực hiện theo
CLO4.2
- Bài tập tái bảo hiểm yêu cầu và hướng dẫn của A1.1
14/14 giảng viên.
* Học ở nhà:
- Sinh viên tự ôn lại những
nội dung kiến thức về
BHTS và Tái bảo hiểm để
làm bài tập ở buổi học 14.

- KIỂM TRA CLO1.1 * Dạy và học ở lớp:


- ÔN TẬP CLO1.2 - Sinh viên kiểm tra 45
phút.
CLO1.3
A1.1
- Giảng viên ôn tập kiến
CLO2.1
15/15 thức thi kết thúc môn học. A2.1
CLO4.1
* Học ở nhà:
CLO4.2
Sinh viên tự ôn lại toàn bộ
nội dung đã học để làm bài
kiểm tra.

7.4 Thực hành: Không có


8. Quy định của môn học

266
8.1 Quy định về tham dự lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của Trường
Đại học An Giang.
8.2 Quy định về hành vi lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của Trường Đại
học An Giang.
9. Phụ trách môn học:
- Khoa/Bộ môn: Bộ môn Quản trị kinh doanh – Marketing, Khoa Kinh tế - QTKD.
- Địa chỉ liên hệ: Số 18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, TP. Long Xuyên, An Giang.

An Giang, ngày 30 tháng 8 năm 2022


TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

267
59. Định giá doanh nghiệp
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT
 Tên môn học
Tiếng Việt Định giá doanh nghiệp
Tiếng Anh Measuring the value of companies
 Mã số môn học FIN911
 Thời điểm tiến hành HKVIII
 Loại môn học  Bắt buộc  Tự chọn
 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức đại cương
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Học phần chuyên về kỹ năng chung  Học phần khóa luận/luận văn tốt nghiệp
 Số tín chỉ 3
Số tiết lý thuyết/số buổi 45
Số tiết thực hành/số buổi 0
Số tiết tự học 90
 Điều kiện tham dự môn học
Môn học học trước Quản trị tài chính 1, nguyên lý thẩm định giá
Môn học song hành Không
Điều kiện khác Không
 Giảng viên phụ trách Nguyễn Thị Kim Anh
Khoa/Bộ môn Bộ môn Tài chính – Kế toán, Khoa Kinh tế -
QTKD
Email ntkanh@agu.edu.vn
Điện thoại 0939 012 259
2. Mô tả môn học
Môn học trang bị những kiến thức về định giá doanh nghiệp như: khái niệm và đặc
trưng doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp và định giá doanh nghiệp; cơ sở lý luận và
nội dung của các phương pháp định giá doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, các
tiêu chuẩn và các quy định liên quan đến hoạt động định giá doanh nghiệp. Từ những
nội dung đó, người học có thể ứng dụng được các phương pháp vào các bài tập tình
huống trong thực tế khi định giá doanh nghiệp.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình
[1] Trương Đông Lộc, Hứa Thanh Xuân và Đoàn Tuyết Nhiễn. 2016. Định giá doanh
nghiệp. Cần Thơ: NXB Đại học Cần Thơ

268
[2] Nguyễn Minh Điện. 2010. Thẩm Định giá tài sản và doanh nghiệp. Hà Nội: NXB
Thống kê
[3] Koller,T., M. Goedhart and D.Wessels. 2005. Valuation, Measuring and Managing
the value of companies. New Jersey: John Wiley & Sons
Tài liệu khác
[1] Aswath Damodaran. Định giá đầu tư –Tập 1,2. Hà Nội: NXB Tài chính
[2] Nguyễn Minh Hoàng. 2006. Nguyên lý chung định giá tài khoản và giá trị doanh
nghiệp. Hà Nội: NXB Thống kê
4. Chuẩn đầu ra môn học
CĐR của CTĐT TĐNL
Mục tiêu Mô tả chuẩn đầu ra môn học
2022
Nắm được các lý thuyết về doanh ELO1
nghiệp và giá trị doanh nghiệp ELO2
Xác định được các yếu tố tác động ELO3 T4
CLO1 giá trị doanh nghiệp
Hiểu và vận dụng được các nguyên
tắc, phương pháp định giá doanh
nghiệp
Có kỹ năng viết đúng mục tiêu, văn ELO4 U
phong, nội dung liên quan
ELO5
CLO2 Có kỹ năng trình bày tự tin và công cụ
hỗ trợ phù hợp ELO6
Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả
Ứng dụng chuẩn mực trong hoạt ELO8 T4
động thẩm định giá ELO10
CLO3 Có khả năng tư duy phản biện để thu
thập thông tin, đánh giá và giải quyết
tình huống
Ứng dụng các kiến thức, nguyên tắc, ELO12 T4
CLO4 nguyên lý và mô hình để phân tích ELO13
và xác định giá trị doanh nghiệp ELO15
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR môn CĐR bài Mức độ giảng
Mô tả CĐR bài học
học học dạy ( I, T, U)
CLO1 CLO1.1 Xác định và phân tích được các vấn đề T4
liên quan đến doanh nghiệp, giá trị
doanh nghiệp và các nguyên tắc định giá
doanh nghiệp
CLO1.2 Định giá doanh nghiệp theo phương T4
pháp giá trị tài sản thuần, phương pháp

269
CĐR môn CĐR bài Mức độ giảng
Mô tả CĐR bài học
học học dạy ( I, T, U)
định lượng Goodwill
CLO1.3 Định giá doanh nghiệp theo phương T4
pháp so sánh
CLO1.4 Định giá doanh nghiệp theo phương T4
pháp chiết khấu dòng tiền
CLO1.5 Tổ chức công tác định giá doanh nghiệp T4
CLO2 CLO2.1 Có kỹ năng viết đúng mục tiêu, văn U
phong và nội dung liên quan
CLO2.2 Có kỹ năng trình bày trước tập thể tự tin, U
rõ ràng và công cụ hỗ trợ phù hợp
CLO2.3 Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả U
CLO3 CLO3.1 Áp dụng chuẩn mực đạo đức trong hoạt
T4
động xác định giá trị doanh nghiệp
CLO3.2 Có khả năng tư duy phản biện để thu T4
thập thông tin, đánh giá bằng chứng và
đưa ra kết luận phù hợp
CLO4 CLO4.1 Ứng dụng các kiến thức, nguyên tắc và T4
nguyên lý để xử lý các tình huống trong
thực tế
CLO4.2 Ứng dụng các mô hình để phân tích và T4
xác định giá trị doanh nghiệp

6. Đánh giá môn học

Thành Nội dung Số lần


Bài đánh
đánh giá CĐR học đánh Tiêu chí Tỷ lệ
phần giá/thời
phần giá/thời đánh giá (%)
đánh giá gian
điểm
A1.1 Tham gia CLO1.1 12 lần Tham dự
Chuyên các buổi CLO1.2 lớp đầy đủ.
cần và học và Tích cực
CLO1.3
A1. Đánh thái độ đóng góp thảo luận
CLO1.4
giá quá học tập xây dựng bài và làm 10%
trình bài, sửa bài CLO1.5 bài tập
tập CLO2.1
CLO3.2
CLO4.1
A1.2 Bài Định giá CLO2.1 1 lần/sau - Tất cả các 20%
tập nhóm một doanh CLO2.2 khi kết thành viên
nghiệp thúc đều tham
CLO2.3
niêm yết chương 6 gia vào quá
trên sàn CLO3.1 (buổi 13, trình báo

270
Thành Nội dung Số lần
Bài đánh
đánh giá CĐR học đánh Tiêu chí Tỷ lệ
phần giá/thời
phần giá/thời đánh giá (%)
đánh giá gian
điểm
chứng CLO3.2 14, 15) cáo nhóm
khoán CLO4.1 - Phân tích
CLO4.2 chi tiết,
khoa học,
logic, rõ
ràng.
- Phản biện
nhanh và
hợp lý câu
hỏi của các
nhóm khác
Kiểm tra Khả năng CLO1.1 1 lần/sau 3 câu/10
giữa kỳ vận dụng CLO1.2 khi kết điểm và đáp
kiến thức thúc ứng yêu cầu
CLO1.3
từ chương chương 4 của đáp án
A2. Đánh 1-4 CLO1.4
giá giữa CLO1.5 20%
kỳ CLO2.1
CLO3.2
CLO4.1
CLO4.2
A3. Đánh Thi kết Vận dụng CLO1.1 1 lần/cuối 3 -5 câu/10
giá cuối thúc học kiến thức CLO1.2 học kỳ điểm và đáp
kỳ phần của toàn bộ ứng yêu cầu
CLO1.3
học phần của đáp án
CLO1.4
CLO1.5 50%
CLO2.1
CLO3.2
CLO4.1
CLO4.2

7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


7.1 Lý thuyết
Tuần/ Bài
CĐR
Buổi Nội dung Hoạt động đánh
môn
học (2) dạy và học (4) giá
học
(1) (5)
1 Giới thiệu học phần CLO1. Giảng viên: giới thiệu bản A1.1
thân, đề cương chi tiết học

271
- Thông tin giảng viên 1 phần, tài liệu tham khảo,
- Các vấn đề liên quan đến phương pháp đánh giá của
học phần: Nội dung, phương học phần
pháp học, phương pháp đánh Sinh viên: trao đổi các vấn đề
giá phát sinh, chia nhóm
- Hình thức tổ chức lớp học Dạy: Trình bày lý thuyết
Chương 1: Tổng quan về Học ở lớp: SV nắm các ý
định giá doanh nghiệp chính
1.1 Doanh nghiệp và giá trị Thảo luận: SV thảo luận các
doanh nghiệp câu hỏi được đặt ra
1.1.1 Doanh nghiệp
Khái niệm doanh nghiệp
Đặc trưng của doanh nghiệp
1.1.2 Giá trị doanh nghiệp
Khái niệm giá trị doanh
nghiệp
Các yếu tố tác động đến giá
trị doanh nghiệp
1.2 Định giá doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm định giá
doanh nghiệp
1.2.2 Các yếu tố tác động
đến định giá doanh nghiệp
Yếu tố khách quan
Yếu tố chủ quan
1.2.3 Ý nghĩa của việc định
giá doanh nghiệp
1.3 Các phương pháp định
giá
1.3.1 Cơ sở giá trị của định
giá doanh nghiệp
1.3.2 Các nguyên tắc định
giá doanh nghiệp
1.3.3 Cách tiếp cận giá trị
doanh nghiệp
1.3.4 Các phương pháp định
giá doanh nghiệp
2 Chương 2: Những vấn đề CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
tài chính trong định giá 1 Học ở lớp: SV nắm các ý A1.2
doanh nghiệp chính
2.1 Giá trị thời gian của tiền Thảo luận: SV thảo luận các
2.1.1 Lãi đơn, lãi kép câu hỏi được đặt ra (Theo
2.1.2 Giá trị tương lai của nhóm và cá nhân)
tiền Học ở nhà: SV đọc trước tài

272
2.1.3 Giá trị hiện tại của tiền liệu
2.2 Tỷ suất sinh lời và rủi ro
2.2.1 Tỷ suất sinh lời
2.2.2 Rủi ro
2.3 Chi phí sử dụng vốn của
doanh nghiệp
2.3.1 Chi phí sử dụng vốn
các nguồn vốn riêng biệt
Chi phí sử dụng vốn vay
Chi phí sử dụng cổ phần ưu
đãi
Chi phí sử dụng cổ phần
thường hiện hành
2.3.2 Chi phí sử dụng vốn
bình quân
Chương 2: Những vấn đề CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết
tài chính trong định giá 1 Học ở lớp: SV nắm các ý
doanh nghiệp chính
2.4 Dòng tiền Thảo luận: SV thảo luận các
2.4.1 Quan điểm dòng tiền câu hỏi được đặt ra (Theo
doanh nghiệp nhóm và cá nhân)
A1.1
2.4.2 Xác định dòng tiền Học ở nhà: SV đọc trước tài
3 liệu A1.2
Nguyên tắc xác định dòng
tiền
Nội dung xác định dòng tiền
2.5 Phân tích và dự báo tài
chính
2.5.1 Phân tích
2.5.2 Dự báo
Chương 3: Phương pháp CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết
giá trị tài sản 2 Học ở lớp: SV nắm các ý
3.1 Cơ sở lý luận chung CLO2. chính
3.2 Phương pháp giá trị tài1 Thảo luận: SV thảo luận các
sản thuần CLO3. câu hỏi được đặt ra (Theo
3.2.1 Cơ sở lý luận 1 nhóm và cá nhân) A1.1
4
3.2.2 Nội dung CLO3. Học ở nhà: đọc trước tài liệu A1.2
3.2.3 Ưu và nhược điểm 2 và làm bài tập ở nhà
3.2.4 Điều kiện áp dụng CLO4.
3.2.5 Ví dụ 1
CLO4.
2
5 Chương 3: Phương pháp CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
giá trị tài sản 2 Học ở lớp: SV nắm các ý A1.2
3.3 Phương pháp định lượng CLO2. chính

273
goodwill 1 Thảo luận: SV thảo luận các
3.3.1 Cơ sở lý luận. CLO3. câu hỏi được đặt ra (Theo
3.3.2 Nội dung 1 nhóm và cá nhân)
3.3.3 Ưu và nhược điểm CLO3. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
3.3.4 Điều kiện áp dụng 2 và làm bài tập ở nhà
3.3.5 Ví dụ CLO4.
3.4 Tình huống 1
CLO4.
2
Chương 4: Phương pháp CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết
so sánh 3 Học ở lớp: SV nắm các ý
4.1 Cơ sở lý luận chung CLO2. chính
4.2 Nội dung 1 Thảo luận: SV thảo luận các
4.2.1 Phương pháp P/E CLO3. câu hỏi được đặt ra (Theo
4.2.2 Phương pháp P/B 1 nhóm và cá nhân) A1.1
6 CLO3. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
4.2.3 Phương pháp P/S A1.2
4.3 Ưu và nhược điểm 2 và làm bài tập ở nhà
4.4 Điều kiện áp dụng CLO4.
1
4.5 Ví dụ
CLO4.
4.6 Tình huống
2

CLO1. Học ở lớp: SV sửa các bài


1 tập đã làm ở nhà, thảo luận
CLO1. các câu hỏi được đặt ra
2
CLO1.
3
CLO1.
4
CLO1.
Sửa bài tập các chương 2, 5
7 A1.1
3, 4 CLO2.
1
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
8 Kiểm tra giữa kỳ CLO1. Kiểm tra kiến thức liên quan A2
1 đến các chương 1, 2, 3, 4
CLO1.

274
2
CLO1.
3
CLO2.
1
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
Chương 5: Phương pháp CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết
chiết khấu dòng tiền 4 Học ở lớp: SV nắm các ý
5.1 Cơ sở lý luận chung CLO2. chính
5.2 Phương pháp chiết khấu 1 Thảo luận: SV thảo luận các
dòng cổ tức CLO3. câu hỏi được đặt ra (Theo
5.2.1 Cơ sở lý luận 1 nhóm và cá nhân)
5.2.2 Nội dung CLO3. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
5.2.3 Ưu và nhược điểm 2 và làm bài tập ở nhà A1.1
9 CLO4.
5.2.4 Điều kiện áp dụng A1.2
5.2.5 Ví dụ 1
5.3 Phương pháp chiết khấu CLO4.
lợi nhuận thuần 2
5.3.1 Cơ sở lý luận
5.3.2 Nội dung
5.3.3 Ưu và nhược điểm
5.3.4 Ví dụ
Chương 5: Phương pháp CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết
chiết khấu dòng tiền 4 Học ở lớp: SV nắm các ý
5.4 Phương pháp chiết khấu CLO2. chính
dòng tiền thuần 1 Thảo luận: SV thảo luận các
5.4.1 Cơ sở lý luận CLO3. câu hỏi được đặt ra (Theo
10 5.4.2 Phương pháp chiết 1 nhóm và cá nhân) A1.1
khấu dòng tiền thuần đối với CLO3. Học ở nhà: đọc trước tài liệu A1.2
chủ sở hữu 2 và làm bài tập ở nhà
5.4.3 Phương pháp chiết CLO4.
khấu dòng tiền thuần đối với 1
doanh nghiệp CLO4.
2
11 Chương 5: Phương pháp CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
chiết khấu dòng tiền 4 Học ở lớp: SV nắm các ý A1.2
5.5. Phương pháp lợi nhuận CLO1. chính

275
kinh tế 5 Thảo luận: SV thảo luận các
5.6 Mô hình giá trị hiện tại CLO2. câu hỏi được đặt ra (Theo
điều chỉnh 1 nhóm và cá nhân)
5.7 Tình huống CLO3. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
1 và làm bài tập ở nhà
Chương 6: Tổ chức công CLO3.
tác định giá doanh nghiệp 2
6.1 Quy trình định giá doanh CLO4.
nghiệp 1
6.2 Báo cáo định giá doanh CLO4.
nghiệp 2
6.3 Chứng thư định giá
doanh nghiệp
6.4 Tổ chức xác định giá trị
doanh nghiệp

CLO1. Học ở lớp: SV sửa các bài


1 tập đã làm ở nhà, thảo luận
CLO1. các câu hỏi được đặt ra
2
CLO1.
3
CLO1.
4
CLO1.
5
12 Sửa bài tập chương 5 A1.1
CLO2.
1
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
13 Bài tập nhóm CLO2. - Lựa chọn một doanh nghiệp A1.2
1 niêm yết trên sàn chứng
CLO2. khoán và tiến hành định giá
2 doanh nghiệp đó theo
CLO2. phương pháp chiết khấu dòng
3 tiền
CLO3. - Báo cáo và phản biện
1

276
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
CLO2. - Lựa chọn một doanh nghiệp
1 niêm yết trên sàn chứng
CLO2. khoán và tiến hành định giá
2 doanh nghiệp đó theo
CLO2. phương pháp chiết khấu dòng
3 tiền
CLO3. - Báo cáo và phản biện A1.2
14 Bài tập nhóm
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
CLO2. - Lựa chọn một doanh nghiệp
1 niêm yết trên sàn chứng
CLO2. khoán và tiến hành định giá
2 doanh nghiệp đó theo
CLO2. phương pháp chiết khấu dòng
3 tiền
CLO3. - Báo cáo và phản biện A1.2
15 Bài tập nhóm
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
7.2 Thực hành (không có)
8. Quy định của môn học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An Giang
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế-QTKD, Bộ môn Tài chính-Kế toán
- Địa chỉ và email liên hệ: 18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long
Xuyên, An Giang
An Giang, ngày 30 tháng 08 năm 2022

277
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

278
60. Tài chính quốc tế
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT


- Tên môn học:
+ Tiếng Việt: Tài chính Quốc tế
+ Tiếng Anh: International finance
- Mã số môn học: FIN 504
◻ Kiến thức cơ bản ◻Kiến thức cơ sở ngành
🗹 Kiến thức chuyên ngành ◻ Kiến thức khác
◻ Môn học chuyên về kỹ năng chung ◻ Thực tập/Khóa luận tốt nghiệp/Học phần
thay thế tốt nghiệp
- Số tín chỉ
+ Lý thuyết: 03
+ Thực hành:
- Môn học trước: Lý thuyết Tài chính-Tiền tệ
- Môn học song hành
2. Mô tả môn học
Môn học này giúp cho sinh viên hiểu và phân tích được các chính sách kinh tế,
tài chính mà các chính phủ có thể áp dụng để thực hiện công tác tài chính quốc tế của
quốc gia mình như: Hiểu và giải thích được sự biến động của tỷ giá, dự báo và phòng
ngừa rủi ro tỷ giá. Ngoài ra, môn học còn giúp sinh viên hiểu được đặc điểm, nguyên
nhân của các cuộc khủng hoảng tiền tệ và các nội dung khác có liên quan.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình:
[1] Nguyễn Văn Tiến. 2010. Giáo trình Tài chính Quốc Tế. Hà nội. NXB
Thống kê Hà Nội.
Tài liệu khác
[1] Trần Ngọc Thơ. 2009. Tài Chính quốc tế. NXB Giáo dục
[ 2] Maurice D. Levi. 2005. International Finance
[3] Nguyễn Thị Cành. 2012. Tài chính quốc tế. NXB Cengage Learning
[4] Phan Thị Cúc. 2012. Tài chính Quốc Tế. NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
[5] Nguyễn Văn Tiến. 2018. Tài Chính quốc tế.NXB Hồng Đức
4. Chuẩn đầu ra môn học
CĐR của môn học
Kí hiệu Mô tả mục tiêu TĐNL
(ELO) CTĐT
Kiến thức cơ bản, thị trường tài
CLO1 ELO2 T3
chính trong và ngoài nước

279
CĐR của môn học
Kí hiệu Mô tả mục tiêu TĐNL
(ELO) CTĐT
Phân tích các tác động đến lĩnh
CLO2 ELO3 U
vực tài chính
Kỹ năng đàm phán trong hợp
CLO3 ELO5 U.T3
đồng tài chính
Thực trạng chung về lĩnh vực tài
CLO4 ELO4 U
chính, ngân hàng thế giới
(Ghi chú: CLO = Course learning outcome)
5. Chuẩn đầu ra bài học
CĐR Chỉ
Chuẩn đầu
môn học Mô tả định
ra bài học
I, T, U
CLO1.1 Hiểu kiến thức về Thị trường tài chính quốc tế T3
CLO1.2 Hiểu kiến thức về tình trạng tài chính quốc gia T3
CLO1 CLO1.3 Hiểu phương thức giao dịch quốc tế T3
CLO1.4 Hiểu các chính sách về tỷ giá và lãi suất T3
CLO2.1 Kỹ năng phân tích và khả năng nghiên cứu tài liệu U
LO2 CLO2.2 Tư duy, áp dụng kiến thức vào thực tế. U
LO3 Khả năng làm việc nhóm (thảo luận, đề xuất ý kiến và
CLO3.1 U
giải quyết vấn đề)
CLO3.2 Khả năng giao tiếp và học hỏi T
LO4 Vận dụng được lý thuyết vào giải thích các vấn đề
CLO4.1 đang và đã diễn ra trong nước và quốc tế (khủng U
hoảng, vỡ nợ và tăng trưởng).

6. Đánh giá môn học


Thành Hình thức đánh giá CĐR môn Thành
phần học phần
Bài đánh giá
đánh
đánh giá (CLO) giá
CLO 1.1
CLO 1.2
A1. Đánh Tham dự lớp học và làm bài CLO 1.3
A1.1. Chuyên cần và
giá quá tập trên lớp, bài tập của mổi CLO 1.4
thái độ học tập
trình buổi CLO 2.1 10%
CLO 3.2
A2.1 Bài kiểm tra cá CLO 1.3
A2. Đánh
nhân tại lớp (60 Kiểm tra viết CLO 1.4
giá giữa kỳ 20%
phút) CLO 2.2

280
Thành Hình thức đánh giá CĐR môn Thành
phần học phần
Bài đánh giá
đánh
đánh giá (CLO) giá
CLO 4.1
CLO 1.3
Báo cáo nhóm trước lớp về CLO 1.4
A2.2. Bài tập nhóm vấn đề tài chính quốc tế liên CLO 2.2
quan. CLO 3.1 20%
CLO 4.1
CLO 1.3
A3. Đánh A3 Thi kết thút học CLO 1.4
Kiểm tra viết
giá cuối kỳ phần CLO 2.2 50%
CLO 4.1
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
Tuần/
Nội dung CĐR Hoạt động Bài đánh
Buổi học
môn dạy và học giá
(tiết)
Chương 1: Tổng quan về tài
chính quốc tế
1.1. Đối tượng nghiên cứu của CLO 1.1 Dạy: Trình
tài chính quốc tế.
CLO 1.2 bày lý thuyết
1/1 1. 2. Tầm quan trọng của tài
CLO 1.3 Học ở lớp: SV A1.1
1-3 chính quốc tế nắm các ý
CLO 1.4 chính
1.2.1 Thương mại quốc tế tăng
so với thương mại nội địa CLO 2.1 Học ở nhà:
1.2.2 Xu hướng toàn cầu hóa SV xem lại
của thị trường tài chính
Chương 2:
Thị Trường Ngoại Hối
2.1. Tổng quan về thị trường Dạy: Trình
ngoại hối bày lý thuyết
2.2. Khái niệm Thị trường CLO1.3 Học ở lớp: SV A1.1
2/2 ngoại hối CLO1.4 nắm lý thuyết A1.2
4-6 2.3. Chức năng thị trường ngoại CLO2.1 và làm bài tập.
hối A2.1
CLO2.2 Học ở nhà:
2.4. Đặc điểm thị trường NH Sinh viên làm A2.2
CLO4.1
2.5. Các thành viên tham gia các bài tập ở A3.1
TTNH nhà.
2.6 Đồng tiền giao địch TTNH
3/3 Chương 2 (tt): CLO1.3 Dạy: Trình
7-9 2.7 Tỷ giá và các loại tỷ giá. CLO1.4 bày lý thuyết A1.1

281
Tuần/
Nội dung CĐR Hoạt động Bài đánh
Buổi học
môn dạy và học giá
(tiết)
2.8 Kinh doanh trên thị trường CLO2.1 Học ở lớp: SV
A1.2
NH CLO2.2 nắm lý thuyết
2.9 Các loại tỷ giá chéo CLO4.1 và làm bài tập.
CLO1.3 Dạy: Giảng A1.1
4/4 CLO1.4 viên giải đáp A1.2
10-12 Bài tập chương 2 CLO2.1 thắc mắc A2.1
CLO2.2 SV: Làm bài
CLO1.3 Dạy: Trình
Chương 3. CLO1.4 bày lý thuyết.
Cán cân thanh toán quốc tế. CLO2.1 Học ở lớp: SV
5/5 3.1 Khái niệm cán cân TTQT CLO2.2 nắm lý thuyết
A1.1
13-15 3.2 Kết cấu của BOP CLO4.1 và làm bài tập.
Học ở nhà A1.2
3.3 Các cán cân bộ phận
Chương 3 (tt) CLO1.3 Dạy: lý
thuyết.
3.4 Nguyên tắc hoạch toán kép CLO1.4
6/6 Học ở lớp: lý
3.5 Thặng dư và thâm hục các CLO2.1 A1.1
16-18 thuyết và làm
cán cân CLO2.2 bài tập. A1.2
3.6 Hiệu ứng tuyến J CLO4.1 Học ở nhà
CLO1.3 Dạy: Giảng A1.1
7/7 CLO1.4 viên giải đáp A1.2
Bài tập chương 3 thắc mắc
19-21 CLO2.1 A2.1
CLO2.2 SV: Làm bài
Chương 4: Chế độ tỷ giá và
vai trò của chính phủ CLO1.3 Dạy: Trình
bày lý thuyết.
4.1 Sức cạnh tranh thương mại CLO1.4
8/8 SV: nắm lý
QT CLO2.1 A1.1
22-24 thuyết và làm
4.2 Tỷ giá và chế độ tỷ giá CLO2.2 bài tập. A1.2
4.3 Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá CLO4.1
thực
Dạy: Trình
CLO1.3 bày lý thuyết.
Chương 4 (tt)
CLO1.4 Học ở lớp: SV
4.4 Các trạng thái của tỷ giá
9/9 CLO2.1 nắm lý thuyết
4.5 Chính sách tỷ giá hối đối
25-27 CLO2.2 và làm bài tập.
4.6 Vai trò của chính phủ A1.1
CLO4.1 Học ở nhà:
4.7 Chế độ tỷ giá hiện nay Sinh viên xem A1.2
bài trước.
10/10 CLO1.3 Dạy: Giảng A1.1

282
Tuần/
Nội dung CĐR Hoạt động Bài đánh
Buổi học
môn dạy và học giá
(tiết)
CLO1.4
viên giải đáp A1.2
CLO2.1
28-30 Bài tập chương 4 thắc mắc A2.1
CLO2.2
SV: Làm bài
CLO4.1
Chương 5.
CLO1.3 Dạy : Trình
Quan hệ cân bằng
CLO1.4 bày lý thuyết.
5.1 Ngang giá sức mua
11/11 CLO2.1 Học ở lớp: SV A1.1
5.1.1 Quy luật một giá làm bài tập
31-33 CLO2.2 A1.2
5.1.2 Chế độ tỷ giá Xem trước
CLO4.1
5.1.3 Quan hệ tỷ giá và ngang chương 6.
giá sức mua
Dạy: lý thuyết
5.2 Ngang giá lãi suất CLO1.3 Học ở lớp: SV
5.2.1 Lựa chọn đồng tiền đầu tư CLO1.4 theo dõi và A1.1
12/12 CLO2.1 làm ví dụ. A1.2
5.2.2 Quy luật ngang giá lãi
34-36 suất có phòng ngừa CLO2.2 Học ở nhà: A2.1
Sinh viên làm
5.2.3 Hiệu ứng Fisher quốc tế CLO4.1 các bài tập để
chuẩn bị cho
buổi tiếp theo
CLO1.3 A1.1
Dạy: Giảng
CLO1.4
13/13 viên giải đáp A1.2
CLO2.1
37-39 Bài tập chương 5 thắc mắc A2.1
CLO2.2
CLO4.1 SV: Làm bài
Chương 6: Dạy: Trình
CLO1.3 bày lí thuyết.
Công ty đa quốc gia
CLO1.4
14/14 - Tài trợ nội bộ Học ở lớp: SV A1.1
CLO2.1
40-42 - Sử dụng cơ cấu Trung Giang nắm lý thuyết.
CLO2.2
- Giá chuyển gia (Chuyển giá) Chuẩn bị:
CLO4.1
- Quản lý tập trung ngân quỹ Xem trước
CLO2.1 Học ở lớp: SV
15/15 CLO2.2 nắm lý thuyết
Ôn tập và trình bày các báo và tổ chức
43-45 CLO4.1 trình bày báo
báo nhóm
CLO4.1 cáo nhóm
8. Quy định của môn học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học.
- Sinh viên/học viên tuân thủ đúng nội quy hiện hành của Trường Đại học An
Giang.

283
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế-QTKD, Bộ môn tài chính-Kế toán.
- Địa chỉ và email liên hệ: 18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, tp.Long
Xuyên, An Giang.

An Giang, ngày 10 tháng 02 năm 2023


TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

Đặng Hùng Vũ Nguyễn Hữu Trí

284
62. Marketing ngân hàng
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT
Tên môn học
Tiếng Việt Marketing ngân hàng
Tiếng Anh Marketing Bank
Mã số môn học BUS512
Thời điểm tiến hành Học kỳ VIII
Loại môn học  Bắt buộc  Tự chọn
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức đại cương
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Môn học khóa luận/luận văn tốt nghiệp
Số tín chỉ 02
Lý thuyết 30/15
Thực hành 0
Điều kiện tham dự môn học
Môn học trước Marketing căn bản
Môn học song hành
2. MÔ TẢ MÔN HỌC
Môn học trang bị những kiến thức cơ bản và nâng cao về lý luận và thực tiễn cũng như
kỹ năng thực hành các hoạt động marketing của NHTM. Đề cập đến các khái niệm hiện
đại về marketing, các tình huống cụ thể tại NH để thảo luận và phân tích về các vấn đề
quan trọng trong Marketing NH: Nghiên cứu thị trường; khách hàng; SPDV NH, giá cả
SPDV, kênh phân phối, nhằm xây dựng các chiến lược phù hợp, xây dựng quy trình phát
triển các SPDV mới tại các NHTM hiện nay.
3. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình
[4] Trương Quang Thông (2012), Marketing ngân hàng, NXB Kinh tế, TP. HCM.
Tài liệu khác
[5] Trịnh Quốc Trung (2014), Marketing ngân hàng, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
[6] Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), Marketing ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội.
[7] Phạm Ngọc Phong (1996), Marketing ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội.
[8] Nguyễn Đăng Dờn (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Kinh tế - TP.
HCM, TP.HCM.

285
4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Mô tả chuẩn đầu ra CĐR của môn học
Kí hiệu TĐNL
môn học (ELO) CTĐT 2022

Phân tích được các đặc ELO1 T3


CLO1 điểm cơ bản của
Marketing ngân hàng ELO2 T3

ELO4 T3
Phân tích và đề ra các ELO5 T3
CLO2 kế hoạch Marketing
SPDV ngân hàng ELO6 T3
ELO7 U

Kỹ năng giao tiếp tiếp ELO8 T3


CLO3 và làm việc nhóm hiệu
quả ELO9 T3

Thiết kế và dự báo
những biến động trong ELO11 T3
CLO4 quá trình thực hiện kế ELO13 T4
hoạch marketing SPDV ELO15 U
ngân hàng

(Ghi chú: CLO = Course Learning Outcome)


5. CHUẪN ĐẦU RA BÀI HỌC
CĐR Chuẩn Mức độ
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học giảng dạy
học bài học (I, T, U)
Hiểu được những đặc điểm cơ bản về các khái niệm trong
LO.1.1 T
Marketing ngân hàng
LO1
LO.1.2 Hiểu được các đặc điểm của từng loại SPDV ngân hàng T
LO.1.3 Hiểu được những chiến lược Marketing trong ngân hàng T
LO.2.1 Khả năng tự nghiên cứu U
Khả năng phân tích, tổng hợp các biến động thị trường
LO.2.2 U
LO2 SPDV ngân hàng
Phát triển tư duy trong quá trình xây dựng kế hoạch
LO.2.3 U
Marketing SPDV ngân hàng
LO.3.1 Khả năng làm việc nhóm T
LO3
LO.3.2 Giao tiếp tốt T

286
Vận dụng lý thuyết vào việc xây dựng và thực hiện kế
LO.4.1 U
hoạch Marketing SPDV ngân hàng
LO4
Đề ra các giải pháp, kiến nghị hạn chế rủi ro trong hoạt
LO.4.2 U
động kinh doanh SPDV ngân hàng
6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

CĐR
Thành phần
Bài đánh giá Hình thức đánh giá Tỷ lệ %
đánh giá môn học
(CLO)

Kiến thức về Marketing LO.1.1


A1.1 đặt vấn
căn bản, ngân hàng, LO.1.2 5%
đề + thảo luận
marketing ngân hàng LO.1.3

A1. Đánh giá LO.2.1


quá trình LO.2.2
A1.2 tình
Tình huống thực tế tại
huống + thảo LO.2.3 5%
ngân hàng
luận LO.3.1
LO.3.2

LO.1.1
LO.1.2
LO.1.3
A2.1 kiểm tra Những kiến thức đã học ở
LO.2.1 20%
lần 1 chương 1,2,3.
LO.2.2
LO.2.3
LO.4.1
A2. Đánh giá
giữa kỳ LO.1.1
LO.1.2
LO.1.3

A2.1 kiểm tra Những kiến thức đã học ở LO.2.1


20%
lần 2 chương 1,2,3,4,5,6,7 LO.2.2
LO.2.3
LO.4.1
LO.4.2

287
LO.1.1

A3.1 Tiểu LO.1.2


A3. Đánh giá Tất cả kiến thức đã học
luận cá nhân LO.2.1 50%
cuối kỳ trong học phần
cuối kỳ LO.2.2
LO.4.1

7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT


7.1 Giảng dạy lý thuyết

Tuần/ CĐR
Bài
Buổi Nội dung môn Hoạt động
đánh
học [2] học dạy và học [4]
giá [5]
[1] [3]

Chương 1. TỔNG Dạy: GV trình bày lý thuyết


QUAN VỀ Học ở lớp: SV tiếp thu những kiến
MARKETING NGÂN thức Gv truyền đạt
HÀNG A1.1
Học ở nhà: SV đọc trước tài liệu
1 1.1. Tổng quan về sự khi đến lớp bao gồm: A1.2
hình thành – Phát triển và
các khái niệm NHTM 1. Trương Quang Thông (2012),
Marketing ngân hàng, NXB Kinh tế
1.2. Khái quát về
LO.1.1 TP HCM, TP HCM. Đọc từ trang
marketing ngân hàng 09 – 26.
LO.1.2
2. Trịnh Quốc Trung (2011),
LO.1.3
Marketing ngân hàng, NXB Lao
LO.2.1 động xã hội, Hà Nội. Đọc từ trang

1.3. Đặc điểm của SPDV LO.3.1 17 – 64.


ngân hàng LO.3.2 Thảo luận: GV cung cấp câu hỏi
gợi ý vấn đề, SV thảo luận và trình A1.1
1.4 Đặc điểm của
2 Marketing ngân hàng bày. A1.2

Thảo luận Hướng dẫn: Chia lớp thành những


nhóm nhỏ từ 4-5SV, GV cung cấp
tên chủ đề chung cho cả lớp, mỗi
nhóm sẽ chọn một ngân hàng và
tiến hành thực hiện trong các
chương sau.

3 Chương 2. KHÁCH LO.1.1 Dạy: GV trình bày lý thuyết A1.1

288
HÀNG CỦA NGÂN Học ở lớp: SV tiếp thu những kiến
HÀNG thức Gv truyền đạt
2.1. Tổng quan về KH của Học ở nhà: SV đọc trước tài liệu A1.2
NHTM chương 2 và củng cố kiến thức
2.2. Đặc trưng về hành vi chương 1 cụ thể:
của KH LO.1.2 1. Trương Quang Thông (2012),
Marketing ngân hàng, NXB Kinh tế
LO.1.3
TP HCM, TP HCM. Đọc từ trang
LO.2.1 27 – 31
LO.2.2 2. Trịnh Quốc Trung (2011),
2.3. Hành vi tiêu dùng của LO.2.3 Marketing ngân hàng, NXB Lao
KH động xã hội, Hà Nội. Đọc từ trang A1.1
LO.3.1
65 – 104.
4 2.4 Mô hình hành vi tiêu LO.3.2 A1.2
dùng SPDV NH Thảo luận: GV cung cấp câu hỏi
gợi ý vấn đề, SV thảo luận và trình
Thảo luận
bày.
Hướng dẫn: SV nghiên cứu theo
nhóm về phần tìm hiểu KH của
ngân hàng trong BT nhóm.

Chương 3. NGHIÊN LO.2.1 Dạy: GV trình bày lý thuyết


CỨU THỊ TRƯỜNG LO.2.2 Học ở lớp: SV tiếp thu những kiến
VÀ XÁC ĐỊNH THỊ
TRƯỜNG MỤC TIÊU LO.2.3 thức Gv truyền đạt A1.1
5 Học ở nhà: SV đọc trước tài liệu A1.2
3.1. Nghiên cứu môi LO.3.1 chương 3 và củng cố kiến thức
trường tiếp thị của NH LO.3.2 chương 1, 2:
3.2. Phân đoạn thị trường LO.4.1 1. Trương Quang Thông (2012),
NH Marketing ngân hàng, NXB Kinh tế
6 3.3. Thị trường mục tiêu TP HCM, TP HCM. Đọc từ trang A1.1
và thị trường mục tiêu NH 32 – 51
A1.2
3.4 Lựa chọn thị trường 2. Trịnh Quốc Trung (2011),
mục tiêu NH Marketing ngân hàng, NXB Lao
động xã hội, Hà Nội. Đọc từ trang
Thảo luận 169 – 244
Thảo luận: GV cung cấp câu hỏi
gợi ý vấn đề, SV thảo luận và trình

289
bày.
Hướng dẫn: SV nghiên cứu theo
nhóm về phần nghiên cứu thị
Chương 4. CHIẾN Dạy: GV trình bày lý thuyết
LƯỢC SẢN PHẨM – Học ở lớp: SV tiếp thu những kiến
DỊCH VỤ NGÂN thức Gv truyền đạt A1.1
HÀNG
7 Học ở nhà: SV đọc trước tài liệu A1.2
4.1. Khái quát về SPDV chương 4 và củng cố kiến thức
NH chương 1, 2,3 . ôn tập kiến thức
4.2. Đặc điểm của SPDV chuẩn bị kiểm tra lần 1:
NH LO.2.1 1. Trương Quang Thông (2012),
LO.2.2 Marketing ngân hàng, NXB Kinh tế
TP HCM, TP HCM. Đọc từ trang
LO.2.3 51 – 67.
LO.3.1 2. Trịnh Quốc Trung (2011),
LO.3.2 Marketing ngân hàng, NXB Lao
động xã hội, Hà Nội. Đọc từ trang
4.3. Nội dung của chiến LO.4.1
245 – 298. A1.1
lược SPDV NH LO.4.2
8 Thảo luận: GV cung cấp câu hỏi A1.2
Thảo luận
gợi ý vấn đề, SV thảo luận và trình A2.1
Kiểm tra lần 1 bày.
Hướng dẫn: SV nghiên cứu theo
nhóm về phần nghiên cứu lựa chọn
một SPDV cụ thể để tiến hành lập
kế hoạch Marketing trong phần BT
nhóm.

Chương 5. CHIẾN LO.2.1 Dạy: GV trình bày lý thuyết


LƯỢC GIÁ SPDV NH
LO.2.2 Học ở lớp: SV tiếp thu những kiến A1.1
5.1. Tổng quát về giá thức Gv truyền đạt
9 LO.2.3 A1.2
SPDV NH
LO.3.1 Học ở nhà: SV đọc trước tài liệu
5.2. Đặc điểm của giá chương 5 và củng cố kiến thức
SPDV NH LO.3.2
chương 1, 2,3, 4:
LO.4.1
10 5.3. căn cứ xây dựng 1. Trương Quang Thông (2012), A1.1

290
chiến lược giá SPDV NH
5.4 Nội dung chiến lược A1.2
giá SPDV NH LO.4.2 Marketing ngân hàng, NXB Kinh tế
Thảo luận TP HCM, TP HCM. Đọc từ trang
68 – 91.
2. Trịnh Quốc Trung (2011),
Marketing ngân hàng, NXB Lao
động xã hội, Hà Nội. Đọc từ trang
299 – 350.

Chương 6. CHIẾN Thảo luận:


Dạy: GV GV
trình bàycung cấp câu hỏi
lý thuyết
LƯỢC PHÂN PHỐI Học ở lớp: SV tiếp thu những kiến
SPDV NH thức Gv truyền đạt A1.1
11 6.1. Tổng quan về kênh Học ở nhà: SV đọc trước tài liệu A1.2
phân phối SPDV NH chương 6 và củng cố kiến thức
6.2. Đặc điểm và vai trò chương 1, 2,3, 4, 5:
của kênh phân phối LO.2.1 1. Trương Quang Thông (2012),
LO.2.2 Marketing ngân hàng, NXB Kinh tế
TP HCM, TP HCM. Đọc từ trang
LO.2.3 92 – 108.
LO.3.1 2. Trịnh Quốc Trung (2011),
LO.3.2 Marketing ngân hàng, NXB Lao
6.3. Các kênh phân phối
của NH LO.4.1 động xã hội, Hà Nội. Đọc trang 351 A1.1
– 410.
12 6.4. Nội dung của chiến LO.4.2 A1.2
Thảo luận: GV cung cấp câu hỏi
lược phân phối SPDV NH
gợi ý vấn đề, SV thảo luận và trình
Thảo luận bày.
Hướng dẫn: SV nghiên cứu theo
nhóm về phần nghiên cứu đề ra
chiến lược PP SPDV mà nhóm đã
chọn

13 Chương 7. CHIẾN LO.2.2 Dạy: GV trình bày lý thuyết A1.1

291
LƯỢC XÚC TIẾN HỖN
HỢP Học ở lớp: SV tiếp thu những kiến
7.1. Tổng quan về hoạt thức Gv truyền đạt
động Marketing hỗn hợp Học ở nhà: SV đọc trước tài liệu A1.2
7.2. Tiến trình Marketing chương 7 và củng cố kiến thức
hỗn hợp trong NH chương 1, 2,3, 4, 5, 6:
1. Trương Quang Thông (2012),
Marketing ngân hàng, NXB Kinh tế
LO.2.3
TP HCM, TP HCM. Đọc từ trang
LO.3.1 141 – 173.
LO.3.2 2. Trịnh Quốc Trung (2011),
7.3. Các hình thức
LO.4.1 Marketing ngân hàng, NXB Lao
Marketing hỗn hợp của động xã hội, Hà Nội. Đọc trang 539
LO.4.2 A1.1
NH – 574.
14 A1.2
7.4. Kiểm tra hoạt động Thảo luận: GV cung cấp câu hỏi
Marketing NH gợi ý vấn đề, SV thảo luận và trình
Thảo luận bày.
Hướng dẫn: SV nghiên cứu theo
nhóm về phần nghiên cứu đề ra
chiến lược xúc tiến hỗn hợp.

Dạy: GV hệ thống lại kiến thức


Học ở lớp: SV tiếp thu và thảo luận
Học ở nhà: SV củng cố kiến thức
đã học chuẩn bị ôn tập và làm bài A1.1
Ôn tập
15 kiểm tra lần 2. A1.2
Kiểm tra lần 2
Thảo luận: GV và SV thảo luận A2.2
các nội dung ôn tập
Hướng dẫn: nhóm SV chuẩn bị
hoàn chỉnh BT nhóm.

7.2 Giảng dạy thực hành


Không có
8. QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC
- Quy định về tham dự lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của Trường Đại
học An Giang.

292
- Quy định về hành vi lớp học: sinh viên tuân thủ theo quy định hiện hành của Trường Đại
học An Giang.
9. PHỤ TRÁCH MÔN HỌC
ThS. Trần Minh Hiếu
Bộ Quản trị Kinh doanh
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh
Email: tmhieu@agu.edu.vn
Điện thoại: 0766 113 668
- Khoa/Bộ môn: Bộ môn Quản trị Kinh doanh, Khoa Kinh tế-QTKD
- Địa chỉ và email liên hệ:18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên, An
Giang.

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

293
62. Đầu tư tài chính
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên môn học:


+ Tiếng Việt: Đầu tư tài chính
+ Tiếng Anh: Financial Investment
 Mã số môn học: FIN914
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Thực tập / Khóa luận tốt nghiệp /
Học phần thay thế khóa luận tốt
nghiệp
 Số tín chỉ:

+ Lý thuyết: 03

+ Thực hành:

- Môn học trước: Quản trị tài chính 1

- Môn học song hành:

2. MÔ TẢ MÔN HỌC
Môn học trang bị kiến thức cơ bản trong đầu tư tài chính như các công cụ tài chính, cách
tính các chỉ tiêu cơ bản trong đo lường tỷ suất, rủi ro, mức ngại rủi ro, giá trị hữu dụng
của đầu tư. Giúp người học tiếp cận các lý thuyết đầu tư hiện đại: bài toán phân bổ vốn,
ứng dụng các mô hình định giá tài sản vốn, mô hình lý thuyết định giá Arbitrage trong
đầu tư. Rèn luyện một số kỹ năng như dự báo, phân tích, định giá, ra quyết định đầu tư;
tính toán rủi ro, hiệu quả đầu tư.
3. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình/Tài liệu giảng dạy chính

294
[1] Võ Thị Thúy Anh (chủ biên), Phương Dung và Đặng Hữu Mẫn (2014). Đầu tư tài
chính. Hà Nội: NXB Tài chính
Tài liệu tham khảo
[1] Bodie, Kane và Marcus (2019). Đầu tư tài chính (Trần Thị Hải Lý, Chủ biên dịch).
Hồ Chí Minh: NXB Kinh tế TP.HCM
[2] Trần Thị Thái Hà (2004). Đầu tư tài chính. Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia
[3] Phan Thị Bích Nguyệt. Đầu tư tài chính – Phân tích đầu tư chứng khoán. NXB
Thống kê
[4] Ross Westerfield Jaffe (2017). Tài chính doanh nghiệp (Vũ Việt Quảng, Chủ biên
dịch). Hồ Chí Minh: NXB Kinh tế TP.HCM
Phần mềm
4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Sinh viên/học viên học xong học phần này có kiến thức, phẩm chất, kỹ năng, và năng lực:

Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT TĐNL


Xác định, mô tả các lý thuyết, ELO1 T3
phương pháp chủ yếu liên quan đến ELO3
đầu tư tài chính doanh nghiệp và
CLO1 thực hành nó vào việc phân tích
định giá các tài sản tài chính. Xác
định các yếu tố có ảnh hưởng đến
tỷ suất lợi tức trong đầu tư.
Thực hành và phát triển kỹ năng U
lập luận, phân tích vấn đề có liên
quan đến môi trường đầu tư, tài sản ELO4
CLO2 tài chính, danh mục đầu tư. Phát ELO5
triển kỹ năng thuyết trình, báo cáo ELO6
kết quả xây dựng danh mục đầu tư
và kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm
Áp dụng chuẩn mực đạo đức, trung T2
thực trong việc phân tích đánh giá ELO8
danh mục đầu tư. Sử dụng tư duy
ELO9
CLO3 sáng tạo, tư duy phản biện trong
quá trình tìm hiểu môi trường đầu ELO10
tư, tài sản đầu tư, quảnh lý danh
mục đầu tư

295
Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT TĐNL
Ứng dụng các kiến thức vào thực tế ELO12 U
để thu thập dữ liệu thực hiện công ELO14
tác lựa chọn, phân tích, định giá các
tài sản tài chính. Tích hợp giá trị và
CLO4
kiến thức tài chính nhằm xử lý
công việc một cách hiệu quả. Đưa
ra quyết định đầu tư; tính toán rủi
ro, hiệu quả đầu tư

5. CHUẨN ĐẦU RA BÀI HỌC


CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO CLO1.1 Xác định, mô tả các lý thuyết liên quan đến các tài sản tài T3
1 chính như các công cụ vốn, công cụ nợ, chứng khoán phái
sinh,…; các phương pháp được sử dụng để đo lường tỷ
suất lợi tức, rủi ro, định giá, phân tích tài sản tài chính
CLO1.2 Xác định được những yếu tố bên trong và bên ngoài có thể T3
tác động đến sự thay đổi giá cũng như tỷ suất lợi tức của
các tài sản tài chính như yếu tố kinh tế, chính trị, tỷ giá,
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
CLO CLO2.1 Phát triển kỹ năng viết, cụ thể là dùng những từ ngữ, câu U
2 từ chuyên ngành để nhận định, lựa chọn các tài sản tài
chính
CLO2.2 Phát triển kỹ năng báo cáo, thuyết trình các vấn đề về xây U
dựng danh mục đầu tư tài chính, kết quả bài báo cáo sau
khi thiết lập được danh mục đầu tư
CLO2.3 Rèn luyện và phát triển kỹ năng làm việc nhóm, phân U
công công việc, trao đổi thông tin để thảo luận các tình
huống có thể phát sinh trong hoạt động đầu tư tài chính
CLO CLO3.1 Áp dụng các chuẩn mực đạo đức, sự trung thực khi thu T2
3 thập dữ liệu, tìm hiểu thông tin về môi trường đầu tư, các
tài sản tài chính cũng như trong quá trình học tập
CLO3.2 Sử dụng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện trong quá trình T2
tìm hiểu tài môi trường đầu tư, các tài sản tài chính

296
CĐR Chuẩn
Mức độ giảng
môn đầu ra Mô tả CĐR bài học
dạy
học bài học (2)
(I, T, U)
CLO CLO4.1 Ứng dụng kiến thức tài chính để có thể tự thu thập dữ liệu, U
4 xử lý dữ liệu, tìm hiểu thông tin nhằm lựa chọn, phân tích
các tài sản tài chính, đo lường tỷ suất lợi tức rủi ro, các giá
trị hữu dụng để xây dựng được một danh mục đầu tư tối
ưu
CLO4.2 Tích hợp giá trị và kiến thức tài chính nhằm xử lý công U
việc một cách hiệu quả trong lĩnh vực đầu tư tài chính.
Đưa ra quyết định đầu tư và quản lý danh mục đầu tư.

6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC


Thành Tỷ lệ
CĐR môn
phần Bài đánh giá Hình thức đánh giá (%)
học (CLO)
đánh giá
A1.1 Chuyên cần và thái Tham dự lớp đầy đủ. Tích cực CLO1.1
A1. Đánh độ học tập. Tham gia thảo luận bài và làm bài tập CLO1.2
giá quá các buổi học và đóng CLO2.1 10%
trình góp xây dựng bài, sửa CLO2.2
bài tập
CLO2.3
A1.2 Bài tập nhóm. Xây - Tất cả các thành viên đều CLO2.1
dựng danh mục đầu tư tham gia vào quá trình sửa bài CLO2.2
nhóm CLO2.3
- Phân tích chi tiết, khoa học, CLO3.1
logic, rõ ràng. 20%
CLO3.2
CLO4.1
CLO4.2

Kiểm tra giữa kỳ. Khả 3 câu/10 điểm và đáp ứng yêu CLO1.1
A2. Đánh năng vận dụng kiến thức cầu của đáp án CLO1.2
giá giữa từ chương 1-6 20%
CLO3.2
kỳ

A3. Đánh Thi kết thúc học phần. 3 câu/10 điểm và đáp ứng yêu CLO1.1
giá cuối Vận dụng kiến thức của cầu của đáp án CLO1.2 50%
kỳ toàn bộ học phần CLO3.2

297
7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
7.1 Giảng dạy lý thuyết
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động Bài
Buổi học học đánh
dạy và học
(Tiết) phần giá
Giới thiệu học phần CLO1. Giảng viên: giới thiệu bản
- Thông tin giảng viên 1 thân, đề cương chi tiết học
- Các vấn đề liên quan đến CLO1. phần, tài liệu tham khảo,
học phần: Nội dung, phương 2 phương pháp đánh giá của
pháp học, phương pháp đánh CLO2. học phần
giá 1 Sinh viên: trao đổi các vấn đề
- Hình thức tổ chức lớp học CLO2. phát sinh, chia nhóm
Chương 1. Tổng quan về 2 Dạy: Trình bày lý thuyết
đầu tư tài chính CLO2. Học ở lớp: SV nắm các ý
1/1 chính A1.1
1.1 Khái niệm về đầu tư tài 3
(1 – 3) Thảo luận: SV thảo luận các
chính CLO3.
1.2 Các loại tài sản tài chính 1 câu hỏi được đặt ra
1.3 Phân biệt tài sản rủi ro và CLO3.
phi rủi ro 2
1.4 Quá trình đầu tư tài CLO4.
chính 1
1.5 Thị trường tài chính CLO4.
2

2/2 Chương 2: Đo lường rủi ro CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
(4 – 6) và tỷ suất lợi nhuận 1 Học ở lớp: SV nắm các ý A1.2
2.1 Đo lường tỷ suất lợi CLO1. chính A2
nhuận của một chứng khoán 2 Thảo luận: SV thảo luận các A3
2.2 Đo lường rủi ro của một CLO2. câu hỏi được đặt ra (Theo
chứng khoán 1 nhóm và cá nhân)
2.3 Đo lường tỷ suất lợi CLO2. Học ở nhà: SV đọc trước tài
nhuận kỳ vọng của danh 2 liệu ([1] tr39-98)
mục đầu tư CLO2.
2.4 Đo lường rủi ro của danh 3
mục đầu tư CLO3.
2.5 Phần bù rủi ro 1

298
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động Bài
Buổi học học đánh
dạy và học
(Tiết) phần giá
2.6 Hệ số ngại rủi ro và giá CLO3.
trị hữu dụng 2
CLO4.
1
CLO4.
2

Chương 3: Phân tích và CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết


định giá cổ phiếu 1 Học ở lớp: SV nắm các ý
3.1 Một số vấn đề cơ bản về CLO1. chính
cổ phiếu 2 Thảo luận: SV thảo luận các
3.2 Phân tích cổ phiếu CLO2. câu hỏi được đặt ra (Theo
3.3 Các phương pháp định 1 nhóm và cá nhân)
giá cổ phiếu CLO2. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
3.4 Kỹ thuật chiết khấu dòng 2 ([1] tr261-328) và làm bài tập A1.1
tiền CLO2. ở nhà A1.2
3/3
3.5 Kỹ thuật định giá so sánh 3 A2
(7 – 9)
3.6 Ước tính các yếu tố trong CLO3. A3
định giá cổ phiếu nước ngoài 1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2

4/4 Chương 4: Phân tích và CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
(10 – 11) định giá trái phiếu 1 Học ở lớp: SV nắm các ý A1.2
4.1 Một số vấn đề cơ bản về CLO1. chính A2
trái phiếu 2 Thảo luận: SV thảo luận các A3
4.2 Cấu trúc kỳ hạn của lãi CLO2. câu hỏi được đặt ra (Theo
suất 1 nhóm và cá nhân)
4.3 Định giá trái phiếu CLO2. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
4.4 Các đại lượng đo lường 2 ([1] tr329-408) và làm bài tập
lãi suất trong đầu tư trái CLO2. ở nhà
phiếu 3

299
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động Bài
Buổi học học đánh
dạy và học
(Tiết) phần giá
4.4 Đo lường sự biến động CLO3.
giá trái phiếu 1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2

Chương 5: Định giá chứng CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết


khoán phái sinh 1 Học ở lớp: SV nắm các ý
5.1 Một số vấn đề cơ bản về CLO1. chính
chứng khoán phái sinh 2 Thảo luận: SV thảo luận các
5.2 Định giá hợp đồng tương CLO2. câu hỏi được đặt ra (Theo
lai 1 nhóm và cá nhân)
5.3 Định giá quyền chọn CLO2. Học ở nhà: đọc trước tài liệu A1.1
2 (Tài liệu khác [1] tr190-234)
A1.2
5/5 CLO2. và làm bài tập ở nhà
A2
(12 – 15) 3
A3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
6/6 Chương 6: Lý thuyết danh CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
(16 – 18) mục đầu tư 1 Học ở lớp: SV nắm các ý A1.2
6.1 Phân bổ vốn giữa tài sản CLO1. chính A2
rủi ro và phi rủi ro 2 Thảo luận: SV thảo luận các A3
6.2 Đường thị trường vốn CLO2. câu hỏi được đặt ra (Theo
(CML) và chiến lược đầu tư 1 nhóm và cá nhân)
thụ động CLO2. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
6.3 Phân bổ vốn giữa các tài 2 ([1] tr101-160) và làm bài tập
sản rủi ro và mô hình CLO2. ở nhà
Markowitz

300
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động Bài
Buổi học học đánh
dạy và học
(Tiết) phần giá
6.4 Lựa chọn danh mục đầu 3
tư tối ưu CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2

CLO1.
1
CLO1.
2
CLO2.
1
CLO2.
2
Học ở lớp: SV sửa các bài
7/7 Sửa bài tập chương 1, 2, 3, CLO2. A1.1
tập đã làm ở nhà, thảo luận
(19 – 21) 4, 5, 6 3
các câu hỏi được đặt ra
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
8/8 Kiểm tra giữa kỳ CLO1. Kiểm tra các kiến thức liên A2
(22 – 24) 1 quan đến các chương 1, 2, 3,
CLO1. 4, 5, 6
2
CLO2.
1
CLO2.
2

301
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động Bài
Buổi học học đánh
dạy và học
(Tiết) phần giá
CLO2.
3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
Chương 7: Mô hình định CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết
giá tài sản vốn (CAPM) 1 Học ở lớp: SV nắm các ý
7.1 Tổng quan về lý thuyết CLO1. chính
thị trường vốn 2 Thảo luận: SV thảo luận các
7.2 Mô hình định giá tài sản CLO2. câu hỏi được đặt ra (Theo
vốn – CAPM 1 nhóm và cá nhân)
7.3 Mô hình CAPM khi loại CLO2. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
bỏ giả định 2 ([1] tr161-210) và làm bài tập
A1.1
9/9 CLO2. ở nhà
A1.2
(25 – 27) 3
A3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
10/10 Chương 8: Mô hình đa CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
(28 – 30) nhân tố và lý thuyết định 1 Học ở lớp: SV nắm các ý A1.2
giá Arbitrage CLO1. chính A3
8.1 Các mô hình đa nhân tố 2 Thảo luận: SV thảo luận các
8.2 Sử dụng mô hình nhân tố CLO2. câu hỏi được đặt ra (Theo
tính Var và Cov 1 nhóm và cá nhân)
8.3 Danh mục nhân tố thuần CLO2. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
nhất 2 ([1] tr211-260) và làm bài tập
8.4 Mô phỏng và kinh doanh CLO2. ở nhà

302
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động Bài
Buổi học học đánh
dạy và học
(Tiết) phần giá
chênh lệch giá 3
8.5 Cơ hội Arbitrage CLO3.
8.6 Lý thuyết định giá 1
Arbitrage CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2

Chương 9: Quản lý danh CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết


mục đầu tư tài chính 1 Học ở lớp: SV nắm các ý
9.1 Quản lý danh mục cổ CLO1. chính
phiếu 2 Thảo luận: SV thảo luận các
9.2 Quản lý danh mục trái CLO2. câu hỏi được đặt ra (Theo
phiếu 1 nhóm và cá nhân)
9.3 Đánh giá hiệu quả quản CLO2. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
lý danh mục đầu tư tài chính 2 (Tài liệu khác [1] tr305-351) A1.1
11/11 9.4 Quản lý danh mục đầu tư CLO2. và làm bài tập ở nhà A1.2
(31 – 33) của nhà đầu tư cá nhân 3 A3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
12/12 Chương 10: Quỹ đầu tư và CLO1. Dạy: Trình bày lý thuyết A1.1
(34 – 36) công ty quản lý quỹ đầu tư 1 Học ở lớp: SV nắm các ý A1.2
10.1Đầu tư qua quỹ đầu tư CLO1. chính A3
10.2 Quỹ đầu tư – Nhà đầu 2 Thảo luận: SV thảo luận các
tư chuyên nghiệp CLO2. câu hỏi được đặt ra (Theo
10.3 Tổ chức hoạt động quỹ 1 nhóm và cá nhân)
đầu tư CLO2. Học ở nhà: đọc trước tài liệu
10.4 Công ty quản lý quỹ 2 (Tài liệu khác [1] tr420-508)

303
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động Bài
Buổi học học đánh
dạy và học
(Tiết) phần giá
đầu tư CLO2. và làm bài tập ở nhà
3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
CLO1.
1
CLO1.
2
CLO2.
1
CLO2.
2
Học ở lớp: SV sửa các bài
13/13 Sửa bài tập chương 7, 8, 9, CLO2. A1.1
tập đã làm ở nhà, thảo luận
(37 – 39) 10 3
các câu hỏi được đặt ra
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
14/14 Bài tập nhóm CLO1. Xây dựng danh mục đầu tư A1.2
(40 – 42) 1
CLO1.
2
CLO2.
1
CLO2.
2
CLO2.

304
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động Bài
Buổi học học đánh
dạy và học
(Tiết) phần giá
3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
CLO1.
1
CLO1.
2
CLO2.
1
CLO2.
2
15/15 CLO2.
Bài tập nhóm Xây dựng danh mục đầu tư A1.2
(43 – 45) 3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
CLO4.
2
7.2 Giảng dạy thực hành (không có)
8. QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC
8.1 Quy định về tham dự lớp học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học
- Sinh viên/học viên phải tuân thủ đúng nội quy hiện hành của trường Đại học An
Giang
9. PHỤ TRÁCH MÔN HỌC

305
-Khoa/Bộ môn: Khoa KT-QTKD, Bộ môn Tài chính – Kế toán
- Địa chỉ và email liên hệ: 18, Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, Tp. Long Xuyên,
An Giang.
An Giang, ngày 14/02/2022

Trưởng Bộ môn Trưởng Khoa

Đặng Hùng Vũ Nguyễn Hữu Trí

306

You might also like