You are on page 1of 62

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING


HỖN HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN

Môn: MARKETING CĂN BẢN


Giảng viên phụ trách: ThS. Nguyễn Thu Hiền
Thành viên nhóm 9:
Số thứ tự Họ và tên MSSV
1 Trần Thị Bích Vân 3123320477
2 Đặng Ngọc Như Ý 3123320510
3 Dương Hân Yến 3123320516
4 Hứa Minh Hậu 3123320090
5 Trần Khánh Vân 3123320475
6 Đặng Kim Yến 3123320517
7 Lê Nguyễn Bích Ngọc 3123420269
8 Nguyễn Phạm Huy Khang 3123420159
9 Trương Mạnh Huy 3123420140
10 Huỳnh Thị Mỹ Huyên 3123420141
11 Nguyễn Lê Thập Khang 3123420158
12 Lê Thị Thùy Trâm 3123420469
13 Lê Trần Mai Thư 3123420427
14 Nguyễn Thùy Trang 3123320404
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÀ
PHÊ TRUNG NGUYÊN
1. Thông tin công ty
2. Cơ cấu bộ máy tổ chức
3. Tình hình hoạt động gần đây

CHƯƠNG II: CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP


CỦA SẢN PHẨM CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN TẠI THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM
1. Phân tích theo thị trường
2. Khách hàng mục tiêu
3. Đối thủ cạnh tranh
4. Định vị thì trường cà phê của Việt Nam
5. Phân tích chiến lược Marketing hỗn hợp

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ


1. Phân tích SWOT của cà phê Trung Nguyên
2. Các giải pháp, kiến nghị đề xuất đối với công
ty để phát triển sản phẩm cà phê Trung Nguyên
3. Ý kiến, giải pháp đề xuất với Nhà nước
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ
PHẦN CÀ PHÊ TRUNG
NGUYÊN
1.1 Thông tin chung/thông tin liên lạc

Công ty cổ phần Cà phê Trung Nguyên được thành lập vào năm 1996 bởi ông
Đặng Lê Nguyên Vũ tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam.

Công ty chủ yếu sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cà phê, bao gồm cả cà
phê rang xay và cà phê hòa tan.

Trung Nguyên bắt đầu như một doanh nghiệp nhỏ, nhưng nhanh chóng phát
triển thành một trong những nhãn hiệu cà phê hàng đầu của đất nước.

- Thông tin liên lạc:

82-84 Bùi Thị Xuân, Phường Bến Thành, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tel: (+84) 28 3925 1845 – 28 3925 1846
Fax: (+84) 28 3925 1847 – 28 39251848

Email: cs@trungnguyenlegend.com
1.2 Lịch sử thành lập công ty
1.2 Lịch sử thành lập công ty

- 2018: Khánh thành Bảo tàng Thế giới Cà phê tại Buôn Ma Thuột.
- 2019: Khởi động Hành trình Từ Trái Tim, Hành trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến Quốc.
- 2020: Ra mắt Show trình diễn nghệ thuật pha chế theo 3 Nền Văn Minh Cà phê: Ottoman – Roman –Thiền kết
hợp công nghệ 3D Mapping.
- 2021: Kỷ niệm 25 năm thành lập Tập đoàn 1996 – 2021.
- 2022: Ra mắt Thế giới Cà phê Trung Nguyên Legend tại Việt Nam và Trung Quốc.
- 2023: Khai trương Văn phòng Đại diện tại Hàn Quốc.
1.3 Tầm nhìn của công ty:

Phải là tập đoàn số 1 thống lĩnh toàn diện và trên toàn cầu, có sách lược khác biệt, đặc biệt và đi đến một mục đích duy
nhất khác với toàn bộ những hoạt động của các tập đoàn khác trong cùng ngành, mang lại trải nghiệm cà phê tuyệt vời cho
người tiêu dùng trên toàn thế giới thông qua sản phẩm chất lượng và dịch vụ khách hàng xuất sắc.
1.4 Sứ mệnh của công ty

 Đạt tới mức độ khác biệt, đặc biệt và duy nhất so với
mọi tập đoàn khác trên thế giới.
 Ngoài những sản phẩm tuyệt hảo tuyệt phẩm thì phải
đem lại sự đa dạng về mặt xã hội, về mặt tinh thần toàn
diện.
 Cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm chất
lượng cao, đồng thời đảm bảo sự bền vững và công bằng
trong quy trình sản xuất và kinh doanh.
2. Cơ cấu và bộ máy tổ chức:

2.1 Sơ đồ tổ chức
2. Cơ cấu và bộ máy tổ chức

2.2 Chức năng của các phòng ban


3. Tình hình hoạt động gần đây

Vào năm 2022 , Cà phê Trung Nguyên Legend tại Việt Nam và Trung Quốc công bố “ Hành trình Trải nghiệm
Lối sống Tỉnh thức” , và được Tạp chí Forbes tôn vinh Trung Nguyên Legend là "Thương hiệu Tỉnh thức".
3. Tình hình hoạt động gần đây

Vào năm 2023, cà phê Trung Nguyên khai trương Văn phòng
Đại diện tại Hàn Quốc, Khai trương tổ hợp khách sạn “La Forêt en
ville” và trung tâm thương mại “The world coffee center”, Khởi
công xây dựng khu trường học “Loving” và “Happy” tại khu đô thị
Thành phố Cà phê. Chào mừng 20 năm thương hiệu G7 chinh phục
thế giới.

Tính tới thời điểm hiện tại, tại Mỹ sản phẩm của cà phê Trung
Nguyên có mặt khắp các siêu thị Châu Á. Tại Trung Quốc, sản
phẩm của cà phê Trung Nguyên có mặt ở tất cả các kênh bán hàng
lớn ở đây như Taobao, Alibaba, Tmall,…Còn tại thị trường Hàn
quốc, cà phê Trung Nguyên hợp tác với các kênh bán hàng trực tiếp
như các cửa hàng tiện lợi Lotte Mart, Emart,…. Ngoài ra còn có cả
một kênh bán hang được cà phê Trung Nguyên xây dựng chính thức
tại đây.
CHƯƠNG II:
CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN
HỢP CỦA SẢN PHẨM CÀ PHÊ
TRUNG NGUYÊN TẠI THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM
1. Phân khúc thị trường

 Phân khúc thị trường: là chia thị trường không đồng nhất
thành các khúc thị trường đồng nhất để làm nổi rõ lê sự
khác biệt về nhu cầu, tính cách hay hành vi.

=> Để DN nhận rõ nhu cầu của khách hàng trong từng


phân khúc, giúp DN triển khai một hỗn hợp Marketing
thích ứng nhằm thỏa mãn những nhu cầu đó.
1.1. Phân khúc theo địa lý

 Thị trường trong nước

- Khu vực đô thị lớn (Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, ...):

 Đặc điểm: Có mật độ dân cư cao, thu nhập trung bình


và cao, nhu cầu tiêu dùng cao, xu hướng tìm kiếm sản
phẩm chất lượng, có ý thức về thương hiệu.

 Chiến lược: Mở rộng chuỗi cửa hàng Trung Nguyên


Legend, tăng cường quảng cáo trực tuyến và offline, phát
triển dòng sản phẩm cao cấp và sáng tạo. .
1.1. Phân khúc theo địa lý

 Thị trường quốc tế

- Thị trường Đông Nam Á:

 Đặc điểm: Gần về mặt địa lý, có nền văn hóa phần nào
tương đồng, dễ dàng xuất khẩu và mở rộng.

 Chiến lược: Xây dựng mạng lưới phân phối, khai thác các
hiệp định thương mại, tập trung vào việc quảng bá văn hóa
cà phê Việt.
.
1.1. Phân khúc theo địa lý

 Thị trường quốc tế

- Thị trường Châu Âu và Bắc Mỹ:

 Đặc điểm: Khách hàng có thu nhập cao, yêu cầu cao về
chất lượng và tính bền vững của sản phẩm.

• Chiến lược: Tập trung vào sản phẩm cà phê sạch,


organic, chứng nhận Fair Trade; mở rộng thương hiệu thông
qua các hoạt động Marketing và PR.
.
1.2 Phân theo nhân khẩu học

 Theo độ tuổi

Giới trẻ (16-24 tuổi):

 Nhóm này thích những sản phẩm mới mẻ, độc đáo và
thường xuyên thay đổi. Trung Nguyên có thể phát triển
các loại cà phê có hương vị đặc biệt hoặc các sản phẩm
pha chế sáng tạo, kết hợp với chiến dịch tiếp thị trên
mạng xã hội để thu hút khách hàng trẻ.

.
1.2 Phân theo nhân khẩu học

 Theo độ tuổi

Người làm việc (25-54 tuổi)

 Đây là nhóm có thu nhập ổn định và sẵn lòng chi


tiêu cho các sản phẩm chất lượng. Trung Nguyên
nên tập trung vào việc quảng bá cà phê nguyên chất,
cà phê hữu cơ hoặc các sản phẩm cao cấp khác phục
vụ nhu cầu thưởng thức cà phê hàng ngày.

.
1.2 Phân theo nhân khẩu học

 Theo giới tính

 Nam giới: • Nữ giới:

Có thể hướng đến sản phẩm với hương vị mạnh Thị hiếu có thể nghiêng về các sản phẩm cà phê nhẹ
mẽ hoặc liên quan đến lối sống năng động, thể nhàng, thơm ngon hoặc có bao bì, thiết kế đẹp mắt.
thao

.
1.2 Phân theo nhân khẩu học

 Theo Thu Nhập

Mức thu nhập thấp đến trung bình: Trung


Nguyên cần cung cấp các sản phẩm cà phê có giá
cả phải chăng, dễ tiếp cận với đại đa số người tiêu
dùng, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Mức thu nhập cao: Nhóm này sẽ quan tâm đến


các sản phẩm cao cấp, độc đáo và sẵn lòng trả giá
cao hơn cho trải nghiệm tốt và sản phẩm độc .
quyền
1.2 Phân theo nhân khẩu học

 Theo Trình Độ Học Vấn và Nghề Nghiệp

 Sinh viên và người làm trong lĩnh vực sáng tạo

Những người trong nhóm này thường tìm kiếm


không gian yên tĩnh để học tập hoặc làm việc.
Trung Nguyên có thể tạo ra những không gian
cà phê thú vị và thoải mái phục vụ nhu cầu này
.
1.2 Phân theo nhân khẩu học

 Theo Trình Độ Học Vấn và Nghề Nghiệp

 Doanh nhân và người làm việc văn phòng

Cần không gian lịch sự, trang nhã để gặp gỡ


đối tác hoặc làm việc. Trung Nguyên có thể
thiết kế phân khúc cửa hàng dành riêng cho
doanh nhân với dịch vụ cao cấp.
.
1.2 Phân theo nhân khẩu học

 Theo Tình Trạng Hôn Nhân

 Người độc thân:


Có xu hướng tìm kiếm những trải nghiệm mới lạ
và thú vị khi thưởng thức cà phê

 Gia đình có con nhỏ


Cần không gian rộng rãi và an toàn cho trẻ em.
Trung Nguyên có thể cung cấp khu vực chơi cho trẻ
em trong một số cửa hàng lớn. .
1.3 Phân khúc theo tâm lý người tiêu dùng

 Theo Lối Sống

 Những người yêu thích sự tiện lợi:  Những người tìm kiếm trải nghiệm:

Đây là nhóm khách hàng thích những sản phẩm dễ


Đối tượng này muốn tìm kiếm và thử nghiệm các
dàng mua sắm và sử dụng, thích hợp với lối sống
loại cà phê mới, các phương pháp pha chế mới, và
bận rộn.
không gian cà phê độc đáo.

.
1.3 Phân khúc theo tâm lý người tiêu dùng

 Theo Giá Trị Sống


 Nhóm quan tâm đến sức khỏe và môi trường  Nhóm quan tâm đến văn hóa và truyền thống

Đây là những người thích thưởng thức cà phê trong


Những người tiêu dùng này đặc biệt quan tâm
một không gian có bản sắc văn hóa Việt, và quan tâm
đến sức khỏe cá nhân và bảo vệ môi trường.
đến nguồn gốc, câu chuyện của cà phê.

.
1.3 Phân khúc theo tâm lý người tiêu dùng

 Theo Tần Suất Sử Dụng

 Người dùng thường xuyên


Những khách hàng này sử dụng cà phê
mỗi ngày, đôi khi nhiều lần trong một
ngày.

 Người dùng không thường xuyên .


Họ uống cà phê chỉ vài lần một tuần hoặc
thậm chí ít hơn.
1.3 Phân khúc theo tâm lý người tiêu dùng

 Theo Dịp Sử Dụng

 Sử dụng hàng ngày:

Uống cà phê là một phần của thói quen


hàng ngày, ví dụ như để tỉnh táo vào buổi
sáng.

 Sử dụng trong dịp đặc biệt .


Uống cà phê trong những dịp đặc biệt hoặc
khi gặp gỡ bạn bè.
1.4Phân khúc theo hành vi

 Theo Mức Độ Trung Thành

 Khách hàng trung thành  Khách hàng không trung thành

Những người thích thay đổi thương hiệu cà phê và


Những người chỉ uống cà phê Trung Nguyên và
không có sự gắn bó với thương hiệu cụ thể.
thường xuyên quay lại mua sản phẩm.

.
1.4Phân khúc theo hành vi
 Theo lợi ích tìm kiếm

 Tìm kiếm chất lượng  Tìm kiếm giá cả

Đối với những người này, giá cả là yếu tố quan trọng


Khách hàng này quan tâm nhiều nhất đến chất
nhất khi lựa chọn cà phê.
lượng cà phê.

.
2.Khách hàng mục tiêu:

 Người tiêu dùng có ý thức về sức khỏe và môi trường

 Đặc điểm: Những người này quan tâm đến sức


khỏe của bản thân và môi trường xung quanh.
Họ thích chọn lựa các sản phẩm từ nông sản
bền vững, hữu cơ và có nguồn gốc rõ ràng.

 Sản phẩm: Cà phê hữu cơ, cà phê


được chứng nhận bền vững
.
2.Khách hàng mục tiêu:

 Giới văn phòng và công nghệ cao

 Đặc điểm: Các chuyên viên, nhân viên văn


phòng, và những người làm việc trong ngành
công nghệ thông tin, thường xuyên cần cà phê
để tăng cường tập trung và duy trì năng lượng
làm việc.

 Sản phẩm: Cà phê túi lọc, cà phê hòa


tan nhanh, và cà phê đóng gói tiện lợi
cho người thường xuyên bận rộn. .
2.Khách hàng mục tiêu:

 Người tiêu dùng trẻ tuổi, năng động

 Đặc điểm: Độ tuổi từ 18 đến 35, những người


trẻ tuổi này thích thử nghiệm và khám phá các
loại cà phê mới, các quán cà phê có không gian
độc đáo và sáng tạo.

 Sản phẩm: Cà phê chất lượng cao, các


sản phẩm cà phê mới lạ và độc đáo,
không gian cà phê sáng tạo. .
2.Khách hàng mục tiêu:

 Người tiêu dùng trẻ tuổi, năng động

 Đặc điểm: Du khách nước ngoài hoặc người


Việt sống ở nước ngoài muốn tìm hiểu hoặc
nhớ về văn hóa cà phê Việt Nam.

 Sản phẩm: Cà phê truyền thống Việt


Nam như cà phê phin, cà phê sữa đá,
cùng với các sản phẩm mang tính biểu .
tượng văn hóa.
2.Khách hàng mục tiêu:

 Người tiêu dùng trẻ tuổi, năng động

 Đặc điểm: Những người có thu nhập cao, sẵn


sàng chi trả cho những sản phẩm cà phê chất
lượng cao và dịch vụ tốt

 Sản phẩm: Cà phê đặc sản, dòng sản


phẩm cao cấp, dịch vụ cà phê tại nhà và
văn phòng. .
3. Đối thủ cạnh tranh:

 Vinacafe  Highlands Coffee

 Đặc điểm: Vinacafe là một trong những thương hiệu cà  Đặc điểm: Highlands Coffee tập trung vào trải nghiệm cà
phê lâu đời và uy tín tại Việt Nam, chủ yếu mạnh về cà phê phê Việt Nam qua các cửa hàng cà phê với không gian hiện
hòa tan và có một phân khúc khách hàng trung thành nhất đại. Họ cung cấp cả cà phê truyền thống và các sản phẩm đổi
định. mới theo xu hướng hiện đại.

.
3. Đối thủ cạnh tranh:

 Phúc Long Coffee & Tea  Starbucks

 Đặc điểm: Là thương hiệu cà phê quốc tế có mặt tại


 Đặc điểm: Phúc Long nổi bật với việc kết hợp giữa cà phê Việt Nam, Starbucks thu hút khách hàng bằng thương
và trà, mang đến cho khách hàng sự lựa chọn đa dạng hơn. hiệu toàn cầu, đa dạng sản phẩm, và không gian thoải
Thương hiệu này được biết đến với chất lượng sản phẩm mái. Họ cũng là đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ về mặt
cao và không gian quán cà phê thú vị. thương hiệu và marketing.

.
3. Đối thủ cạnh tranh:

 The Coffee House  Các thương hiệu cà phê địa phương và quốc tế khác

 Đặc điểm: The Coffee House là thương hiệu cà phê nội  Bên cạnh những thương hiệu kể trên, Trung Nguyên còn phải
địa phát triển nhanh chóng, với chiến lược mở rộng số cạnh tranh với nhiều thương hiệu cà phê địa phương nhỏ hơn,
lượng cửa hàng và không gian thân thiện, hiện đại. Họ tập cũng như các thương hiệu quốc tế khác có mặt tại Việt Nam,
trung vào việc tạo ra trải nghiệm cộng đồng cho khách mỗi thương hiệu đều có những điểm mạnh và chiến lược riêng
hàng. biệt.

.
4. Định vị thị trường cà phê của cà phê Trung Nguyên.

 Chiến lược định vị của cà phê Trung Nguyên bao gồm:

 Tạo dựng hình ảnh cụ thể cho sản phẩm và thương hiệu:  Lựa chọn vị thế trên thị trường mục tiêu:

.
4. Định vị thị trường cà phê của cà phê Trung Nguyên.

 Chiến lược định vị của cà phê Trung Nguyên bao gồm:

 Tạo dựng hình ảnh cụ thể cho sản phẩm và thương hiệu

 Lựa chọn vị thế trên thị trường mục tiêu

 Sản phẩm chất lượng

 Tạo sự khác biệt cho sản phẩm và thương hiệu

.
4. Định vị thị trường cà phê của cà phê Trung Nguyên.

 Cà phê Trung Nguyên đã thành công trong việc định vị thị trường
với những chiến lược cụ thể:

 Xây dựng thương hiệu mạnh

 Sản phẩm chất lượng


 Hệ thống phân phối rộng khắp
 Chiến lược marketing hiệu quả

 Tuy nhiên, cà phê Trung Nguyên cũng đang phải đối mặt với
.
một số thách thức:
 Sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong nước và quốc tế

 Thị hiếu khách hàng ngày càng thay đổi


5. Phân tích chiến lược Marketing hỗn hợp

5.1. Chiến lược sản phẩm

 Đa dạng hóa sản phẩm  Về chất lượng

.
5.1. Chiến lược sản phẩm

 Yếu tố để hình thành một nhãn hàng tốt:

Nguyên liệu tốt Công nghệ cao Bí quyết phương Đông+ quan điểm mới về cà phê
5.1. Chiến lược sản phẩm

 Phát triển sản phẩm mới  Cafe sáng tạo và cá nhân hóa

.
5.2 Chiến lược xúc tiến thương mại

 Hoạt động PR  Khuyến mãi

.
5.2 Chiến lược xúc tiến thương mại

 Khuyến mãi lớn:  Quảng cáo

Chương trình khuyến mãi “uống cà phê đẳng cấp gặp vận may lớn” Quảng cáo trên các kênh truyền hình lớn: VTV, HTV,...
5.3 Chiến lược phân phối:

 Hệ thống kênh phân phối của cà phê Trung Nguyên được chủ yếu
 Vai trò của các kênh phân phối:
thực hiện qua các trung gian phân phối

 Giúp khách hàng tiếp cận được với sản phẩm của công ty một cách nhanh
chóng.

 Mang đến cho khách hàng những ly cà phê thơm ngon và đầy hấp dẫn.

 Cầu cho mặt hàng cà phê.


.
 Đây cũng là nơi giải đáp các thắc mắc của khách hàng về sản phẩm.

Sơ đồ các kênh phân phối


5.3 Chiến lược phân phối:

 Các hệ thống quán nhượng quyền của Trung Nguyên tại Việt Nam:  Hiện có 8 quán cà phê Trung Nguyên nhượng quyền tại
Singapoer, Thái Lan, CamBuChia, Nhật Bản, Đức và Mỹ,
Trung Quốc

Tập trung ở các quận ở TP HCM, Hoàn Kiếm-Hà nội

Trung Nguyên Legend chính thức


Quán cà phê Trung Nguyên Legend nhượng quyền tại Mỹ
Thượng Hải, Trung Quốc.
5.4 Chiến lược giá:

 Phân khúc thị trường rõ ràng  Giá trị gia tăng

 Mỗi phân khúc có mức giá và chiến lược tiếp thị phù hợp,  Việc tập trung vào giá trị gia tăng giúp Trung Nguyên có thể đặt
giúp Trung Nguyên có thể tiếp cận một phạm vi rộng lớn giá cao hơn so với một số đối thủ cạnh tranh
của thị trường.

.
5.4 Chiến lược giá:

 Chiến lược giá linh hoạt  Chiến dịch khuyến mãi và ưu đãi

 Sự linh hoạt này giúp Trung Nguyên duy trì sự cạnh  Những hoạt động này không chỉ giúp tăng doanh số bán hàng
tranh và khả năng thích nghi với thị trường biến động. mà còn tăng cường sự gắn bó của khách hàng với thương hiệu.

.
5.4 Chiến lược giá:

Sự đa dạng này giúp sản phẩm của Trung Nguyên có thể


 Kênh phân phối đa dạng tiếp cận với nhiều nhóm khách hàng khác nhau và tạo ra
nhiều cơ hội để điều chỉnh giá bán sao cho phù hợp nhất với
từng kênh.
• Trung Nguyên đa dạng hóa kênh phân phối, từ các
cửa hàng bán lẻ, siêu thị, đến các kênh bán hàng
trực tuyến.

.
5.5 Ưu nhược điểm về chiến lược marketing hỗn hợp
của cà phê Trung Nguyên.

 Ưu điểm:  Nhược điểm:

 Bằng cách tôn vinh giá trị văn hóa, tinh hoa dân tộc, thương hiệu cà  Hệ thống nhượng quyền thương mại ồ ạt mất kiểm soát

phê Trung Nguyên đã tạo nên chiến lược marketing rất riêng và rất
được lòng khách hàng.  Thiết kế nhận diện thương hiệu thay đổi liên tục

 Khuyến Chiến lược Marketing Mix của cà phê Trung Nguyên đã  Các chiến dịch marketing triển khai với chi phí cao, nguồn
khiến cho thương hiệu cà phê này ngày càng trở nên nổi bật hơn cả nhân lực khó phân tán, khó tập trung vào hiện trường hiện
thị trường trong nước và ngoài nước. tại.

.
CHƯƠNG III:

GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ


GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
1 Phân tích SWOT của cà phê Trung Nguyên
1.1 Điểm mạnh (S) 1.2 Điểm yếu (W)
1. Lợi thế sân nhà, tận dụng tính thân dân tộc và 1. Hệ thống nhượng quyền ồ ạt, thiêu nhất quán
SWOT yếu tố văn hóa
2. Đánh vào tâm lí khách hàng "người Việt dùng
2. Thay đổi hệ thống bảng hiệu, màu sắc, bao bì liên tục
3. Thay đổi nhân sự liên tục
hàng Việt
Trung Nguyên 3. Sản phẩm chất lượng tốt, hương vị riêng biệt
4. Nguyên liệu tốt, công nghệ hiện đại, bị quyết
4. Có nhiều dự án và tham vọng trong cùng một thời
điểm.

chiết xuất đặc biệt.


5. Khâu phân phối rất mạnh

1.3 Cơ hộ (O) S+O Giải Pháp


1. Có hương vị đặc thù, giá rẻ hơn so với các nước
 S1+S2+O1+ O2 => Chiến lược xây dựng chỗ  W1 => Tăng cường, thắt chặt quản lý
khác, đề chế biến, đặc biệt là chế biến cà phê dùng ngày
đứng và giành lấy thị trường
2. Được Nhà nước hậu thuần.
3. Nhu cầu cà phê thế giới không ngừng tăng lên, đặc  W2 => Chiến lược marketing hiệu quả hơn, giúp
biệt là thị trường rộng lớn Nhật Bản và Trung Quốc.  S3+S4+O3 +O4 => Chiến lược mở rộng thị khách hàng biết đến và lựa chọn sản phẩm phù
4. Gia nhập WTO giúp tiến ra thị trường nước ngoài trường hợp, tránh hoa mắt trước quá nhiều sản phẩm.

1.4 Thách thức (T)


S+T Giải Pháp.
1. Lạm phát tăng, tiền mất giá khiến khó định giá  S1+ T1 => Chiến lược về giá  W3+T2 => Chế độ đãi ngộ nhân viên và cách thức
sản phẩm tuyển dụng
2. Nhiều đối thủ cạnh tranh  S2 + T2 => Chiến lược cạnh tranh
3. Sản phẩm thay thế đa dang
4. Gần đây có rất nhiều sản phẩm giải mạo sản phẩm  S3+S4+T3=> Chiến lược marketing +  T4+T5 => Sử dụng các biện pháp pháp lý giải quyết vẫn
công ty làm giảm uy tín công ty sáng tạo, phát triển sản phẩm mới. đề
5. nội chiến
2. Các giải pháp, kiến nghị đề xuất đối với công ty để pháp triển sản phẩm cà phê Trung Nguyên

2.1 Định hướng phát triển của Cà phê Trung Nguyên

 Mở rộng thị trường xuất khẩu:  Nâng cao chất lượng sản phẩm:  Đa dạng hóa sản phẩm:

.
2.2 Xác định thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm của cà phê Trung Nguyên.

 Tiếp tục đầu tư vào tiếp thị và quảng cáo  Bảo vệ môi trường và cộng đồng  Tăng cường sử dụng công nghệ

.
2.2 Xác định thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm của cà phê Trung Nguyên.

 Lựa chọn thị trường mục tiêu sản phẩm: hướng đén thị trường quốc
tế

Xuất khẩu trực tiếp và nhượng quyền thương mại. Định vị sản phẩm
2.3 Xây dựng chiến lược cho cà phê Trung Nguyên trong thời kỳ mới

-Trong thời kì mới, có 5 chiến lược:

 Chiến lược xây dựng “đạo cà phê”:  Chiến lược sản phẩm của cà phê Trung Nguyên:  Chiến lược phát triển và khai thác thị trường

.
2.3 Xây dựng chiến lược cho cà phê Trung Nguyên trong thời kỳ mới

 Chiến lược tăng trưởng bằng liên kết:


• Có 2 hình thức được liên kết là: Ngược chiều và Xuôi chiều

 Chiến lược tăng trưởng bằng đa dạng hóa

.
3.3 Ý kiến, giải pháp đề xuất với nhà nước:

Tạo điều kiện thuận lợi


Khuyến khích hổ trợ trong thủ tục hành chính:
Hỗ trợ tài chính và đầu tư
doanh nghiệp phát triễn Giảm bớt rào cản hành
chính

.
Nâng cao chất lượng
Mở rộng thị trường
sản phẩm và chuẩn hóa
và xúc tiến thương
mại

You might also like