You are on page 1of 194

Chương 3

Thiết kế mẫu kỹ thuật của trang phục

3.1. Quá trình thiết kế sản phẩm may trong sản xuất công nghiệp
3.2. Thiết kế mẫu cơ sở của trang phục trong sản xuất công nghiệp
3.3. Thiết kế mẫu mới trang phục từ mẫu cơ sở
3.4. Thiết kế mẫu bán thành phẩm các chi tiết của trang phục
3.5. Thử và hiệu chỉnh mẫu
Phân loại thiết kế sản phẩm may
Theo phạm vi Thiết kế kỹ thuật
• Mỹ thuật • Thiết kế cấu trúc:
• Kỹ thuật – Hình dáng, kiểu cắt
• Công nghệ – Các chi tiết cấu thành
– Các đường liên kết
– Vật liệu
• Thiết kế mẫu kỹ thuật
– Thiết kế mẫu thành phẩm
– Thiết kế mẫu bán thành phẩm
– Thiết kế mẫu sản xuất
– Thiết lập tài liệu thiết kế kỹ thuật
Quá trình thiết kế mẫu kỹ thuật
sản phẩm may trong sản xuất công nghiệp

Thiết kế mẫu Thiết lập tài


Thiết kế mẫu Thiết kế mẫu
bán thành liệu thiết kế kỹ
thành phẩm sản xuất
phẩm thuật
Phương pháp thiết kế trang phục trong
sản xuất công nghiệp

Theo Theo Theo Theo Theo Theo


dữ liệu kỹ thuật công cụ nguyên tắc không gian môi trường
ban đầu thiết kế thiết kế thiết kế thiết kế thiết kế

Kích thước Thực


Phủ vải Thủ công Tính toán Hai chiều
cơ thể người

Kích thước Vẽ thiết kế Máy tính


Phi tính toán Ba chiều Ảo
trang phục mẫu (CAD)

Mẫu Thiết kế mẫu Máy tính


sản phẩm phẳng (tự động)

Bề mặt Thiết kế
cơ thể người ba chiều

Bề mặt
trang phục
Mẫu mới
(fashion pattern)

Mẫu cơ sở
(foundation pattern)
Mẫu cơ bản/ kết cấu cơ bản
(basic block)

2
Phân loại mẫu kỹ thuật

Mẫu kỹ thuật

Mẫu Mẫu
thành phẩm bán thành phẩm Mẫu sản xuất
(mẫu thiết kế) (mẫu mỏng, mẫu cắt)

Mẫu gốc Mẫu


(mẫu bán thành phẩm bán thành phẩm Mẫu giác sơ đồ Mẫu phụ trợ
của cỡ gốc) của các cỡ còn lại

Mẫu cắt gọt Mẫu kiểm tra Mẫu đánh dấu Mẫu là Mẫu may
Quá trình thiết kế mẫu thành phẩm

• Chọn mẫu cơ bản/ mẫu cơ sở


• Phát triển mẫu
• Kiểm tra
Phân loại thiết kế sản phẩm may

• Thiết kế mẫu thành phẩm • Cỡ gốc (1 cỡ)


• Thiết kế mẫu bán thành phẩm • Cỡ gốc
• Thiết kế mẫu sản xuất • Các cỡ
• Thiết lập tài liệu thiết kế kỹ thuật
Quá trình thiết kế mẫu cho sản phẩm may trong sản
xuất công nghiệp
• Thiết kế mẫu thành phẩm (vẽ thiết kế) cho cỡ gốc
• Thiết kế mẫu bán thành phẩm cho cỡ gốc (thiết kế mẫu gốc)
• Thiết kế mẫu bán thành phẩm cho các cỡ còn lại (nhảy mẫu)
• Thiết kế mẫu sản xuất
• Thiết lập tài liệu thiết kế
Thiết kế mẫu cơ sở của trang phục
trong sản xuất công nghiệp
• Các phương pháp thiết kế mẫu cơ sở của trang phục.
• Nguyên tắc xác định các thông số thiết kế
• Một số hệ thống thiết kế trang phục
Mẫu mới
(fashion pattern)
Mẫu cơ sở
(foundation pattern)
Mẫu cơ bản/ kết cấu cơ bản
(basic block)
Khái niệm

• Mẫu cơ bản (kết cấu cơ bản) của quần áo:


– là mẫu quần áo bó sát nhất với cơ thể người mà người mặc vẫn cảm thấy
dễ chịu và thoải mái.
• Mẫu cơ sở của quần áo:
– là mẫu của một chủng loại quần áo với kiểu dáng điển hình, chưa tính
đến yếu tố của mốt.
• Mẫu mới của quần áo:
– là mẫu của sản phẩm quần áo đang cần thiết kế. So với mẫu cơ sở, đã có
thêm các yếu tố của mốt (hình khối, các đường may, các chi tiết trang
trí,...)
Mẫu mới
Mẫu cơ sở

Mẫu cơ bản
(Kết cấu cơ bản)
Các phương pháp thiết kế mẫu cơ bản
và mẫu cơ sở của trang phục
• Phương pháp phủ vải
• Phương pháp tính toán
Phương pháp phủ vải

• Trình tự thực hiện:


– Trùm vải lên ma-nơ-canh hoặc người mẫu có kích thước điển hình của
nhóm cỡ.
– Sắp xếp vải sao cho sát người và vải không bị biến dạng.
– Ghim và đánh dấu các đường thiết kế cơ bản của các chi tiết và các phần
thừa của vải.
– Sao lại các đường đánh dấu lên giấy, tạo nên bản vẽ các chi tiết của mẫu.
• Thực hiện phức tạp và mất nhiều thời gian.
Thiết kế mẫu cơ bản của thân trước áo
Thiết kế mẫu cơ bản của thân sau áo
Thiết kế mẫu cơ bản váy
Phương pháp tính toán

• Kích thước các chi tiết mẫu cơ bản của quần áo được xác định từ
kích thước cơ thể người và lượng dư thiết kế tối thiểu của quần
áo:
Pqa = a.Pct + b.P
• Cho phép xác định gần đúng vị trí các điểm thiết kế cơ bản của
các chi tiết.
• Thực hiện đơn giản và nhanh.
Hệ công thức thiết kế (CTTK)

• Là tập hợp các CTTK sử dụng để thiết kế các chủng loại quần áo
với cùng một nguyên tắc.
• 2 nhóm:
– Hệ CTTK công nghiệp: của khối SEV, của Đức,...
– Hệ CTTK may đo: của trường cắt may HN, của trường CĐCN Dệt- May-
Thời trang HN, của Triệu Thị Chơi, của Nguyễn Duy Cẩm Vân,...
Đặc trưng Hệ CTTK công nghiệp Hệ CTTK may đo
Công thức thiết kế - Nghiên cứu hình trải bề mặt, kích thước -Xây dựng CTTK theo kinh nghiệm.
và hình dạng cơ thể người ở trạng thái -CTTK dạng trực tiếp và gián tiếp
tĩnh và động.
- CTTK dạng trực tiếp
- Đo chính xác kích thước cơ thể người - Đo kích thước cơ thể người khi mặc cả
Các kích thước
khi chỉ mặc quần áo lót. quần áo mỏng, thậm chí tính them cả
cơ thể người để
- Cần nhiều kích thước đo. lượng dư cử động.
thiết kế quần áo
- Cần ít kích thước đo.
Lượng dư thiết kế Tính toán chi tiết và khoa học Gọi chung là lượng dư cử động và chọn
theo kinh nghiệm.
Phương pháp Theo nguyên tắc hình học nên có độ Vẽ đường cong bằng phương pháp gần
dựng hình chính xác cao và duy nhất. đúng.
Quá trình vẽ thiết -Xây dựng từ mẫu cơ sở. -Vẽ từ đầu đối với tất cả các kiểu quần
kế -Nhanh và chính xác. áo.
-Tốn thời gian và công sức.
Mức độ chính xác Cao Phụ thuộc nhiều vào trình độ và kinh
nghiệm của người thiết kế.
Mức độ thuận tiện Cao, cho phép dễ dàng tạo ra mẫu thiết Thấp, khi chuyển sang thiết kế kiểu quần
kế của kiểu quần áo mới. áo khác thì phải thực hiện từ đầu.
Nguyên tắc xác định các thông số thiết kế

• Công thức thiết kế


• Lưới cơ sở
• Xác định hình dạng các đường thiết kế
• Thể hiện bản vẽ các chi tiết của quần áo
Các dạng công thức thiết kế

Dạng 1: P = aP’ + bP


Dạng 2: P = aQ’ + bQ + c
Dạng 3: P = aQ + c

• Độ chính xác của kích thước quần áo nhận được bằng công thức
dạng 1 là cao nhất.
• Dạng công thức 2 thường được xây dựng bằng phương pháp
thống kê kinh nghiệm.
• Dạng công thức 3 thường được áp dụng cho sản phẩm ít bó sát.
Lưới cơ sở của các chi tiết quần áo
O

A
B
C

E
F

G
H

X
A
A
B
C
C

D
D

X X
D D

E
E
F

X
Đường nằm ngang

A11 hoặc A11 A10 hoặc A10 A1hoặc A1


Số thứ tự (0, 1, 2,…)
Đường thẳng đứng
D

A E
A F
B B
C C G

D D H

E X
X
X
Hình dạng các đường thiết kế (1)

• Vẽ cung tròn có bán kính xác • Vẽ cung tròn đi qua 2 điểm


định và đi qua 2 điểm thiết kế thiết kế đã biết và 1 điểm phụ
đã biết trợ
Hình dạng các đường thiết kế (2)

• Vẽ cung bằng cách sao chép


đường cong chuẩn:
Hình dạng các đường thiết kế (3)
Hình dạng các đường thiết kế (4)
Một số quy định về thể hiện
bản vẽ thiết kế các chi tiết của quần áo
• Tỷ lệ: 1/1 hoặc các tỷ lệ thu nhỏ tiêu chuẩn (1/2, 1/5, 1/10,...).
• Khung bản vẽ và khung tên: Theo quy định của bản vẽ kỹ thuật
• Ký hiệu:
– Các đường thiết kế - ký hiệu bằng nét liền đậm
– Các đường thiết kế bị che khuất - nét đứt đậm
– Các đường dóng, đường dựng - nét liền mảnh
– Các đường giữa, đường gấp vải - nét chấm gạch
– Vị trí khuy, khuyết - dấu cộng hoặc hình tròn (khuy) và đoạn thẳng
(khuyết).
Một số hệ thống thiết kế trang phục

• Hệ thống thiết kế của khối SEV


• Hệ thống thiết kế ở Việt Nam
• Hệ thống thiết kế của một số nước khác trên thế giới
Hệ thống thiết kế của khối SEV
• Hội đồng Tương trợ Kinh tế (Tổ chức hợp tác kinh tế của các quốc gia
thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949- 1991, viết tắt SEV
(СЭВ)
• Các quốc gia thành viên
– Bulgaria – tháng 1 năm 1949
– Tiệp Khắc – tháng 1 năm 1949
– Hungary – tháng 1 năm 1949
– Ba Lan – tháng 1 năm 1949
– Romania – tháng 1 năm 1949
– Liên Xô – tháng 1 năm 1949
– Albania - tháng 2 năm 1949
– Cộng hòa Dân chủ Đức – 1950
– Mông Cổ - 1962
– Cuba – 1972
– Việt Nam –1978
Hệ thống thiết kế ở Việt Nam

• Triệu Thị Chơi


• Nguyễn Duy Cẩm Vân
• Trường cắt may Hà Nội
• Trường …
Hệ thống thiết kế của một số tác giả khác
trên thế giới

• Helen Joseph Armstrong (2010). Patternmaking for fashion


design. HapperCollins College Publisher.
• Winifred Aldrich (2004). Metric pattern cutting. Blackwell
Publishing.
• Hàn Quốc
• Trung Quốc
• Nhật Bản
• …
Giới thiệu một số hệ thống thiết kế trang phục

• Hệ thống thiết kế của khối SEV


• Hệ thống thiết kế ở Việt Nam
Mẫu mới
Mẫu cơ sở

Mẫu cơ bản
(Kết cấu cơ bản)
Thiết kế mẫu cơ bản của quần áo
Phân loại mẫu cơ bản của quần áo
Mẫu cơ bản của quần áo

Vị trí trên cơ thể người Đối tượng sử dụng

Nam giới (N)


Phần trên- Áo
Nữ giới (N*) T1, G1
Phần dưới- Quần/ Váy
Trẻ em trai (T) T2, G2

Trẻ em gái (G) T3, G3

T4, G4
Các dữ liệu ban đầu
để thiết kế mẫu cơ bản của QA
• Kích thước cơ thể người điển hình
– Các kích thước cụ thể tuỳ thuộc hệ thống thiết kế
– Cỡ gốc- thường chọn cỡ gốc là cỡ trung bình của dải cỡ
• Lượng dư thiết kế tối thiểu của các kích thước cơ thể người
– Lượng dư thiết kế tối thiểu của các kích thước ngang
– Lượng dư thiết kế tối thiểu của các kích thước dọc
Lượng dư thiết kế tối thiểu tham khảo
(cm, tính cho 1/2 kích thước chu vi của cơ thể người)

Kích thước Nam giới Nữ giới


Vòng cổ 0,25  0,5 0,25  0,5
Vòng ngực 2,5  3 2  2,5
Vòng bụng 1  1,5 0,5  1
Vòng mông 1,5  2,5 12
Vòng gối 1,5  2 1,0  1,5
Vòng gót chân 0,5  1,0 0,25  0,5
Vòng bắp tay 1  1,5 0,5  1
Vòng mu bàn tay 0,5  1,0 0,25  0,5
Công thức thiết kế

P = aP’ + bP
Trong đó:
– P- Kích thước quần áo
– P’- Kích thước cơ thể người
– P- Lương dư thiết kế tối thiểu của kích thước P’
– a, b- Hệ số tỷ lệ
Trình tự thiết kế mẫu cơ bản
Chọn các kích thước cơ thể
người sử dụng để thiết kế

Chọn lượng dư thiết kế tối thiểu

Xác định giá trị các đoạn kích


thước
Dựng lưới cơ sở
Xây dựng bản vẽ
Thiết kế các chi tiết
Thiết kế mẫu cơ sở của quần áo
Phân loại mẫu cơ sở của quần áo
Mẫu cơ sở của quần áo

Đối tượng sử dụng Chủng loại quần áo Dáng cơ bản

Nam giới (N) Váy Bó sát

Nữ giới (N*) Quần Nửa bó sát

Trẻ em trai (T) Thẳng


Áo (nhẹ, gi-lê, vét, jăc-
ket, măng-tô)
Trẻ em gái (G)

T1, G1 T2, G2 T 3 , G3 T4, G4


Các dữ liệu ban đầu
để thiết kế mẫu cơ sở của quần áo
• Giá trị các kích thước cơ thể người điển hình của cỡ gốc
• Lượng dư của mẫu cơ sở
• Đặc điểm kết cấu của mẫu cơ sở (gồm cả đặc điểm vật liệu sử
dụng)
Lượng dư của mẫu cơ sở

Lương dư thiết kế Lượng dư gia công

Lượng dư co vải
của mẫu cơ sở cv
Lượng dư thiết kế tối
thiểu min Lượng dư cho
tự do của mẫu
Lương dư kiểu dáng cơ sở tdcs
mẫu cơ sở kdcs

Lương dư cho độ dày


vật liệu d
Lượng dư theo độ dày của quần áo

dAB = h. AB

dAB = 0,5 (hA + hB). AB = h*. AB


Góc ở tâm của các cung trên cơ thể người
Chi tiết Kích thước Nam Nữ
 ( 0)  (rad)  ( 0)  (rad)
A1B1 40 0,70 40 0,70
C 1C 3 62 1,08 62 1,08
C 5C 7 65 1,13 70 1,22
Thân áo
C3A3, C5A5 90 1,57 90 1,57
A2A21 90 1,57 90 1,57
C6A6 90 1,57 90 1,57
C1C7, D1D7, E1E7 180 3,14 180 3,14
Tay C52C33, D51D31, X5X31 180 3,14 180 3,14
Thân D1D71, E1E7 180 3,14 180 3,14
quần,
E1E8, E7E8’ 90 1,57 90 1,57
thân váy
G8G8’, X8X8’ 360 6,28 360 6,28
Tính lượng dư co vải

𝐿0 − 𝐿1
𝑢= . 100(%)
𝐿1
u u
L 0 = L1 + L1. = L1.(1 + )
L0 L1 100 100

𝑢
Lượng dư co vải: Δ𝐿 = 𝐿.
100 𝐿𝑏𝑡𝑝 = 𝐿𝑡𝑝 + Δ𝐿 = 𝐿𝑡𝑝 . ℎ𝑐𝑣
𝑢
Hệ số co vải: ℎ𝑐𝑣 =1+
100
Đặc điểm mẫu cơ sở của váy và quần
Đặc điểm mẫu cơ sở của một số chủng loại áo (1)

Áo nhẹ nữ Áo nhẹ nam

Gi-lê nữ Gi-lê nam

Vét nữ Vét nam


Đặc điểm mẫu cơ sở của một số chủng loại áo (2)

Măng-tô nữ Măng-tô nam

Jắc-két và Bu-dông nữ Jắc-két và Bu-dông nam


Công thức tính toán kích thước mẫu cơ sở

P = (aP’ + bP )*(1+u/100)

Trong đó:
• P- Kích thước mẫu cơ sở
• P’- Kích thước cơ thể người
• P- Lượng dư thiết kế của kích thước P’ của mẫu cơ sở
• a, b- Hệ số tỷ lệ
• u- Độ co của vải (%)
Trình tự vẽ mẫu cơ sở

Xác định các thông số


thiết kế

Xác định giá trị các


đoạn kích thước

Dựng lưới cơ sở
Xây dựng bản vẽ
Thiết kế chi tiết
Thiết kế mẫu mới trang phục

• Kỹ thuật phủ vải


• Kỹ thuật vẽ mẫu:
– Vẽ thiết kế từ sản phẩm mẫu
– Vẽ thiết kế từ thông số kích thước sản phẩm
– Vẽ thiết kế theo mô-đun
• Kỹ thuật thiết kế mẫu phẳng:
– Phát triển mẫu từ mẫu cơ sở
– Biến đổi mẫu từ mẫu thiết kế của sản phẩm tương tự
Thiết kế mẫu mới trang phục từ mẫu cơ sở

• Các trường hợp và nguyên tắc phát triển mẫu từ mẫu cơ sở


• Trình tự thiết kế mẫu mới trang phục từ mẫu cơ sở
Trình tự thiết kế mẫu mới từ mẫu cơ sở
+ Chủng loại, đặc điểm kết cấu SP
Phân tích mẫu mới + Đối tượng sử dụng
+ Điều kiện sử dụng

+ Tương ứng với mẫu mới về đối


tượng sử dụng, chủng loại SP,
Chọn mẫu cơ sở nhóm vật liệu, dáng cơ bản.
tương ứng + Thiết kế hoặc sao chép mẫu cơ sở
có sẵn.

Phát triển mẫu mới + Điều chỉnh mẫu cơ sở.


từ mẫu cơ sở + Thiết kế các chi tiết phụ.

+ Đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế kỹ


thuật.
Kiểm tra + Phù hợp với phác thảo mỹ thuật
SP.
Quy tắc chọn mẫu cơ sở tương ứng
với mẫu mới

2. Cùng chủng 3. Cùng loại vật


1. Cùng nhóm
loại sản phẩm: liệu: 4. Cùng dáng cơ
đối tượng mặc:
- Vải không giãn bản:
- Giới tính - Áo nhẹ (áo váy)
- Vải có độ giãn - Bó sát
- Nhóm lứa tuổi - Áo khoác
nhỏ (<=15%) - Nửa bó sát
- Cỡ gốc trong - Quần
- Vải có độ giãn - Thẳng
dải cỡ - Váy lớn (> 15%)

60
Các trường hợp thiết kế mẫu mới
từ mẫu cơ sở
• Không thay đổi dáng của mẫu cơ sở.
• Thay đổi dáng của mẫu cơ sở.
• Biến đổi đặc biệt cấu trúc của mẫu cơ sở.
• Thiết kế các chi tiết phụ.
Trường hợp 1
Không thay đổi dáng của mẫu cơ sở
• Nguyên tắc 1: Chuyển chiết (xoay chiết)
• Nguyên tắc 2: Xác định đường chia cắt trên các chi tiết dạng
nguyên.
• Nguyên tắc 3: Thay đổi vị trí đường chia cắt trên mẫu cơ sở.
Nguyên tắc 1: Chuyển chiết

• Thay đổi vị trí các chiết của mẫu cơ sở:


– chiết ngực
– chiết bụng
– chiết vai
– chiết eo
Nguyên tắc 1: Chuyển chiết

• Nguyên tắc:
– Vị trí điểm đuôi chiết không thay đổi
– Góc mở của chiết không thay đổi
– Diện tích của chi tiết không thay đổi
Trình tự chuyển chiết
Xuất phát từ mẫu cơ sở của
chi tiết

Xác định vị trí mới của cạnh


chiết

Khép hai cạnh chiết của mẫu


cơ sở để mở ra chiết mới

Hoàn chỉnh chi tiết


 0 0
2 1

 

3
2 1

4
 6
5


3 6


 4 5

+
1.1
2.1
2.5
Tay 1 đường may dọc có chiết khuỷu
A4

A31

C54

C52
C41’ C34 C41 C41’’’

C41’’

D41’’’’

D41 D51 D41’’’


D31
D41’

D41’’

X51
X4’’
X4
X33
X4’
Tay 1 đường may dọc có chiết gấu
A4

A31

C54

C52
C41’ C34 C41 C41’’’

C41’’

D41’’’’

D41 D51 D41’’’


D31
D41’

D41’’

X51
X4’’
X4
X33
X4’
Chuyển một phần của chiết

 0
Định vị điểm đuôi chiết và định hình cạnh chiết

r
Định biên phần đầu cạnh chiết

a b
Nguyên tắc 2:
Xác định đường chia cắt trên các chi tiết dạng nguyên
• Đường trang trí: nguyên tắc thiết kế mỹ thuật.
• Đường tạo dáng: nguyên tắc thiết kế kỹ thuật.
– Đi qua hoặc gần qua các điểm đuôi chiết của mẫu cơ sở.
– Chuyển các chiết về vị trí các đường chia cắt, khi đó các đường chia cắt
sẽ trùng với các cạnh chiết.
Tạo đường chia cắt trên thân trước áo
3.4
Tạo đường chia cắt trên thân sau áo
Tạo đường chia cắt trên thân sau quần

D11 D11
D23 D23’ D23 D23’
D42’ D42’

E21 E21
4.5
Nguyên tắc 3:
Thay đổi vị trí đường chia cắt so với mẫu cơ sở
• Thay đổi kích thước trên các phần của các chi tiết (tăng hoặc
giảm kích thước)
• Không làm thay đổi kích thước và hình dạng chung của sản
phẩm.
Thay đổi vị trí đường cạp váy
D22’ D22 D42 D42' D62 D62'
D1 D71
D2 D6

E6
E2

E1
E4 E4' E7

X1 X4 X7
Thay đổi vị trí đường sườn trên thân áo
A7
A6
A21
A23'
A23
A1 A71
A11 A2 A4'
A3 A4
A5
A4''

B2
B1
C32
C52
C3 C7
C1
C5 C72' C71'
C21
C31 C41 C51
C6 C71
C72

D2 D6

D1 D11 D21 D21’ D61 D61’


D7

E2

E1 E11 E7
E6

X1 X7
X11 X71
Thay đổi vị trí đường may dọc trên tay áo
A4
A4

A31 A31

C54
C54

C52
C52 C34 C41
C34 C41

D51 D31 D41 D51


D31 D41

X51
X51

X4 X4
X33 X33
Thay đổi vị trí đường may vai trên thân áo
A6 A6
A21 A21 A23'
A23' A23
A23
A1 A71 A1 A71
A4' A4'

A4'' A4''

B2 B2

A6
A21 A23'
A23
A1 A71
A4'

A4''

B2
Trường hợp 2
Thay đổi dáng của mẫu cơ sở
• Nguyên tắc 4: Tạo ly
• Nguyên tắc 5: Tạo độ xòe (tạo sóng vải)
Nguyên tắc 4: Tạo ly
Trình tự tạo ly

Mẫu của chi tiết (chưa có ly)

Xác định vị trí của cạnh ly

Dịch chuyển các phần hình để mở ly

Hoàn chỉnh chi tiết


Hoàn chỉnh đường tạo ly

1, 1’ 1 2 1’ 2’
2, 2’

1, 1’ 1’ 2’ 1 2
2, 2’
Thiết kế kiểu tay bồng
Tạo ly trên thân trước Áo
Nguyên tắc 5: Tạo độ xòe (tạo sóng vải)
Trình tự tạo độ xòe

Mẫu của chi tiết (chưa có độ xòe)

Xác định vị trí tạo độ xòe

Dịch chuyển các phần hình để tăng


kích thước chi tiết

Hoàn chỉnh chi tiết


Trường hợp 3
Biến đổi đặc biệt cấu trúc của mẫu cơ sở
Thiết kế nách áo và tay áo Raglan (1)

Chiều cao của mang tay: CMT = k. CMT’ (k = 1  1,1).


Điểm cao nhất của mang tay: C32A’4(tay) = C32A’4(thân áo)
C52A’’4(tay) = C52A’’4(thân áo).
Thiết kế nách áo và tay áo Raglan (2)
Thiết kế nách áo và tay áo Raglan (3)
A21 A23'
A22 A23
A1
A4'

C4
B2

C32

C41

C41’

X4

X41
Thiết kế tay áo liền thân (1)
Thiết kế tay áo liền thân (2)
A21 A23'
A23
A1
A4'

B2

C41

X4

X41
Thiết kế tay áo liền thân có đáp gầm nách
A21 A23'
A23
A1
A4'

B2

C32
b
C41
a C42’

C42
X4
b

a b’
X41

a’
Trường hợp 4
Thiết kế các chi tiết phụ của quần áo
Thiết kế phần xẻ mở (1)
Thiết kế phần xẻ mở (2)
• Khái niệm: được sử dụng để người mặc có thể mặc và cởi QA.
• Phân loại:
– Theo vị trí: giữa TT, giữa TS, tại đường sườn, đường dọc,...
– Theo cấu trúc: 1 hàng khuy, 2 hàng khuy,...
– Theo cách đóng và mở: kéo khoá, cài khuy, buộc dây,...
• Yêu cầu:
– Chiều dài: > Vđa (phần xẻ mở trên thân áo)
> Vmbt (phần xẻ mở ở cửa tay)
> Vm (phần xẻ mở trên cạp quần, váy)
> Vgc (phần xẻ mở ở gấu quần)
– Vị trí đảm bảo thuận tiện khi sử dụng.
– dkhuyết = dkhuy + (0,2  0,5)
– dgiao khuy= 0,5 dkhuy + (11,2) đối với phần xẻ mở 1 hàng khuy
dgiao khuy= 48 cm đối với phần xẻ mở 2 hàng khuy
dgiao khuy= 0,5*dkhuy + (11,2)
Thiết kế cổ áo

Kiểu cổ đứng Kiểu cổ nằm


Kiểu cổ bẻ ve

Kiểu không cổ
Thiết kế kiểu không cổ
Thiết kế cổ nằm
Thiết kế cổ đứng 1 chi tiết
Thiết kế cổ đứng bẻ lật kiểu 2 chi tiết
Thiết kế cổ đứng bẻ lật kiểu 1 chi tiết
Thiết kế cổ bẻ ve

Đường bẻ cổ
Đường bẻ ve

Đường vòng cổ
Điểm xẻ ve
Đường má ve

Điểm chân ve

Đường cạnh ve
Thiết kế cổ bẻ ve rời
A6A61 = 1,5  2,5 cm
A6A62 = 1 cm
A61’A63 = A6A61 + (1  1,5)
A63A64 = l1 – l0 + a, a= 02
A61’A11 = l0 + b
Thiết kế cổ bẻ ve liền
Thiết kế túi

• Chức năng: để đựng và để trang trí.


• Phân loại:
– Theo vị trí: túi ngực, túi hông, túi hậu, túi tay, túi đùi,...
– Theo cấu trúc: túi ốp, túi chìm, túi cơi, túi viền,...
• Yêu cầu:
– Vị trí túi và hướng miệng túi: dễ sử dụng, sử dụng có hiệu quả.
– Chiều rộng miệng túi và chiều sâu túi: phù hợp với kích thước vật đựng,
kích thước của phần thân SP và phù hợp với bản vẽ phác thảo mẫu.
– Hình dạng đáy túi: phù hợp với bản vẽ phác thảo (túi ốp ngoài), khó đọng
bụi bẩn và dễ may (túi chìm).
Thiết kế đáp, nẹp (1)
Thiết kế đáp, nẹp (2)
Thiết kế đáp, nẹp (3)

b c
a
Thiết kế đai, cạp, măng-sét
Các phương pháp khác
để thiết kế mẫu mới trang phục
• Thiết kế điển hình: Dựa trên cơ sở phân loại các chi tiết của quần áo thành
các nhóm điển hình. Phương pháp thiết kế được áp dụng chung cho các
nhóm.
• Thiết kế theo mô-đun: Chọn một phần của một chi tiết nào đó làm mô-đun
và các phần còn lại sẽ được thiết kế theo nó.
– Chọn chiều rộng ngang ngực áo làm kích thước cơ sở để thiết kế các phần khác: chiều
rộng ngang vai, ngang eo, ngang hông, chiều sâu nách áo, chiều rộng và chiều cao
mang tay.
– Chọn chiều rộng ngang hông quần làm kích thước cơ sở để thiết kế các phần khác:
chiều rộng ngang đũng, chiều sâu đũng.
• Thiết kế từ các thông số kích thước của sản phẩm: Xây dựng bản vẽ
thiết kế các chi tiết của quần áo từ các thông số kích thước của sản phẩm.
Phương pháp thiết kế trang phục trong
sản xuất công nghiệp

Theo Theo Theo Theo Theo Theo


dữ liệu kỹ thuật công cụ nguyên tắc không gian môi trường
ban đầu thiết kế thiết kế thiết kế thiết kế thiết kế

Kích thước cơ Thực


Phủ vải Thủ công Tính toán Hai chiều
thể người

Kích thước Vẽ thiết kế Máy tính


Phi tính toán Ba chiều Ảo
trang phục mẫu (CAD)

Mẫu Thiết kế mẫu Máy tính


sản phẩm phẳng (tự động)

Bề mặt Thiết kế
cơ thể người ba chiều

Bề mặt
trang phục
Thiết kế từ thông số kích thước sản phẩm

• Các dữ liệu ban đầu:


– Mẫu sản phẩm/ Mô tả kết cấu sản phẩm
– Các thông số kích thước của sản phẩm:
• Các kích thước dựng hình:
– Bảng thông số kích thước sản phẩm (những kích thước quan trọng)
– Các thông số kích thước được đo trực tiếp trên sản phẩm mẫu (kích thước phụ trợ)
• Các kích thước kiểm tra:
– Kích thước cung, kích thước đường chéo,...
– Xác định từ sản phẩm mẫu
Nguyên tắc thiết kế từ thông số kích thước sản phẩm

• Xác định vị trí các điểm thiết kế trong một hệ trục toạ độ 2 chiều:
điểm xuất phát là gốc toạ độ và toạ độ của mỗi điểm thiết kế
được xác định từ các thông số kích thước sản phẩm.
• Hình dạng các đường thiết kế được xác định theo những nguyên
tắc thiết kế kỹ thuật: hình học, sao chép đường cong chuẩn,…
• Sử dụng những điểm và kích thước phụ trợ (khi vẽ các đường
thiết kế cong) và những kích thước kiểm tra (chiều dài của những
đường thiết kế cong).
Trình tự thiết kế

• Xác định các thông số kích thước của sản phẩm (thông số dựng
hình+ kiểm tra).
• Dựng hình các cụm chi tiết chính (thân, tay).
• Phân tách các chi tiết từ cụm chi tiết chính.
• Dựng hình các chi tiết phụ.
• Kiểm tra.
Trình tự dựng hình

• Chọn điểm xuất phát và hệ trục tọa độ.


• Xác định lần lượt vị trí các điểm thiết kế từ điểm xuất phát.
• Vẽ các đường thiết kế.
• Kiểm tra.
Bảng thông số kích thước thành phẩm
Stt Kích thước Ký hiệu Giá trị kích thước (cm) Dung sai
đo Cỡ S Cỡ M Cỡ L (cm)
Các thông số kích thước sản phẩm

R7
R8

D8
R4
D2

D3

D5
R1

D1
R2

D4
R3
Thông số kích thước mẫu thành phẩm
của các chi tiết

R13
R12
D11
D10

D3

D4

R14
R4

R1 D12

R7
R10

R2 R8

D6

D7

D8
D2
D1

R9
R11
R3
Ví dụ: Dựng hình cụm chi tiết thân sau áo
X

R4

D5
R1

D1

D6
R2

D4

Y 0 R3
Thiết kế mẫu bán thành phẩm
các chi tiết của quần áo
Mẫu thành phẩm Mẫu bán thành phẩm
Phân loại mẫu kỹ thuật

Mẫu kỹ thuật

Mẫu Mẫu
thành phẩm bán thành phẩm Mẫu sản xuất
(mẫu thiết kế) (mẫu mỏng, mẫu cắt)

Mẫu gốc Mẫu


(mẫu bán thành phẩm bán thành phẩm Mẫu giác sơ đồ Mẫu phụ trợ
của cỡ gốc) của các cỡ còn lại

Mẫu cắt gọt Mẫu kiểm tra Mẫu đánh dấu Mẫu là Mẫu may
Yêu cầu đối với mẫu bán thành phẩm các chi tiết của
sản phẩm may
• Vật liệu làm mẫu
• Chế độ bảo quản và kiểm tra
• Thông tin thể hiện trên mẫu:
– Tên sản phẩm, tên kiểu mẫu
– Cỡ số
– Tên chi tiết
– Loại vật liệu sử dụng
– Số lượng chi tiết trong 1 sản phẩm
– Đường may và đường cắt, chiều rộng đường may
– Các đường thiết kế cơ bản cần thiết để nhảy mẫu (chỉ có đối với mẫu gốc).
– Các đường xác định vị trí của ly, chiết, túi, khuy, khuyết,...
– Vị trí các dấu hiệu kiểm tra (dấu bấm)
– Đường canh sợi dọc và độ lệch canh sợi cho phép
112, Tsau, C x 2
M

112, §CTtruoc, C x 2
M

112, Ttruoc, C x 2
M

112, Mtto, C x 2
M

112, Mtnho, C x 2
M
Bản vẽ mẫu bán thành phẩm các chi tiết của sản phẩm
Xác định kích thước mẫu bán thành phẩm

Lbtp = Ltp + gc

Lượng dư gia công

Lượng dư Lượng dư Các thành


co vải công nghệ phần khác
Nguyên nhân vải bị co
• Do vải bị cuốn vào trục sau quá trình dệt
• Do tác động của quá trình gia công nhiệt ẩm (giặt, là, ép dựng)
Tính lượng dư co vải
L0 − L1
u= .100 (%)
L1
u
L0 = L1 + L1 .
100
𝑢 𝑢
𝐿𝑏𝑡𝑝 = 𝐿𝑡𝑝 + 𝐿𝑡𝑝 . = 𝐿𝑡𝑝 . (1 + )
100 100
L0= 20 cm L1
𝑢 𝑢
30 cm Δ𝑐𝑣 = 𝐿𝑡𝑝 . ℎ𝑐𝑣 =1+
100 100
Lbtp Ltp
𝐿𝑏𝑡𝑝 = 𝐿𝑡𝑝 + Δ𝑐𝑣 = ℎ𝑐𝑣. 𝐿𝑡𝑝
Lưu ý

• Tính lượng dư co vải của mẫu bán thành phẩm (khi mẫu cơ sở đã
có lượng dư co vải)
(umm − ucs )
 cv = Ltp .
100
– umm- độ co vải của mẫu mới
– ucs- độ co vải của mẫu cơ sở
• Vải bị co đều theo chiều của sợi dọc hoặc sợi ngang nên lượng
dư co vải cũng phải được thêm vào cùng tỷ lệ với các phần của
chi tiết theo chiều sợi dọc hoặc chiều sợi ngang.
Lượng dư công nghệ

• Lượng dư đường may (chiều rộng đường may)


• Lượng dư do lé đường may (lượng lé đường may)
• Lượng dư do vải bị uốn

u

đm l
Lượng dư đường may đm

• Chọn căn cứ vào một số yếu tố:


– Dạng đường liên kết: mép kín, mép hở
– Hình dạng đường liên kết: thẳng, cong
– Loại thiết bị sử dụng
– Độ tước sợi tại mép cắt của vải
– Yêu cầu dự trữ đối với sản phẩm
Lượng dư do vải bị uốn u

• Xác định phụ thuộc các yếu tố:


– Chiều dày các lớp vải tại vị trí uốn
– Số lớp vải tại vị trí uốn
– Kết cấu cụm chi tiết L+ u

L/2
Lượng lé đường may l

• Chọn theo chiều dày vải:


– Vải mỏng: l = 0,10 0,15 cm
– Vải dày: l = 0,15  0,20 cm
– Vải rất dày: l > 0,20 cm
Ví dụ tính lượng dư công nghệ

u

đm l
Ví dụ tính lượng dư công nghệ

l

u1
u1 u2
u2

đm
đm
Các thành phần lượng dư khác
• Lượng dư do co đường may:
– Đường may gồm nhiều đường
song song: vạt áo, miệng túi,…
– Đường may chần: chần bông,
chần trang trí,…
– Đường may chun: dùng chỉ chun,
nhún đường may,…
• Lượng dư co sơ đồ
• Lượng dư do tước sợi tại các
đỉnh nhọn của chi tiết
Lượng dư co sơ đồ

• Phương pháp truyền hình cắt (lấy dấu đường cắt của các chi tiết
trên bàn vải)
– Sử dụng sơ đồ đục lỗ (xoa phấn)
– Sử dụng sơ đồ sao
– Giác mẫu lên bàn vải
– Sử dụng ánh sáng

𝑢𝑠𝑑
𝛥𝑠𝑑 = 𝐿𝑡𝑘 .
100
Trình tự vẽ mẫu bán thành phẩm
Sao mẫu thiết kế (mẫu thành phẩm)
(các đường thiết kế và các đường đánh dấu)

Tính thêm lượng dư co vải và lượng dư co sơ đồ


vào mẫu thiết kế

Tính thêm lượng dư công nghệ vào mép của chi tiết
(xác định vị trí đường cắt)

Xác định vị trí đường may và


các đường đánh dấu

Xử lý góc của mẫu bán thành phẩm

Thể hiện thông tin trên mẫu bán thành phẩm


Đường canh sợi dọc

2%
Độ lệch canh sợi cho phép

h
 = .100 (%)
L
L

h
Các kiểu dấu bấm (notch)

• Chữ I
• Chữ T
• Chữ V (trong, ngoài, trái, phải)
• Chữ U (hình lâu đài)

165
Chiều của các chi tiết đối xứng

Chi tiết gốc


Y

X XY

166
Xử lý góc mẫu bán thành phẩm của chi tiết

• Mục đích:
– Mép chi tiết không bị thiếu/ thừa sau khi gia công
– Giảm độ dày, cộm tại góc chi tiết sau khi gia công
• Các dạng góc
– Góc thường
– Góc đối xứng
– Góc vuông
– Góc vát
– Góc bậc
Góc thường Góc đối xứng
Góc vuông
Góc vát
Góc bậc
Xử lý góc chi tiết váy xẻ gấu

172
Trình tự thiết kế mẫu bán thành phẩm các chi tiết lót
Xác định cấu trúc lần lót

Độ co vải ngoài và vải lót Độ co vải ngoài và vải lót


giống nhau khác nhau

Sao chép mẫu btp lần ngoài Sao chép mẫu tp lần lót

Tính thêm lượng dư gia công gc


Tính thêm lượng dư phụ phụ (cv, sd, CN)

Xác định đường may


Tính thêm lượng dư phụ phụ
và đường đánh dấu

Xác định đường may


Xử lý góc của mẫu
và đường đánh dấu

Thể hiện thông tin trên mẫu Xử lý góc của mẫu

Thể hiện thông tin trên mẫu


Thiết kế mẫu bán thành phẩm các chi tiết lần lót

• Cấu trúc các chi tiết lần lót:


Lượng dư phụ của lần lót so với lần ngoài:
Thiết kế mẫu các chi tiết lần dựng
Thiết kế mẫu
dựng thân trước và dựng ngực áo
Thử và hiệu chỉnh mẫu

• Tạo mẫu sản phẩm


• Nguyên tắc thử và hiệu chỉnh mẫu
• Một số dạng sai hỏng của quần áo và phương pháp hiệu chỉnh
Hiệu chỉnh mẫu

Sai hỏng Dáng cơ bản


khi vẽ thiết kế của sản phẩm
sản phẩm chưa
phù hợp
Hiệu chỉnh
mẫu
bán thành phẩm

Các chi tiết Chiều dài và


trang trí tỷ lệ sản phẩm
trên sản phẩm chưa
chưa phù hợp phù hợp
Không có
Sự nếp nhăn
cân bằng tại các
bề mặt tựa

Các tiêu chí


đánh giá
chất lượng
thiết kế
của quần áo

Sự
Sự vừa vặn, phù hợp
tiện nghi với thiết kế
vận động mỹ thuật
Sự cân bằng của quần áo
Quá trình hiệu chỉnh mẫu
Cắt mẫu giấy các chi tiết chính của SP

Cắt mẫu vải

Ráp nối sơ bộ các chi tiết chính của SP

Mặc SP thử lên ma-nơ-canh/ người mẫu

Đánh giá chất lượng thiết kế của SP thử

Hiệu chỉnh và đánh dấu điều chỉnh trên mẫu vải

Hoàn chỉnh bản vẽ mẫu bán thành phẩm của SP


Thử- Đánh giá chất lượng thiết kế- Hiệu chỉnh mẫu vải

Bước 1
SP được may lược ly chiết, gấu, vai, Sự cân bằng và độ phẳng
đường dọc, các chi tiết trang trí
Dáng cơ bản, sự vừa vặn
và tiện nghi

Chiều dài và tỷ lệ SP,


sự phù hợp của các đường liên kết
Bước 2
SP gia công xong ly, chiết, túi, vạt áo,
đường vai, đường may bên, Sự phù hợp
tra cổ, tra tay với bản vẽ phác thảo mẫu
Ký hiệu
Sai hỏng
của quần áo

Sai hỏng
Nếp nhăn Nếp nhăn Nếp nhăn Nếp nhăn Sai hỏng
về sự
ngang dọc chéo góc khác
cân bằng
Các nếp nhăn ngang
Các nếp nhăn dọc
Các nếp nhăn chéo
Các nếp nhăn góc
Các sai hỏng về sự cân bằng (1)
Các sai hỏng về sự cân bằng (2)
Các sai hỏng về sự cân bằng (3)
Các sai hỏng khác

You might also like