You are on page 1of 203

Chương II

XƠ DỆT Các loại xơ thực vật khác (xơ libe)


2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về →Xơ libe là những xơ có nguồn gốc Xenlulo và được
tính chất của Xơ dệt
tách ra từ thân cây, lá cây, vỏ cây.
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên
thường gặp
→Các phương pháp chế biến và gia công xơ libe
2.3.1. Tính chất lý hóa
chung của Cellulose
2.3.2. Xơ bông Có 3 phương pháp cơ bản để gia công xơ với mục đích:
-Loại bỏ keo Pettin, licnin để đưa xơ trở về dạng xơ cơ
bản (lanh)

-Hoặc loại bỏ Pettin, licnin làm cho xơ mềm mại hơn, có


khả năng tham gia vào quá trình kéo sợi
Chương II
XƠ DỆT Phương pháp vi sinh vật

2.1. Khái niệm Tách xơ ra khỏi thân cây nhờ tác dụng của các loại vi khuẩn
2.2. Một số khái niệm về khác nhau để thực hiện quá trình lên men.
tính chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên Phơi:
thường gặp - Thời gian dài hàng tháng
2.3.1. Tính chất lý hóa - Nhờ sương, mưa làm ẩm tạo điều kiện cho VSV phát
chung của Cellulose
triển. Phá vỡ liên kết giữa xơ và mô bao bọc
2.3.2. Xơ bông

Tẩm ướt (đay):


- Ngâm trong hồ ao
- Tốt nhất ngâm trong nước ấm từ 30-40%
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm Phương pháp cơ học
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt - Dùng các loại máy trực tiếp để tách xơ ra khỏi
2.3. Một số loại xơ Cellulose thân cây.
thiên nhiên thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose Phương pháp hóa học
2.3.2. Xơ bông - Dùng các loại hóa chất như xà phòng,…tác
dụng trong điều kiện nhiệt độ, áp suất nhất định
để tách xơ.
- Cán xơ → giặt→ sấy để tách toàn bộ keo hoặc
từng phần
Chương II
XƠ DỆT 2.3.3. Xơ lanh (flax - line)
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt →Lanh trồng nhiều ở các nước như: Nga, Trung quốc,
2.3. Một số loại xơ Cellulose Ý, Bỉ, Pháp,…
thiên nhiên thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose →Ở VN chỉ có một lượng nhỏ do người dân tộc Mông
2.3.2. Xơ bông trồng theo phương pháp truyền thống
2.3.3. Xơ lanh

→ Sản lượng khoảng từ 600.000 – 700.000 tấn chiếm


1,5% sản lượng xơ dệt trên thế giới.
Chương II
XƠ DỆT → Thuộc loại xơ kỹ thuật: khi loại bỏ hoàn toàn
2.1. Khái niệm các loại keo thì xơ lanh trở về xơ cơ bản.
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt → Thiết diện ngang là đa giác có rãnh ở giữa, thiết
2.3. Một số loại xơ Cellulose diện dọc có đốt ngang.
thiên nhiên thường gặp
→ Xơ kỹ thuật có đường kính d = 2 – 3mm, nếu
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose
tách keo đưa về dạng cơ bản có d = 10 -20 µm.
2.3.2. Xơ bông
2.3.3. Xơ lanh
Chương II
XƠ DỆT Đặc điểm xơ lanh
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về tính  Khối lượng riêng: 1,43 – 1,52 g/cm3
chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose  Màu sắc: trắng sữa đến nâu rám nắng đậm
thiên nhiên thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa chung  Độ dài:
của Cellulose
2.3.2. Xơ bông - Xơ cơ bản 10-25 mm, bề ngang 12-20μm, độ
2.3.3. Xơ lanh mảnh 0.12-0.55 tex. Xơ là những tế bào hình thoi
có thành dày, rãnh rất hẹp, 2 đầu bóp lại và khép
kín.

- Xơ kỹ thuật 40-125mm, mảnh 1.5-10 dtex, đường


kính d=2-3 mm
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm  Hình dạng: mặt cắt ngang không
2.2. Một số khái niệm về tính đồng đều, cũng như xơ bông có
chất của Xơ dệt
rãnh ở giữa nhưng nhỏ hơn và khó
2.3. Một số loại xơ Cellulose
thiên nhiên thường gặp
phân biệt hơn (thiết diện dọc bề
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
ngoài giống như thân tre)
của Cellulose
2.3.2. Xơ bông
 Độ bóng: xơ thẳng và nhẵn, có độ
2.3.3. Xơ lanh
bóng tốt hơn bông nhưng vẫn
không có được độ bóng giống như
các xơ hóa học
Chương II
XƠ DỆT a. Tính chất cơ học
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt -Độ bền: bền hơn bông ( độ tinh thể và định hướng
2.3. Một số loại xơ Cellulose dọc trục lớn hơn bông) là xơ có độ bền lớn trong
thiên nhiên thường gặp các xơ tự nhiên
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose + Điều kiện chuẩn : 30 – 55 cN/ Tex
2.3.2. Xơ bông
2.3.3. Xơ lanh + Điều kiện ẩm : 105 -120 cN/tex

- Độ giãn đứt: + Đk chuẩn : 1,5 – 4%

+ Điều kiện ẩm : 110-125%


Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm - Độ giãn và phục hồi
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt Thấp hơn bông → do thiếu cấu trúc thớ, cấu trúc
2.3. Một số loại xơ Cellulose mà mang đến cho bông khả năng phục hồi
thiên nhiên thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa chung - Độ đàn hồi : kém
của Cellulose
2.3.2. Xơ bông
2.3.3. Xơ lanh
Chương II
b. Tính chất vật lý
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm - Độ ẩm (%):
2.2. Một số khái niệm về tính + Điều kiện chuẩn: 12%
chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose + Điều kiện ẩm cao: 20%
thiên nhiên thường gặp
- Độ tĩnh điện:
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose + Không tĩnh điện
2.3.2. Xơ bông
- Độ dẫn nhiệt
2.3.3. Xơ lanh
+ Dẫn nhiệt tốt hơn bông vì vậy cho cảm giác
thoải mái hơn khi làm quần áo mùa hè
- Tính cháy.
Cháy mạnh, cháy có mùi khét của giấy cháy, tro
rời, bóp vụn và mịn.
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm c. Tính chất môi trường
2.2. Một số khái niệm về tính - Độ bền ánh sáng
chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose + Bị oxy hóa, bị giảm bền.
thiên nhiên thường gặp + Bền ánh sáng tốt hơn bông
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose - Độ bền vi sinh vật
2.3.2. Xơ bông + Lưu trữ ở nơi ẩm thấp và tối, nấm mốc sẽ tấn
2.3.3. Xơ lanh công và gây hại cho lanh
+ Trong môi trường khô thoáng thì không bị ảnh
hưởng
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm c. Các tính chất khác
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt - Độ ổn định kích thước
2.3. Một số loại xơ Cellulose
thiên nhiên thường gặp + Cũng giống như bông, lanh có độ ổn định kích
2.3.1. Tính chất lý hóa chung thước kém do bị trương nở trong nước
của Cellulose
2.3.2. Xơ bông - Độ bền mài mòn
2.3.3. Xơ lanh
+ Vải lanh có độ bền mài mòn khá thấp do độ cứng
uốn cao, độ bền uốn cũng thấp
e. Nhận biết xơ lanh

Nhận biết
Phương pháp bằng dầu Phương pháp
đốt và ánh sáng so hiển vi
với vải bông

+ Khi chiếu ánh sáng vào


+ Cháy rất mạnh, + Thiết diện dọc có
vải lanh độ không đều của
không cần hỗ trợ của đốt
sợi dọc và sợi ngang.
ngọn lửa, khi cháy có + Thiết diện ngang
+ Nếu nhỏ giọt dầu vào
mùi giấy cháy, tro rời hình ngũ giác có
vải lanh sẽ ít rõ hơn vải
màu ghi. lõi ở giữa
bông.
Chương II
XƠ DỆT e. Các loại vải lanh điển hình
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose
thiên nhiên thường gặp Pha với Pha với
2.3.1. Tính chất lý hóa chung bông sợi hóa học
của Cellulose
2.3.2. Xơ bông + Lanh thường pha với
2.3.3. Xơ lanh bông: có thể pha từ xơ + Lanh pha với các sợi
hoặc pha từ sợi. hoá học, sợi nhân tạo
Khi pha từ sợi thông khác như: modal, PA,
thường sợi dọc là sợi PE,...
bông, ngang là sợi lanh.
f. Sử dụng vải lanh

SP SP
Quần áo khác
Trong nhà

+ May quần áo mùa + Sử dụng làm sản


hè: comple mùa hè, phẩm phụ: túi, giầy,… + Chỉ may giầy
vest mùa hè,.. + Vải trong nhà: chăn, + Bấc đèn
+ Vải dựng comple, ga, gối, đệm, vải bọc + Thừng, chão,…
… đồ gỗ,…
Giặt: + Màu trắng: 950C
+ Vải màu: 400C

Giặt khô với dung môi kí hiệu chữ A


g. Bảo quản vải lanh
Là ở trạng thái ẩm nhiệt độ là
3 chấm

Tẩy: thuốc tẩy Javen


Chương II
XƠ DỆT 2.3.4. Xơ gai
2.1. Khái niệm + Sợi tương đối thô, L= 50-65mm
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt + Kéo sợi dệt vải, quần áo dầy, làm lưới, dây buộc.
2.3. Một số loại xơ Cellulose
thiên nhiên thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa chung 2.3.5. Các loại xơ khác
của Cellulose
2.3.2. Xơ bông a. Xơ đay
2.3.3. Xơ lanh + Chiều dài 3-4mm, hàm lượng keo cao (~27%)
2.3.4. Xơ gai
2.3.5. Các loại xơ khác
+ Bao, túi đựng sản phẩm dễ ướt như muối đường,
dép, thảm,…
Chương II
XƠ DỆT -Tơ chuối, tơ dứa
2.1. Khái niệm + Chiều dài L = 2-4 mm
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt + Chịu được nước mặn nên
2.3. Một số loại xơ Cellulose dùng làm cáp tàu biển
thiên nhiên thường gặp - Xơ dừa
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose + Chiều dài 0,25-1mm
2.3.2. Tính chất chung của + Không có khả năng kéo sợi
Protein
2.3.2.1. Len + Độ bền mài mòn cao, giữ
nhiệt tốt. Xơ libe cơ bản (nhìn dọc và
mặt cắt ngang) : a. Lanh ;
+ Đệm xơ dừa, tấm ép cách b. Gai dầu ; c.Đay xanh ;
nhiệt, sử dụng trong vật liệu d. Đay cách ; e. Gai ; f.
Composit Chuối sợi ; g. Dứa sợi
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm 2.4. Một số loại xơ Protein thiên nhiên thường gặp
2.2. Một số khái
niệm về tính chất
của Xơ dệt - Protein: chất cấu tạo cơ bản trong len, tơ tằm
2.3. Một số loại xơ và một số xơ nhân tạo.
Cellulose thiên
nhiên thường gặp - Được thiên nhiên tổng hợp trong các sinh thể
2.3.1. Tính chất lý động vật, thực vật.
hóa chung của
Cellulose + Thành phần cơ bản: máu, sữa, da, lông, bắp
2.4. Một số loại xơ thịt, ....
Protein thiên nhiên
thường gặp
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái Protein thường gặp trong các loại xơ thiên nhiên như:
niệm về tính chất
của Xơ dệt + Keratin là vật chất cơ bản trong len (đến 90%)
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên
nhiên thường gặp + Phibroin trong tơ tằm khoảng 75%
2.3.1. Tính chất lý
hóa chung của + Xerixin là chất dính kết các sợi tơ tằm khoảng 25%.
Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protit còn được sử dụng để điều chế một số xơ nhân tạo
Protein thiên nhiên như: cadein (từ sữa), Dein (từ ngô).
thường gặp
Chương II
XƠ DỆT a. Đặc trưng cấu tạo
2.1. Khái niệm
- Đại phân tử của các loại xơ từ protein tạo
2.2. Một số khái nên từ α-axitamin có công thức
niệm về tính chất của
Xơ dệt
HOOC -CH- NH2
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên R
thường gặp
- R là gốc thể hiện những nhóm nguyên tử khác
2.3.1. Tính chất lý
nhau phụ thuộc vào loại axit amin.
hóa chung của
Cellulose
- Gốc R đơn giản nhất là H, CH3
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên - Trong phân tử có 2 nhóm chức COOH và NH2
thường gặp
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm - Công thức của đại phân tử protein:
2.2. Một số khái
niệm về tính chất
của Xơ dệt - Công thức của đại phân tử protein:
2.3. Một số loại xơ R2 R4
Cellulose thiên -NH –CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-….
nhiên thường gặp
R1 R3
2.3.1. Tính chất lý
hóa chung của
Cellulose - Xuất hiện liên kết Peptit (-C-N-) trong nhóm Peptit
2.4. Một số loại xơ (-C-N-) trong đại phân tử → gọi là mạch Polypeptit.
Protein thiên nhiên
thường gặp
Chương II
b. Đặc trưng cấu tạo Keratin
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm ⁃ Hệ số trùng hợp của Keratin len khoảng 600-700
2.2. Một số khái
niệm về tính chất của ⁃ Keratin có các loại Axitamin sau đây.
Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ ⁃ Các gốc R khác nhau và khá phức tạp làm cho
Cellulose thiên nhiên ĐPT Keratin không được xếp chặt trong mạch
thường gặp polipeptit.
2.3.1. Tính chất lý
hóa chung của
Cellulose
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên
thường gặp
23
Chương II
XƠ DỆT Liên kết Xitxtin của len
2.1. Khái niệm ⁃ Keratin len có lượng lưu huỳnh (5%) Axit amin
2.2. Một số khái xitxtin.
niệm về tính chất của
Xơ dệt ⁃ Nhóm phân tử của hai ĐPT Keratin xếp song song
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên
thường gặp
2.3.1. Tính chất lý
hóa chung của
Cellulose
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên
thường gặp ⁃ Liên kết này khá bền vững
Chương II
c. Đặc trưng cấu tạo phibroin
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm ⁃ Hệ số trùng hợp của Phibroin tơ khoảng 300
2.2. Một số khái
niệm về tính chất của ⁃ Trong các đại phân tử Phibroin có các loại
Xơ dệt
Axitamin sau đây
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên
thường gặp
2.3.1. Tính chất lý
hóa chung của
Cellulose
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên
thường gặp
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm ⁃ Lượng Glyxin, xêrin, alanin chiếm phần
2.2. Một số khái lớn (83%)
niệm về tính chất của
Xơ dệt
⁃ Các Axitamin có cấu tạo mạch thẳng hoặc
2.3. Một số loại xơ mạch nhánh (gốc R) đơn giản làm cho
Cellulose thiên nhiên
thường gặp Phibroin sắp xếp chặt chẽ hơn.
2.3.1. Tính chất lý
hóa chung của ⁃ Tạo nên vùng cấu tạo tinh thể trên phần
Cellulose chiều dài đáng kể của mạch polipeptit.
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên
thường gặp
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm
⁃ Cấu tạo như trên ảnh hưởng đến tính chất cơ học
2.2. Một số khái
niệm về tính chất của của tơ
Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ + Độ bền kéo đứt của tơ tằm hơn 2-3 lần so với len.
Cellulose thiên nhiên
thường gặp
+ Độ giãn của tơ nhỏ hơn 1,5-2,5 lần so với len.
2.3.1. Tính chất lý
hóa chung của
Cellulose
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên
thường gặp
Chương II
XƠ DỆT 2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ yếu
2.1. Khái niệm 1. Tính chất vật lý
2.2. Một số khái
* Tác dụng của nhiệt
niệm về tính chất của
Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Đốt nóng ở nhiệt độ:
Cellulose thiên nhiên
thường gặp - t ≈ 80-100 0C thời gian dài → cứng, giòn,
2.3.1. Tính chất lý thay đổi màu sắc, thay đổi tính chất cơ lý
hóa chung của
Cellulose - t ≈ 130-140 0C thời gian ngắn → không bị
2.4. Một số loại xơ thay đổi tính chất.
Protein thiên nhiên
thường gặp
- t ≈ 170-200 0C lúc đó len và tơ bắt đầu bị
2.4.1. Các tính chất phân hủy.
hóa lý chủ yếu của
protein
Chương II
XƠ DỆT * Tác dụng của nước
2.1. Khái niệm
- Bị mềm, đàn hồi và trương nở trong
2.2. Một số khái
niệm về tính chất của nước hoặc hơi nước.
Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ
- Nước nóng có tác dụng mạnh hơn đối
Cellulose thiên nhiên với xơ protein so với hơi nước
thường gặp
2.3.1. Tính chất lý - Trong nước ở nhiệt độ 250C
hóa chung của
Cellulose
Xơ Mặt cắt ngang Chiều dài
2.4. Một số loại xơ (%) (%)
Protein thiên nhiên
thường gặp Xơ Len 26 1,2
2.4.1. Các tính chất Tơ tằm 20 1,5
hóa lý chủ yếu của
protein
Chương II
XƠ DỆT + Xơ len
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái • Nước và hơi nước ở 60-800C sau đó tiến
niệm về tính chất của
Xơ dệt hành sấy thì phục hồi lại kích thước ban đầu.
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên • Hơi nước ở 1000C độ bền giảm phụ thuộc
thường gặp theo thời gian: 3h giảm 18%, 6h giảm 23%,
2.3.1. Tính chất lý 60h giảm 74%.
hóa chung của
Cellulose
• Khi thay đổi nhiệt độ và độ ẩm không khí có
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên khả năng hấp thụ 30-35% hơi nước so với
thường gặp khối lượng khô.
2.4.1. Các tính chất
hóa lý chủ yếu của
protein
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái + Tơ tằm
niệm về tính chất của
Xơ dệt
• Hấp thụ hơi nước đáng kể và trương nở.
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên
thường gặp • Độ ẩm tương đối không khí 90%,
2.3.1. Tính chất lý đường kính tơ tăng lên 9%
hóa chung của
Cellulose
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên
thường gặp
2.4.1. Các tính chất
hóa lý chủ yếu của
protein
Chương II
XƠ DỆT 2. Tính chất hóa học
2.1. Khái niệm
* Tác dụng của Axit
2.2. Một số khái
niệm về tính chất của
Xơ dệt
⁃ Axit vô cơ yếu và axit hữu cơ có nồng độ
trung bình → giảm không đáng kể độ bền
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên (tẩm axit sunfuric vào lông cừu trong quá
thường gặp trình cacbon hóa)
2.3.1. Tính chất lý
hóa chung của ⁃ Axit đậm đặc (đến 80%), thời gian ngắn,
Cellulose không đốt nóng → không làm giảm độ bền
2.4. Một số loại xơ một cách rõ rệt.
Protein thiên nhiên
thường gặp ⁃ Khi tăng nồng độ axit + đốt nóng → phá hủy
2.4.1. Các tính chất xơ tăng nhanh.
hóa lý chủ yếu của
protein
Chương II
XƠ DỆT * Tác dụng của kiềm
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm - Kém bền
về tính chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ - Kiềm đậm → phá hủy đại phân tử của xơ
Cellulose thiên nhiên
thường gặp ngay ở nhiệt độ thấp.
2.3.1. Tính chất lý hóa
chung của Cellulose - Kiềm phá các liên kết muối→liên kết
2.4. Một số loại xơ cystin→ liên kết peptit→ mạch phân tử bị
Protein thiên nhiên ngắn đi hoặc bị đứt thành các acid amin
thường gặp
2.4.1. Các tính chất - Kiềm loãng cũng làm xơ nở to, cấu trúc
hóa lý chủ yếu của
protein
biến đổi tính chất cơ học và giảm tính
nhuộm
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái * Tác dụng của chất oxy hóa
niệm về tính chất của
Xơ dệt
+ Natri peroxyt (Na2O2), hydro peroxyt
2.3. Một số loại xơ (H2O2),…sử dụng khi gia công len
Cellulose thiên nhiên
thường gặp
+ Bị phá huỷ trong điều kiện tăng nhiệt độ
2.3.1. Tính chất lý
hóa chung của
và tác dụng kéo dài.
Cellulose
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên
thường gặp
2.4.1. Các tính chất
hóa lý chủ yếu của
protein
Chương II
XƠ DỆT 3. Tính chất môi trường
2.1. Khái niệm
* Tác dụng của ánh sáng
2.2. Một số khái
niệm về tính chất của
Xơ dệt
- Giảm độ bền, độ giãn, giảm tính đàn hồi,
tăng độ cứng và độ giòn.
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên
thường gặp - Lão hóa: nhanh trong nhiệt độ và độ ẩm
2.3.1. Tính chất lý nâng cao.
hóa chung của
Cellulose - Len giảm 50% độ bền sau 1120 giờ, tơ tằm
2.4. Một số loại xơ 200 giờ.
Protein thiên nhiên
thường gặp
2.4.1. Các tính chất
hóa lý chủ yếu của
protein
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm * Tác dụng của vi sinh vật
2.2. Một số khái
niệm về tính chất của - Không bền vi sinh vật, bị vi sinh vật tấn
Xơ dệt
công mạnh
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên - Len bị phá hoại bởi nhậy keratography
thường gặp
(dạ dày có môi trường kiềm→ bẻ gãy
2.3.1. Tính chất lý
hóa chung của được cầu difulfide)
Cellulose
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên
thường gặp
2.4.1. Các tính chất
hóa lý chủ yếu của
protein
Chương II
XƠ DỆT 2.4.1.1. Len (wool)
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về tính Khái niệm: Len là lớp lông phủ lên các động vật như:
chất của Xơ dệt
cừu, thỏ, dê, lạc đà,…
2.3. Một số loại xơ Cellulose
thiên nhiên thường gặp Trong đó sản lượng từ lông cừu 96 – 97%, dê 2%,….
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protein thiên
nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ
yếu của protein
2.4.1.1. Len
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm
 Chiếm khoảng 5% sản lượng xơ dệt trên toàn
thế giới.
2.2. Một số khái niệm về
tính chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên
thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa
chung của Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein  Các nước có sản lượng len lông cừu lớn như:
Úc, Liên xô, Trung quốc, Mông cổ, …
2.4.1.1. Len
Chương II
XƠ DỆT b. Đặc trưng hình thái của xơ len
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về - Độ quăn: trong trạng
tính chất của Xơ dệt thái tự nhiên thì xơ len
2.3. Một số loại xơ xoăn, không thẳng.
Cellulose thiên nhiên
thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa - Chiều dài: thường
chung của Cellulose
khoảng từ 50÷180 mm.
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý - Đường kính tiết diện
chủ yếu của protein
ngang: gần tròn
2.4.1.1. Len
Chương II
XƠ DỆT
c. Cấu tạo của len lông cừu
2.1. Khái niệm - Lông tơ (a): mặt cắt ngang gần tròn (đường kính 14-
2.2. Một số khái niệm về tính 25μm), bên trong hoàn toàn đặc, mảnh nhất, xoăn nhiều
chất của Xơ dệt
- Lông nhỡ (b): bắt đầu có rãnh ở giữa, rãnh giữa kéo dài
2.3. Một số loại xơ Cellulose không liên tục.
thiên nhiên thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa chung - Lông thô (c): to và thô hơn, đường kính lớn hơn 40µm,
của Cellulose rãnh liên tục, hầu như ko xoăn.
2.4. Một số loại xơ Protein - Lông chết (d): rất thô, mặt cắt ngang không tròn, đường
thiên nhiên thường gặp kính > 80µm, có thành rất mỏng và rãnh nhiều, xơ cứng
2.4.1. Các tính chất hóa lý giòn, ăn màu kém
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông cừu
Chương II
XƠ DỆT  Vật chất cơ bản để tạo nên xơ len là protein.
2.1. Khái niệm  Theo thiết diện ngang xơ len từ ngoài vào trong
2.2. Một số khái niệm về tính thường có cấu tạo 3 lớp: lớp vẩy sừng, lớp xơ
chất của Xơ dệt
đặc và lớp rãnh giữa (tùy từnga loại xơ len có
2.3. Một số loại xơ Cellulose
thiên nhiên thường gặp thể có hoặc không có rãnh giữa)
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông cừu
Chương II
XƠ DỆT - Lớp vẩy sừng:
2.1. Khái niệm + Vẩy có dạng hình đĩa
2.2. Một số khái niệm về tính + Một phía gắn với xơ còn phía kia xếp gối lên
chất của Xơ dệt nhau, độ dày vảy khoảng 1 µm.
2.3. Một số loại xơ Cellulose + Có tác dụng bao phủ và che chở cho xơ len.
thiên nhiên thường gặp
+ Trong 1 mm chiều dài có khoảng từ 40-250 vảy.
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông cừu
Chương II
- Lớp xơ đặc: là những tế bào hình con thoi hai
XƠ DỆT
đầu nhọn, chính là bó phân tử Keratin.
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về tính + Tế bào dài 80-90µm, dày 4-6µm
chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose + Các tế bào hình con thoi nằm quây tròn và
thiên nhiên thường gặp tương đối dễ bị thủy phân.
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose + Quyết định tính chất cơ lý của xơ len.
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông cừu
Chương II
XƠ DỆT
- Lớp rãnh giữa:
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về tính
Chứa không khí, chất mỡ và chất màu
chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose
thiên nhiên thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông cừu
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm d. Phân loại len lông cừu
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose Có nhiều tiêu chí để phân loại xơ len lông
thiên nhiên thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa chung cừu nhưng ta có thể phân loại theo độ mảnh của
của Cellulose
xơ và tính đồng nhất của thành phần tạo thành
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
mà phân chia len thành 4 loại:
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông cừu
d. Phân loại len lông cừu
Phân loại theo động mảnh của xơ và sự đồng nhất của xơ

Len nửa Len nửa


Len mịn mịn thô Len thô

-Len đồng - Len đồng - Đồng nhất và -Len không


nhất nhất không đồng nhất đồng nhất
- Lông có - Lông có dtb = 31
- Lông tơ đường kính – 40 μm, độ -Lông có dtb >
dtb=14-25 dtb = 25-31 không đều về kích 40 μm.
μm. μm. thước ngang lớn.
- Có phẩm
- Lông tơ, lông - Lông tơ, lông
chất tốt nhất. - Lông tơ có
nhỡ và một lượng nhỡ, lông thô
(lông tơ + kích thước lớn
nhỏ lông thô. và lông chết.
lông nhỡ) và lông nhỡ.
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm e. Chế biến len ban đầu
2.2. Một số khái niệm về
tính chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên
thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa
chung của Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông
cừu
d. Phân loại len lông
cừu
e. Chế biến len ban đầu
Chương II
XƠ DỆT Phân loại
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về - Len từ các vị trí khác nhau trên con
tính chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ
cừu có tính chất khác nhau, chất
Cellulose thiên nhiên lượng khác nhau.
thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa →Phân loại các xơ, chỉ ra các phần
chung của Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protein
đồng nhất về chất lượng, sau đó gộp
thiên nhiên thường gặp lại theo lô
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein - Tiến hành theo tiêu chuẩn, phân loại
2.4.1.1. Len theo độ nhỏ, độ dài, trạng thái xơ
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái
(tạp chất, điểm tật) và theo màu sắc
c. Cấu tạo của len lông
cừu
d. Phân loại len lông cừu
e. Chế biến len ban đầu
f. Tính chất của xơ len
Chương II
XƠ DỆT f. Tính chất của xơ len
2.1. Khái niệm 1. Tính chất vật lý
2.2. Một số khái niệm về
tính chất của Xơ dệt - Khối lượng thể tích riêng: 1,28÷1,30g/cm3.
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên Thấp làm cho len có cảm giác nhẹ trong nhóm,
thường gặp
khả năng giữ không khí mang đến cho len khả
2.3.1. Tính chất lý hóa
chung của Cellulose năng giữ nhiệt mà không quá nặng
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp - Màu sắc
2.4.1. Các tính chất hóa lý + Trắng → trắng kem → be → vàng → nâu → đen.
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len + Len có thể nhuộm dễ dàng, tuy nhiên khó giữ
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái được xơ trắng như tuyết do xơ có xu hướng vàng
c. Cấu tạo của len lông dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời.
cừu
d. Phân loại len lông cừu - Độ bóng
e. Chế biến len ban đầu
f. Tính chất của xơ len + Thấp vì lớp vẩy thô bên ngoài
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm
- Hàm ẩm:
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt + Trong ĐKC độ ẩm của len là 15÷17%.
2.3. Một số loại xơ Cellulose
thiên nhiên thường gặp + Trong môi trường ẩm không hạn chế
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose
len có thể hút ẩm lên đến 38÷40%
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp →Là một trong những xơ dệt có hàm ẩm
2.4.1. Các tính chất hóa lý cao nhất
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len (có chứa các nhóm chức ưa nước)
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông cừu
- Thải ẩm: len thải ẩm rất chậm
d. Phân loại len lông cừu
e. Chế biến len ban đầu
f. Tính chất của xơ len
1. Tính chất vật lý
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm - Khả năng hấp thụ hơi nước
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose
thiên nhiên thường gặp + Là một trong các loại xơ dệt hấp
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose thụ hơi nước cao nhất.
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ
yếu của protein
+ Len có thể hấp thụ một lượng
2.4.1.1. Len hơi nước bằng 1/3 khối lượng
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái của nó mà vẫn cho ta cảm giác
c. Cấu tạo của len lông cừu
d. Phân loại len lông cừu
khô ráo.
e. Chế biến len ban đầu
f. Tính chất của xơ len
g. Tính chất của len làm vải
may mặc
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm
+ Len có cấu trúc bên trong ưa nước
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt rất cao nhưng lại có tính kị nước trên
2.3. Một số loại xơ Cellulose
thiên nhiên thường gặp bề mặt.
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protein ▪ Len có một lớp màng rất mỏng bao
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ
phủ trên bề mặt len.
yếu của protein
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm
▪ Lớp màng này cho phép thoát hơi
b. Đặc trưng hình thái nước trong len rất chậm và không
c. Cấu tạo của len lông cừu
d. Phân loại len lông cừu cho những giọt nước thấm qua.
e. Chế biến len ban đầu
f. Tính chất của xơ len
g. Tính chất của len làm vải ▪ Hơn nữa, bề mặt len có hình vảy cá.
may mặc
→ len hấp thụ hơi nước rất mạnh
nhưng lại không cho nước đi qua
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm - Tính cách nhiệt
2.2. Một số khái niệm về tính chất
của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose thiên + Len chải kỹ do cấu trúc sợi chải kỹ (làm giảm
nhiên thường gặp độ quăn trong sợi, chứa được ít không khí hơn)
2.3.1. Tính chất lý hóa chung của
Cellulose nên tính cách nhiệt thấp gọi là len lạnh.
2.4. Một số loại xơ Protein thiên
nhiên thường gặp
+ Sợi len chải thô (có cấu trúc xốp, lỏng hơn, độ
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ yếu
của protein quăn của xơ trong sợi tốt hơn và giữ được
2.4.1.1. Len nhiều không khí trong sợi hơn) tính cách nhiệt
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái rất tốt.
c. Cấu tạo của len lông cừu
d. Phân loại len lông cừu - Độ tĩnh điện: thấp.
e. Chế biến len ban đầu
f. Tính chất của xơ len
g. Tính chất của len làm vải
may mặc
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm - Khả năng chịu nhiệt:
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose + Đun nóng có kèm hơi nước ở nhiệt độ
thiên nhiên thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa chung 90 - 1000C len bị giảm bền.
của Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp + Nhiệt khô gây nguy hại xấu cho len cả
2.4.1. Các tính chất hóa lý về mặt ngoại quan và độ bền
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm + Khả năng chịu nhiệt đến 1700C
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông cừu
d. Phân loại len lông cừu + Tiếp tục lên > 1700C len bị phá hủy.
e. Chế biến len ban đầu
f. Tính chất của xơ len
1. Tính chất vật lý
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm - Tính cháy
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose + Cháy nhưng cháy kém hơn bông, khi
thiên nhiên thường gặp cháy cần có sự hỗ trợ của ngọn lửa,
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose khi rút ngọn lửa ra thì len không có
2.4. Một số loại xơ Protein khả năng duy trì sự cháy nữa.
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý + Cháy có mùi khét của tóc cháy, tro
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len xốp, khi bóp vụn ra.
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông cừu
d. Phân loại len lông cừu
e. Chế biến len ban đầu
f. Tính chất của xơ len
1. Tính chất vật lý
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm 2. Tính chất cơ học
2.2. Một số khái niệm về
tính chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ
- Độ bền đứt (ĐKTC):
Cellulose thiên nhiên
thường gặp бđ = ~20 cN/tex
2.3.1. Tính chất lý hóa
chung của Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protein
+ Có độ bền tương đối thấp (do mức độ tinh
thiên nhiên thường gặp thể và định hướng dọc trục của xơ thấp)
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len
+ Độ bền giảm khi ướt (do các liên kết
a. Khái niệm hydrogen bị gãy do nước)
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông
cừu
d. Phân loại len lông cừu
e. Chế biến len ban đầu
f. Tính chất của xơ len
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về - Độ giãn đứt (ĐKTC): εđ = Tại
25 – 40%
tính chất của Xơ dệt
sao?
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên - Độ đàn hồi : của len rất tốt
thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa
chung của Cellulose - Độ bền mài mòn: kém
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp (vì vậy khi bị cọ xát khả năng chịu đựng
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein của len rất kém)
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông
cừu
d. Phân loại len lông cừu
e. Chế biến len ban đầu
f. Tính chất của xơ len
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm
3. Tính chất môi trường
2.2. Một số khái niệm về tính chất
của Xơ dệt - Bền với vi sinh vật:
2.3. Một số loại xơ Cellulose thiên
nhiên thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa chung của + Nấm mốc không hình thành trên len trừ khi
Cellulose
lưu trữ trong điều kiện ẩm ướt trong thời
2.4. Một số loại xơ Protein thiên
nhiên thường gặp gian dài
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ yếu
của protein
2.4.1.1. Len + Dễ bị nhậy tấn công.
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái - Bền với điều kiện môi trường
c. Cấu tạo của len lông cừu
d. Phân loại len lông cừu
e. Chế biến len ban đầu + Phơi nắng sẽ gây phá hủy len mặc dù sự ảnh
f. Tính chất của xơ len
1. Tính chất vật lý
hưởng yếu hơn bông (1120 giờ giảm 50%)
2. Tính chất cơ học
3. Tính chất môi trường + Ánh sáng còn làm vàng vải len trắng
Chương II
XƠ DỆT 4. Tính chất khác
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về tính chất của - Độ ổn định kích thước
Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose thiên + Kém
nhiên thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa chung của
Cellulose + Do xu hướng của len bị co → giảm kích thước của
2.4. Một số loại xơ Protein thiên nhiên
thường gặp
vải và sản phẩm len
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ yếu của
protein - Độ bền mài mòn
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm + Khi cọ xát khả năng chịu đựng của len rất kém.
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông cừu + Do cấu trúc sợi lỏng và cấu trúc vải sẽ dễ dàng làm
d. Phân loại len lông cừu
e. Chế biến len ban đầu cho các xơ bị kéo ra và tạo nên các cục vón trên bề
Tính chất của xơ len
f.
1. Tính chất vật lý
mặt vải
2. Tính chất cơ học
3. Tính chất môi trường + Các cục này bị giữ trên bề mặt vải bởi những vẩy
4. Tính chất khác cứng của xơ
Chương II
XƠ DỆT h. Nhận biết len
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về tính chất của - Phương pháp đốt
Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose thiên
nhiên thường gặp
+ Cháy kém hơn bông, khi cháy cần có sự hỗ trợ của
2.3.1. Tính chất lý hóa chung của ngọn lửa, khi rút ngọn lửa ra thì len không có khả
Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protein thiên nhiên
năng duy trì sự cháy nữa.
thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ yếu của + Cháy có mùi khét của tóc cháy, tro xốp, khi bóp
protein
vụn ra.
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái
- Phương pháp hiển vi
c. Cấu tạo của len lông cừu
d. Phân loại len lông cừu + Thiết diện dọc xơ len có vảy
e. Chế biến len ban đầu
f. Tính chất của xơ len - Phương pháp hòa tan
g. Tính chất của len làm vải may
mặc + Không bền trong kiềm (tan trong kiềm yếu)
h. Nhận biết len
+ Hòa tan, thêm muối của chì vào dung dịch len thì
dung dịch có màu cafe sữa.
Chương II
XƠ DỆT i. Các loại vải và sử dụng
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về tính chất của
Xơ dệt
- Vải dệt thoi
2.3. Một số loại xơ Cellulose thiên + Len mịn chải kỹ: may quần mùa hè.
nhiên thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa chung của + Len nửa mịn: sử dụng dệt vải dệt
Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protein thiên nhiên
thoi để may quần áo mặc ngoài (áo
thường gặp măng tô, comple …)
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ yếu của
protein
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông cừu
d. Phân loại len lông cừu
e. Chế biến len ban đầu
f. Tính chất của xơ len
g. Tính chất của len làm vải may
mặc
h. Nhận biết len
i. Các loại vải và sử dụng
Chương II
XƠ DỆT i. Các loại vải và sử dụng
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về tính chất - Vải dệt kim
của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose thiên
+ Len mịn chải kỹ: may quần áo mặc sát người, khăn,
nhiên thường gặp …
2.3.1. Tính chất lý hóa chung của
Cellulose + Len nửa mịn, len thô: Quần áo mặc ngoài (quần áo
2.4. Một số loại xơ Protein thiên
nhiên thường gặp
mùa đông, …)
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ yếu + Sản phẩm phụ như: găng tay, mũ, ủng,…
của protein
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái - Vải không dệt
c. Cấu tạo của len lông cừu + Làm dạ nén may quần áo mùa đông
d. Phân loại len lông cừu
e. Chế biến len ban đầu +Sử dụng làm quần áo chống cháy
f. Tính chất của xơ len
g. Nhận biết len
h. Các loại vải và sử dụng
i. Các loại vải và sử dụng
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm Sử dụng len
2.2. Một số khái niệm về tính chất của
Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose thiên
nhiên thường gặp
- Vì đặc tính quý nên len thường được sử
2.3.1. Tính chất lý hóa chung của dụng 100% len lông cừu
Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protein thiên nhiên
thường gặp - Hoặc có thể pha với các loại vật liệu
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ yếu của
protein khác như:
2.4.1.1. Len
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái  Pha trộn với các loại xơ tổng hợp
c. Cấu tạo của len lông cừu khác như PET, PAN, PA,…
d. Phân loại len lông cừu
e. Chế biến len ban đầu
f. Tính chất của xơ len  Pha trộn với một số loại xơ của động
g. Tính chất của len làm vải may
mặc vật khác.
h. Nhận biết len
i. Các loại vải và sử dụng
Chương 2
XƠ THIÊN NHIÊN j. Bảo quản
2.1 Xơ thiên nhiên Xellulose
2.2 Xơ thiên nhiên Protein - Giặt:
2.2.1 Xơ len
+ Có loại được giặt bằng máy, thường ở 300C với xà
a. Khái niệm
b. Đặc trưng hình thái
bông đặc biệt (thường phải dùng riêng).
c. Cấu tạo của len lông cừu
+ Có loại chỉ giặt bằng tay
d. Phân loại len lông cừu
e. Chế biến len ban đầu + Có loại chỉ giặt khô.
f. Tính chất của xơ len
g. Tính chất của len làm vải - Giặt khô:
may mặc
h. Nhận biết len + Len chỉ chịu được dung môi chữ P
i. Các loại vải và sử dụng
j. Bảo quản + Trước khi cất giữ phải giặt khô để không cho các
vi sinh vật phát triển
Chương 2
XƠ THIÊN NHIÊN
- Là
2.1 Xơ thiên nhiên Xellulose
2.2 Xơ thiên nhiên Protein
+ Chỉ được là ở 2 chấm nên là trong trạng thái ẩm.
2.2.1 Xơ len
a. Khái niệm - Sấy
b. Đặc trưng hình thái
c. Cấu tạo của len lông cừu + Không được sấy bằng máy sấy.
d. Phân loại len lông cừu
e. Chế biến len ban đầu + Không được phơi trực tiếp dưới ánh sáng mặt
f. Tính chất của xơ len trời hay bị chiếu trực tiếp bởi nguồn nhiệt.
g. Tính chất của len làm vải
may mặc - Phơi
h. Nhận biết len
i. Các loại vải và sử dụng + Với các sản phẩm dệt kim từ len, phải phơi trên
j. Bảo quản mặt phẳng.
Chương II
XƠ DỆT 2.4.1.2. Tơ tằm (Silk)
2.1. Khái niệm a. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về
tính chất của Xơ dệt - Tơ là thứ sợi do nhiều loại sâu nhả ra.
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên Sâu tằm ăn lá dâu nhả ra tơ gọi là tơ tằm.
thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa - Tơ tằm chiếm hơn 90% sản lượng tơ trên toàn thế
chung của Cellulose giới.
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp - Nghề trông dâu nuôi tằm nhiều trên thế giới như:
Trung Quốc, Triều Tiên, Liên Xô, Ấn Độ,…
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein
- Ở Việt Nam được trồng nhiều: Hà Nam, Thanh Hóa,
2.4.1.1. Len Vĩnh Phúc, Lâm Đồng,…
2.4.1.2. Tơ tằm
b. Quá trình phát triển của con tằm
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về c. Nhả tơ kéo kén
tính chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ
Cellulose thiên nhiên + Hai bên thân tằm có 2 tuyến tơ đối
thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa
xứng nhau.
chung của Cellulose
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên + Phibroin được chất keo Xerixin
thường gặp phủ một lớp mỏng bên ngoài.
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len + Có 2 sợi tơ được tạo thành và
2.4.1.2. Tơ tằm truyền qua môi dưới của tằm nhập
a) Khái niệm thành một sợi.
b) Quá trình phát triển
của tằm
c) Nhả tơ kéo kén
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về + Sợi khi ra khỏi miệng tằm,
tính chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ
cứng lại trở thành sợi tơ. Tằm
Cellulose thiên nhiên nhả tơ theo hình số 8 các vòng
thường gặp
tơ xếp dần từ ngoài vào trong.
2.3.1. Tính chất lý hóa
chung của Cellulose
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên + Sau khi nhả hết tơ trong vòng 8-
thường gặp 10 ngày, nhộng biến thành ngài,
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein cắn thủng đầu kén chui ra ngoài.
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm + Vì vậy phải thu hoạch trước khi
a) Khái niệm nhộng biến thành ngài
b) Quá trình phát triển
của tằm
c) Nhả tơ kéo kén
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm d. Chất lượng kén
2.2. Một số khái niệm về tính
chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose - Kén chất lượng tốt
thiên nhiên thường gặp
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose + Kén hình bầu dục, tròn đều 2 đầu,
2.4. Một số loại xơ Protein nhẵn, phẳng.
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý + Màu sắc đều đặn: vàng hoặc trắng.
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm + Dài : 24-40mm
a) Khái niệm
b) Quá trình phát triển của + Bề ngang : 10-20 mm
tằm
c) Nhả tơ kéo kén + Khối lượng : 1g/nhộng
d) Chất lượng kén
Chương II
XƠ DỆT
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về tính - Các loại kén phế
chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose
thiên nhiên thường gặp + Kén thủng
2.3.1. Tính chất lý hóa chung
của Cellulose
2.4. Một số loại xơ Protein + Kén sinh đôi
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein + Kén bẩn có hình dạng không
2.4.1.1. Len bình thường
2.4.1.2. Tơ tằm
a) Khái niệm → CL kén ảnh hưởng đến chất lượng quá trình ươm
b) Quá trình phát triển của
tằm tơ nên cần chọn kén có chất lượng tốt loại bỏ kén phế
c) Nhả tơ kéo kén
d) Chất lượng kén
Chương II
XƠ DỆT e. Cấu trúc của tơ tằm
2.1. Khái niệm
2.2. Một số khái niệm về tính - Thành phần quan trọng nhất là fibroin.
chất của Xơ dệt
2.3. Một số loại xơ Cellulose
thiên nhiên thường gặp - Bên ngoài lớp xerixin là lớp keo. (Đây là
2.3.1. Tính chất lý hóa chung một loại protein trong suốt tan trong nước
của Cellulose
khoảng từ 90-1000C).
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý - Tơ tằm nuôi: màu trắng, màu vàng hay
chủ yếu của protein
vàng da cam.
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm
- Tơ tằm dại: nâu nhạt, nâu đỏ, nâu sẫm.
a) Khái niệm
b) Quá trình phát triển của
tằm - Cấu trúc định hướng cao phân tử rất cao
c) Nhả tơ kéo kén (tuy cũng là xơ protein nhưng có một số
d) Chất lượng kén tính chất cơ lý khác xơ len)
e) Cấu trúc của tơ tằm
Chương II
XƠ DỆT
f. Ươm tơ
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp Quá trình tách tơ từ kén.
2.4.1. Các tính chất hóa lý - Ngâm kén trong nước từ 90-
chủ yếu của protein 1000C để làm tan keo.
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm - Sau đó lấy đầu tơ và cuốn tơ
lên guồng.
a) Khái niệm
b) Quá trình phát triển - Các phương pháp ươm tơ: thủ
của tằm công, cơ khí, bán tự động&tự
c) Nhả tơ kéo kén động.
d) Chất lượng kén
- Sợi tơ kén sẽ được gộp lại để
e) Cấu trúc của tơ tằm
cho một tơ sống có đủ độ bền
f) Ươm tơ
để dệt vải.
Chương II
XƠ DỆT g. Tính chất của tơ tằm
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp * Tính chất hình thái
2.4.1. Các tính chất hóa lý - Màu sắc:
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len + Trắng → nâu
2.4.1.2. Tơ tằm
+ Tơ tằm hoang dã có màu nâu
a) Khái niệm
b) Quá trình phát triển - Hình dạng
của tằm
c) Nhả tơ kéo kén
+ Mặt cắt ngang có 2 hình tam giác
d) Chất lượng kén + Hai sợi tơ nằm và quay mặt phẳng về phía nhau
e) Cấu trúc của tơ tằm
+ Bao quanh bởi serisin
f) Ươm tơ
g) Tính chất của tơ tằm + Tơ mượt đều, đường kính 9-11 µm
Chương II
XƠ DỆT - Độ bóng:
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp + Cao
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein (nhưng không sáng như xơ hóa học với mặt
2.4.1.1. Len
cắt ngang tròn- Tơ tằm bóng nhưng mặt cắt
2.4.1.2. Tơ tằm
ngang hình ∆)
a) Khái niệm
b) Quá trình phát triển + Đặc biệt hơn so với các loại xơ thiên nhiên
của tằm
c) Nhả tơ kéo kén khác ở độ bóng, mảnh mềm.
d) Chất lượng kén
+ Cảm giác sờ tay dễ chịu → tiện nghi cho
e) Cấu trúc của tơ tằm
f) Ươm tơ
da
g) Tính chất của tơ tằm
Chương II
XƠ DỆT * Tính chất vật lý
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp - Khối lượng riêng: 1,25 g/cm3
2.4.1. Các tính chất hóa lý Bông: 7-11%
chủ yếu của protein - Độ mảnh T= 1 dtex Lanh: 12%
2.4.1.1. Len Độ ẩm của Len: 15-17%
các xơ thiên Bông:14-18%
2.4.1.2. Tơ tằm - Hàm ẩm:
Xơ thiên
nhiên khác? Lanh: 20%
a) Khái niệm
+ Khả năng hấp thụ
nhiên khác? Len: 38-40`%
b) Quá trình phát triển
của tằm
c) Nhả tơ kéo kén Điều kiện chuẩn W = 11-12%
d) Chất lượng kén
e) Cấu trúc của tơ tằm Điều kiện ẩm cao Wmax = 37-39%
f) Ươm tơ
+ Khả năng hấp thụ lượng nước = 1/3 KL của nó
g) Tính chất của tơ tằm
mà không cho cảm giác ẩm
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
- Độ dẫn điện và nhiệt:
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý + Dẫn nhiệt thấp → vải dệt dày khá ấm
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len + Tuy nhiên do vải nhẹ, mỏng → quần
2.4.1.2. Tơ tằm áo mùa hè
a) Khái niệm
b) Quá trình phát triển - Độ bền nhiệt:
của tằm
c) Nhả tơ kéo kén + Tương tự như len cũng bị hư hại bởi
d) Chất lượng kén nhiệt khô
e) Cấu trúc của tơ tằm
f) Ươm tơ → Là ẩm ở nhiệt độ thấp
g) Tính chất của tơ tằm
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
- Độ tĩnh điện
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý + Thấp
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len - Tính cháy
2.4.1.2. Tơ tằm
a) Khái niệm + Cháy nhưng cháy kém hơn bông, khi cháy
b) Quá trình phát triển cần có sự hỗ trợ của ngọn lửa, khi rút
của tằm ngọn lửa ra thì tơ tằm không có khả năng
c) Nhả tơ kéo kén duy trì sự cháy nữa.
d) Chất lượng kén
e) Cấu trúc của tơ tằm + Cháy có mùi khét của tóc cháy, tro xốp,
f) Ươm tơ khi bóp vụn ra.
g) Tính chất của tơ tằm
Chương II
XƠ DỆT * Tính chất cơ học
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
- Độ bền:
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len + Điều kiện chuẩn: 50-55 cN/ Tex
2.4.1.2. Tơ tằm
a) Khái niệm + Xơ thiên nhiên bền nhất
b) Quá trình phát triển
của tằm
c) Nhả tơ kéo kén + Khi ướt độ bền giảm nhẹ
d) Chất lượng kén
e) Cấu trúc của tơ tằm - Độ giãn đứt:
f) Ươm tơ
g) Tính chất của tơ tằm + Đk chuẩn : 20-25%
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein - Độ giãn đàn hồi :
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein + Thấp hơn len - Cao hơn bông
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm - Khả năng phục hồi biền dạng vừa
a) Khái niệm phải
b) Quá trình phát triển
của tằm
c) Nhả tơ kéo kén
+ Phục hồi đàn hồi khi bị kéo nhẹ,
d) Chất lượng kén không phục hồi hoàn toàn khi bị kéo
e) Cấu trúc của tơ tằm cao
f) Ươm tơ
g) Tính chất của tơ tằm
Chương II
XƠ DỆT
* Tính chất môi trường
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý - Bền ánh sáng và khí quyển
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len + Giảm độ bền, độ giãn, giảm tính đàn
2.4.1.2. Tơ tằm hồi, tăng độ cứng và độ giòn (nhanh
a) Khái niệm hơn len)
b) Quá trình phát triển
của tằm
+ Giảm 50% độ bền sau 200 giờ.
c) Nhả tơ kéo kén
d) Chất lượng kén - Bền vi sinh vật
e) Cấu trúc của tơ tằm
f) Ươm tơ + Nấm mốc không gây nguy hại cho tơ
g) Tính chất của tơ tằm tằm
Chương II
XƠ DỆT
* Các tính chất khác
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý + Độ ổn định kích thước: khá tốt
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len - Độ bền mài mòn
2.4.1.2. Tơ tằm
+ Không bền với mài mòn
a) Khái niệm
b) Quá trình phát triển - Độ nhạy cảm
của tằm
c) Nhả tơ kéo kén
Mồ hôi và nước hoa đều có thể làm mất màu
d) Chất lượng kén
e) Cấu trúc của tơ tằm và hỏng tơ tằm nên cẩn thận khi sử dụng.
f) Ươm tơ
g) Tính chất của tơ tằm
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein h. Nhận biết tơ tằm
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len
Phương Phương pháp
pháp đốt hòa tan
2.4.1.2. Tơ tằm
a) Khái niệm
b) Quá trình phát triển
của tằm Cháy có mùi khét của tóc
c) Nhả tơ kéo kén cháy, khi cháy tơ tằm cần -Tan trong OH –
d) Chất lượng kén duy trì của ngọn lửa, khi - Khi cho muối chì
e) Cấu trúc của tơ tằm rút ngọn lửa ra thì tơ tằm (Pb2+ ) vào có màu
f) Ươm tơ tự tắt, tro xốp, khi bóp trắng sữa
g) Tính chất của tơ tằm vụn ra.
h) Nhận biết
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein j. Sản phẩm từ tơ tằm
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý - Gấm, lụa, sa tanh, đũi, crep (xe sợi với độ xăn
chủ yếu của protein
lớn),…
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm - Có thể pha tơ tằm với các loại xơ sợi khác như:
a) Khái niệm
b) Quá trình phát triển + Pha từ sợi : đũi
của tằm
c) Nhả tơ kéo kén + Pha trong qua trình dệt:
d) Chất lượng kén
e) Cấu trúc của tơ tằm Sợi dọc là tơ tằm, ngang là các loại khác
f) Ươm tơ
g) Tính chất của tơ tằm - Pha với Visco: hệ sợi dọc là tơ tằm, hệ sợi ngang
h) Tính chất tơ tằm làm
vải may mặc
là visco để giảm giá thành….
i) Nhận biết - Pha với Polyeste.
j) Sản phẩm từ tơ tằm
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein thiên
k. Sử dụng
nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ
yếu của protein
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm Sản phẩm Công
Quần áo
a) Khái niệm phụ nghiệp
b) Quá trình phát triển của tằm
c) Nhả tơ kéo kén
d) Chất lượng kén
e) Cấu trúc của tơ tằm -Sử dụng - Khăn
f) Ươm tơ may quần - Cavat - Sử dụng
g) Tính chất của tơ tằm áo may - Mũ làm chỉ
h) Tính chất tơ tằm làm vải
may mặc mặc sang - Tất may
i) Nhận biết trọng, đắt … - Chỉ thêu.
j) Sản phẩm từ tơ tằm tiền
k) Sử dụng
Chương II
XƠ DỆT k. Bảo quản
2.4. Một số loại xơ Protein - Giặt : bằng tay, với nước lạnh. Phải dùng xà
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý phòng trung tính hoặc axit,…
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len - Phơi : không phơi ngoài nắng
2.4.1.2. Tơ tằm
a) Khái niệm - Sấy : không sấy bằng máy sấy
b) Quá trình phát triển của
tằm
c) Nhả tơ kéo kén - Tẩy : không tẩy bằng thuốc tẩy
d) Chất lượng kén
e) Cấu trúc của tơ tằm - Là : 120-1500C, trong quá trình là không
f) Ươm tơ được kéo, uốn vào các vị trí đường may
g) Tính chất của tơ tằm làm rạn đường may, dùng bình phun
h) Nhận biết nước để xịt.
i) Sản phẩm từ tơ tằm
j) Bảo quản
Chương II
XƠ DỆT 2.5. Phương pháp sản xuất xơ hóa học
2.4. Một số loại xơ 2.5.1. Nguyên lý chung
Protein thiên nhiên
thường gặp Quá trình sản xuất các loại xơ (sợi) hóa học bao gồm
2.4.1. Các tính chất hóa
lý chủ yếu của protein
các giai đoạn sau:
2.4.1.1. Len 1. Chế biến nguyên liệu ban đầu
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản
2. Chuẩn bị dung dịch kéo sợi ở dạng chất chảy lỏng
xuất xơ hóa học hoặc dung dịch
2.5.1. Nguyên lý
chung 3. Định hình sợi
4. Tẩy, giặt, tinh chế thành sợi dệt.
1. Phương pháp khô
- Định hình sợi axetat, Tri-acetate, Acrylic,
Modacrylic, Polyester, Nylon,
Polypropylene,…
- Dung dịch được truyền qua ống định hình
1 tạo thành luồng chất lỏng 2 chảy vào
buồng 3. Tại đây có không khí nóng làm
cho dung dịch bốc hơi, còn luồng chất lỏng
đọng lại thành sợi truyền đến trục tẩm dầu
4 và cuộn vào ống sợi 5.
2. Phương pháp ướt (wet spinning)
- Dung dịch kéo sợi được bơm qua lưới lọc truyền đến ống định hình sợi 1
- Tạo thành luồng chất lỏng 2, chảy vào chậu ngưng tụ 3.
- Tại đây luồng chất lỏng cứng đọng thành sợi rồi qua hệ thống trục 4 kéo
giãn sợi
- Sợi chạy qua hệ thống hoàn tất và được cuộn vào ống sợi 5.
+ Thùng chứa dung dịch polymer nóng chảy.
+ Nhờ có bơm hút chất nóng chảy truyền qua
lưới lọc xuống ống định hình sợi.
+ Qua các lỗ (có đường kính tùy theo yêu cầu về
độ mảnh của sợi) tạo thành luồng chất lỏng
+ Khi qua buồng gặp dòng khí trơ hoặc không
khí làm cho luồng chất lỏng cứng đọng thành
sợi
+ Tiếp tục đến trục tẩm dầu và cuộn vào ống sợi.
‾ Nguyên liệu polymer sẽ được dẫn đến ống định hình sợi (đồng
thời polymer được chuyển sang trạng thái chảy mềm).
‾ Dưới áp lực ép nguyên liệu qua ống định hình sợi tạo thành
luồng chất lỏng cứng đọng ở trong bể nước thành sợi. Sau đó,
chùm sợi được truyền qua các trục kéo giãn và rồi cuộn vào
trong ống sợi.
‾ Điện áp cao ở đầu phun → chất lỏng tích điện.
‾ Lực tĩnh điện thắng sức căng bề mặt của chất lỏng → tia chất lỏng phun ra từ
đầu phun.
‾ Tia chất lỏng có dạng hình nón.
‾ Dưới lực tĩnh điện tia chất lỏng được kéo dài ra di chuyển đến bộ phận thu sợi.
‾ Sự kéo dài và uốn dạng hình nón dẫn đến hình thành các sợi đồng nhất với
đường kính nanomet.
‾ Điện áp sử dụng cho kéo sợi tĩnh điện là điện áp một chiều có hiệu điện thế
cao từ 5-100kV.
Hệ thống tĩnh điện bao gồm:

+ Đầu phun

+ Bộ phận thu sợi

+ Dung dịch polyme hoặc sol-gel hoặc ở


dạng huyền phù hoặc dạng tan chảy

+ Máy bơm.
Chương II
XƠ DỆT 2.6. Xơ Cellulose tái sinh thường gặp
2.4. Một số loại xơ 2.6.1. Viscose
Protein thiên nhiên
thường gặp - Polymer tự nhiên
2.4.1. Các tính chất hóa
lý chủ yếu của protein - Tên thông dụng Viscose (Châu Âu), Rayon (Mỹ)
2.4.1.1. Len
- Được chế tạo năm 1891
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản - Thương mại hóa năm 1905
xuất xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Còn gọi là Cellulose tái sinh
thường gặp
2.6.1. Viscose
Chương II
XƠ DỆT a. Nguyên liệu để sản xuất
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên
thường gặp - Về thành phần hóa học Viscose là
2.4.1. Các tính chất hóa
Cellulose đặc trưng, trong quá trình sản
lý chủ yếu của protein xuất Cellulose bị biến đổi nên xơ Viscose
2.4.1.1. Len còn được gọi Cellulose tái sinh.
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản - Đại phân tử Cellulose của Viscose ngắn
xuất xơ hóa học hơn bông (hệ số trùng hợp trong đại phân
2.6. Xơ Cellulose tái tử là 300-500 lần)
sinh thường gặp
2.6.1. Viscose
a. Nguyên liệu để SX
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ - Gỗ lấy từ các loại cây thông, tùng, bách,
Protein thiên nhiên những loại có hàm lượng Cellulose cao.
thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa - Quá trình sản xuất tương đối độc do dung
lý chủ yếu của protein
môi hòa tan tương đối độc.
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm - Cứ 1m3 gỗ sản xuất được 1500m lụa
2.5. Phương pháp sản viscose
xuất xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái
sinh thường gặp
2.6.1. Viscose
a. Nguyên liệu để SX
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên
thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa
lý chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản
xuất xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái
sinh thường gặp
2.6.1. Viscose
a. Nguyên liệu để SX
Chương II
b. Tính chất
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên * Tính chất vât lý
thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa - Khối lượng riêng : 1,5g/cm3
lý chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len - Hàm ẩm : 12-13%
2.4.1.2. Tơ tằm
- Khả năng truyền nhiệt và tính chất về điện:
2.5. Phương pháp sản
xuất xơ hóa học tương tự như bông
2.6. Xơ Cellulose tái
sinh thường gặp
2.6.1. Viscose
a. Nguyên liệu để SX
b. Tính chất
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ - Tính cháy: giống bông
Protein thiên nhiên
thường gặp - Khả năng chịu nhiệt : 1200C
2.4.1. Các tính chất hóa
lý chủ yếu của protein +Xử lý trong thời gian dài thì giảm bền
2.4.1.1. Len
+ Nhiệt độ 1500C làm cho viscose giảm bền
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản + Nhiệt độ >1770C bắt đầu phân hủy
xuất xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái
sinh thường gặp
2.6.1. Viscose
a. Nguyên liệu để SX
b. Tính chất
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ * Tính chất cơ học
Protein thiên nhiên
thường gặp - Độ bền:
2.4.1. Các tính chất hóa
lý chủ yếu của protein + Viscose thường : 20-24 cN/tex
2.4.1.1. Len
+ Viscose bền : 24-40 cN/tex
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản + Giảm bền rất mạnh trong điều kiện ướt,
xuất xơ hóa học
giảm từ 25-50%
2.6. Xơ Cellulose tái
sinh thường gặp
2.6.1. Viscose
a. Nguyên liệu để SX
b. Tính chất
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ
- Độ giãn đứt :
Protein thiên nhiên
thường gặp + Viscose thường 20-25%
2.4.1. Các tính chất hóa
lý chủ yếu của protein + Viscose bền 18-20%
2.4.1.1. Len
+ Độ giãn cao hơn hơn bông và lanh nhưng
2.4.1.2. Tơ tằm
thấp hơn len và tơ tằm
2.5. Phương pháp sản
xuất xơ hóa học
- Độ bền ma sát : trung bình
2.6. Xơ Cellulose tái
sinh thường gặp
2.6.1. Viscose
a. Nguyên liệu để SX
b. Tính chất
Chương II * Tính chất hóa học
XƠ DỆT
+ Tính chất hóa học giống như bông
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên
thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa
lý chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản
xuất xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái
sinh thường gặp
2.6.1. Viscose
a. Nguyên liệu để SX
b. Tính chất
Chương II
XƠ DỆT c. Sử dụng
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp ⁃ Trong ngành: quần áo lót, váy, áo sơ mi,
2.4.1. Các tính chất hóa lý vải trải giường
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len ⁃ Pha với các loại xơ khác (PET).
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản xuất ⁃ Ngoài ngành: bền làm mành, chỉ vắt sổ, …
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.6.1. Viscose
a. Nguyên liệu để SX
b. Tính chất
c. Sử dụng
Chương II
XƠ DỆT 2.6.2. Modal (polino, polinogic, policote)
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
a. Nguyên liệu
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len - Giống như viscose hàm lượng cellulose từ
2.4.1.2. Tơ tằm
94- 97% → tính chất gần giống xơ bông.
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học - Trong khi định hình sợi, tốc độ (năng suất)
2.6. Xơ Cellulose tái sinh thấp hơn viscose để tính chất sợi tốt và
thường gặp bền hơn.
2.6.1. Viscose
2.6.2. Modal
Chương II
XƠ DỆT b. Tính chất
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp ⁃ Khối lượng riêng : 1,50 – 1,52 g/cm3
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein ⁃ Độ bền : 35 – 40 cN/tex
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm (cao hơn viscose)
2.5. Phương pháp sản xuất Trạng thái ướt chỉ giảm 25%
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
⁃ Độ giãn đứt : 8-10%
2.6.1. Viscose
2.6.2. Modal
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein ⁃ Hàm ẩm : 8-10%
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein ⁃ K/n chịu nhiệt : 1200C
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm ⁃ Bền với giặt giũ
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học ⁃ Giữ nếp định hình tốt (do độ phục hồi
2.6. Xơ Cellulose tái sinh biến dạng cao)
thường gặp
2.6.1. Viscose ⁃ Chịu nước và chịu kiềm
2.6.2. Modal
Chương II
XƠ DỆT c. Sử dụng
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý - Hầu hết, được sản xuất dưới dạng xơ
chủ yếu của protein ngắn (stapen) và được sử dụng để
2.4.1.1. Len pha trộn với Cotton, PET, …
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học - Thường sử dụng may các loại sơ mi
2.6. Xơ Cellulose tái sinh cao cấp, xơ không bóng như viscose.
thường gặp
2.6.1. Viscose
- Giá thành cao hơn
2.6.2. Modal
Chương II
XƠ DỆT 2.6.3. Lyocell
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp a. Nguyên liệu:
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein
Sản xuất từ dung môi không độc NMMO
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm
- Đi từ cellulose (N-Methylmorphelin-N-
2.5. Phương pháp sản xuất oxide/nước ) → thu hồi được 90% dung
xơ hóa học
môi.
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.6.1. Viscose - Thường được sản xuất dưới 2 dạng:
2.6.2. Modal stapen và filament
2.6.3. Lyocell
Chương 3.1
XƠ NHÂN TẠO
b. Tính chất
3.1. Nguyên liệu – nguyên lý
chung
3.2. Phương pháp tạo ra xơ - Khối lượng riêng : γ = 1,5 g/cm3
hóa học
3.3. Xơ Xenlulose - Độ bền (ĐK khô) : 40-44cN/tex
3.3.1. Viscose
3.3.2. Modal - Độ giãn εđ (ĐK khô) : 14-16%
3.3.3. Lyocell
a. Nguyên liệu - Độ ẩm (hút ẩm tốt) : W = 12-13%
b. Tính chất
Chương 3.1
XƠ NHÂN TẠO
3.1. Nguyên liệu – nguyên lý - Nhiệt độ :1200C,
chung
3.2. Phương pháp tạo ra xơ
ĐK khô lên đến 1500C.
hóa học
- Độ bền cơ học: + tương đối cao (tương đương với
3.3. Xơ Xenlulose
các loại xơ tổng hợp)
3.3.1. Viscose
3.3.2. Modal + ít giảm bền trong điều kiện ướt
3.3.3. Lyocell
- Tính tiện nghi với da: mềm mại tương đương bông
a. Nguyên liệu
b. Tính chất - Độ xốp của xơ tương đối tốt
- Tính nhuộm: Khả năng hấp thụ thuốc nhuộm cao
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein c. Sử dụng
thiên nhiên thường gặp
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein - May sơ mi, độ bóng tương đối cao
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm - Tạo ra loại vải có hiệu ứng quả đào:
2.5. Phương pháp sản xuất bề mặt có tuyết, có ánh đổi màu.
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.6.1. Viscose
2.6.2. Modal
2.6.3. Lyocell
112
Chương II
XƠ DỆT 2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên a. Nguyên liệu và chuẩn bị dung dịch
thường gặp.
2.4.1. Các tính chất hóa ⁃ Nguyên liệu chủ yếu: xơ bông ngắn, gỗ
lý chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len ⁃ Tách tạp chất, giặt, tẩy để hàm lượng
2.4.1.2. Tơ tằm Cenlulose đạt 98%
2.5. Phương pháp sản
xuất xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.6.1. Viscose
2.6.2. Modal
2.6.3. Lyocell
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
Chương II
XƠ DỆT 2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên
thường gặp.
- Khi cho cellulose tác dụng với anhydrid acetic
2.4.1. Các tính chất hóa
lý chủ yếu của protein (CH3CO)2O, ba nhóm OH của cellulose được
2.4.1.1. Len thay thế bởi ba nhóm acetyl (OCOCH3), cho ra
2.4.1.2. Tơ tằm chất triacetat cellulose.
2.5. Phương pháp sản
xuất xơ hóa học - Hòa chất này vào hỗn hợp metylen clorure và
2.6. Xơ Cellulose tái sinh rượu etylic, ta được dung dịch để kéo sợi
thường gặp
2.6.1. Viscose
triacetat với công thức:
2.6.2. Modal
2.6.3. Lyocell (−C6H7O2(OCOCH3)3−)n
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên - Nếu xà phòng hóa từng phần triacetat bằng
thường gặp.
cách thêm acid acetic hoặc nước, ta sẽ được
2.4.1. Các tính chất hóa
lý chủ yếu của protein diacetat cellulos. Hòa chất này vào dung
2.4.1.1. Len dịch aceton, sẽ được dung dịch kéo sợi
2.4.1.2. Tơ tằm diacetat hay acetat với công thức :
2.5. Phương pháp sản
xuất xơ hóa học [−C6H7O2(OCOCH3)2OH−]n
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp - Hệ số trùng hợp n = 350 - 400
2.6.1. Viscose
2.6.2. Modal
2.6.3. Lyocell
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
116
Chương II
XƠ DỆT
2.7.1. Acetate
2.4. Một số loại xơ Protein b. Tính chất
thiên nhiên thường gặp.
2.4.1. Các tính chất hóa lý
- Khối lượng riêng :1,28g/cm3
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len - Độ bền : 9 -12 cN/tex
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học trong ĐK ướt giảm 40-45%
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp - Độ giãn : 20-35%
2.6.1. Viscose
2.6.2. Modal
- Hàm ẩm : 6-7%
2.6.3. Lyocell
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.7.1. Acetate - Nhiệt độ : ~ 1000C
a. Nguyên liệu
b. Tính chất
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein - Khả năng chịu nhiệt: không cao
thiên nhiên thường gặp.
2.4.1. Các tính chất hóa lý
chủ yếu của protein - Khó nhuộm màu hơn viscose
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản xuất - Bền với vi khuẩn và nấm mốc
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Độ tĩnh điện: tích điện mạnh khi cọ xát
thường gặp với cơ thể
2.6.1. Viscose
2.6.2. Modal
2.6.3. Lyocell
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.7.1. Acetate
a. Nguyên liệu
b. Tính chất
Chương II
XƠ DỆT c. Sử dụng
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên
thường gặp. - Có ngoại quan bóng đẹp, khả năng đàn hồi
2.4.1. Các tính chất hóa
lý chủ yếu của protein cao hơn viscose nên ít nhàu.
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm - Xơ hóa học nhân tạo duy nhất có khả năng
2.5. Phương pháp sản
xuất xơ hóa học nhiệt dẻo.
2.6. Xơ Cellulose tái (Vì vậy có thể sản xuất sợi texture→ ứng
sinh thường gặp
2.6.1. Viscose dụng trong lĩnh vực vải dệt kim)
2.6.2. Modal
2.6.3. Lyocell - Sử dụng axetat để may các loại áo mặc ngoài
2.7. Xơ Axetyl vì ít bắt bụi, các loại cavat, quấn áo tắm (vì
Cellulose
2.7.1. Acetate axetat có khả năng chống tia UV)
a. Nguyên liệu
b. Tính chất
c. Sử dụng
Chương II
XƠ DỆT c. Sử dụng
2.4. Một số loại xơ
Protein thiên nhiên
thường gặp. - Dệt kim, pha với xơ stapen axetat với các loại
2.4.1. Các tính chất hóa
lý chủ yếu của protein xơ thiên nhiên khác tạo ra vải nhăn
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản - Axetat trở thành chất kết dính sử dụng để tạo
xuất xơ hóa học ra vải không dệt
2.6. Xơ Cellulose tái
sinh thường gặp
2.6.1. Viscose - Dùng trong công nghiệp: đầu lọc thuốc lá,…
2.6.2. Modal
2.6.3. Lyocell
2.7. Xơ Axetyl
Cellulose
2.7.1. Acetate
a. Nguyên liệu
b. Tính chất
c. Sử dụng
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein thiên
nhiên thường gặp.
d. Bảo quản
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ yếu
của protein
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm - Giặt : giặt máy, 300C
2.5. Phương pháp sản xuất xơ hóa
học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh thường
gặp - Tẩy : không tẩy được
2.6.1. Viscose
2.6.2. Modal
2.6.3. Lyocell - Là : 1 chấm
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.7.1. Acetate
a. Nguyên liệu
b. Tính chất
c. Sử dụng
d. Bảo quản
Chương II
XƠ DỆT
2.7.2. Triacetate
2.4. Một số loại xơ Protein a. Tính chất
thiên nhiên thường gặp.
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ - Khối lượng riêng : 1,33 g/cm3
yếu của protein
2.4.1.1. Len - Độ bền : 11-15 cN/tex
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản xuất xơ ĐK ướt giảm 20-25%
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Độ giãn : 20-35%
thường gặp
2.6.1. Viscose
2.6.2. Modal
- Độ đàn hồi: cao (gấp 2 lần xơ viscose) nên ít
2.6.3. Lyocell nhàu và có thể sản xuất sợi dún
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.7.1. Acetate - Hàm ẩm : 4-5%
2.7.2. Triacetate
a. Tính chất - Nhiệt độ : ~ 1000C
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein - Khó nhuộm màu hơn viscose
thiên nhiên thường gặp.
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ - Bền với vi khuẩn và nấm mốc
yếu của protein
2.4.1.1. Len - Độ tĩnh điện: tích điện mạnh khi cọ xát
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản xuất xơ với cơ thể
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Khả năng nhuộm: khá tốt
thường gặp
2.6.1. Viscose - Độ bền ánh sáng: tốt hơn acetat.
2.6.2. Modal
2.6.3. Lyocell - Mặt cắt ngang xơ triacetat thường lồi lõm
2.7. Xơ Axetyl Cellulose nhiều thùy.
2.7.1. Acetate
2.7.2. Triacetate
a. Tính chất
Chương II
XƠ DỆT b. Sử dụng
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp.
2.4.1. Các tính chất hóa lý chủ Sử dụng triaxetat để may các loại ga trải
yếu của protein giường, gối, ...
2.4.1.1. Len
2.4.1.2. Tơ tằm
2.5. Phương pháp sản xuất xơ c. Bảo quản
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp - Giặt : máy, 400C
2.6.1. Viscose
2.6.2. Modal - Tẩy : không tẩy đc
2.6.3. Lyocell
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.7.1. Acetate - Là : 2 chấm
2.7.2. Triacetate
a. Tính chất
125
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein 2.8. Các loại xơ tổng hợp
thiên nhiên thường gặp.
2.4.1. Các tính chất hóa lý
⁃ Xơ dệt làm từ polymer tổng hợp mà trong
chủ yếu của protein
2.4.1.1. Len
thành phần mạch chính của nó ngoài C còn
2.4.1.2. Tơ tằm có nguyên tố khác như O, N, …
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học ⁃ Các loại xơ dệt này thường làm từ polymer
2.6. Xơ Cellulose tái sinh trùng ngưng.
thường gặp
2.6.1. Viscose
2.6.2. Modal ⁃ Nguyên liệu ban đầu: sản phẩm từ quá
2.6.3. Lyocell trình chế biến than đá
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.7.1. Acetate
2.7.2. Triacetate
2.8. Các loại xơ tổng hợp
Chương II
XƠ DỆT
2.8.1. Polyacrylonitrin (PAN)-len tổng hợp
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. Tên gọi: Ooclon (Mỹ); Nitron (Nga), Crilo
2.5. Phương pháp sản xuất xơ (Pháp), Acrylic
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh a. Khái niệm
thường gặp
NL ban đầu: Axetylen + Axit cianhydric=
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
Acrylonitrin
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
a. Khái niệm

Phản ứng tiến hành ở 450- 475oC và áp suất 3 at


Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - Công thức hóa học
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học (- CH2 - CH(CN) -)n
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
- Sản xuất bằng phương pháp dùng dung
thường gặp
môi để hòa tan polymer sau đó định
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
hình bằng phương pháp khô và ướt.
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
a. Khái niệm
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein - Phần lớn được sản xuất dưới dạng xơ
thiên nhiên thường gặp. stapen bao gồm:
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học + Xơ acylic thông thường
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp + Xơ modal acrylic
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp + Xơ acrylic có độ rỗng gọi là Dunova
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
a. Khái niệm
Chương II
XƠ DỆT b.Tính chất
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp.
* Tính chất vật lý
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học
- Độ mảnh : 0,6 – 25 dtex
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
- Độ dài : 38 – 200mm
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
- Khối lượng riêng: 1,17 g/cm3
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
a. Khái niệm
b. Tính chất
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
- Độ ẩm : ~ 1(%)
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
- K/n hút nước : không hút nước
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Độ bền nhiệt : chịu được lâu ở 1500C,
thường gặp trong nhiều giờ;
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
1600C-vàng; 2500C-chảy
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) - Độ tĩnh điện : cao
a. Khái niệm
b. Tính chất
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein * Tính chất cơ học
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ - Độ bền : 20 – 30 cN/tex (ĐKTC)
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Độ giãn đứt : 30 – 45% (ĐKTC)
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose - Độ đàn hồi : rất tốt
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) - Độ bền ma sát : thấp
a. Khái niệm
b. Tính chất
Chương II
XƠ DỆT
* Tính chất khác
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp.
- Độ bền hóa học: Bền trong kiềm, kém
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học bền trong axit
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
- Tiện nghi với da: xốp, ấm do dẫn nhiệt
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose kém cho cảm giác tương
2.8. Các loại xơ tổng hợp tự như len.
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
a. Khái niệm - Khả năng định hình: dễ do là chất nhiệt
b. Tính chất
dẻo
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - K/n nhuộm màu : Khó
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học
- Bền hóa học và bền ánh sáng: rất: cao
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Bền sinh học : rất tốt
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
a. Khái niệm
b. Tính chất
c. Tính chất quần áo
Chương II
XƠ DỆT d. Sử dụng
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - Sản xuất dưới dạng tơ (filament) và xơ
2.5. Phương pháp sản xuất xơ ngắn (stapen)
hóa học
- Vải xốp ẩm, xơ ngắn 100% hoặc pha với
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
len lông cừu → quần áo mùa đông
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose - Sản phẩm trong nhà: rèm cửa, chăn, bọc
2.8. Các loại xơ tổng hợp đệm ghế, vải phủ giường.
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
a. Khái niệm - Vật liệu dệt kĩ thuật.
b. Tính chất
c. Tính chất quần áo - Nhãn thương mại: Courtelle, Dolan,
d. Sử dụng Dralon, Dunova.
Chương II
XƠ DỆT c. Nhận biết
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp.
- Đốt: co lại trước ngọn lửa, màu nâu,
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
nóng chảy nhỏ giọt thành sợi, tro
hóa học
cứng không bóp vỡ
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose - Bằng các chất hòa tan: Dimetyl
2.8. Các loại xơ tổng hợp formamide hay dimethylacetamide
2.8.1. Polyacrylic (PAN) và axit nitric.
a. Khái niệm
b. Tính chất
c. Sử dụng
d. Nhận biết
Chương II
XƠ DỆT
e. Bảo quản
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - Giặt : giặt ở nhiệt độ 400C.
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học Khô nhanh, nhiệt độ thấp
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Giặt khô : với tất cả dung môi kí hiệu P
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose - Tẩy : không tẩy trắng bằng các
2.8. Các loại xơ tổng hợp hợp chất có clo
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
a. Khái niệm - Là : là ở số 1
b. Tính chất
c. Sử dụng - Sấy Không sấy bằng máy sấy
d. Nhận biết
e. Bảo quản
Chương II
XƠ DỆT 2.8.2. Polyetylen (PE)
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - Công thức hoá học
2.5. Phương pháp sản xuất (-CH2-CH2-)n
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Khối lượng riêng : 0,92-0,96 g/cm3
thường gặp
- Rất bền với các hóa chất: Chịu đựng được cả
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp axit và kiềm
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) - Độ bền nhiệt rất kém, co nhiệt ở 600C

- Độ ẩm: 0-0,01% (hầu như không hút ẩm)

- Tính chất cách điện: tốt


Chương II
XƠ DỆT
Sử dụng
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp.
- Sản xuất dưới dạng monofilament, màng.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học + Chủ yếu dụng để bọc ghế, làm giày, làm
2.6. Xơ Cellulose tái sinh vải bọc, xe dây,…
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose + Quần áo bảo vệ chống hóa chất, vật liệu
2.8. Các loại xơ tổng hợp dệt kĩ thuật (thừng cáp, phễu lọc hóa
2.8.1. Polyacrylic (PAN) chất) nhưng ở nhiệt độ thấp.
2.8.2. Polyetylen (PE)
- Nhãn thương mại: Fibrite, Leolene,
Vestolan
Chương II
XƠ DỆT
2.8.3. Xơ polypropylene (PP)
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học Công thức cấu tạo (- CH2-CH-)n
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp CH3
2.7. Xơ Axetyl Cellulose - Sử dụng bằng phương pháp bơm ép dưới áp
2.8. Các loại xơ tổng hợp suất cao từ polymer chảy mềm.
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
Chương II
XƠ DỆT a. Tính chất
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất - Độ mảnh : 1,5 – 40 dtex
xơ hóa học
- Độ dài : 38 – 200mm
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
- Khối lượng riêng : 0,9 – 0,92 g/cm3
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
Chương II
XƠ DỆT * Tính chất vật lý
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - Độ ẩm + Điều kiện chuẩn: 0%
2.5. Phương pháp sản xuất + Độ ẩm cao: 0%
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Độ bền nhiệt:
thường gặp
+ Tốt hơn PE
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp + Co 10%, giảm 40% độ bền ở nhiệt độ 1000C
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) + Bị mềm ở nhiệt độ 1600C
2.8.3. Polypropylene (PP)
+ Nóng chảy ở nhiệt độ 160-1700C.
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein * Tính chất cơ học
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất - Độ bền
xơ hóa học
+ Điều kiện chuẩn: 15 – 60 cN/tex
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp + Điều kiện ẩm: 100 cN/tex
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
- Độ giãn đứt
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) + Điều kiện chuẩn: 15 – 200%
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP) + Điều kiện ẩm: 100%

- Độ đàn hồi : tốt


Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. * Tính chất khác
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học
- Độ bền sinh học : tốt
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
- Bền hóa học cao hơn PE, chịu được cả
thường gặp axit và kiềm đậm ở nhiệt độ cao.
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp - Không bền với các chất oxy hóa.
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein b. Sử dụng
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất ⁃ Lớp lót quần áo thể thao.
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
⁃ Quần áo bảo vệ chống hóa chất, vật liệu dệt
thường gặp
kĩ thuật.
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) ⁃ Nhãn thương mại: Meraklon, Vegon.
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein 2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC)
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học - Cấu tạo hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp H
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
(- CH2- C - )n
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) Cl
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
- Khối lượng riêng: 1,38 -1,4 g/cm3
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC)
Chương II
XƠ DỆT a. Tính chất
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - Hấp thụ nước: Không
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học - Bền ma sát : cao
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp - Bền ánh sáng : cao
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp - Dẫn nhiệt : kém
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC)
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein - Độ bền nhiệt: Bắt đầu co 70 -750C, ở
thiên nhiên thường gặp. 1000C co 50%
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học - Cách điện : tốt
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
- Tính cháy : Không cháy
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
(do có clo trong phân tử)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP) - Bền vi sinh vật: tốt
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC)
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein b. Sử dụng
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học - Sử dụng: sản xuất dưới dạng filament và
2.6. Xơ Cellulose tái sinh xơ stapen vải xốp ẩm.
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose → làm quần áo lót ấm, bảo vệ chống hóa
2.8. Các loại xơ tổng hợp chất, vật liệu KT
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC)
Chương II
XƠ DỆT Xơ tổng hợp dị mạch
2.4. Một số loại xơ Protein
2.8.5. Xơ polyamide (PA)
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ a. Quá trình sản xuất
hóa học
Định nghĩa: là loại xơ được làm từ các
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
polymer mà liên kết giữa các vòng cơ bản
thường gặp
của chúng là liên kết.
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC)
2.8.5. Xơ polyamide (PA)
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC)
2.8.5. Xơ polyamide (PA)
Chương II
XƠ DỆT a. Quá trình sản xuất
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. Chế biến NL: Cho caprolactam nóng chảy ở nhiệt
2.5. Phương pháp sản xuất độ 1000C,hòa với nước, khuấy mạnh trong khoảng
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh 2h tạo ra Axit aminocapron
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose [NH-(CH2)5-CO] + H2O = NH2(CH2)5COOH
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) Cho NH2(CH2)5COOH+[NH-(CH2)5-CO]→
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP) HCOOH(CH2)5NH-OC(CH2)5NH2
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
Chương II
XƠ DỆT a. Quá trình sản xuất
2.4. Một số loại xơ Protein
Tiếp tục cho đến khi tạo được polymer có mức độ
thiên nhiên thường gặp.
trùng hợp theo yêu cầu
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học (KL phân tử: 16000-20000)
2.6. Xơ Cellulose tái sinh Công thức tổng quát
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose HCOOH(CH2)5NH-[OC(CH2)5NH]n-OC(CH2)5NH2
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) - Phương pháp sản xuất: Phương pháp chất chảy
2.8.2. Polyetylen (PE)
lỏng
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua
→ Kéo giãn để tăng bền → tẩy giặt → tách
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA) nước → sấy khô → cuộn
Chương II
XƠ DỆT b. Tính chất
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - Độ mảnh: 0,8-22 dtex ( từ xơ vi mảnh đến
2.5. Phương pháp sản xuất xơ thô)
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Thiết diện ngang: chủ yếu là hình tròn
thường gặp (đặc) tuy nhiên có thể có thiết diện ngang
2.7. Xơ Axetyl Cellulose khác như 3 múi hoặc tam giác
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) - Độ quăn: thẳng hoặc texture
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
a. Quá trình sản xuất
b. Tính chất
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - Chiều dài: xơ texture hoặc filament,
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học + Trên thị trường 80% PA được thương mại
2.6. Xơ Cellulose tái sinh hóa là dài và quăn.
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose + Nhiều loại PA khác nhau trên thị trường,
2.8. Các loại xơ tổng hợp thông dụng nhất là PA - 6 & PA 6-6.
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) - Độ dài: 38-200mm
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
a. Quá trình sản xuất
b. Tính chất
Chương II
XƠ DỆT b. Tính chất
2.4. Một số loại xơ Protein * Tính chất vật lý
thiên nhiên thường gặp.
- Mật độ : 1,14 g/cm3 → rất nhẹ
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học - Độ ẩm + ĐKC: 3,5 – 4,5 % → thấp
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
+ ĐK ẩm cao: 6-9%
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose - Độ bền nhiệt: + 130-1500C
2.8. Các loại xơ tổng hợp + Bị mềm 170-1800C
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) + Chảy: 220-2600C
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC) - Độ tĩnh điện : dễ tĩnh điện
2.8.5. Polyamide (PA) - Bền với ánh sáng : kém
a. Quá trình sản xuất
b. Tính chất
Chương II
XƠ DỆT b. Tính chất
2.4. Một số loại xơ Protein
* Tính chất cơ học
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ - Độ bền (ĐKC) : 40-65 cN/tex
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Độ giãn đứt : 20-25% (ĐKC)
thường gặp
- Độ đàn hồi : rất tốt
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp - Độ bền ma sát, độ bền uốn nhiều lần khá cao
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) - Ít giảm bền trong khi ướt
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
a. Quá trình sản xuất
b. Tính chất
Chương II
XƠ DỆT Tính chất khác
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - Cảm giác đối với da: mảnh và mềm, xơ
2.5. Phương pháp sản xuất
nylon có thể sử dụng làm vải may quần áo.
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
- Độ nhàu: không nhàu
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose - Khả năng định hình:
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) + Xơ nhiệt dẻo nên rất dễ định hình dưới tác
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP) dụng của nhiệt.
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC) + Sử dụng để làm xơ texture (xử lý nhiệt).
2.8.5. Polyamide (PA)
a. Quá trình sản xuất
b. Tính chất
c. Tính chất quần áo từ PA
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - Độ bền hóa học:
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học + Bền trong môi trường kiềm
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
+ Bền với dung môi: dầu, aceton, benzen…
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) + Không bền trong môi trường axit đặc, tan
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
trong hầu hết axit vô cơ có nồng độ trung
2.8.4. Polyvinyl clorua bình.
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
a. Quá trình sản xuất
b. Tính chất
c. Tính chất quần áo từ PA
Chương II d. Sử dụng
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein * Sợi Filament: sử dụng dưới dạng texture.
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ 80% PA là filament, may mặc hoặc các đồ độ co
hóa học giãn cao như.
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp + Tất, + Áo bơi,
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
+ Quần tất mỏng cho phụ nữ,
2.8.1. Polyacrylic (PAN) + Quần áo lót cho phụ nữ,
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP) + Quần áo thể thao cho giải trí,
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
a. Quá trình sản xuất
+ Quần áo chống thấm nước, ô dù,….
b. Tính chất
c. Tính chất quần áo từ PA
+ Các sản phẩm dệt kim khác,..
d. Sử dụng
Chương II
XƠ DỆT
* Tơ đơn
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. + Được sử dụng để làm chỉ may.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học + Làm sợi tăng cường cho vải dệt kim,
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
+ Làm thảm,
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose + Làm chỉ may để may các mặt hàng co giãn.
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) * Xơ stapen
2.8.2. Polyetylen (PE) + Pha với len, cotton hoặc các loại xơ tổng
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC) hợp khác để kéo sợi để làm vải may quần áo
2.8.5. Polyamide (PA) Ví dụ:
a. Quá trình sản xuất
b. Tính chất viscose-modal-cotton→ để giảm giá thành
c. Tính chất quần áo từ PA
d. Sử dụng
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
e. Nhận biết
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ - PP đốt cháy: Xơ cháy cần ngọn lửa hỗ trợ,
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
cháy nhỏ giọt tro bóp không vỡ.
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) - Phương pháp hòa tan: bị phá hủy bởi axit
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua
formic 80% và các axit vô cơ đậm đặc, bị phá
(PVC) hủy nhẹ bởi các axit hữu cơ loãng.
2.8.5. Polyamide (PA)
a. Quá trình sản xuất
b. Tính chất
c. Tính chất quần áo từ PA
d. Sử dụng
e. Nhận biết
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein f. Bảo quản sản phẩm
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học - Giặt : bằng máy, 400C
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp - Giặt khô : dung môi có nhãn chữ P
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp - Sấy : trong máy sấy ở nhiệt độ thấp (mức 1)
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) - Phơi : khô nhanh không nhàu nhưng chú ý
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC) khi là vì rất nhạy cảm nhiệt.
2.8.5. Polyamide (PA)
a. Quá trình sản xuất
b. Tính chất - Là : ở số 1, không có hơi
c. Tính chất quần áo từ PA
d. Sử dụng - Tẩy trắng : không tẩy trắng với hợp chất có chứa
e. Nhận biết
f. Bảo quản sản phẩm clo
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein 2.8.6. Xơ polyester (PET)
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học
a. Cấu tạo
2.6. Xơ Cellulose tái sinh Cấu trúc hóa học
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
Liên kết giữa các vòng cơ bản là liên kết este
2.8.4. Polyvinyl clorua → có oxy trong thành phần mạch chính và có
(PVC) vòng Benzen. Được tạo ra nhờ phản ứng trùng
2.8.5. Polyamide (PA) ngưng, nhờ 1 axit hữu cơ và 1 ancol.
2.8.6. Xơ polyester (PET)
a. Cấu tạo
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein - Tên gọi:
thiên nhiên thường gặp.
Dacron (Mỹ); Lavsan (Nga);Tecgan
2.5. Phương pháp sản xuất
(Pháp), Kuraray
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Nguyên liệu:
thường gặp Axit terephthalic + Ethylene Glylcol
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
a. Cấu tạo
Chương II
XƠ DỆT b. Phương pháp sản xuất
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. Quá trình được thực hiện trong môi trường
2.5. Phương pháp sản xuất chân không, t0=270-2800C, chất xúc tác, chất
xơ hóa học làm mờ, thuốc nhuộm…
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp - Định hình sợi giống PA, thực hiện quá trình
2.7. Xơ Axetyl Cellulose kéo giãn lớn, trong môi trường t0 cao (180-
2.8. Các loại xơ tổng hợp 2000C)
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) - Định hình nhiệt cho sợi để ổn định, tăng khả
2.8.3. Polypropylene (PP) năng chống nhàu, chống co cho sợi
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA) - Quá trình sản xuất PET stapen giống như các
2.8.6. Xơ polyester (PET) loại xơ hóa họckhác
a. Cấu tạo
b. Phương pháp sản xuất
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein b. Phương pháp sản xuất
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất + Là xơ nhiệt dẻo nên sản xuất bằng phương
xơ hóa học pháp nóng chảy.
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp + Các dạng xơ: filament thẳng, filament
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
texture, xơ stapen hoặc xơ vi mảnh.
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) + PET đặc biệt như: PET độ bền cao, chống
2.8.3. Polypropylene (PP) lửa, chịu nhiệt, độ co cao, độ xoăn cao,
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC) chống tĩnh điện, độ vón hạt thấp, độ nóng
2.8.5. Polyamide (PA) chảy thấp.
2.8.6. Xơ polyester (PET)
a. Cấu tạo
b. Phương pháp sản xuất
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
a. Cấu tạo
b. Phương pháp sản xuất

168
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
c. Tính chất xơ
thiên nhiên thường gặp.
* Tính chất vật lý
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Khối lượng riêng : 1,36 – 1,38 g/cm3
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose - Độ mảnh : 0,6 – 44 dTex
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) - Độ dài : 36 – 90 mm
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua - Độ ẩm:
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA) + ĐK chuẩn: 0,4 - 0,5%
2.8.6. Xơ polyester (PET)
a. Cấu tạo
b. Phương pháp sản xuất + ĐK ẩm cao: 0,8-1%
c. Tính chất xơ
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - Độ bền ánh sáng: rất tốt, chỉ kém
2.5. Phương pháp sản xuất polyacrylic (PAN)
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Độ bền nhiệt: khá tốt,
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp + Tốt hơn các loại xơ tổng hợp được sử dụng
2.8.1. Polyacrylic (PAN) để làm vải may mặc
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua + Nhiệt độ nóng chảy ~2600C
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
a. Cấu tạo
b. Phương pháp sản xuất
c. Tính chất xơ
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. * Tính chất cơ học
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học - Độ bền (ĐKC) : 22 -40%
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp - Độ giãn đứt:
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp + ĐK chuẩn: 15-50%
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP) + ĐK ẩm cao: 35-60%
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
- Độ đàn hồi : rất tốt
2.8.6. Xơ polyester (PET)
a. Cấu tạo - Độ giãn đứt : < PA nhưng vẫn là loại tốt
b. Phương pháp sản xuất
c. Tính chất xơ
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein * Tính chất khác
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất - Bền sinh học : rất tốt
xơ hóa học
- Tính nhuộm: khó nhuộm, phải nhuộm ở
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp nhiệt độ cao và áp suất cao (
2.7. Xơ Axetyl Cellulose nhuộm bằng thuốc nhuộm
2.8. Các loại xơ tổng hợp phân tán có kích thước nhỏ)
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
- Độ nhàu : gần như không nhàu do độ
2.8.4. Polyvinyl clorua đàn hồi tốt.
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA) - Độ tĩnh điện : rất tĩnh điện (cao)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
a. Cấu tạo
b. Phương pháp sản xuất
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein - Khả năng định hình: dễ định hình dưới tác
thiên nhiên thường gặp.
dụng nhiệt.
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học
- Độ bền hóa học:
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
+ Không bị ảnh hưởng nhiều bởi axit, kiềm và
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
các dung môi.
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) + Bị phá hủy bởi axit và kiềm mạnh, đặc và 1
2.8.3. Polypropylene (PP) vài loại dung môi độc hại (CCl4, phenol)
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA) → Ứng dụng xử lý giảm trọng PET bằng
2.8.6. Xơ polyester (PET) kiềm
a. Cấu tạo
b. Phương pháp sản xuất
c. Tính chất xơ
- Độ bền sinh học: rất tốt
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein d. Sử dụng
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
a. Cấu tạo
b. Phương pháp sản xuất
c. Tính chất xơ
d. Tính chất quần áo
e. Sử dụng 174
Chương II
XƠ DỆT d. Sử dụng trong dệt may
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ - Sử dụng rộng rãi nhất so với các loại sợi khác
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Xơ stapen:
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
+ 65% PET được sử dụng là stapen,
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) + Trộn các loại xơ khác tỉ lệ : 70:30, 65:35,
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC) 55:45, 50:50 (Đặc biệt bông, len)
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
a. Cấu tạo
b. Phương pháp sản xuất
c. Tính chất xơ
d. Sử dụng
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein - Sản phẩm may mặc như:
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ + Vest, váy, áo sơ mi, blouse,
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh + Quần áo may mặc trong hoạt động
thường gặp giải trí, thể thao.
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp + Sợi từ 100% xơ PET stapen:
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) • Chỉ may có độ bền cao,
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC)
2.8.5. Polyamide (PA) • Bông độn cho lớp lót quần áo.
2.8.6. Xơ polyester (PET)
a. Cấu tạo
b. Phương pháp sản xuất
c. Tính chất xơ
d. Sử dụng
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. + Tơ filamăng PET (sợi texture): áo khoá chống
2.5. Phương pháp sản xuất xơ thấm, áo mặc ngoài, các loại rèm cửa, …
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh + PET sử dụng làm các sản phẩm dạ, nỉ như:
thường gặp
chăn, mũ, khăn…
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) + PET có độ bền cơ học cao: dùng trong mục đích
2.8.2. Polyetylen (PE) vải bạt nhà bạt lều bạt , vải trong xây dựng, làm
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC) đường…
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
a. Cấu tạo
b. Phương pháp sản xuất
c. Tính chất xơ
d. Sử dụng
Chương II
XƠ DỆT f. Nhận biết
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - Đốt: co lại trước ngọn lửa, chuyển thành chất
2.5. Phương pháp sản xuất xơ màu nâu sau đó bị nóng chảy nhỏ giọt thành
hóa học sợi. Tro cứng bóp không vỡ
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
- Bằng các chất hòa tan
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) + Tan trong axit H2SO4 đặc
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP) + KOH
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC)
2.8.5. Polyamide (PA) + Dung môi độc hại CCl4, phenol
2.8.6. Xơ polyester (PET)
a. Cấu tạo → tan rất chậm
b. Phương pháp sản xuất
c. Tính chất xơ Tuy nhiên, thông thường trong phòng thí nghiệm
d. Sử dụng nhận biết PET bằng phương pháp loại trừ.
e. Nhận biết
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
g. Bảo quản
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ - Giặt : được giặt bằng máy ở 600C
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp - Giặt khô : với tất cả dung môi chữ P
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) - Tẩy : Không tẩy trắng với hợp chất có
2.8.2. Polyetylen (PE) chứa Clo
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC)
2.8.5. Polyamide (PA) - Là : Là ở số 2 (vì chất nhiệt dẻo nên
2.8.6. Xơ polyester (PET)
a. Cấu tạo có độ co)
b. Phương pháp sản xuất
c. Tính chất xơ
d. Tính chất quần áo - Sấy : có thể sấy bằng máy sấy
e. Sử dụng
f. Nhận biết
g. Bảo quản
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
2.8.7. Xơ Polyuretan (PU)
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất - Tên gọi: Lycra (Mỹ); Spandex (Nhật); Acelan
xơ hóa học (Hàn quốc)
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp a. Cấu tạo
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
Công thức hoá học
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) ….-O-(CH2)m-COO-NH-(CH2)n-NHCO-…
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua → Xơ PU là xơ nhiệt dẻo được sản xuất ra
(PVC) với độ mảnh khá cao, xơ thô
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
2.8.7. Polyuretan (PU)
a. Cấu tạo
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp → tạo ra elastane (cao su nhân tạo) có độ
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) bền đàn hồi cực cao, có thể kéo giãn
2.8.3. Polypropylene (PP) 800% vẫn có thể trở về trạng thái ban
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC) đầu
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET) - Định hình sợi: Giống như PET, PA
2.8.7. Polyuretan (PU)
a. Cấu tạo
Chương II
XƠ DỆT b. Tính chất
2.4. Một số loại xơ Protein
* Tính chất vật lý
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất - Độ mảnh : 20 – 4000 dtex
xơ hóa học
- Mật độ : 1,15 – 1,35 g/cm3
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp - Độ ẩm
2.7. Xơ Axetyl Cellulose + Điều kiện chuẩn: 0,5 – 1,5%
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) + Độ ẩm cao: không cải thiện được
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
- Độ bền nhiệt : 1400C
2.8.4. Polyvinyl clorua + Bị vàng: 1500C
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA) + Nhiệt độ mềm là 175 – 2300C
2.8.6. Xơ polyester (PET)
2.8.7. Polyuretan (PU)
- + Nhiệt độ chảy là 230-2900C
Chương II
XƠ DỆT b. Tính chất
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. * Tính chất cơ học
2.5. Phương pháp sản xuất - Độ bền
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh + Điều kiện chuẩn: 4 - 12 cN/tex
thường gặp + Độ ẩm cao giảm 75-100% so với ĐKC
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
- Độ giãn đứt
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) + Điều kiện chuẩn: 400 – 800%
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP) + Điều kiện ẩm: 100% so với giá trị khô
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
2.8.7. Polyuretan (PU)
Chương II
XƠ DỆT b. Tính chất
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - Độ đàn hồi : cao nhất
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
2.8.7. Polyuretan (PU)
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein * Tính chất khác
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất
- Cảm giác sờ tay : cứng, khô
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Tính chất hóa học
thường gặp
+ Tương đối bền với axit, kiềm, chất oxi hóa
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp + Kém bền với Javel
2.8.1. Polyacrylic (PAN) + Hòa tan trong phenon, metacrezol,
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP) dimetylfoocmanmid
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC) - Độ bền sinh học : tốt
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
2.8.7. Polyuretan (PU) - Độ thấm nước : hoàn toàn không
a. Cấu tạo
b. Phương pháp sản xuất
c. Tính chất xơ
Chương II
XƠ DỆT * Tính chất khác
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
2.8.7. Polyuretan (PU)
a. Cấu tạo
b. Phương pháp sản xuất
c. Tính chất xơ
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein c. Sử dụng
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất - Được sử dụng để thay sợi cao su thiên
xơ hóa học nhiên
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp - Sử dụng trực tiếp để dệt cài vào vải dệt
2.7. Xơ Axetyl Cellulose kim.
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN) - Sử dụng trong làm sợi bọc
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP) (Elastane được sử dụng dưới dạng lõi là
2.8.4. Polyvinyl clorua elastane bọc bên ngoài là một vật liệu ít co
(PVC) giãn như bông, len, viscose, modal để làm ra
2.8.5. Polyamide (PA) sợi có độ co giãn cao để may mặc)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
2.8.7. Polyuretan (PU)
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein c. Sử dụng
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua
(PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
2.8.7. Polyuretan (PU)
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein Tỉ lệ lycra có thể khác nhau:
thiên nhiên thường gặp.
+ Quần áo bơi mặc sát người: có thể lên tới
2.5. Phương pháp sản xuất
20%
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh + Quần áo thông thường : 3-5%.
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose + Sợi 100% xơ spandex: đai, nịt ngực, bít tất,
2.8. Các loại xơ tổng hợp găng tay, quần áo tắm, quần áo thể thao, túi
2.8.1. Polyacrylic (PAN) bọc đồ gỗ.
2.8.2. Polyetylen (PE)
2.8.3. Polypropylene (PP) →Do lycra là một vật liệu rất nhạy cảm nhiệt
2.8.4. Polyvinyl clorua nên trong quá trình sản xuất chú ý để tránh
(PVC) bị chết chun.
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
2.8.7. Polyuretan (PU)
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein g. Bảo quản
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học - Giặt : tay, hoặc bằng máy
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose - Tẩy : Không dùng chất tẩy có chứa Clo
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.8.1. Polyacrylic (PAN)
2.8.2. Polyetylen (PE) - Là : nhiệt độ thấp
2.8.3. Polypropylene (PP)
2.8.4. Polyvinyl clorua (PVC)
2.8.5. Polyamide (PA)
2.8.6. Xơ polyester (PET)
2.8.7. Polyuretan (PU)
a. Cấu tạo
b. Phương pháp sản xuất
c. Tính chất xơ
d. Tính chất quần áo
e. Sử dụng
f. Nhận biết
g. Bảo quản
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
2.9. Pha trộn xơ dệt trong sản phẩm dệt
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất Thông thường trong thực tế sản phẩm dệt
xơ hóa học may ít khi được làm từ 100% một loại xơ
2.6. Xơ Cellulose tái sinh dệt mà thông thường nó được làm thành
thường gặp từ nhiều thành phần xơ dệt vì các lí do
2.7. Xơ Axetyl Cellulose sau đây:
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.9. Pha trộn xơ dệt trong
sản phẩm dệt
Chương II
XƠ DỆT a. Các lí do cần pha trộn xơ
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. - Nâng cao chất lượng sản phẩm trong quá trình
2.5. Phương pháp sản xuất sử dụng, nâng cao tính chất, khắc phục các
xơ hóa học
nhược điểm của 1 loại xơ dệt.
2.6. Xơ Cellulose tái sinh Ví dụ: Pha PET + Cotton → tăng độ bền, giảm
thường gặp độ nhàu cho vải bông , tăng tính hấp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose thụ và tiện nghi của vải.
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.9. Pha trộn xơ dệt trong PU + xơ khác → tăng tính co giãn, đàn
sản phẩm dệt hồi cho vải.

- Nâng cao tính hoàn thiện của sản phẩm: Dễ


giặt hơn, dễ khô hơn, ít co hơn.
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein a. Các lí do cần pha trộn xơ
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất - Tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm:
xơ hóa học
+ Tăng hiệu ứng bên ngoài cho sản
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
phẩm: màu đặc biệt, nhiều màu, tạo độ
thường gặp
bóng, …
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp + Tạo các hiệu ứng: hiệu ứng nhiệt (sợi
2.9. Pha trộn xơ dệt trong sùi), hiệu ứng cơ học,…
sản phẩm dệt
a. Các lí do cần pha trộn

Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất
- Tăng lợi nhuận:
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
+ Giảm giá thành,
thường gặp
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
+ Tăng nguồn cung cấp xơ,
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.9. Pha trộn xơ dệt trong + Tăng hiệu quả sản xuất.
sản phẩm dệt
a. Các lí do cần pha trộn

Chương II
XƠ DỆT b. Các dạng pha trộn
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. Quá trình pha trộn có thể tiến hành tại 2 giai
2.5. Phương pháp sản xuất đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất vải:
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Pha trộn trong quá trình sản xuất sợi: pha
thường gặp trong quá trình kéo sợi → tạo ra sợi pha → dệt
2.7. Xơ Axetyl Cellulose vải.
2.8. Các loại xơ tổng hợp
+ Pha trộn xơ ngắn → sợi đơn thông dụng
2.9. Pha trộn xơ dệt trong
sản phẩm dệt
+ Pha trộn filament với xơ ngắn: sợi lõi, sợi bọc
a. Các lí do cần pha trộn

+ Pha trộn 2 filament với nhau
b. Các dạng pha trộn
+ Pha trộn sợi đơn và filament
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất
xơ hóa học - Pha trong quá trình dệt:
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp + Dệt thoi: sợi dọc, sợi ngang khác nhau
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp + Dệt kim: sợi tăng cường, …
2.9. Pha trộn xơ dệt trong
sản phẩm dệt
a. Các lí do cần pha trộn

b. Các dạng pha trộn
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein c. Nguyên lý pha trộn
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất Có thể pha trộn giữa bất kỳ loại sơ tự
xơ hóa học nhiên và xơ hóa học nào nhưng quá trình
2.6. Xơ Cellulose tái sinh công nghệ sẽ dễ dàng khi chúng ta pha
thường gặp trộn hai loại xơ có tính chất kích thước
2.7. Xơ Axetyl Cellulose tương đồng nhau
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.9. Pha trộn xơ dệt trong Ví dụ: chiều dài và độ mảnh
sản phẩm dệt
a. Các lí do cần pha trộn

b. Các dạng pha trộn
c. Nguyên lý pha trộn
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein d. Bảo quản sản phẩm may từ
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất
nguyên liệu pha
xơ hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh Các giới hạn về sử dụng và bảo quản
thường gặp vải vóc, quần áo từ vật liệu pha về mặt
2.7. Xơ Axetyl Cellulose nguyên tắc phải dựa trên thành phần xơ
2.8. Các loại xơ tổng hợp có giới hạn thấp nhất (kém hơn về tính
2.9. Pha trộn xơ dệt trong
sản phẩm dệt chất).
a. Các lí do cần pha trộn

b. Các dạng pha trộn
c. Nguyên lý pha trộn
d. Bảo quản sản phẩm
may từ nguyên liệu
pha
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
thiên nhiên thường gặp. e. Nhãn nguyên liệu sản phẩm dệt may
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp
- Quy định về nhãn sản phẩm dệt may
2.7. Xơ Axetyl Cellulose thay đổi theo từng nước.
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.9. Pha trộn xơ dệt trong sản
phẩm dệt - Mục đích: thông báo về thành phần
a. Các lí do cần pha trộn xơ nguyên liệu sử dụng trong sản phẩm.
b. Các dạng pha trộn
c. Nguyên lý pha trộn
d. Bảo quản sản phẩm may
từ nguyên liệu pha
e. Nhãn nguyên liệu sản
phẩm dệt may
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein
Ví dụ: Châu Âu
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ - Sản phẩm May: thành phần xơ phải được
hóa học ghi rõ trên nhãn may vào sản phẩm
2.6. Xơ Cellulose tái sinh
thường gặp - Sản phẩm vải dệt thoi: có thể được dệt
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
vào biên
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.9. Pha trộn xơ dệt trong sản
phẩm dệt - Sản phẩm đóng hộp thì thành phần xơ
a. Các lí do cần pha trộn xơ phải ghi trên hộp
b. Các dạng pha trộn
c. Nguyên lý pha trộn - Tên thương mại, tên sản phẩm, tên công
d. Bảo quản sản phẩm may
từ nguyên liệu pha ty có thể ghi bên cạnh thành phần xơ
e. Nhãn nguyên liệu sản
phẩm dệt may
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein - Khuyến khích thông báo các chế độ bảo
thiên nhiên thường gặp. quản sản phẩm
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
hóa học
- Trên nhãn tên xơ được sử dụng là tên
2.6. Xơ Cellulose tái sinh thông dụng theo tiêu chuẩn TCVN
thường gặp 5462:2007 (ISO 2067:1999) hoặc ISO
2.7. Xơ Axetyl Cellulose 6938.
2.8. Các loại xơ tổng hợp
2.9. Pha trộn xơ dệt trong sản - Sản phẩm từ 100% một loại xơ có thể ghi
phẩm dệt như sau: “pure” hoặc “all”. Cho phép có
a. Các lí do cần pha trộn xơ tới 7% nguyên liệu khác.
b. Các dạng pha trộn
c. Nguyên lý pha trộn - Sản phẩm làm từ vật liệu pha thì tỉ lệ từng
d. Bảo quản sản phẩm may
từ nguyên liệu pha thành phần tính theo khối lượng xơ và
e. Nhãn nguyên liệu sản được trình bày thứ tự giảm dần.
phẩm dệt may
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein - Sản phẩm: làm từ 1 vài xơ trong đó 1
thiên nhiên thường gặp. thành phần có ít nhất 85% thì cần ghi “
2.5. Phương pháp sản xuất xơ
85% minimum content”.
hóa học
2.6. Xơ Cellulose tái sinh - Không có xơ nào tỉ lệ đến 85% thì chỉ
thường gặp ghi 2 loại xơ có tỉ lệ lớn nhất.
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp - Một vài thành phần có tỉ lệ < 10% thì chỉ
2.9. Pha trộn xơ dệt trong sản cần ghi “ other fibers”.
phẩm dệt
a. Các lí do cần pha trộn xơ - Quần áo có lớp lót thì phải ghi vật liệu
b. Các dạng pha trộn lớp lót
c. Nguyên lý pha trộn
d. Bảo quản sản phẩm may + Outer fabric: 100% Cotton
từ nguyên liệu pha
e. Nhãn nguyên liệu sản + Lining: 100% nylon
phẩm dệt may
Chương II
XƠ DỆT
2.4. Một số loại xơ Protein d. Nhãn nguyên liệu sản phẩm dệt may
thiên nhiên thường gặp.
2.5. Phương pháp sản xuất xơ - Tên nhãn hiệu (brand name): được sử
hóa học dụng bởi nhà sản xuất để tư vấn cho
2.6. Xơ Cellulose tái sinh người tiêu dùng về chất lượng đặc biệt
thường gặp của sản phẩm.
2.7. Xơ Axetyl Cellulose
2.8. Các loại xơ tổng hợp - Nhãn chất lượng (quality marks) của sản
2.9. Pha trộn xơ dệt trong sản
phẩm dệt phẩm có thể được sử dụng bởi nhiều nhà
a. Các lí do cần pha trộn xơ sản xuất khác nhau để khẳng định mức
b. Các dạng pha trộn
c. Nguyên lý pha trộn
chất lượng của sản phẩm.
d. Bảo quản sản phẩm may
từ nguyên liệu pha - Brand name & logo cần được ký hiệu.
e. Nhãn nguyên liệu sản Mác thương mại đã đăng kí thường có kí
phẩm dệt may
hiệu R

You might also like