You are on page 1of 27

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

& TRUYỀN NHIỆT


EBOOKBKMT.COM

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

2
EBOOKBKMT.COM

3
EBOOKBKMT.COM

BÀI 1: XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI KHÔNG KHÍ ẨM


VÀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT ỐNG KHÍ
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
* Hệ thống thí nghiệm

1: Quạt gió 5: Nhiệt kế ướt 9: Bình đong 13: Máy nén


2: Ống khí động 6: Đồng hồ đo vận tốc, nhiệt gió 10: Van
3: Nhiệt kế khô 7: Áp kế đo bay hơi 11: Quạt
4: Dàn lạnh 8: Áp kế đo ngưng tụ 12: Giàn nóng

1) PHÉP TÍNH TOÁN MẪU: Dùng số liệu thí nghiệm đợt 1 lần 1

Thí nghiệm đợt 1


Không khí trước dàn lạnh Không khí sau dàn lạnh
tk(oC) tư(oC) tk(oC) tư(oC)
Lần 1 28 27 18 17

- Xác định d

Khí trước dàn lạnh;

4
EBOOKBKMT.COM

tư = 27 oC dò bảng => ph = 0,03567 bar

d = 0,622.ph/(p-ph) = 0,622.0,03567/(1-0,03567) = 0,023 kg/kgkk = 23g/kgkk

(áp suất không khí p = 1 bar)

Tương tự vậy ta xác định được d đối với khí sau giàn lạnh d = 12,23 g/kgkk

- Xác định I

Khí trước dàn lạnh :

I = tk+d(2500+1,93tk) = 28+0,023.(2500+1,93.28) = 86,76 kJ/kg

Tương tự vậy ta xác định được I đối với khí sau giàn lạnh I = 50,18 kJ/kg

Thí nghiệm đợt 1


Vận tốc gió ra khỏi Nhiệt độ gió ra khỏi Lượng ẩm tách ra thực tế
ống v (m/s) ống (oC) (ml)
Lần 1 6,86 22 370

- Xác định lượng ẩm tách ra theo tính toán Vtt

Gkk = V .F.ρ
Trong đó:
. V là vận tốc trung bình của gió ra khỏi ống (m/s)

. F là diện tích của miệng ống (m2) (F=0,105x0,105=0,01103)


. ρ là khối lượng riêng của không khí (dò bảng)
Gkk = 6,86. 0,01103 . 1,212 = 0,0856 (kg/s)
Gn = Gkk . d = 0, 0856.(23 − 12, 23) = 0, 9219( g / s)
Lượng nước tách ra Vlt= Gn . t = 0,9219.15.60=889 g = 889 ml
- Sai số (%) = (Vlt - Vtt)/Vlt.100% = (889-370)/889.100% = 58,38%

- Xác định nhiệt luợng không khí nhả ra khi qua dàn lạnh Q

5
EBOOKBKMT.COM

Q = Gkk . (Itb1 - Itb2) = 0,0856. (86,76 - 50,18)= 3,35 (kW)

Thí nghiệm đợt 1


Áp suất bay hơi đọc trên Áp suất ngưng tụ đọc trên áp
áp kế (kgf/cm2) kế (kgf/cm2)
Lần 1 5,3 15,4

- Nhiệt độ sôi tương ứng ts (dò bảng) ts = 6,912 oC

- Nhiệt độ ngưng tụ tương ứng tn (dò bảng) tn = 42,258 oC

2) KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Bảng 2 & 3: các thông số trạng thái của không khí ẩm:
Thí nghiệm đợt 1
Không khí trước dàn lạnh Không khí sau dàn lạnh
tk(oC) tư(oC) d(g/kg) I(kJ/kg) tk(oC) tư(oC) d(g/kg) I(kJ/kg)

Lần 1 28 27 23 86,76 18 17 12,23 50,18


Lần 2 29 27 23 87,81 18,5 18,5 13,59 52,96
Lần 3 29 27 23 87,81 18,5 17,5 12,69 50,68
Thí nghiệm đợt 2
Không khí trước dàn lạnh Không khí sau dàn lạnh
o o o
tk( C) tư( C) d(g/kg) I(kJ/kg) tk( C) tư(oC) d(g/kg) I(kJ/kg)
Lần 1 29 27 23 87,81 15 14 10,16 40,69
Lần 2 29 27 23 87,81 15 14,5 10,52 41,6
Lần 3 29 27 23 87,81 15 14,5 10,52 41,6
Lần 4 29 27 23 87,81 15,5 15 10,88 43,03

6
EBOOKBKMT.COM

Bảng 4 và 5: Các thông số khác liên quan đến không khí ẩm


Thí nghiệm đợt 1
Vận tốc Nhiệt độ Lượng ẩm Lượng ẩm Sai số Nhiệt luợng
gió ra gió ra tách ra tách ra theo (%) không khí nhả ra
khỏi ống khỏi ống thực tế tính toán khi qua dàn lạnh
v (m/s) (oC) (ml) (ml) (kW)
Lần 1 6,86 22 370 889 58,38 3,35
Lần 2 6,58 21,5 365 745 51 3,07
Lần 3 6,97 21 360 865 58,38 3,46
Thí nghiệm đợt 2
Vận tốc Nhiệt độ Lượng ẩm Lượng ẩm Sai số Nhiệt luợng
gió ra gió ra tách ra tách ra theo (%) không khí nhả ra
khỏi ống khỏi ống thực tế tính toán khi qua dàn lạnh
v (m/s) (oC) (ml) (ml) (kW)
Lần 1 4,33 15 235 446 47,31 2,73
Lần 2 4,33 15 245 433 43,42 2,67
Lần 3 4,39 15 240 432 44,44 2,71
Lần 4 4,41 15 240 429 44 2,64

Bảng 6 & 7: Các số liệu liên quan đến chu trình lạnh
Thí nghiệm đợt 1
Áp suất bay Nhiệt độ
Nhiệt độ Áp suất ngưng
hơi đọc trên ngưng tụ
sôi tương tụ đọc trên áp
áp kế tương ứng
ứng (oC) kế (kgf/cm2)
(kgf/cm2) (oC)
Lần 1 5,3 6,912 15,4 42,258
Lần 2 5,3 6,912 15,4 42,258
Lần 3 5,3 6,912 15,4 42,258
Thí nghiệm đợt 2
Áp suất bay Nhiệt độ Áp suất ngưng Nhiệt độ
hơi đọc trên sôi tương tụ đọc trên áp ngưng tụ
áp kế ứng (oC) kế (kgf/cm2) tương
(kgf/cm2) ứng
(oC)
Lần 1 5,3 6,912 15,3 41,79

Lần 2 5,3 6,912 15,2 42,024

Lần 3 5,1 5,907 15,3 41,79

Lần 4 5 5,404 15 41,322

7
EBOOKBKMT.COM

3) NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

a) Biểu diễn quá trình thay đổi trạng thái của không khí trên đồ thị t-d (hoặc

I-d).

+ Thí nghiệm 1: Dùng giá trị trung bình của thí nghiệm đợt 1 để vẽ đồ thị

8
EBOOKBKMT.COM

+ Thí nghiệm 2: Dùng giá trị trung bình của thí nghiệm đợt 2 để vẽ đồ thị

b) Lượng ẩm tách ra khỏi dàn lạnh theo tính toán và giá trị thực tế nhận xét.

- Lượng nước tách ra khỏi không khí lệch nhiều so với lý thuyết (40-60%).

- Nguyên nhân:

+ Máy sài lâu năm, sai sót trong lúc lấy nước ra, sai số dụng cụ đo.

+ Không gian không ổn định làm ảnh hướng tới quá trình thí nghiệm ( đông người tập trung)

nên làm ảnh hướng tới kết quả.

9
EBOOKBKMT.COM

c) Biểu diễn các trạng thái của tác nhân lạnh trên đồ thị T-s (ứng với chu trình lạnh lý

thuyết, bỏ qua độ quá nhiệt quá lạnh.

Do không có sự thay đổi nhiều về chu trình lạnh giữa 2 đợt thí nghiệm ( dùng cùng 1 hệ

thống thí nghiệm) nên ta vẽ chung đồ thị cho cả 2 đợt thí nghiệm lấy số liệu trung bình để

vẽ.

10
EBOOKBKMT.COM

BÀI 2: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ SỬ DỤNG NHIỆT COP (ε) CHO CHU TRÌNH
MÁY LẠNH VỚI THIẾT BỊ NGƯNG TỤ GIẢI NHIỆT BẰNG KHÔNG
KHÍ VÀ THIẾT BỊ BAY HƠI LÀM LẠNH KHÔNG KHÍ

* Hệ thống thí nghiệm

Chu trình máy lạnh được biểu diễn trên đồ thị logp-I và T – S gồm các quá trình như sau:

11
EBOOKBKMT.COM

1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt hơi trong máy nén.

2-3: Quá trình ngưng tụ đẳng áp.

3-4: Quá trình tiết lưu trong van tiết lưu.

4-1: Quá trình bay hơi đẳng nhiệt và đẳng áp trong thiết bị bay hơi

1) SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM

Bảng 1- Các số liệu đo của tác nhân lạnh trong chu trình

Áp suất làm việc của hệ thống


Tại đầu đẩy của máy nén (Pk) Tại đầu hút của máy nén (P0)

0,9 0,8

0,85 0,75

0,9 0,8

Bảng 2 – Các số liệu đo của không khí liên quan đến quá trình lạnh

Nhiệt độ tại các vị trí


Nhiệt độ môi trường (Ta) Nhiệt độ không khí sau dàn Nhiệt độ trong buồng lạnh (T6)
ngưng tụ (T4)

320 340 -10

320 340 -60

320 340 -70

12
EBOOKBKMT.COM

Lưu ý: Nhiệt độ của không khí đi vào thiết bị ngưng tụ T3 chính là nhiệt độ của môi
trường xung quanh Ta
Bảng 3- Các thông số của R12 trong chu trình máy lạnh

Các điểm
Thông số 1 2 3 4
Áp suất p (bar) 0,8 0,9 0,9
Nhiệt độ t (0C) -35 4 -32,6
Entanpy i (kJ/kg) 272,19 293,57 273,35
Entropy s (kJ/kgK) 2,3686 2,45 2,3663

2) PHẦN TÍNH TOÁN:

a. Xác định các thông số trạng thái của tác nhân lạnh (bảng số liệu)

b. Tính phụ tải của buồng lạnh:

T3 − T 6
𝑞=
1 𝛿--𝑖 1
+ ∑𝑛𝑖−1 +
𝛼1 𝛾𝑖 𝛼2

32−(−1)
qtrước = 1 0,0058 1 = 131,48 W/m2
+ +
6 0,58 12

32−(−1)
qtrên = 1 0,0045 1 = 130,44 W/m2
+ +
6 0,15 12

32−(−1)
qtrái = 1 0,0045 0,0011 1 = 62,5 W/m2
+ + +
6 0,15 0,04 12

13
EBOOKBKMT.COM

32−(−1)
qphải = 1 0,0045 1 = 130,40 W/m2
+ +
6 0,15 12

32−(−1)
qsau = 1 0,0045 0,0011 1 = 62,5 W/m2
+ + +
6 0,15 0,04 12

32−(−1)
qtrước = 1 0,0011 1 = 62,8 W/m2
+ +
6 0,04 12

- Diện tích các vách

Ftrước= Fsau= Ftrên= Fdưới=0,80,4=0,32 m2

Ftrái= Fphải=0,40,4=0,16 m2

- Nhiệt lượng truyền qua mỗi vách:

Qtrước = Ftrước. qtrước = 0,32.131,48 = 42,0736 W

Qsau = Fsau. qsau = 0,32.62,6 = 20 W

Qtrái = Ftrái. qtrái = 0,16.62,5 = 10 W

Qphải = Fphải. qphải = 0,16.130,44 = 20,8704 W

Qtrên = Ftrên. qtrên = 0,32.130,44 = 41,7408 W

Qdưới = Fdưới. qdưới = 0,32.62,8 = 20,096 W

- Phụ tải nhiệt của buồng lạnh:

14
EBOOKBKMT.COM

Q0=∑ 𝑄 => Q0 = 154,7808 W

c. Xác định R22(kg/s) làm việc trong chu trình máy lạnh(bỏ qua tổn thất lạnh qua môi

trường xung quanh) tính theo công thức:

𝑄𝑜 154,7808
G R12= => GR12= = 1,447kg/s
𝑖1−𝑖4 272,19−165,256

d. Xác định phụ tải tải nhiệt của thiết bị ngưng Qk:

- qk=i2-i3=295,57-273,35=22,22 kJ/kg

- Qk=GR12.qk=1,447.22,22=32,1524 kW

e. Xác định lưu lượng không khí Gkk qua thiết bị ngưng tụ Qk (kW):

𝑄𝑘 32,1524
Gkk= = = 8,15 kg/s
−𝐶𝑝3.𝑇3+𝐶𝑝4.𝑡4 −0,937.32+0,9979.34

f. Xác định công nén đoạn nhiệt của máy nén W (kW):

W=N=GR12(i2-i1)=1,447.(293,57-272,19)=30,937 kW

g. Xác định hệ số làm lạnh 𝜺(COP) của chu trình:

𝑖1 − 𝑖4 272,19 − 165,256
𝜀= = =5
𝑖2 − 𝑖1 293,57 − 272,19

15
EBOOKBKMT.COM

BÀI 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:

1) PHÉP TÍNH TOÁN MẪU

Dùng số liệu Thí nghiệm E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt cùng chiều lần test 1

Test FI1 FI2 TI1 TI2 TI3 TI4


(l/h) (l/h) (0C) (0C) (0C) (0C)
1 480 540 57 50,9 31,8 37,4

ΔT nóng = TI1-TI2 = 57-50,9 = 6,1 0C

ΔT lạnh = TI4-TI3 = 37,4-31,8 = 5,6 0C

a) Tính nhiệt trao đổi trong hệ thống và hiệu suất tổng tại các mức lưu

lượng thể tích khác nhau:

- Ttb = (TI1+TI2)/2 = (57+50,9)/2 = 53,95 tra bảng ta được

- ρ = 986 kg/m3 ; cp = 4,176 kJ/kg.0K

- Q nóng = FI1.ρ nóng.(cp) nóng.ΔT nóng

= 480.10-3/3600.986.4,176.6,1 = 3,35 kJ/s

- Tương tự như vậy với Q lạnh ta được Q lạnh = 3,48 kJ/s

- Hiệu suất tổng

η = (Q lạnh / Q nóng).100% = (3,48/3,35).100% = 103,88%

b) Tính hệ số truyền nhiệt ở trao đổi nhiệt cùng chiều và ngược chiều.

- ∆T vào = TI1-TI3 = 57-31,8 = 25,2 0C

- ∆T ra = TI2-TI4 = 50,9-37,4 = 13,5 0C

16
EBOOKBKMT.COM

- ∆Tln = (∆T vào-∆T ra)/ln(∆T vào/∆T ra) = (25,2-13,5)/ln(25,2/13,5) = 18,75 0C

- Chiều dài ống: L = 5.900 = 4500 mm


- Đường kính trung bình: dm = (dngoai + dtrong)/2 = (10+8)/2 = 9 mm
- Diện tích bề mặt: A = 𝜋.dm.L = 𝜋.4500.9.10-6 = 0,1272 m2

- Hệ số truyền nhiệt:

K = Q nóng/(A.∆Tln ) = 3,35/(0,1272.18,75) =1,405 kW/m2.0K

c) Xác định hệ số Re.

- Tiết diện ống S = 𝜋.d2trong/4 = 𝜋.82/4 = 50,27 mm2

- Tốc độ trung bình dòng chảy

 = Ftb/S = ((480+540).10-3/3600)/(50,27.10-6) = 2,82m/s

- Hệ số nhớt động học trung bình (tra bảng):

v = 0,6178.10-6 m2/s

- Hệ số Re dành cho ống tròn

Re =  .dtrong/v = 0,1015.8.10-3/(0,6178.10-6) = 36516

2) KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt cùng chiều:

Test FI1 FI2 TI1 TI2 TI3 TI4 ΔT ΔT Q nóng Q lạnh η ΔT K  Re


(l/h) (l/h) (0C) (0C) (0C) (0C) nóng lạnh (kJ/s) (kJ/s) (%) ln (kW/m2.0 (m/s)
(0C) (0C) (0C) K)

1 480 540 57 50,9 31,8 37,4 6,1 5,6 3,35 3,48 103.88 18,7 1,405 2,82 36516
2 490 550 65,8 57,7 33,1 40,6 8,1 7,5 4,53 4,75 104.84 24,1 1,478 2.87 41295
3 460 600 67,5 58,7 33,7 41 8,8 7,3 4,61 5,04 109.4 24,9 1,456 2,93 42158
4 500 600 68 59,6 31,4 38,8 8,4 7,4 4,78 5,05 105,65 26,1 1,44 3,04 43741
5 550 650 67,6 59,6 35,1 42,4 8 7,3 5,01 5,46 109.09 24 1,641 3,32 47770

17
EBOOKBKMT.COM

E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt ngược chiều:


Test FI1 FI2 TI1 TI2 TI3 TI4 ΔT ΔT Q nóng Q lạnh η ΔT K  Re
(l/h) (l/h) (0C) (0C) (0C) (0C) nóng lạnh (kJ/s) (kJ/s) (%) ln (kW/m2.0 (m/s)
(0C) (0C) (0C) K)

1 550 650 67,3 59,1 36 43,4 8,2 7,4 5,14 5,53 107.73 22,6 1,878 3.32 47770
2 500 600 66,9 58,9 36,6 43,8 8 7,2 4,56 4,97 109.02 21,8 1,644 3,04 43741
3 480 630 66,3 58,4 37,1 43,9 7,9 6,8 4,32 4,93 114.08 21 1,617 3,07 44173
4 460 650 66 58,1 37,9 44,6 7,9 6,7 4,14 4,92 118,84 16,7 1,949 3,07 44173
5 520 530 65,6 58,8 38,5 45,3 6,8 6,8 4,03 4,14 102.72 19,5 1,625 2,9 41727

E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt cùng chiều:


T
FI1 FI2 TI1 TI2 TI3 TI4 ΔT
ΔT Q Q
ΔTln
k 
es o o o o lạnh nong lanh η% o (W/m2.0 Re
(l/h) (l/h) C C C C nóng o C (m/s)
t C (j/s) (j/s) K)
65, 56, 38, 43, 2618,4 3351,6 3845
1 270 550 8,5 5,3 128 18,97 1084,82 2,27
3 8 6 9 7 9 2,60
57, 38, 44, 2994,6 3351,2 111, 4231
2 350 550 65 7,5 5,3 18,91 1239,66 2,49
5 9 2 5 7 91 7,19
64, 56, 43, 2453,3 3267,4 133, 3858
3 250 580 39 8,6 4,9 18,12 1064,15 2,29
7 1 9 2 8 19 6,33
64, 55, 39, 43, 2360,5 3466,5 146, 4098
4 220 670 9,4 4,5 17,54 1057,62 2,46
5 1 1 6 1 2 85 6,08
64, 56, 39, 129, 3941
5 270 580 44 8 4,8 2465 3200,6 17,84 1085,9 2,35
2 2 2 84 1,68
E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt ngược chiều:
T
FI1 FI2 TI1 TI2 TI3 TI4 ΔT
ΔT Q Q
ΔTln
k 
es o o o o lạnh nong lanh η% o (W/m2.0 Re
(l/h) (l/h) C C C C nóng o C (m/s)
t C (j/s) (j/s) K)
64, 55, 39, 44, 2588,5 3333,8 128, 39307,
1 270 580 8,4 5 17,45 1165,82 2,35
2 8 2 2 4 2 79 79

64, 55, 39, 2539,7 3421,3 134, 40065,


2 250 620 44 8,9 4,8 17,25 1156,99 2,40
2 3 2 8 3 71 05

64, 57, 39, 44, 3307,0 3850,9 116, 50909,


3 420 670 6,9 5 18,31 1419,52 3,01
2 3 3 3 1 8 45 70

58, 39, 15, 3308,6 9841,0 297, 49271,


4 500 550 64 55 5,8 10,49 2478,43 2,90
2 4 6 5 7 43 01

64, 39, 44, 2957,3 3466,6 117, 43816,


5 360 580 57 7,2 5,2 17,79 1306,88 2,60
2 5 7 6 0 22 29

18
EBOOKBKMT.COM

3) NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

a) Hệ số truyền nhiệt ở trao đổi nhiệt cùng chiều và ngược chiều.

- Hệ số truyền nhiệt nhìn chung có sự thay đổi không quá lớn giữa các lần test đối với hệ
thống trao đổi nhiệt ống xoắn

- Hệ số truyền nhiệt khi trao đổi nhiệt ngược chiều lớn hơn so với khi trao đổi cùng chiều

- Hệ số truyền nhiệt của hệ thống trao đổi nhiệt ống xoắn bé hơn so với hệ thống vỏ bọc
chùm ống

=> khả năng trao đổi nhiêt thấp hơn so với vỏ bọc chùm ống

b) Hệ số Reynolds

- Với số Reynolds tính toán được, các dòng chảy trong ống đều là dòng chuyển tiếp từ
chảy tần sang chảy rối

- Sổ Reynolds của mỗi bộ thí nghiệm không có quá nhiều sự khác biệt nhưng thay đổi
thất thường

- Số Reynonlds của bộ thí nghiệm E2 thì bé hơn so với E1

* Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến số Reynolds

- cặn bẩn của nước không tinh khiết lâu ngày bám lên các thành ống

- sự rò rỷ lưu chất khi thí nghiệm

- bơm không hoạt động ổn định

- dòng chảy không đạt được ổn định cần thiết dù được điều chỉnh cẩn thận và có bọt khí

* Nguyên nhân sai số:

- Sai số khi khi xác định lưu lượng: do dòng chảy không đạt được độ ổn định, do bơm
chưa hoạt động ổn định, do hệ thống dụng cụ đo không đủ độ chính xác, do quá trình đọc
số liệu

19
EBOOKBKMT.COM

- Sai số khi có sự rò rỉ của lưu chất trong quá trình thí nghiệm

- Sai số do không cách nhiệt tốt gây thất thoát nhiệt ra môi trường bên ngoài

- sư mất mát nhiệt truyền vào ống dẫn

- Do các van không kín khít, 1 phần nước nóng và nước lạnh có thể hòa vào nhau

- Nước dùng thí nghiệm không tinh khiết, còn số liệu tra cứu được dùng cho nước tinh
khiết

- Cặn bẩn của nước không tinh khiết bám lên thành ống làm sai lệch lưu lượng

- Sai số trong quá trình tính toán

20
EBOOKBKMT.COM

BÀI 4: XÁC ĐỊNH CÂN BĂNG NHIỆT TẠI THIẾT BỊ NGƯNG TỰ VÀ BAY HƠI

TRONG CHU TRÌNH MÁY LẠNH LÀM LẠNH NƯỚ

Chu trình máy lạnh được biểu diễn trên đồ thị logp-I và T-S gồm các quá trình như sau

21
EBOOKBKMT.COM

1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt hơi trong máy nén.

2-3: Quá trình ngưng tụ đẳng áp.

3-4: Quá trình tiết lưu trong van tiết lưu.

4-1: Quá trình bay hơi đẳng nhiệt và đẳng áp trong thiết bị bay hơi.

I. SÔ LIỆU THÍ NGHIỆM

- Đo thời gian bắt đầu khởi động hệ thống làm lạnh nước cho đến khi kết thúc thí nghiệm.

Sau khi thiết bị đã hoạt động ổn định, sinh viên thực hiện việc ghi chép các số liệu của

không khí và tác nhân lạnh vào bảng 1 và 2

Bảng 1- Nhiệt độ của không khí (0C)

Nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí Nhiệt độ nước lạnh Nhiệt độ không khí
vào thiết bị ngưng ra khỏi thiết bị T8 bên ngoài buồng
tụ T3 ngưng tụ T4 lạnh Ta=T3

0 0 0 0
28,4 36,4 18 28,4
0 0 0 0
28,5 36,3 8,6 28,5
0 0 0 0
29,2 36,8 3,8 29,2

Bảng 2- Các số liệu đo của tác nhân lạnh trong chu trình

Áp suất làm việc của hệ thống


Tại đầu đẩy của máy nén(Pk) (bar) Tại đầu hút của máy nén (P0) (bar)
19,6 5,3
18,3 4,9
18,1 4,7

22
EBOOKBKMT.COM

Bảng 3- Các thông số của R22 trong chu trình máy lạnh
Thông số Các điểm
1 2 3 4
Áp suất p (bar) 5,3 19,6 19,6 5,3

Nhiệt độ t(0C) 19,6 60,4 39 2


Entanpy i(kJ/kg) 718 727 548 548
Entropy s(kJ/kgk) 1,7912 1,7137 1,1615 1,1739

II. PHẦN TÍNH TOÁN

1) Xác định các thông số trạng thái của tác nhân lạnh

Từ các thông số áp suất trong bảng 2, dựa vào các bảng tra “ Các tính chất nhiệt động

của R22 ở trạng thái bão hoà” và “ Các tính chất nhiệt động của R22 ở trạng thái quá

nhiệt” sinh viên xác định các thông số của R22 tại các điểm trong chu trình máy lạnh

( bảng 3)

2) Tính phụ tải của buồng lạnh:

Phụ tải của buồng lạnh trong trường hợp này chính là lượng nhiệt từ môi trường bên

ngoài truyền vào qua các vách buồng lạnh do sự chênh lệch nhiệt độ.

a. Tính (gần đúng) mật độ dòng nhiệt q(W/m2) truyền qua mỗi vách theo công

thức:

𝑇3 − 𝑇8
𝑞=
1 𝛿 1
+ ∑𝑛𝑖=1 𝑖 +
𝛼1 𝜆𝑖 𝛼2

Trong đó:

23
EBOOKBKMT.COM

i– Bề dày của lớp thứ i, m

i – Hệ số dẫn nhiệt của lớp vách thứ i ( tra theo bảng 4), W/mK

1 – Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của không khí bên ngoài buồng lạnh, W/m2K

Chọn α1 = 6 W/m2K

2 – Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của nước bên trong buồng lạnh, W/m2K

Chọn α2 = 1000 W/m2K

Bảng 4 –Hệ số dẫn nhiệt của của một số vật liệu

Loại vật liệu Hệ số dẫn nhiệt (λ), W/mK

Mica 0,58

Xốp cách nhiệt 0,04

Phíp 0,15

24
EBOOKBKMT.COM

28,2−3,8
q phải = 1 1 0.004 0.011
+ + +
6.0.118378 1000.0,118378 0,15.0,118378 0,04.0.118378

= 6.12 W/m2
28,2−3,8
q trái = 1 1 0.004 = 14,86 W/m2
+ +
6.0.118378 1000.0,118378 0,15.0,118378

28,2−3,8
q trước = 1 1 0.005 = 16,28 W/m2
+ +
6.0.117624 1000.0,117624 0,58.0,117624

28,2−3,8
q sau = 1 1 0.004 0.011
+ + +
6.0.117624 1000.0,117624 0,15.0,117624 0,04.0,117624

= 6,12 W/m2

28,2−3,8
q trên = 1 1 0.004 = 12,3 W/m2
+ +
6.0.097968 1000.0,097968 0,15.0,097968

28,2−3,8
q dưới = 1 1 0.004 = 12,3 W/m2
+ +
6.0.097968 1000.0,097968 0,15.0,097968

b. Lượng nhiệt truyền qua mỗi vách (W)

Q=F.q Với F là diện tích vách phẳng, m2

Q phải = 6,15 * 0.118378 = 0.728 W

Q trái = 14.86* 0.118378 = 1.759 W

Q sau = 6.12*0.117624 = 0.72 W

Q trước = 16.28 * 0.117624 = 1.915 W

Q trên = 12.3 * 0.097968 =1.205 W

Q dưới = = 12.3 * 0.097968 =1.205 W

25
EBOOKBKMT.COM

c. Tổn thất nhiệt qua các vách (W)

Qth=∑ 𝑄 => Qth = 7,532 W

d, Nhiệt lượng làm lạnh nước :

Q0’ = V cpn(T8’ - T8) = 0.017*1000*4.18*(29.2-3.8)=1804.9 KJ

e, Phụ tải nhiệt buồng lạnh :

Qpt = Qth+ Qo' =1804.9 KJ

3) Xác định lưu lượng R22 (kg/s) làm việc trong chu trình máy lạnh ( bỏ qua tổn

thất lạnh qua môi trường xung quanh) theo công thức:

𝑄𝑜 1804.9
G=𝑖 = 718−548 = 10.61
1 −𝑖4

4) Xác định phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ :

q1 = | i3 – i2| = 727-548 =179 kJ

5) Xác định công nén đoạn nhiệt :

W = i2 – i1= 727-718 = 9 KJ

6) Hệ số làm lạnh

𝑖 −𝑖
𝜀 = 𝑖1 −𝑖4= 18.8
2 1

26
EBOOKBKMT.COM

27

You might also like