You are on page 1of 9

Họ tên: Bùi Văn Tiến

MSSV: 20177048 Nhóm thí nghiệm: Nhóm 01.


Lớp: Kỹ thuật nhiệt 04-K62
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT
Bài 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG NHIỆT NƯỚC GIẢI NHIỆT LẤY ĐI
1. Mục đích thí nghiệm
Xác định được lượng nhiệt nước giải nhiệt nhận được trong quá trình làm
mát môi chất R141B trong thiết bị thiết bị trao đổi nhiệt kiểu sôi.
2. Mô tả thiết bị

Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu sôi được minh họa trên hình vẽ. Trong đó:
1. Thiết bị đo lưu lượng
2. Bình trao đổi nhiệt
3. Bình chứa môi chất
4. Bộ gia nhiệt bề mặt
5. Cặp nhiệt 1
6. Cặp nhiệt 2
Mô tả hoạt động:
Môi chất R141b được chứa trong bình chứa và được đưa vào bình trao
đổi nhiệt thông qua một van chặn. Môi chất được cấp nhiệt bởi bộ gia
nhiệt bề mặt và xảy ra quá trình bay hơi trong bình trao đổi nhiệt. Hơi môi
chất bay lên được ngưng tụ lại thông qua một thiết bị ngưng tụ. Quá trình
này tỏa cho nước một lượng nhiệt làm nhiệt độ của nước tăng lên.
3. Số liệu đo

V1=1 l/phút V2=1 l/phút V3=1.5 l/phút V4=0.5 l/phút


T1 46.6 oC 47.7 oC 47.4 oC 48.9 oC
T2 45.2 oC 47.2 oC 46.8 oC 48.8 oC
T3 31.4 oC 31.5 oC 31.3 oC 31.1 oC
T4 33.7 oC 34.6 oC 33.4 oC 39.1 oC
T5 68 71 71 72

Trong đó : - V1, V2 là lưu lượng của nước giải nhiệt


- T1 là nhiệt độ của R141B lỏng
- T2 là nhiệt độ của hơi R141B
- T3 là nhiệt độ vào của nước giải nhiệt
- T4 là nhiệt độ ra của nước giải nhiệt
- T5 là nhiệt độ bề mặt bộ gia nhiệt
4. Tính toán

- TH1: Khi lưu lượng nước là V1= 1 l/phút =1,667.10-5 m3/s.


 Nhiệt độ trung bình của nước: Ttb1= (T3 + T4)/2 = 32.55 oC
 Dựa vào Ttb1 tra phụ lục 6 giáo trình Truyền nhiệt ta được nhiệt
dung riêng đẳng áp và khối lượng riêng của nước:

Cp1 = 4,174 kJ/kg.K ; ρ1 = 998,81 kg/m3


Từ đó ta có:
G1 = ρ1.V1 = 998,81.1,667.10-5 = 0,0167 kg/s
 Nhiệt lượng nước nhận được là:
Q1 = G1.Cp1.(T4 – T3) =0,0167.4,174.(33,7 – 31,4) = 0,16 (kW)

- TH2: Tính toán tương tự ta có:


V2 = 1,667.10-5 m3/s
Ttb2 = (T3 + T4)/2 = 33.05 oC
Cp2 = 4,174 kJ/kg.K
ρ2 = 994,63 kg/m3
G2 = ρ2.V2 = 994,63. 1,667.10-5 = 0,0165 kg/s
Q2 = G2.Cp2.(T4 – T3) = 0,0165.4,174.(34,6 – 31,5) = 0,21 kW

- TH3: Khi lưu lượng nước là V3= 1,5 l/phút = 2,5.10-5 m3/s.
 Nhiệt độ trung bình của nước: Ttb3= (T3 + T4)/2 = 32.35 oC
 Dựa vào Ttb3 tra phụ lục 6 giáo trình Truyền nhiệt ta được nhiệt
dung riêng đẳng áp và khối lượng riêng của nước:

Cp3 = 4,174 kJ/kg.K ; ρ3 = 994,88 kg/m3


Từ đó ta có:
G3 = ρ3.V3 = 994,88.2,5.10-5 = 0,025 kg/s
 Nhiệt lượng nước nhận được là:
Q3 = G3.Cp3.(T4 – T3) =0,025.4,174.(33,4 – 31,3) = 0,22 kW

- TH4: Khi lưu lượng nước là V4= 0,5 l/phút = 8,33.10-6 m3/s.
• Nhiệt độ trung bình của nước: Ttb4= (T3 + T4)/2 = 35.1oC
• Dựa vào Ttb4 tra phụ lục 6 giáo trình Truyền nhiệt ta được nhiệt
dung riêng đẳng áp và khối lượng riêng của nước:

Cp4 = 4,174 kJ/kg.K ; ρ4 = 993,91 kg/m3


Từ đó ta có:
G4= ρ4.V4 = 993,91. 8,33.10-6 = 8,3.10-3 kg/s
• Nhiệt lượng nước nhận được là:
Q4 = G4.Cp4.(T4 – T3) =8,3.10-3.4,174.(39,1 – 31,1) = 0,28 kW
Kết quả tính toán:
Q1 0,16 kW
Q2 0,21 kW
Q3 0,22 kW
Q4 0,28 kW

5. Kết luận
Khi tăng lưu lượng nước giải nhiệt thì lượng nhiệt nước lấy đi từ môi chất
tăng lên.
Bài 2: XÁC ĐỊNH LƯỢNG MÔI CHẤT R141B NGƯNG TỤ
1. Mục đích thí nghiệm
Xác định lưu lượng môi chất R141b ngưng tụ trong thiết bị trao đổi nhiệt
kiểu sôi.
2. Số liệu đo và tính toán

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5


T1(oC) 39.3 39.8 40.4 40.9 41.5
T2(oC) 35.8 37.9 40.1 40.9 41.5
T3(oC) 31.7 31.6 31.7 31.7 31.8
T4(oC) 32.2 32.6 33.0 33.5 34.0
T5(oC) 52 56 58 61 62
P(bar) 1.29 1.31 1.33 1.35 1.38
V(l/p) 1 1 1 1 1
Trong đó:
- T1 là nhiệt độ của R141B lỏng
- T2 là nhiệt độ của hơi R141B
- T3 là nhiệt độ vào của nước giải nhiệt
- T4 là nhiệt độ ra của nước giải nhiệt
- T5 là nhiệt độ bề mặt bộ gia nhiệt
- P1 áp suất tuyệt đối trong bình
- V1 lưu lượng nước làm mát
Tính toán:
+)Lần đo 1: V1= 1 lít/ phút = 1,67.10-5 m3/s
-Nhiệt độ trung bình của nước:
T1tb = (T3+T4)/2 = 31.95 oC
-Tra thông số của nước ở T1tb :
Cp1 = 4,174 kJ/kg.K
ρ1 = 995,02 kg/m3
-Từ đó ta có:
G1 = ρ1.V1 = 995,02.1,67.10-5 = 0,0166 kg/s
-Nhiệt lượng nước nhận được là:
Q1 = G1.Cp1.(T4 – T3) =0,0166.4,174.(32,2 – 31,7) = 0,0346 (kW)
-Nhiệt lượng môi chất thải:
Q2 = Q1 = 0,0346 kW
-Nhiệt ẩn ngưng tụ của R141b ( tra ở 1,29 bar):
r= 219,37 kJ/kg
-Lưu lượng môi chất ngưng tụ:
G21 = Q2/r =1,58.10-4 kg/s
+)Lần đo 2:
V2= 1 lít/ phút = 1,67.10-5 m3/s
-Nhiệt độ trung bình của nước:
T2tb = (T3+T4)/2 = 32,1 oC
-Tra thông số của nước ở T1tb :
Cp2 = 4,174 kJ/kg.K
ρ 2 = 994,97kg/m3
-Từ đó ta có:
G2 = ρ2.V2 = 994,97.1,67.10-5 = 0,0166 kg/s
-Nhiệt lượng nước nhận được là:
Q2 = G2.Cp2.(T4 – T3) =0,0166.4,174.(32,6 – 31,6) = 0,0692 (kW)
-Nhiệt lượng môi chất thải:
Q2 = Q2 = 0,0692 kW
-Nhiệt ẩn ngưng tụ của R141b ( tra ở 1,48 bar):
r= 219,14 kJ/kg
-Lưu lượng môi chất ngưng tụ:
G22 = Q2/r = 3,16.10-4 kg/s
+)Lần đo 3:
V3= 1 lít/ phút = 1,67.10-5 m3/s
-Nhiệt độ trung bình của nước:
T3tb = (T3+T4)/2 = 32,35 oC
-Tra thông số của nước ở T1tb :
Cp3 = 4,174 kJ/kg.K
ρ 3= 994,88 kg/m3
-Từ đó ta có:
G3 = ρ3.V3 = 1,67.10-5.994,88 = 0,0166 kg/s
-Nhiệt lượng nước nhận được là:
Q3 = G3.Cp3.(T4 – T3) =0,0166.4,174.(33,0 – 31,7) = 0,09 (kW)
-Nhiệt lượng môi chất thải:
Q2 = Q3 = 0,09 kW
-Nhiệt ẩn ngưng tụ của R141b ( tra ở 1,39 bar):
r= 218,92 kJ/kg
-Lưu lượng môi chất ngưng tụ:
G23 = Q2/r = 4,11.10-4 kg/s
+)Lần đo 4: V4= 1 lít/ phút = 1,67.10-5 m3/s
-Nhiệt độ trung bình của nước:
T4tb = (T3+T4)/2 = 32.6 oC
-Tra thông số của nước ở T4tb :
Cp4 = 4,174 kJ/kg.K
ρ4 = 994,79 kg/m3
-Từ đó ta có:
G4 = ρ4.V4 = 994,79.1,67.10-5 = 0,0166 kg/s
-Nhiệt lượng nước nhận được là:
Q4 = G4.Cp4.(T4 – T3) =0,0166.4,174.(33,5 – 31,7) = 0,125 (kW)
-Nhiệt lượng môi chất thải:
Q2 = Q4 = 0,125 kW
-Nhiệt ẩn ngưng tụ của R141b ( tra ở 1,29 bar):
r= 218,7 kJ/kg
-Lưu lượng môi chất ngưng tụ:
G24 = Q4/r =5,7.10-4 kg/s
+)Lần đo 5: V5= 1 lít/ phút = 1,67.10-5 m3/s
-Nhiệt độ trung bình của nước:
T5tb = (T3+T4)/2 = 32.9 oC
-Tra thông số của nước ở T1tb :
Cp5 = 4,174 kJ/kg.K
ρ5 = 994,685 kg/m3
-Từ đó ta có:
G5 = ρ5.V5 = 994,685.1,67.10-5 = 0,0166 kg/s
-Nhiệt lượng nước nhận được là:
Q5 = G5.Cp5.(T4 – T3) =0,0166.4,174.(34– 31,8) = 0,152(kW)
-Nhiệt lượng môi chất thải:
Q2 = Q5 = 0,152kW
-Nhiệt ẩn ngưng tụ của R141b ( tra ở 1,29 bar):
r= 218,38 kJ/kg
-Lưu lượng môi chất ngưng tụ:
G25 = Q2/r =6.96.10-4 kg/s

Kết quả tính toán:


G21 (kg/s) 1,58.10-4
G22 (kg/s) 3,16.10-4
G23 (kg/s) 4,11.10-4
G24 (kg/s) 5,7.10-4
G25 (kg/s) 6.96.10-4
3. Đồ thị phụ thuộc của lưu lượng vào công suất.

4. Kết luận:
Lưu lượng môi chất ngưng tụ phụ thuộc vào áp suất trong bình trao đổi
nhiệt, vào nhiệt độ và lưu lượng nước làm mát. Trong điều kiện môi
trường thí nghiệm có nhiệt độ tương đối cao, cùng với thời gian thí
nghiệm tương đối ngắn dẫn đến kết quả thí nghiệm chưa đạt được kết quả
tốt nhất.

You might also like