You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ

Bài làm
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN NĂM HỌC 2021-2022
Môn: Vật lý thống kê - hệ VHVL
Thời gian: 2 tuần (26/03/2022 đến 09/04/2022)

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Hoàn Vũ


Mã số sinh viên: 4608102051
Các công thức ký hiệu và hằng số được sử dụng trong bài làm:
- Hằng số Boltzmann

- Hằng số Planck

- Hằng số Dirac

- Hằng số Avogadro

- Hằng số hấp dẫn

- Gia tốc trọng trường trên bề mặt Trái đất là

- Áp suất khí quyển tại bề mặt Trái đất là

- Nhiệt độ trung bình của khí quyển Trái đất là

- Bán kính Trái đất có giá trị.

- Khối lượng trung bình của 1 mol không khí


- Thể tích lượng tử của một phân tử khí:
BÀI LÀM

I. KHÍ LÝ TƯỞNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG ĐỀU


Trong một mô hình đơn giản, khí quyển của một hành tinh được xem như một khối khí lý tưởng đơn
nguyên tử với khối lượng mỗi hạt là 𝑚, chứa trong một hình trụ có chiều cao rất lớn và diện tích đáy là 𝑆
(bằng với diện tích bề mặt hành tinh), gia tốc trọng trường của hành tinh xem như không đổi với độ lớn 𝑔,
hệ khí ở trạng thái cân bằng nhiệt với nhiệt độ 𝑇.
1. Chứng minh công thức hàm tổng thống kê của một phân tử khí
Xét một hình trụ có độ cao vô hạn theo trục z chứa chất khí đặt trong một trọng trường đều .
Ta có:

Động năng của một phân tử khí: ,


Thế năng trọng trường của một phân tử khí: ,

Năng lượng của một phân tử khí: .


Hàm tổng thống kê của một phân tử khí có dạng:

Đặt và ,
Ta thấy rằng:


Thế hai kết quả trên vào hàm tổng thống kê:
¿¿
Đặt gọi là thể tích lượng tử của một phân tử),

Vậy hàm tổng thống kê của một phân tử khí có dạng:

2. Chứng tỏ rằng, sự phân bố của mật độ hạt theo độ cao thỏa công thức phong vũ biểu trong đó, n ( z ) là mật
độ khí tại độ cao 𝑧 so với bề mặt hành tinh, n 0 là mật độ khí tại bề mặt hành tinh
Ta nhận thấy xác suất tìm thấy hạt có xung lượng trong khoảng và toạ độ trong khoảng
là:

Để tính xác suất tìm thấy hạt chỉ phụ thuộc vào ta lấy tích phân hai vế theo p→:

Viết lại kết quả trên theo toạ độ q(x,y,z) ta có:

Nhận thấy rằng hàm số chỉ phụ thuộc vào độ cao nên ta lấy tích phân hai vế theo miền S(x,y)
Trong toán học, ta nhận thấy P(x) trong biểu thức là hàm mật độ sác suất hay còn gọi là
hàm một hàm phân bố. Nên biểu thức cuối cùng của hàm cũng là một hàm phân bố của không khí theo độ
cao. Ta viết lại hàm này như sau:

Đặt (mật độ phân bố của không khí tại ) ta có:


( đây cũng chính là công thức phong vũ biểu).
Nhận xét: khi z tăng thì p giảm ( càng lên cao không khí càng loãng )
3. Chứng tỏ rằng, trong trường hợp có trọng trường 𝑔 như trên, phân bố theo độ lớn vận tốc 𝑣 của hệ khí vẫn
tuân theo đúng phân bố Maxwell

Ta nhận thấy xác suất tìm thấy hạt có xung lượng trong khoảng và toạ độ trong khoảng
là:

Để tìm xác suất khi tìm hạt có xung lượng trong khoảng ta lấy tích phân hai vế theo q → :
Trong đó ta nhận thấy và
Để tìm xác suất khi tìm hạt có xung lượng trong khoảng chỉ phụ thuộc vào độ lớn của v mà
không phụ thuộc vào hướng ta chuyển công thức trên sang toạ độ cầu:

Ta nhận thấy:

Lấy tích phân hai vế theo không gian

Từ biểu thức của động lượng


Thay kết quả vào biểu thức trên ta có xác suất tìm thấy hạt có độ lớn tốc độ trong khoảng

Trong toán học, một hàm phân bố (hàm mật độ xác suất) có dạng: nên biểu thức là một
hàm phân bố của không khí theo tốc độ.

Đây chính là hàm phân bố độ lớn vận tốc của khí lý tưởng ( phân bố Maxwell).
II. KHẢ NĂNG THOÁT KHỎI HÀNH TINH CỦA MỘT PHÂN TỬ KHÍ

Một phân tử khí ở bề mặt một hành tinh có thể thoát khỏi sức hút của hành tinh đó nếu nó đạt vận tốc đủ
lớn. Vận tốc giới hạn đó gọi là vận tốc vũ trụ cấp 2, được xác định bởi công thức

trong đó 𝐺 là hằng số hấp dẫn, 𝑀 là khối lượng của hành tinh, 𝑅 là bán kính của hành tinh.
4. Hãy chứng tỏ rằng, xác suất để một phân tử khí thoát khỏi hành tinh là

Cho biết nếu 𝑥 là số đủ lớn, ta có thể áp dụng công thức gần đúng

Từ phân bố Maxwell (hàm mật độ xác suất) ta suy ra xác suất để tìm hạt
có độ lớn vận tốc trong một khoảng có thể tính bởi công thức:

Để hạt thoát ra được khỏi hành tinh thì hạt phải có vận tốc tối thiểu bằng với vận tốc thoát là:

Vậy ta sẽ tìm xác suất để tìm hạt có vận tốc trong khoảng :

Đặt
Thế vào biểu thức ta có:

Áp dụng công thức gần đúng đề cho, biểu thức trên có dạng: ( theo như trên ta thấy u = v/vmax nên u có
một giá trị nhỏ xác định có thể áp dụng được công thức gần đúng )

Ta có tốc độ trung bình của một phân tử khí là:

III. KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT CHO BIẾT CÁC DỮ LIỆU SAU:
- Gia tốc trọng trường trên bề mặt Trái đất là
- Áp suất khí quyển tại bề mặt Trái đất là
- Nhiệt độ trung bình của khí quyển Trái đất là
- Bán kính Trái đất có giá trị.
5. Biết rằng không khí ở gần bề mặt Trái đất có phương trình trạng thái , hãy tính giá trị mật độ
không khí ở bề mặt Trái đất .
Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng ta suy ra mật độ không khí ở bề mặt trái đất là:
Với
thế vào biểu thức sau ta có:
6. Hãy ước tính số lượng phân tử khí chứa trong khí quyển Trái đất.
Xác suất để tìm thấy hạt có toạ độ trong khoảng tỉ lệ với số hạt trong khoảng không gian
đó chia cho tổng số hạt N:

Với đã được chứng minh ở câu 2 từ đó ta có:

Chia 2 vế cho ta được mật độ hạt như sau:

n(x , y , z)
Đặt là mật độ khí tại bề mặt hành tinh. Do chỉ phụ thuộc vào z nên mật độ có thể
viết là n ( z ) , nên ta có biểu thức được viết lại như sau:

Để tính số hạt chứa trong khí quyển trái đất ta lấy tích phân hai vế của biểu thức trên toàn vùng khí quyển
của trái đất và giả sử trái đất có hình cầu với bán kính là R

Trong đó ta có

(kết quả ở câu 5)

( diện tích bề mặt trái đất)


Thế các kết quả trên vào để tính N:
( không tính nổi thứ nguyên luôn )
Thứ nguyên là gì bó tay luôn :D
7. Khí quyển Trái đất xem như có độ cao hữu hạn là 𝐿 > 0, sao cho trong hình trụ có diện tích đáy là bề mặt
Trái đất, chiều cao 𝐿 chứa 99.999% lượng phân tử tính được ở câu trên. Hãy tính giá trị này của 𝐿.
Từ công thức tính số hạt chứa trong khí quyển trái đất:

Trong đó ta có
N= (kết quả của câu 6)

(kết quả ở câu 5)

( diện tích bề mặt trái đất)


Thế các kết quả trên vào công thức để tính ra L

IV. SỰ THOÁT KHỎI TRÁI ĐẤT CỦA CÁC PHÂN TỬ KHÍ


Cho biết các dữ liệu sau:
– Tỉ lệ nitrogen N2 và hydrogen H2 trong khí quyển Trái đất lần lượt là 78% và 0.000 055%.
– Khối lượng Trái đất là .
8. Hãy tính giá trị của vận tốc thoát tại bề mặt Trái đất.
Xét chuyển động của một phân tử khí có khối lượng m với trái đất có khối lượng M.Do khối lượng của một
phân tử khí rất nhỏ so với khối lượng trái đất nên ta có thể coi khối tâm của hệ nằm ngay tâm
của trái đất ( có thể hiểu là trái đất đứng yên còn phân tử khí chuyển động xung quanh trái đất với quỹ đạo
là một trong các đường Conic).
Do chịu ảnh hưởng của trường lực hấp dẫn của trái đất ( trường hấp dẫn là trường thế nên công chuyển
dời của lực không phụ thuộc dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối).Do đó cơ năng
của phân tử khí được bảo toàn:
Do ta xét phân tử khí tại mặt đất nên và chọn gốc thế năng tại vô hạn bằng 0. Dể phân tử khí thoát ly
khỏi bề mặt trái đất thì nó phải thoát ra khỏi trường hấp dẫn của trái đất nên theo định luật bảo toàn cơ
năng:

Công thức trên được gọi là vận tốc vũ trụ cấp 2 :


9. Hãy tính xác suất để một phân tử N2 có thể thoát khỏi khí quyển Trái đất.
10. Hãy tính xác suất để một phân tử H2 có thể thoát khỏi khí quyển Trái đất.
11. Từ các kết quả của các câu 6, 9, 10, hãy giải thích vì sao hydrogen là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ
trụ (ước tính 92% số nguyên tử trong vũ trụ) nhưng lại chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong khí quyển Trái đất.

You might also like