You are on page 1of 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2021-2022.


Khoa: Khoa học Cơ bản Môn: TOÁN CAO CẤP 1.
Bộ môn: Toán - Cơ - Tin học Mã số HP:
Lớp HP: 3001, 3002+0301, 3015.
Thời gian nộp bài: Từ 26/12/2021 đến 28/12/2021.
Đề thi được trình bày với hình thức tiểu luận và
được sử dụng tài liệu để tham khảo.
Trưởng Bộ môn (Khoa) Chữ ký giảng viên ra đề

BÙI THANH DUY

Bài 1. (2 điểm) Tính các giới hạn sau (nếu tồn tại)
1 √  
2e tan x sin x − π4 1 1

1. lim √ . 6. lim+ − .
x→ π −
(1 − sin x)(1 + tan2 x) x→0 x2 x ln x
2
√ √
e−x
  
x 3 x3 + x2 − 2 x2 + x + x 1
2. lim . 7. lim − x .
x→+∞ 2x + 1 x→0 x e −1
 p p 
3. lim (2x + 1)2 + 4 x2 + 4 x3 + 3x2 .
3

x→−∞
8. lim xsin x .
x→0+
2x
ln(1 + xe )  x1
4. lim . 9. lim e−3x + e−2x .
x→+∞ x2 x→+∞
 
1 1 x
5. lim − 2 . 10. lim xx .
x→0 x sin x x x→0+

Bài 2. (2 điểm) Tính các tích phân suy rộng sau


+∞ +∞
15x
Z Z
x+3
1. I1 = dx. 6. I6 = dx.
25x + 3.15x + 2.9x 2
(1 + x) (x + 2)
0 0
π
2
+∞
x2
Z Z
2. I2 = ln (sin x) dx. 7. I7 = 8 dx.
(1 + x)
0 0
q
Z1 Z1 5
arcsin x ln3 x (1 + ln2 x)
3. I3 = dx. 8. I8 = dx.
x x
0 0

+∞ +∞
|x|
Z Z 
1 1
4. I4 = dx. 9. I9 = − dx.
(1 + x ) (1 + ex )
4
ln2 x ln x
−∞ 2

+∞ +∞
2x − 1 x2n+1
Z Z
5. I5 = dx. 10. I10 = n+2 dx.
x2 − 2x + 2 (1 + x2 )
1 0

Bài 3. (1 điểm) Tính các đạo hàm riêng cấp một của các hàm số sau

1. f (x, y) = ex+y+1 . 4. f (x, y) = exy ln y.


2. f (x, y) = e−x sin x + y.
5. f (x, y) = sin2 (x − 3y).
3. f (x, y) = ln(x + y).
2

Bài 4. (1 điểm)
1 1 z
1. Cho hàm số z = yf (x2 − y 2 ) trong đó f (u) là hàm khả vi với mọi u ∈ R. Tính B = zx + zy − 2 với
x y y
x, y 6= 0.
2. Cho hàm số z = yf (cos(x − y)) trong đó f (u) là hàm khả vi với mọi u ∈ R. Tính D = y(zx + zy ) − z.
Bài 5. (1 điểm) Tính AT .A và A.AT với
 
    −1 2 −2 3
2 1 −1 1 2 1 3
1. A = 2. A = 3. A =  −1 1 2 0 
0 1 −4 4 −1 5 −1
0 2 3 −2

Bài 6. (1 điểm) Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau
   
1 2 −1 4 17 3 −5 2
 1 3 1 5   −3 −1 2 −1 
A=  3 7 −2 13  ,
 B= 
 2 1 −1 0 
2 4 −2 9 −2 0 0 1

Bài 7. (1 điểm) Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng phương pháp Gauss
 

 2x + 4y + 7z + 5t = 0 
 x + 3y + 2z + 5t = 1
3x + 2y − z − 2t = 1 2x + 7y + 5z + 11t = −2
 
1. . 2. .

 5x + 6y + 7z + 5t = 7 
 3x + 9y + 7z + 16t = −3
10x + 12y + 14z + 10t = 14 4x + 12y + 8z + 23t = −5
 

Bài 8. (1 điểm) Một vật thể có khối lượng m được thả rơi tự do từ trạng thái nghỉ. Vận tốc của vật sau
thời gian t giây, có tính lực cản của không khí được cho bởi công thức
mg ct
v= (1 − e− m )
c
trong đó g là gia tốc trọng trường, c là hằng số cản của không khí. Biết rằng lực cản của không khí là f = cv.
Hãy chứng minh công thức trên. Giả sử vật thể rơi trong một không gian mở (không có đáy), hãy tìm vận tốc
của vật lúc này.
Bài làm trình bày đúng như yêu cầu và có hình minh họa khi cần thiết.

You might also like