You are on page 1of 9

4.2.

Sự xuất hiện phổ khối lượng, các loại ion


Các phương pháp phân tích quang phổ trong phổ khối lượng
Chương 4: Phương pháp phổ khối lượng - Các hợp chất hữu cơ trung hòa bị bắn phá bằng các
phần tử mang năng lượng cao (sự ion hóa) hình
thành: (i) các ion phân tử mang điện tích dương (ii)
các ion phân tử mang điện tích âm và (iii) các mảnh
ion, ion gốc, các gốc hoặc phân tử trung hòa nhỏ
hơn.
ABCD + e  ABCD+ + 2e > 95%
ABCD-
ABC + D+
AB + CD+
A+ + BCD
...
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/1 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/4

1 4

4.2. Sự xuất hiện phổ khối lượng, các loại ion


4.1. Giới thiệu chung về phương pháp phổ khối lượng
trong phổ khối lượng
Phương pháp phổ khối lượng
là phương pháp nghiên cứu cấu trúc của các chất bằng Các loại ion trong phổ khối lượng:
cách đo chính xác khối lượng phân tử của chất đó, dựa
trên nguyên - Ion phân tử
tắc khối lượng phân tử của một chất sẽ bằng tổng khối - Ion đồng vị
lượng phân tứ của
các mảnh ion được tạo thành do quá trình phá vỡ - Ion metastabil
phân tử. - Ion mảnh của phân tử
Hợp chất mẫu trước hết phải được chuyển sang trạng
thái hơi và được ion hóa bằng các phương pháp thích
hợp. Sau đó được tách thành các mảnh ion theo
một quy luật nhất định (như khối lượng tăng dần hoặc
giảm dần).

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/2 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/5

2 5

4.1. Giới thiệu chung về phương pháp phổ khối lượng


Ion phân tử (M+): hình thành do sự mất đi 1 electron,
nên khối lượng của nó chính là khối lượng của phân
tử.
Đặc điểm:
- M+ là ion với thế xuất hiện nhỏ nhất
- Tất cả sự phá vỡ phân tử đều có thể tính từ hiệu số
khối lượng của các phần ion với ion phân tử

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/3 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/6

3 6
Tín hiệu của các ion phân tử đồng vị
Ion đồng vị: - Nếu hợp chất có chứa nhiều nguyên tố đồng vị người ta
Ion phân tử của các hợp chất không phải chỉ là các có thể tính toán cường độ các pic khá đơn giản.
vạch riêng lẻ, vì các nguyên tố chứa trong hợp chất + Giả sử cho phân tử có 2 nguyên tố A và B.
thiên nhiên đều tồn tại các đồng vị. + Mỗi nguyên tố có một số đồng vị A1, A2,…,Ai và
Đồng vị Khối lượng Độ thường gặp B1,B2,…, Bj.
tương đối + Thành phần tương ứng của chúng trong tự nhiên là a1,
1
H 1.0078 99.985% a2,…,ai và b1,b2,…,bj.
2
H 2.0141 0.015 + Hệ số hóa học của A và B trong hợp chất tương ứng là
12
C 12.0000 98.89 n và m.
13
C 13.0034 1.11
14 + Cường độ tương đối của các pic có thể tính được dựa
N 14.0031 99.64
15 vào hệ thức (quy tắc chung xác định cường độ tương đối
N 15.0001 0.36
16 của các đồng vị):
O 15.9949 99.76
17
O 16.9991 0.04 (a1+a2+…+ai)n.(b1+b2+…+bj)m
18
O 17.9992 0.20
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/7 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/10

7 10

Ion đồng vị: * Trường hợp hợp chất có nguyên tố C


Bên cạnh vạch chính M+ còn có các vạch (M+1)+, + Cacbon có 2 đồng vị 12C (a1=1) và 13C (a2=0,011).
(M+2)+, ... với cường độ nhỏ hơn. Chiều cao của các vạch + Phân tử kí hiệu là RCn, trong đó n là số nguyên tử C
phụ này tỉ lệ với sự có mặt của các đồng vị có mặt trong có trong phân tử.
phân tử. Người ta dựa vào đặc điểm này để có thể tính + IM : IM+1 = 1: nx0,011 (Các pic M+2, M+3 có cường
được công thức cộng của các hợp chất nhờ phương pháp độ rất yếu)
khối phổ.
* Trường hợp hợp chất có nguyên tố S (ngoài C, H, O,
Ví dụ: có thể tính số nguyên tử C (nC) trong phân tử N hợp chất chỉ còn có S)
theo công thức: nC = (100.h2)/(1,1.h1)
+ S có hai đồng vị 32S (a1=1) và 34S (a2=0,044).
trong đó h1 và h2 là chiều cao vạch phổ của ion phân tử
M+ và ion đồng vị (M+1)+; 100/1,1 là tỉ lệ tự nhiên của + IM : IM+2 = 1: nx0,044
nguyên tử 12C/13C

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/8 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/11

8 11

Thành phần của một số đồng vị bền của một số


nguyên tố thường gặp * Trường hợp hợp chất có nguyên tố Cl
+ Cl có hai đồng vị 35Cl (a1=1) và 37Cl (a2=0,324).
+ IM : IM+2 = 1: nx0,324
* Trường hợp hợp chất có nguyên tố Br
+ S có hai đồng vị 79Br (a1=1) và 81Br (a2=0,981).
+ IM : IM+2 = 1: nx0,981

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/9 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/12

9 12
* Quy tắc Nitơ * Tính số nối đôi và các bộ phận có chứa nối
- Các nguyên tố hidro, nitơ, oxi chỉ có phần đóng góp đôi (đơn vị không no) trong phân tử
rất nhỏ vào cường độ các pic đồng vị M+1, M+2. Vì - Hợp chất trong phân tử có chứa C, H và các
vậy sự có mặt của chúng trong hợp chất rất khó nguyên tử halogen
được suy ra từ tỉ số về cường độ các pic. + Công thức tổng quát: CxHyXm
- Nếu số khối của phân tử là chẵn thì phân tử không + Số đơn vị không no N trong phân tử
chứa dị tố N hay chứa một số chẵn dị tố N, là lẻ thì N=(2x+2-m-số nguyên tử hidro)/2
chứa một số lẻ dị tố N.
+ VD: SGK/113

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/13 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/16

13 16

* Tính số nối đôi và các bộ phận có chứa nối Ion đồng vị:
đôi (đơn vị không no) trong phân tử
- Phân tử chỉ gồm các nguyên tử C, H, O, hay S: • Phân tử có chứa Br:
+ Công thức tổng quát: CxHyOaSb  M+ ~ M+2 (50.5% 79Br / 49.5% 81Br)
+ Số đơn vị không no N trong phân tử 2-bromopropane
N=(2x+2-số nguyên tử hidro)/2
+ Mỗi nối đôi hoặc vòng tương đương với một đv
không no, một nối ba tương đương với hai đơn M+ ~ M+2
vị không no.
+ VD: SGK/112

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/14 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/17

14 17

* Tính số nối đôi và các bộ phận có chứa nối Ion đồng vị:
đôi (đơn vị không no) trong phân tử
• Phân tử có chứa Cl:
- Hợp chất chứa nitơ  Tín hiệu của pic M+2 (24.2%) ~ 1/3 M+ (75.8%)
+ Công thức tổng quát: CxHyNm
+ Số đơn vị không no N trong phân tử
Cl M+
N=(2x+2+m-số nguyên tử hidro)/2
+ VD: SGK/113
M+2

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/15 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/18

15 18
Ion metastabil: Mảnh ion và con đường cắt đoạn điển hình
- Các ion tồn tại >10-5s thì thu được tín hiệu, nếu các ion
• Cơ chế tách olefin (F2): ion ankyl mạch dài tách loại
có thời gian tồn tại ít hơn thì không thu được tín hiệu
phổ. Tuy nhiên có thể đánh dấu sự xuất hiện của các ion olefin
này từ các ion ban đầu và các ion cuối. Các ion có thời
gian tồn tại ngắn này gọi là ion metastabil, ký hiệu là m* CH3CH2CH2+  CH3+ + CH2=CH2
- m* = mE2/mA
trong đó mA, mE là khối lượng của ion ban đầu và ion
cuối
Ion mảnh của phân tử:
Dưới tác dụng của năng lượng va chạm, phân tử có thể
bị phá vỡ (một số liên kết bị bẻ gãy) thành các mảnh
khác nhau mang điện tích, gọi là các mảnh ion phân tử.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/19 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/22

19 22

Mảnh ion và con đường cắt đoạn điển hình Mảnh ion và con đường cắt đoạn điển hình
- Trong trường hợp đơn giản, có thể biển diễn quá trình * Cơ chế tách anlyl (F3)
ion hóa bằng sơ đồ: Phân tử olefin mạch dài mất đi 1 electron tạo thành một
M + e  M+ + 2e M + e  Mn+ + (n+1)e ion gốc.
M+eM - Sự chuyển dịch electron dẫn đến sự tách 1 gốc ankyl và
* Cơ chế tách ankyl (F1): hình thành 1 gốc và 1 ion ion anlyl
ankyl

[R-R'].+  R . + R'+

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/20 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/23

20 23

Mảnh ion và con đường cắt đoạn điển hình Mảnh ion và con đường cắt đoạn điển hình

Phản ứng tách ankyl xảy ra trong tất cả các hợp chất * Cơ chế tách oni (F4): hợp chất chứa nhóm X có thể
ankan và các hợp chất có chứa nhóm ankyl tách một vài nhóm metyl, etyl, ... để cho nhóm oni
Phản ứng cắt mạch có thể xảy ra tại một liên kết C-C >C=X+
bất kỳ, tuy nhiên xác suất phân mảnh còn phụ thuộc X = OH, SH, OR, SR, NH2, NHR, NR2, ...
vào độ bền của mảnh ion và mảnh gốc.
Các gốc không có tín hiệu trên phổ.
Ankyl gắn với nhóm chức X = OH, SH, OR …, nhóm
chức được tách ra cho một ion dương và một gốc X.

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/21 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/24

21 24
Mảnh ion và con đường cắt đoạn điển hình * Chuyển vị McLafferty (H)
* Cơ chế tách Retro Diels-Alder (F5) Kiểu I
Các hợp chất vòng chứa nối đôi thường được tách ra để
H H H
cho các olefin theo phản ứng Retro-Diels-Alder A E A E A E
+
B D B D B D
C C H2C

H H H
A E A E E
+
B D B D D
C C C

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/25 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/28

25 28

Mảnh ion và con đường cắt đoạn điển hình


* Chuyển vị McLafferty (H)
* Cơ chế tách ion tropyli (F6)
Phản ứng tách tropyli xảy ra trong tất cả các hợp chất Kiểu II
benzyl
Phản ứng mở rộng vòng tạo thành ion tropyli C7H7+ (91) H H H H
A E A E A E A E
R = H, ankyl, OH, SH, COR,… +
B D B D B D BH D
C C C C

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/26 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/29

26 29

Mảnh ion và con đường cắt đoạn điển hình Mảnh ion và con đường cắt đoạn điển hình
* Phản ứng chuyển vị khác
* Chuyển vị McLafferty (H) Phản ứng chuyển vị xảy ra với sự di chuyển của một
Nguyên tử H ở vị trí cacbon  so với nối đôi thường có sự nhóm nguyên tử
chuyển vị sang nguyên tử cacbon của nối đôi Chẳng hạn:
Phản ứng tách nước từ rượu
Phản ứng tách NO, CO từ một hợp chất nitro thơm

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/27 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/30

27 30
Một số mảnh ion đặc trưng Phương pháp va chạm electron:

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/31 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/34

31 34

4.3. Các kỹ thuật ion hóa trong phổ khối lượng 4.3. Các kỹ thuật ion hóa trong phổ khối lượng
Phương pháp ion hóa hóa học:
- Va chạm electron (Electron impact - EI) - Dòng phân tử khí va chạm với một dòng ion dương
- Tác nhân hóa học (Chemical ionization - CI) hoặc ion âm.
- Kỹ thuật phun điện (Electrospray ionization - ESI) - Các ion dương được hình thành từ các phân tử khí
- ... như H2, CH4, H2O, CH3OH, i-C4H10,... bị bắn phá bằng
một dòng electron năng lượng cao.
- Các ion âm được hình thành từ các phân tử khí như
H2, O2, N2O, RX, ... bị bắn phá bằng một dòng electron
năng lượng cao.

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/32 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/35

32 35

4.3. Các kỹ thuật ion hóa trong phổ khối lượng Phương pháp ion hóa hóa học:
Phương pháp va chạm electron:
- Dòng phân tử khí của mẫu đi vào buồng ion hóa, va
chạm (hướng vuông góc) với một dòng electron sinh ra
từ một sợi đốt (catot).
- Các electron là các phần tử mang năng lượng, va chạm
với các phân tử trung hòa làm bật ra electron và phá vỡ
phân tử thành các mảnh ion, mảnh gốc hay phân tử
trung hòa nhỏ.

Đặc điểm: Là kỹ thuật ion hóa „mềm“, ít mảnh ion


được tạo thành, dễ dàng tìm được ion phân tử.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/33 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/36

33 36
Phương pháp ion hóa hóa học:
Kỹ thuật phun điện:
Dòng ion dương, ion âm được hình thành từ các
phân tử khí CH4
CH4 + e-  CH4+ + 2e-
PCI: CH4 + CH4+  CH3 + CH5+

NCI: CH4 + e-  CH4-

Dòng ion va chạm với mẫu tạo thành ion phân tử


[M+H]+ hoặc [M+H]-:

PCI: CH5+ + M  [M+H]+ + CH4

NCI: CH4- + MH  [M+H]- + CH4


Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/37 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/40

37 40

Kỹ thuật va chạm electron và ion hóa hóa học Kỹ thuật phun điện:

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/38 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/41

38 41

4.4. Sơ đồ khối của và nguyên lý hoạt động


4.3. Các kỹ thuật ion hóa trong phổ khối lượng
của máy quang phổ khối lượng
Kỹ thuật phun điện:
- Tại buồng ion hóa người ta đặt bộ phận phát từ High Vacuum System
trường là kim nhỏ có đường kính vài µm (anot).
- Khi điện thế cao áp vào anot và catot, trường điện
Ion Mass Data
từ mạnh 107-1010 V/cm được tạo thành. Inlet Detector
source Analyzer System
- Dưới tác dụng của trường điện từ mạnh này, các
Microchannel Plate
điện tử bị bứt khỏi phân tử chất nghiên cứu tạo MALDI
ESI
Quadrupole
Time of flight (TOF) Electron Multiplier
thành các ion và mảnh ion. FAB Ion Trap Hybrid with photomultiplier
LSIMS Magnetic Sector
EI Q-TOF
CI Orbitrap
Triple quadrupole
Fourier-transform ion
cyclotron resonance
(FTICR)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/39 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/42

39 42
1. Khối phổ kế tứ cực 2. Khối phổ kế thời gian bay (time of flight - TOF)
(quadrupole)
- Bộ tách cực gồm 4 thanh Source Drift region (flight tube)
điện cực tròn, từng cặp đối
tích điện âm hay dương +
của nguồn điện 1 chiều +

detector
(DC). Điện thế xoay chiều
cũng được sử dụng cho cả
2 cặp. + +
- Do sự thay đổi tần số và
thế cung cấp làm cho các
ion có số khối khác nhau
V
lần lượt đến detector.
- Độ phân giải của phổ kế tứ Đặc điểm:
cực chỉ đạt 500-1000. Để • Các ion được tách ra khỏi nhau dựa trên tốc độ chuyển động
nâng cao khả năng phân
giải của phổ kế, một hệ khác nhau của các ion trong khoảng không gian từ buồng ion
thống gồm 2-3 bộ tứ cực hóa đến detector.
được nối với nhau.
• Các ion có khối lượng bé đến detector nhanh hơn các ion có
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/43 khối lượng lớn hơn. Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/46

43 46

Bộ tứ cực có 2 chế độ
2. Khối phổ kế thời gian bay (time of flight - TOF)

m2 m1

m4 m3 m2 m1

m4 m3

mass scanning mode

m2 m1

m2 m2 m2 m2
m4 m3
Thời gian bay t của chùm ion ở khoảng cách L phụ thuộc
vào số khối và có giá trị:
single mass transmission mode
t = L / v = L ( m/2z )½

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/44 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/47

44 47

Độ phân giải R (Resolving power) 4.5. Định tính và định lượng bằng phương pháp phổ
khối lượng
Mn m 4.5.1. Định tính
R 
M n  M m m - Đồng nhất chất: xác định chính xác khối lượng của
Mm=lowest mass Mn=highest mass các ion phân tử
- Xác định công thức cấu tạo.
Các bước:
+ Xác định khối lượng ion phân tử M+
2000
R 
low
2000  1999
 2000 + Xác định khối lượng các mảnh ion
Mn=2000
Mm=1999 + Xác định hiệu số khối lượng của ion phân tử và các
mảnh ion
+ Tìm các pic (M+1)+, (M+2)+, ... và xác định tỉ lệ
cường độ của các pic này với pic M+
250,1933 + Đề xuất con đường cắt đoạn
Rhigh   19857 Mn=250,1807 Mm=250,1933
250,1933  250,1807 + Dự đoán công thức cấu trúc của phân tử
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/45 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/48

45 48
VD: Xác định cấu trúc của hợp chất A có phổ khối lượng 4.6. Ứng dụng phổ khối lượng
cho dưới đây
Thường có sự kết hợp:
94 - Sắc ký khí – khối phổ: GC-MS
100 I158 = 13%
I157 = 3.7%
- Sắc ký lỏng khối phổ: HPLC – MS
I156 = 41% - Sắc ký điện di – khối phổ: CE – MS
% OF BASE PEAK

156 - Cảm ứng cao tần plasma – khối phổ: ICP – MS


50 77
65
51 107 158
2739
157

0 20 40 60 80 100 120 140 160

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/49 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/52

49 52

Trả lời

1. I156/I158 = 3/1 Chứa một nguyên tử Cl

2. Nc = 3.7/41÷1.1% ≈8 Có tám nguyên tử C


H2 H2
3. m/z: 39, 51, 77 ; 94 OH O C C Cl

107 O CH2

4. 156-35-77-16-14 = 14 CH2

CH2
O

107

O Cl 77 65 51 39

Cl

O H O H O
H
94

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/50

50

4.5. Định tính và định lượng bằng phương pháp phổ


khối lượng.
4.5.2. Định lượng
Nguyên tắc: dựa trên sự so sánh thực nghiệm với chất
chuẩn.
Yêu cầu:
- Mỗi hợp phần phải tồn tại ít nhất trên phổ một đỉnh
m/e khác với đỉnh m/e của hợp phần khác.
- Hàm lượng của mỗi hợp phần phải tỷ lệ tuyến tính
với đỉnh m/e lựa chọn.
- Độ nhạy cần phải lặp lại ~ 1%
- Tìm được chất chuẩn phù hợp để so sánh.

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-4/51

51

You might also like