You are on page 1of 4

What is déjà vu? What is déjà vu?

Speaker: Michael Molina

Have you experienced déjà vu? It's that shadowy feeling you get when a situation seems familiar. A scene in
a restaurant plays out exactly as you remember. The world moves like a ballet you've choreographed, but
the sequence can't be based on a past experience because you've never eaten here before. This is the first
time you've had clams, so what's going on?

데자뷰를 겪어 본 적이 있나요? 데자뷰는 어떤 상황이 익숙해 보이는 희미한 느낌입니다. 어느 식당에서의


한 장면은 정확히 여러분의 기억에 따라 나타나지요. 세상은 여러분이 안무한 발레처럼 움직입니다. 하지만
이 장면은 과거의 경험에서 비롯된 것이 아닙니다. 왜냐하면 여러분은 여기서 먹어본 적이 없기 때문이지요.
그 날이 조개를 처음으로 먹어본 날이라구요. 어떻게 된 일일까요?

Bạn đã từng trải qua hiện tượng déjà vu chưa? Đó là cảm giác thoáng qua khi bạn nhận ra một tình huống
"quen quen". Một khoảnh khắc xảy ra trong nhà hàng giống hệt như những gì bạn nhớ. Thế giới chuyển vần
như một vở ba-lê mà bạn lại là người dàn dựng ra nó, nhưng diễn biến không thể dựa trên những trải
nghiệm trong quá khứ bởi vì bạn chưa bao giờ ăn ở đây lần nào cả. Đây là lần đầu tiên bạn ăn sò, vậy điều gì
đang diễn ra?

Unfortunately, there isn't one single explanation for déjà vu. The experience is brief and occurs without
notice, making it nearly impossible for scientists to record and study it. Scientists can't simply sit around and
wait for it to happen to them -- this could take years. It has no physical manifestations and in studies, it's
described by the subject as a sensation or feeling.

안타깝지만, 데자뷰를 하나로 간단히 설명하기는 어려워요. 경험이라는 것은 간결하고 예고 없이 발생하기


때문에 과학자들이 그것을 기록하고 연구하는 것은 거의 불가능하지요. 과학자들은 데자뷰가 일어날 때
까지 단순히 앉아서 기다릴 수는 없는 일이잖아요. 그렇다면 아마 수 년이 걸릴테니까요. 데자뷰는
자연법칙상의 징후도 없습니다. 많은 연구에서 피실험자들은 데자뷰를 어떤 감각이나 느낌으로 묘사합니다.

Rất tiếc là không có một lời giải thích nào cho hiện tượng déjà vu. Trải nghiệm này rất ngắn ngủi và xảy ra
mà ta không để ý, đến độ các nhà khoa học gần như không thể ghi lại và nghiên cứu nó. Các nhà khoa học
không thể chỉ đơn giản là ngồi xuống và chờ đợi cho hiện tượng ấy xảy ra với họ... điều này có thể tốn nhiều
năm. Không có dấu hiệu vật lý nào và trong các nghiên cứu, nó được mô tả như một thứ cảm giác hay cảm
nhận.

Because of this lack of hard evidence, there's been a surplus of speculation over the years. Since Emile
Boirac introduced déjà vu as a French term meaning "already seen," more than 40 theories attempt to
explain this phenomenon. Still, recent advancements in neuroimaging and cognitive psychology narrow
down the field of prospects. Let's walk through three of today's more prevalent theories, using the same
restaurant setting for each. First up is dual processing. We'll need an action. Let's go with a waiter dropping
a tray of dishes. As the scene unfolds, your brain's hemispheres process a flurry of information: the waiter's
flailing arms, his cry for help, the smell of pasta. Within milliseconds, this information zips through pathways
and is processed into a single moment.

이렇게 확실한 증거가 부족하기 때문에, 여러 해 동안 여러가지 추측이 난무했습니다. 에밀리 보이락이
불어인 데자뷰를 '이미 보았다'를 의미하는 것으로 소개한 후로 이 현상을 설명하기 위한 40 개 이상의
이론이 나왔습니다. 여전히 최근 신경 영상법과 인지 심리학이 발달함에 따라 예상 분야가 좁혀졌습니다.
요즘 제일 일반적인 세가지 이론을 같은 식당상황을 사용해 각각 살펴봅시다. 먼저, 이중 처리이론입니다.

Source: https://www.ted.com/talks/michael_molina_what_is_deja_vu_what_is_deja_vu/transcript
일단 어떤 한 행동이 필요합니다. 웨이터가 쟁반을 떨어뜨리는 행위로 예를 들어 볼까요? 그 장면이
펼쳐질때, 여러분의 뇌는 다음과 같은 쏟아지는 정보를 처리합니다. 웨이터의 부산히 움직이는 팔과 도움을
구하는 부르짖음, 그리고 파스타 냄새와 같은 것 말이지요. 순식간에 이 정보는 여러 경로를 재빠르게
통과하고, 한 순간에 처리됩니다.

Vì thiếu những bằng chứng vững chắc, nên nhiều năm qua đã có rất nhiều suy đoán khác nhau. Từ khi Emile
Boirac đưa ra khái niệm "déjà vu" như một thuật ngữ bằng tiếng Pháp có nghĩa là "đã thấy rồi", hơn 40 giả
thuyết đã được đặt ra nhằm giải thích hiện tượng này. Những tiến bộ gần đây trong lĩnh vực mô phỏng não
bộ và tâm lý học nhận thức đã giúp thu hẹp phạm vi nghiên cứu. Nào, hãy cùng tìm hiểu ba trong số những
giả thuyết thịnh hành nhất hiện này, bằng cách sử dụng hình ảnh cùng một nhà hàng cho từng cái. Đầu tiên
là quá trình xử lý kép. Chúng ta sẽ cần một hành động. Nào chúng ta hãy theo một bồi bàn làm rơi khay
đựng thức ăn. Khi cảnh tượng này diễn ra, hai bán cầu não bạn xử lý một luồng thông tin: cánh tay của bồi
bàn tiếng khóc lóc van nài giúp đỡ của anh ta, mùi vị của món mì. Trong tích tắc, những thông tin này chạy
vụt vào và được xử lý thành một khoảnh khắc duy nhất.

Most of the time, everything is recorded in-sync. However, this theory asserts that déjà vu occurs when
there's a slight delay in information from one of these pathways. The difference in arrival times causes the
brain to interpret the late information as a separate event. When it plays over the already-recorded
moment, it feels as if it's happened before because, in a sense, it has. Our next theory deals with a
confusion of the past rather than a mistake in the present. This is the hologram theory, and we'll use that
tablecloth to examine it. As you scan its squares, a distant memory swims up from deep within your brain.

대부분 이 모든 일들이 동시에 기록되지요. 하지만, 이 이론은 데자뷰가 여러 경로들 중 하나의 정보에서
약간의 지연이 있을 때 발생한다고 주장합니다. 이 다른 도착시간 때문에 여러분의 뇌가 지연된 정보를
분리된 사건으로 이해하도록 합니다. 이 지연된 정보가 이미 기록된 순간에 일어날 때, 마치 전에 일어났었던
것처럼 느껴집니다. 왜냐하면 어떤 의미에서는 일어났던 것이니까요. 다음 이론은 현재의 실수라기 보단
과거의 혼란에 관한 것입니다. 이는 홀로그램 이론으로 우리는 이 이론을 식탁보로 검증해보겠습니다.
여러분이 이 사각모양을 살펴볼 때, 여러분의 뇌 깊숙한 데에서 희미한 기억이 떠오릅니다.

Phần lớn thời gian, mọi thứ thường được ghi lại đồng bộ. Tuy nhiên, giả thuyết này khẳng định rằng déjà vu
xảy ra khi thông tin được truyền chậm một chút từ một trong những con đường này. Sự khác nhau về thời
gian đến của thông tin làm cho não bộ hiểu thông tin sau như một sự kiện tách biệt. khi nó được diễn lại
trên khoảnh khắc đã được ghi lại trước đó, khiến ta cảm giác như thể nó đã xảy ra từ trước theo cách đó.
Giả thuyết tiếp theo của chúng ta liên quan đến những mơ hồ trong quá khứ hơn là những lầm lẫn ở hiện
tại. Đây là giả thuyết tạo ảnh ba chiều, và chúng ta sẽ sử dụng khăn trải bàn đó để kiểm tra. Khi bạn nhìn
qua những ô vuông trên khăn, ký ức xa xăm từ sâu bên trong não bạn trỗi dậy.

According to the theory, this is because memories are stored in the form of holograms, and in holograms,
you only need one fragment to see the whole picture. Your brain has identified the tablecloth with one from
the past, maybe from your grandmother's house. However, instead of remembering that you've seen it at
your grandmother's, your brain has summoned up the old memory without identifying it. This leaves you
stuck with familiarity, but no recollection. Although you've never been in this restaurant, you've seen that
tablecloth but are just failing to identify it. Now, look at this fork. Are you paying attention? Our last theory
is divided attention, and it states that déjà vu occurs when our brain subliminally takes in an environment
while we're distracted by one particular object. When our attention returns, we feel as if we've been here
before. For example, just now you focused on the fork and didn't observe the tablecloth or the falling
waiter.

이 이론에 따르면, 이러한 현상이 나타나는 이유는 기억이 홀로그램 형태로 저장되기 때문이라 합니다.
그리고 홀로그램에서 여러분이 전모를 알기위해 필요한 것은 단 하나의 단면입니다. 여러분의 뇌는 이
식탁보를 구별합니다. 과거의 것과 구별합니다. 아마도 여러분의 할머니 댁에서 본 그 것과요. 하지만
여러분의 할머니댁에서 이 문양을 봤던 걸 기억하는 대신에 여러분의 뇌는 그것을 구별짓지 않고 예전
기억을 떠올립니다. 이는 여러분에게 익숙함을 느끼게 하지요. 회상이 아니라요. 비록 여러분은 이 식당에 와

Source: https://www.ted.com/talks/michael_molina_what_is_deja_vu_what_is_deja_vu/transcript
본 적이 없지만, 이 식탁보를 본 적은 있지요. 하지만 이를 알아차리진 못합니다. 그럼, 이 포크를 살펴보세요.
집중하셨나요? 마지막은 분리주의 이론입니다. 이는 하나의 특정 물체가 우리 주의를 산만하게하는 동안
우리 뇌가 부지불식간에 상황을 받아들일 때 데자뷰가 발생한다고 설명합니다. 다시 집중하게 될 때, 우리는
마치 전에 이 곳에 있었던 것처럼 느끼지요. 예를 들어, 지금 바로 여러분은 이 포크를 주시했습니다. 그리고
식탁보나 부산히 움직이는 웨이터를 살펴보지 않았습니다.

Theo giả thuyết này, điều này xảy ra là vì trí nhớ ta được lưu trữ theo dạng tạo ảnh ba chiều, và trong tạo
ảnh ba chiều, bạn chỉ cần một mảnh là có thể nhìn thấy được toàn bộ bức tranh. Não bạn đồng nhất khăn
trải bàn với một cái trong quá khứ, có lẽ là từ nhà của bà bạn. Tuy nhiên, thay vì nhớ rằng bạn đã từng nhìn
thấy vật này ở nhà bà, não bạn lại tập trung hết vào những ký ức cũ mà không đồng nhất nó. Điều này làm
bạn có cảm giác quen thuộc mà không thể nhớ lại được hết tất cả. Mặc dù bạn chưa từng đến nhà hàng
này, nhưng bạn đã thấy khăn trải bàn đó nhưng lại thất bại trong việc xác minh nó. Bây giờ, hãy nhìn cái nĩa
này. Bạn đang chú ý phải không? Giả thuyết cuối cùng của chúng ta được cho là do sự chú tâm bị phân chia,
tức là hiện tượng déjà vu xảy ra khi não bạn thu nhận một cách tiềm thức môi trường bên ngoài trong khi
chúng ta lại bị một thứ cụ thể làm sao nhãng. Khi ta chú tâm trở lại, chúng ta cảm thấy như thể chúng ta đã
ở đây từ trước rồi. Ví dụ, ngay khi bạn tập trung vào cái nĩa và không quan sát khăn trải bàn hay người bồi
bàn bị ngã.

Although your brain has been recording everything in your peripheral vision, it's been doing so below
conscious awareness. When you finally pull yourself away from the fork, you think you've been here before
because you have, you just weren't paying attention. While all three of these theories share the common
features of déjà vu, none of them propose to be the conclusive source of the phenomenon. Still, while we
wait for researchers and inventers to come up with new ways to capture this fleeting moment, we can study
the moment ourselves.

비록 여러분의 뇌가 주변적 시야에서 모든 것을 기억했더라도, 이는 의식적 인식보다 훨씬 아래에서 일어난


것이지요. 여러분이 마침내 포크에서 벗어났을 때, 여러분은 이전에 이 곳에 와봤다고 생각합니다. 왜냐하면
실제로 그러니까요. 단지 주의를 기울이지 않았을 뿐이지요. 이 모든 세 가지 이론이 데자뷰의 공통적인
특징들을 공유하지만, 이 중 어떤 것도 데자뷰의 확실한 원인을 설명하지는 못합니다. 여전히, 우리는 이
짧은 순간을 정확히 포착할 새로운 방법을 강구하는 연구자와 발명자를 기다리는 동안, 우리는 그 순간
스스로를 연구할 수 있습니다.

Mặc dù não bạn đang ghi nhận mọi thứ trong bán cầu não, thì nó vẫn đang tiếp thu những tiềm thức sâu
bên trong. Cuối cùng khi bạn kéo mình ra khỏi cái nĩa, bạn nghĩ bạn đã đến đây từ trước rồi vì bạn đã không
chú ý. Tuy cả ba giả thuyết này đều đưa ra những đặc điểm chung về déjà vu, nhưng không cái nào được
cho là lời giải cuối cùng cho hiện tượng này. Vì vậy, trong khi chúng ta chờ các nhà nghiên cứu tìm ra những
cách thức mới để nắm bắt được cảm giác thoáng qua này, thì chúng ta có thể tự mình nghiên cứu khoảnh
khắc này.

After all, most studies of déjà vu are based on first-hand accounts, so why can't one be yours? The next time
you get déjà vu, take a moment to think about it. Have you been distracted? Is there a familiar object
somewhere? Is your brain just acting slow? Or is it something else?

결국, 데자뷰에 관한 연구 대부분은 직접 들은 이야기에 근거합니다. 그러면 여러분 것은 왜 안되겠어요?


앞으로 여러분이 데자뷰를 경험할 때 잠시동안 그것에 대해 생각해 보세요. 주의가 흐려졌나요? 어딘가에
친근한 대상이 있나요? 여러분의 뇌가 그저 느리게 작동하나요? 아니면 어떤 것인가요?

Cuối cùng, hầu hết các nghiên cứu về déjà vu đều dựa trên những báo cáo thực tế, vì vậy tại sao đó không
thể là cái của chúng ta? Lần tới khi bạn có cảm giác déjà vu, hãy chộp ngay khoảnh khắc ấy và nghĩ về nó.
Bạn có cảm thấy rối trí không? Có cái gì đó quen thuộc không? Não bạn có hoạt động chậm đi không? Hay
có điều gì khác không?

Source: https://www.ted.com/talks/michael_molina_what_is_deja_vu_what_is_deja_vu/transcript
Source: https://www.ted.com/talks/michael_molina_what_is_deja_vu_what_is_deja_vu/transcript

You might also like