You are on page 1of 3

The benefits of daydreaming

Speaker: Elizabeth Cox

On a daily basis, you spend between a third and half your waking hours daydreaming. That may sound like a
huge waste of time, but scientists think it must have some purpose, or humans wouldn’t have evolved to do
so much of it. So to figure out what's going on here, let’s take a closer look at the mind-wanderer in chief:
the bored teenager.

매일 깨어있는 시간의 삼분의 일에서 절반을 우리는 그저 멍하니 보냅니다. 엄청난 시간 낭비처럼 들리지만
과학자들은 여기에 이유가 있을 거라 생각했습니다. 그렇지 않고서야 이렇게 많은 시간을 쓰도록 진화하지
않았겠죠. 이유를 알아보기 위해 딴생각하기의 달인을 한번 살펴봅시다. 바로 심심한 청소년이죠.

Mỗi ngày, bạn dành ra một phần ba hoặc một nửa thời gian khi thức để mơ mộng giữa ban ngày. Nghe thật
lãng phí thời gian, nhưng các nhà khoa học cho rằng phải có mục đích nào đó, nếu không con người chẳng
tiến hoá để mơ mộng nhiều như vậy. Để tìm hiểu chuyện gì đang xảy ra, hãy xem xét kỹ hơn đối tượng
chuyên thơ thẩn nhất: một thiếu niên buồn chán.

Wouldn’t it be cool to discover something, anything. Like even this plant. Just to be one of those explorers
who sails around drawing stuff for years on end and everyone thinks they’re a genius. But does anyone even
do that anymore? Is there anything left to discover? And would I be tough enough to deal with the
dysentery or scurvy or piranhas or whatever? I barely have the endurance to make it through track
practice... but I will. Any day now, I’ll have the discipline to show up before sunrise and practice. I’ll win all
my races. Winning will become so easy, I’ll pick up other events just for fun. And once I'm in the Olympics,
they’ll have no choice but to crown me team captain, which I will graciously accept. And will I be nasty to
the teammate who yelled at me? No. I’ll just calmly say, “hope you’re in a better mood.”

무언가를 발견한다면 정말 멋질 거야. 이런 식물 같은 거든, 뭐든. 수년간 이곳저곳 항해하며 그림을 그리고
모두가 천재로 여기는 탐험가가 되는 거지. 근데 그런 사람이 아직도 있나? 세상에 발견되지 않은 게 남아
있긴 한가? 그리고 내가 이질이니 괴혈병이니 또 피라냐니 하는 것들을 견딜 수 있을 만큼 강한가? 힘든
훈련을 견디는 인내심이 부족한 것 같아… 그렇지만 해낼 거야. 이제 해뜨기 전부터 나와서 연습하기로
규칙을 정해야겠어. 모든 경기에서 이길 거야. 이기는 게 너무 쉬워서 그냥 재미로 시합에 나갈 거야. 그리고
올림픽에 나가기만 하면 다들 나를 주장으로 뽑을 수밖에 없을 거야. 그럼 나는 품위 있게 수락하는 거지.
나한테 소리쳤던 팀원을 혼내줄까? 아니. 그저 점잖게 한마디 하는 거지. “네 기분이 나아지길 바라.”

Chẳng phải thật tuyệt khi khám phá ra một thứ, bất kể là gì hay sao? Thậm chí ngay cả cái cây này. Chỉ cần là
người thám hiểm rong ruổi khắp nơi để vẽ mọi thứ suốt nhiều năm liền và ai cũng nghĩ họ là thiên tài.
Nhưng còn ai vẫn làm điều đó không? Còn điều gì để khám phá không? Và liệu mình có đủ cứng rắn để đối
phó với bệnh kiết lị, bệnh còi xương hay cá piranha hay bất kể điều gì khác? Mình hầu như chẳng còn sức
lực để vượt qua tập luyện điền kinh... nhưng mình vẫn sẽ làm thế. Mỗi ngày mới, mình tuân theo kỷ luật
thức dậy trước bình minh và luyện tập. Mình sẽ chiến thắng mọi cuộc đua. Chiến thắng trở nên thật dễ
dàng, nên mình dự các sự kiện khác cho vui. Và một khi mình tham gia Thế vận hội, họ chỉ có thể trao
vương miện cho người đội trưởng là mình đây, và mình sẽ vui vẻ đón nhận. Và liệu mình sẽ khó chịu với
đồng đội đã mắng mình chứ? Không. Mình sẽ chỉ bình tĩnh nói, “hy vọng tâm trạng của bạn đã tốt hơn.”

Okay. Yours and other people's daydreams might sound or feel something like that. Let's see what was going
on. To see what parts of the brain are active when you’re doing a task, or thinking, or daydreaming,
scientists use brain imaging techniques that show increased blood flow and energy expenditure in those
areas.

Source: https://www.ted.com/talks/elizabeth_cox_the_benefits_of_daydreaming/transcript
여러분과 다른 이들의 몽상도 이것과 비슷할 겁니다. 이에 대해 좀 더 알아봅시다. 일하거나 생각하거나
몽상을 할 때 뇌의 어떤 부분이 활성화되는지 알아보기 위해 과학자들은 뇌영상 기법을 사용해서 그 부분의
혈류 상승과 에너지 소모를 봅니다.
Được rồi. Những mơ tưởng của bạn và người khác có thể nghe giống như trên. Cùng xem chuyện gì đang
xảy ra. Để xem phần nào của não đang hoạt động khi bạn đang làm nhiệm vụ, đang suy nghĩ, hay mơ mộng,
các nhà khoa học sử dụng kỹ thuật chụp não cho thấy lưu lượng máu tăng lên và tiêu hao năng lượng ở các
khu vực đó.
These brain areas are active, working together and communicating with each other. Taken together, they're
called the executive network. When your mind starts to wander, a different set of brain areas becomes
active. These areas make up the default mode network. The name default mode makes it sound like nothing
is going on. And in fact, for many years, scientists associated this pattern of activity with rest. But a closer
look reveals that these are the brain areas involved when we revisit a memory, when we think about our
plans and hopes, and yes, when our minds are wandering off on a wild daydream. The mind can wander to
unproductive or distressing places and brood over negative past events, like an argument. It can also
wander to neutral, everyday matters, like planning out the rest of one's afternoon. But where mind-
wandering really gets interesting is when it crosses into the realm of free-moving associative thought that
you aren’t consciously directing. This kind of mind-wandering is associated with increases in both ideas and
positive emotions, and the evidence suggests that daydreaming can help people envision ways to reach
their goals and navigate relationships and social situations.
뇌 부위들은 서로 함께 일하고 소통하면서 활성화됩니다. 그 부위들을 한데 묶어 실행망이라고 부릅니다.
딴생각을 하기 시작하면 뇌의 다른 부위가 활성화되기 시작합니다. 이 부분은 기본 상태망을 구성합니다.
기본 상태망이라고 하면 아무 일도 안하는 것 같죠. 사실 과학자들은 이러한 활동 양상을 오랫동안 휴식과
연관지었습니다. 하지만 자세히 살펴보니 이 부위들은 기억을 떠올리거나 계획과 소망을 생각할 때, 또
우리가 상상 속을 헤맬 때 활동한다는 게 밝혀졌습니다. 비생산적이고 고통스러운 상상을 하거나
말다툼처럼 과거의 부정적인 사건들을 되새길 수 있고, 혹은 중립적이고 일상적인 문제를 떠올릴 수도
있습니다. 남은 오후에 무엇을 할지 계획하는 것처럼 말이죠. 하지만 딴생각의 정말 재미있는 점은 우리가
무의식적으로 하는, 이리저리 연상된 생각들이 서로 영역을 넘나든다는 겁니다. 이런 종류의 딴생각은
생각과 긍정적인 감정이 증가하는 것에서 비롯되며, 목표 달성이나 사람들과의 관계, 사회 생활에서
해결책을 구상할 때 몽상이 도움된다는 게 입증되었습니다.

Các khu vực não này được kích hoạt, cùng làm việc và trao đổi với nhau. Tựu chung lại, chúng được gọi là
mạng điều hành. Khi tâm trí bạn bắt đầu lạc trôi, một nhóm vùng não khác được kích hoạt. Những khu vực
này tạo nên mạng chế độ mặc định. Tên gọi “chế độ mặc định” nghe giống như chẳng có gì xảy ra. Trên thực
tế, nhiều năm qua, các nhà khoa học liên kết mô hình hoạt động này với nghỉ ngơi. Nhưng nếu phân tích kỹ
hơn, ta nhận thấy chúng là những vùng não có liên quan khi ta hồi tưởng quá khứ hay nghĩ tới tương lai và
hy vọng và dĩ nhiên, khi tâm trí đang lang thang trong một giấc mơ hoang đường. Tâm trí có thể chu du đến
những miền thiếu hiệu quả hoặc đau khổ và nghiền ngẫm các sự kiện tiêu cực trong quá khứ, chẳng hạn
như cãi vã. Nó cũng có thể tìm đến những vấn đề thường nhật, trung lập, như lên kế hoạch cho phần còn lại
của buổi chiều. Nhưng thời khắc tâm trí lang thang thực sự trở nên thú vị chính là lúc nó rơi vào trạng thái
suy nghĩ liên hệ không gò bó mà ý thức của bạn không thể kiểm soát. Điều này liên quan đến sự gia tăng
những ý tưởng và cả cảm xúc tích cực, và bằng chứng cho thấy rằng việc mộng mơ giúp ta hình dung cách
chạm tới mục tiêu và định vị mối quan hệ, hoàn cảnh xã hội.

Scientists think there may be two essential parts to this process: a generative phase of free-flowing ideas
and spontaneous thoughts, courtesy of the default mode network, followed by a process of selecting,
developing, and pursuing the best ideas from that generative burst, driven by logical thinking thanks to the
executive network. A host of imaging studies suggest that these two networks working in sync is a crucial
condition for creative thinking. Taken together, the evidence clearly suggests the logical realm of the
executive network and the imaginative realm of the default mode network are closely related. And as you
can see, the executive network is still playing a role when the default mode network is doing its thing during
daydreaming.

Source: https://www.ted.com/talks/elizabeth_cox_the_benefits_of_daydreaming/transcript
과학자들은 이 과정에 두 가지의 필수 단계가 있을 거라 생각했죠. 자연스레 흘러가는 발상과 즉흥적인
생각의 생성 단계, 이 단계는 기본 상태망 덕분이죠. 다음은 떠오르는 발상들 중 최상의 아이디어를 선택,
발전, 추구하는 과정입니다. 실행망의 논리적인 사고를 사용합니다. 뇌영상 기법 연구들은 이 두 망이 손을
맞춰 작용하는 것이 창의적인 사고의 필수 조건임을 밝혀냈습니다. 종합해 보면 증거가 명확합니다.
실행망의 논리적인 영역과 기본 상태망의 창의적인 영역이 긴밀히 연결되어 있는 것이죠. 또한 보다시피,
기본 상태망이 몽상에 빠져있는 동안에도 실행망은 여전히 제 역할을 하고 있습니다.

Các nhà khoa học cho rằng có thể có hai phần thiết yếu trong quá trình này: giai đoạn khởi nguồn những ý
tưởng tự do và suy nghĩ tự phát, nhờ có mạng chế độ mặc định, tiếp theo là quá trình chọn lọc, phát triển
và duy trì những ý tưởng hay nhất bắt nguồn từ bùng nổ sáng tạo, được thúc đẩy bởi tư duy logic nhờ vào
mạng điều hành. Một loạt nghiên cứu hình ảnh chỉ ra rằng sự hoà trộn hai loại mạng lưới này là điều kiện
quan trọng cho tư duy sáng tạo. Tổng hợp những bằng chứng, có thể rõ ràng nhận thấy khuôn khổ logic của
mạng điều hành và khuôn khổ tưởng tượng của mạng chế độ mặc định có liên quan mật thiết với nhau.
Như bạn có thể thấy, mạng điều hành vẫn hoạt động khi mạng chế độ mặc định làm nhiệm vụ trong những
lúc mộng mơ.

In teenagers, the prefrontal cortex and other areas involved in executive function are still developing, but
teens are perfectly capable of thinking through their problems and goals, especially when given space to do
so on their own.

청소년기에는 전두엽 피질과 다른 부분들, 즉, 실행 능력과 연관된 부분들이 아직 발달하는 중입니다. 하지만
청소년들도 충분히 문제와 목표를 고심할 수 있습니다. 특히 그럴 수 있는 자신만의 공간이 생긴다면요.

Ở thanh thiếu niên, vỏ não trước trán và các khu vực khác tham gia vào chức năng điều hành vẫn đang phát
triển, nhưng thiếu niên hoàn toàn có khả năng suy nghĩ các vấn đề và mục tiêu của mình, đặc biệt là khi có
không gian riêng để tự mình thực hiện điều này.

Source: https://www.ted.com/talks/elizabeth_cox_the_benefits_of_daydreaming/transcript

You might also like