You are on page 1of 30

• Trong điều kiện tốt nhất,

tính quen thuộc làm cho


Quyến rũ sức quyến rũ không còn
nữa, thay vào đó là niềm
vui thích, lòng yêu mến
• Sự tương tác giữa đối hay sự đồng cảm.
tượng và người xem -> • Trong điều kiện xấu nhất,
Thành công của sức quyến hiểu biết dẫn đến chỉ trích
rũ phụ thuộc vào sức cảm và thất vọng
thụ của người xem • Quyến rũ ≠ sản phẩm hay
• Yếu tố: Cam kết thoát ly và phong cách mà ≈ hình
biến đổi, nét duyên ngầm và thức giao tiếp + thuyết
bí ẩn phục
• Sức quyến rũ đòi hỏi phải có • Quyến rũ mỏng manh vì
khoảng cách nhận thức của ta thường
• Thực hư lẫn lộn (mang lại
thay đổi
chút thân quen đủ để khơi
• Sức quyến rũ có thể chỉ là
gợi óc tưởng tượng, nhưng
cũng còn lại đôi chút bí ẩn một ảo ảnh, nhưng nó tiết
để người xem tha hồ tưởng lộ sự thật về những gì ta
tượng) mơ ước và đôi khi cũng
cho thấy cả những gì ta
có thể đạt được
Sách

Học Cách Học


Tác giả: Barbara Oakley, Terrence Sejnowski,
Alistair Mcconville
Học
Cách Học
Neuron (tế bào thần kinh)
• Neuron (tế bào thần kinh) có chân (sợi
nhánh) và tay (sợi trục)
• Điểm mấu chốt: Các tế bào thần kinh gửi
tín hiệu cho nhau bằng cách sợ trục của
tế bào này “giật điện” cho đuôi gai của
TBTK tiếptheo
• Các TBTK gửi tính hiệu khắp não (tín hiệu
này ≈ suy nghĩ)
Học
Cách Học
Neuron (tế bào thần kinh)
• Các TBTK kết nối với nhau ≈ chuỗi liên
kết não bộ (học điều mới -> TBTK tạo liên
kết mới -> vẫn còn yếu + mất đi nếu
không ôn tập)
• Chuỗi liên kết não bộ cũ + mạnh ≈ lối
mòn (càng rộng thì càng dễ thấy và đi
theo ≈ máy bay tự lái đến địa điểm tự
định trước)
Học
Cách Học
Neuron (tế bào thần kinh)
• Lối mòn có thể thay đổi ≈ Tính khả biến
thần kinh (TBTK có thể thay đổi -> Con
người có thể thay đổi)
• Luyện tập đều đặn + chậm rãi = tạo liên
kết mới – thay đổi cấu trúc não -> Thay
đổi suy nghĩ, nhận thức, hành vi…
Học
Cách Học
Neuron (tế bào thần kinh)
• TBTK thay đổi khi học + sau đó đi ngủ
(đuôi gai thật sự mọc ra trong khi ngủ ≈
Liên kết não bộ vững chắc khi đangngủ ≈
Não nhẩm lại điều học vào ban ngày)
• Chú ý: Đuôi gai và synap mới chỉ mọc khi
THỰC SỰ TẬP TRUNG + có thể mờ dần
nếu không thực hành
Học
Cách Học
Neuron (tế bào thần kinh)
• Học nhồi nhét, thức khuya?
• Càng học + thực hành + ngủ nhiều ≈ liên
kết não mạnh hơn + thêm nhiều hơn
• Không ôn tập? (Mờ dần + học lại từ đầu
như mới)
Học
Cách Học
Trí nhớ làm việc & Trí nhớ dài hạn
• Trí nhớ làm việc ≈ Chứa mọi thứ đang chú ý
làm + xử lí thứ có trong đầu NGAY LÚC NÀY ≈
Tập trung (vỏ não trước trán, trên mắt)
• Thông thường có 4 “tay” (chỉ có thể cầm 4 thứ
cùng lúc)
• Đa dạng: 5 tay hoặc nhiều hơn, dính nhanh và
chắc >< thông tin dễ trượt đi
Học
Cách Học
Trí nhớ làm việc & Trí nhớ dài hạn
• Trí nhớ làm việc
• 2 đặc tính: Bắt đầu làm việc khi con người tập
trung (-> Tránh nhảy nhiệm vụ + phân tâm)+
cánh tay có hạn (Phải xử lí quá nhiều thứ ->
Khó giải quyết được vấn đề)
Học
Cách Học
Trí nhớ làm việc & Trí nhớ dài hạn
• Trí nhớ làm việc bận rộn trong lần đầu học cái mới (4
tay nắm nội dung) -> Cố tạo ra liên kết não bộ mới
• Quá trình sáng tạo:
• 1. Trí nhớ làm việc tìm hiểu khái niệm mới
• 2. Thực hành sử dụng khái niệm
• 3. Sau 1 thời gian, dường như nó trở nên tự nhiên và
dễ chịu (vì chuỗi liên kết não bộ mới đã tạo ra ->
khuôn mẫu mới, kết nối chặt chẽ trong trí nhớ dài
hạn)
Học
Cách Học
Trí nhớ làm việc & Trí nhớ dài hạn
• Thật dễ để trí nhớ làm việc tập trung kết nối với một
chuỗi liên kết não bộ (Chỉ cần 1 tay liên kết + 3 tay còn
lại rảnh)
• TNLV/tập trung dễ dàng lôi ra một chuỗi liên kết não
bộ mà từng tạo ra trong quá trình luyện tập nhiều lần
• TNLV phải làm việc điên cuồng nếu không có chuỗi
liên kết não bộ giúp mình làm việc
Học
Cách Học
Trí nhớ làm việc & Trí nhớ dài hạn
• Khi có được một chuỗi liên kết não bộ, TNLV nghỉ
ngơi hoặc làm cái khác trong khi TNDH vận hành
• Đây là cách chuyên gia xử lí nhiều thông tin, trả lời
câu hỏi phức tạp dù thường chỉ có 4 tay trong trí nhớ
làm việc.
• Các chuyên gia có rất nhiều, rất nhiều chuỗi liên
kết não bộ. Chuyên gia thường tắt tư duy ý thức +
dựa vào thư viện gồm các liên kết não bộ được
xây dựng công phu trong quá khứ
HỌC CÁCH HỌC
• Não bộ hoạt động theo 2 cách khác nhau: Tập trung &
phân tán
• Não CHỈ hoạt động duy nhất 1 chế độ tại 1 thời điểm
• Cả 2 đều quan trọng trong học tập + giải quyết vấn đề
• Tập trung≈ đang chú ý
• Khi cố gắng học một điều gì mới, trước tiên phải cố ý
tập trung vào nó nhằm bật các phần não bộ và khởi
động quá trình học tập + Tạo đường liên kết thần kinh
mới khi học
HỌC CÁCH HỌC
• Phân tán ≈ thư giãn, tự do, chẳng nghĩ về điều gì cụ
thể ≈ thả lỏng + không tập trung vào bất cứ điều gì
(mơ mộng hoặc vẽ nguệch ngoạc cho vui, đi dạo, nhìn
ra ngoài cửa sổ, ngủ, đi tắm… hoặc tập trung vào cái
gì đó khác)
• Phân tán giúp tạo ra những liên kết tưởng tượng giữa
các ý tưởng -> Sáng tạo
• Não bộ PHẢI chuyển giữa chế độ tập trung (suy nghĩ
chi tiết) và phântán (bức tranh tổng thể) để học/giải
quyết vấn đề hiệu quả hơn
HỌC CÁCH HỌC
• Mắc kẹt: 2 cách
• 1: Không nắm bắt được lời giải thích ban đầu/ không
nạp được bất kì thông tin gì vào chế độ tập trung ->
Tốt nhất là quay lại xem các ví dụ + lời giải
• 2. Đã nạp lời giải thích vào chế độ tập trung + vẫn kẹt
-> Chế độ phân tán không có cơ hội phát huy tác dụng
(thư giãn hoặc chuyển qua tập trung vào cái khác).
• Khi ở chế độ phân tán, não bộ âm thầm giải quyết vấn
đề dù người ta không nhận thức được điều đó
• Kĩ thuật học Pomodoro
Sơ đồ Tư duy
Sơ đồ lưu trữ
Thông tin

TÔI NGHE – TÔI QUÊN

sang

TÔI LÀM – TÔI


HIỂU
Phân tích về não bộ
Tiến Sỹ Roger Wolcott Sperry đoạt giải Nobel cho công trình
Split Brain – Chứng minh não chia làm nhiều vùng khác
nhau và mỗi vùng đảm trách những chức năng khác nhau.
Công trình được trao giải Nobel vào năm 1981.

Não có 2 bán cầu, và điều Mỗi vùng não có một nhiệm


01 khiển chéo
02 vụ khác nhau

Số lượng tế bài thần kinh Sự phân bố tế bào thần kinh


03 của chúng ta giống nhau
04 của chúng ta khác nhau
Neuron 86 tỷ tế bào
Khám phá
• Bán cầu não trái điều khiển thân bên
phải
• Bán cầu não phải điều khiển thân bên
trái
• Não có 2 bán cầu, và điều khiển chéo
• Nếu học tốt -> cần cho cả 2 bán cầu não
hoạt động

số 1
• Ch ức n ăng c ủa 2 bán c ầu não
• Bán cầu não trái chịu trách nhiệm về:
chữ, số, ký hiệu, tính toán
• Bán cầu não phải: hình ảnh, màu sắc,
sáng tạo, tưởng tượng, cảm xúc
Khám phá số 1
• Bạn muốn đi bằng 1 chân hay
2 chân? Vì sao?
• Nếu bài giảng của bạn chỉ có
màu đen trắng thôi thì não
phải ko có hoạt động.
• Sử dụng Mindmap có nhiều Sơ đồ tư duy
màu sắc để kích hoạt não
phải cùng hoạt động: ms,
tưởng tượng, sáng tạo…
• Muốn có bộ não khỏe mạnh,
học nhẹ nhàng, học nhanh thì
cần phải học cả 2 bán cầu
não (phải- trái)
Khám phá • Mỗi vùng não có một nhiệm vụ khác nhau

Số 2
Khám phá • Số lượng tế bài thần kinh của chúng ta giống nhau

Số 3 Neuron 86 tỷ tế bào
Khám phá số 4
» Sự phân bố tế bào thần kinh
của chúng ta khác nhau
» VD: nhà có 4 phòng (ăn, khách,
ngủ, bếp) => hãy lau sàn nhà. Mỗi
phòng sẽ có những ngừoi ở trong
đó hỗ trợ bạn. Bạn được phép Sự phân bổ tế bào
bước vào căn nhà và chọn căn
phòng nào bạn muốn lau (ai cũng
thần kinh
chọn căn hòng có nhiều người hỗ
trợ).
» -> Tài năng của con người cũng
là khác nhau

You might also like