You are on page 1of 3

What would happen if you didn’t sleep?

A. In 1965, 17-year-old high school student, Randy A. Năm 1965,cậu học sinh trung học 17 tuổi,
Gardner stayed awake for 264 hours. That's 11 Randy Gardner đã không ngủ trong 264
days to see how he'd cope without sleep. On the tiếng, tương đương với 11 ngày, để xem
second day, his eyes stopped focusing. Next, he mình xoay sở như thế nào với việc không
lost the ability to identify objects by touch. By ngủ. Vào ngày thứ 2, mắt của anh ấy đã
day three, Gardner was moody and ngừng tập trung. Sau đó, anh ấy mất khả
uncoordinated. At the end of the experiment, he năng xác định những đồ vật qua tiếp xúc.
was struggling to concentrate, had trouble with Đến ngày thứ 3, Gardner trở nên ủ rũ và
short-term memory, became paranoid, and thiếu sự phối hợp. Ở giai đoạn cuối của thử
started hallucinating. Although Gardner nghiệm, cậu ta đã rất chật vật để có thể tập
recovered without long-term psychological or trung gặp rắc rối với trí nhớ ngắn hạn, trở
physical damage, for others, losing shuteye can nên hoang tưởng, và bắt đầu gặp ảo giác.
result in hormonal imbalance, illness, and, in Mặc dù Gardner đã phục hồi mà không bị
extreme cases, death. tổn thương lâu dài về tâm lý hay thể chất,
nhưng đối với những trường hợp khác, mất
ngủ có thể làm mất cân bằng hormon, dễ
mắc bệnh, và trong trường hợp nghiêm
trọng, có thể gây tử vong.

B. We're only beginning to understand why we B. Dù chúng ta chỉ đang bắt đầu tìm hiểu tại
sleep to begin with, but we do know it's sao ta ngủ để bắt đầu một ngày, nhưng
essential. Adults need seven to eight hours of chúng ta đều biết đó là điều cần thiết.
sleep a night, and adolescents need about ten. Những người trưởng thành cần 7-8 tiếng
We grow sleepy due to signals from our body cho giấc ngủ mỗi đêm, và thiếu niên thì cần
telling our brain we are tired, and signals from khoảng 10 tiếng. Chúng ta cảm thấy buồn
the environment telling us it's dark outside. The ngủ do những tín hiệu từ cơ thể thông báo
rise in sleep-inducing chemicals, like adenosine rằng bộ não của chúng ta đã mỏi mệt, và
and melatonin, send us into a light doze that những tín hiệu từ môi trường xung quanh
grows deeper, making our breathing and heart báo rằng bên ngoài trời đã tối. Sự gia tăng
rate slow down and our muscles relax. This non- của các chất gây buồn ngủ, như adenosine
REM sleep is when DNA is repaired and our và melatonin, đưa chúng ta vào một giấc
bodies replenish themselves for the day ahead. ngủ mơ màng và càng ngày càng sâu hơn,
làm cho hơi thở, nhịp tim chậm lại và các
cơ bắp được thư giãn. Giấc ngủ non-REM
(ngủ chập chờn) này là khi ADN được hồi
phục và cơ thể của chúng ta làm mới lại
cho ngày hôm sau.
C. In the United States, it's estimated that 30% of C. Ở Hoa Kỳ, người ta ước tính rằng có
adults and 66% of adolescents are regularly khoảng 30% người trưởng thành và 66%
sleep-deprived. This isn't just a minor thiếu niên bị mất ngủ thường xuyên. Đây
inconvenience. Staying awake can cause serious không chỉ là một bất thường nhỏ. Việc thức
bodily harm. When we lose sleep, learning, ngủ có thể gây ra những tổn hại nghiêm
memory, mood, and reaction time are affected. trọng cho cơ thể. Khi chúng ta không ngủ
Sleeplessness may also cause inflammation, được, việc học hỏi trí nhớ, tâm lý, và khả
halluciations, high blood pressure, and it's even năng phản ứng đều bị ảnh hưởng. Chứng
been linked to diabetes and obesity. mất ngủ có thể gây nên sự kích động nhìn
thấy các ảo giác, huyết áp cao, và nó thậm
chí còn dẫn đến bệnh tiểu đường và béo
phì.

D. In 2014, a devoted soccer fan died after staying D. Năm 2014, 1 cổ động viên bóng đá cuồng
awake for 48 hours to watch the World Cup. nhiệt đã chết sau khi thức đến 48 tiếng để
While his untimely death was due to a stroke, xem World Cup Dù cái chết đột ngột của
studies show that chronically sleeping fewer anh ta được xác định bởi vì một cơn đột
than six hours a night increases stroke risk by quỵ, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc
four and half times compared to those getting a thường xuyên ngủ ít hơn 6 tiếng 1 đêm
consistent seven to eight hours of shuteye. For a tăng khả năng bị đột quỵ hơn gấp 4.5 lần
handful of people on the planet who carry a rare khi so sánh với những ai ngủ đều đặn 7-8
inherited genetic mutation, sleeplessness is a tiếng. Với một số ít người trên thế giới bị
daily reality. This condition, known as Fatal đột biến di truyền rất hiếm gặp, mất ngủ là
Familial Insomnia, places the body in a việc diễn ra hằng ngày. Tình trạng này, còn
nightmarish state of wakefulness, forbidding it được gọi là Fatal Familial Insomnia, đưa cơ
from entering the sanctuary of sleep. Within thể vào trạng thái tỉnh táo đáng sợ ngăn
months or years, this progressively worsening chúng ta chìm vào giấc ngủ sâu. Trong
condition leads to dementia and death. vòng vài tháng hoặc vài năm, tình trạng tồi
tệ này cứ nặng dần lên dẫn tới mất trí và cái
chết.

E. How can sleep deprivation cause such immense E. Làm thế nào mà chứng mất ngủ có thể gây
suffering? Scientists think the answer lies with ra những hậu quả lớn đến vậy? Những nhà
the accumulation of waste prducts in the brain. khoa học nghĩ rằng câu trả lời nằm ở sự gia
tăng của các chất thải thừa trong bộ não.

F. During our waking hours, our cells are busy F. Trong khi chúng ta thức, các tế bào của
using up our day's energy sources, which get chúng ta bận bịu sử dụng nguồn năng
broken down into various byproducts, including lượng hằng ngày, thứ sẽ dần hư hại và
adenosine. As adenosine builds up, it increases chuyển thành nhiều loại phụ phẩm, bao
the urge to sleep, also known as sleep pressure. gồm adenosine. Khi adenosine hình thành,
In fact, caffeine works by blocking adenosine's nó gia tăng sự thúc đẩy giấc ngủ, còn được
receptor pathways. Other waste products also gọi là áp lực giấc ngủ. Trên thực tế, chất
build up in the brain, and if they're not cleared caffeine hoạt động bằng cách chặn thụ thể
away, they collectively overload the brain and adenosine. Các chất thải thừa khác cũng
are thought to lead to the many negative hình thành trong bộ não và nếu chúng
symptoms of sleep deprivation. không được loại bỏ, chúng sẽ đồng thời
làm quá tải não bộ và sẽ dẫn tới nhiều triệu
chứng tiêu cực của mất ngủ.

G. So, what's happening in our brain when we sleep G. Vì vậy,điều gì xảy ra trong bộ não khi ta
to prevent this? Scientists found something ngủ để chống lại hiện tượng đó ? Các nhà
called the glymphatic system, a clean-up khoa học đã tìm ra hệ thống glymphatic,
mechanism that removes this buildup and is một cơ chế dọn dẹp để loại bỏ quá trình gia
much more active when we're asleep. It works tăng này. và hoạt động nhiều hơn khi
by using cerebrospinal fluid to flush away toxic chúng ta ngủ. Nó sử dụng chất lỏng
byproducts that accumulate between cells. cerebrospinal để quét đi các chất thải độc
Lymphatic vessels, which serve as pathways for hại được dồn lại giữa những tế bào. Các
immune cells, have recently been discovered in mạch bạch huyết, làm đường dẫn cho các tế
the brain, and they may also play a role in bào miễn dịch, vừa mới được phát hiện ra
clearing out the brain's daily waste products. gần đây trong não bộ, và chúng có thể đóng
vai trò dọn dẹp các chất thừa thải hằng này
trong bộ não.

H. While scientists continue exploring the H. Khi các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục
restorative mechanisms behind sleep, we can be khám phá cơ chế hồi phục đằng sau giấc
sure that slipping into slumber is a necessity if ngủ chúng ta có thể chắc chắn rằng chìm
we want to maintain our health and our sanity. vào giấc ngủ là điều cần thiết nếu chúng ta
muốn giữ gìn sức khỏe và duy trì sự tỉnh
táo.

You might also like