You are on page 1of 2

Sinh lý giấc ngủ

Sleep is a temporary state of unconsciousness in Giấc ngủ là trạng thái mất ý thức tạm thời, trong đó
which the brain is primarily responsive to internal, não bộ chủ yếu đáp ứng với các kích thích bên trong,
rather than external stimuli. Unlike other states of thay vì các kích thích bên ngoài. Không như các
unconsciousness such as coma or general anesthesia, trạng thái mất ý thức khác, ví dụ như hôn mê hay gây
sleep is a natural, cyclic process that is self-regulated mê, giấc ngủ là một quá trình tự nhiên và có tính chu
and easily reversible to wakefulness. Brain activity kỳ, do cơ thể tự điều chỉnh và dễ dàng đảo ngược
can be recorded in the form of electroencephalogram, thành trạng thái tỉnh thức. Hoạt động của não bộ có
EEG, which measures electrical activities in the thể được ghi lại dưới dạng điện não đồ (EEG), có
superficial layers of the cerebral cortex. Different chức năng đo các hoạt động điện ở các lớp nông của
stages of consciousness correspond to different types vỏ não. Các giai đoạn khác nhau của ý thức tương
of brain waves. A fully awake and alert brain ứng với các loại sóng não khác nhau. Bộ não hoàn
produces high-frequency low-voltage beta-waves. As toàn tỉnh thức và tỉnh táo tạo ra sóng beta điện thế
consciousness decreases, brain waves become thấp, tần số cao. Khi ý thức giảm, sóng não sẽ giảm
progressively slower in frequency and higher in dần tần số và tăng dần điện thế. Giấc ngủ có 2 giai
voltage. There are 2 major phases of sleep: rapid eye đoạn chính: giấc ngủ chuyển động mắt nhanh (REM)
movement, REM, sleep, and non-rapid eye và giấc ngủ không chuyển động mắt nhanh (non-
movement, non-REM, sleep. Non-REM sleep REM). Giấc ngủ non-REM diễn ra qua 3 giai đoạn:
progresses in 3 stages: N1, N2 and N3. N1 is the N1, N2 và N3. N1 là trạng thái chuyển tiếp giữa
transitional state between wakefulness and sleep. The trạng thái thức và ngủ. EEG của giai đoạn này chủ
EEG is dominated by alpha-waves. The sleeper is yếu là các sóng alpha. Người ngủ sẽ tỉnh lại dễ dàng
easily awoken with light stimulation. N1 typically chỉ với một kích thích nhẹ. N1 thường kéo dài trong
lasts a few minutes. The next stage is N2, a deeper vài phút. Giai đoạn tiếp theo là N2, trạng thái ngủ
sleep state, where stronger stimuli are required to sâu hơn và cần kích thích mạnh hơn mới có thể đánh
produce awakening. Brain activity is slower and thức. Hoạt động của não diễn ra chậm và không đều
more irregular, with short bursts of “sleep spindles” hơn, với các đợt bùng phát ngắn của “thoi ngủ” và
and “K-complexes.” It is believed that memory “phức hợp K”. Người ta cho rằng trí nhớ được củng
consolidation occurs during this stage. cố trong giai đoạn này.

N3 is deeper than N2. Slow delta-waves dominate. N3 là trạng thái ngủ sâu hơn N2. Sóng delta chậm
Muscles relax, vital signs are at their lowest; and it is chiếm ưu thế. Các cơ giãn và các dấu hiệu sinh tồn ở
difficult to wake the sleeper. N3 is typically giá trị thấp nhất; và người ngủ khó bị đánh thức. N3
followed by a transition to N2 before REM sleep thường được chuyển tiếp thành N2 trước khi bước
occurs. As its name suggests, REM sleep is vào giấc ngủ REM. Như tên gọi đã gợi ý, giấc ngủ
characterized by rapid eye movements under the REM được đặc trưng bởi chuyển động nhanh của mắt
eyelids. It‟s also known as “paradoxical” sleep ở bên dưới mí mắt. Nó còn được gọi là trạng thái
because the brain‟s EEG is very much similar to that ngủ “nghịch thường”, vì EEG của não (ở giấc ngủ
of the waking state. REM sleep is when most dreams REM) rất giống với EEG của não ở trạng thái thức.
occur, as well as some autonomic reflexes. Vital Phần lớn các giấc mơ, cũng như một số hoạt động tự
signs are up, but there is a total inhibition of skeletal động, xảy ra ở giấc ngủ REM. Các dấu hiệu sinh tồn
muscles, which prevents sleepers from acting out tăng lên, nhưng toàn bộ cơ xương đều bị ức chế,
their dreams. This sequence of stages repeats itself 4 khiến người ngủ không thể thực hiện được giấc mơ
to 5 times in a typical night. As the night progresses, của mình. Thông thường, trình tự các giai đoạn trên
the duration of N2 and REM sleep increases, while lặp lại từ 4 đến 5 lần trong một đêm. Càng về gần
N3 decreases. The amount and timing of sleep is sáng, thời gian của giấc ngủ N2 và REM tăng lên,
regulated by 2 major factors: homeostatic drive and trong khi thời gian của N3 giảm xuống. Số lượng và
circadian rhythm. Homeostatic drive is basically the thời gian của giấc ngủ được điều chỉnh bởi 2 yếu tố
body‟s need for sleep, or pressure to sleep. It is chính: động lực của cân bằng nội môi và nhịp sinh
lowest after a good night sleep, then starts to build up học. Về cơ bản, động lực của cân bằng nội môi là
as we awaken. The need to sleep will continue to rise nhu cầu ngủ hoặc áp lực đối với giấc ngủ (thúc ép cơ
until sleep occurs. Adenosine is thought to be a thể đi ngủ) của cơ thể. Nó đạt mức thấp nhất sau một
substance that accumulates with waking hours and đêm ngon giấc, rồi bắt đầu tích tụ khi chúng ta thức
drives the pressure to sleep. Interestingly, caffeine dậy. Nhu cầu ngủ sẽ tiếp tục tăng cho đến khi bạn đi
appears to promote wakefulness by acting as an ngủ. Adenosine được cho là tích tụ khi chúng ta ở
antagonist of adenosine. trạng thái thức và thúc ép chúng ta đi ngủ. Một điều
thú vị là dường như, caffein hoạt động như một chất
đối kháng với adenosine để giúp chúng ta tỉnh táo.

The need to sleep increases with illness, as well as Nhu cầu ngủ tăng lên khi bị bệnh, cũng như trong các
cognitively stimulating or physically demanding hoạt động kích thích nhận thức hoặc những hoạt
activities. Circadian rhythm is the body‟s biological động đòi hỏi về mặt thể chất. Nhịp sinh học là „đồng
clock for the sleep-wake cycle. It determines the hồ‟ sinh học cho chu kỳ thức-ngủ của cơ thể. Nó xác
timing of sleep. The master clock is located in the định thời lượng của giấc ngủ. Chiếc đồng hồ „chỉ
suprachiasmatic nucleus, the SCN, of the đạo‟ này nằm trong nhân trên giao thoa (nhân phía
hypothalamus. It receives light inputs from the retina trên giao thoa thị giác), SCN, của vùng dưới đồi. Nó
and resets the clock everyday accordingly to the day- nhận đầu vào ánh sáng từ võng mạc, và đặt lại đồng
night cycle. The SCN is most active during the day, hồ sinh học hàng ngày theo chu kỳ ngày đêm. SCN
and least active at night. The sleep-promoting region hoạt động mạnh nhất vào ban ngày và hoạt động ít
is located in the ventrolateral preoptic nucleus, nhất vào ban đêm. Vùng thúc đẩy giấc ngủ nằm
VLPO, of the hypothalamus. The VLPO is inhibited trong nhân mái bên trước thị, VLPO, của vùng dưới
by the SCN and activated by adenosine. The VLPO đồi. Nhân VLPO này bị ức chế bởi SCN và được
uses GABA to inhibit wake-promoting regions of the kích hoạt bởi adenosine. Các vùng thúc đẩy sự tỉnh
brain, which include multiple nuclei in the reticular giấc của não gồm nhiều nhân trong thể lưới và phần
formation and posterior hypothalamus. Of these sau của vùng dưới đồi. VLPO sử dụng chất dẫn
regions, it‟s important to note the tuberomammillary truyền thần kinh GABA để ức chế các vùng thúc đẩy
nucleus, TMN, and the hypocretin neurons. The này. Trong các vùng thúc đẩy này, chúng ta cần lưu
TMN consists mainly of histaminergic neurons, but it ý đến nhân củ-vú, TMN và các nơ-ron hypocretin.
also produces GABA that inhibits VLPO in return. TMN gồm chủ yếu là các nơ-ron histaminergic (nơ-
This mutual inhibition is the basis of the “switch” ron tiết ra histamin, lưu ý là ở hệ thần kinh thì
between sleep and wake. The hypocretin neurons histamin đóng vai trò nhưng chất dẫn truyền thần
stimulate the TMN, and are crucial for maintaining kinh – giống như adrenaline và noradrenaline),
wakefulness. The loss of these neurons results in nhưng nó cũng tạo ra GABA để ức chế VLPO. Sự
narcolepsy. During the day, the SCN inhibits the ức chế lẫn nhau này là cơ sở của việc “chuyển đổi”
VLPO and stimulates hypocretin neurons, driving the của ngủ và thức. Các nơ-ron hypocretin kích thích
switch towards the waking state. By the end of the TMN và có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự
day, when SCN activity is lowest and pressure to tỉnh táo. Việc mất các nơ-ron này dẫn đến chứng
sleep is highest, VLPO is activated, and sleep is ngủ rũ. Vào ban ngày, SCN ức chế VLPO và kích
“switched” on. There is a similar switch between thích các nơ-ron hypocretin, thúc đẩy việc chuyển
REM and non-REM sleep, mediated by mutually sang trạng thái thức. Vào cuối ngày, khi hoạt động
inhibiting REM-on and REM-off neurons in the SCN ở mức thấp nhất và sự thúc giục đi ngủ đạt đỉnh
pons. điểm, VLPO được kích hoạt và cơ thể chuyển sang
chế độ ngủ. Có một sự chuyển đổi tương tự giữa
giấc ngủ REM và không REM, qua trung gian sự ức
chế lẫn nhau các nơ-ron bật REM và nơ-ron tắt REM
trong cầu não.

You might also like