You are on page 1of 49

ASEPA-ANZAN EEG Teaching Course

12th October 2019, Ho Chi Minh City, Vietnam

EEG BÌNH THƯỜNG PHẦN 2:


EEG giấc ngủ

Piero Perucca, MD, PhD, FRACP


Monash University, Royal Melbourne Hospital & Alfred Health
Melbourne, Australia

With several slides from Profs Andrew Bleasal and CT Tan


Giai đoạn giấc ngủ

• Stage I (buồn ngủ)


• Stage II
• Stage III
• Stage IV
• REM Sleep
Các thay đổi xảy ra lúc ngủ

◆ Ngưng chớp mắt


◆ Chuyển động mắt chậm
Buồn ngủ
◆ Sóng alpha chậm
◆ Sóng Vertex , POSTS
◆ Thoi ngủ, phức hợp K
Slow-wave (Stages
◆ Delta điện thế cao sleep I-IV)

◆ Cử động mắt nhanh, ê EMG, EEG REM


giảm điện thế (slow voltage EEG) sleep
Buồn ngủ (Giai đoạn I)
§ Không có cử động chớp mắt
§ Có cử động mắt ngang chậm
§ Giảm hoạt động điện cơ
§ Giảm dần alpha (alpha drop out)
§ Sóng alpha thay bằng hoạt động chậm điện
thế thấp, chủ yếu 2-7 Hz
§ POST và sóng Vertex
Đôi mắt là gợi ý
◆ Nếu bệnh nhân chớp mắt, nghĩa là
họ đang thức
◆ Nếu có chuyển động mắt chậm, BN
đang buồn ngủ
◆ Nếu không có cả hai, hãy cho rằng
BN đang buồn ngủ
Nhiễu do chuyển động mắt

Loại nhiễu hữu dụng nhất trong


EEG
EEG khi chớp mắt

◆ Xảy ra do nhãn cầu có 2 cực

Dương +

Âm -
Nhiễu do cử động mắt

◆ Giácmạc là cực dương khi so


với da đầu
– Khi mắt cử động hướng về điện cực, nó làm điện cực
trở nên dương
– Khi mắt cử động chiều ngược lại, nó làm điện cực trở
nên ít dương hơn(= âm hơn)
Cử động mắt dọc + đường ghi EOG

_
+
Fp2

_
+
Nhiễu do cử động mắt

◆ Giácmạc là cực dương khi so


với da đầu
– Khi mắt cử động hướng về điện cực, nó làm điện cực
trở nên dương
– Khi mắt cử động chiều ngược lại, nó làm điện cực trở
nên ít dương hơn(= âm hơn)

◆ Chớp mắt: sóng dọc và nhanh


– Hiện tượng Bell là nhãn cầu di chuyển lên
trên khi chớp măt
Nháy mắt (Bell’s phenomenon)
Cử động mắt chậm (SEM’s)
◆ Chậm
◆ Ngang
◆ Tạo ra thay đổi đồng bộ và đảo
ngược nhau tại điện cực thái dương
trước 2 bên T & P
Cử động mắt ngang

Fp1 +
+

F7
T3 Hình ảnh ngược lại ở
phía bên kia đầu

Fp2-F8

F8-T4
Low freq
filter 0.1 Hz
(lọc tần số
thấp
0.1Hz)
_ _
+

_
+ +
Cử động mắt chậm (SEM’s)

◆ Có thể không thấy được nếu lọc tần


số thấp
Low freq
filter 1 Hz
(Lọc tần
số thấp
1Hz)
Buồn ngủ: mất cử động chớp mắt, cử động mắt
ngang chậm, giảm dần hoạt động nền phía sau
(posterior rhythm), trộn lẫn theta và delta toàn thể
Alpha = Sự thức tỉnh

Sóng alpha có thể kéo dài trong lúc


buồn ngủ
Sóng alpha KHÔNG có nghĩa là BN
đang thức
Nhịp phía sau chậm
Positive occipital sharp transients of sleep
(POSTS)
(sóng chậm dương thoáng qua vùng chẩm
trong giấc ngủ)
# Xuất hiện ở vùng chẩm
# Có thể đơn độc hoặc lặp lại
# Biên độ thường dưới 50uV
# Không có ở người bị mù hoặc gỉam thị lực
nặng
# Ít gặp hơn sau 70 tuổi
Sóng vertex (vertex wave)
vertex spikes, vertex sharp wave, v waves

§Sóng dạng nhọn rộng đồng bộ hai bên


§Cực đại ở Cz
§Thường hai pha
§Gai dương nhỏ (small positive spike) theo sau bởi
sóng âm lớn (large negative wave)
§ Có thể xuất hiện thành chùm
§ Có thể bất đối xứng ở trẻ em
§ Có thể nhỏ và kín đáo ở người già
Vertex waves

Asadi-Pooya AA et al. Atlas of Electroencephalography (2nd ed) 2015


Tham chiếu Vertex không phù hợp để xem sóng
vertex (tham chiếu bị nhiễu)

Asadi-Pooya AA et al. Atlas of Electroencephalography (2nd ed) 2015


Giai đoạn 2 giấc ngủ

◆ Thoingủ
◆ Phức hợp K
◆ POSTS, sóng vertex tiếp tục
Thoi ngủ
sóng sigma, hoạt động sigma (sigma activities)

§Hình sin
§ Tần số 11-15Hz, thường nhất 12-14Hz
§Khoảng 1s
§Nhận diện dễ nhất ở vùng đỉnh đầu hay trung tâm, ít
gặp ở vùng trán
§Điện thế giảm khi tuổi cao
Thoi ngủ
Sleep spindles
Phức hợp K
K Complex
• Sóng dạng nhọn đồng bộ hai bên
• >0.5 sec
§Biên độ cao nhất ở vùng đỉnh và trán giữa
§ Có thể theo sau là thoi ngủ
§Có thể thành chuỗi
§Đáp ứng với kích thích cảm giác đột ngột
hoặc khi thức dậy
K Complex
Giấc ngủ sóng chậm
Giai đoạn 3
• 20-50% bảng ghi có delta biên độ cao.
• Thoi ngủ và phức hợp K có thể xuất
hiện.

Giai đoạn 4
• Hơn 50% bảng ghi có delta biên độ cao.
• Thoi ngủ và phức hợp K biến mất
Stage III sleep
Stage IV sleep
Giấc ngủ REM
§ Khó nhận ra khi đo EEG thường quy
§ Cử động mắt nhanh xuất hiện thành đợt
(REM)
§ EEG điện thế thấp với tần số xáo trộn
§ Không có thoi ngủ hay phức hợp K
§ Điện cơ điện thế thấp thỉnh thoảng có giật
cơ (occasional jerks)
REM sleep
EEG giấc ngủ bình thường ở nhi
Nhũ nhi Trẻ nhỏ Mẫu giáo Trẻ lớn Thiếu niên
2-12 tháng 12-36 tháng 3-5 tuổi 6-12 tuổi 13-20 tuổi

Buồn ngủ ~ 6 tháng, xuất Nhịp theta Nhịp điệu theta dần Dần dần giảm Dần dần giảm nhịp
hiện nhịp theta “hypnagocic” dần biến mất, các nhịp alpha với alpha với hoạt động
(4-6Hz) biên độ thấp (thường
loại hoạt động hoạt động chậm
chậm)
chậm chiếm ưu thế tăng

Thoi ngủ Xuất hiện sau 2 2 tuổi, nhọn và di Vertex điển hình Vertex điển Vertex điển
tháng; 12-15Hz, chuyển, sau đó đối hình hình
nhọn, di chuyển xứng với cực đại
vùng vertex

Vertex waves Xuất hiện chủ yếu Lớn, nhọn hơn Lớn với nhọn rõ Lớn với nhọn rõ Không quá lớn,
& K complexes lúc 5 tháng, sóng ràng hơn ràng hơn không quá nhọn
tù lớn

POSTS Không Khó xác định Khó xác định Vẫn khó xác định Thường rất phát
nhưng dần hình triển
thành

Hoạt động Lan toả hơn, Hoạt động chậm Sóng chậm ưu thế Sóng chậm lan Sóng chậm lan
nhanh hoạt động phía sau, khá nhưng ít cực đại toả hơn, giảm ít toả hơn, giảm
và chậm lúc 0.75-3Hz cao ở cân bằng với phía sau hơn biên độ đáng kể biên độ
ngủ phía sau, một vài hoạt động nhanh
hoạt động nhanh
Nhịp cao lúc ngủ
Hypnogogic hypersychrony
• Biên độ cao, kéo dài, đơn dạng, nhịp nhàng,
hoạt động theta-delta xảy ra lúc buồn ngủ
§ Có thể có khấc hay ‘gai’
§ Có thể kéo dài vài phút
– Khác động kinh – không có tiến triển về tần số hay vị trí
• Tuổi: 3 tháng-13 tuổi (đỉnh: cuối năm đầu tiên)
18 months old, drowsy
Hypnagogic
hypersynchrony

spiky
component
Dạng sóng đánh thức (arousal)
• Hoạt động beta trán-trung tâm
§ Thường gặp nhất ở người lớn

• Hoạt động alpha trán-trung tâm


§ Điển hình ở thanh thiếu niên, “nhịp thức tỉnh trán”
(frontal arousal rhythm)

• Hoạt động delta biên độ cao


§ Ở trẻ em (hypnopompic hypersynchrony)

• Thường có sóng chậm hai pha khởi đầu


• Thường có cử động/ nhiễu EMG theo sau
Arousal in an adult
18-months old, sleep ---> arousal
arousal
arousal
Biến thể bình thường lúc buồn ngủ
• Rhythmic mid-temporal theta of drowsiness
(RMTD; psychomotor variant)

Asadi-Pooya AA et al. Atlas of Electroencephalography (2nd ed) 2015


Biến thể bình thường lúc buồn ngủ
• Rhythmic mid-temporal theta of drowsiness
(RMTD; psychomotor variant)
• Benign epileptiform transients of sleep
(BETS; small sharp spikes, SSS)

Asadi-Pooya AA et al. Atlas of Electroencephalography (2nd ed) 2015


Biến thể bình thường lúc buồn ngủ
• Rhythmic mid-temporal theta of drowsiness
(RMTD; psychomotor variant)
• Benign epileptiform transients of sleep
(BETS; small sharp spikes, SSS)
• Wicket waves/rhythm

Asadi-Pooya AA et al. Atlas of Electroencephalography (2nd ed) 2015


Normal variants evoked by drowsiness
• Rhythmic mid-temporal theta of drowsiness
(RMTD; psychomotor variant)
• Benign epileptiform transients of sleep
(BETS; small sharp spikes, SSS)
• Wicket waves/rhythm
• 14- and 6-Hz positive spikes

St Louis EK and Frey LC. Electroencephalography (EEG): An Introductory Text and


Atlas of Normal and Abnormal Findings in Adults, Children, and Infants, 2016
Biến thể bình thường lúc buồn ngủ
• Rhythmic mid-temporal theta of drowsiness
(RMTD; psychomotor variant)
• Benign epileptiform transients of sleep
(BETS; small sharp spikes, SSS)
• Wicket waves/rhythm
• 14- and 6 Hz positive spikes
• 6 Hz ‘phantom’ spike-and-waves

St Louis EK and Frey LC. Electroencephalography (EEG): An Introductory Text and


Atlas of Normal and Abnormal Findings in Adults, Children, and Infants, 2016
Kết luận
• Giai đoạn buồn ngủ và những giai đoạn
khác của giấc ngủ thường gặp trong EEG
thường qui
• Xuất hiện nhiều loại nhịp bình thường/
lành tính và thoáng qua
• Xác định tình trạng của BN và nhận biết
dạng sóng bình thường rất quan trọng để
tránh đọc nhầm

You might also like