You are on page 1of 184

EEG, Tiền Giang, bài số 2

• Bản ghi bình thường ở người trẻ lúc thức.

• Các bản ghi ở trẻ em

• Nghiệm pháp hoạt hóa: tăng thông khí (HPN) và kích thích ánh sáng ng ắt quãng (SLI)

• Bản ghi lúc ngủ

• Các hoạt động không thường gặp

.
Diễn giải một hoạt động điện não
• Nhiễu: máy móc, người bệnh, môi trường

• Hoạt động bình thường:


 Sinh lý,
 Theo tuổi
 Và kiểu xuất hiện, tính đáp ứng

• Hoạt động không thường gặp:


 Không giống bình thường cũng không phải bất thường

• Hoạt động bất thường:


 Hoạt động chậm,
 Hoạt động kịch phát,
 Sóng 3 pha,
 Giảm hoạt động điện
Định nghĩa 1 hoạt động điện
Tần số: alpha, beta, theta, delta, kịch phát
Hình thái: đơn dạng, đa dạng
Biên độ: so với đường trung bình, tính bằng microvolts ++
Số lượng: số lượng các hoạt động điện não/phút/giờ
Vị trí: các điện cực nào bị ảnh hưởng? 1 hay 2 bên?
Đối xứng giữa 2 bán cầu
Đồng thì : Tính tương đồng về thời gian giữa 2 bán cầu
Kiểu xuất hiện: tự phát , được kích gợi
Biểu hiện của hoạt động: đơn độc, dạng phóng lực, có nhịp, có tính chu kỳ
Tính đáp ứng: nhắm/mở mắt,đau (véo), âm thanh
Cá dải tần số

► BETA > 13 chu kỳ/giây

► ALPHA 8 -13 chu kỳ/giây

► THETA 4 -8 chu kỳ/giây

► DELTA < 4 chu kỳ/giây


Nhịp Alpha (α)

• Hình dạng :
• Được đặc trưng bởi các sóng hình sin đầu tù hay nhọn, đều đặn hay không đ ều, đ ồng thì gi ữa 2 bán c ầu
• Tần số:
• Từ 8 đến 13 hertz tùy theo tuổi:tăng đến 10 vào 60 tuổi và gi ảm d ần sau đó. Xu ất hi ện t ừ 7 tu ổi
• Biên độ:
• Từ 25 đến 75 µV
• Sóng alpha có thể bất đối xứng, đôi khi có biên độ th ấp h ơn ở bán c ầu ưu th ế (trái).
• Liên tục haythafnh từng đợt với các giai đoạn có biên độ r ất th ấp (micro voltage)
• Sự phân bố theo không gian-thời gian :
• Khu trú ở 2/3 sau của đầu : ở vùng thùy chẩm, thái dương sau và đính
• Tính đáp ứng:
• Nhịp alpha bị giảm hay biến mất khi mở mắt (đáp ứng theo cách nói của Berger).
• Biến mất tùy theo mức độ thức tỉnh .
• Không có tính đáp ứng này là 1 chỉ dấu bất thường
• Nhịp alpha có thể liên quan với hệ thống thị giác vì các đặc đi ểm: v ị trí xu ất hi ện, tính đáp ứng v ới nghi ệm
pháp kích thích ánh sáng ngắt quãng và tính bi ến m ất khi m ở m ắt.
•  
Nhịp sinh lý ở người lớn
lúc thức

Phản ứng Berger


Nhịp ALPHA, bình thường, 9 Ck/s, chẩm 2 bên, đáp ứng khi
nhắm/mở mắt.
Hình 2.4. Biến thể về biên độ: alpha không đối xứng (ưu thế bên trái) biến mất
khi mở mắt. Không có ý nghĩa bệnh lý. Đạo trình I. Khuếch đại 35V và 1s
Hình 2.5. Nhịp alpha liên tục: hoạt động alpha lan toả, liên tục và phản ứng đối
với nhắm mở mắt. Không có ý nghĩa bệnh lý. Đạo trình I. Khuếch đại 35V và 1s.
Phản ứng Squeak
Hình2.2. Nhịp alpha phía sau (a) xuất hiện khi nhắm mắt ,theo sau là một
nhịp alpha có tần số bằng một nửa (b) không có ý nghĩa bệnh lý. Đạo trình
I. Khuếch đại 50V và 1s.
Hình 2.3. Biến thể về hình thái học của nhịp alpha: alpha nhọn, biên độ lớn,
đối xứng. Không có ý nghĩa bệnh lý. Đạo trình I. Khuếch đại 35V và 1s.
Các biến thể của nhịp alpha ( định nghĩa và hình minh họa cho mỗi
biến thể)

• Bản ghi biên độ thấp, mất đồng bộ


• Biến thể chậm của alpha
• Biến thể nhanh của alpha
• Hài hòa dưới của alpha, Theta có nhịp ở phía sau

• Alpha + OLIP
 
Nhịp alpha, mất đồng bộ, biên độ thấp (microvolté)
• SỰ HÀI HÒA

• Nhịp có tần số bằng ½


hay gấp đôi so với nhịp
sinh lý. Thuật ngữ
thường đước sử dụng
nhất đối với nhịp alpha

– Hài hòa dưới : tần số


từ 4 đến 6 hertz còn
được gọi là theta phía
sau.
– Hài hòa trên: tần số
từ 16 đến 20 hertz

Hài hòa có cùng vị trí,


cùng biên độ và cùng tính
đáp ứng với nghiệm pháp
mở mắt của nhịp alpha
Hài hòa dưới của nhịp alpha
Biến thể chậm (hay còn gọi là hài hòa dưới) của
nhịp alpha, đáp ứng +++
Biến thể nhanh của nhịp alpha
Nhịp alpha nhọn
Biến thể Alpha
Biến thể Alpha, nhịp theta phía sau
Hoạt động alpha: có tần số từ 8-13 Hz

Hình 1.20. Nhịp alpha phía sau (hình thoi) phản ứng (biến mất) khi mở mắt.
Điện não đồ bình thường. Đạo trình I.
Nhịp nhanh, Beta, > 10 C/s
Các bản ghi ở trẻ em
• (Sinh non)

• Sơ sinh, đủ tháng ( 0-39/40 tuần, 28 ngày)


• Nhũ nhi ( 28 ngày – 2 tuổi)
• Trẻ nhỏ
• Trẻ em
• Thiếu niên
  Đạo trình BAIONNETTE:
Petit enfant, réanimation, urgence
Standard+ polygraphie

Đạo trình tiêu chuẩn hay đạo trình


rút gF2/C4/O2
ọn dạng lưỡi lê  :
FP1 FP2 FP2 C4 F1/C3/O1
C4 T4
T4 O2
 Được sử dụng nhiều nhất cho các
bản ghi được thực hiện tại giường
FP1 C3
C3 T3
T3 O1  , các bản ghi dành cho những BN
Cz C4
C3   không thể dùng mũ điện cực.
T3 FZ CZ
T4 CZ PZ
   Ở trẻ em
T4 C4
C4 CZ
Pz CZ C3
 Tại khoa cấp cứu và khoa chăm sóc
C3 T3 tích cực ++
O2  
O1 ECG
Đạo trình BAIONNETTE:
Petit enfant, réanimation, urgence

FP2 C4 F2/C4/O2
FP1 FP2 C4 O2 F1/C3/O1
FP2 T4
Fz T4 O2
 
FP1 C3 Đạo trình với khoảng cách dài là
C3 O1 đạo trình mà khoảng cách giữa
Cz C4 FP1 T3 các điện cực phải lớn hơn 6cm:  :
C3 T3 O1
T3  
T4 Đạo trình được sử dụng cho trẻ em
FZ CZ
CZ PZ
(nhũ nhi)
Pz
 
T4 C4
C4 CZ
O2 CZ C3
O1 C3 T3
 
ECG
Các dạng EEG của trẻ sơ sinh đủ tháng ( sinh vào
tuần 39-40 của thai kỳ)

 
• Khi đọc bản ghi điện não ở các trẻ này, phải cá thể hóa 3 trạng thái lâm sàng c ủa s ự
thức tỉnh :
 Thức (mắt mở ít nhất 1 phút),
 Giấc ngủ yên tĩnh
 Giấc ngủ kích thích còn được gọi là giấc ngủ hoạt động.

• Trẻ sơ sinh buồn ngủ trong giấc ngủ kích thích hay giấc ngủ hoạt động (giai đoạn
này hiện diện 50 % toàn bộ giấc ngủ) và EEG chủ yếu là các ho ạt đ ộng theta.
• Trong giấc ngủ yên tĩnh, người ta quan sát thấy có 2 dạng đường ghi EEG : đường ghi
chậm liên tục theo sau là đường ghi gián đoạn. Giấc ngủ yên tĩnh và giấc ngủ kích
động luân phiên nhau mỗi đợt kéo dài khoảng 20 phút. 
Hoạt động nền .

• Đường ghi gián đoạn : su lân phiên giữa các đợt bùng phát các nhịp 1-3 Hz (đôi khi 4-5 Hz),
biên độ lớn với đường ghi có biên độ thấp với thời kho ảng các đ ợt bùng phát và đ ường ghi có biên
độ thấp gần như nhau.
• Đường ghi hoạt động trung bình hay đường ghi chậm liên tục được cấu tạo bởi hoạt động theta
liên tục, lan tỏa, biên độ 50 micro-volts. Ở trẻ sơ sinh đủ tháng, chúng ta ch ỉ quan sát th ấy
đường ghi này trong lúc thức và giấc ngủ kích thích.
• Mất đồng bộ giữa 2 bán cầu: ở trẻ sơ sinh đủ tháng, biểu hi ện này là h ằng đ ịnh cho đ ến lúc 1
tháng tuổi .

Các hình thái EEG.


 
• Tồn tại tiếp diễn các hình thái trước khi sinh: các kh ấc thùy trán ch ỉ đ ược quan sát th ấy trong
giấc ngủ yên tĩnh đến lúc 1 tháng tuổi.
• Các gai vùng rolando (thái dương) giữa 18 và 36 tháng; kéo dài tới 5 tháng trong gi ấc ng ủ yên
tĩnh.
• Xuất hiện các hình thái mới : thoi ngủ (trong giấc ngủ yên tĩnh từ 2 tuần tuổi, không đồng thì
đến lúc 1 tháng tuổi.
Đường ghi lúc thức

Trẻ sơ sinh đủ tháng, 40 tuần

Nhiễu và nhịp thở không đều

EEG: hoạt động trung bình: Nhịp Theta +


sóng chậm, không đều ở vùng trung
tâm.
Giấc ngủ kích thích hay
HOẠT ĐỘNG

Hoạt động théta, đều


đặn, có vẻ có nhịp ++

Cử động nhãn cầu ++

Cử động từng đợt, theo


sau là mất trương lực

Hô hấp đều đặn


Giấc ngủ YÊN TĨNH:

A. Giấc ngủ chậm liên tục

Tần số delta không đều liên


tục

Nhiễu do bé bú
Sơ sinh đủ tháng, ngày thứ 7
Giấc ngủ YÊN TĨNH

B. Đường ghi luân phiên.

Các đợt bùng phát hoạt động EEG


biên độ lớn, kéo dài 4/5 giây

Không có cử động.
Dạng EEG ở trẻ nhũ nhi (từ 28 ngày đến 2 tuổi).
 
Đường ghi liên tục, dù là ở trạng thái nào của sự thức tỉnh.

Tháng đầu tiên: các khấc thùy trán biến mất kèm sự xuất hiện của thoi ngủ trong giấc ngủ yên tĩnh đồng bộ
từ tuần tuổi thứ 2

Tháng thứ 3: nhịp 3-4 Hz thùy chẩm, đáp ứng khi mở mắt xuất hiện lúc buồn ngủ trong giấc ngủ sóng ch ậm
2/12

Tháng thứ 5-6: xuất hiện phức hợp K và gai vertex trong giấc ngủ sóng chậm

Từ 6 tháng đến 2 tuổi: tăng dần tần số của nhịp phía sau lúc th ức.

buồn ngủ trong giấc ngủ sóng chậm, kèm tăng đồng bộ (hypersynchronie) (nhanh hay chậm)
 
 
Tăng đồng bộ lúc buồn ngủ
• Được quan sát thấy trong lúc ngủ và khi thức giấc từ 1 giấc ng ủ sâu.

• Được đặc trưng bởi 1 hoạt động chậm, điện thế cao, có nh ịp, 2 bên v ới t ần s ố 3 -5 CK/giây. T ần
số tăng dần theo tuổi

• Xuất hiện lúc 2-3 tháng


• Rất thường gặp và liên tục lúc 9 tháng
• Được quan sát thấy ở mọ tre từ 4 tháng đến 2 tuổi.
• Hiếm khi xuất hiện sau 9 tuổi

• Tăng đồng bộ không đối xứng không phải là bệnh lý


EEG của 1 bé trai 25 tháng với hiện tượng tăng
đồng bộ lúc buồn ngủ mất đối xứng kèm dịch
chuyển ưu thế.

Những đợt bùng phát hoạt động theta toàn thể


đơn điệu, có nhịp, điện thế cao chồng lên hoạt
động nền biên độ thấp, được gọi là “tăng đồng bộ
lúc buồn ngủ” là chỉ dấu của sự buồn ngủ ở trẻ
nhỏ. Thỉnh thoảng các phóng lực nhọn hay hơi
nhọn nhỏ có thể xem lẫn giữa các sóng theta.
Những phóng lực này không được diễn giải
thành các hoạt động dạng động kinh trừ khi nó
tách biệt hoàn toàn khỏi hoạt động nền và không
chỉ xuất hiện lúc buồn ngủ hay lúc khởi đầu giấc
ngủ mà cũng tiếp diễn trong các giai đoạn sâu
hơn của giấc ngủ.
Tăng đồng bộ lúc buồn ngủ kèm dịch chuyển ưu
thế cũng có thể có và không được xem là bất
thường
Tăng đồng bộ lúc buồn ngủ

Các gai vùng trung tâm – thái dương không


đối xứng
Kiểu EEG của trẻ từ 2 đến 5 tuổi.
Hoạt động ưu thế tần số theta, 5-7 Hz.
Xuất hiện nhịp alpha vào khoảng 2 tuổi .
Nhiều biến thể giữa các cá thể, đường ghi không ổn định
Tổ chức theo không gian từ 18 tháng đến 3 tuổi .
Xuất hiện sóng chậm phía sau từ 2 đến 3 tuổi đối xứng và đáp ứng với nghiệm pháp nhắm – mớ mắt.

Kiểu EEG của trẻ từ 6 đến 10 tuổi.  


Nhiều biến thể giữa các cá thể về tần số hoạt động ưu thế.
L'alpha có thể là nhịp ưu thế từ lúc 4 tuổi hay vẫn còn hiếm vào lúc 10 tuổi .
 
Kiểu EEG của trẻ từ 10 đến 13 tuổi.  
Hoạt động ưu thế là nhịp alpha.
Có sóng chậm phía sau 2 bên và đáp ứng với nghiệm pháp nhắm – mớ mắt. ( OLIP)
 
Kiểu EEG của thiếu niên.  
Hoạt động ưu thế là hoạt động giống như ở người lớn.
Có sóng chậm phía sau 2 bên và đáp ứng với nghiệm pháp nhắm – mớ mắt.
Xuất hiện các hình thái sinh lý không thường gặp của người lớn
Hoạt động nền, trẻ em
Sóng chậm từng đợt phía sau, đường ghi bình thường ở trẻ em
Nhịp alpha, thiếu niên
Hoạt động chậm phía sau, trẻ em, động kinh vắng ý th ức
Hoạt hóa khi đo EEG:

Tăng thông khí và kích thích ánh sáng ngắt quãng


Đáp ứng bình thường với NP tăng
thông khí (TTK)

• TTK 4 phút, biên độ lớn, chậm và đều đặn

• Hoạt động chậm lan tỏa, luôn luôn 2 bên


• Ưu thế ở các vùng phía trước
• Biên độ lớn hơn ở trẻ em
• Biến mất 1 phút sau khi kết thúc TTK
• Đáp ứng Berger +
QUÁ ĐỒNG BỘ CHẬM
DẦN CÁC ĐƯỜNG GHI
 
• tần số 3 - 5 hertz
• Biên độ có thể đạt được 500 µV.
• Vị trí có biên độ tối đa
 Vùng trán ở người trẻ,
 Vùng chẩm ở trẻ em
(tối đa từ 8 – 12 tuổi).
• Dễ xuất hiện hơn khi TTK, hạ
đường huyết.

• Biến mất 1 phút sau khi kết thúc


NP TTK.

• Theta tiến triển chậm dần, sau đó là


nhịp delta
« Giả nhọn » :sóng chậm + Alpha nhọn
Đáp ứng bất thường với NP TTK

• Sự tồn tại kéo dài của các sóng chậm, 2 bên, 3/4 sau
khi kết thúc NP.

• Đáp ứng chậm dần các đường ghi xảy ra khu trú

• Khởi phát cơn vắng ý thức ++


Protocole kích thích ánh sáng
nhắt quãng (SLI)
ILAE
• Với mục đích tầm soát, không nên thức hiện SLI
trong hay trước 3 phút sau khi thực hiện NP TTK.

• Nên cho BN ngồi ở vị trí cách đèn kích thích ánh


sáng 30 cm (góc mũi tới đèn) với không gian xung
quan BN có độ tối vừa phải để quan sát BN.
• Các tia sáng nên được phát ra thành từng chuỗi 10 giây riêng
biệt cho mỗi tần số, với khoảng cách tối thiểu giữa các chuỗi
phát sáng là 7 giây.

• Trong suốt 10 giây kích thích, lúc đầu mắt BN nên mở và nhìn
thẳng và trung tâm của đèn.

• Sau khi kích thích 5 giây, BN nên được yêu cầu nhắm mắt và
giữ mắt nhắm cho đến khi kết thúc quá trình kích thích.
• Các tần số sau nên được sử dụng: : 1, 2, 3, 4, 6, 8, 10,
12, 14, 16, 18, and 20, theo trình tự này.

• Nếu xuất hiện các phóng lực dạng động kinh toàn thể, đèn
kích thích nên được tắt ngay lập tức và bỏ qua chuỗi kích
thích.

• Sau đó, 1 chuỗi kích thích thứ 2 nên được thực hiện, bắt đầu
với tần số 60 Hz và giảm dần như sau : 60,50, 40, 30, 25,
và20.

• 1 lần nữa, đèn kích thích phải được tắt ngay lập tức nếu th ấy
có đáp ứng toàn thể và chuỗi kích thích kết thúc tại tần số
này.
• Thực hiện kỹ thuật này tối đa là 6 phút.

• Nếu không đủ thời gian thực hiện NP SLI đầy đủ, người ta khuyên là b ỏ
qua toàn bộ NP SLI bởi vì kết quả của NP có thể được diễn giải sai nếu
không thực hiện đúng.
Đáp ứng sinh lý và bệnh lý với NP SLI
• Sinh lý:

• Đáp ứng kéo theo đơn, gấp đôi

• Đáp ứng co cơ do ánh sáng (photomyogénique)

• Bệnh lý:

• Đáp ứng kịch phát với ánh sáng (photoparoxystique)

• Khởi phát cơn ĐK ++


• Khác
EEG đáp ứng với SLI

• GSW Gai sóng toàn thể: gai sóng hay đa gai sóng đều (hay không đều)
toàn thể
• OGSW gai sóng hay đa gai sóng đều (hay không đều) toàn thể bắt đầu
từ vùng thái dương-đính-chẩm
• OSW gai sóng hay đa gai sóng đều (hay không đều) ở vùng thái
dương-đính-chẩm
• OR Các đáp ứng khác
Harmonique supérieur
Tivi
Cơn cục bộ
Các kiểu hình sinh lý của giấc
ngủ trên EEG
Buồn ngủ

• Giảm biên độ, mất đồng bộ sau đó là biến mất nhịp Alpha.
• Tăng hoạt động tần số beta ở các vùng phía tr ước
• Hoạt động theta lan tỏa, có nhịp ưu thế phía trước

• Cử động mắt chậm.


• Vi thức giấc.

• Có khả năng xuất hiện các nhịp không thường gặp : Mu, 14/6
• Buồn ngủ sâu: gai vertex và POSTs ( các gai xuất hiện thoáng qua ở thùy ch ẩm)

• Tăng đồng bộ chậm lúc buồn ngủ có thể quan sát th ấy từ 3 tháng đ ến 8 tu ổi .
Dao động thức tỉnh
Buồn ngủ, trẻ em
Buồn ngủ, người lớn
Tăng đồng bộ lúc buồn ngủ,3
Giai đoạn 1 cử động mắt chậm
Vi thức giấc
Gai vertex
Gai vertex người lớn
Giai đoạn giấc ngủ sóng chậm
• giai đoạn 2 của giấc ngủ (Hình 1-40 đến 1-41)
• Hoạt động Theta ưu thế phía sau, đối xứng, có sự hiện diện của thoi ng ủ ( thoi t ần s ố
12/15 CK/s), phúc hợp K và POSTs

• giai đoạn 3 (Hình 1-42)


• Hoạt động DELTA, 0.5 3 CK/s ở các vùng phía trước.
• Thoi ngủ vẫn luôn hiện diện nhưng giảm đi.
• Hoạt động tần số 5/9 Ck/s chiếm 40 /50 % bản ghi

• giai đoạn 4
• đại diện bởi hoạt động delta chiếm hơn 50 % bản ghi
• Hiếm khi có thoi ngủ
Thoi ngủ
Phức hợp K
Phức hợp K
Delta tần số 0.75–3/sec ưu
thế ở các vùng phía trước.
Thoi ngủ tần số 10–12/sec
và thậm chí trong tần số
12–14/sec vẫn cfon hiện
diện nhưng dần ít nổi bật.

Thường thấy hoạt động có


nhịp 5–9/sec. Hoạt động
delta đối xứng, có nhịp
xuất hiện khoảng
20% - 50% của bản ghi
giai đoạn 4 (Giấc ngủ
sâu).

50 % của bản ghi được


đại diệ bằng hoạt động
delta, đơn dạng
Thoi ngủ
Giấc ngủ chậm sâu, trẻ em
Giấc ngủ chậm sâu, thiếu niên
Giấc ngủ nghịch thường ( kèm cử động mắt)

• Hoạt động điện thế thấp, sóng nhiều nhịp gần giống nhịp alpha.

• Các đợt bùng phát sóng hình răng cưa ở vùng trán và đỉnh đầu

• Cử động mắt nhanh


Giấc ngủ nghịch thường nhịp alpha
Giấc ngủ nghịch thường, kiểu biểu hiện khác
Giấc ngủ nghịch => giai đoạn II
Cử động mắt nhanh
Giấc ngủ nghịch thường, nhịp Beta,
mất trương lực cơ
Sóng hình răng cưa
Sóng hình răng cưa
Các nhịp điện não không thường gặp
được quan sát thấy lúc thức và trong giấc
ngủ ở người lớn và trẻ em
Định nghĩa
• Mọi hoạt động điện não không giống bình thường nhưng cũng không
phải bất thường

• Any EEG activity which is aside the normality but not opposite to it
Nhịp mu
• Nhịp sinh lý, không có ý nghĩa bệnh lý
• Nhịp ở vùng TRUNG TÂM, tần số 8/10 CK/s có hình CÁNH CUNG, xen k ẽ v ới nh ịp
beta.
• 5% trẻ < 4 tuổi , 28 - 20 % từ 8 đến 16 tuổi
• BỊ ỨC CHẾ chọn lọc bởi cử động bên đối diện, cử động chi, nắm tay, suy nghĩ v ề v ận
động. Mở mắt có tác dụng ức chế nhịp mu.
• Thường không đối xứng, không đồng thì và độc lập
• Nếu có bất đối xứng rõ ràng, thường xuyên và kéo dài thì phải tìm t ổn th ương bên d ưới.

• Đặc biệt rõ nét trong trường hợp khuyết sọ. ( Nhịp cửa sổ)

Trẻ em, Nhịp vùng trung tâm hình cánh cung,9 C/s, Nh ịp Mu
Trẻ em, như trên
Người lớn, Nhịp Mu bị ức chế khi của động đối bên
Người lớn tuổi
Biến thể của nhịp Mu
Nhịp cửa sổ
Sóng LAMBDA
Sóng điện não nhọn, ngắn, (100-250 mili giây) 2 pha hay 3 pha, +/- đ ối x ứng, biên đ ộ
thấp ( <50µV) chỉ xuất hiện ở vùng chẩm khi MỞ MẮT

Biến mất khi nhắm mắt, trong bóng tối hay cố định thị giác

Thường gặp hơn ở trẻ em ( 80 % ở trẻ 12 tuổi ) và trong 1 không gian đ ủ sáng++
Sóng Lambda
Sóng lambda, fixation off
Nhiijp thức giấc

Nhịp thùy trán lúc thức giấc


Nhọn hình hàng rào (Wicket spikes)

• Sóng đơn pha hình cung tần số 6 - 11 CK/s, biên độ 60 - 200 µv


• Xuất hiện từng đợt 0.5 - 1 giây, giống với nhịp Mu.

• Thường sau 50 tuổi

• Vùng thái dương 2 bên hay độc lập (trái > phải)

• Buồn ngủ ++ và Giấc ngủ chậm nông nhưng cũng có thể có trong gi ấc ng ủ REM ( biên đ ộ
giảm)

• Không có liên quan gì với hoạt động động kinh


Nhọn hình hàng rào
gai bệnh lý ( ổ sinh động kinh)

Sóng hình răng cưa

Wicket spikes ở vùng thái dương G.


Gai dương ở vùng chẩm
trong giấc ngủ
POSTs
Gai rải rác của giấc ngủ
Nhịp 6/14
Gai lành tính, không bị động kinh
Phantom_spikes
BN nữ, 30

Migraine
vs.
TIA cảm giác
bên trái
8.1 bis BN nam, 30 Migraine vs. TIA cảm giác bên T

S’endort!!!!

FOLD

Female Occipital Low amplitude, Drowsiness (vs WHAM,


WHAM

Wakefulness
High
Amplitude
Man
SREDA

Sóng nhọn 4/7 CK/s, hình thái thay đổi, kh ởi đ ầu đ ột ng ột, kéo dài vài giây
đến vài phút, vùng thái dương – đính 2 bên, lúc th ức, bu ồn ng ủ, ng ười l ớn>
50tuổi .
Không có ý nghĩa bệnh lý
Phóng lực có nhịp dưới lâm sàng ở người lớn - Sub clinical rythmic electrographic discharges in adults ( SREDA)
Phóng lực có nhịp trong giấc ngủ sóng chậm
BN nam,13 tuổi ,

Cơn CCCG toàn


thể lúc thức dậy
RMTD

Phóng lực có nhịp vùng thái dương giữa (Rythmic Mid Temporal Discharges)
Nhịp theta ở đường giữa (Nhịp Ciganek).
Nhịp theta ở đường giữa là 1 chuỗi hoạt động
theta 5-7 Hz có nhịp, xuất hiện ở vùng trung
tâm đỉnh đầu nhưng cũng có thể thấy ở vùng
trán đỉnh đầu.
Hình thái gồm nhịp hình sin, hình cung, nhọn
hay giống nhịp mu. Nhịp theta ở đường giữa
có thể thấy lúc thức, buồn ngủ và có đáp ứng
khác nhau khi mở mắt, đánh thức hay cử
động chi
Nhịp này thường kéo dài 3 -20 giây và không
có tiến triển
Là biểu hiện không đặc hiệu, không có ý
nghĩa bệnh lý
• Tần số 5 - 6,5 hertz.
• Vị trí ở vùng thái dương giữa.
• Biên độ 50 - 200 µV.
• Hoạt động có nhịp vẫn giữ
nguyên hình thái trong suốt
đợt bùng phát, thời khoảng
vài giây đến vài phút
• Thường gặp nhất ở thiếu niên
và người trẻ trong lúc thcuws
yên tĩnh hay buồn ngủ.

Theta có nhịp vùng thái dương ( Chatrian, 1962)

You might also like