You are on page 1of 12

ĐIỆN NÃO ĐỒ TRONG LÂM SÀNG TÂM THẦN

(Lê Vă n Quâ n)
1. Đại cương về điện não
1.1. Khái niệm
Điện nã o đồ là đồ thị ghi lạ i cá c hoạ t độ ng sinh họ c củ a tế bà o nã o
riêng biệt hay mộ t tậ p hợ p tế bà o nã o truyền dẫ n trự c tiếp hoặ c giá n tiếp
qua vỏ nã o và da đầ u. Hình ả nh cá c só ng điện nã o đượ c ghi lạ i bằ ng hệ
thố ng má y ghi điện nã o chuyên biệt phả n á nh chứ c nă ng sinh lý, bệnh lý
củ a vù ng bá n cầ u hoặ c toà n bộ nã o liên quan vớ i cá c triệu chứ ng lâ m sà ng
giú p hỗ trợ cho chẩ n đoá n và theo dõ i điều trị gọ i là điện nã o đồ lâ m sà ng.
1.2. Phương pháp ghi điện não thường qui
Phương phá p ghi điện nã o đồ thườ ng quy là phươg phá p ghi lạ i hoạ t
độ ng điện họ c củ a tế bà o thầ n kinh củ a nã o bằ ng cá ch đặ t điện cự c trên da
đầ u theo sơ đồ điện nã o quy ướ c và đượ c thự c hiện theo quy trình gồ m
điện nã o đồ nền và điện nã o đồ trong mộ t số nghiệm phá p chứ c nă ng.
1.2.1. Đặt điện cực theo sơ đồ quốc tế 10-20% của Jasper
Hộ i Điện nã o Quố c tế đã đưa ra sơ đồ đặ t điện cự c gọ i là sơ đồ quố c tế
10-20% (Sơ đồ 10-20% củ a Jasper). Trên sơ đồ nà y, bằ ng phương phá p
chụ p X quang và giả i phẫ u bệnh đã xá c định sự phù hợ p giữ a vị trí củ a từ ng
điện cự c vớ i cá c cấ u trú c nã o và cá c vù ng giả i phẫ u, hình thá i củ a nã o.
Theo quy định, tên củ a cá c điện cự c là tên củ a vù ng da đầ u mà nơi
ngườ i ta đặ t nó . Cụ thể như sau:
Fp = Frontopolar: cự c trá n
F = Frontal: trá n
C = Central: trung tâ m
T = Temporal: thá i dương
P = Parietal: đỉnh
O = Occipital: chẩ m
Cá c điện cự c ở đườ ng giữ a đượ c ký hiệu vớ i chữ Z có nghĩa là Zero.
Cá c điện cự c mang số chẵ n nằ m ở bên phả i củ a đầ u. Cá c điện cự c mang số lẻ
nằ m ở bên trá i.

Hình 1. Đặ t điện cự c theo sơ đồ quố c tế 10-20%


Trình tự cá c bướ c xá c định vị trí đặ t điện cự c đượ c thự c hiện như
sau:
- Vẽ đườ ng nố i gố c mũ i (Nasion) và ụ chẩ m (Inion) thô ng qua điểm
giữ a đỉnh đầ u.
- Nố i hai điểm trướ c tai phả i và trướ c tai trá i (A1A2), cắ t đườ ng NI tạ i
điểm Cz (đỉnh đầ u).
- Trên đườ ng NI, đặ t 2 điện cự c Fz và Pz ở phía trướ c và phía sau củ a
Cz vớ i khoả ng cá ch 20% NI.
- Trên đườ ng A1A2, đặ t cá c điện cự c T3, C3, T4, C4 ở hai bên, cá ch
nhau và cá ch Cz 1 khoả ng 20% A1A2.
- Trên đườ ng NI, lấ y giả định 2 mố c Fpz (cá ch gố c mũ i 10%) và Oz
(cá ch ụ chẩ m 10%).
- Nố i T3 – Fp theo hình vò ng cung, điện cự c Fp1 nằ m cá ch Fpz mộ t
khoả ng 10% và F7 cá ch Fp1 và T3 mộ t khoả ng 20%.
- Nố i T3 – Oz theo hình vò ng cung, điện cự c O1 nằ m cá ch Oz mộ t
khoả ng 10% và T5 cá ch O1 và T3 mộ t khoả ng 20%.
- Tương tự , ta đặ t đượ c cá c điện cự c Fp2, F8, T4, T6, O2 bên phả i
1.2.2. Các đạo trình ghi điện não
1.2.2.1. Đạo trình đơn cực
Trong cá ch ghi đơn cự c, mộ t điện cự c là điện cự c trung tính. Điện cự c
nà y nằ m ở nơi đượ c coi là có điện thế nã o bằ ng khô ng (0) hoặ c điện thế
khô ng đổ i (ở dá i tai, má , cằ m). Điện cự c thứ hai (điện cự c hoạ t độ ng) đượ c
đặ t ở vù ng nã o cầ n nghiên cứ u.
- Ưu điểm: Chỉ nghiên cứ u só ng điện nã o dướ i điện cự c hoạ t độ ng
(nếu giữ a hai điện cự c khô ng có điện thế mạ nh khá c).
- Nhượ c điểm:
+ Điện thế 0 trên thự c tế hầ u như khô ng có vì từ vù ng thá i dương
luô n có điện thế đi tớ i điện cự c trung tính, nếu vù ng thá i dương có ổ bệnh lý
thì điện thế nà y cà ng lớ n.
+ Thườ ng có nhiễu do mạ ch đậ p củ a cá c mạ ch má u trên bề mặ t tai.
1.2.2.2. Đạo trình lưỡng cực
Cá ch ghi lưỡ ng cự c cho phép đặ t cả hai điện cự c trên vù ng cầ n nghiên
cứ u, ghi lạ i hiệu điện thế điện nã o nằ m giữ a hai điện cự c hoạ t độ ng. Điện
cự c hoạ t độ ng là điện cự c mà tạ i đó có thể ghi đượ c cá c só ng điện nã o.
- Ưu điểm:
+ Ít bị nhiễu.
+ Khu trú biến đổ i bệnh lý tương đố i chính xá c.
+ Xá c định có hiệu quả nhấ t đố i vớ i ổ bệnh lý ở bề mặ t nã o (khi
khoả ng cá ch giữ a hai điện cự c nhỏ ).
- Nhượ c điểm:
+ Có khả nă ng là m mấ t tín hiệu đồ ng pha dướ i mỗ i điện cự c.
+ Gặ p khó khă n trong việc xá c định só ng bệnh lý nằ m dướ i điện
cự c nà o trong hai điện cự c.
1.2.3. Quy trình ghi điện não thường qui
1.2.3.1. Chuẩn bị
+ Tư thế bệnh nhâ n: nằ m để ghi điện nã o là thuậ n tiện tố t nhấ t cho cả
trẻ em, ngườ i lớ n, tỉnh, hô n mê liệt.
+ Nếu ngồ i: bệnh nhâ n dễ mỏ i và chỉ ghi đượ c ở ngườ i tỉnh khô ng
liệt.
+ Độ i mũ lướ i lên đầ u bệnh nhâ n. Că n chỉnh để mũ lướ i câ n đố i, á p
sá t vừ a phả i và o đầ u bệnh nhâ n.
+ Đố i vớ i trẻ nhỏ ghi trong khi ngủ tự nhiên: đá nh thứ c dậ y sớ m, đến
thờ i điểm ngủ cho ghi điện nã o, hoặ c tạ o giấ c ngủ bằ ng thuố c loạ i
barbiturat.
1.2.3.2. Các bước tiến hành
- Nhậ p thô ng tin bệnh nhâ n: nhậ p ID, họ tên, tuổ i, giớ i và o má y điện
nã o.
- Đặ t điện cự c theo sơ đồ quố c tế 10-20%.
- Chố ng nhiễu và ghi điện nã o.
- Khi só ng điện nã o đã ổ n định thì ghi lạ i tín hiệu điện nã o trong trạ ng
thá i nghỉ ngơi yên tĩnh ít nhấ t mộ t trang mà n hình.
- Thự c hiện cá c nghiệm phá p:
+ Nghiệm phá p “Mở mắ t- nhắ m mắ t”: cho bệnh nhâ n thự c hiện trong
3-5 giâ y và ghi lạ i trong mộ t trang mà n hình.
+ Nghiệm phá p “Kích thích á nh sá ng nhịp”: Mỗ i nghiệm phá p trong
vò ng 3 - 5 giâ y và ghi lạ i trong mộ t trang mà n hình.
+ Nghiệm phá p “Tă ng thô ng khí” và ghi lạ i tín hiệu EEG sau 2-3 phú t
là m nghiệm phá p (lượ ng khí 40-50 lít/phú t), sau đó thở bình thườ ng và ghi
lạ i tín hiệu EEG ngay sau là m nghiệm phá p. Ghi lạ i tố i thiểu mộ t trang.
- Kết thú c kỹ thuậ t:
+ Thoá t khỏ i chương trình ghi, và o chương trình “In kết quả ” và in kết
quả ra giấ y (tố i thiểu 4 trang).
+ Thá o mũ lướ i và điện cự c.
+ Hoà n thiện bả n ghi, ghi phiếu kết luậ n. Và o sổ kết quả , lưu trữ .
1.3. Các nghiệm pháp chức năng
1.3.1. Nghiệm pháp mở mắt – nhắm mắt
Cò n gọ i là phả n ứ ng ngừ ng alpha hay phả n ứ ng dậ p tắ t alpha. Cá ch
thự c hiện nghiệm phá p nà y như sau:
Bệnh nhâ n đượ c ghi EEG ở điều kiện yên tĩnh. Khi bệnh nhâ n nhắ m
mắ t thì có só ng alpha xuấ t hiện ở vù ng chẩ m hoặ c đỉnh. Yêu cầ u bệnh nhâ n
mở mắ t từ 3-5 giâ y, só ng alpha lậ p tứ c mấ t đi, chỉ cò n só ng beta biên độ
thấ p. Sau đó yêu cầ u bệnh nhâ n tiếp tụ c nhắ m mắ t thì só ng alpha xuấ t hiện
trở lạ i tứ c thì vớ i biên độ cao hơn trướ c mộ t chú t.
Phả n ứ ng ngừ ng alpha (+) ở ngườ i khỏ e mạ nh bình thườ ng.
Phả n ứ ng (-) là bấ t thườ ng khi só ng alpha khô ng thay đổ i hoặ c thay
đổ i khá c nhau về biên độ hoặ c tầ n số ở mộ t bên hay khá c nhau ở hai bên
bá n cầ u. Cũ ng có thể gặ p só ng bệnh lý ở mộ t vù ng hoặ c mộ t bên.
Khi thự c hiện nghiệm nà y cầ n lưu ý cá c vấ n đề sau:
- Chỉ cầ n thự c hiện mộ t lầ n, khô ng để bệnh nhâ n mở mắ t quá lâ u.
- Bệnh nhâ n mở mắ t thự c sự , hạ n chế chớ p, rung mi mắ t hay nhã n
cầ u thay đổ i.
- Khô ng thự c hiện nghiệm phá p nà y khi bệnh nhâ n ngủ , rố i loạ n ý
thứ c hoặ c khô ng hợ p tá c.

Hình 2. Nghiệm phá p mở mắ t – nhắ m mắ t.


1.3.2. Nghiệm pháp tăng thở (tăng thông khí)
Cơ sở củ a nghiệm phá p nà y như sau: Tă ng thở khiến dò ng má u qua
nã o chậ m hơn, dẫ n đến tă ng đà o thả i CO2 là m cho độ pH trong má u tă ng và
kích thích vỏ nã o ổ độ ng kinh và cá c rố i loạ n khá c xuấ t hiện rõ hơn.
Cá ch thự c hiện nghiệm phá p: Cho bệnh nhâ n thở nhanh, sâ u hơn bình
thườ ng vớ i mứ c vừ a phả i vớ i tố c độ khoả ng 20 lầ n/phú t, kéo dà i 2-4 phú t,
tiếp tụ c ghi 1-2 phú t sau khi BN đã thở bình thườ ng.
Cá c dạ ng só ng bệnh lý thườ ng xuấ t hiện ở phú t thứ 2-3. Kết quả tă ng
30-80% bấ t thườ ng so vớ i ghi khô ng có hoạ t hó a.
Lưu ý:
- Ở mộ t số trẻ nhỏ bình thườ ng, sau nghiệm phá p cũ ng xuấ t hiện só ng
chậ m theta hoặ c delta đố i xứ ng hai bá n cầ u, ở phú t thứ 2-3 và mấ t đi sau
khi nhịp thở trở về bình thườ ng. Điện nã o đượ c đá nh giá là bấ t thườ ng khi
đã có bấ t thườ ng trướ c khi thự c hiện nghiệm phá p, sau nghiệm phá p só ng
bệnh lý điển hình hơn, ổ bệnh lý rõ rà ng hơn.
- Tố t nhấ t bệnh nhâ n nên thở bằ ng bụ ng để trá nh nhiễu do đầ u di
chuyển
- Bệnh nhâ n ngủ , rố i loạ n ý thứ c, khô ng hợ p tá c thì khó hoặ c khô ng
thự c hiện đượ c

Hình 3. Nghiệm phá p tă ng thô ng khí


1.3.3. Nghiệm pháp kích thích ánh sáng ngắt quãng (đồng hóa
nhịp)
Chỉ định: độ ng kinh toà n thể nguyên phá t, độ ng kinh có liên quan đến
kích thích á nh sá ng mà ghi bình thườ ng khô ng có biểu hiện bệnh lý.
Cá ch thự c hiện nghiệm phá p: Á nh sá ng phá t vớ i tầ n số từ 15-20 lầ n
trong giâ y, kéo dà i 5-10 giâ y, nghỉ 5-10 giâ y sau mỗ i lầ n thay đổ i tầ n số
(điều khiển bằ ng tay hoặ c tự độ ng). Kết quả khoả ng 25 % có xuấ t hiện số ng
bệnh lý ở độ ng kinh toà n thể nguyên phá t.
Lưu ý:
- Phả i phâ n biệt nhữ ng nhọ n bệnh lý vớ i nhọ n kích thích đồ ng bộ vớ i
tầ n số củ a kích thích á nh sá ng.

Hình 4. Nghiệm phá p kích thích á nh sá ng ngắ t quã ng


1.4. Các dạng sóng cơ bản trên điện não đồ
1.4.1. Nhịp alpha (α)
Trên EEG củ a ngườ i khỏ e mạ nh khi thứ c tỉnh và nhắ m mắ t thườ ng
ghi đượ c cá c dao độ ng hình sin, tạ o thoi đều đặ n có tầ n số từ , 8 - 13Hz
(thô ng thườ ng từ 9 - 10Hz), biên độ khoả ng 50μV, đó là nhịp alpha. Nhịp
alpha xuấ t hiện rõ nhấ t ở cá c vù ng chẩ m, đô i khi có thể xuấ t hiện ở cá c vù ng
chẩ m - trung tâ m và chẩ m - thá i dương.
Dự a và o số lượ ng nhịp alpha để tính chỉ số alpha. Chỉ đo nhữ ng chỗ
có ít nhấ t ba só ng alpha trở lên.
Nếu trên EEG khô ng ghi đượ c nhịp alpha thì trong 75% trườ ng hợ p
có thể kích thích nhịp nà y xuấ t hiện bằ ng cá ch mở mắ t và nhắ m mắ t liên
tụ c.
Nhịp alpha bị giả m hoặ c biến mấ t khi:
- Có mộ t kích thích bấ t kỳ nà o từ bên ngoà i, nhấ t là kích thích á nh
sá ng.
- Lao độ ng trí ó c hoặ c khi chú ý đặ c biệt.
- Mở mắ t (ngay cả trong phò ng tố i hoà n toà n).
- Ở vù ng chẩ m nhịp alpha bị giả m mạ nh khi kích thích á nh sá ng và thị
giá c, giả m vừ a khi kích thích â m thanh và giả m nhẹ khi kích thích xú c giá c.
Kích thích á nh sá ng nhịp thườ ng gâ y ra phả n ứ ng đồ ng hó a nhịp á nh
sá ng (nhịp alpha sẽ mang tầ n số trù ng vớ i tầ n số kích thích á nh sá ng).
Sự giả m nhịp alpha khá c nhau khi dù ng cá c kích thích khá c nhau về
bả n chấ t và cườ ng độ . Sự suy giả m nà y chỉ là tạ m thờ i trong phả n ứ ng định
hướ ng đố i vớ i nhữ ng tá c độ ng độ t ngộ t từ bên ngoà i.
Khô ng có phả n ứ ng giả m nhịp alpha đố i vớ i kích thích khoang 210ms.
Thờ i kỳ nà y ngắ n khi tă ng cườ ng độ á nh sá ng và kéo dà i (đến 900ms) khi
giả m cườ ng độ á nh sá ng. Khi mở mắ t, thờ i kỳ tiềm tà ng thườ ng kéo dà i hơn
so vớ i khi kích thích á nh sá ng (khi mở mắ t kéo dà i đến 1 giâ y). Nhữ ng tính
chấ t củ a nhịp alpha:
Nhịp alpha có liên quan chặ t chẽ vớ i thị giá c, ở ngườ i mù khô ng ghi
đượ c nhịp alpha từ khi sinh ra.
- Quan sá t thấ y mố i liên quan tỷ lệ thuậ n giữ a chỉ số alpha và thị lự c.
- Khi có tổ n thương võ ng mạ c, đườ ng dẫ n truyền hoặ c trung khu thị
giá c trong đa số trườ ng hợ p khô ng ghi đượ c nhịp alpha (nếu có xuấ t hiện
thì cũ ng rấ t thưa thớ t).
Nhịp só ng alpha khô ng phả i lú c nà o cũ ng có cù ng mộ t giá trị tầ n số
giố ng nhau. Nó có thể nhanh hoặ c chậ m trong giớ i hạ n tầ n số alpha khá c
nhau ở cá c đạ o trình khá c nhau trên cù ng mộ t bả n ghi. Ngườ i ta giả i thích
hiện tượ ng nà y bằ ng thuyết nhiều nơi phá t sinh nhịp alpha.
Tính chấ t bệnh lý củ a nhịp alpha đượ c thể hiện trong nhữ ng trườ ng
hợ p:
- Mấ t đố i xứ ng về tầ n số lớ n hơn mộ t só ng giữ a hai bá n cầ u.
- Mấ t phả n ứ ng đố i vớ i kích thích từ ngoà i hoặ c mấ t đố i xứ ng về tính
phả n ứ ng giữ a hai bá n cầ u.
- Chênh lệch về biên độ giữ a hai bá n cầ u trên 25%.
- Nhịp alpha mấ t dạ ng thoi, biến dạ ng nhọ n, xuấ t hiện kịch phá t nhịp
alpha.
1.4.2. Nhịp beta (β)
Nhịp beta là nhịp nhanh, tầ n số nhịp beta dao độ ng từ 14 - 35Hz hoặ c
cao hơn, biên độ ít khi vượ t quá 20μV. Nhịp beta thườ ng xuấ t hiện trên EEG
nhưng ít khi là loạ i só ng chiếm ưu thế.
Nhịp beta xuấ t hiện chủ yếu ở cá c vù ng trướ c nã o (đặ c biệt vù ng trá n
và trung tâ m), ở mộ t số ngườ i, nhịp nà y xuấ t hiện cả ở thá i dương, nhấ t là
thá i dương trướ c và thá i dương sau.
Nhịp beta thườ ng ghi đượ c ở phụ nữ . Trong trạ ng thá i bình thườ ng
chỉ số beta ổ n định ở từ ng ngườ i. Sự tă ng cườ ng nhịp beta đượ c đá nh giá
như sự tă ng hưng phấ n củ a vỏ nã o.
Nhịp beta chiếm ưu thế khi că ng thẳ ng thầ n kinh, khi hưng phấ n hoặ c
khi lo â u. Nó giả m đi (ở bá n cầ u đố i diện) khi chuyển độ ng tự do cá c chi
hoặ c chỉ nghĩ đến vậ n độ ng cá c chi, khi kích thích xú c giá c.
1.4.3. Nhịp rolando (μ)
Nhịp rolando có hình vò ng cung, xuấ t hiện tạ i vù ng trung tâ m củ a nã o
(vù ng gầ n rã nh Rolando). Tạ i đâ y, bên cạ nh nhịp beta tầ n số 18 ± 3Hz ghi
đượ c nhịp só ng chậ m hơn khoang 2 lầ n vớ i tầ n số 9 ± 2Hz (nhiều khi lẫ n
vớ i só ng alpha tầ n số 10 - 11Hz), đó là nhịp rolando.
Nhịp rolando cũ ng bị giả m đi (giố ng nhịp beta) khi kích thích xú c giá c
và cả m thụ bả n thể, đặ c biệt khi nắ m tay. Khá c vớ i nhịp alpha, nhịp Rolando
khô ng phả n ứ ng vớ i á nh sá ng.
Dạ ng só ng nà y khô ng đố i xứ ng: mộ t pha có dạ ng nhọ n, mộ t pha có
dạ ng hình vò ng cung.
Nhịp rolando xuấ t hiện trong dạ ng cá c chớ p só ng khi cả m xú c mạ nh,
khi lo â u, khi có cơn độ ng kinh. Ngườ i ta cho rằ ng, nhịp rolando là sự biểu
hiện tình trạ ng quá hưng phấ n củ a vỏ nã o Rolando.
1.4.4. Nhịp theta (θ)
Nhịp theta có tầ n số từ 4 - 7Hz, xuấ t hiện chủ yếu trên EEG củ a trẻ
em. Sau 10 tuổ i, chỉ số và biên độ nhịp theta giả m đi. Trên EEG ngườ i lớ n
khỏ e mạ nh, nhịp theta xuấ t hiện thưa thớ t vớ i biên độ thấ p. Nhịp theta
thườ ng xuấ t hiện tạ i cá c vù ng trá n - trung tâ m và thá i dương.
Nhịp theta tă ng về chỉ số và biên độ là dấ u hiệu tă ng cườ ng ứ c chế vỏ
nã o. Só ng theta xuấ t hiện lan tỏ a phả n á nh hiện tượ ng giả m hoạ t độ ng củ a
vỏ nã o; sự xuấ t hiện nhịp theta khu trú chỉ ra ở bệnh lý tổ n thương vỏ nã o.
Cá c cơn kịch phá t nhịp theta đồ ng bộ , đố i xứ ng hai bá n cầ u xuấ t hiện
khi có tổ n thương cá c cấ u trú c dướ i vỏ nã o.
1.4.5. Nhịp delta (Δ)
Tầ n số nhịp delta từ 0,5 - 3,5Hz, biên độ khoả ng 20μV.
Trên EEG củ a nhữ ng ngườ i khỏ e mạ nh, lớ n tuổ i trong trạ ng thá i tỉnh
tá o khô ng ghi đượ c só ng delta (trong mộ t và i trườ ng hợ p cá biệt có thể ghi
đượ c só ng delta vớ i tầ n số khoả ng 3Hz và biên độ gầ n 20μV, xuấ t hiện đơn
độ c ở cá c vù ng trướ c nã o).
Sau lứ a tuổ i 17 rấ t ít khi ghi đượ c nhịp delta. Nhịp delta xuấ t hiện chủ
yếu ở mộ t số trẻ em nhỏ , cò n ở ngườ i lớ n chỉ gặ p trong trạ ng thá i gâ y mê.
Sự xuấ t hiện nhịp delta liên quan vớ i sự giả m mạ nh trương lự c vỏ nã o. Nhịp
delta tă ng biên độ và chỉ số là dấ u hiệu đầ u tiên củ a thiếu oxy nã o liên quan
đến tổ n thương thự c thể củ a nã o (u nã o, độ t quỵ nã o, á p xe nã o, giậ p nã o...).
Só ng delta kịch phá t xuấ t hiện thà nh nhịp đồ ng bộ hai phía ghi đượ c khi tổ n
thương cá c cấ u trú c dướ i vỏ .
Hình 5. Mộ t số dạ ng só ng điện nã o củ a ngườ i khỏ e mạ nh và ngườ i
bệnh.
1, 2. Cá c nhịp nhanh (beta và gamma);
3. Nhịp alpha;
4, 5. Nhịp theta;
6. Nhịp delta;
7. Nhịp delta đơn hình;
8. Nhịp delta đa hình;
9. Phứ c bộ só ng chậ m - spike;
10. Phứ c bộ spike - só ng chậ m;
11. Cá c só ng chậ m ghi đượ c ở vù ng cả m thụ - vậ n độ ng củ a vỏ nã o;
12. Spike đơn độ c;
13. Mộ t nhó m spỉke;
14. Só ng nhọ n hai pha;
15. Phứ c bộ K;
16. Cơn kịch phá t nhịp delta.
2. Điện não đồ trong các rối loạn tâm thần hay gặp
2.1. Bệnh tâm thần phân liệt
Tâ m thầ n phâ n liệt là bệnh tâ m thầ n nặ ng có xu hương mạ n tính vớ i
cá c triệu chứ ng dương tính gồ m hoang tưở ng, ả o giá c, ngô n ngữ thanh
xuâ n, hà nh vi thanh xuâ n và hà nh vi că ng trương lự c và cá c triệu chứ ng â m
tính như cả m xú c cù n mò n, mấ t ý chí và ngô n ngữ nghèo nà n. Ngườ i ta thấ y
rằ ng có sự bấ t thườ ng ở điện nã o đồ trên khoả ng 20-60% bệnh nhâ n tâ m
thầ n phâ n liệt. Sự bấ t thườ ng nà y thể hiện là sự tă ng hoạ t độ ng củ a nhịp
theta và nhịp delta, đặ c biệt là ở thù y trá n. Điều nà y phù hợ p vớ i sự ứ c chế
về nhậ n thứ c và cả m xú c ở bệnh nhâ n tâ m thầ n phâ n liệt. Hình 7 thể hiện ví
dụ về điện nã o đồ ở bệnh nhâ n nữ 40 tuổ i bị tâ m thầ n phâ n liệt. Điện nã o
đượ c đặ c trưng bở i sự tă ng hoạ t độ ng củ a nhịp chậ m thetha (4-6Hz), ưu thế
ở thù y trá n.
Hình 6. Điện nã o đồ ở bệnh nhâ n nữ 40 tuổ i bị tâ m thầ n phâ n liệt
2.2. Rối loạn trầm cảm
Sự bấ t thườ ng về điện nã o đồ trên bệnh nhâ n trầ m cả m đã đượ c
chứ ng minh ở mộ t số nghiên cứ u trướ c đâ y. Ngườ i ta thấ y rằ ng điện nã o đồ
trên bệnh nhâ n trầ m cả m có sự xuấ t hiện cá c só ng chậ m rả i rá c ở thù y thá i
dương. Ngoà i ra, trên bệnh nhâ n trầ m cả m ngườ i ta cũ ng ghi nhậ n đượ c
tă ng chỉ số nhịp theta ở thù y trá n. Điều nà y đượ c giả i thích liên quan đến sự
suy giả m khả nă ng chú ý và trí nhớ trên bệnh nhâ n trầ m cả m. Mộ t số
nghiên cứ u phâ n tích sâ u hơn cò n cho thấ y có sự bấ t đố i xương về điện nã o
đồ trên bệnh nhâ n trầ m cả m, đặ c biệt là ở thù y trá n. Đặ c biệt, vớ i điện nã o
24 giờ , ngườ i ta thấ y ở bệnh nhâ n trầ m cả m có sự tă ng thờ i gian điện nã o
đồ REM và giả m thờ i gian điện nã o đồ Non-REM.
2.3. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực
Rố i loạ n cả m xú c lưỡ ng cự c chiếm khoả ng 1-4% dâ n số thế giớ i. Bệnh
cò n đượ c gọ i là bệnh hưng – trầ m cả m vớ i đặ c điểm biến đổ i về cả m xú c từ
cá c pha hưng cả m đến cá c pha trầ m cả m. Rố i loạ n cả m xú c lưỡ ng cự c đượ c
chia thà nh rố i loạ n cả m xú c lưỡ ng cự c I và rố i loạ n cả m xú c lưỡ ng cự c II tù y
thuộ c và o đặ c điểm nổ i bậ t củ a pha hưng cả m hay pha trầ m cả m.
Ngườ i ta đã chứ ng minh rằ ng có sự bấ t thườ ng về điện nã o trên bệnh
nhâ n rố i loạ n cả m xú c lưỡ ng cự c. Nhữ ng bấ t thườ ng bao gồ m sự tă ng nhịp
beta lan tỏ a hai bá n cầ u và sự rố i loạ n nhịp ở thù y thá i dương vớ i đặ c trưng
là cá c đợ t só ng kịch phá t củ a nhịp theta đi kèm vớ i hoạ t độ ng củ a cá c spike
và só ng nhọ n chậ m. Vớ i điện nã o 24 giờ , cá c nghiên cứ u cho thấ y sự tă ng số
pha ngủ REM và Non-REM ở bệnh nhâ n rố i loạ n cả m xú c lưỡ ng cự c.
Hình 7. Điện nã o đồ ở bệnh nhâ n rố i loạ n cả m xú c lưỡ ng cự c
2.4. Rối loạn lo âu
Rố i loạ n lo â u là mộ t rố i loạ n khá phổ biến trên lâ m sà ng, chiếm tớ i tỷ
lệ gầ n 30% trong suố t cuộ c đờ i. Đặ c điểm lâ m sà ng vớ i sự lo â u và sợ hã i
quá mứ c là m ả nh hưở ng đến cuộ c số ng củ a ngườ i bệnh. Về điện nã o đồ ,
ngườ i ta chưa thấ y biến đổ i đặ c trưng nà o có liên quan đến rố i loạ n lo â u.
Tuy nhiên, có sự giả m biên độ củ a nhịp alpha, đặ c biệt là cá c vù ng nã o phía
sau. Bên cạ nh đó , ngườ i ta cũ ng ghi nhậ n sự mấ t đồ ng bộ và sự hoạ t độ ng
củ a nhịp nhanh, ưu thế ở cá c vù ng nã o phía trướ c. Hình 9 là ví dụ về điện
nã o đồ ở bệnh nhâ n nam bị rố i loạ n lo â u lan tỏ a. Điện nã o đồ đượ c đặ c
trưng bở i sự giả m nhịp alpha và tă ng nhịp beta ở cá c vù ng nã o phía trướ c.
Ngoà i ra, trên điện nã o đồ ở bệnh nhâ n rố i loạ n lo â u cò n thấ y xuấ t
hiện cá c nhịp chậ m theta ở thù y thá i dương, đặ c biệt sau nghiệm phá p tă ng
thô ng khí.
Hình 8. Điện nã o đồ ở bệnh nhâ n nam có rố i loạ n lo â u lan tỏ a
Trên điện nã o đồ giấ c ngủ , có thể thấ y tă ng thờ i gian tiềm củ a giấ c
ngủ , giả m hiệu quả giấ c ngủ và giả m thờ i gian ngủ toà n bộ đặ c trưng bở i sự
giả m thờ i gian ngủ non-REM trên điện nã o đồ .

You might also like