You are on page 1of 7

Câu 1

Giả sử ngân sách trung ương của Việt Nam năm N + 1 như sau
Đơn vị tính: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Số tiền


I Thu NSTƯ
1 Thu NSTƯ hưởng 100% 400.000
2 Thu NSTƯ hưởng theo tỷ lệ phần trăm (%) 280.000
3 Vay trong nước, ngoài nước 120.000
Trong đó:
3.1 Vay để trả nợ gốc 20.000
3.2 Vay về cho vay lại 25.000
II Chi NSTƯ
1 Chi đầu tư phát triển 72.000
2 Chi dự trữ quốc gia 9.000
3 Chi thường xuyên 310.000
4 Chi trả nợ lãi các khoản tiền do Chính phủ vay 6.000
5 Chi trả nợ gốc các khoản tiền do Chính phủ vay 20.000
6 Chi viện trợ 500
7 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính trung ương 30.000
8 Chi bổ sung cho NSĐP 322.500
9 Dự phòng ngân sách 22.000

2. GDP dự kiến là 4.600.000 tỷ đồng; mức bội chi ngân sách nhà nước
theo Nghị quyết của Quốc hội không quá 3,9 % GDP.
3. Tổng số bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh năm là 50.000 tỷ
đồng.
Yêu cầu:
1. Xác định bội chi ngân sách trung ương năm N+1.
Bội chi = Tổng chi – Tổng thu = (72 + 9 + 310 + 6 + 0,5 + 30 + 322,5
+ 22) – (400 + 280) = 92
2. Mức vay trong năm N+1 có đủ bù đắp bội chi NSTƯ không?
Vay nợ để bù đắp bội chi = Số tiền đi vay – Các khoản vay về cho vay
lại – Các khoản trả nợ gốc = 120 – 25 – 20 = 75 -> Mức vay trong năm
N+1 không đủ bù đắp bội chi NSTƯ
3. Bội chi ngân sách nhà nước năm N+1 có tuân thủ đúng Nghị quyết
của Quốc hội không?
Bội chi NSNN = Bội chi NSTW + Bội chi NSĐP cấp tỉnh = 92 + 50 =
142
Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP = Bội chi NSNN/GDP x 100% =
142/4600 x 100% = 3,09% < 3,9% mức bội chi NSNN năm N+1 tuân thủ
đúng Nghị quyết của Quốc hội

Câu 2:
Tài liệu giả định về dự toán thu, chi ngân sách địa phương tỉnh X năm N+1
như sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Số tiền


A NSĐP
1 Thu NSĐP hưởng theo phân cấp 180
2 Chi thường xuyên 160
3 Chi đầu tư phát triển 100
4 Mức dư nợ vay đến cuối năm N 15
B Ngân sách cấp tỉnh
1 Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí…) 100
2 Thu viện trợ không hoàn lại 20
3 Thu bổ sung từ NSTƯ 90
3.1 Bổ sung cân đối 20
3.2 Bổ sung có mục tiêu 70
4 Thu từ phát hành trái phiếu chính quyền địa phương 40
5 Vay lại từ ''nguồn chính phủ vay về cho vay lại'' 10
6 Chi thuộc nhiệm vụ của ngân sách cấp tỉnh theo phân cấp,
200
không bao gồm chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu từ NSTƯ
Trong đó:
6.1 Chi đầu tư phát triển 50
6.2 Chi thường xuyên 90
6.3 Chi trả nợ lãi 10
6.4 Chi bổ sung cân đối ngân sách ngân sách cấp dưới 15
6.5 Chi bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp dưới. 5
6.6 Chi dự phòng 6
6.7 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính tỉnh 24
7 Chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu từ NSTƯ 70
8 Chi trả nợ gốc tiền vay 20
Yêu cầu:
1. Xác định mức bội chi ngân sách tỉnh X năm N+1.
Bội chi NS tỉnh = Tổng chi NS cấp tỉnh – Tổng thu NS cấp tỉnh= 200 –
(100 + 20 + 20) = 60
2. Mức vay dự kiến năm N+1 có đủ bù đắp bội NSĐP tỉnh X không?
Vay nợ để bù đắp bội chi = Số tiền đi vay – Các khoản vay về cho vay
lại – Các khoản trả nợ gốc = 40 + 10 - 20 = 30 -> không đủ bù đắp bội
chi
Câu 3
Tài liệu giả định về thu, chi ngân sách trung ương của Việt Nam năm N như sau:
Đơn vị: Nghìn tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Số tiền
A Ngân sách trung ương
1 Thu ngân sách trung ương được hưởng theo 800
phân cấp
2 Vay nợ trong nước và ngoài nước 350
2.1 Trong đó: Chính phủ vay về cho vay lại 60
3 Chi thuộc nhiệm vụ của ngân sách trung 520
ương theo phân cấp (không bao gồm chi bổ
sung cho NSĐP)
4 Chi trả nợ gốc các khoản vay 120
5 Chi bổ sung cho ngân sách địa phương
Yêu cầu: Với mức bội chi NSTW là 250 nghìn tỷ đồng. Xác định A5 theo Luật
Ngân sách Nhà nước 2015.
Bội chi NSTW = Tổng chi NSTW – Tổng thu NSTW = (520+ A5) – 800 = 250
 A5 = 530

Câu 4
Tài liệu giả định về thu, chi NSTW của Việt Nam năm N như sau:
Đơn vị: Nghìn tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Số tiền
1 Thu ngân sách trung ương được hưởng theo phân 750
cấp
2 Vay nợ trong nước và người nước 450
2.1 Trong đó: Chính phủ vay về cho vay lại
3 Chi thuộc nhiệm vụ của ngân sách trung ương 700
theo phân cấp (không bao gồm chi bổ sung cho
NSĐP)
4 Chi trả nợ gốc các khoản vay 90
5 Chi bổ sung cho ngân sách địa phương 320
Yêu cầu:
- Xác định mức bội chi NSTW của Việt Nam năm N theo Luật Ngân sách Nhà
nước 2015;
Bội chi NSTW = 700 + 320 – 750 = 270
- Để mức vay nợ dự kiến đủ bù đắp bội chi NSTW thì A2.1 bằng bao nhiêu?
(Biết rằng , NSTW chỉ trả nợ gốc tiền vay từ nguồn vay nợ)
Bội chi NSTW = Vay nợ bù đắp bội chi = 450 – A2.1 – 90 = 270
 A2.1 = 90

Câu 5
Giả sử ngân sách trung ương của Việt Nam năm T + 1 như sau
Đơn vị tính: nghìn tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Số tiền


I Thu NSTƯ
1 Thu NSTƯ hưởng 100% 800.000
2 Thu NSTƯ hưởng theo tỷ lệ phần trăm (%) 320.000
3 Vay trong nước, ngoài nước 110.000
Trong đó:
3.1 Vay để trả nợ gốc 40.000
3.2 Vay về cho vay lại 45.000
II Chi NSTƯ
1 Chi đầu tư phát triển 182.000
2 Chi dự trữ quốc gia 15.000
3 Chi thường xuyên 620.000
4 Chi trả nợ lãi các khoản tiền do Chính phủ vay 10.000
5 Chi trả nợ gốc các khoản tiền do Chính phủ vay 40.000
6 Chi viện trợ 2.000
7 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính trung ương 24.000
8 Chi bổ sung cho NSĐP 250.000
9 Dự phòng ngân sách 25.000

2. GDP dự kiến là 3.618.000 tỷ đồng; mức bội chi ngân sách nhà nước
theo Nghị quyết của Quốc hội không quá 2,4 % GDP.
3. Tổng số bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh năm là 45.000 tỷ
đồng.
Yêu cầu:
1. Xác định bội chi ngân sách trung ương năm T+1.
Bội chi = 182 + 15 + 620 + 10 + 2+ 24 + 250 + 25 – (800 + 320) = 8
(nghìn tỷ đồng)?
2. Mức vay trong năm T+1 có đủ bù đắp bội chi NSTƯ không?
Mức vay = 110 – 45 – 40 = 25 > 8 đủ bù đắp
3. Bội chi ngân sách nhà nước năm T+1 có tuân thủ đúng Nghị quyết
của Quốc hội không?
Bội chi NSNN = Bội chi NSTW + Bội chi NSĐP = 8000 + 45
=8045???
Hoặc = 8+45 =53
Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP = 8045/3618 x 100% = 222.36% ???
Hoặc = 53/3618 x 100%=1,46%

Câu 6

Giả sử ngân sách trung ương của Việt Nam năm T + n như sau
Đơn vị tính: nghìn tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Số tiền


I Thu NSTƯ
1 Thu NSTƯ hưởng 100% 1.900.000
2 Thu NSTƯ hưởng theo tỷ lệ phần trăm (%) 520.000
II Chi NSTƯ
1 Chi đầu tư phát triển 480.000
2 Chi dự trữ quốc gia 15.000
3 Chi thường xuyên 1.175.000
4 Chi trả nợ lãi các khoản tiền do Chính phủ vay 18.000
5 Chi trả nợ gốc các khoản tiền do Chính phủ vay 277.000
6 Chi viện trợ 20.000
7 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính trung ương 30.000
8 Chi bổ sung cho NSĐP 380.000
9 Dự phòng ngân sách 25.000

Yêu cầu:
1. Xác định bội thu ngân sách trung ương năm T+n.
Bội thu NSTW = (1900 + 520) - (480 + 15 + 1175 + 18 + 20 + 30 + 380
+ 25) = 277
2. Bội thu NSTW sẽ được sử dụng làm gì?
- Tạo lập quỹ dự trữ.
- Trả các khoản nợ thông qua việc mua lại từ khu vực tư các trái phiếu
chính phủ đã được bán trước đó dùng để bù đắp bội chi ngân sách.
- Trả nợ những khoản nợ nước ngoài, giúp giảm nợ nước ngoài ròng.
- Tăng các khoản chi chuyển giao thu nhập.
- Trang trải các khoản chi tiêu của chính phủ về cơ sở hạ tầng và mua
sắm tài sản.
- Dùng để tài trợ cho việc cắt giảm thuế.
Ở Việt Nam: được sử dụng để trả nợ gốc và lãi các khoản vay của
NSNN
Câu 7
Tài liệu giả định về dự toán thu, chi ngân sách địa phương tỉnh H năm N+1
như sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Số tiền


A NSĐP
1 Thu NSĐP hưởng theo phân cấp 250
2 Chi thường xuyên 180
3 Chi đầu tư phát triển 90
4 Mức dư nợ vay đến cuối năm N 25
B Ngân sách cấp tỉnh
1 Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí…) 170
2 Thu viện trợ không hoàn lại 10
3 Thu bổ sung từ NSTƯ 80
3.1 Bổ sung cân đối 30
3.2 Bổ sung có mục tiêu 50
6 Chi thuộc nhiệm vụ của ngân sách cấp tỉnh theo phân cấp,
185
không bao gồm chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu từ NSTƯ
Trong đó:
6.1 Chi đầu tư phát triển 45
6.2 Chi thường xuyên 70
6.3 Chi trả nợ lãi 15
6.4 Chi bổ sung cân đối ngân sách ngân sách cấp dưới 25
6.5 Chi bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp dưới. 12
6.6 Chi dự phòng 14
6.7 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính tỉnh 4
7 Chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu từ NSTƯ 50
8 Chi trả nợ gốc tiền vay 25
Yêu cầu:
1. Xác định mức bội thu ngân sách tỉnh H năm N+1.
Bội thu NSĐP = (170+10+30) – 185 = 25
2. Mức bội thu NSĐP tỉnh H năm N+1 có đủ bù đắp nợ vay hay
không?
Mức dư nợ vay đến cuối năm N = 25 = bội thu NSĐP => đủ bù đắp

You might also like