You are on page 1of 52

29/08/2023

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI GIẢNG

MẠNG TRUYỀN THÔNG QUANG


Optical Communication Networks

Giảng viên: Th.S Đỗ Văn Việt Em


Bộ môn: Thông tin quang – Khoa Viễn thông 2
Email: dvvem@ptithcm.edu.vn

CHƯƠNG 2

2.1. Giới thiệu chung


2.2. Công nghệ NG-SDH
3.3. Công nghệ mạng truyền tải OTN
3.4. So sánh NG-SDH với OTN

1
29/08/2023

3.1. Giới thiệu chung


• Ghép kênh TDM
▪ PCM = Pulse Code Modulation
▪ PDH = Plesiochronous Digital Hierachy
▪ SDH = Synchronous Digital Hierachy
▪ NG-SDH = Next Generation SDH

Tổng quan về PCM


• PCM = điều chế xung mã
• Là quá trình biến đổi Analog-to-Digital

x(t) PCM
LPF Sampling Quantizing Coding
(Low Pass Filter)

ADC

ADC: Analog-to-Digital Converter

Mã hóa nén số PCM: 1 từ mã có 8 bit → Tốc độ mỗi kênh


thoại là 64kbit/s.
4

2
29/08/2023

Ghép kênh PCM-N


• Chuẩn Châu âu: PCM-30 (2048kbit/s, HDB-3)
• Chuẩn Bắc Mỹ và Nhật Bản: PCM-24 (1544kbit/s,
AMI)
CH 1

SPEECH PAM . PCM


INPUT .
. M
COMP- CH LINE
LPF SAMPLE HOLD . A/D U CODER
RESSOR GATES
. X
.
.
CH 1 CH n
.
SIGNALING .
CONVERTER .
FRAME/
CH n MULTIFRAME
SIGNALING
INPUT
ALIGN
Tx
CLOCK
5

Cấu trúc khung và đa khung PCM-30

1 Multiframe. TMF = 16125s = 2ms

F0 F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 F10 F11 F12 F13 F14 F15


Frame. TF = 125 S

32 TS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

30 CH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

FRAME ALIGNMENT WORD 1 FIRST 4 DIGITS OF FRAME 0


(EVEN FRAMES) MULTIFRAME ALIGNMENT WORD 8 BITS PER CHANNEL
Y 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 0 S A S S 1 2 3 4 5 6 7 8

FRAME ALIGNMENT WORD 2 FRAME 1 TO 15 488 ns


(ODD FRAMES)
1 2 3 4 5 6 7 8
Y 1 A S S S S S
DIGITS 1-4 FOR CHANNELS DIGITS 5-8 FOR CHANNELS
1-15 SIGNALING 16-30 SIGNALING
6

3
29/08/2023

Tổng quan về PDH


• Khái niệm chung về PDH:
▪ Không sử dụng đồng bộ tập trung: tất cả các phần tử trong
mạng không bị khống chế bởi một đồng hồ chủ.
▪ Mỗi thiết bị ghép kênh hoặc tổng đài trong mạng có một
đồng hồ riêng
→ Có sự chênh lệch về tốc độ bit giữa các luồng số.
▪ Để đồng bộ tốc độ bit của các luồng tín hiệu: chèn dương
hoặc chèn âm.
▪ Sau khi chèn các luồng đầu vào bộ ghép kênh xem như đã
đồng bộ về tốc độ bit nhưng pha của chúng không đồng bộ
với nhau
→ Ghép kênh cận đồng bộ

Các tiêu chuẩn tốc độ bit luồng PDH


• Tiêu chuẩn Châu Âu
• Tiêu chuẩn Bắc Mỹ
• Tiêu chuẩn Nhật Bản

4
29/08/2023

Các luồng PDH chuẩn Châu Âu

2048 Kb/s 4 8448 Kb/s 4 34368 Kb/s 4 139264 Kb/s 4 564992 Kb/s
(E1) (E2) (E3) (E4) (E5)

G.732 G.742 G.751 G.751


ITU-T

Level Bit Rate, Overhead, No. of Line


Mbit/s Kbit/s Channels Code
E1 2,048 128 30 HDB3
E2 8,448 256 120 HDB3
E3 34,368 576 480 HDB3
E4 139,264 1.792 1920 CMI
E5 564,992 7936 7680 CMI 9

Các luồng PDH chuẩn Bắc Mỹ

1544 Kb/s 4 6312 Kb/s 7 44736 Kb/s 6 274176 Kb/s


(T1) (T2) (T3) (T4)

G.733 G.743 G.752


ITU-T

Level Bit Rate, Overhead, No. of Line Code


Mbit/s Kbit/s Channels
T1 1,544 8 24 Bipolar
T2 6,312 136 96 Bipolar (B6ZS)
T3 44,736 552 672 Bipolar (B3ZS)
T4 274,176 5760 4032 Polar bipolar
10

5
29/08/2023

Các luồng PDH chuẩn Nhật Bản

1544 Kb/s 4 6312 Kb/s 5 32064 Kb/s 3 97728 Kb/s


(J1) (J2) (J3) (J4)

G.734 G.746 G.752 G.752


ITU-T

Level Bit Rate, Overhead, No. of Line Code


Mbit/s Kbit/s Channels
J1 1,544 8 24
J2 6,312 136 96
J3 32,064 504 480
J4 97,728 1536 1440
11

Đặc điểm chung của tín hiệu PDH

▪ Tín hiệu cận đồng bộ


▪ Ghép luân phiên từng bit (bit-by-bit multiplexing)
▪ Việc đồng bộ thời gian (timing alignment) thông qua hiệu
chỉnh dương (positive justification) luân phiên tưng bit
▪ Mỗi mức ghép kênh có cấu trúc khác nhau
▪ Bộ ghép kênh không yêu cầu đồng bộ hóa các tín hiệu vào
▪ Quan hệ pha giữa khung và luồng thông tin không được
ghi nhận lại nên không thể truy xuất trực tiếp vào các
kênh. Việc truy xuất chỉ cho phép sau khi phân kênh hoàn
toàn

12

6
29/08/2023

Bộ ghép 2/140 Mbit/s

DME: Digital Multiplexing Equipment


1
OLTE: Optical Line Terminal Equipment
2
2DME DDF: Digital Distribution Frame
3
ODF: Optical Distribution Frame
4 3DME
Optical
Fiber
4DME OLTE

3DME

2DME

64
2Mb/s DDF 8Mb/s DDF 34Mb/s DDF 140Mb/s DDF ODF

13

Bộ ghép xen/rẽ ADM PDH

• ADM = Add/Drop Multiplexing


140Mb/s 34Mb/s 8Mb/s 8Mb/s 34Mb/s 140Mb/s
THROUGH

4DME 4DME

3DME 3DME

2DME 2DME

DROP ADD

DDF DDF DDF DDF DDF DDF


14

7
29/08/2023

Bộ ghép kết nối chéo số DXC PDH

• DXC =Digital Cross-Connect

OL OL
TE TE

OLTE

15

Byte hay bit

• Phương pháp ghép xen


▪ Ghép xen bit (bit-by-bit Multiplexing)
▪ Ghép xen byte (byte-by-byte Multuplexing)

16

8
29/08/2023

Minh họa ghép xen bit

1
2
3
4

1
2
3
4

M
1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4
17

Minh họa ghép xen byte

1
2
3
4

… … … … … M
I II III IV I

18

9
29/08/2023

PDH sử dụng kiêu ghép nào?

• PDH thực hiện ghép xen bit


• Sử dụng kỹ thuật chèn dương để đồng bộ

19

Sơ đồ khối bộ ghép kênh PDH chuẩn Châu Âu

Luồng vào 1
1
1
Luồng vào 2
CLKW ES
Táck
CLK
CLKR 3 MUX
Bộ Luồng ra
3
So pha
4
Bộ điều 4
khiển chèn

Luồng vào 3 Bộ tạo Xung


CLK Đồng Bộ
Luồng vào 4

20

10
29/08/2023

Khung và đa khung
• Khái niệm khung (frame) và đa khung (multiframe)
▪ Khung là tập hợp các bit hoặc byte. Đầu khung là từ mã
đồng bộ khung (frame alignment codeword)
▪ Khu thời gian = Time slot
▪ Chiều dài khung có thể cố định hoặc thay đổi
▪ Đa khung là tập hợp các khung. Từ mã đồng bộ đa khung
nằm ở khung đầu tiên.

• Cấu trúc cơ bản của một khung


Các bit Các bit Trường tin (payload)
đồng bộ khung Phụ

T (độ dài khung)


21

Cấu trúc khung 2/8 Mbit/s

Justification Justification
Control Bits Opportunity Bits

12 200 4 208 4 208 4 4 204

Group 1 Group 2 Group 3 Group 4

212 bit 212 bit 212 bit 212 bit

848 bit

22

11
29/08/2023

Cấu trúc khung 2/8 Mbit/s

1 11 13 212
1 1 1 1 0 1 0 0 0 0 A S T1 T2 T3 T4 … T1 T2 T3 T4 GROUP 1

213 424
J1 J2 J3 J4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 … T1 T2 T3 T4 GROUP 2

425 636
J1 J2 J3 J4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 … T1 T2 T3 T4 GROUP 3

637 848
J1 J2 J3 J4 R1R2R3R4T1 T2 T3 T4 … T1 T2 T3 T4 GROUP 4

1 1 1 1 0 1 0 0 0 0 Frame Alignment Signal T1 T2 T 3 T4 Tributary Bits


J1 J2 J3 J4 Justification Control Bits R1 R2 R3 R4 Justification Opportunity Bits
A Remote Alarm Indicator S Spare Bit

23

Cấu trúc khung 2/8 Mbit/s


• Nội dung thông tin của bit điều khiển chèn:
▪ 000: không chèn
▪ 111: có chèn
• Khi không chèn: các bit R là bit thông tin T (information
bit)
• Khi có chèn:các bit R là bit giả (stuffing bit)

Group 1 Group 2 Group 3 Group 4

1 1 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 T 2 T3 T4

Stuffing bit

24

12
29/08/2023

Cấu trúc khung 2/8 Mbit/s

Nominal bit rate 8448 kbit/s


Tolerance 30 ppm
Line code HDB3
Frame length in bits 848 bits
Frame length in time 100,4 s
Minimum Information bits per frame 820 bits
Max Informartion bits per frame 824 bits
Frame rate 9962.264 frames/s
Bits per TI 206 bits
Multiplexing method Bit-by-bit
Nominal justification ratio 0.424

25

Cấu trúc khung 2/8 Mbit/s


• Tần số xung tức thời của nhánh:
fnormal = 8448 KHz/4 = 2112 KHz
• Tần số cực đại của nhánh (khi không chèn):
fmax =fnormal(824/848) = 2052.2 KHz
• Tần số cực tiểu của nhánh (khi có chèn):
fmin =fnormal(820/848) = 2042.3 KHz
• Tốc độ ghi dữ liệu: 2048 KHz  50ppm
• Tốc độ đọc dữ liệu: 2112 KHz

26

13
29/08/2023

Sơ đồ bộ ghép 2/8 Mbit/s

Luồng vào 1
1
1
Luồng vào 2
CLKW ES
Táck
CLK
CLKR 3 MUX
Bộ Luồng ra
3
So pha
4
Bộ điều 4
khiển chèn

Luồng vào 3 Bộ tạo Xung


CLK Đồng Bộ
Luồng vào 4

27

Cấu trúc khung 8/34 Mbit/s


• Sử dụng chèn dương

Justification Justification
Control Bits Opportunity Bits

12 372 4 380 4 380 4 4 376

Group 1 Group 2 Group 3 Group 4

384 bit 384 bit 384 bit 384 bit

1536 bit

28

14
29/08/2023

Cấu trúc khung 8/34 Mbit/s

1 11 13 384
1 1 1 1 0 1 0 0 0 0 A S T1 T2 T3 T4 … T1 T2 T3 T4 GROUP 1

385 768
J1 J2 J3 J4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 … T1 T2 T3 T4 GROUP 2

769 1152
J1 J2 J3 J4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 … T1 T2 T3 T4 GROUP 3

1153 1536
J1 J2 J3 J4 R1R2R3R4T1 T2 T3 T4 … T1 T2 T3 T4 GROUP 4

1 1 1 1 0 1 0 0 0 0 Frame Alignment Signal T1 T2 T 3 T4 Tributary Bits


J1 J2 J3 J4 Justification Control Bits R1 R2 R3 R4 Justification Opportunity Bits
A Remote Alarm Indicator S Spare Bit

29

Cấu trúc khung 8/34 Mbit/s


• Nội dung thông tin của bit điều khiển chèn:
▪ 000: không chèn
▪ 111: có chèn
• Khi không chèn: các bit R là bit thông tin T (information
bit)
• Khi có chèn:các bit R là bit giả (stuffing bit)

Group 1 Group 2 Group 3 Group 4

1 1 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 T 2 T3 T4

Stuffing bit

30

15
29/08/2023

Cấu trúc khung 8/34 Mbit/s

Nominal bit rate 34368 kbit/s


Tolerance 20 ppm
Line code HDB3
Frame length in bits 1536 bits
Frame length in time 44.69 s
Minimum Informartion bits per frame 1508 bits
Max Informartion bits per frame 1512 bits
Frame rate 22375 frames/s
Bits per TI 378 bits
Multiplexing method Bit-by-bit
Nominal justification ratio 0.436

31

Cấu trúc khung 8/34 Mbit/s


• Tần số xung tức thời của nhánh:
fnormal = 34368 KHz/4 = 8592 KHz
• Tần số cực đại của nhánh (khi không chèn):
fmax =fnormal(1512/1536) = 8457.75 KHz
• Tần số cực tiểu của nhánh (khi có chèn):
fmin =fnormal(1508/1536) = 8435.375 KHz
• Tốc độ ghi dữ liệu: 8448 KHz  30ppm
• Tốc độ đọc dữ liệu: 8592 KHz

32

16
29/08/2023

Cấu trúc khung 34/140 Mbit/s


• Sử dụng chèn dương

Justification
Justification Control Bits Opportunity Bits

16 472 4 484 4 484 4 484 4 484 4 4 480

Group 1 Group 2 Group 3 Group 4 Group 5 Group 6

488 bit 488 bit 488 bit 488 bit 488 bit 488 bit

2928 bit

33

Cấu trúc khung 34/140 Mbit/s

1 13 17 488
1 1 1 1 1 0 1 0 0 0 0 0 A S S S T1 T2 T3 T4 … T1 T2 T3 T4 GROUP 1
489 976
J1 J2 J3 J4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 … T1 T2 T3 T4 GROUP 2
977 1464
J1 J2 J3 J4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 … T1 T2 T3 T4 GROUP 3
1465 1952
J1 J2 J3 J4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 … T1 T2 T3 T4 GROUP 4
1953 2440
J1 J2 J3 J4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 … T1 T2 T3 T4 GROUP 5
2441 2928
J1 J2 J3 J4 R1R2R3R4T1 T2 T3 T4 … T1 T2 T3 T4 GROUP 6

34

17
29/08/2023

Cấu trúc khung 34/140 Mbit/s

Nominal bit rate 139264 kbit/s


Tolerance 15 ppm
Line code CMI
Frame length in bits 2928 bits
Frame length in time 21.02 s
Minimum Informartion bits per frame 2888 bits
Max Informartion bits per frame 2892 bits
Frame rate 47562.842 frames/s
Bits per TI 723 bits
Multiplexing method Bit-by-bit
Nominal justification ratio 0.419

35

Cấu trúc khung 34/140 Mbit/s


• Tần số xung tức thời của nhánh:
fnormal = 139264 KHz/4 = 34816 KHz
• Tần số cực đại của nhánh (khi không chèn):
fmax =fnormal(2892/2928) = 34387.934 KHz
• Tần số cực tiểu của nhánh (khi có chèn):
fmin =fnormal(2888/2928) = 34340.372 KHz
• Tốc độ ghi dữ liệu: 34368 KHz  20ppm
• Tốc độ đọc dữ liệu: 34816 KHz

36

18
29/08/2023

Giới thiệu Classic SDH


• SDH = Synchronous Digital Hierachy

37

Mạng quang đồng bộ SONET


• ANSI = American National Standard Institute = viện
tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ
• SONET = Synchronous Optical NETwork
• 1985, ANSI đưa ra tiêu chuẩn truyền dẫn số trên sợi
quang SONET
▪ Phát triển dựa trên cấp ghép kenh T1 (1,544 Mbit/s)
▪ Hòa mạng nhiều thiết bị của nhiều nhà cung cấp khác nhau

38

19
29/08/2023

Các chuẩn trong mạng SONET

Các mức Các mức tín hiệu Tốc độ bit


tín hiệu quang đồng bộ (Mbit/s)
OC-1 STS-1 51,84
OC-3 STS-3 155,52
OC-9 STS-9 466,56
OC-12 STS-12 622,08
OC-18 STS-18 933,12
OC-24 STS-24 1244,16
OC-36 STS-36 1866,24
OC-48 STS-48 2488,32

OC: Optical Carrier STS: Synchronous Transport Signal 39

Chuẩn SDH ra đời


• 1986, ITU-T và ANSI thay đổi một số tiêu chuẩn của
SONET để dung hòa các giao diện 2Mbit/s, 34Mbit/s
và 140Mbit/s
• 1989 các khuyến nghị SDH được ban hành bởi ITU-T:
▪ G.707, G.708, G.709
▪ Tốc độ bit, kích thước khung tín hiệu, cấu trúc ghép, trình
tự sắp xếp các luồng nhánh, …

40

20
29/08/2023

Chuẩn tốc độ bit của SDH


• Tốc độ bit của SDH gồm có:
▪ STM-1 = 155,52 Mbit/s
▪ STM-4 = 4STM-1 = 622,08 Mbit/s
▪ STM-16 = 4STM-4 = 2488,32 Mbit/s
▪ STM-64 = 4STM-16 = 9953,28 Mbit/s
(STM: Synchronous Transport Module )
• Tốc độ bit cơ bản: STM-1 (155,52Mbit/s)
• STM-1, STM-4 và STM-16 trùng với các tốc độ bit
STS-3, STS-12 và STS-48 của SONET

41

Đặc điểm của SDH


• Đồng bộ hoá mạng truyền dẫn
• Kỹ thuật ghép kênh con trỏ (pointer)
• Đồng bộ định thời được điều chỉnh thông qua việc
hiệu chỉnh +/-/0 từng byte một
• Cấu trúc của module: tốc độ bit cao hơn đạt được
thông qua ghép luân phiên từng byte của nhiều tín
hiệu STM-1.
• Cấu trúc tín hiệu ghép (STM-N) giống như cấu trúc
của STM-1

42

21
29/08/2023

Đặc điểm của SDH


• Tốc độ bit của các tín hiệu ghép bằng một số nguyên
nhân với tốc độ cơ bản 155,52Mbit/s. (STM-N =
NSTM-1)
• Mối quan hệ pha giữa khung và dữ liệu được ghi
nhận bằng ý nghĩa của các con trỏ
→ có thể truy xuất vào kênh nào đó trong tín hiệu ghép SDH

43

Ưu điểm của SDH


• Tốc độ bit trên 140Mbit/s được tiêu chuẩn hoá quốc
tế lần đầu tiên.
• Mã đường truyền quang được tiêu chuẩn hoá
→ thiết bị tương thích bởi nhiều nhà sản xuất khác nhau.
• Mạng SDH bao phủ mạng PDH đang tồn tại.
• Ghép kênh và phân kênh đơn giản
• Các bộ ghép kênh xen/rẽ (ADM) rất linh hoạt
→ giảm giá thành mạng

44

22
29/08/2023

Ưu điểm của SDH


• Cấu trúc module: tốc độ bit ghép được tạo ra bằng
bội số nguyên lần tốc độ bit cơ bản
• Cấu trúc khung của tín hiệu ghép giống cấu trúc
khung của tín hiệu cơ bản
→ không cần phải định nghĩa lại khung mới
• Có thể truy xuất trực tiếp vào các luồng bit bậc thấp
hơn
→ Số lượng thiết bị và giá thành giảm
• Có thể ghép các tín hiệu PDH của các cấp khác nhau
vào STM-1

45

Ưu điểm của SDH


• Ghép được nhiều loại tín hiệu khác nhau một cách
linh hoạt: thoại, B-ISDN, ATM, các tín hiệu băng rộng
trong tương lai …
• Có thể chuyển đổi trực tiếp tín hiệu điện sang tín
hiệu quang mà không cần phải sử dụng mã đường
truyền phức tạp
• Khả năng quản lý, giám sát và bảo dưỡng mạng

46

23
29/08/2023

Khuyết điểm của SDH


• Kỹ thuật phức tạp do phải ghi lại mối quan hệ pha
giữa tín hiệu luồng và Overhea
• Dung lượng truyền giảm: 63 luồng 2Mbit/s, 3 luồng
34 Mbit/s
• Dung lượng STM-1 có thể lớn hơn cần thiết.
• Việc hiệu chỉnh từng byte dẫn đến nhiều Jitter hơn so
với hiệu chỉnh từng bit

47

Cấu trúc khung STM-1

1 270 byte
0 SOH PAYLOAD

SOH PAYLOAD

SOH PAYLOAD

PTR PAYLOAD

SOH PAYLOAD

SOH PAYLOAD

SOH PAYLOAD

SOH PAYLOAD

SOH PAYLOAD 125 s


2430 byte
48

24
29/08/2023

Cấu trúc khung STM-1

270 byte

9 byte 261 byte

3 SOH
1 PTR
PAYLOAD
5 SOH

125 s

SOH: Section Overhead - Chứa thông tin đồng bộ khung,


PTR: Pointer
giám sát (supervision), bảo dưỡng (maintenance), điều
khiển (control) 49

Cấu trúc khung STM-1


• STM-1 là tín hiệu cơ bản (tốc độ thấp nhất) trong
SDH
• Tốc độ bit: 155,52 Mbit/s
• Chiều dài thời gian của khung T = 125s
• Chiều dài byte: 2430 byte = 9 col x 270 row
• Thông tin trong khung gồm:
▪ SOH (Section OverHead): thông tin Mào đầu
▪ Payload: thông tin tải trọng
▪ Pointer: thông tin con trỏ

50

25
29/08/2023

Đoạn lặp và đoạn ghép kênh

51

RSOH và MSOH

SOH RSOH

PTR PTR

SOH MSOH

RSOH (Repeater Section OverHead)


MSOH (Multiplexer Section OverHead) 52

26
29/08/2023

Pointer (PTR)
• Có các loại con trỏ sau:
▪ PTR-AU4
▪ PTR-AU3
▪ PTR-TU3
▪ PTR-TU2
▪ PTR-TU12
▪ PTR-TU11

53

Sơ đồ ghép kênh SDH

N 1 139264
STM-N AUG AU-4 VC-4 C-4
Kbit/s
3 1
3 TUG-3 TU-3 VC-3 44736
34368
AU-3 VC-3 C-3
Kbit/s
7
7
1 6312
TUG-2 TU-2 VC-2 C-2
Kbit/s
3
2048
TU-12 VC-12 C-12
Kbit/s
4
1544
TU-11 VC-11 C-11
Kbit/s

54

27
29/08/2023

Giải thích ý nghĩa các khung trong sơ đồ


ghép
• C = Container
▪ Mang những luồng tín hiệu PDH vào khung SDH. Mỗi loại
tín hiệu PDH sẽ có Container tương ứng
▪ Nguồn đồng bộ chung được sử dụng cho các thiết bị SDH:
theo nguyên tắc Master/Slave
▪ Yêu cầu: tốc độ ngõ ra của các thiết bị khác nhau cần được
hiệu chỉnh đúng với tốc độ đã được định trước.
▪ Sử dụng nguyên lý chèn bit
▪ Độ dài thời gian của các loại Container: 125s

55

Các loại Container

Mức Container Loại Container Luồng PDH


Level 1 C-11 T1 (1544 kbit/s)
C-12 E1 (2048 kbit/s)
Level 2 C-2 T2 (6312 kbit/s)
Level 3 C-3 E3 (34368 kbit/s)
T3 (44736 kbit/s)
Level 4 C-4 E4 (139264 kbit/s)

56

28
29/08/2023

VC (Virtual Container)
• VC= Container ảo
VC = C + POH
• Chức năng POH:
▪ Xác định đích đến của VC
▪ Giám sát lỗi xảy ra trên VC (sử dụng parity bit – BIP)
▪ Mang thông tin trạng thái cho MUX biết VC có mang thông
tin hay không
▪ Truyền thông tin cảnh báo từ VC source đến VC sink
• Độ dài thời gian VC: 125s
• HOVC = High-Order VC: VC-3, VC-4
• LOVC = Low-Order VC: VC-11, VC-12, VC-2, VC-3
57

TU (Tributary Unit)
• TU = VC + Pointer (TU-PTR)
• Chức năng của TU:
▪ Xác định vị trí của VC-POH trong vùng Payload của STM-1
• Chức năng của TU:
▪ Xác định vị trí của VC-POH trong vùng Payload của khung
STM-1
• Độ dài thời gian của TU: 125s

58

29
29/08/2023

TUG = Tributary Unit Group


• TUG là một nhóm các TU hoặc TUG cấp thấp hơn
• Ghép byte-by-byte
• Các mức TUG: TUG-2, TUG-3
• Độ dài thời gian của TUG: 125 s

59

AU = Administrative Unit
• AU = đơn vị quản lý
• AU-4 = VC-4 + Pointer (AU-PTR).
• Chức năng của con trỏ AU-PTR:
▪ Pointer nằm ở hàng thứ 4 của khung STM-1.
▪ Xác định vị trí bắt đầu của từ mão POH (byte J1) của VC4
• Độ dài thời gian của khung AU: 125 s

60

30
29/08/2023

AUG = Administrative Unit Group


• AU = nhóm đơn vị quản lý
• Dùng cho payload chứa ba cấu trúc AU-3
• AUG chứa NPI (Null Pointer Indication) xác định vị trí
cố định trong vùng payload nơi 3 pointer chỉ đến 3
khung AU-3 tương ứng
• Độ dài thời gian: 125 s

61

Ví dụ ghép luồng E4 thành khung STM-1

+ SOH + AU4-PTR + POH + STUFF 139264


STM-1 AU-4 VC-4 C-4
Kbit/s

1 byte 260 byte 261 byte

J1 J1
B3 B3
C2 C2
G1 G1
9 F2 + = F2
H4 H4
F3 F3
K3 K3
N1 N1
POH C-4 VC-4
VC-4 = C-4 + POH 62

31
29/08/2023

Ví dụ ghép luồng E4 thành khung STM-1

+ SOH + AU4-PTR + POH + STUFF 139264


STM-1 AU-4 VC-4 C-4
Kbit/s
270 byte
9 byte 261 byte

J1
B3
C2
H1 Y Y H2 “1” “1” H3 H3 H3 G1
F2
PTR_AU-4 H4
F3
K3
N1
AU-4 = VC-4 +PTR_AU-4 63

Ví dụ ghép luồng E4 thành khung STM-1

+ SOH + AU4-PTR + POH + STUFF 139264


STM-1 AU-4 VC-4 C-4
Kbit/s

9 byte 261 byte

J1
RSOH B3
C2
H1 Y Y H2 “1” “1” H3 H3 H3 G1
F2
H4
MSOH F3
K3
N1

STM-1 = AU-4 +SOH 64

32
29/08/2023

Ví dụ ghép luồng E1 thành khung STM-1

STM-1 AU-4 VC-4

3
TUG-3

7

TUG-2

3
2048
TU-12 VC-12 C-12
Kbit/s

65

Việc truyền các dịch vụ PDH qua mạng


SDH thực hiện như thế nào?

SDH

66

33
29/08/2023

CÁC PHẦN TỬ TRÊN MẠNG SDH

67

MÔ HÌNH THIẾT KẾ MẠNG TRUYỀN TẢI

68

34
29/08/2023

Cơ chế bảo vệ mạng ring

69

2.2. NG-SDH
• SDH đươc thiết kế tối ưu để truyền tải tín hiệu PDH
• NG-SDH: cho phép truyền tải các dich vụ truyền thống và các
dịch vụ mới trên cùng một mạng

70

35
29/08/2023

2.2. NG-SDH
• Mô hình mạng SDH thế hệ sau

71

2.2. NG-SDH
• Các tiêu chuẩn liên quan đến NG-SDH

72

36
29/08/2023

2.2. NG-SDH
• Các giao thức mới trong NG-SDH:
▪ GFP: thủ tục đóng khung chung
▪ VCAT: kết chuỗi ảo
▪ LCAST: cơ chế điều chỉnh dung lượng tuyến

Như vậy, NG-SDH được xây dựng trên cơ sở SDH truyền thống, xây dựng thêm cơ chế
đóng khung GFP, cùng với 2 kỹ thuật kết nối chuỗi ảo VCAT (Virtual Concatenation) và
hiệu chỉnh dung lượng liên kết LCAS (Link Capacity Adjustment Scheme)

73

Các kiểu đóng khung


• Có 3 kiểu đóng khung trong NG-SDH:
▪ Đóng khung kiểu HDLC = High-level Data link control Protocal (Giao
thức điều khiển tuyến số liệu mức cao)

▪ Đóng khung kiểu LAPS = Link Access Procedure-SDH (Thủ tục truy cập
tuyến SDH)

▪ Đóng khung GFP = Generic Framing Procedure (Thủ tục đóng khung
chung)

74

37
29/08/2023

Đóng khung kiểu HDLC


• Gói PPP:
▪ IP →PPP → SDH
Như vậy: gói IP trước khi đưa vào khung SDH cần phải sử dụng gói
(khung) PPP
• HDLC là kiểu đóng khung điều khiển tuyến số liệu
mức cao, thuộc lớp 2 (OSI), dùng cho kết nối point-
to-point và point-to-multi point.

75

Đóng khung kiểu LAPS


• Là một giao thức tuyến số liệu được thiết kế cho mục đích
IP/SDH và Ethernet/SDH
• LAPS hoạt động như khung HDLC để sắp xếp gói IP vào tải
SDH.
• Hình dưới mô tả IP/SDH theo ngăn giao thức/lớp

76

38
29/08/2023

Đóng khung kiểu GFP


• GFP quy định một cơ chế chung để thích nghi các tín hiệu
khách hàng lớp cao.
• Các tín hiệu khách hàng có thể là:
▪ DPU: IP/PPP, Ethernet MAC
▪ Mã khối: kênh quang, ESCON
▪ Luồng số tốc độ cố định
• GFP bao gồm phần chung và phần đặc trưng cho
tưng loại tín hiệu khách hàng.
▪ Chế độ thích ứng với tín hiệu dạng PDU được gọi la GFP-F
(GFP sắp xếp khung)
▪ Chế độ thích ứng với tín hiệu dạng mã khối được gọi la
GFP-T (GFP trong suốt)

77

Đóng khung kiểu GFP


• Minh họa mối quan hệ giữa các tín hiệu khách hàng lớp cao
với GFP và các tuyến chuyển tải

78

39
29/08/2023

Các kiểu đóng gói trên NG-SDH

79

Các dịch vụ trên mạng viễn thông

80

40
29/08/2023

Các dịch vụ trên mạng viễn thông

▪ Là dịch vụ tích hợp 3 trong 1: thoại, dữ liệu và video được


tích hợp trên nền IP
▪ Có thể triển khai trên nền hạ tầng truyền hình cáp HFC,
DSL, và FTTx/PON

81

Các dịch vụ trên mạng viễn thông

▪ VoD = Video on Demand = Video theo yêu cầu


▪ Cho phép người dùng lựa chọn và xem nội dung video theo
ý thích cá nhân trên TV hoặc PC
▪ Được cung cấp dưới dạng truyền unicast
▪ Được sử dụng nhiều cho truyền hình hội nghị

82

41
29/08/2023

Các dịch vụ trên mạng viễn thông


• FRL = Frame Relay
▪ Là phương thức nối mạng dữ liệu theo phương thức
chuyển mạch gói, hoạt động ở mức lớp Data link
▪ Khi truyền, khung bị lỗi sẽ bị hủy chứ không truyền lại

83

Các dịch vụ trên mạng viễn thông


• MPLS = Multi Protocol Label Switching
▪ Chuyển mạch đa nhãn
▪ Các dịch vụ phát triển trên MPLS: thoại, video, fax, data,
VPN

84

42
29/08/2023

Các dịch vụ trên mạng viễn thông


• VPN = Virtual Private Network
▪ Cho phép người dùng thiết lập một mạng riêng ảo với một
mạng khác trên internet
▪ VPN được sử dụng để truy cập các trang web bị hạn chế
truy cập về vị trí địa lý, bảo vệ hoạt động duyệt web trên
mạng Wifi công cộng, truy cập Business network, truy cập
home network
▪ Sử dụng VPN để bỏ qua trình duyệt internet
▪ …

85

Các dịch vụ trên mạng viễn thông


• VoIP = Voice over IP
▪ Truyền thoại trên IP
▪ Dựa trên chuyển mạch gói

86

43
29/08/2023

Giải thích các thuật ngữ


• IP
• VLAN
• DVB
• HDCL/PPP/LAPS
• GFP
• ESCON
• FICON
• VCAT
• LCAS
• Contiguos Concantenation
• Virtual Concatenation
• QoS
87

NG-SDH
• Cấu trúc ghép kênh mở rộng

88

44
29/08/2023

Các lớp NG-SDH


• Mô hình phân lớp:
▪ Lớp tuyến (path)
▪ Lớp đoạn ghép kênh (MSOH)
▪ Lớp đoạn lặp (RSOH)
▪ Lớp vật lý (cáp quang, cáp kim loại)

89

2.3. Mạng truyền tải quang OTN


• Hệ thống các khuyến nghị ITU-T về mạng truyền tải quang

90

45
29/08/2023

2.3. Mạng truyền tải quang OTN


• Hệ thống các khuyến nghị ITU-T về mạng truyền tải quang:
• Nhóm khuyến nghị về kiến trúc, chức năng và các vấn đề liên quan đến truyền tải
• Nhóm khuyến nghị về vấn đề khai thác và điều khiển mạng

• Hai khuyến nghị quan trọng lên quan đến kiến trúc chức năng và giao diện
OTN: G.872 và G.709

91

2.3. Mạng truyền tải quang OTN


• Các khuyến nghị trên PDH, SDH, ATM, OTN

92

46
29/08/2023

2.3. Mạng truyền tải quang OTN


• Các khuyến nghị trên PDH, SDH, ATM, OTN

93

2.3. Mạng truyền tải quang OTN


• Giao diện node mạng trong OTN:
• IrDI = giao diện liên miền
• IaID = giao diện nội miền

94

47
29/08/2023

2.3. Mạng truyền tải quang OTN


• Chức năng phân lớp giữa các mạng OTN

95

Cấu trúc khung OTN trong miền điện


• OPU-k: là đơn vị khung cơ bản của OTN, dung để sắp xếp tín hiệu người
dung. K có thể nhận giá trị từ 1-3, thể hiện tốc độ bit truyền dẫn.
• OPU-k gồm 4 dòng, mỗi dòng có 3810 byte. 2 byte đầu mỗi dòng là byte
tiêu đề, dung để hỗ trợ tương thích các tín hiệu người dung khác nhau.

96

48
29/08/2023

Cấu trúc khung OTN trong miền điện


• ODU-k: khối dữ liệu quang, được tạo ra bằng cách thêm 14 byte tiêu đề
vào đầu của OPU-k.
• 14 byte dòng đầu tiên bao gồm:
▪ Tín hiệu đồng bộ khung FAS (byte 1 -7)
▪ Trường tiêu đề OUT-k (byte 8-14)
• Phần còn lại (dòng 2, 3, 4) chứa thông tin tiêu đề ODU-k, dung để giám sát
kết nối tandem, vạn hành, bảo dưỡng và giám sát hiệu năng.

97

Cấu trúc khung OTN trong miền điện


• OTU-k: khung OTU-k được xây dựng bằng cách thêm thông tin vào các
byte tiêu đề của phần tiêu đề OTU-k và bổ sung mã phát hiện và sửa lỗi
FEC vào cuối khung dữ liệu ODU-k. Vùng FEC gồm 4 dòng, mỗi dòng 256
byte.
• OUT-k: khung này có 4 dòng, mỗi dòng 4080 byte.

98

49
29/08/2023

Tín hiệu OTN trong miền quang


• Kênh quang OCh: OUT-k trong miền điện, khi chuyển vào trong miền quang
tạo thành kênh quang OCh (xem ITU-T G.872). Có 2 loại kênh quang:
▪ Kênh quang đầy đủ tính năng Och
▪ Kênh quang với tính năng rút gọn Ochr: cung cấp kết nối mạng trong suốt giữa 2 bộ tái
tạo 3R trong OTN.

99

Tín hiệu OTN trong miền quang


• OCC và OCG:
▪ OCC được định nghĩa để sắp xếp kênh quang Och lên các bước song WDM. Có 2 loại OCC:
• OCC với đầy đủ tính năng OCC: bao gồm phần tải tin OCCp và tiêu đề không liên kết OCCo. OCCp
mang tải tin, còn OCCo mang tiêu đề của Och.
• OCC với tính năng rút gọn OCCr: chỉ chứa phần tải tin OCCp (không có phần tiêu đề không liên
kết)

▪ OCG là nhóm các OCC. OCG-n là OCG bậc n, dung để ghép kênh theo bước song n OCC-n
vào tập định sẵn các bước song trong lưới ITU-T. Có 2 loại OCG:
• OCG-n với tính năng đầy đủ, ký hiệu là OCG-n.m
• OCG-n với tính năng rút gọn, ký hiệu là OCG-nr.m

100

50
29/08/2023

Tín hiệu OTN trong miền quang


• Tiêu đề của phần ghép kênh quang OMS OH: được thêm vào OCG để tạo thành một đơn
vị ghép kênh quang OMU. Nó được dùng cho chức năng vận hành và bảo dưỡng riêng cho
OMS.

• Tiêu đề phân truyền dẫn quang OTS OH: được thêm vào để tạo thành module truyền tải
quang OTM. Chức năng của OTS OH là hỗ trợ các chức năng vận hành và bảo dưỡng riêng
cho OTS.

101

Tín hiệu OTN trong miền quang


• OTM-n,m: tập hợp của m OCG-n tạo thành một OTM-n,m. Có 3 loại OTM được ITU-
T định nghĩa:
▪ OTM-0,m: hỗ trợ một kênh quang qua một đoạn quang đơn với hai bộ tái tạo 3R ở 2 đầu cuối, không
có kênh giám sát.
▪ OTM016r,m: hỗ trợ 16 kênh quang (đánh số từ OCCr#0 đến OCCr#15) qua một đoạn quang đơn với 2
bộ tái tạo 3R ở 2 đầu cuối, không sử dụng kênh giám sát.
▪ OTM-n,m: hỗ trợ tới n kênh quang cho một hoặc nhiều đoạn quang, không đòi hỏi có bộ 3R.

102

51
29/08/2023

Tín hiệu OTN trong miền quang


• Kênh giám sát quang OSC:
▪ OSC được sử dụng để truyền tải các tín hiệu tiêu đề không liên kết OTM cho các thành phần OTM-n,m
đầy đủ tính năng.
▪ OSC được gán vào 1 bước sóng riêng, có cấu trúc khung, tốc độ bit và băng thông riêng.
▪ OSC được ghép kênh theo bước sóng và truyền tải cùng với các kênh OTM-n,m.

103

Cấu trúc ghép kênh trong OTN

104

52

You might also like