You are on page 1of 8

KHÓA CHUYÊN ĐỀ LIVE T|TYHH

PHÂN DẠNG BÀI TẬP CACBOHIDRAT - VIP2


(LOVEVIP xem trước bài giảng LIVE 19 trong khóa XPS )

DẠNG 3 – PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC (AgNO3/NH3)

Câu 1: Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 0,54. B. 1,08. C. 2,16. D. 1,62.

Câu 2: Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,32
gam Ag. Giá trị của m là
A. 3,6. B. 7,2. C. 1,8. D. 2,4.

Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 21,6. C. 43,2. D. 16,2.
la
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

1|TYHH
Câu 4: Cho dung dịch X chứa 34,2 gam saccarozơ và 18 gam glucozơ vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,2. B. 64,8. C. 54. D. 21,6.

Câu 5: Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a mol/l với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3. Sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,2. B. 0,5. C. 1,0. D. 0,1.

Câu 6: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc
(hiệu suất 100%), thu được 30,24 gam Ag. Giá trị của m là
A. 22,68. B. 50,40. C. 45,36. D. 25,20.

Câu 7: Cho 3,42 gam đường mía (C12H22O11) vào H2SO4 đặc nóng dư. Toàn bộ sản phẩm khí sinh ra đem hấp
thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 1193 gam. B. 75,72 gam. C. 23.64 gam. D. 52.08 gam.
la
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

2|TYHH
Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thủy phân cho tác
dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng với
dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng. Giá trị a, b lần lượt là
A. 21,6 và 16. B. 43,2 và 32. C. 21,6 và 32. D. 43,2 và 16.

Câu 9: Dung dịch X chứa glucozơ và saccarozơ có cùng nồng độ mol. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Nếu đun nóng 100 ml dung
dịch X với dung dịch H2SO4 loãng dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ
sinh ra cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được lượng kết tủa Ag là
A. 34,56. B. 69,12. C. 51,84. D. 38,88.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư tạo ra 3,24 gam Ag. Phần 2 đem thủy phàn hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng rối
trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư tạo ra 9,72 gam Ag. Khối lượng tinh bột trong X là (giả sử rằng tinh bột bị thuỷ phân
đều chuyển hết thành glucozơ)
A. 9,72. B. 14,58. C. 7,29. D. 9,48.
la
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

3|TYHH
DẠNG 4 – SẢN XUẤT XENLULOZƠ NITRAT

Câu 11: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60%
tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 3,67 tấn. B. 2,20 tấn. C. 2,97 tấn. D. 1,10 tấn.

Câu 12: Từ 32,4 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) người ta sản xuất được m tấn thuốc súng không khói
(xenlulozơ trinitrat) với hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%. Giá trị của m là
A. 33,00. B. 29,70. C. 26,73. D. 25,46.

Câu 13: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo
thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.
l
a
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

4|TYHH
Câu 14: Xenlulozơ tác dụng với HNO3 cho ra sản phẩm A có %N = 14,14%. CTCT của A và khối lượng HNO3
cần dùng để biến toàn bộ 324 kg xenlulozơ thành A là
A. [C6H7O2(ONO2)(OH)2]n; 12,6 gam.
B. [C6H7O2(ONO2)3]n; 378 gam.
C. [C6H7O2(ONO2)3]n; 126 gam.
D. [C6H7O2(ONO2)2(OH)]n; 252 gam.

Câu 15: Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với lượng dư dung dịch
hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy
phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm
sinh ra tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, to) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol.
Giá trị của m là
A. 23,296. B. 21,840. C. 17,472. D. 29,120.

Cố gắng và hối hận, cái nào đau đớn hơn?


---------- (Thầy Phạm Thắng | TYHH) -----------
a l
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

5|TYHH
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
(Nếu gặp khó khăn với bất kì câu hỏi nào, hãy đăng vào group HỎI ĐÁP em nhé ^^)

Câu 1: (Đề MH lần I - 2017) Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M.

Câu 2: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fuctozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến
phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 5,4 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 43,2 gam.

Câu 3: (Đề THPT QG - 2019) Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là
A. 25,92. B. 28,80. C. 14,40. D. 12,96.

Câu 4: Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch fructozơ 10% với lượng dung dịch AgNO3 trong
NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu được là
A. 2,16 gam. B. 1,728 gam. C. 2,592 gam. D. 4,32 gam.

Câu 5: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dung dịch
AgNO3/NH3, đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m là
A. 32,4. B. 48,6. C. 64,8. D. 16,2.

Câu 6: (Đề MH - 2021) Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ
X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 0,81. B. 1,62. C. 1,08. D. 2,16.

Câu 7: (Đề TN THPT QG – 2021) Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ
tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 38,88 gam Ag. Giá trị của m là
A. 58,32. B. 64,80. C. 32,40. D. 29,16.

Câu 8: Thủy phân 10,8 gam xenlulozơ trong môi trường axit. Cho tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng,
sau phản ứng hoàn toàn thu được 11,88 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là
A. 81,0%. B. 78,5%. C. 82,5%. D. 84,5%.

Câu 9: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam X trong môi trường axit, thu
được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y, sau đó cho thêm lượng dư AgNO3 trong dung dịch
NH3, đun nóng, thu được 8,64 gam Ag. Thành phần phần trăm theo khối lượng của glucozơ trong X là
A. 51,28%. B. 81,19%. C. 48,70%. D. 18,81%.
la

Câu 10: Thực hiện phản ứng thủy phân 3,42 gam saccarozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng. Sau
ci
ffi
42 O

một thời gian, trung hòa axit dư rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3
06 T
80 LO

trong NH3 dư, đun nóng thu được 3,24 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân là
33 T
03 Trợ

A. 87,50%. B. 75,00%. C. 62,50%. D. 69,27%.



H
lo
Za

6|TYHH
Câu 11: (Chuyên KHTN Hà Nội - 2018) Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ, amilozơ,
xenlulozơ thu được (m + 1,8) gam hỗn hợp Y gồm glucozơ và fructozơ. Cho toàn bộ Y tác dụng với
AgNO3 dư trong NH3, thu được 27 gam Ag. Giá trị của m là
A. 22,5. B. 18,0. C. 20,7. D. 18,9.

Câu 12: (Đề TSCĐ - 2008) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu
suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.

Câu 13: (Đề TSĐH B - 2012) Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít
axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 60. B. 24. C. 36. D. 40.

Câu 14: (Đề TSĐH B - 2007) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit
sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất
phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 21. B. 10. C. 30. D. 42.

Câu 15: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat,
biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?
A. 498,96 kg. B. 623,7 kg. C. 779,625 kg. D. 124,74 kg.

Câu 16: Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D = 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ (dư) thu được m kg thuốc súng
không khói (xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị m gần nhất là
A. 8,5. B. 6,8. C. 7,5. D. 9,5.

Câu 17: Thể tích dung dịch HNO3 65% (khối lượng riêng là 1,5 gam/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo
thành 89,5 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 25%)?
A. 58,41 lít. B. 88,77 lít. C. 77,88 lít. D. 51 lít.

Câu 18: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để
có 44,55 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%).
Giá trị của m là
A. 25,515 kg. B. 28,350 kg. C. 31,500 kg. D. 21,234 kg.

Câu 19: Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dịch HNO3 đặc trong H2SO4 đặc (dùng dư), phản ứng hoàn
toàn thu được x gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của x là
A. 129,75. B. 186,75. C. 176,25. D. 222,75.

Câu 20: Đun nóng hỗn hợp xenlulozơ với HNO3 đặc và H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm hai chất
hữu cơ có số mol bằng nhau, có % khối lượng của N trong đó bằng 9,15%. Công thức của hai chất trong
la

sản phẩm là
ci
ffi
42 O

A. [C6H7O2(OH)3]n; [C6H7O2(OH)2NO3]n.
06 T
80 LO

B. [C6H7O2(OH)2NO3]n; [C6H7O2(OH)(NO3)2]n.
33 T
03 Trợ

C. [C6H7O2(OH)(NO3)2]n; [C6H7O2(NO3)3]n.

H

D. [C6H7O2(OH)2NO3]n; [C6H7O2(NO3)3]n.
lo
Za

7|TYHH
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1.D 2.B 3.C 4.B 5.A 6.B 7.D 8.C 9.A 10.B
11.C 12.A 13.D 14.C 15.A 16.B 17.C 18.C 19.D 20.B

la
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

8|TYHH

You might also like