You are on page 1of 1

1.

Khả năng thứ nhất : Đại lượng S có hai nghiệm thực không trùng nhau khi
1 4𝐴2𝑃
> (3.49)
𝑅𝐿2 𝐶 2 𝑚.𝐶

1 1
và nếu đặt 𝑆1 = − 𝑣à 𝑆2 = − 𝑙à ∶
𝜏1 𝜏2

1 1 1 1 4A2
P
=− − √ 2 − (3.50)
τ1 2.RL .C 2 R2
L .C m.C

1 1 1 1 4A2
P
=− + √ 2 − (3.51)
τ2 2.RL .C 2 R2
L .C m.C

Thay S1 và S2 vào P(t) = PS + P0.eS.t ta được :

P(t) = PS + P01 . e−t/τ1 + P02 . e−t/τ2 (3.52)

P01 và P02 xác định theo điều kiện đầu.


2.Khả năng thứ hai : S có hai nghiệm kép là :
1 1
S1 = S2 = − = (3.53)
τ1 2.RL .C

nên: P(t) = PS + (P01 + P02 ). e−1/τ (3.54)

Đây là trường hợp áp suất tắt dần tới hạn, điều này không phù hợp với thực tế.
3.Khả năng thứ ba : S có hai nghiệm phức, phần thực bằng nhau, phần ảo bằng nhau
về độ lớn và ngược nhau về dấu
S1 = −α + jβ (3.55)
S2 = −α − jβ

1 1 4A2
P 1 1 4A2
P
với: α= , β= √ − , ( 2 < ) (3.56)
2.RL .C 2 m.C R2
L .C
2 R2
L .C m.C

Áp suất P(t) được xác định theo công suất sau:

P(t) = PS + P01 . e−αt . ejβt + P02 . e−αt . ejβt (3.57)

Khi có nghiệm phức hệ sẽ dao động tắt dần. Đây là trường hợp thường gặp trong thực
tế.
Theo lý thuyết của Euler thì các hàm mũ phức có thể chuyển sang hàm sin hoặc cos như
sau :
P(t) = PS + A. e−αt . cos βt + B. e−αt . sin Bt (3.58)

Hay: P(t) = PS + √A2 + B2 . e−αt . cos(βt + Φ) (3.59)

You might also like