You are on page 1of 3

B1 : Tìm hiểu bài học – Học trong chương trình

Cơ sở cho chuyên đề được học từ bài 5 : cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học trong chương II. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần
hoàn.
B2 : Lên ý tưởng + mô hình
Qua quá trình tìm hiểu và thảo luận, đưa ra được mô hình bảng tuần hoàn thích hợp
Dựa trên mô hình này và sáng tạo để bảng tuần hoàn có thể thêm được nhiều thông
tin khác của các nguyên tố.
B3 : Tiến hành
- Phác họa mô hình trên giấy, đo đạc tính toán các số đo để mô hình mang tính
chính xác cao.
- Chuẩn bị những dụng cụ cần thiết : thu thập phần đầu chai nhựa đã qua sử
dụng để bảo vệ môi trường, bìa cát tông, giấy ghi chú, màu nước, …
- Tô màu nắp chai để phù hợp với nhóm của các nguyên tố, ghi tên các
nguyên tố lên các nắp chai và gắn giấy ghi các thông tin của nguyên tố ở sau
mỗi nắp chai.
- Vẽ lên bìa cát tông sao cho khớp với mô hình ban đầu, dính các đầu chai
nhựa lên bìa.
- Ghi chúc các thông tin cần thiết khác và sửa chữa mô hình cho hoàn chỉnh.
B4 : Trưng bày + Thuyết trình
(trưng bày sản phẩm)
- Lên ý tưởng mô hình này dưới sự tìm hiểu bảng tuần hoàn của Dimitri
Ivanovich Mendeleev vào năm 1869 được sắp xếp theo chiều tăng khối
lượng nguyên tử.
- Mô hình chỉ có các nguyên tố nhóm chính – nhóm A – gồm … nguyên tố
- Từ trong ra ngoài có 7 đường tròn với kích cỡ to dần, trên các đường tròn có
các nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì, ta có thể dễ dàng thấy được H và He đều
là các nguyên tố thuộc nhóm IA và đường tròn thứ 2 thì chứa các nguyên tố
thuộc nhóm IIA và các đường tròn khác cũng tương tự như vậy, …
- Còn các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm sẽ được tô cùng 1 màu (chưa rõ)…
Chú thích màu gì nhóm gì…
- Điều sáng tạo nhất của mô hình bảng tuần hoàn này là khi xoáy những nắp
chai này ra sẽ có một mẩu giấy ghi những thông tin của nguyên tố như : khối
lượng nguyên tử, đơn vị điện tích hạt nhân, độ âm điện, (thêm sau) như vậy
khi chúng ta cần biết thêm thông tin của bất kì nguyên tố nào chúng ta có thể
tìm tên nguyên tố và mở nắp chai ra sẽ có thể biết được.
- …
 Ứng dụng :
- Biết được vị trí (stt, chu kì nhóm) của từng nguyên tố
- Từ đó suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
- Biết được những thông tin của nguyên tố như : …
- Phục vụ cho học tập.

You might also like