You are on page 1of 74

Trắc nghiệm Hành Vi Người Tiêu Dùng (Chương 1)

1) Hành vi người tiêu dùng là gì?


A. Quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm, dịch vụ tới người tiêu
dùng.
B. Quá trình quảng cáo và bán sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu
dùng.
C. Quá trình lựa chọn, mua và sử dụng các sản phẩm và dịch vụ
để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của cá nhân hoặc gia đình.
D. Quá trình nghiên cứu và thu nhập thông tin của người tiêu dùng từ
đó lựa chọn marketing mix phù hợp.

2) Nghiên cứu người tiêu dùng nhằm mục đích gì?


A. Để nắm bắt tâm lí người tiêu dùng dễ dàng.
B. Để biết được nhu cầu, sở thích, thói quen tiêu dùng sản phẩm
để từ đó có những thiết kế các chiến lược Marketing kích thích
việc mua.
C. Để dễ dàng hiểu được người tiêu dùng cần gì để thiết kế các chiến
lược Marketing.
D. Để chiêu thị người tiêu dùng qua các chiến lược Marketing.

3) Việc hiểu được hành vi khách hàng trong marketing trong thời
đại ngày nay rất quan trọng, vì:
A. Quá trình phát triển của marketing và sự trải nghiệm khách hàng
B. Sự chuyển giao quyền lực từ marketing đến khách hàng đến
marketing vì khách hàng
C. Sự xuất hiện của phương tiện truyền thông mạng xã hội
D. Cả 3 phương án đưa ra đều đúng.

4) Chọn câu đúng:


A. Người khởi xướng là người đầu tiên đưa ra ý tưởng mua một
sản phẩm hay dịch vụ cụ thể.
B. Người ảnh hưởng là người đầu tiên đưa ra ý tưởng mua một sản
phẩm hay dịch
vụ cụ thể.
C. Người quyết định là người thực hiện giao dịch mua sắm thực tế.
D. Người mua là người trực tiếp tiêu dùng sản phẩm hay dịch vụ đã
được mua
sắm.

5) Phản ứng của NTD bao gồm:


A. Những phản ứng thuộc về cảm giác, tri giác và hành động.
B. Những phản ứng thuộc về cảm giác, niềm tin và tình trạng kinh tế.
C. Niềm tin, hành động.
D. Tri giác, hành động và tình trạng kinh tế.

6) Bản chất của “động cơ” được hiểu là:


A. Hành vi mang tính định hướng.
B. Nhu cầu có khả năng thanh toán
C. Nhu cầu đã trở nên bức thiết buộc người tiêu dùng phải hành
động để đạt mục đích thoả mãn nhu cầu đó.
D. Tác nhân kích thích của môi trườn

7) Một người mà các quyết định của người đó tác động đến quyết
định cuối cùng của người khác được gọi là:
A. Người quyết định
B. Người ảnh hưởng
C. Người khởi xướng.
D. Người mua hàng

8) Hoạt động sự kiện “Tiếp sức mùa thi” của Thiên Long hàng
năm sẽ giúp doanh nghiệp trong việc:
A. Định giá
B. Phân phối
C. Chiêu thị
D. Phân khúc thị trường
9) Các giai đoạn khách hàng quyết định mua lần hai:
A. Niềm tin-Nhận thức-Niềm tin-Thái độ-Quyết định mua.
B. Nhận thức-Niềm tin-Thái độ-Hiểu biết-Quyết định mua.
C. Nhận thức-Hiểu biết-Niềm tin-Thái độ-Quyết định mua.
D. Hiểu biết-Nhận thức-Thái độ-Niềm tin-Quyết định mua.

10) Người tiêu dùng chọn hãng VN Airline khi đi du lịch, đây là
phản ứng gì của người tiêu dùng?
A. Phản ứng tri giác.
B. Phản ứng cảm giác.
C. Phản ứng hành vi.
D. Tất cả các phản ứng trên.

11) Phân khúc thị trường nhằm:


A. Biết được sở thích, phát hiện ra nhu cầu.
B. Biết được thói quen.
C. Biết được thu nhập.
D. Tất cả các ý trên.

12) Những phản ứng thuộc cảm giác, tri giác… ảnh hưởng bởi các
yếu tố nào?
A. Yếu tố môi trường, bản thân, và các yếu tố tâm lý bên trong
con người.
B. Yếu tố môi trường, bản thân, và các yếu tố tâm lý bên ngoài con
người.
C. Yếu tố môi trường, bản thân, và các yếu tố tâm lý bên trong và bên
ngoài con người.
D. Yếu tố môi trường, bản thân, các mối quan hệ xã hội, gia đình và
các yếu tố tâm lý bên trong và bên ngoài con người.

13) Phản ứng tri giác của NTD được thể hiện ở điều nào dưới
đây?
A. Các trung tâm ngoại ngữ như Ila, British Council,… cho chúng ta
cảm giác uy tín.
B. Thông tin trên chai Lavie ghi rõ thành phần, nguồn nước
khoang, công nghệ xử lý nước, …
C. Đăng kí học anh văn tại các trung tâm như Ila, British Council, …
D. Cả ý A và C.
14) Môn hành vi tiêu dùng tập trung phân tích hành vi mua của
các khách hàng sau đây, ngoại trừ:
A. Các cá nhân có độ tuổi khác nhau.
B. Các tổ chức bán lẻ.
C. Hộ gia đình.
D. Những cá nhân làm việc trong các lĩnh vực khác nhau.

15) Khách hàng mua hàng hoá tiêu dùng hàng ngày về cho gia
đình, cá nhân sử dụng, … được gọi là gì?
A. Personal consumers
B. Người khởi xướng.
C. Người ảnh hưởng.
D. Organizational consumers.

16) Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về
một nhãn hiệu sản phẩm nào đó được gọi là?
A. Các thuộc tính nổi bật.
B. Các chức năng hữu ích.
C. Các giá trị tiêu dùng.
D. Hình ảnh về nhãn hiệu

17) Vì sao nói nghiên cứu hành vi NTD quan trọng đối với doanh
nghiệp?
A. Hiểu được văn hoá của người tiêu dùng.
B. Hiểu được kỳ vọng của người tiêu dùng.
C. Hiểu được thói quen sinh hoạt của người tiêu dùng.
D. Hiểu được cách mua hàng của người tiêu dùng.
18) Một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ đồng thời (cùng
một lúc) và đôi khi mâu thuẫn nhau:
A. Sai hoàn toàn.
B. Đúng hoàn toàn.
C. Đúng với không có mâu thuẫn.
D. Sai, nhiều động cơ nhưng không đồng thời.

19) Nghiên cứu NTD để nhà tiếp thị biết được người tiêu dùng có
thói quen mua sắm như thế nào từ đó xác định địa điểm, thời
gian, cách thức cung ứng hàng đến tay họ?
A. Hoạt động chiêu thị.
B. Chiến lược sản phẩm.
C. Hoạt động phân phối.
D. Định giá sản phẩm.

20) Khách hàng tiềm năng (Potential Customer) là gì?


A. Cá nhân, nhóm người quan tâm nhưng không có khả năng chi trả.
B. Có thể mua hoặc không.
C. Không quan tâm sản phẩm.
D. Cá nhân, nhóm người quan tâm và có khả năng chi trả cho sản
phẩm/dịch vụ.

21) Đâu là ví dụ cho thấy mối quan hệ tương quan giữa nhận
thức, hành vi, môi trường?
A. Một đứa trẻ có hành vi đòi mẹ của nó mua quần áo khi thấy
cửa hàng quần áo trong trung tâm thương mại.
B. Một người già mất ví tiền và đến đồn cảnh sát.
C. Một người lái xe quá tốc độ và bị phạt.
D. Một người có hành vi lạ trước nhà người khác.

22) Cảm giác an toàn khi đi máy bay của VN Airlines là phản ứng
gì?
A. Phản ứng tri giác.
B. Phản ứng cảm giác.
C. Phản ứng hành vi.
D. Phản ứng xác giác.

23) Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không phải là tác nhân
môi trường có thể ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu
dùng?
A. Kinh tế
B. Văn hoá
C. Chính trị
D. Khuyến mại

24) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng của
người tiêu dùng?
A. Tài chính, tuổi tác, giới tính

B. Môi trường, tâm trạng, bối cảnh

C. Sở thích, thói quen, nhu cầu

D. Tất cả đều đúng

25) Yếu tố nào không thuộc nhóm các yếu tố cá nhân ảnh hưởng
đến hành vi người tiêu dùng?
A. Lối sống
B. Niềm tin
C. Chu kỳ sống gia đình
D. Tình trạng kinh tế

26) Hai khách hàng có cùng động cơ như nhau nhưng khi vào
cùng một cửa hàng thì lại có sự lựa chọn khác nhau về nhãn hiệu
sản phẩm, đó là do họ có sự khác nhau về:
A. Tính cách
B. Lối sống
C. Nhận thức
D. Văn hoá

27) Theo định nghĩa, ……. của một con người được thể hiện qua
sự quan tâm, hành động, quan điểm về các nhân tố xung quanh.
A. Tính cách
B. Tâm lý
C. Thái độ
D. Lối sống

28) Việc mở các cửa hàng thực phẩm chế biến sẵn ở các con
đường thích hợp sao cho những học sinh, sinh viên thuận tiện
mua thức ăn khi đi học, đi làm về nằm trong hoạt động nào sau
đây?
A. Hoạt động chiêu thị
B. Hoạt động phân phối
C. Hoạt động chiến lược sản phẩm
D. Không có đáp án đúng

29) Các chiến lược Marketing được xem là hiệu quả khi:
A. Ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi NTD, thúc đẩy họ đưa ra các
quyết định tiêu dùng có lợi cho sản phẩm của doanh nghiệp.
B. Định hình được lòng tin và sự hiện diện trong tâm trí khách hàng
của doanh nghiệp
C. Tất cả đều sai
D. Tất cả đều đúng

30) Những đặc điểm của tiếp cận Marketing cũ?


A. Khách hàng có ít thông tin
B. Tập trung khách hàng trực tiếp
C. Sức mạnh khác hàng thống trị
D. A và B đúng
E. A và C đúng
31) Các công cụ thu thập thông tin về người tiêu dùng:
A. Điều tra phỏng vấn trực tiếp chính người tiêu dùng hoặc qua điều
tra từ nhân viên bán hàng, các nhà bán lẻ, các đại lý.
B. Quan sát những hành vi, những hiện tượng xung quanh NTD
C. Sử dụng các thông tin thứ cấp của các cuộc nghiên cứu khác
D. Cả 3 đều đúng
32) Nhu cầu của người tiêu dùng bắt đầu được nhận biết ở giai
đoạn nào trong quá trình hành vi tiêu dùng?
A.Giai đoạn tìm kiếm thông tin
B. Giai đoạn đánh giá và so sánh
C. Giai đoạn quyết định mua
D. Giai đoạn nhận biết nhu cầu

33) Lời khuyên từ bạn bè, đồng nghiệp, người thân, hàng xóm là
tìm kiếm thông tin?
A. Cá nhân
B. Từ kinh nghiệm
C. Độc lập
D. Truyền thông

34) Quan hệ giữa các kì vọng của người tiêu dùng và______của
sản phẩm, sẽ xác định người mua hài lòng hoặc không hài lòng
với sản phẩm mua.
A. Chất lượng dịch vụ
B. Sự công nhận
C. Nhân cách thương hiệu
D. Tính năng cảm nhận

35) Trong tiến trình ra quyết định của người tiêu dùng không có
bước nào sau đây?
A. Đánh giá sau khi mua
B. Hành vi mua theo thói quen
C. Đánh giá các lựa chọn
D. Nhận thức vấn đề

36) Câu nói “Đắt xắt ra miếng” là để chỉ quan niệm nào sau đây
của người mua hàng?
A. Người mua luôn luôn là người chịu giá cao
B. Hàng hóa đắt giá là hàng hóa tốt
C. Bạn nên chọn mua những hàng hóa đắt tiền
D. Thu nhập cao thì nên mua hàng hóa đắt tiền

37) Điều nào sau đây đúng với hành vi mua hàng của một khách
hàng?
A. Mua là một hành vi giao dịch mà khách hàng phải trả một lượng
tiền nhất định để đổi lấy hàng hóa.
B. Mua là một hành vi trao đổi mang tính thương mại
C. Mua là việc đánh giá một phương án, một sản phẩm mà điều cốt lõi
là chọn sản phẩm đúng nhu cầu với giá cả hợp lý.
D. Mua là một quá trình mà trong mỗi bước người mua phải có
những quyết định cụ thể được xem như là những bậc thang về ý
thức mà hành động mua chỉ là bậc cuối cùng.

38) Khi phân tích người tiêu dùng cần phải:


A. Phân tích họ trong một thị trường trọng điểm
B. Phân tích họ trong một bối cảnh xã hội
C. Thực hiện giới hạn trong từng giai đoạn cụ thể, trong từng sản
phẩm, trong từng nhóm hoặc từng cá nhân
D. Tất cả đều đúng

39) Gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp là ví dụ về


nhóm yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng?
A. Giai cấp

B. Địa vị xã hội

C. Văn hoá

D. Tham khảo
40) Ảnh hưởng của người vợ và chồng trong các quyết định mua
hàng:
A. Phụ thuộc vào việc người nào có thu nhập cao hơn

B. Thường là như nhau

C. Thường thay đổi tùy theo từng sản phẩm

D. Thường theo ý vợ

Trắc nghiệm Hành Vi Người Tiêu Dùng (Chương 1)


1) Hành vi người tiêu dùng là gì?
A. Quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm, dịch vụ tới người tiêu
dùng.
B. Quá trình quảng cáo và bán sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu
dùng.
C. Quá trình lựa chọn, mua và sử dụng các sản phẩm và dịch vụ
để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của cá nhân hoặc gia đình.
D. Quá trình nghiên cứu và thu nhập thông tin của người tiêu dùng từ
đó lựa chọn marketing mix phù hợp.

2) Nghiên cứu người tiêu dùng nhằm mục đích gì?


A. Để nắm bắt tâm lí người tiêu dùng dễ dàng.
B. Để biết được nhu cầu, sở thích, thói quen tiêu dùng sản phẩm
để từ đó có những thiết kế các chiến lược Marketing kích thích
việc mua.
C. Để dễ dàng hiểu được người tiêu dùng cần gì để thiết kế các chiến
lược Marketing.
D. Để chiêu thị người tiêu dùng qua các chiến lược Marketing.

3) Việc hiểu được hành vi khách hàng trong marketing trong thời
đại ngày nay rất quan trọng, vì:
A. Quá trình phát triển của marketing và sự trải nghiệm khách hàng
B. Sự chuyển giao quyền lực từ marketing đến khách hàng đến
marketing vì khách hàng
C. Sự xuất hiện của phương tiện truyền thông mạng xã hội
D. Cả 3 phương án đưa ra đều đúng.
4) Chọn câu đúng:
A. Người khởi xướng là người đầu tiên đưa ra ý tưởng mua một
sản phẩm hay dịch vụ cụ thể.
B. Người ảnh hưởng là người đầu tiên đưa ra ý tưởng mua một sản
phẩm hay dịch
vụ cụ thể.
C. Người quyết định là người thực hiện giao dịch mua sắm thực tế.
D. Người mua là người trực tiếp tiêu dùng sản phẩm hay dịch vụ đã
được mua
sắm.

5) Phản ứng của NTD bao gồm:


A. Những phản ứng thuộc về cảm giác, tri giác và hành động.
B. Những phản ứng thuộc về cảm giác, niềm tin và tình trạng kinh tế.
C. Niềm tin, hành động.
D. Tri giác, hành động và tình trạng kinh tế.

6) Bản chất của “động cơ” được hiểu là:


A. Hành vi mang tính định hướng.
B. Nhu cầu có khả năng thanh toán
C. Nhu cầu đã trở nên bức thiết buộc người tiêu dùng phải hành
động để đạt mục đích thoả mãn nhu cầu đó.
D. Tác nhân kích thích của môi trườn

7) Một người mà các quyết định của người đó tác động đến quyết
định cuối cùng của người khác được gọi là:
A. Người quyết định
B. Người ảnh hưởng
C. Người khởi xướng.
D. Người mua hàng

8) Hoạt động sự kiện “Tiếp sức mùa thi” của Thiên Long hàng
năm sẽ giúp doanh nghiệp trong việc:
A. Định giá
B. Phân phối
C. Chiêu thị
D. Phân khúc thị trường

9) Các giai đoạn khách hàng quyết định mua lần hai:
A. Niềm tin-Nhận thức-Niềm tin-Thái độ-Quyết định mua.
B. Nhận thức-Niềm tin-Thái độ-Hiểu biết-Quyết định mua.
C. Nhận thức-Hiểu biết-Niềm tin-Thái độ-Quyết định mua.
D. Hiểu biết-Nhận thức-Thái độ-Niềm tin-Quyết định mua.

10) Người tiêu dùng chọn hãng VN Airline khi đi du lịch, đây là
phản ứng gì của người tiêu dùng?
A. Phản ứng tri giác.
B. Phản ứng cảm giác.
C. Phản ứng hành vi.
D. Tất cả các phản ứng trên.

11) Phân khúc thị trường nhằm:


A. Biết được sở thích, phát hiện ra nhu cầu.
B. Biết được thói quen.
C. Biết được thu nhập.
D. Tất cả các ý trên.

12) Những phản ứng thuộc cảm giác, tri giác… ảnh hưởng bởi các
yếu tố nào?
A. Yếu tố môi trường, bản thân, và các yếu tố tâm lý bên trong
con người.
B. Yếu tố môi trường, bản thân, và các yếu tố tâm lý bên ngoài con
người.
C. Yếu tố môi trường, bản thân, và các yếu tố tâm lý bên trong và bên
ngoài con người.
D. Yếu tố môi trường, bản thân, các mối quan hệ xã hội, gia đình và
các yếu tố tâm lý bên trong và bên ngoài con người.
13) Phản ứng tri giác của NTD được thể hiện ở điều nào dưới
đây?
A. Các trung tâm ngoại ngữ như Ila, British Council,… cho chúng ta
cảm giác uy tín.
B. Thông tin trên chai Lavie ghi rõ thành phần, nguồn nước
khoang, công nghệ xử lý nước, …
C. Đăng kí học anh văn tại các trung tâm như Ila, British Council, …
D. Cả ý A và C.
14) Môn hành vi tiêu dùng tập trung phân tích hành vi mua của
các khách hàng sau đây, ngoại trừ:
A. Các cá nhân có độ tuổi khác nhau.
B. Các tổ chức bán lẻ.
C. Hộ gia đình.
D. Những cá nhân làm việc trong các lĩnh vực khác nhau.

15) Khách hàng mua hàng hoá tiêu dùng hàng ngày về cho gia
đình, cá nhân sử dụng, … được gọi là gì?
A. Personal consumers
B. Người khởi xướng.
C. Người ảnh hưởng.
D. Organizational consumers.

16) Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về
một nhãn hiệu sản phẩm nào đó được gọi là?
A. Các thuộc tính nổi bật.
B. Các chức năng hữu ích.
C. Các giá trị tiêu dùng.
D. Hình ảnh về nhãn hiệu

17) Vì sao nói nghiên cứu hành vi NTD quan trọng đối với doanh
nghiệp?
A. Hiểu được văn hoá của người tiêu dùng.
B. Hiểu được kỳ vọng của người tiêu dùng.
C. Hiểu được thói quen sinh hoạt của người tiêu dùng.
D. Hiểu được cách mua hàng của người tiêu dùng.

18) Một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ đồng thời (cùng
một lúc) và đôi khi mâu thuẫn nhau:
A. Sai hoàn toàn.
B. Đúng hoàn toàn.
C. Đúng với không có mâu thuẫn.
D. Sai, nhiều động cơ nhưng không đồng thời.

19) Nghiên cứu NTD để nhà tiếp thị biết được người tiêu dùng có
thói quen mua sắm như thế nào từ đó xác định địa điểm, thời
gian, cách thức cung ứng hàng đến tay họ?
A. Hoạt động chiêu thị.
B. Chiến lược sản phẩm.
C. Hoạt động phân phối.
D. Định giá sản phẩm.

20) Khách hàng tiềm năng (Potential Customer) là gì?


A. Cá nhân, nhóm người quan tâm nhưng không có khả năng chi trả.
B. Có thể mua hoặc không.
C. Không quan tâm sản phẩm.
D. Cá nhân, nhóm người quan tâm và có khả năng chi trả cho sản
phẩm/dịch vụ.

21) Đâu là ví dụ cho thấy mối quan hệ tương quan giữa nhận
thức, hành vi, môi trường?
A. Một đứa trẻ có hành vi đòi mẹ của nó mua quần áo khi thấy
cửa hàng quần áo trong trung tâm thương mại.
B. Một người già mất ví tiền và đến đồn cảnh sát.
C. Một người lái xe quá tốc độ và bị phạt.
D. Một người có hành vi lạ trước nhà người khác.
22) Cảm giác an toàn khi đi máy bay của VN Airlines là phản ứng
gì?
A. Phản ứng tri giác.
B. Phản ứng cảm giác.
C. Phản ứng hành vi.
D. Phản ứng xác giác.

23) Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không phải là tác nhân
môi trường có thể ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu
dùng?
A. Kinh tế
B. Văn hoá
C. Chính trị
D. Khuyến mại

24) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng của
người tiêu dùng?
A. Tài chính, tuổi tác, giới tính

B. Môi trường, tâm trạng, bối cảnh

C. Sở thích, thói quen, nhu cầu

D. Tất cả đều đúng

25) Yếu tố nào không thuộc nhóm các yếu tố cá nhân ảnh hưởng
đến hành vi người tiêu dùng?
A. Lối sống
B. Niềm tin
C. Chu kỳ sống gia đình
D. Tình trạng kinh tế

26) Hai khách hàng có cùng động cơ như nhau nhưng khi vào
cùng một cửa hàng thì lại có sự lựa chọn khác nhau về nhãn hiệu
sản phẩm, đó là do họ có sự khác nhau về:
A. Tính cách
B. Lối sống
C. Nhận thức
D. Văn hoá

27) Theo định nghĩa, ……. của một con người được thể hiện qua
sự quan tâm, hành động, quan điểm về các nhân tố xung quanh.
A. Tính cách
B. Tâm lý
C. Thái độ
D. Lối sống

28) Việc mở các cửa hàng thực phẩm chế biến sẵn ở các con
đường thích hợp sao cho những học sinh, sinh viên thuận tiện
mua thức ăn khi đi học, đi làm về nằm trong hoạt động nào sau
đây?
A. Hoạt động chiêu thị
B. Hoạt động phân phối
C. Hoạt động chiến lược sản phẩm
D. Không có đáp án đúng

29) Các chiến lược Marketing được xem là hiệu quả khi:
A. Ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi NTD, thúc đẩy họ đưa ra các
quyết định tiêu dùng có lợi cho sản phẩm của doanh nghiệp.
B. Định hình được lòng tin và sự hiện diện trong tâm trí khách hàng
của doanh nghiệp
C. Tất cả đều sai
D. Tất cả đều đúng

30) Những đặc điểm của tiếp cận Marketing cũ?


A. Khách hàng có ít thông tin
B. Tập trung khách hàng trực tiếp
C. Sức mạnh khác hàng thống trị
D. A và B đúng
E. A và C đúng

31) Các công cụ thu thập thông tin về người tiêu dùng:
A. Điều tra phỏng vấn trực tiếp chính người tiêu dùng hoặc qua điều
tra từ nhân viên bán hàng, các nhà bán lẻ, các đại lý.
B. Quan sát những hành vi, những hiện tượng xung quanh NTD
C. Sử dụng các thông tin thứ cấp của các cuộc nghiên cứu khác
D. Cả 3 đều đúng
32) Nhu cầu của người tiêu dùng bắt đầu được nhận biết ở giai
đoạn nào trong quá trình hành vi tiêu dùng?
A.Giai đoạn tìm kiếm thông tin
B. Giai đoạn đánh giá và so sánh
C. Giai đoạn quyết định mua
D. Giai đoạn nhận biết nhu cầu

33) Lời khuyên từ bạn bè, đồng nghiệp, người thân, hàng xóm là
tìm kiếm thông tin?
A. Cá nhân
B. Từ kinh nghiệm
C. Độc lập
D. Truyền thông

34) Quan hệ giữa các kì vọng của người tiêu dùng và______của
sản phẩm, sẽ xác định người mua hài lòng hoặc không hài lòng
với sản phẩm mua.
A. Chất lượng dịch vụ
B. Sự công nhận
C. Nhân cách thương hiệu
D. Tính năng cảm nhận

35) Trong tiến trình ra quyết định của người tiêu dùng không có
bước nào sau đây?
A. Đánh giá sau khi mua
B. Hành vi mua theo thói quen
C. Đánh giá các lựa chọn
D. Nhận thức vấn đề

36) Câu nói “Đắt xắt ra miếng” là để chỉ quan niệm nào sau đây
của người mua hàng?
A. Người mua luôn luôn là người chịu giá cao
B. Hàng hóa đắt giá là hàng hóa tốt
C. Bạn nên chọn mua những hàng hóa đắt tiền
D. Thu nhập cao thì nên mua hàng hóa đắt tiền

37) Điều nào sau đây đúng với hành vi mua hàng của một khách
hàng?
A. Mua là một hành vi giao dịch mà khách hàng phải trả một lượng
tiền nhất định để đổi lấy hàng hóa.
B. Mua là một hành vi trao đổi mang tính thương mại
C. Mua là việc đánh giá một phương án, một sản phẩm mà điều cốt lõi
là chọn sản phẩm đúng nhu cầu với giá cả hợp lý.
D. Mua là một quá trình mà trong mỗi bước người mua phải có
những quyết định cụ thể được xem như là những bậc thang về ý
thức mà hành động mua chỉ là bậc cuối cùng.

38) Khi phân tích người tiêu dùng cần phải:


A. Phân tích họ trong một thị trường trọng điểm
B. Phân tích họ trong một bối cảnh xã hội
C. Thực hiện giới hạn trong từng giai đoạn cụ thể, trong từng sản
phẩm, trong từng nhóm hoặc từng cá nhân
D. Tất cả đều đúng

39) Gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp là ví dụ về


nhóm yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng?
A. Giai cấp
B. Địa vị xã hội
C. Văn hoá

D. Tham khảo

40) Ảnh hưởng của người vợ và chồng trong các quyết định mua
hàng:
A. Phụ thuộc vào việc người nào có thu nhập cao hơn

B. Thường là như nhau

C. Thường thay đổi tùy theo từng sản phẩm

D. Thường theo ý vợ

Chương 2 :HVTD
1. Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố văn hoá của người mua
ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của họ:
A. Nền Văn hoá
B. Nhánh văn hoá
C. Trình độ văn hóa
D. Địa vị xã hội
2. Xét theo hình thức thể hiện chuẩn mực, chúng ta có:
A. Chuẩn mực cụ thể
B. Chuẩn mực trừu tượng
C. Chuẩn mực xã hội
D. Gồm A và B
3. Theo định nghĩa, ………của một con người được thể hiện qua sự quan tâm,
hành động, quan điểm về các nhân tố xung quanh.
A. Nhân cách.
B. Tâm lý.
C. Quan niệm
D. Lối sống.
4. "OVS thương hiệu thời trang, phụ kiện hàng đầu của Ý, dành cho nam, nữ
và trẻ em". Tiêu chí phân khúc thị trường của OVS là gì?
A. Cá nhân
B. Tâm lý
C. Văn hóa
D. Xã hội

5: Yếu tố nào sau đây có thể tác động vào nhận thức vấn đề của một người
tiêu dùng?
A. Chính phủ
B. Văn hóa
C. Nhóm tham khảo
D. Chính phủ, văn hoá, nhóm tham khảo

6. Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố văn hoá của người mua
ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của họ:
A. Nền Văn hoá
B. Nhánh văn hoá
C. Trình độ văn hóa
D. Địa vị xã hội
7 .Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố mang tính chất xã hội ảnh
hưởng đến
hành vi mua hàng của người tiêu dùng:
A. Các nhóm tiêu biểu
B. Lối sống
C. Gia đình
D. Vai trò và địa vị.
8. Những sản phẩm sau đây được sản xuất cung ứng cho khách hàng theo
phong tục tập quán của dân tộc:
A. Nhang
B. Lư hương
C. Áo dài
D. Nhang, lư hương, áo dài

9.Theo ý nghĩa hành vi tiêu dùng …. … được định nghĩa: “Kết quả chung của
hệ thống giá
trị các nhân, thái độ, hoạt động và cách thức tiêu dùng của cá nhân đó”.
A. Nhận thức
B. Lối sống
C. Quan điểm
D. Niềm tin
10. Vì sao yếu tố văn hóa trong hành vi tiêu dùng luôn được các nhà nghiên
cứu marketing quan tâm?
A. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những kiến thức, cách thức truyền thông,
niềm tin và các chuẩn mực được tuân theo.
B. Văn hóa tạo ra phong cách tiêu dùng với những kiến thức, niềm tin và các chuẩn
mực được tuân theo.
C. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những quan điểm, niềm tin và các chuẩn
mực được lưu truyền.
D. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những quy định, niềm tin và các chuẩn
mực được lưu truyền.
11. “Những niềm tin lâu dài về một hành vi định trước là tốt hay đáng được
thực hiện được chia sẽ với các thành viên trong một cộng đồng”, đó là:
A. Tín ngưỡng
B. Giá trị văn hóa
C. Tôn giáo
D. Phong tục
12. Quốc kỳ, quốc ca, trang phục cổ truyền, linh vật… đều là biểu tượng văn
hóa của một quốc gia?
A. Đúng, trừ linh vật
B. Chỉ đúng với quốc kỳ và quốc ca
C. Tất cả đúng
D. Tất cả sai

13. Chuẩn mực văn hóa được phân chia thành các loại sau:
A. Luật lệ và quy định
B. Phong tục, tập quán
C. Giá trị văn hóa và niềm tin
D. Gồm A và C
14. Điền vào chỗ trống: “… (1)…là toàn bộ những chuẩn mực, và tập quán
được học hỏi, tiếp thu từ môi trường…(2)…, tác động đến cách thức ứng xử
chung của tất cả cá nhân thuộc một xã hội cụ thể.”
A. (1) Văn hoá , (2) Xã hội
B. (1) Văn hoá, (2) Tự nhiên
C. (1) Xã hội, (2) Văn hoá
D. (1) Xã hội, (2) Tự nhiên
15. “Tập hợp các nguyên tắc ứng xử trong một tình huống cụ thể của xã hội,
xuất phát từ những giá trị văn hóa”, được gọi là:
A. Văn hóa
B. Giá trị văn hóa
C. Chuẩn mực
D. Phong tục
16. Văn hóa được xem là một nhân tố môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến
hành vi tiêu dùng cá nhân theo 2 cấp độ:
A. Định hướng hành động, phản ánh mục tiêu của người tiêu dùng
B. Hướng dẫn hành vi, xác định mục tiêu của người tiêu dùng
C. Định hướng mục tiêu, phản ánh bởi hệ thống giá trị, điều chỉnh hành vi mang
tính biểu tượng
D. Định hướng mục tiêu, phản ánh bởi hệ thống giá trị, xác định hành vi mang tính
cụ thể

17. Hà Nội là trung tâm chính trị - văn hóa, trong khi đó TP.HCM là trung
tâm kinh tế của Việt Nam. Theo bạn, sự phân biệt nhánh văn hóa này dựa vào
tiêu chí nào?
A. Chủng tộc - dân tộc
B. Khu vực địa lý
C. Tôn giáo
D. Nghề nghiệp
18. Yếu tố nào sau đây không thuộc về Văn hóa?
A. Niềm tin
B. Ngôn ngữ
C . Phong tục tập quán
D. Không có phương án đúng
19 .Theo tổng thư ký UNESCO Federico Mayor, văn hóa là gì ?
A. Là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của cá nhân và cộng đồng) trong
quá khứ và hiện tại.
B.Một phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập
quán, cùng mọi. khả năng và thói quen khác mà con người như một thành viên của
xã hội đã đạt được.
C. Là tổng thể cấu trúc hành vi được biểu hiện cụ thể hay ẩn dụ mà các cá nhân
trong xã hội lĩnh hội và truyền tải thông qua trung gian là các giá trị, biểu tượng,
niềm tin, truyền thống, chuẩn mực.
D. Là toàn bộ những niềm tin, giá trị, chuẩn mực, phong tục tập quán được dùng để
hướng dẫn hành vi tiêu dùng của những thành viên trong xã hội.

20.Chuẩn mực văn hóa có tính :


A. Tổng quát
B. Chuẩn mực
C. Tự nguyện
D. Ép buộc

21. Chuẩn mực văn hóa nằm trong khuôn khổ nào ?
A. Đạo đức & Xã hội
B. Gia đình & Nhà trường
C. Cá nhân & Tập thể
D.Xã hội & Tôn giáo
22.Phong tục tập quán thường biểu hiện qua hình thức nào ?
A. Nghi lễ
B. Truyền miệng
C. Học tập
D. Giảng dạy
23.Môi trường nào dễ dàng tiếp thu và thay đổi văn hóa ?
A. Xã hội
B. Công ty
C. Trường học
D. Gia đình
24. Nói về lễ hội, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Lễ hội được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong
thời vụ
B. Lễ hội là sinh hoạt văn hoá, tín ngưỡng truyền thống của cộng đồng
C. Các trò chơi ở lễ hội phản ánh những ước vọng thiêng liêng của con người
D. Lễ hội bao gồm cả phần lễ và phần hội
AA. LA. Lễ hội được phân bố theo thời gian trong năm, xen
vào các
. Lễ hội được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các
25.Văn hóa tiêu dùng được học hỏi phần lớn thông qua con đường nào ?
A. Tơ lụa
B. Buôn bán trái phép
C. Xuất nhập khẩu hàng hóa
D. Không có câu nào đúng

26.Đâu là đặc điểm của văn hóa phương Tây


A. Giáo dục là sự đầu tư cho thanh thế gia đình
B. Tôn trọng lối sống khép kín
C.Có ý thức sâu sắc về các nghi thức ngoại giao và cấp bậc
D.Không quan tâm nhiều đến giá trị gia đình và sự chung thủy
27.Có bao nhiêu nhánh văn hóa ?
A.3
B.5
C.2
D.4
28.Đối tượng nào dễ bị thu hút bởi các quảng cáo trên TV ?
A.Trẻ em và phụ nữ
B. Đàn ông
C. Người già
D. Thanh niên
29.Tại sao các nhà kinh doanh trong nước " ngại " mở rộng thị trường ?
A. Không có vốn đầu tư
B. Quen thuộc thị trường trong nước
C. Sợ lỗ
D. Chưa đủ trình độ
30.Tại sao cần phải tìm hiểu văn hóa ?
A. Tăng doanh thu cho doanh nghiệp
B. Xây dựng chiến lược Marketing phù hợp với những giá trị văn hóa cốt lõi
C. Nâng cao giá trị bản thân
D. Học hỏi biết thêm nhiều kiến thức

31.Theo tổng thư ký UNESCO Federico Mayor, văn hóa là gì ?


A. Là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của cá nhân và cộng đồng) trong
quá khứ và hiện tại.
B. Là tổng thể cấu trúc hành vi được biểu hiện cụ thể hay ẩn dụ mà các cá nhân
trong xã hội lĩnh hội và truyền tải thông qua trung gian là các giá trị, biểu tượng,
niềm tin, truyền thống, chuẩn mực.
C. Là toàn bộ những niềm tin, giá trị, chuẩn mực, phong tục tập quán được dùng để
hướng dẫn hành vi tiêu dùng của những thành viên trong xã hội.
D. Một phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập
quán, cùng mọi khả năng và thói quen khác mà con người như một thành viên của
xã hội đã đạt được.
32.Giá trị văn hóa là gì ?
A. Là những niềm tin được kế thừa, những niềm tin ấy làm cho thái độ và cách xử
thế của cá nhân có tính đặc thù.
B. Là những niềm tin được kế thừa và được lưu giữ.
C. Là những niềm tin được kế thừa và được lưu giữ, những niềm tin ấy làm cho
thái độ và cách xử thế của cá nhân có tính đặc thù.
D. Là những niềm tin được kế thừa và được lưu giữ, những niềm tin ấy làm cho
thái độ và cách xử thế của cá nhân có tính cụ thể.
33. Phong tục tập quán là gì ?
A. Là những nguyên tắc từ lâu đời đã ăn sâu vào đời sống xã hội được đại đa số
người thừa nhận và làm theo
B. Là những thói quen từ lâu đời đã ăn sâu vào đời sống xã hội được đại đa số
người thừa nhận và làm theo
C. Là những thói quen từ lâu đời đã ăn sâu vào đời sống xã hội được nhà nước
công nhận
D. Là những thói quen từ lâu đời đã ăn sâu vào đời sống xã hội được số ít người
thừa nhận và làm theo

34. Nhóm văn hóa ảnh hưởng mạnh mẽ đến những yếu tố nào
A. Sở thích, cách lựa chọn
B. Sở thích, cách lựa chọn, đánh giá, mua sắm và tiêu dùng sản phẩm
C. cách lựa chọn, đánh giá , mua sắm
D. mua sắm, tiêu dùng sản phẩm, sở thích
35. Yếu tố văn hóa nào ảnh hướng đến hành vi tiêu dùng cá nhân ?
A. Chủ nghĩa tư bản
B. Văn hoá tiêu dùng
C. Văn hóa dân tộc
D. Kinh tế học hành vi
36. Văn hóa tiêu dùng ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng
như thế nào ?
A. Không ảnh hưởng
B. Ảnh hưởng tích cực
C. Ảnh hưởng tiêu cực
D. Ảnh hưởng không đáng kể
37. Các thành phần cơ bản của nền văn hóa quốc gia?
A. Chuẩn mực, giá trị văn hoá, lễ hội, biểu tượng
B. Chuẩn mực, văn hóa, niềm tin
C. phong tục, niềm tin. Văn hóa
D phong tục, văn hóa, biểu tượng, niềm tin
38. Chuẩn mực văn hóa được phân chia thành các loại sau:
A. Luật lệ và quy định
B. Giá trị văn hóa và niềm tin
C. Phong tục, tập quán
D. Gồm A và C

39. Thành phần văn hóa bao gồm ?


A. Giá trị, chuẩn mực, tư tưởng, niềm tin, thái độ
B.Chuẩn mực, tư tưởng, thói quen
C. Giá trị, niềm tin, phong tục
D. Phong tục, thói quen, niềm tin
40. Những thói quen, những nếp sống có ý nghĩa tốt đẹp của một cộng đồng
dân tộc đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được đa số mọi người thừa nhận và làm
theo gọi là:
A. Tín ngưỡng
B. Tôn giáo
C. Phong tục
D. Tập quán

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D D D A D D D D A A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C D A B A B D A C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D A C A C D D A D B
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A C B B B B A D A C

CHƯƠNG 2 - ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ VĂN HÓA ĐẾN HÀNH VI


TIÊU DÙNG

Câu 1. Đâu là thành phần văn hoá tinh thần?

A. Những thực thể vật chất do con người biến đổi sử dụng.
B. Những sản phẩm, vật liệu, công trình kiến trúc, công cụ, máy móc,...
C. Những giá trị, chuẩn mực, tư tưởng, niềm tin, thái độ mà họ theo đuổi và chia
sẻ giữa các thành viên trong xã hội.
D. Không câu nào đúng.
Câu 2. Đâu không phải là phương pháp nghiên cứu hành vi tiêu dùng:
A. Điều tra
B. Phỏng vấn
C. Sử dụng dữ liệu
D. Cơ sở dữ liệu Marketing
Câu 3. Lợi ích của việc thực hiện các nghiên cứu Marketing nội bộ là:
A. Thông tin thu nhập chỉ được biết trong nội bộ, cơ hội rò rỉ thông tin này ra
ngoài rất nhỏ
B. Nắm bắt và hiểu biết rõ về quá trình nghiên cứu
C. Thông tin được nắm bắt 1 cách rõ ràng, dễ dàng thực hiện nghiên cứu
D. Hiểu rõ được tâm lí khách hàng và công dụng sản phẩm nghiên cứu
Câu 4. Các chủ thể nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng:
A. Nghiên cứu cơ sở, Nghiên cứu thông tin, Nghiên cứu tâm lí
B. Nghiên cứu ứng dụng, Nghiên cứu để bảo vệ người tiêu dùng, Nghiên cứu vì
mục đích hiểu biết chung
C. Nghiên cứu ứng dụng, Nghiên cứu dữ liệu, Nghiên cứu lợi ích và giá trị
D. Nghiên cứu ứng dụng, Nghiên cứu cơ sở, Nghiên cứu đặc trưng
Câu 5. Cơ sở nghiên cứu là :
A. Một tổ chức phi lợi nhuận tài trợ cho các nghiên cứu phù hợp với mục đích của
họ
B. Nơi nắm bắt thông tin sản phẩm và quá trình nghiên cứu
C. Để hiểu biết hơn nhu cầu người tiêu dùng trong ngành của họ
D. Một tổ chức chuyên huy động vốn cho các nghiên cứu phù hợp với mục đích lợi
nhuận chung.
Câu 6. Người tiêu dùng có những đặc tính nào?
a. Xã hội, văn hóa, tâm lý, tín ngưỡng
b. Văn hóa, xã hội, tâm lý, cá nhân
c. Công việc, tâm lý, xã hội, chính quyền
d. Văn hóa, độ tuổi, tâm lý, cá nhân
Câu 7. Văn hóa có những đặc trưng nào?
A. Được học hỏi và được lưu truyền, luôn được chuyển đổi, có tính thích nghi
B. Khó thay đổi, có tính thích nghi, không được chuyển đổi
C. Không có tính học hỏi, khó thay đổi, giữa các nền văn hóa chỉ có điểm khác biệt
D. Giữa các nền văn hóa vừa có điểm khác biệt vừa có điểm tương đồng, dễ thay đổi,
có tính thích nghi
Câu 8. Doanh nghiệp có lợi thế gì khi nghiên cứu văn hóa?
A. Xây dựng chiến lược Marketing phù hợp với sản phẩm, dự đoán được những
chuyển biến văn hóa
B. Kịp thời tung sản phẩm mới ra thị trường, thiết kế chiến lược Marketing thu
hút người tiêu dùng
C. Không có lợi thế.
D. Tạo ra sản phẩm khác biệt với văn hóa người tiêu dùng, hiểu được thị trường
nhánh văn hóa
Câu 9. Câu nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhánh văn hóa khu vực đến
người tiêu dùng?
A. Lễ hội là những sinh hoạt văn hóa không thể nào thiếu của cộng đồng người Chăm
B. Nữ giới thường quan tâm đến trang sức, mỹ phẩm còn nam giới thường quan tâm
đến công nghệ
C. Người miền Bắc thích những sản phẩm được bán giới hạn, “thương hiệu”
D. Người lớn tuổi thường rất thận trọng trong tiêu dùng, họ có xu hướng tiết kiệm
cho con cháu
Câu 10. “Những quy tắc đơn giản dựa trên các giá trị văn hóa dùng để chỉ
dẫn hoặc ngăn cả những hành vi trong một số trường hợp” là:
A. Văn hóa
B. Giá trị văn hóa
C. Chuẩn mực
D. Phong tục
Câu 11. Trong phạm vi marketing văn hóa được hiểu là toàn bộ:
A. Niềm tin.
B. Giá trị.
C. Chuẩn mực, phong tục tập quán.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 12. Văn hóa bao gồm
A. Thành phần văn hóa vật thể, thành phần văn hóa tinh thần, thành phần văn hóa tư
tưởng.
B. Thành phần văn hóa vật chất, thành phần văn hóa hành vi, thành phần văn hóa
chuẩn mực
C. Thành phần văn hóa vật thể, thành phần văn hóa tinh thần, thành phần văn hóa
hành vi.
D. Thành phần văn hóa vật thể, thành phần văn hóa tư tưởng, thành phần văn hóa hành
vi.
Câu 13. Ý nào sau đây không đúng về những đặc trưng của văn hóa
A. Văn hóa được học hỏi và được lưu truyền.
B. Văn hóa luôn được chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu.
C. Văn hóa dễ thay đổi.
D. Văn hóa có tính thích nghi.
Câu 14. Nhánh văn hóa là?
A. Nhánh văn hóa là những nhóm văn hóa nhỏ đồng nhất trong xã hội. Nó ảnh
hưởng mạnh mẽ đến sở thích, cách lựa chọn, đánh giá, mua sắm và tiêu dùng
sản phẩm.
B. Nhánh văn hóa là những nhóm văn hóa lớn đồng nhất trong xã hội. Nó ảnh hưởng
mạnh mẽ đến sở thích, cách lựa chọn, đánh giá, mua sắm và tiêu dùng sản phẩm.
C. Nhánh văn hóa là những nhóm văn hóa nhỏ không đồng nhất trong xã hội. Nó ảnh
hưởng mạnh mẽ đến sở thích, cách lựa chọn, đánh giá, mua sắm và tiêu dùng sản
phẩm.
D. Nhánh văn hóa là những nhóm văn hóa lớn không đồng nhất trong xã hội. Nó ảnh
hưởng mạnh mẽ đến sở thích, cách lựa chọn, đánh giá, mua sắm và tiêu dùng sản
phẩm.
Câu 15. Nam giới có thể sẽ có nhu cầu cao về rượu, bia, thuốc lá, xe hơi; nữ
giới thì có nhu cầu về mỹ phẩm, đồ gia dụng, thực phẩm chức năng, dịch vụ
làm đẹp, thời trang thuộc nhánh văn hóa nào sau đây?
A. Nhánh văn hóa tuổi tác.
B. Nhánh văn hóa khu vực.
C. Nhánh văn hóa dân tộc.
D. Nhánh văn hóa giới tính.
Câu 16: Các yếu tố thuộc về văn hóa-xã hội bao gồm:
A. Văn hóa, nhánh văn hóa, địa vị xã hội
B. Văn hóa, hành vi, địa vị xã hội
C. Văn hóa, niềm tin, tín ngưỡng
D. Văn hóa, chuẩn mực, địa vị xã hội
Câu 17: Chức năng của văn hóa là ?
A. Tạo lập quy tắc ứng xử, xác lập mục tiêu chuẩn
B. Đưa ra cách giải quyết vấn đề hiện tại
C. Xác lập cách thức giải thích các thông tin mà con người tiếp nhận.
D. Tất cả phương án trên
Câu 18: Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng ?
A. Giá trị, chuẩn mực, truyền thống, ngôn ngữ, yếu tố khác
B. Giá trị, chuẩn mực, tôn giáo, ngôn ngữ , yếu tố khác
C. A& B đúng
D. A&B sai
Câu 19: “Văn hóa là những niềm tin được kế thừa và được lưu giữ, những
niềm tin ấy làm cho thái độ và cách xử thế của cá nhân có tính đặc thù” là ?
A. Gía trị
B. Truyền thống
C. Chuẩn mực
D. Ngôn ngữ
Câu 20:“Người đạo Hồi kiêng không ăn thịt bò” thuộc vào nhánh văn hóa nào
sau đây ?
A. Dân tộc
B. Tôn giáo
C. Tuổi tác
D. Giới tính
Câu 21. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không phải là tác nhân môi
trường có thể ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng?
A. Văn hoá
B. Khuyến mại
C. Chính trị
D. Kinh tế

Câu 22. Khái niệm “động cơ” được hiểu là:


A. Nhu cầu đã trở nên bức thiết buộc con người phải hành động để
thoả mãn nhu cầu đó.
B. Hành vi mang tính định hướng.
C. Nhu cầu có khả năng thanh toán.
D. Tác nhân kích thích của môi trường.

Câu 23. Một người mà các quyết định của anh ta tác động đến quyết định cuối
cùng của người khác được gọi là:
A. Người khởi xướng
B. Người quyết định
C. Người ảnh hưởng
D. Người mua sắm.

Câu 24. Hai khách hàng có cùng động cơ như nhau nhưng khi vào cùng một
cửa
hàng thì lại có sự lựa chọn khác nhau về nhãn hiệu sản phẩm, đó là do họ có
sự khác nhau về:
A. Nhận thức.
B. Sự chú ý.
C. Thái độ và niềm tin
D. Tất cả đều đúng

Câu 25. Văn hoá tiêu dùng được thể hiện trong?
A. Cách hiểu biết
B. Cách mua, cách sử dụng hàng hoá hay dịch vụ
C. Ước muốn của họ vể những sản phẩm tốt hơn hoặc những sản phẩm chưa từng có.
D. Cả ba đáp án trên

Câu 26. Chuẩn mực văn hóa được phân chia thành các loại sau:
A. Luật lệ và quy định.
B. Phong tục, tập quán.
C. Giá trị văn hóa và niềm tin.
D. Gồm a và b.

Câu 27. Khách hàng mục tiêu của các sản phẩm và dịch vụ dành cho trẻ em
là:
A. Khách hàng thiếu niên.
B. Khách hàng thanh niên.
C. Khách hàng trung niên.
D. Khách hàng cao tuổi.

Câu 28. Quốc kỳ, quốc ca, trang phục cổ truyền, linh vật… đều là biểu tượng
văn hóa của một quốc gia?
A. Chỉ đúng là nguyên nhân của hành vi tiêu dùng.
B. Chỉ đúng là động cơ của hành vi tiêu dùng.
C. Đúng.
D. Sai.

Câu 29. Ở các nước phương Tây thường có xu hướng tôn trọng lối sống "mở",
tuy nhiên ở các nước phương Đông lại thường có xu hướng tôn trọng lối sống
khép kín. Điều đó thể hiện rằng:
A. Các nền văn hoá vừa có những điểm tương đồng vừa có những điểm khác biệt.
B. Văn hoá luôn được chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu.
C. Văn hoá được học hỏi và được lưu truyền.
D. Văn hoá khó thay đổi.

Câu 30. Điền vào chỗ trống: “...(1)... là toàn bộ những chuẩn mực, và tập quán
được học hỏi, tiếp thu từ môi trường…(2)..., tác động đến cách thức ứng xử
chung của tất cả cá nhân thuộc một xã hội cụ thể.”
A. (1) Văn hóa, (2) Xã hội
B. (1) Văn hóa, (2) Tự nhiên
C. (1) Xã hội, (2) Văn hóa
D. (1) Xã hội, (2) Tự nhiên

Câu 31: “Tập hợp các nguyên tắc ứng xử trong một tình huống cụ thể của xã
hội, xuất phát từ những giá trị văn hóa”, được gọi là:
A. Văn hóa
B. GIá trị văn hóa
C. Chuẩn mực
D. Phong tục

Câu 32: Người tiêu dùng có nhu cầu tư duy cao là:
A. Nhu cầu thích suy nghĩ trước khi sử dụng sản phẩm.
B. Nhu cầu suy nghĩ trước khi mua sản phẩm.
C. Thường suy nghĩ sâu sắc về sản phẩm/dịch vụ trước khi ra quyết định
D. Thích suy nghĩ sâu sắc đối với sản phẩm có công nghệ cao.

Câu 33: Bổ sung vào khoảng trống của câu sau: Một sản phẩm được cảm
nhận là thích ứng với cá nhân người tiêu dùng khi nó tương thích với nhu cầu,
mục đính và bản ngả (cái tôi). Sư thích ứng cá nhân đó lại tạo ra … (1)… thúc
đẩy xử lý thông tin ra …(2)… và hành động cá nhân.
A. Nhu cầu / (2) Quyết định
B. Sinh lực / (2) Quyết định
C. Động cơ / (2) Quyết định
D. Động cơ / (2) Phương án

Câu 34: "Mặc dù văn hoá khó thay đổi, nhưng các nền văn hoá của các dân
tộc trên thế giới từ trước đến nay đều đã có sự thay đổi. Một vài dân tộc có thể
thay đổi chậm hơn nhưng cũng có những dân tộc năng động hơn, dễ thích
nghi do đó thay đổi nhanh hơn." Điều đó thể hiện rằng:
A. Văn hoá khó thay đổi.
B. Văn hoá luôn được chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu.
C. Văn hoá có tính thích nghi.
D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 35: Thuyết nhu cầu của Maslow phân cấp nhu cầu của con
người ttheo thứ tự nào sau đây?
A. Sinh lý, xã hội, được tôn trọng, an toàn, tự thể hiện.
B. Sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự thể hiện.
C. Sinh lý, xã hội, an toàn, được tôn trọng, tự thể hiện.
D. Sinh lý, tự thể hiện, được tôn trọng, xã hội, an toàn.

Câu 36.Vì sao yếu tố văn hóa trong hành vi tiêu dùng luôn được các nhà
nghiên cứu marketing quan tâm?
A. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những kiến thức, cách thức truyền thông,
niềm tin và các chuẩn mực được tuân theo.
B. Văn hóa tạo ra phong cách tiêu dùng với những kiến thức, niềm tin và các chuẩn
mực được tuân theo.
C. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những quan điểm, niềm tin và các chuẩn mực
được lưu truyền.
D. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những quy định, niềm tin và các chuẩn mực
được lưu truyền.
Câu 37.Chuẩn mực văn hóa được phân chia thành các loại sau:
A. A. Luật lệ và quy định C. Phong tục, tập quán
B. B. Giá trị văn hóa và niềm D. Gồm A và C
Câu 38.Văn hóa được xem là một nhân tố môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ
đến hành vi tiêu dùng cá nhân theo 2 cấp độ:
A. Định hướng hành động, phản ánh mục tiêu của người tiêu dùng
B. Hướng dẫn hành vi, xác định mục tiêu của người tiêu dùng
C. Định hướng mục tiêu, phản ánh bởi hệ thống giá trị, điều chỉnh hành vi mang tính
biểu tượng
D. Định hướng mục tiêu, phản ánh bởi hệ thống giá trị, xác định hành vi mang tính cụ
thể
Câu 39.vào chỗ trống: “… (1)…là toàn bộ những chuẩn mực, và tập quán
được học hỏi, tiếp thu từ môi trường…(2)…, tác động đến cách thức ứng xử
chung của tất cả cá nhân thuộc một xã hội cụ thể.”
A. (1)Văn hoá, (2) Xã hội C. (1) Văn hoá, (2) Tự nhiên
B. (1) Xã hội,(2) Văn hoá D. (1) Xã hội,(2) Tự nhiên
Câu 40.”Những niềm tin lâu dài về một hành vi định trước là tốt hay đáng
được thực hiện được chia sẽ với các thành viên trong một cộng đồng”, đó là:
A. Tín ngưỡng C. Giá trị văn hóa
B. Tôn giáo D. Phong tục

Chuong 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :
1. Yếu tố nào sau đây thuộc về nhóm yếu tố xã hội ảnh hưởng đến
hành vi tiêu dùng cá nhân :
A.Các nhóm tiêu biểu
B.Lối sống
C.Gia đình
D.Vai trò địa vị
2. Các giai đoạn cụ thể của quá trình mua hàng tiêu dùng có thể dài,
ngắn tuỳ thuộc vào:
A. Nhu cầu của một loại hàng nào đó
B. Mức độ cấp thiết của nhu cầu
C. Khả năng thanh toán của khách hàng
D. Loại khách hàng
3. Đối tượng nào sau đây có thể được sử dụng để quảng cáo ứng
dụng nhóm tham khảo?
A.Khách hàng sử dụng
B. Người nổi tiếng
C. Các chuyên gia
D. Tất cả đều đúng
4. Dựa vào mức độ liên kết, nhóm được hình thành từcác mối quan
hệ lỏng lẻo và ít tương tác, gọi là: *
A.Nhóm gia đình
B. Nhóm xã hội
C. Nhóm văn
D. Nhóm tâm lý
5. Mức độ ảnh hưởng của nhóm tham khảo đối với hành vi của một
cá nhân phụ thuộc vào yếu tố sau đây:
A. Tính công khai
B. Thông tin
C. Kinh nghiệm
D. Tất cả đáp án trên
6. Do nhận thức được “tác dụng phụ” của việc tiêu dùng mì chính
và bạn yêu cầu người giúp việc không sử dụng mì chính khi chế
biến thức ăn. Như vậy bạn đã tác động đến hành vi tiêu dùng của
gia đình bạn ở góc độ:
A.Người quyết định
B. Người ảnh hưởng
C. Người hướng dẫn
D. Người dẫn dắt dư luận
7. Trẻ em đóng vai trò như thế nào trong tiêu dùng của gia đình?
A.Nhu cầu của trẻ em theo độ tuổi là mục tiêu của marketing
B. Tác động đến quyết định mua của cha mẹ
C. Thụ động, tiêu dùng những gì cha mẹ mua sắm
D. Là một thị trường hấp dẫn đối với người làm marketing
8. Gia đình là:
A. Nhóm tham khảo
B. Nhóm thân thuộc
C. Nhóm bất ưng
D. Không có phương án đúng
9. Trong trường hợp các sản phẩm và dịch vụ thuộc loại đắt tiền,
thường là vợ chồng cùng nhau trao đổi để đưa ra quyết định
chung. Quyền quyết định mua thuộc về ai ?
A. Người chồng
B. Người có ảnh hưởng lớn hơn đến việc mua sắm
C. Người vợ
D. Không có đáp án đúng.

10. Nhóm nào sau đây giữ một vai trò quan trọng trong các quyết
định tiêu dùng của một cá nhân trong nhóm xã hội
A. Nhóm gia đình
B. Nhóm bạn bè
C. Nhóm cùng làm việc
D. Nhóm xã hội chính thức
11. Bà nội trợ luôn thay đổi món ăn cho gia đình vào cuối tuần là
muốn tạo ra sự mới lạ, còn trong những ngày còn lại thì ổn định
theo khẩu vị mọi người. Việc làm này đã thể hiện:
A. Tập quán
B. Sự phức tạp
C. Tìm kiếm sự khác biệt
D. Giảm bớt nhu cầu
12. Quảng cáo: "Xe hàng đầu cho những người đứng đầu!" nhắm
vào những người như thế nào trong xã hội ?
A. Tất cả mọi đối tượng
B. Người nghèo
C. Những người yêu thích các hãng xe hàng đầu
D. Những người có địa vị cao trong xã hội

13. “Các nhãn hàng đầu tư vào những ………… để đưa sản phẩm
của mình đến gần với người tiêu dùng hơn, đốc thúc khác hàng
đưa ra quyết định nhanh hơn dựa vào………….”.
A. Người nổi tiếng – sự nổi tiếng
B. Người nổi tiếng – nhan sắc
C. A và b đều đúng
D. A và b đều sai

14. Hầu hết ở các gia đình, mua xe máy thường do chồng quyết
định, mua các đồ dùng bếp núc do vợ quyết định, có khi cả hai
đều tham gia quyết định. Điều này thuộc nhóm nào trong các yếu
tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách hàng ?
A. Nhóm xã hội
B. Nhóm văn hóa
C. Nhóm cá nhân
D. Nhóm tham khảo

15. Mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm diễn ra thường
xuyên trên cơ sở giao tiếp hằng ngày ở mức độ thân mật. Các viên
quan tâm đến ý kiến, quan điểm của nhau là nhóm nào sau đây ?
A. Nhóm sơ cấp
B. Nhóm chính thức
C. Nhóm gia đình
D. Nhóm không chính thức

16. Theo định nghĩa, ………của một con người được thể hiện qua sự
quan tâm, hành động, quan điểm về các nhân tố xung quanh.
A.Nhân cách.
B. Tâm lý.
C. Quan niệm
D. Lối sống

17. Trên đường đi, người khách dừng lại bước vào một nhà hàng
bên đường, lúc này người khách:
A.Nhận biết vấn đề
B. Tìm kiếm thông tin
C. Đánh giá phương án
D. Quyết định mua

18. Người tiêu dùng có nhu cầu tư duy cao là:


A.Nhu cầu thích suy nghĩ trước khi sử dụng sản phẩm
B. Nhu cầu suy nghĩ trước khi mua sản phẩm
C. Thường suy nghĩ sâu sắc về sản phẩm/dịch vụ trước khi ra
quyết định
D. Thích suy nghĩ sâu sắc đối với sản phẩm có công nghệ cao
19. Áp dụng những chiến lược và chiến thuật marketing để thay đổi
hoặc tạo ra những hành vi có ảnh hưởng tích cực tới những
khách hàng mục tiêu hoặc tới cả xã hội nói chung, gọi là:
A. Marketing xã hội
B. Marketing bán hàng
C. Marketing sản phẩm
D. Marketing khách hàng

20. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không phải là tác nhân môi
trường có thể ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng?
A.Kinh tế
B. Văn hoá
C. Chính trị
D. Khuyến mại
21. Ảnh hưởng của người vợ và chồng trong các quyết định
mua hàng:
A.Phụ thuộc vào việc người nào có thu nhập cao hơn.
B. Thường là như nhau.
C. Thường thay đổi tuỳ theo từng sản phẩm.
D. Thường theo ý người vợ

22. Người tiêu dùng là hộ gia đình hoặc những cá nhân thường mua
hoặc tìm kiếm để mua những sản phẩm cho tiêu dùng cá nhân
trên thị trường nào dưới đây:
A.Thị trường tiêu thụ.
B. Thị trường mua
C. Thị trường bán lại
D. Thị trường mua bán sỉ
23. Khi mua thức ăn cho gia đình, cô Mai lựa chọn khi thì mua thịt
lợn, khi thì mua thịt bò, khi lại mua thịt gà. Như thế hành vi mua
của cô Mai đã thể hiện:
A Tập quán
B. Sự phức tạp
C. Tìm kiếm sự khác biệt
D. Giảm bớt nhu cầu

24. Trong gia đình, quyền quyết định mua thường thuộc về ai?
A. Bố
B. Mẹ
C. Cả 2 người có quyền quyết định như nhau
D. Tùy vào mỗi gia đình

25. Ý nghĩa của gia đình trong nghiên cứu hành vi khách hàng là các
yếu tố, ngoại trừ
A.Gia đình ảnh hưởng rất lớn đến quyết định mua sắm
B. Gia đình hoạt động như một đơn vị kinh tế
C. Gia đình là nơi sinh sống của các thế hệ
D. Mỗi người trong gia đình có quan niệm khác nhau trong quá
trình mua sắm

26. Chu kỳ sống của gia đình dựa trên những biến cố chính của gia
đình, ngoại
trừ
A.Lao động
B. Kết hôn
C. Sinh đẻ
D. Trưởng thành
27. Bản chất của tầng lớp xã hội là:
A.Những người trong cùng một tầng lớp có thể có khuynh hướng
cư xử khác nhau nhưng giống về hành vi tiêu dùng
B. Quy mô và thành phần giai cấp có thể giống nhau giữa các nước
C. Người ở tầng lớp thấp thì không bao giờ có thể thay đổi lên tầng
lớp cao hơn được
D. Người giàu có thể hạ bậc xuống thành người nghèo
28. Yếu tố nào sau đây có thể chi phối vị thế xã hội của một người?
A.Quê quán
B. Học thức
C. Tuổi tác
D. Thói quen
29. Có thể ứng dụng kiến thức phân tầng xã hội trongmarketing để:
A.Quảng cáo
B. Trưng bày cửa hàng
C. Phát triển sản phẩm, dịch vụ
D. Các phương án đưa ra đều đúng
30. Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố mang tính chất
xã hội ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng:
A.Các nhóm tiêu biểu
B. Lối sống
C. Gia đình
D. Vai trò và địa vị
31. Điền vào khoảng trống “................ được xác định bằng một hay
nhiều các yếu tốt kinh tế - xã hội như trình độ học vấn, nghề
nghiệp, thu nhập, tài sản sở hữu và nhiều yếu tốt khác như quyền
lực về chính trị, quân sự, kinh tế”
A.Hành vi tiêu dùng
B. Quan hệ xã hội
C. Địa vị xã hội
D. Giai tầng xã hội
32. Đâu là ví dụ cụ thể của việc mua sản phẩm để biểu tượng địa vị?
A.Một gia đình thượng lưu mua một ô tô sang nhãn hiệu Mercedes
B. Một gia đình trung lưu mua một xe máy Honda SH đắt tiền
C. Một gia đình thượng lưu mua xe Roll & Royce được đặt hàng
theo nhu cầu, sở thích riêng
D. Tất cả đều đúng
33. “Nguời thích tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng và ít khi
xem giá là tiêu chí của chất lượng,thường dựa vào các đặc điểm
hiện có của sản phẩm”, đó là hành vi tiêu dùng của:
A.Giai cấp bình dân
B. Giai cấp trung lưu
C. Giai cấp thượng lưu
D. Người nổi tiếng
34. Nhóm tham khảo sơ cấp là nhóm mà người tiêu dùng giao tiếp
thường xuyên hơn nhóm thứ cấp . Đúng hay Sai ?
A. Đúng
B. Sai

35. Sinh viên mới đi làm có xu hướng học hỏi cách ăn mặc của
những nhân viên đã làm lâu năm. Đây là kiểu học hỏi nhận thức
nào?
A. Phản xạ vô điều kiện
B. Học hỏi theo hình mẫu
C. Lập luận
D. KHông có phương án đúng.

36. Lời khuyên từ bạn bè, đồng nghiệp, người thân, hàng xóm là …
là tìm kiếm thông tin …
A. Thông qua tương tác cá nhân
B. Từ kinh nghiệm
C. Độc lập
D. Từ truyền thông

37. Người mua sắm có kế hoạch thường:


A. Lựa chọn thương hiệu ngay tại cửa hàng
B. Lựa chọn sản phẩm và thương hiệu trước khi đến cửa hàng
C. Lựa chọn sản phẩm ngay tại cửa hàng
D. Hoàn toàn chưa có sự lựa chọn sản phẩm hay thương hiệu
38. Một khách hàng dự định mua chiếc xe máy A nhưng lại nhận
được thông tin từ các người bạn là dịch vụ bảo dưỡng của
hãng này rất kém. Thông tin trên là:
A.Một loại nhiễu trong thông điệp
B. Nguồn thông tin từ bên trong
C. Kinh nghiệm cá nhân
D. Truyền miệng tiêu cực
39. Nhóm xã hội cận thiết đối với hành vi tiêu dùng cá nhân ?
A. Gia đình
B. Fan club
C. Câu lạc bộ
D. Tất cả đều đúng
40. Nhóm xã hội được phân thành mấy nhóm?
A. 2
B. 3
C. 7
D. 6
41. Nhóm xã hội là gì ?
A. Nhóm người hay một cá nhân được coi là chuẩn mực cho thái độ
hay hành vi của mình.
B. Nhóm mà các thành viên ảnh hưởng ,tác động lẫn nhau để
hoàn thành những mục tiêu chung.
C. Là nhóm có quan hệ mật thiết , thường xuyên được coi là chuẩn
mực để noi theo
D. Tất cả đáp án trên.
42. Nhóm chính thức là gì ?
A. Quan hệ thường xuyên thân mật
B. Tổ chức lỏng lẻo thiếu tổ chức
C. Không có đáp án nào
D. Có cơ cấu tổ chức ,có nguyên tắc chung.
43. Gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp… là ví dụ về các
nhóm:
A. Thứ cấp
B. Sơ cấp
C. Tham khảo trực tiếp
D. B và C
E. B và A
44. Khách hàng mục tiêu cho các SP/DV cho trẻ em là :
A. Người cao tuổi
B. Người trung niên
C. Thanh niên
D. Thiếu niên
45. Hình thức tiêu dùng đền bù là :
A. Một gia đình thượng lưu mua một sản phẩm sang trọng để
thỏa mãn nhu cầu của các thành viên trong gia đình
B. Người thành đạt mua những sản phẩm mà trước đây họ hằng
mong ước lúc còn khó khăn trong cuộc sống
C. Mua lại sản phẩm mới thay thế cho sản phẩm không đạt như kỳ
vọng của họ trước đây
D. Một gia đình thượng lưu mua sản phẩm được đặt hàng theo
mong muốn của các thành viên trong gia đình
46. Đâu là ví dụ cụ thể về tiêu dùng thể hiện bản thân?
A. Một gia đình thượng lưu mua một ô tô sang nhãn hiệu Mercedes
B. Một gia đình trung lưu mua một xe máy Honda SH đắt tiền
C. Một gia đình người lao động mua một điện thoại OPPO có tính
năng chụp hình độc đáo
D. Tất cả đều đúng
47 . Anh A mỗi kì hè thường đưa gia đình đi nghỉ mát ở nhiều nơi,
có kì hè năm ngoái thì đi Đà Nẵng, kì hè năm nay thì đi Vũng
Tàu. Việc làm này thể hiện :
A. Sự phức tạp
B. Tập quán
C. Giảm bớt nhu cầu
D. Tìm kiếm sự khác biệt
48. Đáp án nào sau đây là ví dụ cụ thể về sự lôi cuốn tạm thời?
A. Một sinh viên tìm kiếm thông tin, đến nhiều cửa hàng để tìm mua
một món quà tặng cho mẹ nhân sinh nhật của bà.
B. Để cho người bạn gái bất ngờ vào dịp lễ Valentine, một thanh
niên tra cứu nhiều website thương mại điện tử để mua một chiếc áo
khoác làm quà tặng.
C. Chuẩn bị cho chuyến đi du lịch vào dịp 2/9, người chồng tìm hiểu
thông tin về vịnh Hạ Long, đến nhiều hãng du lịch để chọn một tour
phù hợp với ý thích vợ mình và các con.
D. Tất cả các đáp án trên
49. Đâu là ví dụ cụ thể về một người tiêu dùng có thể có nhiều
động cơ đồng thời
(cùng một lúc) và đôi khi mâu thuẫn nhau:
A. Mua bảo hiểm nhằm muốn có tiền bồi thường xử lý các rủi ro
xảy ra hoặc để dành nhưng lại sợ chết hoặc bị tai nạn
B. Mua xe ô tô để khoe địa vị và thỏa mãn nhu cầu của cá nhân
C. Mua xe ô tô để khoe địa vị nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân
và gia đình.
D. Đi học Anh văn ở một trường cao cấp muốn có chất lượng tốt
nhưng lại sợ đóng học phí cao
50. Một cuộc nghiên cứu marketing về khách du lịch tại bãi biển
Hạ Long đã chia khách du lịch thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất
cần một đời sống về đêm sang trọng với ăn ngon, khiêu vũ và
đánh bài giải trí. Nhóm thứ hai cần “Nắng và vui chơi”.
Hai nhóm này được phân đoạn theo tiêu thức nào?
A. Nhân khẩu học
B. Xã hội
C. Lối sống
D. Giai cấp xã hội
51. Ứng dụng việc hiểu biết đặc điểm của giai cấp xã hội vào
marketing, ví dụ
nào phù hợp với việc lựa chọn “Phương tiện truyền thông”
A. Tạp chí “Golf và cuộc sống”, “Nhịp cầu đầu tư”… giành cho giới
thượng
lưu và doanh nhân, có cả bản in và bản điện tử.
B. Các gameshow kết hợp quảng cáo trên TV mỗi loại có sự thu hút
các
nhóm khán giả khác nhau, các chương trình hài như “Cười là thua”,
“Thách
thức danh hài”, Cười xuyên Việt”… thu hút khán giả chủ yếu là
người lao
động
C. Các chương trình kết hợp quảng cáo trên TV mỗi loại có sự thu
hút các
nhóm khán giả khác nhau “Đường lên đỉnh Olympia”, “Ai là triệu
phú”,
“Đấu trường một trăm”… thu hút sinh viên, học sinh.
D. Tất cả đúng

52.Điền vào khoảng trống:“Hầu như mọi xã hội đều có sự phân


chia……, theo đó một số cá nhân hay nhóm có… cao hơn so với
những người khác…… bao gồm các cá nhân có hành vi và lối
sống khác nhau so với thành viên của các giai cấp khác
A. Đẳng cấp xã hội / địa vị / Đẳng cấp xã hội
B. Giai cấp xã hội / quyền lực / Giai cấp xã hội
C. Giai cấp xã hội / địa vị / Giai cấp xã hội
D. Giai cấp xã hội / thế lực / Giai cấp xã hội
53. Giai cấp……thường thı́ch trả giá cao để thỏa mãn nhu cầu
danh tiếng, sự tiện lợi và sang trọng
A. Bı̀nh dân
B. Trung lưu
C. Thượng lưu
D. Trung lưu và thượng lưu
54. Đối với giai cấp….., do…….có thể là động cơ quan trọng,
thông điệp quảng cáo cần tập trung vào
giá trị xã hội và địa vị liên quan đến SP/DV, nhà quản cáo cần
gợi ý địa vị, thanh thế của nhóm nhỏ tinh hoa, thông điệp cần
sử dụng thành viên tiêu biểu của giai cấp làm hı̀nh ảnh đại diện
A. Bı̀nh dân / tiêu dùng đền bù
B. Trung lưu /tiêu dùng thể hiện bản thân
C. Thượng lưu/ tiêu dùng đền bù
D. Trung lưu & thượng lưu/ tiêu dùng thể hiện bản thân
55. Giai cấp bı̀nh dân thı́ch…?
A. Xem TV
B. Đọc báo
C. A và B
D. Tạp chı́, báo chı́ chuyên biệt
56. Hình thức tiêu dùng đền bù là?
A. Một gia đình thượng lưu mua một sản phẩm sang trọng
để thỏa mãn nhu cầu khẳng định địa vị của bản thân và của các
thành viên trong gia đình
B. Người thành đạt mua những sản phẩm mà trước đây họ hằng
mong ước lúc còn khó khăn trong cuộc sống
C. Mua lại sản phẩm mới thay thế cho sản phẩm không đạt như
kỳ vọng của họ trước đây
D. Một gia đình thượng lưu mua sản phẩm được đặt hàng theo mong
muốn của các thành viên trong gia đình
57. Người thích đánh giá chất lượng hàng hóa dựa vào giá cả, hay
mua hàng ở chợ hay của hàng giảm giá, ít tìm kiếm thông tin
trước khi mua hàng, đó là hành vi tiêu dùng của:
A. Giai cấp bình dân
B. Giai cấp trung lưu
C. Giai cấp thượng lưu
D. Người nổi tiếng
HÀNH VI TIÊU DÙNG
CÂU HỎI CHƯƠNG 4
Nhóm 7 Miếng Đất
TRẮC NGHIỆM:
1. Trong giai đoạn tìm kiếm thông tin, người tiêu dùng thường nhận
được thông tin từ nguồn thông tin…… nhiều nhất, nhưng nguồn
thông tin ….. lại có vai trò quan trọng cho hành động mua.
a. Thương mại/ Cá nhân.
b. Cá nhân/ Đại chúng.
c. Thương mại/ Đại chúng.
d. Đại chúng/ Thương mại
2. Hành vi mua hàng của tổ chức khác với hành vi mua của người
tiêu dung cá nhân ở chỗ ?
a. Những hợp đồng, bảng báo giá, thủ tục, thường không xuất hiện
nhiều hơn trong
hành vi mua hàng doanh nghiệp
b. Các tổ chức doanh nghiệp mua da dạng sản phâm hơn
c. Tác tổ chức khi mua thì có nhiều người tham gia vào quá trình mua
hơn
d. người tiêu dung là người chuyên nghiệp hơn
3. Việc hiểu được hành vi khách hàng trong marketing trong thời
đại ngày nay rất quan trọng, vì:
A. Quá trình phát triển của marketing và sự trải nghiệm khách hàng
B. Sự chuyển giao quyền lực từ marketing đến khách hàng đến
marketing vì khách
hàng
C. Sự xuất hiện của phương tiện truyền thông mạng xã hội
D. Cả 3 phương án đưa ra đều đúng
E. Cả 3 phương án đưa ra đều sai
4. Đâu là ví dụ cụ thể về một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ
đồng thời (cùng một lúc) và đôi khi mâu thuẫn nhau:
A. Mua bảo hiểm nhằm muốn có tiền bồi thường xử lý các rủi ro xảy
ra hoặc để dành
cho người thân nhưng lại sợ chết hoặc bị tai nạn
B. Mua xe ô tô để khoe địa vị và thỏa mãn nhu cầu của cá nhân
C. Mua xe ô tô để khoe địa vị nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và
gia đình.
D. Đi học Anh văn ở một trường cao cấp muốn có chất lượng tốt
nhưng lại sợ đóng
học phí cao
5. Một cuộc nghiên cứu marketing về khách du lịch tại bãi biển Hạ
Long đã chia khách du lịchthành hai nhóm. Nhóm thứ nhất cần
một đời sống về đêm sang trọng với ăn ngon, khiêu vũ và
đánh bài giải trí. Nhóm thứ hai cần “Nắng và vui chơi”. Hai
nhóm này được phân đoạn theo tiêu thức nào?
a.Nhân khẩu học
b. Giai cấp xã hội
c. Tâm lý
d. Lối sống
6. Bổ sung vào khoảng trống của câu sau: Một sản phẩm được cảm
nhận là thích ứng với cá nhânngười tiêu dùng khi nó tương thích
với nhu cầu, mục đính và bản ngả (cái tôi). Sư thích ứng cá
nhân đó lại tạo ra … (1)… thúc đẩy xử lý thông tin ra …(2)… và
hành động cá nhân.
a. (1) Nhu cầu / (2) Quyết định
b. (1) Sinh lực / (2) Quyết định
c.(1) Động cơ / (2) Quyết định
d . (1) Động cơ / (2) Phương án
7. Chọn ví dụ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa “nhu cầu hưởng
thụ” của người tiêu dùng theothuyết động cơ tâm lý của
McGuire?
a. Một hành khách đi máy bay chọn hạng Firstclass để được phục vụ
tận tình, chỗ ngồi tiện nghi
và sang trọng, thức ăn và đồ uống ngon và đa dạng
b. Người tiêu dùng mua một chiếc xe hơi và trang bị một dàn âm
thanh cao cấp, đắt tiền để thỏa
mãn sở thích nghe nhạc khi chạy xe.
c. Xe khách Phương Trang trang bị wifi và lắp đặt TV cho hành khách
giải trí trong suốt chuyến
đi
d. Chỉ có A và B
8. Một khách hàng có thể không hài lòng với sản phẩm mà họ đã
mua và sử dung; trạng thái cao nhất của sự không hài lòng được
biểu hiện bằng thái độ nào sau đây?
a. Tìm kiếm sản phẩm khác thay thế cho sản phẩm vừa mua trong lần
mua kế tiếp.
b. Không mua lại tất cả các sản phẩm khác của doanh nghiệp đó.
c. Tẩy chay và truyền tin không tốt về sản phẩm đó.
d. Phàn nàn với Ban lãnh đạo doanh nghiệp
9. “Những niềm tin lâu dài về một hành vi định trước là tốt hay đáng
được thực hiện được chia sẽ với các thành viên trong một cộng
đồng”, đó là:
A. Tín ngưỡng
B. Giá trị văn hóa
C. Tôn giáo
D. Phong tục
10. Sử dụng phiếu giảm giá hay mẫu thử miễn phí có thể thay đổi
điều gì của người tiêu dùng? *
e. Nhận thức
f. Cảm xúc
g. Hành động
h. Cả 3 phương án đều đúng

11. Nhân tố nào sau đây không thuộc yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến
hành vi mua của người tiêu dùng? *
A. Tuổi tác
B. Nghề nghiệp
C. Động cơ
D. Cá tính
12. Tuổi được nhìn nhận của một người, thuộc ý niệm bản ngã, gọi
là:
A. Tuổi già
B. Tuổi nhận thức
C. Tuổi thời gian
D. Tuổi trẻ
13. Cái gì sau đây là thống kê đo lường những khía cạnh quan sát
được của NTD
a. Tâm lý
b. Nhân khẩu
c. Lối sống
d. Tất cả đều sai
14. Khi mua quần jean, bạn hỏi bạn mình : ‘Trông tớ thế nào?”.
Đây là ảnh hưởng của…
a. môi trường vật lý
b. cá nhân
c. xã hội
d. động cơ
15. Trẻ em đóng vai trò như thế nào trong tiêu dùng của gia đình?
A. Nhu cầu của trẻ em theo độ tuổi là mục tiêu của marketing
B. Tác động đến quyết định mua của cha mẹ
C. Thụ động, tiêu dùng những gì cha mẹ mua sắm
D. Là một thị trưởng hấp dẫn đối với người làm marketing
16. Khách hàng mục tiêu cho các SP/DV dành cho trẻ em là?
A. Thiếu niên
B. Người cao tuổi
C. Người trung niên
D. Thanh niên
17. Trong gia đình, quyền quyết định mua thưởng thuộc về ai?
A. Bồ
B. Tôi
C. Con cái
D. Cả 3 người có quyền quyết định như nhau
E. Tùy vào mỗi gia đình
18. Gia đình là?
A. Nhóm tham khảo
B. Nhóm thân thuộc
C. Nhóm bắt ứng
D. Không có phương án đúng
19. Nhóm nào sau đây ảnh hưởng cận thiết đối với hành vi tiêu
dùng?
A. Nhóm bạn bè
B. Nhóm cùng làm việc
C. Nhóm gia đình
D. Tất cả các ý trên
20. Ảnh hưởng của người vợ và chồng trong các quyết định mua
hàng?
A. Phụ thuộc vào việc người nào có thu nhập cao hơn
B. Thưởng là như nhau
C. Thường thay đổi tuỳ theo từng sản phẩm
D. Thường theo ý người vợ
21. Khi mua thức ăn cho gia đình, cỏ Mai lựa chọn khi thì mua thịt
lợn, khi thì mua thịt bỏ, khi lại mua thịt gà. Như thể hành vi mua
của cô Mai đã thể hiện?
A. Tập quán
B. Sự phức tạp
C. Tìm kiếm sự khác biệt
D. Giảm bớt nhu cầu
22. "OVS thương hiệu thời trang, phụ kiện hàng đầu của Ý, dành
cho nam, nữ và trẻ em". Tiêu chí phân khúc thị trường của OVS
là gì?
A. Cá nhân
B. Tâm lý
C. Văn hóa
D. Xã hội
23. Câu 2 : Khả năng vay mượn thể hiện ...... của một người
A. Vị thế xã hội
B. Tình trạng kinh tế
C. Văn hóa
D. Động cơ
24. Câu 3: "Những đặc điểm tâm lý nổi bậc của một cá nhân dẫn đến
cách ứng xử tương đối ổn định và nhất quán trước một hoàn
cảnh", gọi là :
A. Cá tính
B. Tính cách
C. Phong cách sống
D. Cá tính hay tính cách
E. Các phương án đưa ra đều đúng
25. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quyết định mua?
A. Suy thoái kinh tế đột ngột
B. Nhóm tham khảo
C. Tình huống bất ngờ
D. Không có phương án đúng
26. Nhân tố nào sau đây không thuộc yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến
hành vi mua của người tiêu dùng?
A. Động cơ
B. Tuổi tác
C. Nghề nghiệp
D. Cá tính
27. Một thương hiệu có thể truyền thông cá tính của mình thông qua:
A. Gương mặt đại diện
B. Logo
C. Hình ảnh người dùng
D. Gương mặt đại diện hay hình ảnh người dùng
E. Các phương án đưa ra đều đúng
28. Những người quan tâm tới sự an toàn và an sinh, trung thành với
thương hiệu và thích mua hàng giảm giá, được gọi là gì theo hệ
thống VALS?
A. Người phấn đấu
B. Người trải nghiệm
C. Người tư duy
D. Người sống sót
29. Khi mua thức ăn cho gia đình, cô Mai lựa chọn khi thì mua thịt
lợn, khi thì mua thịt bò, khi lại mua thịt gà. Như thế hành vi mua
của cô Mai đã thể hiện:
A. Tập quán
B. Sự phức tạp
C. Tìm kiếm sự khác biệt
D. Giảm bớt nhu cầu
30. ".............mô tả những đánh giá có ý thức, những cảm xúc và

những xu hướng hành động của NTD có tính chất thuận lợi hoặc
bất lợi về sản phẩm/dịch vụ nào đó". Hãy điền vào dấu ba
chấm. *
1. Thái độ
2. Niềm tin
3. Thái độ và niềm tin
4. Không có phương án đúng
31. Để khuyến khích khách hàng mua sản phẩm mới trong khi họ
vẫn cảm thấy chưa sử dụng hết giá trị của sản phẩm hiện tại,
những người làm marketing đưa ra chính sách gì?
A. Giảm giá
B. Thu cũ đổi mới
C. Tặng phiếu mua hàng
D. Hỗ trợ chi phí vận chuyển
32. Vào độ tuổi 6-15 tuổi, nhu cầu tiêu dùng thông qua mua sắm sản

phẩm là:
A. Thực phẩm
B. Sách vở, dụng cụ học tập
C. Các dịch vụ vui chơi
D. Tất cả các đáp án trên
33. Cô Ánh hiện tại đang ở độ tuổi trung niên, sản phẩm nào sau đây
sẽ phù hợp với cô?
A. Đầm có màu sắc sặc sỡ
B. Đầm có màu nhã nhặn, thanh lịch
C. Đầm kiểu cách, bó sát
D. Tất cả đáp án trên
34. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không phải là tác nhân môi
trường có thể ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dung?
A. Kinh tế
B. Văn hoá
C. Chính trị
D. Khuyến mại
35. Lan nhận định Hùng là người giàu có khi thấy Hùng luôn chải
chuốt, mặc quần áo sang trọng thuộc loại Tự quan niệm nào
A. Tự quan niệm thực tế
B. Tự quan niệm của người khác
C. Tự quan niệm lý tưởng
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
36. Các mặt hàng có cần thiết kế theo sở thích của đối tượng được
nhắm đến không ? vì sao?
A. có vì mỗi lứa tuổi sẽ có mỗi lứa tuổi có những sở thích khác nha
B. Không vì chỉ cần chất lượng sản phẩm tốt là được
C. Có vì các kiểu thiết kế sẽ phù hợp với mỗi lứa tuổi khác nhau
D. A và C đúng

37. Nhu cầu tiêu dùng của con người luôn có sự thay đổi qua:
A. Theo từng độ tuổi khác nhau, hoặc quá trình tiếp súc xã hội
B. Qua các giai đoạn trong chu kì đời sống của gia đình do sự thay đổi
số lượng và tuổi tác của các thành viên trong gia đình
C. Cả 2 câu đều sai
D. Cả 2 câu đều đúng
38. Vì sao các sản phẩm của trẻ em tường có nhiều màu sắc ?
A. Do trẻ em thích màu sắc sẽ kích thích trẻ em lựa chọn sản phẩm
B. do ca mẹ của bé thích
C. Do nhà sản xuất thích làm vậy
D. Đáp án khác
39. tình trạng kinh tế ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng hay không ?
A. Có Mức thu nhập thấp thì không mua những món đồ xa xỉ
B. Không vì thích thì cứ mua
C. Không thì có thể vay mượn từ nhiều nguồn
D. Đáp án khác
40. Màu sắc có vai trò trong việc thu hút người tiêu dùng ?
A. Màu sắc được xem là linh hồn của sản phẩm trong việc thu hút
người tiêu dùng.
B. Không có vai trò gì đặc biệt chỉnh màu sao là do nhà sản xuất
C. Mỗi màu sắc chứa đựng một ý nghĩa khác nhau và sẽ có sức ảnh
hưởng nhất định đến tâm trí con người theo cách khác nhau.
D. câu A và C đúng
1. Động cơ xuất phát từ đâu?
A. Nhu cầu
B. Tác động
C. Hành vi
D. Thái độ

2. Đâu không phải là vai trò của động cơ?


A. Động cơ là động lực bên trong thúc đẩy hành vi, giữ vai trò khởi phát
hành vi
B. Động cơ đóng vai trò dẫn dắt, lựa chọn hành vi
C. Động cơ không đóng vai trò duy trì hành vi...
D. Động cơ được giải thoát

3. Có bao nhiêu chỉ số xác định sức mạnh của động cơ?

A. 5
B. 6

C. 7
D. 8

4. Chỉ số nào sau đây không phải là chỉ số nhận dạng động cơ?
A. Trình độ kiến thức
B. Hướng tới lựa chọn
C. Mức độ thể hiện
D. Thực hiện những hành động không liên quan

5. Có bao nhiêu loại động cơ mua hàng thường gặp?

A. 7
B. 8

C. 9
D. 10

6. Động cơ nào sau đây không phải động cơ mua hàng thường gặp?
A. Động cơ phô trương
B. Động cơ máy móc.

C. Động cơ hiếu thắng


D. Động cơ thoả mãn

7. Học thuyết về hệ thống nhu cầu của ai?

A. Abraham Maslow..
B. Zigmund Freud

C. Seth Godin
D. Neil Patel

8. Nhận thức không phải là quá trình nào sau đây?

A. Thu thập
B. Lựa chọn

C. Sắp xếp
D. Thăm dò

9. Bản chất nào sau đây không phải là bản chất của thông tin?

A. Sự Thật
B. Ước lượng

C. Phỏng đoán, mối tương quan


D. Tất cả đáp án trên đều đúng

10. Tiếp nhận là gì?


A. Không xảy ra tiếp nhận khi một kích thích tác động đến giác quan và
các tác nhân phải nằm trong vùng cảm thụ giác quan của con người
B. Xảy khi một kích thích tác động đến giác quan và các tác nhân
phải nằm trong vùng cảm thụ giác quan của con người..
C. Khi người tiêu dùng không có xu hướng tiếp xúc có chọn lọc
D. Khi người tiêu dùng không có cảm hứng mục tiêu ngắn hạn

11. Ý nào sau đây không phải là chú ý?


A. Xảy ra khi một kích thích ảnh hưởng vào một hoặc nhiều giác quan của
người nhận
B. Thông tin và tác động mạnh vào trí não của người đó.
C. Đặc điểm của người nhận thông tin (mối quan tâm, phong cách sống,
mục đích,...)
D. Không có ấn tượng về các tác nhân kích thích

12. Tiến trình nhận thức?

A. Tiếp nhận-Chú Ý-Giải Nghĩa..


B. Chú Ý-Giải Nghĩa-Tiếp Cận

C. Giải Nghĩa-Tiếp Nhận-Chú Ý


D. Tiếp Nhận-Giải Nghĩa-Chú Ý

13. Có bao nhiêu ứng dụng Marketing với trình độ nhận thức của
khách hàng
A. 7
B. 8

C. 9
D. 10

14. Đặc tính cơ bản của quá trình tiếp thu ?


A. Việc tiếp thu , sự lãng quên , những liên tưởng khái quát ,phân biệt
các kích tác, hoàn cảnh gợi lại thông tin .
B. Sự lãng quên.
C. Phân biệt các kích tác.
D. Tất cả đều sai

15.Có bao nhiêu ứng dụng Marketing ?


A. 7
C. 8
B. 5
D. 4

16.Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một nhãn
hiệu sản phẩm nào đó được gọi là?

A. Các thuộc tính nổi bật.


B. Các chức năng hữu ích.

C. Các giá trị tiêu dùng.


D. Hình ảnh về nhãn hiệu

17 .Theo lý thuyết của Freud, ông cho rằng nhân cách con người
gồm chọn câu sai :
A.Ý thức .
C. Vô thức
B. Tiền ý thức
D. Tiềm thức

18. Đâu không phải là phong cách sống của khách hàng :
A. Các xử sự
B. Cách chăm sóc bản thân

C. Cách hành động


D. Các ý trên đều sai .

19. Phân khúc thị trường nhằm:


A. Phát hiện ra nhu cầu , thói quen
C. Sở thích
B. Thu nhập
D. Tất cả đều đúng

20. Nghiên cứu hành vi khách hàng là :


A. Nghiên cứu yếu tố tâm lý học
C. Nghiên cứu Marketing
B. Nghiên cứu xã hội học
D. A và B đúng.

21. Người tiêu dùng là danh từ để chỉ


A. Người mua
B. Người sử dụng hàng hóa dịch vụ
C. Người cuối cùng cùng sử dụng hàng hóa dịch vụ
D. Tất cả đều đúng

22. Trí nhớ ghi lại trong bộ nhớ gồm :


A. Bộ nhớ trong , Bộ nhớ ngoài
C. Bộ nhớ đệm
B. Lưu trữ thông tin
D. Bộ nhớ chính

23. Có bao nhiêu loại ghi nhớ :


A. 1
C. 3
B. 2
D. 4

24. Niềm tin trong hành vi tiêu dùng dựa vào :


A. Kinh nghiệm cá nhân
B. Các phương tiện truyền thông
C. Đối thủ cạnh tranh
D. Kinh nghiệm cá nhân, tham khảo ý kiến của người khác hoặc từ
các phương tiện truyền .

25. Sự đúc kết thông tin thông qua quá trình lưu trữ và xử lý lâu dài trong
bộ nhớ của khách hàng là ?
A. Tiếp thu
C. Chia sẻ
B. Học hỏi
D. A và B đúng

26. Nhân tố ảnh hưởng là gì ?


A. Sự quan tâm mọi tình huống
C. Tất cả đều đúng
B. Sự tác động của tình huống
D. Tất cả đều sai

27. Tiếp thu / học hỏi là ?


A. Là kết quả của cả một quá trình xử lý thông tin và là điều kiện
không thể thiếu để ghi nhớ/tích lũy.
B. Là kết quả của nhiều quá trình đã xử lý thông tin và chưa có điều kiện
ghi nhớ .
C. Là kết quả của một quá trình xử lý thông tin .
D. Là kết quả của một quá trình chưa qua xử lý thông tin .

28. “Những đặc điểm nội tại bền vững quyết định cách thức ứng xử của cá
nhân trong những tình huống khác nhau”. Đó là khái niệm:

A. Tính cách
C. Thái độ
B. Niềm tin
D. Nhận thức

29. Thái độ của một người được hình thành từ đâu?


A. Kinh nghiệm cá nhân
B. Ảnh hưởng của cá nhân khác
C. Truyền thông và ảnh hưởng của cá nhân khác
D. Các phương án đều đúng

30. “.......... mô tả những đánh giá có ý thức, những cảm xúc và những xu
hướng hành động của người tiêu dùng có tính chất thuận lợi hoặc bất lợi
về sản phẩm/dịch vụ nào đó". Điền vào dấu ba chấm:
A. Thái độ
C. Thái độ và niềm tin
B. Niềm tin
D. Không có đáp án nào đúng

31. “Những niềm tin lâu dài về một hành vi định trước là tốt hay đáng
được thực hiện được chia sẻ với các thành viên trong một cộng đồng” đó
là:

A. Tín ngưỡng
C. Giá trị văn hóa
B. Tôn giáo
D. Phong tục

32. Có thể nhận biết niềm tin của khách hàng đối với một nhãn hiệu sản
phẩm thông qua:
A. Thị phần
C. Thời gian tồn tại của sản phẩm
B. Doanh số
D. Cả 3 phương án trên

33. Một khách hàng có thể không hài lòng với sản phẩm mà họ đã mua,
trạng thái cao nhất của sự không hài lòng biểu hiện bằng thái độ nào sau
đây:
A. Không mua sản phẩm của công ty đó nữa
B. Tìm kiếm thông tin khác để có thể mua được sản phẩm thay thế
C. Khiếu nại
D. Tẩy chay và truyền tin không tốt về sản phẩm

34. Thái độ yêu thích, ghét của một người đối với một thương hiệu bắt đầu
từ:
A. Cảm xúc
C. Hành động
B. Nhận thức
D. Cả 3 đều đúng

35. Đối với người làm marketing, niềm tin của người tiêu dùng về sản
phẩm có thể khắc họa và thay đổi bằng nỗ lực marketing, nỗ lực đó phải
đáp ứng mong đợi của khách hàng khi họ thực sự mua và tiêu dùng sản
phẩm, điều này là do:
A. Khách hàng thường xây dựng niềm tin dựa vào sự tiêu dùng thử của
mình.
B. Khách hàng thường xây dựng niềm tin dựa vào thương hiệu hàng hoá.
C. Khách hàng thường xây dựng niềm tin dựa trên xu hướng gắn cho
mỗi thuộc tính của sản phẩm một chức năng hữu ích.
D. Khách hàng thường xây dựng niềm tin dựa vào mức độ quan trọng của
các thuộc tính đối với hàng hoá đó

36. Yếu tố cuối cùng đóng vai trò quyết định trong sự quyết định mua sắm
của người tiêu dùng đó là:
A. Động cơ
C. Niềm tin và thái độ
B. Nhận thức
D. Tri thức

37. Đâu là quá trình quyết định mua của người tiêu dùng:
A. Tìm kiếm thông tin; nhận biết vấn đề; đánh giá lựa chọn; quyết định và
hành động mua; phản ứng sau mua.
B. Nhận biết vấn đề; đánh giá lựa chọn; tìm kiếm thông tin; quyết định và
hành động mua; phản ứng sau mua.
C. Nhận biết vấn đề; tìm kiếm thông tin; đánh giá lựa chọn; quyết
định và hành động mua; phản ứng sau mua.
D. Tìm kiếm thông tin; đánh giá lựa chọn; quyết định và hành động mua;
nhận biết vấn đề; phản ứng sau mua.

38. Yếu tố nào dựa vào nhu cầu, nhận thức và niềm tin đối với sản phẩm
để có quyết định và điều hướng mua hàng của người tiêu dùng?
A. Yếu tố văn hóa
C. Yếu tố tâm lý
B. Yếu tố xã hội
D. Yếu tố cá nhân

39. Hai khách hàng có cùng động cơ nhưng khi vào cùng một cửa hàng thì
lại có sự lựa chọn khác nhau về nhãn hiệu sản phẩm, đó là sự khác nhau
về:
A. Nhận thức
C. Niềm tin
B. Thái độ
D. Sự chú ý

40. Theo các chuyên gia marketing "một khách hàng hài lòng là người
quảng cáo tốt nhất cho chúng ta" vì:
A. Họ sử dụng hàng hóa để cho người khác nhìn thấy
B. Thấy khách hàng mua người khác cũng mua
C. Truyền miệng thông tin tốt về sản phẩm cho người khác
D. Khách hàng sẽ tiếp tục mua lại sản phẩm đó
CHƯƠNG 5
1) Theo lý thuyết của Maslow, nhu cầu của con người được sắp xếp
theo thứ bậc nào?
A. Sinh lý, an toàn, được tôn trọng, cá nhân, tự hoàn thiện.
B. An toàn, sinh lý, tự hoàn thiện, được tôn trọng, cá nhân.
C. Sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự hoàn thiện.
D. Không câu nào đúng.
2) Hãng Apple cho ra mắt nhiều sản phẩm điện thoại với nhiều lựa
chọn tiêu dùng với nhiều phân khúc sản phẩm khác nhau từ 64GB
128GB 256GB... Theo bạn hãng đang muốn nhắm đến các nhân tố cá
nhân tiêu dùng nào sau đây?
A. Nghề nghiệp
B. Cá tính
C. Tình trạng kinh tế
D. Tuổi tác
3) Theo Maslow đâu không phải là yêu cầu của nhu cầu sinh học:
A. Thức ăn
B. Đồ uống
C. Xe hơi
D. Tình dục

4) Đâu không phải là sự hình thành của niềm tin?


A. Những kinh nghiệm trực tiếp như nhìn, nghe và sử dụng.
B. Những thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng.
C. Những suy luận qua các thông tin gián tiếp hay sự nghe, nhìn trực tiếp.
D. Những thông tin từ những người khác nhau truyền lại.

5) Một con người qua quá trình trưởng thành sẽ cần có những bộ
trang phục có kích cỡ hình dáng khác nhau để phù hợp với sự thay
đổi về kích thước, hình dáng cơ thể. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng
đến hành vi trên của con người?
A. Nghề nghiệp
B. Giới tính
C. Tuổi tác
D. Tài chính
6) Khi thấy một cái túi xách (kích thích) ta sẽ liên tưởng đến các vật
liệu để làm ra SP, các màu sắc, các kiểu dáng mà một túi xách thường
có. Đây là quá trình nhận thức gì?
A. Tính chọn lọc của nhận thức.
B. Sự giải thích các kích thích.
C. Tính phán đoán của nhận thức.
D. Tính tổ chức của nhận thức.
7) Tầng Cognitive là tâng thể hiện về nhu cầu gì
A. Nhu cầu về nhận thức, hiểu biết
B. Nhu cầu về thẫm mỹ
C. Nhu cầu về sự tôn bản ngã
D. Nhu cầu được tự thể hiện bản thân
8) Yếu tố nào không ảnh hưởng tới thái độ qua nhìn, nghe về sự vật, hiện
tượng, ý tưởng của con người?
A. Tính cách của mỗi con người từ khi sinh ra.
B. Ảnh hưởng của quảng cáo trên báo chí, tivi.
C. Kinh nghiệm trực tiếp và kinh nghiệm quá khứ do đã mua, sử dụng và
đánh giá sản phẩm.
D. Ảnh hưởng của cá nhân khác như gia đình, bạn thân, những người được
ngưỡng mộ.
9) Để ra mắt một sản phẩm kem đánh răng mới, công ty A cho phát sống
một đoạn quảng cáo trên tivi nhằm giới thiệu về sản phẩm kém đánh
răng mới của công ty mình. Đây là phương thức chiến lược gì?
A. Chiến lược định vị
B. Chiến lược sử dụng phương tiện truyền thông
C. Chiến lược bán lẻ
D. Chiến lược xây dựng tên sản phẩm

10) Trong công thức A0 = Σ biei của hai nhà nghiên cứu hành vi
người tiêu dùng Fishbein và Ajzen thì A0 được hiểu là gì?
A. Sự hiểu biết về sự vật
B. Thái độ đối với sự vật
C. Niềm tin về thuộc tính
D. Sự đánh giá

11) Để cạnh tranh với Yomost của cô gái Hà Lan thì Vinamilk tung ra
sản phẩm Yomilk có nét gì tương đồng nhằm lôi kéo khách hàng của
cô giá Hà Lan?
A. Mẫu mã gần giống với Yomost.
B. Lợi ích, công dụng gần giống với Yomost.
C. Hương vị gần giống với Youmost
D. Cách quảng cáo sản phẩm khi tung ra sản phẩm mới giống của Yomost

12) Niềm tin là gì?


A. Phán đoán của con người
B. Thái độ của con người về một sự vật hay một vấn đề nào đó
C. Ý nghĩa cụ thể mà con người có được về một sự vật hay một vấn đề
nào đó
D. Sự mong chờ mà con người quan tâm
13) Trong ứng dụng marketing với trình độ nhận thức của người tiêu
dùng có bao nhiêu chiến lược?
A. Định vị, sử dụng phương tiện truyền thông, bán lẻ, bao gói và
thông điệp truyền thông, xây dựng tên cho sản phẩm.
B. Xây dựng tên cho sản phẩm, bán lẻ, bao bì, phuongw tiện truyền thông,
khuyến mại
C. Định vị, sử dụng phương tiện truyền thông, khuyến mại, bao gói, xây
dựng hình ảnh cho sản phẩm
D. Tất cả đều sai
14) _______ là sự nhận biết sự vật, hiện tượng dưới mức ý thức. Ngoài
sự nhận biết các kích thích có ý thức, có chọn lọc, người ta cho rằng
con người cũng có thể được kích thích ở dưới mức ý thức”
A. Nhận thức
B. Tiềm thức
C. Giác quan
D. Thổn thức
15) Có bao nhiêu yếu tố trong quá trình hiểu biết?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
16) Hai khách hàng có cùng động cơ như nhau nhưng khi vào cùng
một cửa hàng thì lại có sự lựa chọn khác nhau về nhãn hiệu ản phẩm,
đó là do họ có sự khác nhau về?
A. Thái độ
B. Sự chú ý
C. Niềm tin
D. Nhận thức
17) “Gia đình có trẻ em thì có nhu cầu lớn về sữa. Gia đình có thanh
thiếu niên thì có nhu cầu về thực phầm và học tập” theo bạn vấn đề
trên nó về nhân tố nào?
A. Trình độ học vấn
B. Lối sống
C. Nghề nghiệp
D. Tuổi tác
18) “Áo sơ mi của Pierre Cardin nhắm tới đối tượng khách hàng là
nam giới, thành đạt và có thu nhập cao nên sản phẩm này được thiết
kế sang trọng, giá cả cao” doanh nghiệp căn cứ vào?
A. Lối sống
B. Nghề nghiệp
C. Cá tính
D. Trình độ học vấn
19) Một khách hàng đã có ý định mua chiếc xe máy A nhưng lại nhận
được thông tin từ một người bạn của mình là dịch vụ bảo dưỡng của
hãng này không được tốt lắm. Thông tin trên là:
A. Một loại nhiễu trong thông điệp.
B. Một yếu tố cản trở quyết định mua hàng.
C. Một yếu tố cân nhắc trước khi sử dụng.
D. Thông tin thứ cấp.
20) Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một
nhãn hiệu sản phẩm nào đó được gọi là:
A. Các thuộc tính nổi bật.
B. Các chức năng hữu ích.
C. Các giá trị tiêu dùng.
D. Hình ảnh về nhãn hiệu.
21) “……. là những đánh giá tốt, xấu, những xu hướng tương đối nhất
quán của cá nhân có tính chất thuận lợi hay bất lợi về sự vật hay về
vấn đề nào đó”
A. Thái độ
B. Tính cách
C. Văn hoá
D. Cảm giác
22) Khách hàng đã lên kế hoạch mua một chiếc điện thoại di động với
nhu cầu là camera tốt, dung lượng lưu trữ lớn, màu đen…nhưng khi
vào cửa hàng lại có vô số nhãn hiệu khác nhau đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng. Lúc này trong tâm lý khách hàng bắt đầu nảy sinh
các vấn đề cần phải phân tích và so sánh trong một thời gian nhất
định để hoàn thành hành vi mua hàng của mình. Đối với các khách
hàng này doanh nghiệp nên:

A. Tạo ra những chương trình dùng thử hoặc trải nghiệm sản phẩm/
dịch vụ trực tiếp tại cửa hàng để thúc đẩy họ mua hàng.

B. Giới thiệu sản phẩm/ dịch vụ với họ, khơi gợi tính tò mò - hiếu kỳ của
họ và điều quan trọng nhất là có thể thu thập được thông tin khách hàng.

C. Đưa thông tin liên tục cho khách hàng để họ nhanh chóng quyết định.
D. Chăm sóc khách hàng thường xuyên, nhắn tin hỏi thăm về quyết định
của khách hành.

23) Nhà tâm lý học…..xây dựng một trong những được hồ sơ cơ bản
của thuyết tính cách:
A. Keren Horney
B. Carl Jung
C. Sidmund Frued
D. Mc Guire
24) Thái độ yêu, ghét của một người đối với một thương hiệu bắt đầu
từ:
A. Nhận thức
B. Cảm xúc
C. Hành động
D. Niềm tin
25) Phương pháp đo lường thái độ “Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch
nhau”:
A. Chuỗi những từ tính từ trái nghĩa nghĩa.
B. Chuỗi những cặp tính từ trái ngược nhau như tốt-xấu, chua-ngọt...
C. Trả lời nên thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau như đồng ý và hoàn
toàn không đồng ý.
D. A và C đúng.
26) Nghiên cứu thái độ vào hoạt động marketing, nhà kinh
doanh nên:
A. Làm sản phẩm phù hợp với thái độ của thị trường mục tiêu hơn là
cố gắng thay đổi chúng.
B. Thay đổi sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
C. Không cần thay đổi gì cả giữ nguyên sản phẩm như ban đầu.
D. Thay đổi sản phẩm nhưng làm theo ý kiến chủ quan của công ty.
27) Nhận thức diễn ra dưới hai hình thức: cảm giác và …. Quá trình
nhận thức
bao gồm tính chọn lọc, tính …. và sự giải thích các kích thích. Quá
trình này làm cho con người có nhận thức … trước những kích thích
của sản phẩm và trước những phương thức marketing của doanh
nghiệp:
A. trị giác – tổ chức – khác nhau.
B. thái độ - quan sát – khác nhau.
C. thái độ - tổ chức – giống nhau.
D trị giác – quan sát – giống nhau.
28) Ý nào thuộc ứng dụng của thang bậc nhu cầu Maslow:
A. Ứng dụng về nhu cầu thẩm mỹ của người tiêu dùng và định vị được sản
phẩm.
B. Phân đoạn thị trường.
C. Tìm ra sở thích của cá nhân.
D. Thu lợi nhuận cho doanh nghiệp.
29) OMO thực hiện các chiến dịch quảng cáo liên tục trong suốt một
quãng thời gian dài. Và thương hiệu lựa chọn các phương tiện truyền
thông là truyền thông băng rộng, truyền hình nhằm hướng tới mọi đối
tượng, họ truyền tải tới cộng đồng xã hội bằng thông điệp “OMO là
chuyên gia tẩy vết bẩn”.
A. Định vị dựa trên phân khúc người tiêu dùng.
B. Định vị dựa trên chiến lược truyền thông.
C. Định vị dựa trên đặc tính, công dụng.
D. Định vị dựa trên chất lượng

30) Bút bi Thiên Long với “tiếp sức mùa thi” trong mùa thi tuyển
sinh là cách mà doanh nghiệp thay đổi thái độ người tiêu dùng theo:
A. Sử dụng quảng cáo trong các sự kiện.
B. Kết hợp sản phẩm với một sự kiện xã hội.
C. Tác động vào người đứng đầu dư luận hoặc sử dụng ý kiến, thái độ của
người có uy tín.
D. Tăng cường chức năng của bút bi.
31) Khái niệm về hiểu biết tiêu dùng:
A. Hiểu biết tiêu dùng là quá trình các cá nhân tích lũy kinh nghiệm và
kiến thức về việc dùng các sản phẩm, sau đó họ sẽ sử dụng các kinh
nghiệm và kiến thức này trong các hành vi mua và sử dụng sản phẩm trong
tương lai.
B. Diễn tả những thay đổi trong hành vi của một người do kết quả của kinh
nghiệm có được từ sự học hỏi và sự từng trải về cuộc sống, về cách đối
nhân xử thế.
C. Hiểu biết tiêu dùng là một quá trình khó có thay đổi, là kết quả của sự
liên kết những thông tin mới được thu nhận trong môi trường hàng ngày
với những thông tin cũ được lưu giữ trong trí nhớ.
D. Hiểu biết tiêu dùng là quá trình các cá nhân tích lũy kinh nghiệm
và kiến thức về việc mua và sử dụng các sản phẩm, sau đó họ sẽ sử
dụng các kinh nghiệm và kiến thức này trong các hành vi mua và sử
dụng sản phẩm trong tương lai.

32) Để tạo mối quan hệ thân thiết và củng cố niềm tin với khách hàng
siêu thị điện máy Điện máy xanh thường có chế độ bảo hành cho từng
sản phẩm. Và khi khách hàng mua sản phẩm thì được tư vấn và
hướng dẫn sử dụng một cách tận tình và chu đáo.
A. Sử dụng gợi ý có tính thúc đẩy.
B. Cung cấp đủ thông tin cho khách hàng.
C. Cung cấp sự củng cố có tích chất tích cực.
D. Cung cấp những gợi ý tưởng đồng để cạnh tranh với Nguyễn Kim.
33) Niềm tin hình thành từ:
A. Những kinh nghiệm trực tiếp như nghe, nhìn
B. Những thông tin gián tiếp từ người khác, từ các phương tiện truyền
thông đại chúng
C. Những cảm xúc cá nhân của người dùng.
D. A và B đều đúng
34) Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành thái độ:
A. Kinh nghiệm trực tiếp và kinh nghiệm quá khứ do đã mua, sử dụng
và đánh giá sản phẩm.
B. Ảnh hưởng từ những suy luận qua các thông tin giántiếp hay sự nghe
nhìn trực tiếp.
C. Ảnh hưởng từ thông tin của doanh nghiệp.
D. A và C đúng
35) Có bao nhiêu phương pháp đo lường thái độ:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
36) Khung như cầu của David MC Clelland phát triển đã xác định ba
loại nhu cầu chính nào:
A. Nhu cầu phân khúc thị trường và định vị sản phẩm.
B. Nhu cầu được quý trọng và được giao lưu tình cảm
C. Nhu cầu thành đạt, hòa nhập và quyền lực.
D. Nhu cầu quyền lực và thể hiện bản thân
37) Một thiếu nữ mua một chiếc váy jean không phải vì nhu cầu mà có
khi vì thích kiểu dáng của sản phẩm. Có thể cô ấy liên tưởng đến sự
kết hợp tuyệt hảo giữa đôi giày, túi xách, nữ trang kết hợp với váy
jean sẽ trông cô ta trở nên cá tính hơn đã thể hiện.
A. Động cơ thúc đẩy người tiêu dùng mua hàng đôi khi phụ thuộc vào
cảm giác.
B. Động cơ thúc đẩy người tiêu dùng mua hàng đôi khi phụ thuộc vào sự
yêu thích.
C. Động cơ thúc đẩy về lợi ích tinh thần khi mua sản phẩm.
D. Động cơ thúc đẩy người tiêu dùng mua hàng đôi khi phụ thuộc vào sự
thuyết phục.
38) Vô thức là gì?
A. Vô thức là một kho chứa những mong muốn có tính chất nguyên
thủy và thôi thúc.
B. Vô thức là biểu lộ bên trong của cá nhân về những biểu hiện của lương
tâm, đạo
đức, phẩm giá.
C. Vô thức là một kho chứa những mong muốn có tính chất hiện đại và
thôi thúc.
D. Vô thức là một kho chứa những mong muốn có tính chất nguyên thủy
và cần thời gian.
39) Nhu cầu con người chia thành bao nhiêu loại:
A. 3
B. 2 (Sơ cấp và thứ cấp)
C. 5
D. 4
40) Người tiêu dùng cho rằng mua rau xanh ở siêu thị thì sẽ an tâm
về chất
lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, đây là … của con người:
A. Sự hiểu biết
B. Niềm tin.
C. Nhu cần cá nhân
D. Nhận thức.
Chương 6. Quy trình ra quyết định của người tiêu dùng
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong tiến trình ra quyết định mua của người tiêu dùng không
có bước nào sau đây?
a. Hành vi mua theo thói quen
b. Đánh giá sau khi mua
c. Đánh giá các lựa chọn
d. Nhận thức vấn đề
Câu 2. Ảnh hưởng của người vợ và người chồng trong các quyết định
mua hàng:
a. Phụ thuộc vào việc người nào có thu nhập cao hơn
b. Thường là như nhau
c. Thường thay đổi tùy theo từng sản phẩm
d. Thường theo ý người vợ vì họ là người mua hàng
Câu 3. Lời khuyên từ bạn bè, đồng nghiệp, người thân, hàng xóm là
tìm kiếm thông tin ___
a. cá nhânb. kinh nghiệm
c. độc lập d. truyền thông
Câu 4. Một khách hàng đã có ý định mua chiếc xe máy A nhưng lại
nhận được thông tin từ một người bạn của mình là dịch vụ bảo dưỡng
của hãng này không được tốt lắm. Thông tin trên là:
a. Một yếu tố cản trở quyết định mua hàng
b. Nguồn thông tin bên trong
c. Kinh nghiệm cá nhân
d. Truyền miệng tiêu cực
Câu 5. Người tiêu dùng tìm kiếm thông tin từ đâu?
a. Cá nhân, thương mại, đại chúng, kinh nghiệm
b. TikTok
c. Cá nhân, kinh nghiệm, truyền thông
d. Cá nhân, kinh nghiệm, niềm tin, quan điểm
Câu 6. Trong giai đoạn tìm kiếm thông tin, người tiêu dùng thường
nhận được thông tin từ nguồn thông tin ___ nhiều nhất, nhưng nguồn
thông tin ___ lại có vai trò quan trọng cho hành động mua.
a. thương mại – cá nhân b. cá nhân – đại chúng
c. thương mại – đại chúng d. đại chúng – thương mại
Câu 7. “Là kết quả của sự khác nhau giữa trạng thái mong muốn và
trạng thái thực tế đủ đánh thức và khởi động quá trình đưa ra quyết
định”, là bước nào trong tiến trình ra quyết định của người tiêu dùng?
a. Xác định vấn đề
b. Tìm kiếm thông tin
c. Đánh giá các sự lựa chọn
d. Quyết định mua
Câu 8. Vấn đề của một người tiêu dùng chỉ tồn tại khi:
a. Trạng thái mong muốn lớn hơn trạng thái thực tế
b. Trạng thái mong muốn nhỏ hơn trạng thái thực tế
c. Trạng thái mong muốn bằng trạng thái thực tế
d. Không có phương án đúng
Câu 9. Người tiêu dùng có thể tìm kiếm thông tin nội bộ từ đâu?
a. Tạp chí
b. Bạn bè, gia đình, người thân
c. Nhân viên bán hàng
d. Trải nghiệm trong quá khứ
Câu 10. Người tiêu dùng tìm kiếm nhiều hay ít tùy thuộc vào điều gì?
a. Sự so sánh giữa lợi ích và chi phí bỏ ra
b. Giá sản phẩm
c. Độ tuổi người mua
d. Các phương án đưa ra đều đúng
Câu 11. Người tiêu dùng cảm thấy hài lòng/thỏa mãn với sản
phẩm/thương hiệu khi:
a. Sự thể hiện của sản phẩm/thương hiệu tốt hơn kỳ vọng
b. Sự thể hiện của sản phẩm/thương hiệu bằng kỳ vọng
c. Sự thể hiện của sản phẩm/thương hiệu thấp hơn kỳ vọng
d. Không có phương án đúng
Câu 12. Sau khi mua, những khách hàng bất mãn thường có xu
hướng:
a. Tuyên truyền tích cực
b. Chuyển sang thương hiệu khác
c. Tiếp tục ủng hộ nhà sản xuất, cửa hàng
d. Giới thiệu sản phẩm cho người khác
Câu 13. Người mua sắm có kế hoạch thường:
a. Lựa chọn thương hiệu ngay tại cửa hàng
b. Lựa chọn sản phẩm và thương hiệu trước khi đến cửa hàng
c. Lựa chọn sản phẩm ngay tại cửa hàng
d. Hoàn toàn chưa có sự lựa chọn sản phẩm hay thương hiệu
Câu 14. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quyết định mua?
a. Suy thoái kinh tế đột ngột
b. Nhóm tham khảo
c. Tình huống bất ngờ
d. Không có phương án đúng
Câu 15. Một người tiêu dùng sẽ thường đánh giá các phương án mua
hàng, ngoại trừ:
a. Mua hàng phức tạp
b. Mua hàng theo thói quen
c. Mua hàng nhiều lựa chọn
d. Mua hàng thỏa hiệp
Câu 16. Có bao nhiêu dạng hành vi mua sắm:
a. 3 b. 4c. 5 d. 6
Câu 17. Quá trình tìm kiếm, chắt lọc thông tin về sản phẩm nhưng họ
lại rất khó cảm nhận được sự khác biệt của từng thương hiệu mà họ
chọn. Cho nên khách hàng thường ngả về quyết định mua chỗ nào
thuận tiện hoặc giá cả phải chăng. Đây là loại hành vi nào:
a. Mua hàng phức tạp
b. Mua hàng đa dạng
c. Mua hàng thói quen
d. Mua hàng thỏa hiệp
Câu 18. Yếu tố nào sau đây có thể tác động vào nhận thức vấn đề của
một người tiêu dùng?
a. Chính phủ
b. Văn hóa
c. Nhóm tham khảo
d. Các phương án đưa ra đều đúng
Câu 19. Hướng tìm kiếm thông tin là gì?
a. Là phạm vi nội dung của quá trình tìm kiếm
b. Là quản trị đến sản phẩm
c. Là phối hợp truyền thông, quảng cáo sự kiện
d. Đoạn thị trường thông tin mà người tiêu dùng tập trung tìm kiếm
Câu 20. Mức độ của quá trình tìm kiếm thông tin được thể hiện như
thế nào?
a. Thể hiện ở sự khác biệt giữa các dòng sản phẩm
b. Thể hiện ở số lượng sản phẩm được xem xét
c. Mức độ thể hiện ở số lượng cửa hàng bán lẻ
d. Mức độ thể hiện ở khối lượng thông tin được tìm kiếm
Câu 21. Quá trình tìm kiếm thông tin đến từ đâu?
a. Trí nhớ người tiêu dùng
b. Quảng cáo
c. Quá trình tìm kiếm thông tin nội bộ
d. Quá trình tìm kiếm thông tin bên trong và bên ngoài
Câu 22. Một khách hàng đang lật cuốn “thực đơn” của một nhà hàng
để chọn món ăn cho bữa tối là đang:
a. Tìm kiếm thông tin
b. Phân tích thông tin
c. Đánh giá các phương án
d. Nhận biết nhu cầu
Câu 23. Điều nào sau đây đúng với hành vi mua hàng của một khách
hàng?
a. Mua là một hành vi giao dịch mà khách hàng phải trả một lượng tiền
nhất định để đổi lấy hàng hóa
b. Mua là một hành vi trao đổi mang tính thương mại
c. Mua là việc đánh giá một phương án, một sản phẩm mà điều cốt lõi là
chọn sản phẩm đúng nhu cầu với giá cả hợp lý
d. Mua là một quá trình mà trong mỗi bước người mua phải có
những quyết định cụ thể được xem như là những bậc thang về ý
thức mà hành động mua chỉ là bậc cuối cùng
Câu 24. Trong tiến trình ra quyết định mua của người tiêu dùng
không có bước nào sau đây?
a. Hành vi mua theo thói quen
b. Đánh giá sau khi mua
c. Đánh giá các lựa chọn
d. Nhận thức vấn đề
Câu 25. Một người muốn theo đuổi đam mê nhiếp ảnh và vì thế quyết
định tìm mua một chiếc camera. Anh ta lên mạng, tìm kiếm “camera
tốt nhất năm 2022”. Sau khi đọc xong 5 bài viết và coi 7 video review
trên YouTube, anh ta phân vân giữa 3 mẫu camera là Canon EOS
R10, Fujifilm X-T200 và Nikon Z5. Bước tiếp theo trong quá trình
mua hàng của người này là gì?
a. Sử dụng sản phẩm (hậu mua hàng)
b. Quyết định mua hàng
c. Đánh giá, so sánh giải pháp
d. Tìm kiếm thông tin
Câu 26. Các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiki thường
xuất hiện ở những bước nào trong hành trình mua sắm của người tiêu
dùng?
a. Nhận thức vấn đề, tìm kiếm thông tin, đánh giá và so sánh giải
pháp
b. Tìm kiếm thông tin, phân tích thông tin, quyết định mua hàng
c. Đánh giá và so sánh giải pháp, lựa chọn giải pháp, hậu mua hàng
d. Nhận thức vấn đề, tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đề
Câu 27. Bước thứ hai trong quá trình mua hàng của khách hàng là gì?
a. Nhận biết vấn đề
b. Tìm kiếm thông tin
c. Đánh giá, so sánh giải pháp
d. Quyết định mua hàng
Câu 28. Đồ uống có ga là một sản phẩm rất phổ biến trên thị trường
với nhiều đối thủ cạnh tranh. Nhà quảng cáo của thương hiệu Coca-
Cola cần bố trí quảng cáo ở (những) bước nào trong hành trình mua
sắm của người tiêu dùng nhằm tối ưu sự xuất hiện của hãng trong tâm
trí khách hàng?
a. Nhận thức vấn đề
b. Tìm kiếm thông tin
c. Đánh giá và so sánh giải pháp
d. Tất cả các bước trên
Câu 29. Bước đầu tiên trong quy trình ra quyết định mua hàng:
a. Tìm hiểu thông tin
b. Nhận biết nhu cầu
c. Mua hàng
d. Tìm hiểu mong muốn
Câu 30. ____ xảy ra bất cứ khi nào người tiêu dùng thấy sự khác biệt
đáng kể giữa tình trạng hiện tại của mình và trạng thái mong muốn
hoặc lý tưởng.
a. Tìm kiếm thông tin
b. Đánh giá các lựa chọn thay thế
c. Đánh giá sản phẩm
d. Nhận biết vấn đề
Câu 31. Quyết định mua hàng của khách hàng diễn ra như thế nào?
a. Chọn loại sản phẩm -> chọn nhãn hiệu -> chọn địa điểm mua -> chọn
số lượng mua -> chọn thời điểm mua
b. Chọn nhãn hiệu -> chọn loại sản phẩm -> chọn địa điểm mua -> chọn
thời điểm mua -> chọn số lượng mua
c. Chọn loại sản phẩm -> chọn nhãn hiệu -> chọn địa điểm mua ->
chọn thời điểm mua -> chọn số lượng mua
d. Chọn nhãn hiệu -> chọn loại sản phẩm -> chọn địa điểm mua -> chọn
số lượng mua -> chọn thời điểm mua
Câu 32. Yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của việc tìm kiếm thông tin?
a. Lượng thông tin khách hàng sẵn có
b. Mức độ hài lòng với thông tin tìm được
c. Mức độ cần sản phẩm
d. Các phương án đều đúng
Câu 33. Một người muốn ăn vì anh ta đang đói bụng (trạng thái ___),
thấy người khác đang ăn (trạng thái ___), anh ta thấy cần một món ăn
để giải quyết nhu cầu của bản thân.
a. mong muốn – thực tế b. thực tế – mong muốn
c. thực tế – lý tưởng d. lý tưởng – thực tế
Câu 34. Đâu không phải là một nguồn thông tin thương mại:
a. Bao bì, nhãn hiệu hàng hóa
b. Nhân viên bán hàng
c. Thông tin từ cửa hàng
d. Phương tiện truyền thông đại chúng
Câu 35. Giai đoạn thứ tư trong quá trình quyết định mua sản phẩm
mới:
a. Đánh giá
b. Dùng thử
c. Chấp nhận tiêu dùng
d. Để ý
Câu 36. Các giai đoạn cụ thể của quá trình mua hàng tiêu dùng có thể
dài, ngắn tùy thuộc vào:
a. Nhu cầu của một loại hàng nào đó
b. Mức độ cấp thiết của nhu cầu
c. Khả năng thanh toán của khách hàng
d. Loại khách hàng
Câu 37. Khách hàng mua hàng hóa tiêu dùng quen thuộc hàng ngày
có thể bỏ qua một số bước trong tiến trình mua, ngoại trừ:
a. Nhận biết vấn đề
b. Tìm kiếm thông tin
c. Đánh giá các phương án
d. Quyết định sau mua
Câu 38. Trên đường đi, người khách dừng lại bước vào một nhà hàng
bên đường, lúc này người khách:
a. Nhận biết vấn đề
b. Tìm kiếm thông tin
c. Đánh giá phương án
d. Quyết định mua
Câu 39. Tương quan giữa hướng tìm kiếm về nhãn hiệu sản phẩm của
người tiêu dùng với hoạt động marketing của doanh nghiệp:
a. Chọn lựa phương tiện truyền thông khách hàng thường sử dụng
b. Tạo dựng vị trí cạnh tranh vững vàng so với các đối thủ cạnh
tranh
c. Có các quyết định về kênh phân phối đúng đắn
d. Cân nhắc khi xây dựng giá
Câu 40. Trong thực tế, người tiêu dùng có thực hiện đủ 5 bước của
quá trình thông qua quyết định mua không?
a. Có, vì quá trình này mô tả thực tế cách thức người tiêu dùng sử dụng
để quyết định mua
b. Không, người tiêu dùng có thể bỏ qua hoặc đảo lộn một vài bước
của tiến trình này
c. Không, người tiêu dùng tự quyết định cách thức
d. Có, người tiêu dùng bắt buộc phải thực hiện đủ 5 bước

You might also like