You are on page 1of 12

1.

Nhu cầu của người tiêu dùng là yếu tố tâm lý nào ảnh hưởng đến hành
vi tiêu dùng?
a) Không ảnh hưởng
b) Ảnh hưởng nhẹ
c) Ảnh hưởng trung bình
d) Ảnh hưởng lớn
Đáp án: d) Ảnh hưởng lớn

2.Kiến thức và kinh nghiệm của người tiêu dùng ảnh hưởng đến việc gì?
a) Quyết định mua hàng
b) Sự tin tưởng vào sản phẩm
c) Đánh giá sản phẩm
d) Tất cả các phương án trên
Đáp án: d) Tất cả các phương án trên

3.Tầm nhìn và giá trị cá nhân của người tiêu dùng ảnh hưởng đến việc
gì?
a) Quyết định mua hàng
b) Sự tin tưởng vào sản phẩm
c) Đánh giá sản phẩm
d) Cả a, b và c
Đáp án: d) Cả a, b và c

4.Yếu tố tâm lý nào không ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng?
a) Cảm xúc và tình cảm
b) Nhu cầu
c) Tầm nhìn và giá trị cá nhân
d) Không có yếu tố tâm lý nào không ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng.
Đáp án: d) Không có yếu tố tâm lý nào không ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng.
5.Yếu tố tâm lý nào có thể dẫn đến hành vi mua hàng không cần thiết?
a) Kiến thức và kinh nghiệm
b) Cảm xúc và tình cảm
c) Nhu cầu
d) Tầm nhìn và giá trị cá nhân
Đáp án: b) Cảm xúc và tình cảm

6.Tình trạng tâm lý nào có thể dẫn đến hành vi mua hàng quá mức?
a) Lo lắng
b) Đau khổ
c) Thèm muốn
d) Tất cả các phương án trên
Đáp án: d) Tất cả các phương án trên

7.Yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng đánh giá sản phẩm của người tiêu
dùng?
a) Kiến thức và kinh nghiệm
b) Cảm xúc và tình cảm
c) Nhu cầu
d) Tầm nhìn và giá trị cá nhân
Đáp án: a) Kiến thức và kinh nghiệm

8.Yếu tố tâm lý nào ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thông tin về sản
phẩm của người tiêu dùng?
a) Cảm xúc và tình cảm
b) Nhu cầu
c) Kiến thức và kinh nghiệm
d) Tầm nhìn và giá trị cá nhân
Đáp án: c) Kiến thức và kinh nghiệm
9.Tác động của tầm nhìn và giá trị cá nhân của người tiêu dùng đến hành
vi tiêu dùng là gì?
a) Quyết định mua hàng
b) Sự tin tưởng vào sản phẩm
c) Đánh giá sản phẩm
d) Cả a, b và c
Đáp án: d) Cả a, b và c

10.Nhu cầu của người tiêu dùng được ảnh hưởng bởi yếu tố nào?
a) Tầm nhìn và giá trị cá nhân
b) Cảm xúc và tình cảm
c) Kiến thức và kinh nghiệm
d) Tất cả các phương án trên
Đáp án: d) Tất cả các phương án trên

11.Yếu tố tâm lý nào ảnh hưởng đến sự tin tưởng của người tiêu dùng
vào sản phẩm?
a) Kiến thức và kinh nghiệm
b) Cảm xúc và tình cảm
c) Tầm nhìn và giá trị cá nhân
d) Tất cả các phương án trên
Đáp án: a) Kiến thức và kinh nghiệm

12.Yếu tố tâm lý nào ảnh hưởng đến độ hài lòng của người tiêu dùng về
sản phẩm?
a) Nhu cầu
b) Cảm xúc và tình cảm
c) Kiến thức và kinh nghiệm
d) Tầm nhìn và giá trị cá nhân
Đáp án: b) Cảm xúc và tình cảm
13.Tình trạng tâm lý nào có thể dẫn đến hành vi mua hàng trở thành một
thói quen không cần thiết?
a) Thèm muốn
b) Nghiện mua hàng
c) Lo lắng
d) Tất cả các phương án trên
Đáp án: b) Nghiện mua hàng

14.Yếu tố tâm lý nào ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người
tiêu dùng?
a) Nhu cầu
b) Cảm xúc và tình cảm
c) Kiến thức và kinh nghiệm
d) Tất cả các phương án trên
Đáp án: d) Tất cả các phương án trên

15.Yếu tố tâm lý nào ảnh hưởng đến sự trung thực của người tiêu dùng
trong đánh giá sản phẩm?
a) Cảm xúc và tình cảm
b) Nhu cầu
c) Kiến thức và kinh nghiệm
d) Tầm nhìn và giá trị cá nhân
Đáp án: d) Tầm nhìn và giá trị cá nhân
16. Động cơ của con người xuất phát
A. Nhu cầu bậc cao
B. Những gì mà nhà quản trị phải làm cho người lao động
C. Nhu cầu chưa được thỏa mãn
D. Năm cấp bậc nhu cầu

17. Bản chất của “động cơ” được hiểu là:


A. Hành vi mang tính định hướng.
B. Nhu cầu có khả năng thanh toán.
C. Nhu cầu đã trở nên bức thiết buộc người tiêu dùng phải hành động để đạt mục đích
thoả mãn nhu cầu đó.
D. Tác nhân kích thích

18. “Những đặc điểm nội tại bền vững quyết định cách thức ứng xử
của cá nhân trong những tỉnh huống khác nhau”. Đó là khái niệm:
A. Tính cách
B. Niềm tin
C. Thái độ
D. Nhận thức

19. Tác giả của thuyết phân tâm học


A. Sigmund Freud
B. Abraham Maslow
C. Karen Horney
D. Mc Guire
20. Tác giả của thuyết tâm lý xã hội
A. Sigmund Freud
B. Abraham Maslow
C. Karen Horney
D. Mc Guire

21. Theo ý nghĩa hành vi tiêu dùng …. … được định nghĩa: “Kết quả
chung của hệ thống giá trị các nhân, thái độ, hoạt động và cách thức tiêu
dùng của cá nhân đó”.
A. Nhận thức
B. Lối sống
C. Quan điểm
D. Niềm tin

22. Một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ đồng thời (cùng
mộtlúc) và đôi khi mâu thuẫn nhau:
A. Sai hoàn toàn C. Đúng với không có mâu thuẫn
B. Đúng hoàn toàn D. Sai, nhiều động cơ nhưng không

23. Thuyết nhu cầu của Maslow phân cấp các nhu cầu của con người
theo thứ tự sau:
A. Sinh lý, xã hội, an toàn, được tôn trọng, tự thể hiện
B. Sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự thể hiện
C. Sinh lý, xã hội, an toàn, được tôn trọng, tự thể hiện
D. Sinh lý, xã hội, an toàn, tự thể hiện, được tôn trọng

24. Hệ thống cấp bậc nhu cầu theo lý thuyết của Maslow là trật tự
cốđịnh, điều này có phù hợp với thực tế cuộc sống không?
A. Phù hợp thực tế, hệ thống cấp bậc nhu cầu đó là cố định.
B. Không phù hợp thực tế, con người có thể bắt đầu thỏa mãn cấp bậc nhu cầu nào cũng
được.
C. Cấp bậc nhu cầu không luôn luôn sắp xếp theo trật tự cố định, tùy theo nền văn hóa
khác nhau, điều kiện sinh hoạt khác nhau mà trật tự đó có thể thay đổi.
D. Không phù hợp, vì con người ai cũng cần đủ các cấp bậc nhu cầu đó cùng một lúc.

25. Hai khách hàng có cùng động cơ như nhau nhưng khi vào cùng một
cửa hàng thì lại có sự lựa chọn khác nhau về nhãn hiệu sản phẩm, đó là
do họ có sự khác nhau về:
A. Sự chú ý.
B. Nhận thức.
C. Thái độ
D. Niềm tin.

26. . Nhận thức của con người được căn cứ vào những gì?
a) Nhu cầu, mong muốn và động cơ
b) Những kinh nghiệm cá nhân
c) Cả A và B đều đúng
d) Cả A và B đều sai

27. Những yếu tố nào bao gồm môi trường bên ngoài tác động đến nhận
thức của một người về sản phẩm?
a) Mong muốn và động cơ
b) Kích thước và trọng lượng sản phẩm
c) Kinh nghiệm từ trước
d) Tất cả các phương án trên

28.Có bao nhiêu loại đầu vào và hình thức của nhận thức?
A. 2 loại đầu vào và 4 hình thức
B. 4 loại đầu vào và 2 hình thức
C 1 loại đầu vào và 2 hình thức
D 2 loại đầu vào và 2 hình thức

29. ‘’…….. là sự nhận biết sự vật, hiện tượng dưới mức ý thức. Ngoài sự
nhận biết các
kích thích có ý thức, có chọn lọc, người ta cho rằng con người cũng có
thể được kích thích
ở dưới mức ý thức’’. Đây là khái niệm của:
A. Tính cách
B. Niềm tin
C. Thái độ
D. Tiềm thức

30. . Hiểu biết tiêu dùng là quá trình tích lũy kinh nghiệm và kiến thức
về việc gì?
a. Việc kinh doanh
b. Việc mua và sử dụng sản phẩm
c. Việc xây dựng thương hiệu
d. Việc quảng cáo sản phẩm

31. . Người sử dụng sẽ sử dụng các kinh nghiệm và kiến thức về tiêu
dùng để làm gì?
a. Trở thành những nhà tiêu dùng thông minh
b. Tiết kiệm chi phí mua hàng
c. Tăng khả năng chi tiêu của bản thân
d. Quảng bá sản phẩm cho người khác.

32. . Yếu tố nào là tín hiệu thúc đẩy động cơ của người tiêu dùng trong
quá trình hiểu biết tiêu dùng?
a) Đáp ứng
b) Gợi ý
c) Củng cố
d) Động cơ

33. . Những kích thích nào có thể là tín hiệu gợi ý trong quá trình hiểu
biết tiêu dùng?
a) Kiểu dáng sản phẩm
b) Giá sản phẩm
c) Phiếu giảm giá
d) Tất cả đều đúng

34. Niềm tin hình thành từ những nguồn thông tin nào?
a) Kinh nghiệm trực tiếp
b) Thông tin gián tiếp từ người khác
c) Suy luận qua các thông tin gián tiếp
d) Tất cả các phương án đều đúng.

35……… là những ý nghĩa cụ thể mà con người có được về một sự vật


hay một vấn
đề nào đó. ………..đôi khi dựa trên cảm xúc, đôi khi không dựa trên
cảm xúc con người
và ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng.
A.Niềm tin
B.Hiểu biết
C.Thái độ
D.Tính cách

36. . Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự hình thành thái độ của con người?
a) Kinh nghiệm trực tiếp và kinh nghiệm quá khứ do đã mua, sử dụng và đánh giá sản
phẩm.
b) Ảnh hưởng của quảng cáo trên báo chí, tivi
c) Ảnh hưởng của cá nhân khác như gia đình, bạn thân, những người được ngưỡng
mộ.
d) Tất cả đều đúng

37. Có thể nhận biết niềm tin của KH đối với một nhãn hiệu sản phẩm
thông qua: *
A. Thị phần
B. Doanh số
C. Thời gian tồn tại của sản phẩm
D. 3 phương án trên đều đúng

38. Người bán có thể đo lường niềm tin của khách hàng bằng cách nào?
*
A. Sử dụng google alert
B. Xem review của khách hàng trên mạng xã hội
C. Điều tra bảng hỏi
D. Cả 3 phương án đều đúng

39. Chọn ví dụ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa “nhu cầu hưởng thụ”
của người tiêu
dùng theo thuyết động cơ tâm lý của McGuire?
A. Một hành khách đi máy bay chọn hạng Firstclass để được phục vụ tận tình, chỗ
ngồi tiện nghi và sang trọng, thức ăn và đồ uống ngon và đa dạng
B. Người tiêu dùng mua một chiếc xe hơi và trang bị một dàn âm thanh cao cấp, đắt
tiền để thỏa mãn sở thích nghe nhạc khi chạy xe.
C. Xe khách Phương Trang trang bị wifi và lắp đặt TV cho hành khách giải trí
trong suốt chuyến đi
D. Chỉ có A và B

40. Ví dụ nào phù hợp với đặc điểm “Động cơ duy trì cân bằng giữa
mong muốn sự ổn
định và tìm kiếm sự đa dạng”?
A. Buổi sáng một sinh viên thường ăn lót dạ bằngmì ăn liền, trưa ăn bánh mì, buổi
tối ăn cơm.
B. Bà nội trợ luôn thay đổi món ăn cho gia đình vào cuối tuần là muốn tạo ra sự
mới lạ, còn trong những ngày còn lại thì ổn định theo khẩu vị mọi người.
C. Người lao động được cung cấp suất ăn trưa ổn định tại xí nghiệp, buổi tối họ ăn
phở, miến hoặc mì để tìm kiếm sự đa dạng
D. Anh T mỗi kỳ hè đều đưa vợ con đi nghỉ mát Vũng Tàu, ngày tết thì đưa vợ con
về thăm ông bà ngoại ở Khánh Hòa hoặc ông bà nội ở Cần Thơ

You might also like